1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN hướng dẫn học sinh cách xây dựng đoạn văn nhằm nâng cao chất lượng nhóm học sinh yếu lớp 9 trường THCS lộc ninh

46 571 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 276,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC I TÓM TẮT ĐỀ TÀI II GIỚI THIỆU Hiện trạng .2 Nguyên nhân 3 Giải pháp thay .3 Một số nghiên cứu gần liên quan đến đề tài .4 Vấn đề nghiên cứu .4 Giả thuyết nghiên cứu .4 III PHƯƠNG PHÁP Khách thể nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu .4 Quy trình nghiên cứu .5 Đo lường thu thập liệu IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN Phân tích liệu Bàn luận V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận .9 Khuyến nghị…………………………………………………………………10 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 VII PHỤ LỤC…… …………………………………………………………12 I TÓM TẮT ĐỀ TÀI: Như biết: Rèn luyện kĩ viết đoạn văn cho học sinh vấn đề quan trọng cần thiết việc tạo lập văn Để rèn luyện cho học sinh kĩ viết đoạn văn, giáo viên phải hướng dẫn cho em cách thức viết đoạn văn, cách sử dụng vốn từ ngữ, diễn đạt câu đoạn văn, bố cục đoạn văn văn bản, cách sử dụng phương tiện liên kết đoạn văn Tuỳ theo phương thức diễn đạt khác mà viết theo lối qui nạp, diễn dịch, song hành hay móc xích Để viết đoạn văn phải có nhiều câu kết hợp tạo thành, để tạo thành văn yêu cầu phải có đoạn văn liên kết với mà thành (khi dùng phương tiện liên kết văn bản) Tập làm văn môn học thực hành tổng hợp trình độ cao môn Văn – Tiếng Việt, môn Tập làm văn xem vị trí cốt lõi mối tương quan chặt chẽ với Văn Tiếng Việt Như vậy, dạy Tập làm văn cho học sinh dạy cho em nắm vững văn bản, biết xây dựng đoạn văn thông thường Rèn luyện cho học sinh rèn luyện cho em thao tác, cách thức, bước trình tạo lập văn Vì thế, cách xây dựng đoạn văn phân môn tập làm văn coi vị trí hàng đầu Để nâng cao hiệu xây dựng đoạn văn tạo lập văn nhóm học sinh yếu lớp 92 THCS Lộc Ninh, lựa chọn giải pháp hướng dẫn học sinh xây đoạn văn để giúp em viết đoạn văn tốt Nghiên cứu tiến hành nhóm lớp trường THCS Lộc Ninh Kết cho thấy, tác động ảnh hưởng rõ rệt đến kết học tập học sinh, kết kiểm tra sau tác động cao kết kiểm tra trước tác động Điểm kiểm tra sau tác động có giá trị trung bình 6,53; điểm kiểm tra trước tác động có giá trị trung bình 6,08 Kết kiểm chứng ttest cho thấy p = 0,002 < 0,05 nghĩa có khác biệt lớn điểm trung bình trước tác động điểm trung bình sau tác động kết xác định hệ số tương quan r = 0,91 Điều đó, chứng minh việc hướng dẫn học sinh xây dựng đoạn văn nâng cao hiệu làm học sinh lớp 92 II GIỚI THIỆU: Trong hệ thống ngôn ngữ, đoạn văn đơn vị có ý nghĩa quan trọng Chính để góp phần nâng cao chất lượng việc sử dụng ngôn ngữ học tập giao tiếp hàng ngày học sinh giáo viên trình giảng dạy cần có ý thức rèn luyện kỹ xây dựng đoạn văn, liên kết đoạn văn Thực đến lớp em học cách viết đoạn văn Ngay lớp 6, 8, giáo viên dạy em cách viết đoạn văn kiểu văn bản: đoạn văn tự sự, đoạn văn miêu tả, đoạn văn nghị luận Bởi hướng dẫn học sinh xây dựng đoạn văn giáo viên cần tận dụng hiểu biết khả em để phát huy lực tư duy, kĩ xây dựng đoạn văn, tạo lập văn Hiện trạng: Vào học kì năm học, nhà trường khảo sát chất luợng học sinh để phân loại học sinh có kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu Kết hợp với kết khảo sát chất luợng, học phụ đạo đầu năm học, thường kiểm tra kĩ viết đoạn học sinh qua tập nhỏ sau tiết văn học cách cho học sinh viết đoạn văn nêu cảm nhận tác phẩm, nhân vật, chi tiết tác phẩm Qua kết khảo sát nhận thấy số học sinh kĩ viết đoạn nhiều, số học sinh có kĩ viết đoạn thành thạo Trên làm hầu hết em thể việc nắm khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề đoạn văn, cách trình bày đoạn văn lơ mơ Các em trình bày đoạn văn đảm bảo liên kết chặt chẽ nội dung hình thức Nhiều viết lủng củng sơ sài, lập luận không mạch lạc chặt chẽ Các ý lộn xộn, lớp có lang, ý lớn ý nhỏ không theo trình tự hợp lí Đầu đoạn văn không viết hoa lùi đầu dòng, dòng khác thò thụt vào tuỳ tiện Có thể nói kĩ làm văn, đặc biệt kĩ viết đoạn học sinh nhiều hạn chế Do để khắc phục hạn chế học sinh, nâng cao chất lượng dạy học đòi hỏi giáo viên phải có giải pháp hợp lí Nguyên nhân: Theo đánh giá thân giáo viên khác, môn Ngữ văn môn khó Đặc biệt yêu cầu kĩ lại khó Việc tạo lập văn quan trọng giáo viên chưa thật ý đến việc rèn luyện kĩ cho học sinh, đặc biệt kĩ xây dựng đoạn văn Mặt khác, hệ thống tập sách giáo khoa sách tập chưa đủ đáp ứng nhu cầu thực học làm văn Hơn nữa, phần lớn em có khuynh hướng không thích học phân môn Tập làm văn ảnh hưởng nhiều đến việc tiếp thu, vận dụng sáng tạo, kĩ viết đoạn văn em Bên cạnh thường thời lượng ngắn mà kiến thức nhiều, nên học sinh tìm hiểu kĩ đoạn văn mẫu Phần lớn học sinh hiểu sơ sài mặt lí thuyết, xác định đề bài, chủ đề bố cục đoạn văn bối rối Cho nên, có nhiều trường hợp viết thừa thiếu chưa xác định cụ thể đề tài, chủ đề đoạn văn Quá trình lập luận, trình bày chưa chặt chẽ, lô gíc sinh động Chưa biết vận dụng nhiều phương pháp liên kết đoạn văn nhiều đoạn văn Vì đoạn văn thường hay đơn thuần, nhàm chán Giải pháp thay thế: Để thay đổi trạng trên, năm học xây dựng giải pháp: Hướng dẫn học sinh cách xây dựng đoạn văn nhằm nâng cao chất lượng nhóm học sinh yếu lớp 92 trường THCS Lộc Ninh * Mô tả giải pháp Như biết, viết cấu thành đoạn văn (văn bản) theo phương thức phương tiện khác Dựng đoạn triển khai từ ý dàn Có thể đoạn văn ý nhiều ý ý có nhiều đoạn Trong đoạn văn thường có bố cục ba phần: mở đoạn, phát triển đoạn kết đoạn góc độ đặc điểm cấu trúc đoạn văn đoạn diễn dịch, qui nạp, tổng – phân – hợp, …Để rèn luyện kĩ viết đoạn văn, giáo viên kết hợp ôn lại kiến thức lí thuyết khái niệm thể loại văn, làm quen với đề văn mẫu, văn mẫu tìm hiểu cụ thể qua tiết học: Lí thuyết đoạn văn, cách xây dựng đoạn văn, bố cục đoạn văn, câu chốt (câu chủ đề) đoạn văn, viết theo cách diễn dịch, qui nạp, song hành, tổng- phân - hợp …Từ đó, giáo viên giúp học sinh vận dụng lí thuyết học cách triệt để Một số nghiên cứu gần liên quan đến đề tài: Những công trình liên quan trực tiếp đến đề tài : Đoạn văn đơn vị hệ thống ngôn ngữ có ý nghĩa quan trọng trình giao tiếp tạo lập văn Chính vậy, trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều nhà ngôn ngữ học, nhà sư phạm… Tác giả Nguyễn Quang Ninh 150 tập rèn luyện kỹ dựng đoạn văn đề cập đến vấn đề lý thuyết đoạn văn, tác giả quan tâm khái niệm đoạn văn “Nên coi đoạn văn vừa phân đoạn nội dung vừa phân đoạn hình thức Đoạn văn vừa kết phân đoạn văn bản, vừa kết phân đoạn văn mặt lôgic - ngữ nghĩa, ngữ pháp, vừa kết việc thể biểu cảm, thẩm mỹ” Với mục đích rèn kỹ viết đoạn văn nói chung kỹ dựng đoạn văn nói riêng, GS Nguyễn Đăng Mạnh Muốn viết văn hay đề cập đến vấn đề Luyện viết đoạn văn Trong phần tác giả đề cập khái niệm cấu tạo đoạn văn, tác giả cho : đoạn văn phải đảm bảo hai tiêu chí Thứ nhất, nằm hai chỗ xuống dòng, thụt đầu dòng, viết hoa mở đầu, chấm xuống dòng kết thúc Thứ hai, chứa ý tương đối hoàn chỉnh - chủ đề nhỏ Trong phần cấu tạo đoạn văn tác giả dựa tiêu chí cách lập luận để phân chia thành mô hình đoạn văn khác Theo tác giả mô hình đoạn văn diễn dịch biến thể khác quy nạp, hỗn hợp, nhân quả… Căn vào công trình nghiên cứu đặc biệt thông qua thực tế giảng dạy khả nhận thức học sinh đề tài xin đề xuất số cách thức rèn luyện kỹ xây dựng đoạn văn lớp trường THCS Lộc Ninh Vấn đề nghiên cứu: Rèn kĩ xây dựng đoạn văn có làm nâng cao chất lượng nhóm học sinh yếu lớp 92 trường THCS Lộc Ninh không? Giả thuyết nghiên cứu: Có, Rèn kĩ xây dựng đoạn văn có làm tăng hiệu tạo lập văn góp phần nâng cao chất lượng nhóm học sinh yếu lớp 92 trường THCS Lộc Ninh III PHƯƠNG PHÁP Khách thể nghiên cứu: Tôi chọn học sinh lớp đối tượng nghiên cứu Bảng 1: Tổng số học sinh, giới tính, địa bàn cư trú Số học sinh Lớp TS 36 nhóm Nam 19 Nữ 17 Địa bàn cư trú Lộc Hiệp 20 Lộc Trung 16 - Về ý thức học tập: Đa số em học sinh lớp ngoan, có thái độ học tập đắn chất lượng học tập không đồng - Kết khảo sát đầu năm: Tổng số học sinh 36 Kém Yếu 12 T.bình 14 Khá Giỏi Thiết kế nghiên cứu: Bản thân năm học 2014 – 2015 phân công dạy lớp 82 Nhưng lớp chọn để thiết kế nghiên cứu lớp 2, nhằm nâng cao chất lượng học sinh yếu, giúp em đạt hiệu kì thi tuyển vào lớp 10 Thiết kế sử dụng nghiên cứu thiết kế 1: Kiểm tra trước tác động sau tác động với nhóm Tôi vào kết kiểm tra tiết (giáo viên tự đề) làm kiểm tra trước tác động Qua tác động giải pháp thay tiếp tục đề cho học sinh kiểm tra 1tiết lần lấy kiểm tra làm kiểm tra sau tác động làm sở để đánh giá Kết cho thấy điểm trung bình hai lần kiểm tra có khác nhau, dùng phép kiểm chứng T-Test phụ thuộc để phân tích liệu Bảng Kiểm chứng kiểm tra trước tác động sau tác động: Giá trị trung bình Giá trị p Trước tác động 6,08 Sau tác động 6,53 0,002 Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu Nhóm Lớp Kiểm tra Tác động Kiểm tra trước tác động Bài kiểm tra Dạy học có sử sau tác động Bài kiểm tra 1tiết 1tiết Học sinh dụng phương Học viết đoạn văn nêu pháp hướng dẫn văn nêu cảm nhận cảm nhận tác học sinh xây tác phẩm, nhân vật, phẩm, nhân vật, dựng đoạn văn chi chi tiết tác phẩm (ở phần thơ, sinh viết đoạn tiết tác phẩm (ở phần truyện đại) truyện Trung đại) Ở thiết kế này, sử dụng phép kiểm chứng T- test phụ thuộc Qui trình nghiên cứu * Chuẩn bị giáo viên: Vào đầu năm học tuần tiến hành cho học sinh khảo sát ghi chép kết làm học sinh để sàn lọc đối tượng học sinh yếu xác định điểm yếu học sinh Sau thực giải pháp tác động vào dạy phụ đạo theo thời khóa biểu nhà trường vào ngày thứ tư hàng tuần, buổi tiết (từ tuần đến tuần 11) cho học sinh làm kiểm tra sau tác động Bảng 4: Thời gian thực nghiệm Tuần - ngày dạy Tiết theo Môn/Lớp TKB phụ đạo Ngữ văn 92 1,2,3 Củng cố kiến thức lí thuyết cách trình bày nội dung đoạn văn (8/10/2014) Nội dung thực nghiệm Ngữ văn 92 4,5,6 Các bước xây dựng đoạn văn Ngữ văn 92 7,8,9 Thực hành dạng tập nhận biết (15/10/2014) 10 đoạn văn 22/10/2014 11 Ngữ văn 92 10,11,12 29/10/2014 Thực hành dạng tập vận dụng đoạn văn * Thực hành trải nghiệm sử dụng phương pháp hướng dẫn học sinh xây dựng đoạn văn: + Giải pháp 1: Củng cố kiến thức đoạn văn cho học sinh: - Khái niệm đoạn văn Đoạn văn đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, chỗ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc dấu chấm xuống dòng thường biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh Đoạn văn thường nhiều câu tạo thành Đoạn văn thường có từ ngữ chủ đề câu chủ đề Từ ngữ chủ đề từ ngữ dùng làm đề mục lặp lại nhiều lần (thường từ, đại từ, từ đồng nghĩa) nhằm trì đối tượng biểu đạt Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành phần đứng đầu cuối đoạn văn Các câu đoạn văn có nhiệm vụ triển khai làm sáng tỏ chủ đề đoạn (SGK Ngữ văn tập I, trang 36) - Các cách trình bày nội dung đoạn văn: • Cách diễn dịch • Cách qui nạp • Cách tổng phân hợp Đó kiến thức học sinh học từ lớp Tôi củng cố cho học sinh sau vào đầu năm học lớp qua buổi học phụ đạo buổi chiều Với học sinh yếu, cách lập luận chủ yếu cần nhận diện cách diễn dịch, qui nạp, tổng phân hợp cách lập luận khác chủ yếu mở rộng dành cho học sinh giỏi + Giải pháp 2: Hướng dẫn học sinh cách viết đoạn văn: Để viết đoạn văn thành công, cần ý tuân thủ bước: Bước 1: Xác định yêu cầu đề: Căn vào yêu cầu đề bài, xác định rõ nội dung cần trình bày đoạn gì? (Nội dung “gói” câu chủ đề Và định hướng để viết câu lại) Nội dung đạt sắc thái cảnh vật mà bộc lộ tâm trạng người.(7)Đặc biệt, hai chữ “nao nao” nhuốm màu tâm trạng lên cảnh vật.(8)Hai chữ “thơ thẩn” có sức gợi lớn, chị em Kiều bần thần nuối tiếc, lặng buồn, “dan tay” tưởng vui thực chia sẻ buồn nói hết.(9) Cảm giác bâng khuâng, xao xuyến ngày vui xuân mở vẻ đẹp tâm hồn thiếu nữ tha thiết với niềm vui sống, nhạy cảm sâu lắng.(10) 4.4 Câu hỏi, tập củng cố - Câu hỏi: Nêu bước trình bày đoạn văn? Bước 1: Xác định yêu cầu đề: Bước 2:Xác định câu chủ đề cho đoạn văn: Bước 3: Tìm ý cho đoạn ( Triển khai ý) Bước 4: Viết ý thành đoạn văn: 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học + Xem lại nội dung học, nắm đặc điểm cách trình bày đoạn văn + Làm tập nhà: Đề : Trong tác phẩm “ Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ sáng tạo chi tiết bóng tường đặc sắc Hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu theo lối diễn dịch trình bày cảm nhận em chi tiết RÚT KINH NGHIỆM Nội dung: Phương pháp: Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Phụ lục: Không CÁC DẠNG BÀI TẬP NHẬN BIẾT (Thực tuần 10- ngày 22/10/2014) Bài tập 1: Hai đoạn văn sau có câu chủ đề đứng vị trí khác Em xác định câu chủ đề đoạn văn? Đoạn 1: “Tất đau thương đâu? Nguyễn Du cho trời, số mệnh Nhưng số mệnh lại hình thức người, bọn người đông, thằng bán tơ,Tú Bà, Mã Giám Sinh, Hoạn Thư, bọn Ưng, Khuyển, tổng đốc Hồ Tôn Hiến Đày đọa Kiều có người trường hợp Thạch Sanh Đày đọa Kiều xã hội.”( 150 tập rèn luyện kĩ dựng đoạn văn- Nguyễn Quang Ninh – NXB Giáo dục1998) Đoạn 2: “Nghệ thuật “Nhật kí tù” phong phú Có lời phát biểu trực tiếp, đọc hiểu Có lại dùng lối ngụ ngôn thâm thúy Có tự sự, có trữ tình hay vừa tự vừa trữ tình Lại có châm biếm Nghệ thuật châm biếm nhiều vẻ: tiếng cười mỉa mai, tiếng cười phẫn nộ Cũng có đằng sau nụ cười nước mắt.”( 150 tập rèn luyện kĩ dựng đoạn văn- Nguyễn Quang Ninh – NXB Giáo dục1998) Cho HS nhận diện đoạn câu chủ đề nằm cuối đoạn văn.(Đoạn văn qui nạp) Trong đoạn câu chủ đề đứng đầu đoạn văn.(Đoạn diễn dịch) Bài tập 2: Đoạn văn sau đoạn phân tích tâm trạng Kiều Lầu Ngưng Bích Hãy xác định câu chủ đề, từ ngữ chủ đề đoạn văn? Nội dung đoạn văn triển khai nào? Sáu câu thơ đầu gợi tả hoàn cảnh cô đơn, tội nghiệp Kiều bị giam lầu Ngưng Bích.(1) Hai chữ "khóa xuân" cho thấy đõy thực chất bị giam lỏng (2) Nàng trơ trọi không gian mênh mông, hoang vắng (3) Câu thơ sáu chữ, chữ gợi lên rợn ngợp không gian: "Bốn bề bát ngát xa trông".(4) Cảnh "non xa", "trăng gần" gợi lên hình ảnh lầu Ngưng Bích chơi vơi mênh mang trời nước (5) Từ lầu Ngưng Bích nhìn thấy dãy núi mờ xa, cồn cát bụi bay mù mịt (6) Cái lầu chơi vơi giam thân phận trơ trọi, không bóng người, không giao lưu người với người (7) Hình ảnh "non xa", "trăng gần", "cát vàng", "bụi hồng" cảnh thực mà hình ảnh mang tính ước lệ để gợi mênh mông, rợn ngợp không gian, qua diễn tả tâm trạng cô đơn Kiều (8) Cụm từ "mây sớm đèn khuya" gợi thời gian tuần hoàn, khép kín (9) Thời gian không gian giam hãm người (10) Sớm khuya, ngày đêm, Kiều "thui thủi quê người thân" Nàng biết làm bạn với "mây sớm, đèn khuya" (11) Nàng rơi vào hoàn cảnh cô đơn tuyệt đối Mô hình đoạn văn: Câu câu mở đoạn, mang ý đoạn gọi câu chủ đề, 10 câu lại câu triển khai làm rõ ý câu chủ đề Đây đoạn văn phân tích có kết cấu diễn dịch Từ ngữ chủ đề: Kiều, nàng, Ngưng Bích, hoàn cảnh, tâm trạng, cảnh, hình ảnh Bài tập 3: Đoạn văn sau trình bày nội dung theo cách nào? Chỉ rõ cách trình bày nội dung đoạn văn? “Chính Hữu khép lại thơ hình tượng thơ: Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo(1) Đêm khuya chờ giặc tới, trăng xế ngang tầm súng(2) Bất chiến sĩ ta có phát thú vị: Đầu súng trăng treo(3) Câu thơ tiếng reo vui hồn nhiên mà chứa đựng đầy ý nghĩa(4) Trong tương phản súng trăng, người đọc tìm gắn bó gần gũi(5) Súng tượng trưng cho tinh thần chiến thắng kẻ thù xâm lược(6) Trăng tượng trưng cho sống bình, yên vui(7) Khẩu súng vầng trăng hình tượng sóng đôi lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam bất khuất hào hoa muôn thuở(8) Chất thực nghiệt ngã lãng mạng bay bổng hoà quyện lẫn tạo nên hình tượng thơ tuyệt tác để đời(9).” Mô hình đoạn văn: Tám câu đầu triển khai phân tích hình tượng thơ đoạn cuối thơ “Đồng chí”, từ khái quát vấn đề câu cuối – câu chủ đề, thể ý đoạn: đánh giá hình tượng thơ Đây đoạn văn phân tích thơ có kết cấu quy nạp Nội dung phân tích đoạn kết thơ “Đồng chí” Chính Hữu Bài tập 4: Đoạn văn lập luận theo cách tổng - phân - hợp phân tích khổ thơ đầu “Sang thu” Hữu Thỉnh Chỉ rõ cách lập luận đoạn văn? “Ngay từ khổ thơ đầu, Hữu Thỉnh mang đến cho người đọc tín hiệu riêng mùa thu.(1) Không phải rừng phong sắc đỏ, giậu cúc vàng, ngô đồng rơi hay ao sen tàn lạnh thơ cổ (2) Cũng màu trời xanh ngắt hay nước biếc trong thơ thu Nguyễn Khuyến (3)Tín hiệu mùa thu hương ổi “ phả vào gió se”.(4) Phải có “gió se”thì có hương thơm nồng đậm thế.(5) Làn gió heo may mát với thoáng chớm lạnh đầu mùa biết lọc, chắt chiu để có mùi hương ấy.(6) Gió đưa hương theo khắp nẻo, để “thông báo” với đất trời, với hồn người tín hiệu vui: mùa thu tới!(7) Chỉ vài nét vẽ, nhà thơ nắm bắt, tái vẻ đẹp mơ hồ, tinh tế khoảnh khắc giao mùa.(8)” Mô hình đoạn văn: Đoạn văn gốm tám câu: - Câu đầu (tổng): Nêu lên nhận định khái quát khổ đầu “ Sang thu” Hữu Thỉnh mang đến cho người đọc tín hiệu riêng mùa thu - Năm câu tiếp ( phân): Phân tích để chứng minh tín hiệu riêng - Câu cuối (hợp): Khẳng định, nâng cao: vài nét vẽ, nhà thơ nắm bắt, tái vẻ đẹp mơ hồ, tinh tế khoảnh khắc giao mùa DẠNG BÀI TẬP VẬN DỤNG (Thực tuần 11 - ngày 29/10/2014) Dạng 1: Bài tập viết đoạn văn triển khai câu chủ đề cho Bài tập1: Cho câu chủ đề sau, triển khai thành đoạn văn cho biết đoạn văn trình bày theo cách nào? Câu 1: Trong thơ Bác ánh trăng tràn đầy Câu 2: Nếu Thúy Vân có vẻ đẹp phúc hậu, đoan trang Thúy Kiều lại mang vẻ đẹp mặn mà, sắc sảo Câu 3: Chị Dậu “Tắt đèn” Ngô Tất tố người phụ nữ yêu chồng, thương tha thiết Câu 4: Có thể nói người dân Việt Nam say mê Truyện Kiều Gợi ý: Câu chủ đề 1,4 triển khai đoạn văn theo kết cấu qui nạp Câu chủ đề 2,3 triển khai đoạn văn theo kết cấu diễn dịch Bài tập 2: Một bạn học sinh viết: “Đồng chí”(Chính Hữu) mang vẻ đẹp riêng anh đội ngày đầu kháng chiến chống Pháp.” Em lấy câu làm câu mở đoạn để triển khai tiếp đoạn văn Tổng – Phân - hợp Gợi ý: - Dùng câu chủ đề làm câu mở đoạn - Viết nối tiếp câu sau: Đoạn văn mẫu: “Đồng chí”(Chính Hữu) mang vẻ đẹp riêng anh đội ngày đầu kháng chiến chống Pháp Đó vẻ đẹp mộc mạc, giản dị thiêng liêng Số phận anh gắn bó sâu sắc với số phận chung dân tộc Bài thơ hòa chung vào dàn đồng ca hào hùng văn học thời kì mới- thời kì chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa anh hùng cách mạng Bài thơ tượng đài chiến sĩ tráng lệ, cao thiêng liêng.” Dạng 2: Viết đoạn văn không cho sẵn câu chủ đề Với dạng tập yêu cầu học sinh có kĩ tổng hợp Không biết xác định câu chủ đề mà biết trình bày đoạn văn theo cách lập luận mà đề yêu cầu Bài tập :Viết đoạn văn diễn dịch phân tích câu thơ cuối đoạn trích “Cảnh ngày xuân” Yêu cầu tập: - Hình thức: Viết đoạn văn diễn dịch - Nội dung: Phân tích sáu câu thơ cuối đoạn trích “Cảnh ngày xuân” Đoạn mẫu: Sáu câu thơ cuối miêu tả cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở Cảnh mang nét tao, trẻo mùa xuân, êm dịu: ánh nắng nhạt, khe nước nhỏ, nhịp cầu nho nhỏ bắc ngang Mọi cử động nhẹ nhàng: mặt trời từ từ ngả bóng tây, bước chân người thơ thẩn, dòng nước uốn quanh Một tranh thật đẹp, khiết Cảnh có thay đổi thời gian không gian: Không bát ngát, sáng, không không khí đông vui náo nhiệt lễ hội, tất nhạt dần, lặng dần Cảnh cảm nhận qua tâm trạng Những từ láy “tà tà”, “thanh thanh”, “nao nao” không biểu đạt sắc thái cảnh vật mà bộc lộ tâm trạng người Đặc biệt, hai chữ “nao nao” nhuốm màu tâm trạng lên cảnh vật Hai chữ “thơ thẩn” có sức gợi lớn, chị em Kiều bần thần nuối tiếc, lặng buồn “dan tay” tưởng vui thực chia sẻ buồn nói hết Cảm giác bâng khuâng, xao xuyến ngày vui xuân mở vẻ đẹp tâm hồn thiếu nữ tha thiết với niềm vui sống, nhạy cảm sâu lắng Đoạn thơ hay sử dụng bút pháp cổ điển: tả cảnh gắn với tả tình, tả cảnh ngụ tình Dạng 3: Bài tập luyện dựng đoạn văn câu chủ đề:(Đoạn song hành) Bài tập 1: Hãy giải thích đoạn văn gọi đoạn song hành? “Ca dao bầu sữa tinh thần nuôi dưỡng trẻ thơ Ca dao hình thức trò chuyện tâm tình chàng trai, cô gái Ca dao tiếng nói biết ơn, tự hào công đức tổ tiên anh linh người khuất Ca dao phương tiện bộc lộ nỗi tức giận lòng hân hoan người lao động.” Gợi ý: Bài tập 1: Đoạn văn đoạn văn có kết cấu song hành vì: câu ngang bậc ý, không câu phụ thuộc vào câu Bài tập 2: Từ câu khởi đầu đây, em triển khai thành đoạn văn có kết cấu song hành? Câu 1: Hàng ngày Bác dùng bữa đạm bạc thường có cháo bẹ, rau măng Câu 2: Ca dao, dân ca nói nhiều đến cò Bài tập 2: Đây tập có câu khởi đầu cho sẵn, HS không tinh dễ triển khai thành đoạn văn có kết cấu diễn dịch(có câu chủ đề), GV hướng dẫn HS cách viết đoạn văn theo kết cấu song hành, câu câu cho phẩi triển khai ý khác, không triển khai ý cho trước Cụ thể đoạn viết sau: (GV đưa đoạn mẫu sau HS trình bày tập mình) Gợi ý: Đoạn 1: “Hàng ngày Bác dùng bữa đạm bạc thường có cháo bẹ, rau măng Còn giường nằm ván hay cành ghép lại Chỗ làm việc bàn đá chông chênh đặt cạnh bờ suối Phương tiện làm việc quí Bác máy chữ cũ.” Đoạn 2: “Ca dao, dân ca nói nhiều đến cò Ca dao, dân ca nói nhiều đến cua, bống Rồi trâu, lợn, gà Và lại tôm, tép, kiến, ong nữa.” Phụ lục 3: Đề đáp án kiểm tra Đề đáp án kiểm tra trước tác động 1.1 Đề kiểm tra trước tác động Câu 1: (3 điểm) Tóm tắt văn “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ (không 10 dòng).(2đ) Câu 2: (4 điểm) Qua đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” Nguyễn Đình Chiểu, em nêu cảm nhận em hình ảnh Lục Vân Tiên? Câu 3: (4 điểm) Từ câu chủ đề sau: “Khác với Thúy Vân, Thuý Kiều đẹp sắc sảo, mặn mà tài lẫn sắc” Hãy viết tiếp khoảng 10 câu văn để hoàn thành đoạn văn 1.2 Đáp án kiểm tra trước tác động Câu 1: HS tóm tắt đảm bảo việc nhân vật chính.(2 điểm) Đúng theo qui định, diễn đạt mạch lạc (1 điểm) Câu 2: - Học sinh xây dựng đoạn văn theo nhiều cách khác đảm bảo ý sau : + Nổi bật đoạn tích hình ảnh Lục Vân Tiên – trang anh hùng hảo hán (phân tích hành động đánh cướp Lục Vân Tiên) + Dũng mãnh trước ác vân Tiên lại ân cần, hào hiệp trước thiện + Hành động, thái độ, cách cư xử Vân Tiên với bọn cướp, với kiều nguyệt Nga hành động người anh hùng nghĩa hiệp, trọng nghĩa khinh tài, từ tâm, nhân hậu Câu 3: - Có thể - Dùng câu chủ đề làm câu mở đoạn - Viết nối tiếp câu diễn đạt ý sau: + Gợi tả vẻ đẹp Kiều, tác giả dùng hình tượng nghệ thuật ước lệ “thu thuỷ” (nước mùa thu), “xuân sơn” (núi mùa xuân), hoa, liễu + Vẻ đẹp hoàn mĩ sắc sảo Kiều có sức quyến rũ khiến thiên nhiên dễ dàng chịu thua, chịu nhường mà phải nảy sinh lòng đố kỵ, ghen ghét, báo hiệu lành ít, nhiều + Không mang vẻ đẹp “nghiêng nước, nghiêng thành”, Kiều cô gái thông minh mực tài hoa Tài Kiều đạt tới mức lí tưởng theo quan niệm thẩm mỹ phong kiến, gồm đủ cầm (đàn), kỳ (cờ), thi (thơ), hoạ (vẽ) Đặc biệt tài đàn nàng, sở trường, khiếu (nghề riêng), vượt lên người (ăn đứt) Đề đáp án kiểm tra sau tác động 1.1 Đề kiểm tra sau tác động Câu 1: (3 điểm) Kể tên tác giả, tác phẩm thơ truyện đại học? Câu 2: ( 3điểm) Chép phân tích ba câu cuối thơ “ Đồng chí” Chính Hữu Câu 3: (4 điểm) Phân tích nét đẹp anh niên truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa” 1.2 Đáp án kiểm tra sau tác động Câu 1: Liệt kê tên tác giả, tác phẩm đạt điểm; sai , thiếu tác phẩm – 0,5 điểm Câu 2: Chép câu thơ cuối thơ đạt 1điểm; Phân tích đạt điểm Câu 3: Đảm bảo ý sau: - Anh sống làm việc hoàn cảnh thật đặc biệt, khó khăn, cô đơn, vắng vẻ núi cao có - Anh ý thức công việc có ích cho sống - Đam mê học tập, ham hiểu biết - Sống ngăn nắp, gọn gàng - Cởi mở chân thành chu đáo với người - Luôn quan tâm đến người khác NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC Nhận xét, đánh giá Hội đồng Khoa học trường: - Nhận xét: - Xếp loại: Nhận xét, đánh giá Hội đồng Khoa học Phòng Giáo dục Đào tạo: - Nhận xét: - Xếp loại: Nhận xét, đánh giá Hội đồng Khoa học Ngành Giáo dục Đào tạo: - Nhận xét: - Xếp loại: [...]... cậy của việc hướng dẫn học sinh xây dựng đoạn văn đến việc làm bài viết của học sinh là rất lớn Như vậy giả thuyết tôi đưa ra: Hướng dẫn học sinh cách xây dựng đoạn văn nhằm nâng cao chất lượng nhóm học sinh yếu lớp 9 2 trường THCS Lộc Ninh đã được kiểm chứng Những giải pháp tôi đưa ra trong đề tài hoàn toàn có thể áp dụng được ở tổ chuyên môn đối với học sinh lớp 7, 8, 9, giúp các em học tốt và càng... đoạn văn Những giải pháp thực hiện đã giúp học sinh nhất là đối tượng học sinh từ trung bình trở xuống có kĩ năng viết đoạn văn Như chúng ta đã biết, trên thực tế, đoạn văn là một phần của văn bản Khi các em có kĩ năng viết đoạn thành thạo đoạn thì cũng nâng cao kĩ năng viết bài tập làm văn Việc hướng dẫn học sinh xây dựng đoạn văn mang tính thiết thực và hiệu quả cao đối với lớp 92 trường THCS Lộc Ninh. .. bài học 4.3 Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * Hoạt động 1: Vào bài NỘI DUNG BÀI HỌC GV: Ơ lớp 6, 7, 8 các em đã học cách viết đoạn văn trong các kiểu văn bản: Đoạn văn tự sự, đoạn văn miêu tả, đoạn văn nghị luận Hôm nay chúng ta sẽ củng cố kiến thức về cách xây dựng đoạn văn trong văn bản * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh ôn tập I THẾ NÀO LÀ ĐOẠN VĂN? khái niệm về đoạn văn - GV: Thế nào là đoạn văn. .. Văn THCS về tiết học viết đoạn văn còn quá ít, học sinh không được học các nội dung trình bày trong đoạn văn theo các đặc điểm, cấu trúc diễn dich, qui nạp, song hành, móc xích Do đó, khi xây dựng đoạn văn, học sinh rất lúng túng trong việc đặt vị trí câu chủ đề trong đoạn V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1 Kết luận: Đề tài được rút từ thực tế giảng dạy, qua quá trình hướng dẫn học sinh kĩ năng xây dựng đoạn. .. 150 bài tập rèn luyện kĩ năng dựng đoạn văn- Nguyễn Quang Ninh – NXB Giáo dục 199 8) Cho HS nhận diện ở đoạn 1 câu chủ đề nằm ở cuối đoạn văn. (Đoạn văn qui nạp) Trong đoạn 2 câu chủ đề đứng ở đầu đoạn văn. (Đoạn diễn dịch) Bài tập 2: Đoạn văn sau là đoạn phân tích tâm trạng của Kiều khi ở Lầu Ngưng Bích Hãy xác định câu chủ đề, các từ ngữ chủ đề của đoạn văn? Nội dung đoạn văn được triển khai như thế nào?... trúc đoạn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề Và cao hơn là cách trình bày các luận cứ để dẫn đến luận điểm Tuỳ từng đối tượng học sinh mà ra bài tập với những yêu cầu nhận biết các đoạn văn trình bày theo cách phổ biến thông dụng Dạng 1: Xác định câu chủ đề, các từ ngữ chủ đề của đoạn văn Dạng 2: Nhận diện cách trình bày đoạn văn Dạng 3: Cách lập luận của đoạn văn • Dạng bài tập vận dụng: Khi xây dựng đoạn văn, ... bày nội dung trong đoạn văn - Giáo viên phải có điều tra khảo sát thực tế, và tuỳ theo đối tượng học sinh khá, giỏi hay trung bình, yếu mà vận dụng lựa chọn các dạng bài tập phù hợp Qua đó mà củng cố hoặc nâng cao kiến thức về đoạn văn, rèn luyện kĩ năng dựng đoạn văn cho học sinh - Đặc biệt là phải cho học sinh nắm vững kiến thức về các tác phẩm văn học (qua các giờ học phân môn Văn) để có nội dung... của chủ đề đó bày cách diễn dịch của đoạn văn trên Lược đồ cho đoạn văn trên: - GV yêu cầu HS làm bài tập: Viết đoạn văn (1) Câu chốt từ 3 đến 5 câu trình bày nội dung theo cách diễn dịch (chủ đề tự chọn).và vẽ lược đồ - Thời gian thực hiện 10 phút - HS trình bày đoạn văn (2) (3) - Cả lớo theo dõi nhận xét * GV hướng dẫn học sinh ôn tập cách trình bày đoạn văn theo lối qui nạp 2 Đoạn văn qui nạp - GV... Lược đồ trình bày cách song hành + Hướng dẫn HS vẽ lược đồ cách trình bày đoạn văn trên song hành (1) (2) (3) (4) 3 Đoạn tổng-phân-hợp: (Có câu chủ đề - GVyêu cầu HS nhắc lại đặc điểm cách trình ở đầu và cuối đoạn văn) bày đoạn văn theo lập luận tổng – phân – hợp Đoạn văn mẫu: - GV chép đoạn văn mẫu vào bảng phụ “Đồng chí”(Chính Hữu) mang vẻ đẹp - HS đọc đoạn văn, xác định kết cấu của đoạn riêng của anh... Nêu các cách trình bàynội dung đoạn văn ? ( diễn dịch, quy nạp, móc xích , song hành ) Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, bắt đầu từ chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng dáu chấm xuống dòng và thường biểu đạt một ý tương đối hoàn chỉnh Đoạn văn thường do nhiều câu tạo thành Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh ôn tập các cách trình bày đoạn văn II Cách trình bày nội dung đoạn văn: 1 Đoạn diễn ... học sinh đề tài xin đề xuất số cách thức rèn luyện kỹ xây dựng đoạn văn lớp trường THCS Lộc Ninh Vấn đề nghiên cứu: Rèn kĩ xây dựng đoạn văn có làm nâng cao chất lượng nhóm học sinh yếu lớp 92 ... Hướng dẫn học sinh cách xây dựng đoạn văn nhằm nâng cao chất lượng nhóm học sinh yếu lớp trường THCS Lộc Ninh kiểm chứng Những giải pháp đưa đề tài hoàn toàn áp dụng tổ chuyên môn học sinh lớp. .. lập văn Vì thế, cách xây dựng đoạn văn phân môn tập làm văn coi vị trí hàng đầu Để nâng cao hiệu xây dựng đoạn văn tạo lập văn nhóm học sinh yếu lớp 92 THCS Lộc Ninh, lựa chọn giải pháp hướng dẫn

Ngày đăng: 30/03/2016, 21:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w