1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên rừng tại huyện đà bắc, tỉnh hòa bình

98 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP CAO THỊ NGA ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HỊA BÌNH Chun ngành: Quản lý tài ngun rừng Mã số: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI XUÂN DŨNG Hà Nội, 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS.TS Bùi Xuân Dũng Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu số tác giả, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Trường Đại học Lâm Nghiệp không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền gây trình thực Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Cao Thị Nga ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thành luận văn, nhận quan tâm, giúp đỡ Phòng Đào tạo sau đại học thầy giáo Trường Đại học Lâm Nghiệp, phịng ban UBND huyện Đà Bắc tập thể cán Hạt Kiểm lâm huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình Tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Bùi Xuân Dũng người hướng dẫn khoa học, hướng dẫn tận tình, bảo, truyền đạt kinh nghiệm quý báu, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Quản lý Tài ngun Mơi trường, Phịng Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hạt Kiểm lâm huyện Đà Bắc gia đình, bạn bè giúp đỡ tơi q trình thu thập, nghiên cứu xây dựng luận văn Mặc dù cố gắng chắn luận văn hạn chế Tơi mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, thầy cô đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Cao Thị Nga iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những lý luận quản lý rừng 1.1.1 Khái niệm chất hiệu 1.1.2 Nguyên lý quản lý rừng 1.2 Kết nghiên cứu quản lý rừng 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Việt Nam 1.2.3 Tại huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình 13 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 2.1.1 Mục tiêu chung 15 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 15 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 15 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.4 Phương pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Đánh giá đặc điểm Tài nguyên rừng đất rừng huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình 16 iv 2.4.2 Phân tích hiệu giải pháp quản lý bảo vệ rừng có huyện Đà Bắc 16 2.4.3 Xác định nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý bảo vệ rừng huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình 17 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN ĐÀ BẮC 20 3.1 Điều kiện tự nhiên 20 3.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 20 3.1.2 Khí hậu, thủy văn 22 3.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 25 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Đánh giá đặc điểm Tài nguyên rừng đất rừng huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình 29 4.1.1 Hiện trạng tài nguyên rừng đất lâm nghiệp 29 4.1.2 Diễn biến tài nguyên rừng đất lâm nghiệp huyện Đà Bắc giai đoạn 2016 – 2020 37 4.2 Phân tích hiệu giải pháp quản lý bảo vệ rừng có huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình 38 4.2.1 Công tác tổ chức lực lượng quản lý bảo vệ rừng 38 4.2.2 Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt lâm sản 41 4.2.3 Công tác phòng cháy chữa cháy rừng 43 4.2.4 Cơng tác phịng chống phá rừng lấn chiếm đất lâm nghiệp 46 4.2.5 Công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật 49 4.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý bảo vệ rừng huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình 52 4.3.1 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên đến công tác quản lý bảo vệ rừng 52 4.3.2 Ảnh hưởng điều kiện kinh tế đến công tác quản lý bảo vệ rừng 54 v 4.3.3 Ảnh hưởng xã hội, phong tục tập quán, kiến thức địa 56 Các hoạt động người 57 4.3.4 Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức công tác quản lý bảo vệ rừng 64 4.4 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng huyện Đà Bắc 67 4.4.1 Giải pháp sách 67 4.4.2 Giải pháp kinh tế - xã hội, ổn định đời sống nhân dân 68 4.4.3 Giải pháp nâng cao hiệu công tác kiểm tra, kiểm soát thực thi pháp luật 69 4.4.4 Các giải pháp KHCN, khuyến lâm 70 4.4.5 Các giải pháp quản lý 71 4.4.6 Giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng 71 4.4.7 Các giải pháp tuyên truyền 72 4.4.8 Giải pháp kiện toàn tổ chức, xây dựng lực lượng QLBVR 73 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa Từ viết tắt BQLRPH Ban quản lý rừng phòng hộ BVR Bảo vệ rừng ĐVHD Động vật hoang dã QLBVR Quản lý bảo vệ rừng QLBV & PTR Quản lý bảo vệ phát triển rừng PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng KBTTT Khu bảo tồn thiên nhiên KHCN Khoa học công nghệ LS Lâm sản PTNT Phát triển nông thôn BNNPTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn UBND Ủy ban nhân dân VPHC Vi phạm hành TVVP Tang vật vi phạm FAO Tổ chức Lương thực Nơng nghiệp Liên Hợp Quốc ELCDP Chương trình phát triển công đồng địa phương ICIMOD International Centre for Integrated Mountain Development UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng, thời gian vấn thực địa huyện Đà Bắc 19 Hình 3.1 Bản đồ hành tỉnh Hịa Bình 20 Hình 3.2 Bản đồ huyện Đà Bắc 21 Bảng 4.1: Hiện trạng tài nguyên rừng đất lâm nghiệp huyện Đà Bắc 29 Bảng 4.2 : Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp theo chủ quản lý 32 Bảng 4.3 Trữ lượng loại rừng theo đơn vị hành 35 Bảng 4.4 Diễn biến diễn biến diện tích rừng 37 Bảng 4.5 Tổ chức máy biên chế làm công tác QLBVR huyện Đà Bắc38 Bảng 4.6 Trình độ đào tạo cán làm công tác QLBVR 40 Bảng 4.7 Tổng hợp tình hình vi phạm lâm luật địa bàn huyện Đà Bắc giai đoạn 2017-2020 41 Bảng 4.8 Hiệu công tác kiểm tra, kiểm soát lâm sản 43 Bảng 4.9 Thống kê tình hình cháy rừng địa bàn huyện Đà Bắc từ năm 2017-2020 44 Bảng 4.10 Tình hình phá rừng lấn chiếm đất lâm nghiệp huyện Đà Bắc từ 2017-2020 47 Bảng 4.11 Kết thực công tác tuyên truyền từ năm 2016 - 2020 49 Bảng 4.12 Nhận thức người dân sau tuyên truyền 50 Bảng 4.13 Các loại đất hộ gia đình 54 Bảng 4.14 Các hoạt động canh tác đất lâm nghiệp 56 Bảng 4.15 Các hoạt động tác động vào rừng 57 Bảng 4.16 Một số kết đạt chưa đạt công tác quản lý bảo vệ rừng huyện Đà Bắc giai đoạn 2016 - 2020 59 Bảng 4.17 Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức công tác quản lý bảo vệ rừng địa bàn huyện Đà Bắc 65 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ diện tích rừng đất lâm nghiệp huyện Đà Bắc 30 Hình 4.2 Biểu đồ diện tích rừng đất lâm nghiệp theo chức rừng huyện Đà Bắc 31 Hình 4.3 Hiện trạng tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu 31 Hình 4.4 Bản đồ trạng rừng huyện Đà Bắc 34 Hình 4.5 Điều tra, quan sát thực địa 36 Hình 4.6 Biểu đồ diễn biến diện tích rừng huyện Đà Bắc 37 Hình 4.7 Sơ đồ cấu tổ chức lực lượng QLBVR huyện Đà Bắc 39 Hình 4.8 Biểu đồ trình độ đào tạo cán làm công tác QLBVR 40 Hình 4.9 Biểu đồ hiệu cơng tác kiểm tra, kiểm sốt lâm sản 43 Hình 4.10 Diễn tập phòng cháy chữa cháy rừng 46 Hình 4.11 Biểu đồ diện tích phá lấn chiếm đất lâm nghiệp huyện Đà Bắc 47 Hình 4.12 Biểu đồ số vụ phá lấn chiếm rừng địa bàn huyện Đà Bắc 48 Hình 4.13 Biểu đồ nhận thức người dân 50 ĐẶT VẤN ĐỀ Huyện Đà Bắc nằm phía Tây Bắc tỉnh Hịa Bình, vào vị trí 21o 08’ vĩ độ bắc 104051’ độ kinh đơng Phía đơng giáp TP Hịa Bình, phía bắc giáp huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ, phía tây giáp huyện Vân Hồ, Phù Yên, tỉnh Sơn La, phía nam giáp huyện Cao Phong, huyện Tân Lạc Huyện Đà Bắc có dân số 60.000 người gồm dân tộc Mường, Tày, Dao, Thái, Kinh phân bổ 122 xóm 17 xã, thị trấn Chiếm 91% nông thôn, tỷ lệ tăng dân số 1,2%, trình độ dân trí bình qn thấp Tỷ lệ hộ nghèo 47,75% Thu nhập bình quân đầu người năm 2019 ước đạt 21 triệu đồng/năm, đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn phần lớn dựa vào sản xuất nông - lâm nghiệp Theo số liệu quy hoạch loại rừng năm 2018 kết theo dõi diễn biến tài nguyên rừng năm 2020, Huyện Đà Bắc có tổng diện tích tự nhiên 77.976,81 ha, diện tích quy hoạch cho đất lâm nghiệp 60.037,40 Trong đó: Diện tích đất có rừng 47.644,86 ha, Đất chưa có rừng: 12.392,54 Độ che phủ rừng 61,1% (Hạt Kiểm lâm huyện Đà Bắc) Nhìn từ số liệu cho thấy rừng đất lâm nghiệp có vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội địa phương Lợi ích kinh tế từ rừng khẳng định, giá trị sản xuất xuất tăng nhanh góp phần quan trọng vào việc giải việc làm, xóa đói, giảm nghèo, tăng trưởng kinh tế huyện Kết quản lý bảo vệ phát triển rừng thời gian qua đạt nhiều tiến bộ, thể ba mặt: số vụ vi phạm giảm; thiệt hại tài nguyên rừng hành vi trái pháp luật gây giảm; diện tích đất có rừng tăng Tuy công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng bộc lộ nhiều vấn đề hạn chế; rừng tiếp tục bị khai thác trái phép diễn biến phức tạp, chất lượng rừng tự nhiên ngày suy giảm; suất, chất lượng, giá trị kinh tế rừng trồng thấp; diện tích rừng đất lâm nghiệp giao chưa quản lý bảo vệ chặt chẽ, đời sống người dân sống gần rừng 75 + Giải pháp nâng cao hiệu cơng tác kiểm tra, kiểm sốt thực thi pháp luật + Các giải pháp KHCN, khuyến lâm + Các giải pháp quản lý + Giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng + Các giải pháp tuyên truyền + Giải pháp kiện toàn tổ chức, xây dựng lực lượng QLBVR Tồn Trong trình nghiên cứu số điều kiện nhân lực, phương tiện, dụng cụ nghiên cứu, với kinh nghiệm thân hạn chế, nên đề tài số tồn định: - Phần lớn giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng đề tài đề xuất mang tính định hướng, chưa sâu lĩnh vực - Chưa khai thác triệt để kiến thức địa, kinh nghiệm người dân địa phương công tác quản lý bảo vệ rừng - Với thời gian thực tập hạn hẹp, khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn thân hạn chế Quá trình nghiên cứu đề tài với phạm vi rộng, nhiều liên quan đến nhiều lĩnh vực nên việc thu thập số liệu số hình ảnh thể báo cáo khơng tránh khỏi thiếu sót Kiến nghị Qua q trình tìm hiểu cơng tác quản lý bảo vệ phát triển rừng địa bàn huyện Đà Bắc, tơi có số kiến nghị: Đánh giá lực đội ngũ cán bộ, Kiểm lâm thuộc Hạt Kiểm lâm Đà Bắc, quyên địa phương, tổ chức trách nhiệm người dân để đề xuất biện pháp nâng cao lực, trình độ phát huy tối đa hiệu quản lý bảo vệ rừng từ tổ chức, cá nhân cộng đồng dân cư 76 Cần có nghiên cứu để tìm giải pháp hữu hiệu, đặc biệt cần kêu gọi huy động chương trình Dự án hỗ trợ tạo sinh kế cho người dân sống gần rừng, liền rừng giúp họ ổn định sống, giảm tác động đến tài nguyên rừng Đánh giá mức độ phụ thuộc người dân vào rừng Vì vậy, cần có cơng trình điều tra, nghiên cứu đánh giá sâu sinh kế người dân 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ trưởng Bộ NN&PTNT (2018), Công bố trạng rừng toàn quốc năm 2018, ban hành định số 911/QĐ-BNN-TCLN ngày 19/3/2019 Công ước quốc tế buôn bán loại động thực vật quý (CITES) Công ước Đa dạng sinh học (CBD, 1992) Cơng ước thay đổi khí hậu tồn cầu (CGCC, 1994), cơng ước chống xa mạc hóa (CCD, 1996) Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2004-2010 Bộ NN&PTNT Phạm Hoài Đức (1998), “Chứng rừng vấn đề quản lý rừng tự nhiên”, Hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Đẳng (1998), “Diễn văn khai mạc Hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Quang Hùng (2014), Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý tài nguyên rừng bền vững xã Cẩm Thịnh, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh Luận văn Thạc sĩ, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Hội đồng quản trị rừng (FSC) 10 Hội nghị quốc tế môi trường phát triển (UNCED Rio de Janerio năm 1992) 11 ITTO, 1997, Hiệp định quốc tế gỗ nhiệt đới 12 Nguyễn Văn Nhất (2016), Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý tài nguyên rừng thành phố Hà Nội Luận văn Thạc sĩ, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 13 Lại Thị Nhu (2004) “Đánh giá tác động dự án trồng rừng nguyên 78 liệu ván dăm giai đoạn 1999 - 2003 Công ty Lâm nghiệp Thái Nguyên” 14 Vũ Nhâm (2001 - 2004), Đề tài nghiên cứu xây dựng “Hướng dẫn tổ chức đánh giá rừng theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững quốc gia” nhằm hỗ trợ cho 10 lâm trường thuộc Bộ Nông nghiệp PTNT ký cam kết thực phương án QLRBV 15 Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 Chính phủ thi hành Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004 16 Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22/01/2019 Chính phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý thực thi công ước buôn bán quốc tế loại động vật, thực vật hoang dã nguy cấp 17 Nguyễn Ngọc Lung (1998), “Hệ thống quản lý rừng sách lâm nghiệp Việt Nam”, Hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 18 Một số khái niệm chứng nhận rừng quản lý rừng bền vững, Hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 19 Quyết định 245/1998/QĐ-TTg ngày 21/12/1998 Thủ tướng Chính phủ Thực trách nhiệm quản lý Nhà nước cấp rừng đất lâm nghiệp 20 Quyết định số 62/2005/QĐ-BNN, ngày 12/10/2005 Bộ NN&PTNT việc ban hành Bản quy định tiêu chí phân loại rừng đặc dụng 21 Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg, ngày 14/8/2006 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy chế quản lý rừng 22 Quyết định số 57/QĐ-TTg, ngày 09/01/2012 Thủ tướng phủ việc phê duyệt Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011 – 2020 23 Quyết định 1228/QĐ-TTg ngày 01/10/2008 Thủ tướng Chính phủ 79 phê duyệt đề án Quản lý rừng bền vững chứng rừng 24 Quyết định số 17/2015/QĐ-TTg ngày 09/6/2015 Thủ tướng phủ Quy chế quản lý rừng phòng hộ 25 Nguyễn Mạnh Tuấn (2012), Nghiên cứu đề xuất số giải pháp góp phần quản lý bền vững tài nguyên rừng núi đá vôi huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn” 26 Tổ chức FSC (2001) quản lý rừng bền vững chứng rừng, tài liệu hội thảo 27 Thông tư số 99/2006/QĐ-BNN Bộ trưởng Bộ NN&PTNT (2006), Hướng dẫn thực số điều Quy chế quản lý rừng Hà Nội 28 Nguyễn Văn Sản, Lê Khắc Côi (2007) “Đánh giá tác động kinh tế - xã hội công ty lâm sản xuất (Forexco) tỉnh Quảng Nam” 29 https://trithuccongdong.net/ly-thuyet-ve-hieu-qua-san-xuat-kinh-doanhva-cac-nhan-anh-huong.html 30 Mai Thị Thùy (2019), Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý tài nguyên rừng huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn Luận văn Thạc sĩ, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội II Tiếng Anh 31 P.Samuelson W.Nordhaus (2002), Giáo trình Kinh tế học Nxb Thông kê, Hà Nội, 2002 32 Brundtland (1989),Our Common Future, WCED PHỤ BIỂU DANH MỤC BẢN VÀ CÁC PHỤ BIỂU Bảng 2.1 Diện tích rừng qua năm huyện Đà Bắc ĐVT: Năm Diện tích 2016 2017 2018 2019 2020 Rừng tự nhiên Rừng trồng Độ che phủ (%) Bảng 2.2 Hiện trạng trữ lượng rừng huyện Đà Bắc Trạng thái Gỗ Tre, nứa I Rừng tự nhiên 1.Rừng gỗ rộng: - Rừng giàu - Rừng trung bình - Rừng nghèo - Rừng nghèo kiệt Rừng hỗn giao 3.Rừng tre, nứa lồi II Rừng trồng Rừng trồng có trữ lượng Rừng trồng chưa có trữ lượng Tổng diện tích (ha) Đơn vị tính Trữ lượng Phụ lục 2.1 : Phiếu vấn cán huyện Người vấn: Ngày vấn: Địa điểm vấn: II Thông tin người vấn Tuổi:……….3 Giới tính: Họ tên: Dân tộc: Trình độ: Chức vụ: Địa chỉ: III Nội dung vấn 3.1 Ông (bà) cho biết thực trạng tài nguyên rừng (về diện tích, tài nguyên động thực vật rừng, trữ lượng rừng, đất chưa có rừng) huyện ta nào? 3.2 Hiện trạng đất sản xuất thu nhập từ sản xuất nông nghiệp nào? (Về diện tích đất sản xuất nơng nghiệp có đảm bảo ổn định sản xuất, phục vụ đời sống lâu dài người dân khơng? Trình độ sản xuất người dân nào) 3.3.Ông (bà) cho biết thực trạng quản lý, bảo vệ rừng địa phương nay? 3.4 Tổ chức lực lượng làm công tác QLBVR địa phương nào? (về biên chế, trình độ, lực đáp ứng nhiệm vụ, chế độ phụ cấp)? 3.5 Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, tập huấn biện pháp BVR tiến hành nào, nhận thức chủ rừng người dân QLBVR sau tuyên truyền? 3.6 Công tác giao đất, giao rừng, nhận khoán BVPTR huyện năm qua nào? Hình thực có hiệu hơn? (giao cho tổ chức; giao cho cộng đồng, tổ chức CTXH xã, thơn; giao cho nhóm hộ; giao cho cá nhân, hộ gia đình) 3.7 Việc ứng dụng biện pháp khoa học, kỹ thuật QLBVR nào? 3.8 Thực trạng sở hạ tầng phục vụ QLBVR huyện nào? 3.9 Công tác quản lý khai thác, sử dụng tài nguyên rừng? 3.10 Công tác tổ chức kiểm tra, phát triển, ngăn chặn hành vi xâm hại rừng, PCCCR nào? (Những nguyên nhân vi phạm luật BVR & PTR, nguyên nhân xảy cháy rừng, phát rừng làm nương )? 3.11 Ơng (bà) cho biết nguồn đầu tư cho công tác QLBVR huyện ta chủ yếu từ nguồn nào? Nguồn vốn có đáp ứng cho việc BVPTR khơng? Thu hút đầu tư ? (những thuận lợi, khó khăn)? 3.12 Những lợi ích thu từ QLBVR thu hút tổ chức cá nhân hộ gia đình tham gia chưa? Người dân sống nghề rừng hay không? 3.13 Theo ông (bà) để trì phát triển cần hình thức QLBVR có hiệu huyện ta cần xác định điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức nào? a) Điểm mạnh: b) Điểm yếu: c) Cơ hội: d) Thách thức: 3.14 Ơng (bà) có đề xuất giải pháp để việc QLBVR huyện ngày hiệu hơn? Cảm ơn ông (bà)! Phụ lục 2.2: Phiếu vấn cán xã Thông tin chung Người vấn: Ngày vấn: Địa điểm vấn: II Thông tin người vấn Họ tên:… Dân tộc:… Tuổi:……… Trình độ: …… Giới tính: Chức vụ: Địa chỉ: III Nội dung vấn 3.1 Ông (bà) cho biết thực trạng tài nguyên rừng (về diện tích, tài nguyên động thực vật rừng, trữ lượng rừng, đất chưa có rừng) xã ta nào? 3.2 Hiện trạng đất sản xuất thu nhập từ sản xuất nông nghiệp nào? (Về diện tích đất sản xuất nơng nghiệp có đảm bảo ổn định sản xuất, phục vụ đời sống lâu dài người dân khơng? Trình độ sản xuất người dân nào) 3.3 Ông (bà) cho biết thực trạng quản lý, bảo vệ rừng địa phương nay? 3.4 Tổ chức lực lượng làm công tác QLBVR địa phương nào? (về biên chế, trình độ, lực đáp ứng nhiệm vụ, chế độ phụ cấp)? 3.5 Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, tập huấn biện pháp BVR tiến hành nào, nhận thức chủ rừng người dân QLBVR sau tuyên truyền? 3.6 Công tác giao đất, giao rừng, nhận khoán BVPTR xã năm qua nào? Hình thực có hiệu hơn? (giao cho tổ chức; giao cho cộng đồng, tổ chức CTXH xã, thơn; giao cho nhóm hộ; giao cho cá nhân, hộ gia đình) 3.7 Việc ứng dụng biện pháp khoa học, kỹ thuật QLBVR nào? 3.8 Thực trạng sở hạ tầng phục vụ QLBVR xã nào? 3.9 Công tác quản lý khai thác, sử dụng tài nguyên rừng? 3.10 Công tác tổ chức kiểm tra, phát triển, ngăn chặn hành vi xâm hại rừng, PCCCR nào? (Những nguyên nhân vi phạm luật BVR & PTR, nguyên nhân xảy cháy rừng, phát rừng làm nương )? 3.11 Ơng (bà) cho biết nguồn đầu tư cho công tác QLBVR xã ta chủ yếu từ nguồn nào? Nguồn vốn có đáp ứng cho việc BVPTR không? Thu hút đầu tư ? (những thuận lợi, khó khăn)? 3.12 Những lợi ích thu từ QLBVR thu hút tổ chức cá nhân hộ gia đình tham gia chưa? Người dân sống nghề rừng hay không? 3.13 Theo ông (bà) để trì phát triển cần hình thức QLBVR có hiệu xã ta cần xác định điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức nào? a) Điểm mạnh: b) Điểm yếu: c)Cơ hội: d) Thách thức: 3.14 Ơng (bà) có đề xuất giải pháp để việc QLBVR xã ngày hiệu hơn? Cảm ơn ông (bà)! Phụ lục 2.3: Phiếu vấn cán thôn, I Thông tin chung Người vấn: Ngày vấn: Địa điểm vấn: II Thông tin người vấn Họ tên: Dân tộc: Tuổi:……….3 Giới tính: Trình độ: Chức vụ: Địa chỉ: III Nội dung vấn 3.1 Ông (bà) cho biết thực trạng tài nguyên rừng (về diện tích, tài nguyên động thực vật rừng, trữ lượng rừng, đất chưa có rừng) thôn, ta nào? 3.2 Hiện trạng đất sản xuất thu nhập từ sản xuất nơng nghiệp nào? (Về diện tích đất sản xuất nơng nghiệp có đảm bảo ổn định sản xuất, phục vụ đời sống lâu dài người dân không? Trình độ sản xuất người dân nào) 3.3 Ông (bà) cho biết thực trạng quản lý, bảo vệ rừng địa phương nay? 3.4 Tổ chức lực lượng làm công tác QLBVR địa phương nào? (về biên chế, trình độ, lực đáp ứng nhiệm vụ, chế độ phụ cấp)? 3.5 Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, tập huấn biện pháp BVR tiến hành nào, nhận thức chủ rừng người dân QLBVR sau tuyên truyền? 3.6 Công tác giao đất, giao rừng, nhận khốn BVPTR thơn, năm qua nào? Hình thực có hiệu hơn? (giao cho tổ chức; giao cho cộng đồng, tổ chức CTXH xã, thôn; giao cho nhóm hộ; giao cho cá nhân, hộ gia đình) 3.7 Thực trạng sở hạ tầng phục vụ QLBVR thôn, nào? 3.8 Công tác tổ chức kiểm tra, phát triển, ngăn chặn hành vi xâm hại rừng, PCCCR nào? (Những nguyên nhân vi phạm luật BVR & PTR, nguyên nhân xảy cháy rừng, phát rừng làm nương )? 3.9 Ơng (bà) cho biết nguồn đầu tư cho công tác QLBVR thôn ,bản ta chủ yếu từ nguồn nào? Nguồn vốn có đáp ứng cho việc BVPTR không? Thu hút đầu tư ? (những thuận lợi, khó khăn)? 3.10 Những lợi ích thu từ QLBVR thu hút tổ chức cá nhân hộ gia đình tham gia chưa? Người dân sống nghề rừng hay khơng? 3.11 Ơng (bà) có đề xuất giải pháp để việc QLBVR thơn, ngày hiệu hơn? Cảm ơn ông (bà)! Phụ lục 2.4: Bảng câu hỏi vấn hộ gia đình Ngày vấn: Họ tên người vấn:…………………………………………… Họ tên người trả lời vấn: Địa chỉ: Giới tính: Tuổi: Dân tộc: Tơn giáo: Nghề nghiệp: Gia đình người địa phương hay từ nơi khác đến? Gia đình ơng (bà) có người? Các loại đất diện tích loại mà gia đình có? LOẠI ĐẤT DIỆN TÍCH (Phân theo mục đích sử dụng hộ gia đình) (Ha) Đất lúa nước Đất trồng hoa màu Đất vườn tạp Đất lâm nghiệp Đất nuôi trồng thủy sản Đất khác Gia đình ơng (bà) có trồng lương thực đất lâm nghiệp khơng? Có Khơng Gia đình ơng (bà) có trồng ăn lâm nghiệp hay khơng? Có Khơng Gia đình ơng (bà) có trồng lâm nghiệp (luồng, keo tre….) đất lâm nghiệp hay khơng? Có Khơng Nguồn củi gia đình sử dụng thường lấy từ đâu? Gia đình ơng (bà) có lấy măng, rau, nấm rừng làm thực phẩm hàng ngày khơng? Nếu có tuần bữa? Hàng năm gia đình có thực đốt, phát nương rẫy để sản xuất nơng, lâm nghiệp khơng? Có Khơng 10 Gia đình có ni trâu bị khơng? Bao nhiêu con? Gia đình thường chăn thả đâu? 11 Gia đình có sử dụng thuốc trừ cỏ phân bón hóa học đất lâm nghiệp hay khơng? Có Khơng 12 Từ trước đến gia đình ơng (bà) có nhận hỗ trợ từ chương trình, dự án địa phương khơng? Có Khơng 13 Chương trình , dự án hỗ trợ cụ thể gì? 14 Gia đình vay vốn để sản xuất nơng nghiệp chưa? Theo chương trình gì? 15 Theo ơng (bà) nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý bảo vệ rừng? 16 Để nâng cao hiệu quản lý rừng, theo ông (bà) nên làm gì? 17 Gia đình ơng (bà) có chi trả dịch vụ mơi trường rừng không?

Ngày đăng: 14/07/2023, 11:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w