1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan niệm nghệ thuật thơ chế lan viên qua phê bình và tiểu luận

126 1,5K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 765,36 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ YẾN CHI QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT THƠ CHẾ LAN VIÊN QUA PHÊ BÌNH VÀ TIỂU LUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội-2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ YẾN CHI QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT THƠ CHẾ LAN VIÊN QUA PHÊ BÌNH VÀ TIỂU LUẬN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bá Thành Hà Nội-2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Bá Thành Những nhận xét, đánh giá tác giả khác mà sử dụng luận văn đƣợc trích dẫn rõ ràng cụ thể Nếu phát có gian lận nào, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Yến Chi LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Bá Thành, giảng viên khoa Văn học, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ngƣời hƣớng dẫn tận tình, tâm huyết trình thực luận văn Sự dẫn thầy mang lại cho hệ thống phƣơng pháp, kiến thức nhƣ kỹ quý báu để hoàn thiện đề tài cách tốt Đồng thời, xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Văn học, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành khóa học Cuối xin chân thành cảm ơn ngƣời thân, gia đình bạn bè – ngƣời hỗ trợ, tạo điều kiện để học tập đạt kết tốt hoàn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Yến Chi MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… Lí chọn đề tài…………………………………………… Lịch sử vấn đề……………………………………………… 3 Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi tƣ liệu khảo sát………… Mục đích nghiên cứu………………………………………… 10 Phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………… 10 Cấu trúc luận văn 11 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ PHÊ BÌNH VÀ TIỂU LUẬN TRONG SỰ NGHIỆP VĂN HỌC CỦA CHẾ LAN VIÊN………… 12 1.1 Sự nghiệp văn học Chế Lan Viên…………………………… 12 1.1.1 Thơ ca…………………………………………………… 12 1.1.2 Văn xuôi dƣới dạng bút kí………………………………… 17 1.1.3 Phê bình tiểu luận……………………………………… 21 1.1.4 Quan hệ phê bình, lý luận sáng tác nghiệp văn học Chế Lan Viên 27 1.2 Giá trị phê bình tiểu luận Chế Lan Viên…………… 35 1.2.1 Cổ vũ thúc đẩy phong trào sáng tác……………………… 35 1.2.2 Những nhận định khách quan khoa học thơ……… 38 1.2.3 Nghệ thuật phê bình độc đáo…………………………… 42 Tiểu kết chƣơng 1…………………………………………………… 51 Chƣơng 2: QUAN NIỆM CỦA CHẾ LAN VIÊN VỀ NHÀ THƠ VÀ NGHỀ LÀM THƠ 52 2.1 Thi sĩ – thi nhân giới siêu hình 52 2.2 Thi sĩ – Nhà thơ chiến sỹ………………………………………… 55 2.2.1 Nhà thơ với vấn đề “Sống viết” ……………………… 55 2.2.2 Nhà thơ ngƣời nghệ sỹ giàu cá tính sáng tạo………… 62 2.2.3 Nhà thơ – ngƣời nghệ sỹ có tƣ tƣởng lớn, tình cảm lớn… 67 2.2.4 Làm thơ nghề 77 Tiểu kết chƣơng 2…………………………………………………… 82 Chƣơng 3: QUAN NIỆM CỦA CHẾ LAN VIÊN VỀ THƠ……… 84 3.1 Thơ tiếng nói cất lên từ giới siêu thực cảm xúc 85 3.2 Thơ không tiếng nói cảm xúc mà tiếng nói lí 89 trí trƣớc thực khách quan 3.2.1 Thơ lửa cháy sáng từ thực………………… 89 3.2.2 Thơ lửa soi sáng thực 93 3.2.3 Thơ cần có ý, có tƣ tƣởng trí tuệ 100 3.3 Thơ tiếng nói trí tƣởng tƣợng 106 3.4 Vấn đề hình thức thơ 108 Tiểu kết chƣơng 115 KẾT LUẬN 116 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học Việt Nam kỷ XX ghi dấu thành tựu đáng kể tác gia lớn, không nhắc tới Chế Lan Viên Hoài Thanh nói ông với khâm phục sâu sắc: “Nhà thơ lấy kích tấc thƣờng mà đo đƣợc”[1, tr 57]; Nguyễn Văn Hạnh gọi ông “Nhà thơ kỉ”; Nguyễn Bá Thành viết ông với tầm vóc “bậc thi bá” dân tộc Ông xứng đáng vị trí tiêu biểu thơ ca Việt Nam đại Bên cạnh nghiệp thi ca đồ sộ (14 tập thơ), Chế Lan Viên bút phê bình – tiểu luận sắc sảo, với suy tƣ đa chiều giàu tính triết lý tập phê bình – tiểu luận thực góp phần không nhỏ làm phong phú giá trị nhiều mặt nghiệp văn học Chế Lan Viên 1.2 Chế Lan Viên nhà thơ trăn trở với nghề, nghề, canh cánh lòng tha thiết với nghề Sự nghiệp sáng tác ông qua nhiều thăng trầm lịch sử Nhƣng thời điểm nào, dù sáng tác hoàn cảnh nào, suy tƣ thơ ông có vị trí lớn lao Phát biểu quan niệm nghệ thuật thơ qua thơ, với Chế Lan Viên chƣa thể nói hết ấp ủ lòng mình, ông đƣa quan niệm vào trang phê bình tiểu luận sắc sảo, trí tuệ tài hoa Song từ trƣớc tới nay, mảng lý luận Chế Lan Viên thực chƣa đƣợc giới nghiên cứu sâu Một khối lƣợng tác phẩm đồ sộ, đóng góp lớn lĩnh vực phê bình, nghiên cứu, lí luận nghệ thuật Chế Lan Viên để ngỏ Vì lí lựa chọn đề tài: Quan niệm nghệ thuật thơ Chế Lan Viên qua phê bình tiểu luận làm đối tƣợng nghiên cứu Lịch sử vấn đề Nghiên cứu Chế Lan Viên với vai trò tác gia lớn văn học kỉ XX, viết công trình nghiên cứu tập trung khai thác: đƣờng thơ Chế Lan Viên (Các tập thơ Chế Lan Viên khuynh hƣớng vận động thơ ông); phong cách nghệ thuật Chế Lan Viên; tìm hiểu, phân tích, bình luận, đánh giá tác phẩm đặc sắc tất thể loại Chế Lan Viên; tìm hiểu ngƣời nhà thơ qua kí ức bạn bè, đồng nghiệp ngƣời thân Về tập tiểu luận phê bình văn học Chế Lan Viên, nhận thấy, nhà nghiên cứu quan tâm bình giá, nhận xét từ ngày đầu xuất bản, song số lƣợng viết công trình nghiên cứu xuất thƣa thớt chƣa toàn diện Hầu hết viết tập trung đến vài tập tiểu luận, phê bình đơn lẻ Giá trị đóng góp mảng phê bình tiểu luận Chế Lan Viên chƣa đƣợc nhìn nhận tính hệ thống Đồng thời quan niệm nghệ thuật thơ phê bình tiểu luận Chế Lan Viên đƣợc đề cập đến dƣới dạng lời nhận định, ý kiến đánh giá, nhận xét chung chung Năm 1963, tạp chí Văn học, số 6, Triêu Dƣơng viết Phê bình Phê bình văn học Chế Lan Viên Phần viết mình, Triêu Dƣơng đề cập đến lý luận nghề nghiệp Chế Lan Viên Đi qua suy nghĩ, kiến giải Chế Lan Viên vấn đề sống viết, sáo thơ, thành công Huy Cận hay Những bƣớc đƣờng tƣ tƣởng Xuân Diệu Triêu Dƣơng cho “Những đóng góp nghiêm túc ngƣời sống lâu năm nghề, nghĩ nghề, cố gắng truyền đạt lại cho lớp ngƣời sau kinh nghiệm thiết thân đáng hoan nghênh” [1, tr 489] Hồ Sĩ Vịnh Nghĩ “Suy nghĩ bình luận” Chế Lan Viên (12/1973) thấy, “Suy nghĩ bình luận tập sách điều nghĩ bàn luận thơ”[1, tr 478] Hồ Sĩ Vịnh khẳng định “Vấn đề lý tƣởng thơ ca đặt Suy nghĩ bình luận mới” [1, tr 480] Ông khâm phục sâu sắc sức sống ngòi bút phê bình Suy nghĩ bình luận: “Không phải đây, Suy nghĩ bình luận, nhƣng đây, Chế Lan Viên nhà phê bình đƣa văn phê bình trở với sống xanh tƣơi sinh động” [1, tr 481] Đọc Nghĩ Suy nghĩ bình luận Chế Lan Viên, có đƣợc nhiều gợi ý từ tác giả Hồ Sĩ Vịnh trình tìm hiểu quan niệm nghệ thuật thơ qua phê bình tiểu luận Chế Lan Viên Nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân Giọng văn xuôi tiểu luận Chế Lan Viên (1/1/1982) nhận xét: “Chế Lan Viên thơ – chân dung nhìn nghiêng, Chế Lan Viên văn xuôi - chân dung nhìn thẳng” [1, tr 511] Ông phát “Giọng ngƣời có nghề truyền nghề, dạy nghề, tâm lý nghề mình”[1, tr 513] Và nhận thấy, qua gợi ý Lại Nguyên Ân, đổi giọng nhà thơ để nói lên quan niệm nghệ thuật qua phê bình tiểu luận “cái biện lý” Vẻ đẹp văn Chế Lan Viên đƣợc Nguyễn Xuân Nam viết năm 1995 Đọc Chế Lan Viên nhiều lần, Nguyễn Xuân Nam phải dừng lại suy nghĩ: “Làm ngƣời viết vần thơ siêu hình hƣ ảo trƣớc lại viết trang văn lý lẽ sắc sảo thắm thiết tình đời đến thế?”[1, tr 508] Ông trân trọng trang văn Chế Lan Viên thời chống Mỹ coi trang văn ngƣời “muốn cho thơ văn sát với đời hơn, có ích hơn” [1, tr 509] Trong viết mình, Nguyễn Xuân Nam nhận diện đổi thay tích cực quan niệm thơ Chế Lan Viên song nhƣ tác giả nói phần kết luận: “Tôi muốn xem viết nhƣ phác thảo đóng góp Chế Lan Viên lý luận, phê bình bút ký” [1, tr 510], nên ông dừng nhận xét khái quát mà chƣa sâu vào việc làm rõ khía cạnh quan niệm nghệ thuật thơ Chế Lan Viên qua trang phê bình tiểu luận Trong Một phong cách phê bình trực cảm (1999) tác giả Hoàng Nhân có nhận xét tinh tế phong cách phê bình Chế Lan Viên cho rằng: “Chế Lan Viên tiếp tục phong cách phê bình trực cảm từ thời Hoài Thanh với Thi nhân Việt Nam nhƣng hòa nhập nhiều yếu tố tích cực từ sau thắng lợi cách mạng bút pháp nhà thơ tài hoa Điêu tàn (1937), Ánh sáng phù sa (1960), Hoa đá (1984)” [1, tr 518] Đồng thời Hoàng Nhân có phát sâu sắc quan niệm Chế Lan Viên nghệ thuật: “Chế Lan Viên yêu cầu cao nghệ thuật tác phẩm văn chƣơng nhằm biểu sinh động nội dung” [1, tr 521] mối quan hệ nghệ thuật đời sống : “Sự sống cao nghệ thuật, sống tự nghệ thuật cao” [1, tr 521] Tha thiết với nghiệp văn học Chế Lan Viên, năm 2010, tác giả Hà Minh Đức mắt bạn đọc “Chế Lan Viên ngƣời trồng hoa đá” Tập sách nghiên cứu sâu sắc toàn diện tác giả nghiệp văn học Chế Lan Viên có phê bình, tiểu luận Trong “Dòng văn xuôi sắc sảo trí tuệ”, tác giả Hà Minh Đức đánh giá cao đóng góp Chế Lan Viên việc đƣa lý luận vào thực tiễn sáng tác nhƣ cách Chế Lan Viên dùng thực tiễn để giải vấn đề sáng tác văn nghệ Đi qua viết, nói chuyện Chế Lan Viên, từ “Nói chuyện thơ văn”, “Vào nghề”, đến “Từ gác Khuê Văn đến quán Trung Tân” Hà Minh Đức khẳng định: “Chế Lan Viên thông minh, trí tuệ linh hoạt đối thoại Bài viết, nói anh để lại nhiều ý tƣởng sắc sảo, gây ấn tƣợng”[15, tr 180] Bên cạnh viết nhà nghiên cứu phê bình tiểu luận Chế Lan Viên, tiến hành khảo sát số công trình có liên quan đến việc nghiên cứu, tìm tòi, khám phá phƣơng diện quan niệm nghệ thuật thơ Chế Lan Viên 10 “Những câu thơ pháo đất đối đất phải qua trời đƣờng cong Có lúc câu thơ phải bắn cầu vồng Mà ngƣời nhắm nhắm thẳng” (Nghĩ nghề nghĩ thơ nghĩ) Chế Lan Viên nói chuyện xem múa rối, có ngƣời nói rối làm đƣợc động tác, không đƣa ngƣời thật lên sân khấu có không? Ông phản đối gay gắt: “Nói nhƣ nghệ thuật múa rối nữa” Thơ vậy, “không có trí tƣởng tƣợng có đƣợc câu thơ hay”[85, tr 696] Thơ cần thành thực ngƣời nghệ sỹ Mà tâm hồn ngƣời nghệ sỹ vốn nhạy cảm, tinh tế, lãng mạn bay bổng Cho nên, ngƣời nghệ sỹ viết nhƣng câu thơ mông lung, ảo diệu thành thật tâm hồn ngƣời Quan niệm thơ nghệ thuật trí tƣởng tƣợng, Chế Lan Viên muốn đƣa ngƣời đọc đến với muôn cách thể thơ ca thực sống giới tâm hồn ngƣời nghệ sỹ, đồng thời ngƣời nghệ sỹ, tất chân thành trái tim tâm hồn cần thiết phải làm cho thơ đạt đến cõi ảo, cõi mê 3.4 Vấn đề hình thức thơ Là nhà thơ chịu tìm tòi, suy ngẫm nghề, Chế Lan Viên nói nhiều đến vấn đề hình thức thơ không thơ mà phê bình, tiểu luận Chúng tập trung vào vấn đề hình thức trở trở lại phê bình tiểu luận Chế Lan Viên: ngôn ngữ thơ, vần điệu thơ, phận thơ phù hợp nội dung hình thức thơ Bàn vấn đề ngôn ngữ thơ, viết Ngôn ngữ quần chúng nhà văn, Chế Lan Viên đặc biệt nhấn mạnh hai khía cạnh: Thứ 112 nhất, phải học tiếng nói quần chúng học tất vẻ đa dạng nó; thứ hai, phải coi trọng vai trò nhà văn vấn đề sáng tạo ngôn ngữ Ngôn ngữ quần chúng tạo nên đa dạng cho ngôn ngữ thơ Sự đa dạng thể rõ rệt ca dao Khảo sát ngôn ngữ ca dao, điều ấn tƣợng Chế Lan Viên cảm giác “lạ vô cùng” câu thơ quen thuộc Đi tìm lạ ngôn ngữ thơ quần chúng, khẳng định ngƣời nghệ sỹ cần phải học sáng tạo quần chúng, Chế Lan Viên đồng thời nêu rõ quan niệm ông ngôn ngữ thơ Với ông, ngôn ngữ thơ thứ ngôn ngữ sáng tạo Quần chúng sáng tạo ngôn ngữ lời nói ngày thân Ngƣời nghệ sỹ vậy, sáng tác, đừng để ngôn ngữ tài sản chung xã hội, biến ngôn ngữ thành sản phẩm riêng cá nhân, đem đến cho ngôn ngữ thơ dấu ấn cá nhân đậm nét Ngôn ngữ thơ thứ ngôn ngữ đƣợc tinh lọc, gọt giũa Nhà thơ ngƣời thợ ngôn ngữ ấy, vào bể bao la vô tận quần chúng, tìm lấy đẹp vĩ đại ngôn ngữ hoà tan ấy, cấu tạo nên tác phẩm Theo Chế Lan Viên, tác phẩm dù tuyệt tác nữa, có đâu trƣớc ngôn ngữ vô phong phú quần chúng nhân dân, nhƣ hạt muối có bên cạnh bể “Nhƣng cấu tạo, tổ chức mà nói, có phải hạt muối cao chất mặn hoà tan bể? Những tác phẩm văn học nhƣ TRUYỆN KIỀU, Chinh phụ ngâm, THƠ HỒ XUÂN HƢƠNG, THƠ YÊN ĐỔ, Xống chụ xon xao (Thái), Tiếng hát làm dâu (Mèo), ( ) cao tiếng nói thƣờng ngôn ngữ nhờ có tác giả vô danh hay hữu danh đƣợc kết tinh”[85, tr 144] Tài ngƣời nghệ sỹ biểu việc sáng tạo ngôn ngữ Chế Lan Viên làm sáng tỏ điều loạt ví dụ: “Cùng ý ngƣời đàn bà khóc nhƣ cành hoa lê đẫm mƣa” lấy từ thơ Bạch Cƣ Dị (Lê hoa 113 chi xuân đái vũ), Nguyễn Du viết: “Cành hoa lê đầm đìa giọt mƣa” Tản Đà viết: “Cành hoa lê trĩu hạt mƣa xuân dầm” Cùng ý “bàn tay đàn đến chảy máu”, Nguyễn Du viết: “Bốn dây nhỏ máu năm đầu ngón tay” Tƣơng An quận vƣơng viết: “Bốn dây ứa máu tì bà” [85, tr 146] Ngôn ngữ thơ thứ ngôn ngữ cô đọng, súc tích, giàu hình ảnh giàu cảm xúc Đó thứ ngôn ngữ đƣợc tinh luyện qua chọn lọc khắt khe ngƣời nghệ sỹ Song không nên hiểu rằng, ngôn ngữ chau chuốt, sáng tạo ngôn ngữ đa dạng mà thành thơ Thơ tình, ý, tƣ tƣởng, trí tuệ vấn đề Chế Lan Viên muốn nhấn mạnh ngôn ngữ hình thức phù hợp với nội dung Với phong cách phê bình tranh biện, Chế Lan Viên phê bình hay tiểu luận thƣờng có cách nêu vấn đề từ ý kiến trái chiều, để từ thể ý kiến thân, bác bỏ, đồng tình Giọng điệu phê bình đanh thép từ tƣ phê bình quyền uy khiến Chế Lan Viên thƣờng đại ngôn trình bày quan niệm, viện dẫn Đảng nhƣ tảng tƣ tƣởng vững vàng Bàn ngôn ngữ thơ đại cần phải “mộc” Chế Lan Viên đồng tình Song có ngƣời khác lại bảo “chỉ mộc thơ” Và Chế Lan Viên lên tiếng: “ Quả bạn chƣa đƣợc thông tin vấn đề Họ không đọc kĩ Thủ tƣớng Phạm Văn Đồng Thủ tƣớng nói câu ca dao mộc: “Hỡi cô tát nƣớc bên đàng” câu thơ “Long lanh đáy nƣớc in trời” điêu luyện “Một ngọc mộc mạc dân gian ngọc qua tay ngƣời thợ thiên tài””[85, tr 325] Quan niệm ngôn ngữ thơ mộc mạc với quan niệm ngôn ngữ thơ tinh luyện không đối lập mâu thuẫn mà bổ sung cho Nó song hành tồn nhà thơ, thơ Xuân Diệu viết không chút văn chƣơng: “Hỡi xe chạy với bu gà” Lại văn chƣơng đẹp đẽ ông viết: “Ngày hoá bếp hồng em chụm thổi - Đêm thành lụa tuyết để em thêu” Ở 114 Việt Nam, ngƣời ta yêu ca dao mộc mạc đề cao Truyện Kiều điêu luyện, tinh hoa Chế Lan Viên cho rằng, phải điêu luyện trở nên sáng Ngôn ngữ thơ quan niệm Chế Lan Viên thứ ngôn ngữ sáng tạo, tinh luyện, mà mộc mạc, giản dị sáng Đó yêu cầu nghệ thuật lớn lao muôn thuở ngôn ngữ thơ ca Hình thức thơ vấn đề tạo vần cho thơ Vần phận hình thức, vần góp phần làm thơ nhƣng thơ vần Có nhiều ngƣời làm thơ dở nhƣng lại bỏ vần tuyệt Nhƣ vậy, vần tạo nên vẻ đẹp cho thơ, nhƣng có vần đẹp thơ hay Học làm thơ, nhiều ngƣời băn khoăn hỏi Chế Lan Viên cách gieo vần Trả lời họ, ông nhắc nhắc lại quan niệm vai trò vần thơ: “Thơ tƣ tƣởng, tình cảm, cảm giác, hình ảnh thứ đến vần trắc Có nhiều ngƣời viết văn xuôi nhƣ Tô Hoài, Nguyễn Tuân, Nguyên Ngọc mà đƣợc gọi thi sỹ, đó, nhiều nhà thơ có vần quá, nên lại “văn xuôi””[84, tr 606] Vần điệu thơ đƣợc Chế Lan Viên nói đến nhƣ chuyện ngƣời phụ nữ đan áo, hay ngƣời đánh cờ mồm Đan len đánh cờ vốn chuyện giản đơn, mà họ không nhầm lấy mũi kim, nƣớc cờ Bởi họ thuộc lối đan len lối đánh cờ Nhà thơ phải thuộc, phải quen lối gieo vần, lối bắt vần phối hợp với âm thanh, nhịp điệu, sáng tác có đƣợc thoả mái nhƣ ngồi đan len hay đánh cờ Một thơ hay đƣợc sáng tác từ ngƣời làm thơ, viết chữ lại nhẩm xem có vần hay không vần, trắc trắc hay bằng, câu tám chữ hay bảy chữ Ngƣời làm thơ muốn sáng tạo nghệ thuật phải quen thuộc âm thanh, vần điệu, quen thuộc quy luật ngôn ngữ hình thức đến gần nhƣ sử dụng trôi chảy nhƣ ngƣời đan len tay lần mũi, 115 đánh cờ mà tiếp tục gánh lúa đƣờng, bỏ vần, bỏ hàng chục hàng trăm vần hiểm hóc, éo le mà ý thơ phăng phăng tới Vần tất thơ, nhƣng đặc trƣng thơ nhạc điệu, nhịp điệu đƣợc tạo nên trƣớc hết cách gieo vần Việc gieo vần thơ tùy vào phù hợp không nội dung mà thể loại Nhƣng ngƣời học làm thơ, Chế Lan Viên khuyên nên tập làm thơ có vần luôn, cho quen, cho thuộc trƣớc hết vần điệu đặc trƣng thơ Nếu không làm đƣợc thơ học thuộc thấm sâu cách gieo vần tự nhiên trở thành khuôn mẫu vô hình tâm thức “Và đến ngày quen với vần điệu nhƣ cá quen nƣớc Cá đâu phải rẽ nƣớc mà cách khó khăn, ngƣợc lại nƣớc nâng đỡ cho cá lội Vần điệu không ngăn cản mà lại trợ hứng nhiều cho ngòi bút chúng ta”[84, tr 609] Chế Lan Viên ví von: Thơ hay nhƣ ngƣời gái đẹp, đến đâu lấy đƣợc chồng Theo cách ví von ông có lẽ nội dung thơ vẻ đẹp tâm hồn, hình thức dong dáng ngoại hình, tóc dài da trắng cô gái đẹp Trong mối quan hệ vẻ đẹp tâm hồn bên vẻ đẹp hình thức bên ngƣời, ca dao có câu: “tốt gỗ tốt nƣớc sơn” Có nghĩa đặt lý luận thơ, mối quan hệ nội dung hình thức thơ mối quan hệ khăng khít, phụ thuộc Nội dung định hình thức, hình thức thơ định phải phù hợp với nội dung thơ định Sẽ nội dung nằm hình thức ngƣợc lại, hình thức lại nội dung Về vấn đề hình thức thơ, Chế Lan Viên quan tâm tới cấu trúc thơ Nếu trừ thơ ngắn, thƣờng thƣờng, thơ gồm có nhiều đoạn, đoạn gồm có nhiều câu câu gồm có nhiều chữ Và thế, để có tác phẩm thi ca nghệ thuật hoàn mỹ mặt hình 116 thức chữ, câu thơ phận quan trọng, đáng quan tâm Chế Lan Viên cho rằng: “Chữ, từ đơn vị thấp nhất, bé thơ, văn Thế nhƣng không đƣợc coi thƣờng Thiếu chữ, sai từ có hỏng bài”[85, tr 40] Thơ hay súc tích cô đọng, lựa chọn chữ thơ điều khiến ngƣời viết cần thận trọng Ông hình dung rằng, chữ nhƣ đạo quân ngƣời làm thơ nhƣ ngƣời huy đạo quân ấy, để xếp chữ vào câu không tạo nên nghĩa mà tạo nên sức gợi sâu sa lòng ngƣời đọc Chữ thơ cần xác, cần xác nhà khoa học có lẽ không tìm đến thơ Thơ độc đáo sáng tạo, sáng tạo chữ Khoa học nói một hai hai, thơ “Mình với ta hai mà một/ Ta với mà hai” Chữ thơ có khả biến hóa khôn lƣờng nhƣ nên có khi, nhìn lại nghệ thuật thi ca triết lý chiêm nghiệm, Chế Lan Viên coi nghệ thuật thi ca thứ nghệ thuật “chơi chữ”: “Ở chơi chữ Chữ trá hình – ta, mà hóa Chữ đa nghĩa - bên bờ vô nghĩa Để chơi trò chơi Những kẻ sống thật, đem đời thật Ra mà chơi chữ Đầu chơi sau thật” (Chơi) Từ vấn đề chữ thơ, đến đây, suy tƣởng Chế Lan Viên hƣớng tới nghề làm thơ tính chất trò chơi đầy nghiệt ngã Ngƣời nghệ sỹ hành trình làm nghệ thuật có phải dám đánh đổi, “đem đời thật” mà “chơi chữ” Và ấy, chữ thơ soi bóng đời sống tâm 117 hồn ngƣời nghệ sỹ, có bùi mà đắng đót lặn vào Trong suy nghĩa thơ, ngƣời đọc thấy Chế Lan Viên nhiều lần suy nghĩ câu thơ Câu thơ khó viết bởi: “Vừa phải chở ý, vừa phải thông dòng, mà lại phải hay Thế thành thơ chở ý thông dòng câu văn vần” [85, tr 44] Tức là, theo Chế Lan Viên, câu thơ cần có thống hài hòa chỉnh thể, câu trƣớc gọi câu sau, câu sau nâng đỡ câu trƣớc để chuyển tải đƣợc nội dung thơ Bài thơ đƣợc tạo nên từ câu thơ, Chế Lan Viên yêu cầu cần có nhiều câu thơ hay, ý thơ đẹp, để tạo nên thơ độc đáo hấp dẫn Nhƣ vậy, quan niệm Chế Lan Viên hình thức thơ vấn đề quan trọng Bởi tác phẩm nghệ thuật nằm hình thức định Hình thức rõ ràng bị chi phối nội dung song nội dung đƣợc thể hình thức phù hợp Trả lời bạn yêu thơ mối quan hệ nội dung hình thức thơ, Chế Lan Viên có khẳng định nội dung định hình thức, ngƣợc lại hình thức có ảnh hƣởng quan trọng đến nội dung Nếu tả khí ạt biểu tình thể thơ lục bát, hình thức êm ả lục bát phần hạn chế khí biểu tình Nội dung thơ hay có vần có điệu vào hay, mà kể không miệng, văn xuôi đảm bảo hay, vần điệu thêm vào không nƣớc sơn giả phủ lên thứ gỗ xấu Ngƣời làm thơ, cầm bút viết thƣờng hay băn khoăn nên viết thơ tự hay thơ vần luật, nên viết thơ bảy chữ hay thơ tám chữ, nên viết thơ có vần hay không vần cuối thì, ý tới, tƣ tƣởng sáng, cảm xúc mãnh liệt, có lẽ thơ tự tìm đƣợc hình thức phù hợp 118 Tiểu kết chƣơng 3: Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, xuất phát từ quan niệm thơ siêu thực Chế Lan Viên trƣớc Cách mạng đến quan niệm thơ thực Cách mạng, từ thấy đƣợc yêu cầu có phần khắt khe Chế Lan Viên thơ: thơ cần gắn bó với thực, cần có ích, thơ cần có ý, có tƣ tƣởng trí tuệ, cần có trí tƣởng tƣợng Chế Lan Viên đồng thời đề cao vai trò hình thức thơ Trong đời sống văn học Việt Nam đại, Chế Lan Viên ngƣời tham gia tích cực, tiếng nói đƣợc chờ đợi giới phê bình, lý luận Đọc lý luận phê bình Chế Lan Viên, ta thấy rõ tiềm lực dồi trí tuệ động Những suy nghĩ, quan niệm thơ Chế Lan Viên đóng góp không nhỏ cho lý luận văn học nƣớc nhà phƣơng diện lý luận lý thuyết đến kinh nghiệm thực tiễn sáng tác đáng trân trọng 119 PHẦN KẾT LUẬN Hơn nửa kỷ cầm bút, Chế Lan Viên để lại cho văn học Việt Nam văn nghiệp đồ sộ, phong phú đa dạng tất thể loại, từ thơ ca, bút ký đến phê bình tiểu luận Với đề tài: “Quan niệm nghệ thuật thơ Chế Lan Viên qua phê bình tiểu luận”, góp thêm nghiên cứu chuyên sâu tổng quát quan niệm nghệ thuật thơ Chế Lan Viên đƣợc thể tập phê bình tiểu luận Song dù chi lƣu văn nghiệp Chế Lan Viên trang phê bình tiểu luận lên tới số hàng nghìn Những vấn đề quan niệm thơ đƣợc đề cập thực sâu sắc, phong phú lớn lao nhiều ý nghĩa Từ nhìn khái quát nghiệp văn học Chế Lan Viên, nhận thấy, mảng phê bình tiểu luận có vai trò quan trọng, không sáng tác riêng ông Điểm lại nghiệp văn học Chế Lan Viên phƣơng diện thơ ca, văn xuôi bút kí phê bình tiểu luận, hƣớng đến mục đích nhấn mạnh giá trị phê bình tiểu luận Chế Lan Viên dòng chảy chung văn học Việt Nam đại, từ tiếng nói cổ vũ thúc đẩy phong trào sáng tác đến nhận định khách quan khoa học thơ nghệ thuật phê bình độc đáo Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật thơ Chế Lan Viên qua phê bình tiểu luận, tập trung hƣớng tới quan niệm Chế Lan Viên nhà thơ, nghề thơ quan niệm thơ Trong quan niệm ông nhà thơ, “vấn đề sống viết”, tƣ tƣởng tình cảm, trách nhiệm nhà thơ nghề đời đƣợc ông đặc biệt quan tâm Về thơ, nhận thấy có vận động quan niệm Chế Lan Viên qua thời kỳ Thời kỳ Điêu tàn thơ siêu thực, thời kỳ kháng chiến thơ thực cách mạng, đến năm cuối đời, thơ Chế Lan Viên lại lần xuất dấu ấn thơ siêu thực Di cảo Có thể thấy vận động quan niệm thơ từ lý 120 luận đến sáng tác cho thấy tìm tòi sáng tạo không ngừng tƣ thơ Chế Lan Viên Song dù có vận động thay đổi quan niệm thơ Chế Lan Viên quán vai trò thơ đời sống: “Thơ cần có ích”, thơ viết cho ngƣời, ngƣời sống Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật thơ Chế Lan Viên qua phê bình tiểu luận đối sánh với sáng tác thực tiễn, nhận thấy có thống mâu thuẫn qua thời kỳ Điều đƣợc lý giải từ tƣ thơ vốn tồn nhiều mâu thuẫn Chế Lan Viên Đó vận động không ngừng để đổi nhà thơ lớn Đồng thời thấy vấn đề thời đại, lịch sử nhân tố ảnh hƣởng không nhỏ dẫn tới mâu thuẫn từ lý luận đến sáng tác Chế Lan Viên Khi ý thức công dân trở thành tiếng nói chủ đạo thời kỳ Cách mạng nhƣờng chỗ cho nghệ sỹ giai đoạn sau 1980, đƣơng nhiên dẫn đến thay đổi tƣ nghệ thuật Chế Lan Viên Những quan niệm thơ phê bình tiểu luận đƣợc ông viết chủ yếu giai đoạn kháng chiến, gặp đời sống văn học nghệ thuật với thực năm cuối kỷ XX dẫn đến nhiều mâu thuẫn Bởi thế, mâu thuẫn từ lý luận thơ phê bình tiểu luận với sáng tác thực tiễn năm 1980 Chế Lan Viên điều cần hiểu rõ trân trọng Cả đời làm thơ, Chế Lan Viên sống với niềm đam mê thi ca nghệ thuật Nhà thơ đem hết tài năng, suy ngẫm, trải nghiệm đời để khám phá, sáng tạo nên đời thứ hai ngôn ngữ Tạo nên văn nghiệp đồ sộ, phong phú Chế Lan Viên, mảng phê bình tiểu luận quan niệm thơ đƣợc ông trình bày hấp dẫn có đóng góp đáng kể Sự thống nhƣ mâu thuẫn nhà thơ – nhà phê bình, lý luận làm nên Chế Lan Viên, tác gia văn học lớn kỷ XX 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Vũ Tuấn Anh (Tuyển chọn giới thiệu, 2001), Chế Lan Viên - Tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (Tuyển chọn giới thiệu, 2009), Chế Lan Viên - Tác phẩm chọn lọc, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1997), Sống với văn học thời, Nxb Văn học, Hà Nội Hoàng Minh Châu (1999), Nghĩ nghề, ghi bạn, Nxb Văn học, Hà Nội Hoàng Diệp (1991), Chế Lan Viên, Nhà sách Khai Trí, Sài Gòn Xuân Diệu (1958), Những bƣớc đƣờng tƣ tƣởng tôi, Nxb Văn hóa, Hà Nội Xuân Diệu (1960), Phê bình giới thiệu thơ, Nxb Văn học, Hà Nội Xuân Diệu (1984), Công việc làm thơ, Nxb Văn học, Hà Nội Phạm Tiến Duật (2003), Vừa làm vừa nghĩ, Nxb Văn học, Hà Nội Phan Cự Đệ - Hà Minh Đức (1979), Nhà văn Việt Nam (1945-1975), tập I, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình (Qua số nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ mới), Nxb Văn học, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên, 1995), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (1997), “Chế Lan Viên” - Khảo luận văn chƣơng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Hà Minh Đức (1998), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội Hà Minh Đức (2010), Chế Lan Viên ngƣời trồng hoa đá, Nxb Văn học, Hà Nội Hồ Thế Hà (2004), Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, Nxb Văn học, Hà Nội Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên, 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Ngọc Hiến (2003), Văn học… gần xa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 122 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Đỗ Đức Hiểu - Nguyễn Huệ Chi - Phùng Văn Tửu - Trần Hữu Tá (Chủ biên 2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội Hội Nhà văn Việt Nam (1984), Văn học giai đoạn cách mạng mới, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Hội Nhà văn Việt Nam (1985), Các nhà văn nói văn, tập I, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Đoàn Trọng Huy (2006), Nghệ thuật thơ Chế Lan Viên (Chuyên luận), Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Mai Hƣơng - Thanh Việt (2003), Thơ Chế Lan Viên lời bình, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Lê Đình Kỵ (1969), Đƣờng vào thơ, Nxb Văn học, Hà Nội Phong Lan (Sƣu tầm, tuyển chọn, biên soạn, 1995), Chế Lan Viên ngƣời làm vƣờn vĩnh cửu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Phong Lan - Mai Hƣơng (Tuyển chọn giới thiệu, 2002), Tố Hữu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phong Lê - Vũ Văn Sĩ - Bích Thu - Lƣu Khánh Thơ (2002), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động, Hà Nội Nguyễn Long - Đào Thủy Nguyên (2002), Suy nghĩ từ trang văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Long - Lã Nhâm Thìn (Chủ biên, 2005), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phƣơng Lựu (1997), Tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đăng Mạnh (1979), Nhà văn tƣ tƣởng, phong cách, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đƣờng vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đăng Mạnh - Nguyễn Văn Long (2002), Lịch sử văn học Việt Nam tập III, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Phạm Thị Ngọc - Nguyễn Anh Vũ (tuyển chọn - 2002), Điêu tàn - Tác phẩm dƣ luận, Nxb Văn học, Hà Nội 123 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 Nhiều tác giả (1996), 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nhiều tác giả (2001), Chế Lan Viên - Tác phẩm dƣ luận, NxbVăn học, Hà Nội Nhiều tác giả (2002), Cách mạng, kháng chiến đời sống văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Lê Lƣu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam (1975-1990, Chuyên luận), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nhƣ Phong (1977), Phê bình văn học, Nxb Văn học, Hà Néi Đào Xuân Quý (1998), Nhà thơ sống, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Đình Sử (1999), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Hoài Thanh - Hoài Chân (1999), Thi nhân Việt Nam (Tái bản), Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Bá Thành - Bùi Việt Thắng (1990), Văn học Việt Nam(19651975), Nxb Đại học Tổng hợp, Hà Nội Nguyễn Bá Thành (1999), Thơ Chế Lan Viên với phong cách suy tƣởng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Bá Thành (1999), Giáo trình Tƣ thơ đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Toàn Thắng (2007), Hàn Mặc Tử nhóm thơ Bình Định, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Ngọc Thiện - Nguyễn Thị Kiều Anh - Phạm Hồng Toàn (1997), Tuyển tập phê bình, nghiên cứu văn học Việt Nam (1900 1945), tập IV, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Ngọc Thiện (1998), Tài lĩnh nghệ sĩ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 124 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 Nguyễn Ngọc Thiện (chủ biên) - Nguyễn Đăng Điệp - Tôn Thảo Miên - Hà Công Tài - Nguyễn Thị Kiều Anh - Trần Hoài Anh - Cao Kim Lan (2008), Văn học Việt Nam kỷ XX, Lý luận - phê bình 1945-1975, Quyển Năm, tập XVII, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Ngọc Thiện (chủ biên) - Nguyễn Đăng Điệp - Tôn Thảo Miên - Hà Công Tài - Nguyễn Thị Kiều Anh - Trần Hoài Anh - Cao Kim Lan (2008), Văn học Việt Nam kỷ XX, Lý luận - phê bình 1945-1975, Quyển Năm, tập XVIII, Nxb Văn học, Hà Nội Trần Mạnh Tiến (2008), Lý luận phê bình văn học Việt Nam đầu kỉ XX, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Lƣu Khánh Thơ (2007), Chế Lan Viên nhà thơ song hành thời đại, Nxb Trẻ, Hà Nội Lƣu Khánh Thơ (2009), Xuân Diệu - Tác phẩm chọn lọc, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Lai Thuý (1992), Con mắt thơ, Nxb Lao động, Hà Nội Lê Quang Trang - La Yên (Biên soạn, tuyển chọn, 2000),Chế Lan Viên chúng ta, Nxb Giáo dục - Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Quang Trung (1995), Tiếp cận giá trị văn chƣơng, Nxb Thanh niên, Hà Nội Nguyễn Tuân (1999), Bàn văn học nghệ thuật, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Chế Lan Viên (1951), Kinh nghiệm tổ chức sáng tác, Nxb Thép Mới, Hà Nội Chế Lan Viên (1955), Gửi anh, Nxb Văn Nghệ, Hà Nội Chế Lan Viên (1960), Ánh sáng phù sa, Nxb Văn học, Hà Nội Chế Lan Viên (1960), Nói chuyện thơ văn, Nxb Văn học, Hà Nội Chế Lan Viên (1960), Vào nghề, Nxb Văn học, Hà Nội Chế Lan Viên (1962), Phê bình văn học, Nxb Văn học, Hà Nội Chế Lan Viên (1967), Hoa ngày thƣờng, chim báo bão, Nxb Văn học, Hà Nội 125 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 Chế Lan Viên (1971), Suy nghĩ bình luận, Nxb Văn học, Hà Nội Chế Lan Viên (1972), Những thơ đánh giặc, Nxb Thanh niên, Hà Nội Chế Lan Viên (1973), Đối thoại mới, Nxb Văn học, Hà Nội Chế Lan Viên (1977), Hái theo mùa, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Chế Lan Viên (1981), Nghĩ cạnh dòng thơ, Nxb Văn học, Hà Nội Chế Lan Viên (1981), Từ gác Khuê Văn đến quán Trung Tân, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Chế Lan Viên (1984), Hoa đá, Nxb Văn học, Hà Nội Chế Lan Viên (1986), Ta gửi cho mình, Nxb Văn học, Hà Nội Chế Lan Viên (1987), Ngoại vi thơ, Nxb Thuận Hoá Chế Lan Viên (1987), Những ngày giận ( Bút kí), Nxb Văn học, Hà Nội Chế Lan Viên (1992), Di cảo thơ, Tập I, Nxb Thuận Hóa, Huế Chế Lan Viên (1992), Di cảo thơ, Tập II, Nxb Thuận Hóa, Huế Chế Lan Viên (1992), Di cảo thơ, Tập III, Nxb Thuận Hóa, Huế Chế Lan Viên (2002), Toàn tập, tập I, Nxb Văn học, Hà Nội Chế Lan Viên (2002), Toàn tập, tập II, Nxb Văn học, Hà Nội Chế Lan Viên (2006), Tác phẩm văn học đƣợc Giải thƣởng Hồ Chí Minh, I, Nxb Văn học, Hà Nội Chế Lan Viên (2006), Tác phẩm văn học đƣợc Giải thƣởng Hồ Chí Minh, II, Nxb Văn học, Hà Nội Chế Lan Viên (2009), Toàn tập, tập III, Nxb Văn học, Hà Nội Chế Lan Viên (2009), Toàn tập, tập IV, Nxb Văn học, Hà Nội Chế Lan Viên (2009), Toàn tập, tập V, Nxb Văn học, Hà Nội 126 [...]... mới và nền thơ chung cần có rất nhiều cá tính riêng Nhìn chung cả ba tác giả đã dành sự quan tâm đặc biệt đến quan niệm nghệ thuật thơ của Chế Lan Viên, có cái nhìn khái quát và đƣa ra những nhận định sâu sắc 12 Điểm lại lịch sử nghiên cứu về quan niệm nghệ thuật thơ của Chế Lan Viên và quan niệm thơ qua phê bình và tiểu luận của Chế Lan Viên, chúng tôi có những nhận xét nhƣ sau: - Các nhà phê bình. .. giá sâu sắc và hệ thống về quan niệm nghệ thuật thơ của Chế Lan Viên qua thực tế sáng tác của ông ở những thời kỳ lịch sử khác nhau - Các nhà nghiên cứu phê bình đã đánh giá cao giá trị của các tập phê bình tiểu luận văn học của Chế Lan Viên, đồng thời có những luận điểm quan trọng, khái quát, những phát hiện mới mẻ và sâu sắc về quan niệm nghệ thuật thơ qua phê bình và tiểu luận của Chế Lan Viên - Tuy... và riêng biệt 6 Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, tƣơng ứng với các mục đích nghiên cứu đã nêu trên, luận văn đƣợc triển khai qua ba chƣơng : Chƣơng 1: Tổng quan về phê bình và tiểu luận trong sự nghiệp văn học của Chế Lan Viên Chƣơng 2: Quan niệm của Chế Lan Viên về nhà thơ và nghề làm thơ Chƣơng 3: Quan niệm của Chế Lan Viên về thơ 15 Chƣơng 1 TỔNG QUAN VỀ PHÊ BÌNH... đối chiếu quan niệm nghệ thuật thơ Chế Lan Viên thể hiện trong phê bình tiểu luận và thực tế sáng tác của chính ông; So sánh đối chiếu quan niệm nghệ thuật thơ đƣợc Chế Lan Viên trình bày trong các giai đoạn trƣớc và sau Cách mạng, để thấy điểm thống nhất và những mâu thuẫn giữa lý luận và thực tiễn qua các thời kỳ văn học So sánh đối chiếu quan niệm nghệ thuật thơ của Chế Lan Viên và các tác giả khác... suy ngẫm, trải nghiệm và chiêm nghiệm Yêu nghệ thuật nhƣ một lý tƣởng, Chế Lan Viên sáng tác nghệ thuật với một hệ thống quan niệm chặt chẽ Hệ thống quan niệm ấy đƣợc thể hiện qua thơ, 25 qua văn xuôi bút ký, và đặc biệt là qua phê bình và tiểu luận Viết phê bình và tiểu luận, Chế Lan Viên trao đổi về đời sống xã hội, về chính trị, thời sự, về dân tộc, Tổ quốc và đặc biệt là về thơ Ở đây, cái tôi trữ... vào một khía cạnh nào đó hay dừng lại ở một tập tiểu luận, phê bình văn học cụ thể mà chƣa đi sâu tìm hiểu một cách đầy đủ, có hệ thống về toàn bộ hoạt động phê bình, lý luận văn học của Chế Lan Viên cũng nhƣ hệ thống quan niệm nghệ thuật thơ đƣợc phát biểu qua những trang phê bình và tiểu luận của Chế Lan Viên 3 Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi tƣ liệu khảo sát 3.1 Với đề tài Quan niệm nghệ thuật thơ. .. quan niệm thơ của Chế Lan Viên, Hồ Thế Hà khẳng định: “Từ những quan niệm về thơ thể hiện ở nội dung và hình thức đƣợc chứng nhận qua một đời thơ đã đƣa địa vị Chế Lan Viên lên tầm một trong rất ít những nhà thơ hiện đại Việt Nam xuất sắc”[16, tr 64] Trong Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, tác giả Đoàn Trọng Huy đã nhận định: Chế Lan Viên là ngƣời nghệ sỹ sáng tác có quan niệm rõ ràng về nghệ thuật. .. không ai viết nhiều thơ về thơ nhƣ Chế Lan Viên, cũng ít ngƣời viết phê bình, tiểu luận về thơ nhiều nhƣ vậy Thƣờng xuyên, liên tục trong cả đời thơ, Chế Lan Viên phát biểu bằng nhiều cách, ở trong nƣớc và trên diễn đàn quốc tế Tìm hiểu thơ viết về thơ của Chế Lan Viên, tác giả phát hiện và trình bày về quan niệm nghệ thuật thơ của Chế Lan Viên nổi bật ở ba phƣơng diện: Hình thức thơ là vũ khí; lấy... đến quan niệm nghệ thuật thơ Chế Lan Viên thực sự là một dòng chảy mạnh mẽ, liên tục và chƣa bao giờ đứt đoạn kể từ Điêu tàn cho đến ngày hôm nay Trong đó chúng tôi chú ý đến những công trình lớn: Thơ Chế Lan Viên với phong cách suy tƣởng (1999), chuyên luận của Nguyễn Bá Thành; Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên (2004), chuyên luận của Hồ Thế Hà và Nghệ thuật thơ Chế Lan Viên (2006), chuyên luận. .. khai luận văn, chúng tôi vận dụng phƣơng pháp phân tích để tìm hiểu sâu sắc và sáng tỏ những quan niệm nghệ thuật thơ mà Chế Lan Viên gửi gắm trong mỗi trang phê bình và tiểu luận Từ đó tổng hợp 14 khái quát để có đƣợc những nhận định, ý kiến đánh giá làm sáng lên những nét đặc trƣng, tiêu biểu trong quan niệm nghệ thuật thơ của Chế Lan Viên 5.4 Phƣơng pháp so sánh đối chiếu So sánh đối chiếu quan niệm ... học Chế Lan Viên Chƣơng 2: Quan niệm Chế Lan Viên nhà thơ nghề làm thơ Chƣơng 3: Quan niệm Chế Lan Viên thơ 15 Chƣơng TỔNG QUAN VỀ PHÊ BÌNH VÀ TIỂU LUẬN TRONG SỰ NGHIỆP VĂN HỌC CỦA CHẾ LAN VIÊN... thống quan niệm nghệ thuật thơ đƣợc phát biểu qua trang phê bình tiểu luận Chế Lan Viên Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi tƣ liệu khảo sát 3.1 Với đề tài Quan niệm nghệ thuật thơ Chế Lan Viên qua phê bình. .. dành quan tâm đặc biệt đến quan niệm nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, có nhìn khái quát đƣa nhận định sâu sắc 12 Điểm lại lịch sử nghiên cứu quan niệm nghệ thuật thơ Chế Lan Viên quan niệm thơ qua phê

Ngày đăng: 30/03/2016, 07:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN