1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng môi trường tự nhiên và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng môi trường tại vườn quốc gia ba vì

70 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Đƣợc trí Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, tiến hành đề tài: “Đánh giá trạng môi trƣờng tự nhiên đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môi trƣờng vƣờn quốc gia Ba Vì” Trong trình thực đề tài nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ nhiệt tình, góp ý q báu nhiều cá nhân tập thể, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo Nguyễn Thị Thanh An giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến chân thành thầy cô giáo Bộ môn Quản lý môi trƣờng, trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam Tôi xin cảm ơn cán nhân viên Ban quản lý Vƣờn quốc gia Ba Vì nhân dân địa phƣơng tận tình giúp đỡ tơi suốt trình thu thập tài liệu ngoại nghiệp Mặc dù cố gắng, song thời gian có hạn, trình độ lực thân cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong đƣợc quan tâm đóng góp ý kiến thầy giáo để khóa luận tơi đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan du lịch 1.1.1 Các đặc trƣng ngành du lịch 1.1.2 Du lịch sinh thái 1.2 Mối quan hệ du lịch sinh thái vƣờn quốc gia 1.3 Mối quan hệ du lịch môi trƣờng 1.4 Tình hình quản lý du lịch sinh thái giới Việt Nam 1.4.1 Quản lý du lịch sinh thái nƣớc giới 1.4.2 Quản lý du lịch sinh thái Việt Nam CHƢƠNG 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN THỰC HIỆN 11 2.1 Mục tiêu 11 2.1.1 Mục tiêu chung 11 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 11 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: 11 2.2.1 Đối tƣợng: 11 2.2.2 Phạm vi: 11 2.3 Nội dung 11 2.4 Phƣơng pháp thực 12 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa số liệu: 12 2.4.2 Phƣơng pháp vấn: 12 2.4.3 Phƣơng pháp phân tích 13 2.4.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu nội nghiệp 15 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI 17 KHU VỰC NGHIÊN CỨU 17 3.1 Quá trình hình thành phát triển VQGBV 17 3.1.1.Lịch sử hình thành VQGBV 17 ii 3.1.2 Nhiệm vụ VQGBV 18 3.2 Điều kiện tự nhiên 23 3.2.1 Vị trí địa lý, hành 23 3.2.2 Địa hình địa mạo 24 3.2.3 Địa chất thổ nhƣỡng 25 3.2.4 Khí hậu 27 3.2.5 Thủy văn 30 3.2.6 Tài nguyên rừng đất rừng 30 3.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 31 3.3.1 Dân số, dân tộc, lao động, việc làm thu nhập 31 3.3.2 Cơ sở hạ tầng, giáo dục y tế 32 3.3.3 Đánh giá chung kinh tế, xã hội 33 CHƢƠNG 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Hiện trạng hoạt động du lịch VQGBV 34 4.1.2 Các tuyến du lịch 20 4.1.3 Hiện trạng khách du lịch 34 4.2 Thực trạng môi trƣờng tự nhiên VQGBV 36 4.2.1 Thực trạng môi trƣờng nƣớc 36 4.2.2 Hiện trạng mơi trƣờng khơng khí, tiếng ồn 38 4.2.3 Hiện trạng rác thải 41 4.2.4 Hiện trạng đa dạng sinh học 43 4.3 Đánh giá ảnh hƣởng hoạt động du lịch đến môi trƣờng tự nhiên VQGBV 47 4.3.1 Ảnh đến môi trƣờng nƣớc: 47 4.3.2 Ảnh hƣởng đến mơi trƣờng khơng khí 48 4.3.3 Ảnh hƣởng đến môi trƣờng đất 49 4.3.4 Ảnh hƣởng đến đa dạng sinh học 51 4.3.5 Đánh giá tác động tổng hợp hoạt động du lịch tới môi trƣờng tự nhiên VQGBV 53 iii 4.4 Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực hoạt động du lịch tới môi trƣờng tự nhiên VQGBV 54 4.4.1 Giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng 54 4.4.2 Chủ động kiểm soát từ nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng xử lý triệt để yếu tố gây hại môi trƣờng 55 Chƣơng KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 57 5.1 Kết luận 57 5.2 Tồn 58 5.3 Kiến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ du lịch VQGBV 23 Hình 3.2 Bản đồ hành VQGBV 25 Hình 3.3 Bản đồ thổ nhƣỡng VQGBV 27 Hình 3.4 Bản đồ sinh khí hậu khu vực VQGBV 29 Hình 4.1 Biểu đồ cấu khách du lịch đến VQGBV 35 Hình 4.2 Ý kiến du khách sử dụng phƣơng tiện giao thông đến VQGBV 40 Hình 4.3 Lƣợng rác thải phát sinh từ năm 2015 đến năm 2018 VQGBV 42 Bảng 4.4 Ý kiến ngƣời dân chất lƣợng nƣớc VQGBV 48 Hình 4.5 Ý kiến du khách chất lƣợng khơng khí VQGBV 49 Hình 4.6 Ý thức du khách việc xả rác 50 Hình 4.7 Biểu đồ tổng hợp ý kiến rác thải VQGBV 51 Hình 4.8 Cơ hội nhìn thấy động vật hoang dã VQGBV 52 v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Số liệu khí hậu trạm Ba Vì 27 Bảng 4.1 Bảng thống kê khách du lịch VQGBV 34 Bảng 4.2 Vị trí lấy mẫu 36 Bảng 4.3 Kết đo mẫu nƣớc mặt VQGBV 36 Bảng 4.4 Kết đo mẫu nƣớc ngầm VQGBV 37 Bảng 4.5 Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn (theo mức âm tƣơng đƣơng), dBA 39 Bảng 4.6 Đánh giá độ ồn khu vực VQGBV 39 Bảng 4.7 Thành phần rác thải VQGBV 42 Bảng 4.8: Kết nghiên cứu thực vật rừng (loài) 44 Bảng 4.9 Kết nghiên cứu động vật rừng VQGBV 46 Bảng 4.10 Đánh giá tác động tổng hợp hoạt động du lịchtới 53 môi trƣờng tự nhiên VQGBV 53 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Du lịch phƣơng pháp để giải tỏa stress hiệu quả, đến nơi khơng khí lành, thống mát để vui chơi thƣ giãn trở nên quen thuộc cƣ dân đô thị Việt Nam quốc gia có tài nguyên thiên nhiên phong phú, hệ sinh thái đa dạng điển hình Đây tiềm năng, mạnh để phát triển du lịch sinh thái Những năm qua, du lịch sinh thái Việt Nam đà phát triển, lƣợng khách quốc tế đến nhƣ khách du lịch nội địa ngày tăng, kéo theo áp lực hoạt động du lịch gia tăng nhiều mặt, mặt mơi trƣờng Ba Vì gắn liền với truyền thuyết Núi Tản, Sông Đà, lại đƣợc thiên nhiên ƣu ban tặng cho khu rừng nguyên sinh Vƣờn quốc gia Ba Vì(VQGBV) nơi có thiên nhiên vơ lành thống mát Với địa hình đồi núi thấp lại chịu ảnh hƣởng nhiệt đới gió mùa nên nơi có nguồn tài ngun thiên nhiên vơ đa dạng, phong phú Ba Vì cịn nơi có nhiều di tích lịch sử văn hố có giá trị đặc biệt nhƣ: Cụm di tích: Đền Thƣợng - Đền Trung - Đền Hạ thờ Tam vị Tản Viên Sơn Thánh; Đền thờ Bác Hồ, Khu di tích lịch sử K9 ( nơi lƣu giữ kỷ vật liên quan đến Bác Hồ Ngƣời đây) hàng trăm di tích lịch sử - văn hố có giá trị khác Có thể khẳng định Ba Vì chứa đầy tiềm cho phát triển du lịch đặc biệt du lịch sinh thái Một địa điểm gần gũi với thiên nhiên, bị chịu tác động ngƣời đƣợc nhiều du khách lựa chọn VQGBV VQGBV nơi có khí hậu lành, mát mẻ, có nhiều cảnh quan thiên nhiên ngoạn mục với nhiều suối bắt nguồn từ núi rừng Ba Vì quanh năm nƣớc chảy nơi có nhiều di tích lịch sử, văn hóa Đến du khách đốt lửa trại, leo núi, ngắm hoa, vui chơi thể thao, hành hƣơng lễ phật, tổ chức hội nghị, hội thảo, ngƣời Dao, ngƣời Mƣờng múa hát, sinh hoạt văn hoá tâm linh, đƣợc xem nhiều lễ hội, tích trị địa phƣơng xung quanh chân núi Ba Vì từ thuở hồng hoang thời Vua Hùng dựng nƣớc Chính điều kiện tạo nên cho VQGBV từ lâu thành nơi nghỉ mát vùng núi cao lý tƣởng nƣớc Tuy nhiên, lƣợng khách du lịch đông khiến cho môi trƣờng dần suy giảm Vì vậy, việc đánh giá tác động hoạt động du lịch tới môi trƣờng VQGBV trở nên vô cấp thiết Nhằm nghiên cứu thực trạng hoạt động du lịch diễn VQGBV ảnh hƣởng tới mơi trƣờng tự nhiên, từ đề xuất giải pháp giảm thiểu Để vừa phát triển du lịch đồng thời bảo vệ môi trƣờng cảnh quan nơi đây, em thực đề tài : “Đánh giá trạng môi trƣờng tự nhiên đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng mơi trƣờng vƣờn quốc gia Ba Vì” nhằm đƣa giải pháp để góp phần giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trƣờng du lịch VQGBV Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan du lịch - Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến ngƣời nơi cƣ trú thƣờng xuyên thời gian không 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dƣỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch kết hợp với mục đích hợp pháp khác (Nguồn: Khoản 1, điều 3, chƣơng I, Luật Du lịch 2017) - Môi trƣờng hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển ngƣời (Nguồn: Khoản 1, điều 3, Luật Bảo vệ Môi trƣờng 2014) 1.1.1 Các đặc trưng ngành du lịch - Tính đa ngành + Tính đa ngành đƣợc thể đối tƣợng khai thác phục vụ du lịch (sự hấp dẫn cảnh quan tự nhiên, giá trị lịch sử, văn hóa, sở hạ tầng dịch vụ kèm theo, )Thu nhập xã hội từ du lịch mang lại nguồn thu cho nhiều ngành kinh tế khác thông qua sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khách du lịch (điện, nƣớc, nơng sản, hàng hóa, ) - Tính đa thành phần + Biểu tính đa dạng thành phần du khách, ngƣời phục vụ du lịch, cộng đồng nhân dân khu du lịch, tổ chức phủ phi phủ tham gia vào hoạt động du lịch - Tính liên vùng + Biểu thơng qua tuyến du lịch với quần thể điểm du lịch khu vực, quốc gia hay quốc gia khác - Tính mùa vụ + Biểu thời gian diễn hoạt động du lịch tập trung với cƣờng độ cao năm Tính mùa vụ thể rõ loại hình du lịch nghỉ biển, thể thao theo mùa(theo tính chất khí hậu) loại hình du lịch nghỉ cuối tuần, vui chơi giải trí (theo tính chất cơng việc ngƣời hƣởng thụ sản phẩm du lịch) - Tính chi phí + Biểu chỗ mục đích du lịch khách du lịch hƣởng thụ sản phẩm du lịch với mục tiêu kiếm tiền 1.1.2 Du lịch sinh thái - Khái niệm: Du lịch sinh thái loại hình dựa vào thiên nhiên, gắn với baen sắc văn hóa địa phƣơng, có tham gia cộng đồng dân cƣ, kết hợp giáo dục bảo vệ môi trƣờng (Nguồn: Khoản 16, điều 3, Luật Du lịch 2017) - Một số nhà khoa học du lịch kết luận có loại hình du lịch sinh thái nhƣ sau: + Du lịch xanh, du lịch dã ngoại + Du lịch nhạy cảm, du thuyền sông, hồ, biển… + Du lịch thiên nhiên, tham quan miệt vƣờn, làng bản… + Du lịch môi trƣờng + Du lịch thám hiểm, mạo hiểm,lặn biển, thăm hang động… - Nhiệm vụ loại hình sinh thái: + Bảo tồn tài nguyên môi trƣờng tự nhiên + Bảo đảm du khách đặc điểm môi trƣờng tự nhiên mà họ chiêm ngƣỡng + Thu hút tích cực tham gia cộng đồng địa phƣơng, ngƣời dân địa việc quản lý bảo vệ, phát triển du lịch triển khai thực điểm du lịch, khu du lịch v.v… + Qua yêu cầu nhiệm vụ đề nói trên, loại hình du lịch sinh thái vừa đảm bảo hài lòng du khách mức độ cao để tạo lập hấp dẫn họ, đồng thời qua du khách quảng bá uy tín điểm du lịch, khu du lịch Từ ngành du lịch có điều kiện bảo đảm nâng cao hiệu hoạt động du lịch hội tăng thu nhập cho ngƣời dân thông qua hoạt động du lịch, tức có điều kiện thuận lợi xã hội hoá thu nhập từ du lịch ăn uống không thu dọn rác mà để vƣơng vãi bốc mùi gây mỹ quan ô nhiễm khu vực Túi nilon chất khó phân hủy, để phân hủy hoàn toàn cần vài kỷ Sự phân hủy khơng hồn tồn túi nilon để lại đất mảnh vụn, khơng có điều kiện cho vi sinh vật phát triển làm cho đất chóng bạc màu, khơng tơi xốp Sự tồn mơi trƣờng gây ảnh hƣởng nghiêm trọng tới đất, gây xói mịn đất,mất chất dinh dƣỡng Du khách để rác vào thùng rác 52% 45% Du khách mang rác nơi Du khách để rác điểm du lịch 3% Hình 4.6 Ý thức du khách việc xả rác Kết khảo sát cho thấy có đến 45% ý kiến cho khách du lịch vứt rác bừa bãi Điều cho thấy ý thức khách du lịch kém, rác thải chủ yếu khách du lịch ăn uống xong vứt điểm du lịch Tuy nhiên, năm gần ban quản lý VQG có biện pháp khắc phục nhƣ đặt nhiều thùng rác có biển báo cấm vức rác nơi cơng cộng nên tình hình đƣợc cải thiện nhiều Khách du lịch thu dọn để vào thùng rác chiếm 52% 50 Tỷ lệ (%) 60 50 40 30 Tỷ lệ (%) 20 10 Nhiều Ít Khơng có Hình 4.7 Biểu đồ tổng hợp ý kiến rác thải VQGBV Từ biểu đồ cho thấy 42% ý kiến cho VQG có nhiều rác thải, 62% ý kiến cho có rác thải 6% ý kiến cho khơng có rác thải Nhƣ cho thấy VQG tồn đọng rác thải du khách thải môi trƣờng, không vứt rác nơi quy định Tuy nhiên, nhân viên vệ sinh thu gom rác thƣờng xuyên đặt nhiều thùng rác điểm tham quan nên khắc phục đƣợc phần 4.3.4 Ảnh hưởng đến đa dạng sinh học Theo dự án đầu tƣ (Anon 1991), ghi nhận có Ba Vì 812 lồi thực vật bậc cao có mạch, có số lồi lần đƣợc mơ tả khu vực ví dụ nhƣ Đơn ba lan sa Ixora balansae, Bời lời Ba Vì Litsea baviensis Bánh langko Lasianthus langkokensis Cũng theo dự án đầu tƣ, ghi nhận Ba Vì 44 lồi thú, 114 lồi chim, 15 lồi bị sát loài ếch nhái Nhƣng theo kết điều tra hệ động – thực vật rừng năm 2008 ( xem bảng 4.7 bảng 4.8) cho thấy số lồi thực vật tăng lên, năm 1991 có 812 lồi đến năm 2008 tăng lên 1209 51 loài Về thực vật rừng, năm 1991 có 182 lồi đến năm 2008 tăng lên 342 lồi Điều cho thấy, VQGBV góp phần tìm lồi làm tăng thêm đa dạng sinh học Tuy nhiên, khách du lịch tổ chức hoạt động ăn uống, vui chơi, cắm trại gây tiếng ồn làm ảnh hƣởng đến hệ sinh thái động thực vật, làm nơi cƣ trú số loài động vật % 80 70 60 50 40 Tỷ lệ(%) 30 20 10 Nhiều Khơng có Hình 4.8 Cơ hội nhìn thấy động vật hoang dã VQGBV Qua biểu đồ cho thấy hội để khách du lịch đƣờng bắt gặp động vật hoang dã Những lồi động vật du khách nhìn thấy hầu hết lồi chim Thảm thực vật rừng bị để làm đƣờng đến tuyến, điểm du lịch ảnh hƣởng lớn đến thực vật đời sống động vật xung quanh Việc xây dựng sở hạ tầng, khai phá chuyển đổi mục đích sử dụng đất để xây dựng khu resort, nhà hàng, sở hạ tầng phục vụ du lịch, làm nơi cƣ trú nhiều loài động vật hoang dã, phá vỡ cac hệ động – thực vật, gây suy giảm đa dạng sinh học cân sinh thái Khách du lịch bẻ cây, hái hoa cách vô ý thức điển hình rừng hoa dã quỳ, có nhiều khách du lịch hái hoa, giẫm đạp lên hoa để vào chụp ảnh Hành động làm giảm đa dạng sinh học 52 4.3.5 Đánh giá tác động tổng hợp hoạt động du lịch tới môi trường tự nhiên VQGBV Để đánh giá tác động tổng hợp hoạt động du lịch VQGBV đến môi trƣờng tự nhiên sử dụng phƣơng pháp ma trận môi trƣờng Bảng 4.10 Đánh giá tác động tổng hợp hoạt động du lịchtới môi trƣờng tự nhiên VQGBV Hoạt động du lịch Nƣớc mặt Các thành phần môi trƣờng tự nhiên MT Cảnh quan Nƣớc MT Đa dạng Tổng khơng thiên ngầm đất sinh học khí nhiên Cắm trại -1 -1 -2 -1 -2 -7 Ngắm hoa 0 -1 -1 -1 -3 Hành hƣơng 0 -1 -1 0 -2 Dịch vụ ăn uống -2 -1 -1 -1 -5 Xả rác thải -2 -1 -1 -2 -1 -7 Giao thông vận tải Xây dựng sở hạ tầng Tiêu thụ nƣớc 0 -2 -1 -1 -4 -1 -1 -1 -1 -1 -1 -6 -1 -1 0 0 -2 Xả nƣớc thải -2 -1 -1 -1 -1 -1 -7 Tổng -9 -6 -7 -9 -6 -6 -43 (Nguồn: Tác giả điều tra, 2019) Kết qua bảng 4.10 Cho thấy hoạt động nhƣ cắm trại, xả rác thải, xả nƣớc thải gây tác động xấu đến môi trƣờng tự nhiên Dịch vụ ăn uống, xây dựng sở hạ tầng giao thông vận tải gây tác động xấu đến thành phần môi trƣờng tự nhiên Tiêu thụ nƣớc, hành hƣơng ngắm hoa gây nên tác động xấu 53 Nƣớc mặt môi trƣờng đất hai thành phần môi trƣờng chịu tác động lớn Đánh giá tác động tổng hợp tác động hoạt động du lịch với thành phần bị tác động -43 Nhƣ kết luận hoạt động du lịch có tác động tiêu cực đến môi trƣờng tự nhiên VQGBV Hoạt động du lịch VQGBV đem lại nhiều tác động tích cực cho phát triển địa phƣơng Tuy nhiên gây khơng ảnh hƣởng tiêu cực nhƣ: rác thải, nƣớc thải, nguy phá vỡ cảnh quan sinh thái cần sớm có biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực 4.4 Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực hoạt động du lịch tới môi trƣờng tự nhiên VQGBV 4.4.1 Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường * Giáo dục trƣờng học Đƣa vấn đề tài ngun mơi trƣờng vào chƣơng trình đào tạo để phát triển nguồn nhân lực ngành Trong trình đào tạo cần trọng nâng cao hiểu biết mối quan hệ du lịch môi trƣờng, đề cao ý thức trách nhiệm tự hào ngƣời dân * Đối với ngƣời dân địa phƣơng Thơng báo cho cộng đồng lợi ích tiềm tàng nhƣ nguy tiềm ẩn hoạt động phát triển du lịch gây nên, qua cộng đồng xác định phƣơng án phát triển phù hợp, đảm bảo việc khai thác có hiệu tiềm tài nguyên, đem lại lợi ích cho ngƣời dân phát triển bền vững du lịch Bên cạnh đó, khuyến khích tham gia ngƣời dân địa phƣơng vào việc triển khai thực dự án phát triển du lịch, bảo vệ môi trƣờng du lịch để giúp ngƣời dân hiểu rõ trách nhiệm việc bảo vệ mơi trƣờng du lịch * Đối với du khách Hƣớng dẫn du khách điều cần làm điều không nên làm phƣơng diện bảo vệ môi trƣờng điểm tham quan du lịch Làm cho khách du lịch nhận thức đƣợc ảnh hƣởng trách nhiệm họ địa phƣơng nơi họ đến Cung cấp cho khách du lịch thông tin đầy đủ 54 xác để họ hiểu khía cạnh mơi trƣờng có liên quan đến chuyến du lịch, giúp họ có đƣợc lựa chọn thích hợp 4.4.2 Chủ động kiểm sốt từ nguồn gây nhiễm mơi trường xử lý triệt để yếu tố gây hại môi trường * Quan trắc định kỳ: Thực quan trắc mơi trƣờng nƣớc, mơi trƣờng khơng khí tiếng ồn hàng tháng hàng năm So sánh với quy chuẩn, tiêu chuẩn để biết môi trƣờng bị ô nhiễm hay khơng bị nhiễm, từ đề biện pháp xử lý * Rác thải: Quản lý chặt chẽ việc vứt rác gây cảnh quan, tạo nên môi trƣờng sẽ, thẩm mỹ mắt du khách Bao gồm biện pháp sau: - Đặt thùng rác kèm theo biển báo “Không vứt rác bừa bãi” nơi công cộng điểm tập trung đông khách du lịch nhƣ cốt 400, đền Thƣợng đến Bác - Tăng nhân viên quét dọn, nâng cao trách nhiệm ý thức tự giác cho nhân viên vệ sinh - Tăng cƣờng giám sát, quản lý chặt chẽ việc thu gom, phân loại, vận chuyển chất thải rắn đến bãi chứa - Hạn chế tối đa thức ăn vật dụng du khách mang vào từ bên cách quản lý điều chỉnh giá hàng hóa bên VQG cách hợp lý - Thu gom vận chuyển chất thải khỏi VQG qua công ty xử lý khoa học hiệu - Tăng số lần thu gom rác nhằm giảm thiểu ảnh hƣởng rác đến môi trƣờng - Xử phạt trƣờng hợp vứt rác bừa bãi nhƣ: phạt tiền, * Nƣớc thải: - Xây dựng hệ thống nƣớc tự động khu vệ sinh công cộng Tiết kiệm nƣớc thực vệ sinh trang thiết bị, máy móc, nhà vệ sinh - Lắp đặt hệ thống xử lý nƣớc thải thƣờng xuyên bảo trì 55 - Cải tạo hệ thống thu gom nƣớc thải điểm: tách riêng hệ thống nƣớc mƣa, nƣớc thải sinh hoạt, nƣớc thải từ nhà vệ sinh để xử lý hiệu * Khí thải: - Tận dụng ánh sáng ban ngày, hạn chế xử dụng đèn điện - Thƣờng xuyên bảo trì phƣơng tiện giao thông - Chạy xe chậm vận chuyển khách tham quan - Xử lý khói thải phƣơng tiện giao thông cách: không di chuyển tự VQG, xây dựng bãi đỗ xe điểm Sử dụng phƣơng tiện vận chuyển điện, nhiên liệu sạch, xăng khơng pha chì nhằm hạn chế ảnh hƣởng môi trƣờng sức khỏe * Đa dạng sinh học - Đặt biển báo cấm hành vi làm hại thực vật nhƣ “cấm bẻ cành, hái hoa” Sử dụng biện pháp phạt tiền ngƣời vi phạm quy định - Khơng bóp cịi chạy xe tuyến VQG - Xây dựng số phƣơng pháp nhằm điều tiết lƣợng du khách lớn vào ngày lễ tết nhằm giảm bớt tiếng ồn lƣợng khách gây 56 Chƣơng KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận VQGBV có vị trí địa lý khí hậu thủy văn thuận lợi tạo nên sức hấp dẫn cao với du khách Các yếu tố dân tộc học lịch sử - văn hóa nhƣ văn hóa cộng đồng anh em dân tộc, nhà sàn, trang phục thổ cẩm, ẩm thực, tiềm thu hút khách du lịch Ngồi ra, VQG có diện tích khơng lớn nhƣng đa dạng hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái đồng cỏ, hệ sinh thái sông suối, hệ sinh thái nƣơng rẫy Vƣờn đa dạng kiểu rừng, có Rừng kín rộng thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới, rừng kín rộng thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới núi thấp Hệ động – thực vật phong phú, có tính đa dạng cao với nhiều lồi q có giá trị cao Chính phong phú kết hợp với giá trị văn hóa địa nguồn tài nguyên quý giá để tiến hành khai thác phát triển loại hình du lịch sinh thái VQG VQGBV có nhiều loại hình du lịch khác nhƣ: cắm trại, leo núi, ngắm hoa, hành hƣơng lễ Phật, nghiên cứu khoa học, hàng loạt tuyến, điểm du lịch hấp dẫn, thu hút khách du lịch đến tham quan Tỷ lệ khách du lịch tăng dần qua năm, chủ yếu khách nội địa, khách quốc tế chiếm phần nhỏ so với khách nội địa Về môi trƣờng, mơi trƣờng nƣớc mơi trƣờng khơng khí VQG không bị ô nhiễm Tuy nhiên vào mùa lễ hội, ngày nghỉ cuối tuần lƣợng khách lớn nên độ ồn cao Lƣợng rác thải phát sinh tăng lên qua năm ý thức bảo vệ môi trƣờng du khách cịn Nhƣ vậy,mơi trƣờng đảm bảo phục vụ du khách nhƣng chất lƣợng bị thay đổi dần Về đa dạng sinh học, VQGBV có hệ động – thực vật vô phong phú đa dạng với loài quý loài đặc hữu Vƣờn đa dạng kiểu rừng Nhƣng việc khách du lịch gây tiếng ồn, bẻ cây, hái hoa việc xây dựng sở hạ tầng,làm đƣờng gây tác động xấu đến đa đa dạng sinh học Để giảm thiểu tác động xấu đề tài đƣa số giải pháp nhằm phát triển tác động tốt giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trƣờng tự nhiên VQGBV 57 5.2 Tồn Do thời gian nghiên cứu hạn chế, việc lựa chọn thời điểm nghiên cứu dừng lại thời điểm định nên chƣa có nhiều số liệu quan trắc môi trƣờng để đánh giá cách tổng thể Việc đánh giá thành phần khách, cấu khách du lịch VQGBV chƣa cụ thể, mang tính chất tƣơng đối Việc đánh giá tác động hoạt động du lịch đến mơi trƣờng nƣớc, khơng khí, đất, đa dạng sinh học tƣơng đối chƣa định lƣợng đƣợc tiêu cụ thể Điều đòi hỏi q trình nghiên cứu cơng phu nhiều chun ngành Các giải pháp mà đề tài đƣa mang tính chất định hƣớng Vì vậy, cần có thêm nghiên cứu để cung cấp thêm thông tin khoa học cho việc quản lý môi trƣờng tự nhiên VQGBV 5.3 Kiến nghị Việc phát triển du lịch đồng thời phải giải tốt ảnh hƣởng tiêu cực tới tài nguyên rừng công tác bảo tồn nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên cho du lịch hoạt động bền vững Du lịch sinh thái thiết phải đƣợc quy hoạch thực đồng thời với công tác bảo tồn VQG Cần có báo cáo chi tiết kết quan trắc môi trƣờng VQGBV nhiều thời điểm thời gian năm Cần phải nâng cao ý thức, trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ, tơn tạo giá trị văn hóa, tín ngƣỡng, cảnh quan môi trƣờng du khách ngƣời dân VQGBV Xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải,chất thải rắn hệ thống thu gom rác VQG 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đăng Đảng: “ Giải pháp khai thác phát triển hoạt động du lịch sinh thái theo hƣớng bền vững Vƣờn quốc gia Ba Vì” – Luậ văn thạc sĩ, ĐHLN, 2015 Trần Quốc Hồng: “Nghiên cứu đánh giá tác động hoạt động du lịch đến tài nguyên Vƣờn quốc gia Cát Bà- Hải Phòng”- Luận văn thạc sĩ, ĐHLN, năm 2018 Lê Trung Kiên: “Đánh giá tác động hoạt động du lịch đến công tác bảo tồn thiên nhiên Vƣờn quốc gia Yên Tử” – Khóa luận tốt nghiệp, ĐHLN, năm 2017 Nguyễn Thu Thảo: “Nghiên cứu tiềm thực trạng phát triển du lịch sinh thái Vƣờn quốc gia Ba Vì” – Khóa luận tốt nghiệp, ĐHLN, năm 2017 Đào Thị Thƣ: “ Nghiên cứu ảnh hƣởng hoạt động du lịch tới môi trƣờng khu du lịch n Tử, thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh”- Khóa luận tốt nghiệp, ĐHLN, năm 2016 Luật Du lịch 2017 Luật Bảo vệ môi trƣờng 2014 Quy chuẩn chất lƣợng Nƣớc Mặt (QCVN 08-MT:2015/BTNMT) Quy chuẩn chất lƣợng Nƣớc ngầm (QCVN 09-MT: 2015/BTNMT) 10 Website: https://vuonquocgiabavi.com.vn/ PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu vấn khách du lịch  Thông tin cá nhân Họ tên: ……………………………tuổi……….nam/nữ…… Địa chỉ: …………………………………………………………… Nghề nghiệp: ……………………………………………………… Thành viên gia đình: ……………………………………  Phỏng vấn khách du lịch Anh(chị) từ đâu đến? Anh(chị) theo tour nào? Anh(chị) đến du lịch lần rồi? Anh(chị) đến VQGBV tham quan gì? a Hành hƣơng, cúng lễ b Ngắm hoa, ngắm cảnh c Nghiên cứu, công tác d Cắm trại e Khác: Anh(chị) vứt rác vào đâu? a Thùng rác b Mang nơi c Để điểm du lịch d Khác: Anh(chị) có bắt gặp động vật hoang dã du lịch VQGBV không? a Nhiều b Ít c Khơng có Anh(chị)đánh giá nhƣ vệ sinh môi trƣờng điểm tham quan? a Rất b Chƣa c Bẩn Anh(chị) thấy khơng khí nào? a Trong b Bụi c Có mùi khó chịu Anh(chị) đánh giá chất lƣợng môi trƣờng khu vực này? Chỉ tiêu Rất tốt Tốt Trung bình Kém Mơi trƣờng đất Mơi trƣờng nƣớc Mơi trƣờng khơng khí 10 Anh(chị) có dự định quay lại khu du lịch hay khơng? a Có b Khơng Rất Phụ lục 2: Phiếu vấn ngƣời dân địa phƣơng  Thông tin cá nhân Họ tên: ……………………………tuổi……….nam/nữ…… Địa chỉ: …………………………………………………………… Nghề nghiệp: ……………………………………………………… Thành viên gia đình: ……………………………………  Phỏng vấn ngƣời dân địa phƣơng Anh(chị) đánh giá chất lƣợng khơng khí nhƣ nào? a Khơng nhiễm b Ơ nhiễm c Rất ô nhiễm Nguyên nhân ô nhiễm(nếu ô nhiễm ô nhiễm)? a Mùi b Bụi c Khác: Gia đình xử lý rác thải nhƣ nào? a Đốt b Để điểm tập kết rác c Không xử lý d Khác: Rác có đƣợc thu gom xử lý khơng? a Thƣờng xuyên b Thỉnh thoảng c Không thực Gia đình sử dụng nƣớc để sinh hoạt? a Nƣớc giếng đào b Nƣớc máy c Nƣớc suối Du lịch ảnh hƣởng nhƣ đến khu vực địa phƣơng? STT Yếu tố Xây dựng sở vật chất Giao thông, lại Nƣớc sinh hoạt Cảnh quan Khơng khí Rác Khai thác rừng Tốt Xấu Không ảnh Không hƣởng biết Anh( chị) cảm thấy có nhiều rác thải khơng? a Nhiều b Ít c Khơng có Anh (chị) có muốn thêm nhiều khách du lịch đến khơng? a Có b Khơng Phụ lục 3: Phiếu vấn cán nhân viên VQG  Thông tin cá nhân Họ tên: ……………………………tuổi……….nam/nữ…… Địa chỉ: …………………………………………………………… Nghề nghiệp: ……………………………………………………… Thành viên gia đình: ……………………………………  Phỏng vấn cán nhân viên Ở có lồi động vật? Theo anh(chị) có lồi động vật đặc biệt? Theo anh(chị) hay bắt gặp loài động vật nào? Tên loài: Ở có lồi thực vật? Theo anh(chị) có lồi thực vật đặc biệt? Khách du lịch có gây ảnh hƣởng đến đa dạng sinh học khơng? a Có b Khơng Nếu có, ảnh hƣởng nhƣ nào? Xây dựng sở hạ tầng làm đƣờng có gây ảnh hƣởng đến đa dạng sinh học khơng? a Có b Khơng Số thùng đựng rác có cung cấp đủ khơng? a Có b Khơng 10 Anh(chị) có hƣớng dẫn,nhắc nhở khách du lịch để rác vào nơi quy định khơng? a Có b Khơng

Ngày đăng: 11/08/2023, 01:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN