Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Trần Thị Lan Phương Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu qua phê bình tiểu luận Luận văn ThS Văn học: 60 22 32 Nghd : PGS.TS Nguyễn Bá Thành Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu qua phê bình – tiểu luận Trần Thị Lan Phương MôC LôC PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ III NỘI DUNG CƠ BẢN IV.MỤC ĐÍCH VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU V PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VI.CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN PHẦN NỘI DUNG 10 CHƢƠNG I: QUAN NIỆM CỦA NGUYỄN MINH CHÂU VỀ VĂN HỌC VÀ NHÀ VĂN 10 I.1 Hoạt động lý luận phê bình Nguyễn Minh Châu 10 II.2 Quan niệm Nguyễn Minh Châu văn học 13 I.2.1 Tính thời văn học 13 I.2.1.1.Tính thời yêu cầu đối tƣợng độc giả 14 I.2.1.2 Tính thời nội dung tác phẩm văn học 17 I.2.2 Tính trƣờng tồn văn học 21 I.2.2.1 Sức sống hình tƣợng 21 I.2.2.2 Tính kế thừa văn học 22 I.2.3 Đặc thù văn học 25 I.2.3.1 Cảm xúc thẩm mĩ tác phẩm văn học 25 I.2.3.2 Tính chân thực văn học 27 I.3.Quan niệm Nguyễn Minh Châu nghề văn nhà văn 31 I.3.1 Nghề văn 31 I.3.1.1 Viết văn nghề 31 I.3.1.2 „„ Bản ý thức ngƣời cầm bút‟‟ 34 I.3.2 Nhà văn 37 I.3.2.1 Kiểu nhà văn hiền lành vô 38 I.3.2.2 Kiểu nhà văn dũng cảm 39 I.3.2.3 Kiểu nhà văn có tài 42 I.3.3 Tầm vóc xã hội nhà văn 45 Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu qua phê bình – tiểu luận Trần Thị Lan Phương I.3.3.1 Một ngƣời nặng tình yêu thƣơng 45 I.3.3.2 Nhà văn hóa với phẩm chất thành thực cá tính sáng tạo 46 I.3.3.3 Nhà hoạt động xã hội động trí tuệ 50 CHƢƠNG II: QUAN NIỆM CỦA NGUYỄN MINH CHÂU VỀ HIỆN THỰC 54 VÀ VIỆC PHẢN ÁNH HIỆN THỰC TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC 54 II.1 Quan niệm thực 54 II.1.1 Quan hệ văn học thực 54 II.1.1.1 Thực tiễn tƣ liệu cho tác phẩm văn học 54 II.1.1.2 Thực tiễn tiêu chuẩn, thƣớc đo nhận thức nhà văn 58 II.1.1.3 Thực tiễn cảm hứng văn học 60 II.1.1.4 Khoảng cách thực sống thực tác phẩm văn học 62 II.1.2.Nhà văn thâm nhập sống thực tế 66 II.1.2.1 Vì nhà văn phải thâm nhập sống thực tế 66 II.1.2.2 Cách thức nhà văn thâm nhập sống thực tế 67 II.2 Hiện thực văn học 71 II.2.1 Hiện thực văn học cách mạng Việt Nam viết chiến tranh 71 II.2.1.1 Vƣợt lên thực sống 71 II.2.1.2 Hiện thực đƣợc thi vị lý tƣởng hóa 73 II.2.2 Hiện thực văn học trở với đời thƣờng 75 II.2.2.1 Sự nới rộng phạm vi thực 75 II.2.2.2 Hiện thực đa sự, đa đoan 77 II.3 Yêu cầu đổi văn học phƣơng diện phản ánh thực 80 II.3.1 Lên tiếng cáo chung cho “nền văn nghệ minh họa” 80 II.3.2 Yêu cầu tự sáng tạo cho ngƣời nghệ sĩ 83 II.3.3 Yêu cầu cho phép có thể nghiệm táo bạo 85 CHƢƠNG III: QUAN NIỆM CỦA NGUYỄN MINH CHÂU 88 VỀ NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC 88 VÀ THỰC TẾ SÁNG TÁC CỦA NHÀ VĂN 88 III.1 Quan niệm Nguyễn Minh Châu nhân vật tác phẩm văn học 88 III.1.1 Nhân vật trung tâm văn học 88 III.1.2 Nhân vật phải bắt nguồn từ đời sống thực 91 III.1.3 Nhân vật phải biểu thị cho nỗi đau khát vọng ngƣời 93 Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu qua phê bình – tiểu luận Trần Thị Lan Phương III Nhân vật thực tế sáng tác Nguyễn Minh Châu 95 III.2.1 Nhân vật 96 III.2.2 Nhân vật phân thân, phức tạp 99 III.3 Một số yêu cầu nhân vật tiêu biểu 105 III.3.1 Nhân vật phải đƣợc bồi đắp muôn vàn chi tiết sinh động đời sống 106 III.3.2 Nhà văn phải bộc lộ đƣợc phần ẩn náu sâu kín bên ngƣời 107 III.3.3 Nhân vật phải đƣợc đặt vào tình buộc phải lựa chọn 111 KẾT LUẬN 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu qua phê bình – tiểu luận Trần Thị Lan Phương PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nguyễn Minh Châu cảm nhận ngƣời hiền hậu, lặng lẽ, ngƣời hoạt ngôn nhƣ nhiều nhà văn khác Ngƣời ta biết nhiều đến ơng vai trị “ngƣời mở đƣờng tài tinh anh nhất” công đổi văn học nƣớc nhà Ngay từ ngồi ghế nhà trƣờng, hệ đƣợc làm quen với gƣơng mặt đẹp văn học Việt Nam đại qua truyện ngắn tiếng ông viết chiến tranh thời chống Mỹ: Mảnh trăng cuối rừng Và lịng u mến, kính trọng nhà văn đeo đẳng lấy hệ học trò chúng tôi…Tháng năm đời không làm vơi bớt tình cảm thủa ban đầu mà ngƣợc lại, tình cảm ngày dầy lên theo lớp bụi thời gian…Đứng đƣợc lòng độc giả lâu nhƣ đời 29 năm cầm bút ông 29 năm ông vắt kiệt “trên trang giấy trắng bên đèn dầu” Trƣớc 1975, Nguyễn Minh Châu nhà văn trang viết đầy chất thơ - hào sảng thời kỳ lịch sử hào hùng Thế nhƣng sau đó, ngƣời ta lại tìm đến ơng với ngƣỡng vọng kinh ngạc trang văn “xác thực, đa dạng cận nhân tình”, đƣa văn chƣơng trở với đời sống Ông mạnh dạn lấy số phận cá nhân làm khởi điểm, làm mục tiêu hƣớng tới đồng thời trung tâm lăng kính nghệ thuật, thay phản ánh số phận cá nhân khuất chìm số phận cộng đồng Điều đƣợc phản ánh rõ không thông qua sáng tác mà qua trang tiểu luận – phê bình Nguyễn Minh Châu tham gia viết tiểu luận – phê bình, chân dung văn học từ sớm Cuốn sách Trang giấy trước đèn tập hợp viết đƣợc đăng rải rác báo, ghi chép tản mạn trả lời vấn từ năm 1969 đến tận ông qua đời Đƣợc đồng ý nhà văn, nhà nghiên cứu văn học Tôn Phƣơng Lan - ngƣời quê họ hàng xa với nhà văn, tập hợp lại với ý định làm sách riêng mảng phê bình – tiểu luận Tơn Phƣơng Lan biên soạn Nguyễn Minh Châu tự đặt tên cho tập sách Chứng tỏ ông ý thức rõ trách nhiệm nhà văn, ngòi bút trƣớc nhân dân, đất nƣớc, trƣớc sống Tập sách gồm 37 viết với dung lƣợng 300 trang chƣa phải đồ sộ, to lớn nhƣng có đóng góp khơng nhỏ vào văn học dân tộc Nhà văn đau đáu nỗi niềm “chúng ta sống thời kỳ mà ngƣời Việt Nam chƣa đạt đến tầm vóc lớn lao nhƣ vậy” Thế nhƣng “hình nhƣ họ ln ln có đấu tranh thân thiện ác, lí trí dục vọng, riêng chung bên ngƣời” Nguyễn Minh Châu nhận đƣợc rằng, sau chiến tranh, “nhà văn nghiệp dân chủ hóa đất nƣớc – vấn đề đặt trƣớc mắt ngƣời cầm bút, lúc này” Trƣớc trở đất nƣớc, “để ngài hóa thành bƣớm, để Việt Nam bay lên hòa đồng nhân loại, nói tiếng nói chung nhân loại”, nhà văn phải “tham gia tiếng nói vào vấn đề ngƣời”, “không lúc lúc này, ngƣời cầm bút không đối diện với ác xấu” “Đứng trƣớc trách Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu qua phê bình – tiểu luận Trần Thị Lan Phương nhiệm xây dựng ngƣời đạo đức tình hình xã hội ta nay, nhà văn mang trọng trách nhƣ nhà văn hóa Chúng ta có nhiệm vụ chăm chút, giữ gìn cho đất nƣớc thật lâu đời, bền chặt mà thật mong manh.” [58, tr112] Tiểu luận - phê bình địa hạt mà Nguyễn Minh Châu cầm bút thân ơng có chỗ đứng định lòng độc giả nhƣ văn học nƣớc nhà Ông viết phê bình - tiểu luận với lịng hăm hở, nhiệt tình ngƣời lính xơng pha, ngƣời khuấy động tĩnh lặng nhiều năm liền văn học thời hậu chiến Cũng nhƣ sáng tác, tiểu luận - phê bình Nguyễn Minh Châu “là suy ngẫm, tìm tịi, trăn trở đầy tâm huyết, bộc lộ trực tiếp sâu sắc tƣ chất nghệ sĩ ý thức nghệ thuật ơng Nó vừa mang tính lập thuyết, vừa chiêm nghiệm đầy trách nhiệm trình sáng tác nhà văn; vừa tìm đƣờng cho sáng tác vừa giao thoa, hắt bóng sáng tác ơng.” [74, tr1] Chính tiểu luận - phê bình Nguyễn Minh Châu góp phần khơng nhỏ vào tiến trình đổi tƣ nghệ thuật, đổi mới, phát triển văn học Việt Nam sau chiến tranh Nguyễn Minh Châu số nhà văn đại Việt Nam thu hút đƣợc ý mạnh mẽ, đa chiều giới nghiên cứu, phê bình, sáng tác nhƣ cơng chúng u văn học nƣớc Thế nhƣng ý xoay quanh, tập trung vào mảng sáng tác gồm tiểu thuyết tập truyện ngắn Sẽ không đầy đủ công việc nghiên cứu văn học đƣơng đại nói chung, nghiệp văn học nhà văn Nguyễn Minh Châu nói riêng khơng nghiên cứu chun sâu tiểu luận - phê bình ông Bởi quan niệm nghệ thuật nhà văn tập trung đầy đủ sâu sắc qua phê bình - tiểu luận Khẳng định đóng góp Nguyễn Minh Châu mảng phê bình - tiểu luận là: giải thƣởng hàng năm tạp chí Văn nghệ quân đội (1981) báo Văn nghệ (1987) với hai viết Thanh Tịnh Nam Cao Nhƣ thế, nghiên cứu tiểu luận phê bình Nguyễn Minh Châu, có đƣợc nhìn đầy đủ, toàn diện đời, văn nghiệp nhà văn tâm huyết, tài văn học đại Việt Nam Chính lí trên, mạnh dạn chọn đề tài: Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu qua phê bình - tiểu luận Với luận văn này, mong muốn góp thêm tiếng nói khẳng định tài nhà văn mảng phê bình - tiểu luận, có nhiều trang nghiên cứu, đánh giá công phu đời văn nghiệp nhà văn II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Nguyễn Minh Châu đến với độc giả truyện ngắn Sau buổi tập (1960) phút cuối giƣờng bệnh trƣớc lìa xa chúng ta, ơng cố gắng hồn thành nốt tác phẩm Phiên chợ Giát (1989) Cuộc đời 29 năm cầm bút ơng 29 năm vắt kiệt trang giấy trắng, gắng đƣa đến cho bạn đọc tác phẩm nghệ thuật đích thực, chiêm nghiệm, suy nghĩ chân thành nghề đời Ông nhà văn tiêu biểu, gắn liền với văn học chống Mỹ công đổi văn học sau 1975, nhƣ thập kỷ 60,70, ông Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu qua phê bình – tiểu luận Trần Thị Lan Phương tƣợng bật thập kỷ 80 – kỷ XX Trong năm đầu kỷ XXI này, ngƣời ta nhắc đến tên ông nhƣ gƣơng mặt nhà văn “dũng cảm mà điềm đạm nhất” (Nguyên Ngọc) lứa ngƣời cầm bút thời với ông: dám nghĩ, dám làm, dám nói… Nguyễn Minh Châu đến với văn học muộn Ở vào lứa tuổi mà nhiều ngƣời cầm bút thành danh ơng rụt rè trình làng truyện ngắn đầu tay Thế nhƣng, ơng lại số hoi ngƣời cầm bút đƣợc ý từ sáng tác Rồi lần lƣợt Cửa sông (1966), Dấu chân người lính (1970), Những vùng trời khác (1970)… Cứ thế, Nguyễn Minh Châu dần khẳng định đƣợc chỗ đứng lịng độc giả ngày thu hút đƣợc ý nhà nghiên cứu, phê bình Cho tới có hàng trăm cơng trình, viết Nguyễn Minh Châu văn nghiệp ông Chắc chắn số chƣa dừng lại mà “nhất định có khoa nghiên cứu nhà văn đặc sắc giai đoạn đặc sắc nhƣ giai đoạn mƣơi năm văn học ta” [47, tr12.13] Thế nhƣng, hầu hết cơng trình, viết nghiên cứu, luận văn tốt nghiệp đại học sau đại học quan tâm dừng mảng sáng tác nhà văn Cịn mảng khơng phần quan trọng, phê bình - tiểu luận chƣa đƣợc tập trung nghiên cứu cách mức Tìm hiểu tiểu luận - phê bình Nguyễn Minh Châu diễn muộn so với trình nghiên cứu sáng tác ơng Bảy năm sau ngày ông qua đời, năm 1994, trang tiểu luận - phê bình ơng đƣợc nhà nghiên cứu Tôn Phƣơng Lan tập hợp cho mắt bạn đọc cách đầy đủ tập Trang giấy trước đèn Trƣớc đó, ngày tháng cuối đời giƣờng bệnh, Tôn Phƣơng Lan ngỏ ý muốn làm sách tập hợp viết tiểu luận - phê bình, vấn trả lời vấn Nguyễn Minh Châu đăng rải rác báo với nhà văn, đƣợc đồng ý đƣợc nhà văn đặt tên cho sách mà nhà văn biết khơng kịp nhìn thấy trƣớc qua đời Vậy mà, phải năm sau, sách đến đƣợc tay độc giả Khi giới thiệu Trang giấy trước đèn, Tôn Phƣơng Lan viết Nguyễn Minh Châu qua phê bình - tiểu luận ( tháng - 1993) thay cho lời tựa sách Tôn Phƣơng Lan khẳng định: “Sự nghiệp Nguyễn Minh Châu đƣợc ghi dấu phần sáng tác… Lịch sử lý luận phê bình đƣơng đại nhớ đến ông với tƣ cách ngƣời khuấy động tĩnh lặng hàng năm văn học thời chiến tiểu luận viết chiến tranh Ý tƣởng ông báo đƣợc Hoàng Ngọc Hiến lĩnh hội, phát triển thành luận điểm “chủ nghĩa thực phải đạo” làm xôn xao dƣ luận thời Và văn học thời kỳ đổi hẳn ghi nhận Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa ông tƣợng đặc sắc nhân cách dũng cảm, trung thực, trƣớc tiên, cảm quan nhạy bén nghệ sĩ nhận thức đƣợc tất yếu tiến trình văn học” [58, tr6 - 7] Và “tồn ơng viết khơng nằm ngồi thiên chức ngƣời cầm bút - ngƣời nghệ sĩ cách mạng” [58, tr6] Nhà nghiên cứu Tôn Phƣơng Lan dành nhiều thời gian, tâm huyết nghiên cứu đời nghiệp Nguyễn Minh Châu, coi di sản văn học Nguyễn Minh Châu Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu qua phê bình – tiểu luận Trần Thị Lan Phương niềm say mê tìm hiểu đời cuối khẳng định: “Lộ trình nghệ thuật Nguyễn Minh Châu lộ trình nghệ sĩ cách mạng với ý nghĩa đích thực đời, ơng vƣợt lên hồn cảnh để lao động, để kiếm tìm Thành ơng tác phẩm văn chƣơng, tiểu luận phê bình cần đƣợc ghi nhận nhƣ đóng góp xuất sắc, đặc biệt, thời kỳ đổi mới, ông, với tƣ cách ngƣời mở đƣờng…”[58, tr 20 - 21] Nhƣ vậy, viết thay cho lời tựa sách mà Tơn Phƣơng Lan viết xem nhƣ cơng trình nhỏ sâu vào xu hƣớng mảng tiểu luận - phê bình nhà văn Đây đƣợc xem viết có chất lƣợng nhiều viết hay mảng phê bình tiểu luận ông Cũng tác giả Tôn Phƣơng Lan, Hành trình dẻo dai ngịi bút, tác giả khẳng định: “Hơn hai mƣơi năm, sau Cửa sơng, Nguyễn Minh Châu có đƣợc mƣơi đầu sách hàng trăm trang tiểu luận phê bình, trao đổi kinh nghiệm sáng tác Đó vốn khơng nhỏ khơng với riêng ơng… Ơng nhà văn có hàng trăm trang tiểu luận phê bình không ngạc nhiên nhà văn này, phải, ơng ngƣời đƣợc giải phê bình tiểu luận Tạp chí Văn nghệ quân đội với viết Thanh Tịnh báo Văn nghệ với viết Nam Cao Ông ngƣời giới thiệu Phạm Tiến Duật viết xuất sắc Người viết trẻ cánh rừng già Chính tƣ chất nghệ sĩ chất lý luận nhà văn có hạng nghề giúp ông nắm đƣợc thần văn ngƣời định viết để dựng nên chân dung đồng nghiệp khía cạnh độc đáo Và không nên quên lĩnh vực lý luận phê bình văn học, bắt gặp Nguyễn Minh Châu ấy: trăn trở, dằn vặt, hao tâm, tổn trí để khám phá, tìm tịi cho lẽ nghề, nghiệp, thiên chức ngƣời nghệ sĩ văn chƣơng” [47, tr42] Còn Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu (1999), Tơn Phƣơng Lan nhận thấy: “Nguyễn Minh Châu ngƣời ý thức rõ vai trò nhà văn “phải ngƣời chiến sĩ mặt trận Đảng” - nhƣ ông trả lời vấn báo Văn nghệ vào đầu xuân 1987 Những năm chiến tranh, số tiểu luận phê bình ơng có nêu thực trạng đáng buồn văn học xuất phát từ lòng mong muốn văn học phải đến hoàn thiện để phục vụ tốt nghiệp Đảng” Nhƣ thế, Tơn Phƣơng Lan ngƣời khơng có cơng biên soạn, giới thiệu phê bình tiểu luận Nguyễn Minh Châu mà ngƣời phát vận động ý thức nghệ thuật Nguyễn Minh Châu mảng phê bình tiểu luận Tác giả Hồng Diệu Nguyễn Minh Châu nghĩ viết việc viết văn (tháng – 1994) cho rằng: “Nguyễn Minh Châu hay nhắc nhắc lại là: nghĩ nghề văn, trƣớc hết phải nghĩ nhà văn…Cách viết Nguyễn Minh Châu cách viết nhà văn, nhƣ số nhà văn khác viết, cách viết nhà lý luận, phê bình hay nghiên cứu Nó có sở trƣờng sở đoản Khơng khơ khan, cứng nhắc, kinh viện Văn thoải mái, tự nhiên, hấp dẫn tỏ bút suy ngẫm, giàu kinh nghiệm Nhƣng có nhiều Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu qua phê bình – tiểu luận Trần Thị Lan Phương chƣa chặt chẽ xác” [41, tr 422 - 423] Sau đó, Hồng Diệu ý tới tiểu luận Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa khơng phải tồn Trang giấy trước đèn với nhiều viết có chất lƣợng khác Hồng Diệu cuối khẳng định: Nhƣ là, nói, viết sau Đại hội Đảng lần thứ VI - Đại hội đề xƣớng yêu cầu đổi - viết sau gặp Tổng Bí thƣ Đảng Nguyễn Văn Linh với nhà trí thức, Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa Nguyễn Minh Châu biểu nhà văn có tinh thần trách nhiệm cao - báo điều cần đƣợc làm rõ, để hiểu có lý, có tình, tránh khen chê theo cảm tính” [41, tr 427] Cách tiếp cận phê bình tiểu luận Nguyễn Minh Châu viết Hồng Diệu cách tiếp cận dƣới góc độ sản phẩm nhà văn nhà lý luận phê bình Mai Hƣơng Nguyễn Minh Châu di sản văn học ông ( mùa thu năm 2000) cho rằng: “Để giải mã giới nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, lý giải sức mạnh nghệ thuật phần thành công đóng góp riêng ơng, việc tìm hiểu sáng tác Nguyễn Minh Châu quan hệ với ý thức nghệ thuật nhà văn chắn công việc giàu ý nghĩa hiệu quả” [41, tr448] Nhƣng Mai Hƣơng hiểu nơi bộc lộ trực tiếp, rõ ý thức nghệ thuật Nguyễn Minh Châu phần phê bình tiểu luận nên nhà nghiên cứu dùng phần để soi chiếu vào sáng tác nhà văn, từ có sở khẳng định đóng góp to lớn ơng văn học cách mạng nƣớc nhà “thực tiễn sáng tác tiểu luận phê bình, ý thức nghệ thuật phƣơng thức biểu đạt” Tác giả Nguyễn Trọng Hoàn (tháng - 2002) Tiếp tục hành trình đọc Nguyễn Minh Châu nhận xét: “Cùng với sáng tác công việc đƣợc xem nhƣ yếu nghiệp sáng tác mình, Nguyễn Minh Châu cịn viết nhiều trang tiểu luận phê bình có giá trị thể suy nghĩ ông phƣơng diện khác trình văn học: từ vấn đề ý thức trách nhiệm ngƣời cầm bút, vấn đề viết chiến tranh, mối quan hệ nhà văn - nhân vật - bạn đọc, văn học cách mạng, tác dụng văn học, hình thức chất lƣợng sáng tác, ý thức ngƣời cầm bút, tính trung thực ngƣời nghệ sĩ, chân dung đồng nghiệp, kinh nghiệm sáng tác …Tìm hiểu trang tiểu luận phê bình ghi chép tản mạn văn học, nghề…có thể cung cấp thêm bổ ích để ngƣời đọc hiểu trang sáng tác Nguyễn Minh Châu Lần theo thời gian ghi cuối bài, đễ dàng nhận thấy ông viết điều gần nhƣ song song với trình viết tác phẩm kể Dƣờng nhƣ Nguyễn Minh Châu vừa sáng tác, vừa chiêm nghiệm cơng việc mình” [41, tr27] Nguyễn Trọng Hồn đƣa nhận xét kỹ phong cách viết tiểu luận phê bình Nguyễn Minh Châu: “Trƣớc hết, nói, tiểu luận phê bình Nguyễn Minh Châu đƣợc thể theo phong cách ngƣời sáng tác, gần gũi với công việc sáng tác” [41, tr28] Khác với ý kiến nhà nghiên cứu Hồng Diệu, theo nhà nghiên cứu Nguyễn Trọng Hoàn: “đáng ý trang tiểu luận phê bình Nguyễn Minh Châu tác giả viết chân dung nhà văn đồng nghiệp Có thể xem Nguyễn Minh Châu ngƣời viết chân dung có nghề…không theo công thức, khuôn mẫu nào.” Và “nhìn chung, Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu qua phê bình – tiểu luận Trần Thị Lan Phương tiểu luận phê bình Nguyễn Minh Châu thể cách nhìn ngƣời bàn cơng việc đồng nghiệp Điều thể mạnh am tƣờng trải nghiệm tâm lý ngƣời sáng tác, song mức độ định, trƣờng hợp cụ thể diễn đạt vấn đề xúc lại gây nên cảm giác thái Vì thế, có vấn đề tác giả đặt khái qt khơng dễ đƣợc đồng tình, chia sẻ” [41, tr 28 - 29] Nguyễn Trọng Hoàn đề cập đến số tiểu luận phê bình Nguyễn Minh Châu mà theo ông chƣa đạt đƣợc đồng tình nhiều ngƣời nhƣ Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa, Ngồi buồn viết mà chơi… Nhà nghiên cứu Trần Đình Sử nhận xét phê bình lý luận Nguyễn Minh Châu Văn học Việt Nam kỷ XX (tháng - 2004): “Giá trị ngòi bút phê bình nhà văn tính tƣ tƣởng rõ ràng, chân thật, mạch lạc Nguyễn Minh Châu viết chân dung văn học đặc sắc, ngƣời thƣờng bàn kinh nghiệm sáng tác, nhƣng vị trí cao ơng ngƣời thổi bùng lửa đổi văn học giai đoạn Di sản lý luận phê bình văn học ơng đƣợc tập hợp Trang giấy trước đèn [52, tr788] Nhƣ thế, Trần Đình Sử đánh giá cao đóng góp Nguyễn Minh Châu mảng phê bình lý luận Ơng coi nhà văn gƣơng mặt số nhà lý luận phê bình tiêu biểu nƣớc ta năm 1986 - 2000 Gần đây, luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam tác giả Vũ Kim Loan (2003) có tên Tiểu luận phê bình Nguyễn Minh Châu Tác giả luận văn khai thác, khảo sát toàn tập Trang giấy trước đèn nội dung tƣ tƣởng, quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, vấn đề nghề văn chân dung đồng nghiệp Tuy nhiên đề tài nghiên cứu thiên phân tích tồn diện theo cấu trúc tác phẩm phê bình tiểu luận Nguyễn Minh Châu Nhìn chung, viết tiêu biểu nghiên cứu tiểu luận phê bình Nguyễn Minh Châu cịn so với loạt nghiên cứu sáng tác ông Thế nhƣng tất ý kiến gặp khẳng định: “Nguyễn Minh Châu viết phê bình tiểu luận ơng có bề dày thời gian cầm bút, trải nghề nghiệp Và dƣờng nhƣ sau tiểu thuyết, truyện ngắn đời, vốn liếng đầy tiểu luận phê bình ơng sâu sắc hơn, đằm chín Để rồi, sáng tác lại mang dấu ấn tìm tịi, thể nghiệm Ở ông ngƣời ta thấy thống hỗ trợ ngƣời nhà văn ngƣời viết lý luận phê bình…Thành ơng tác phẩm văn chƣơng, tiểu luận phê bình cần đƣợc ghi nhận nhƣ đóng góp xuất sắc, đặc biệt thời kỳ đổi mới, ông với tƣ cách ngƣời mở đƣờng” [58, tr 19 - 21] Các viết điểm đánh giá đƣợc số đóng góp Nguyễn Minh Châu qua tập Trang giấy trước đèn nhƣng dừng mức độ riêng lẻ Riêng luận văn thạc sĩ Vũ Kim Loan cơng trình xem xét phê bình tiểu luận Nguyễn Minh Châu đầy đủ toàn diện nhƣng thuộc mã số chuyên ngành văn học Việt Nam nên tác giả nhìn nhận từ góc độ văn học sử nhƣ tác phẩm văn học để mổ xẻ, khai thác Đúng tác giả theo hƣớng phân tích tác phẩm nên giá trị khái quát chƣa cao, chƣa đọc đƣợc quan Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu qua phê bình – tiểu luận Trần Thị Lan Phương có ý thức, thói quen “tạm ngừng chút nhịp sống bận bịu, chen lấn, để tự suy nghĩ mình” [37, tr134] Nhà văn lƣu ý, đề phòng, phê phán thái độ bàng quan, dửng dƣng trƣớc đau khổ ngƣời khác, phải cảnh giác với sa đọa, tàn bạo, phản trắc thói hám quyền lực, tiền bạc gây nên Mà muốn chuyển tải điều này, khơng nhân vật kiểu nhƣ ngƣời họa sĩ Bức tranh Người đàn bà chuyến tàu tốc hành truyện ngắn Nguyễn Minh Châu nhằm khám phá tâm hồn ngƣời đàn bà Việt Nam đầy bí ẩn - đề tài muôn thủa mà nhà văn ln muốn tìm hiểu, khám phá Truyện khơng nói tâm hồn lý tƣởng Quỳ mà đề cập đến vấn đề chung hơn, tính cách, tâm hồn ngƣời phụ nữ Việt Nam giai đoạn cách mạng giải phóng dân tộc Qua nhân vật Quỳ Nguyễn Minh Châu đề cập đến vấn đề muôn thủa nhƣng mới: ý nghĩa đời, tình yêu, chết, thực ngƣời tìm tuyệt đối Những vấn đề gắn vào nhân vật đơn giản thật không phù hợp Nhƣng gắn vào nhân vật trí thức kiểu nhƣ Quỳ dƣờng nhƣ khơng có lựa chọn hợp lý, sáng suốt Điều đáng quý việc khám phá tính cách ngƣời Nguyễn Minh Châu ý nghĩa đạo đức tâm lý xã hội, nhà văn đề cập đến vấn đề trên, phần phát đƣợc đơi nét tiêu biểu tính cách ngƣời phụ nữ đại Việt Nam Có lẽ mà nhiều nhà phê bình cho Quỳ nhân vật đáng yêu Nguyễn Minh Châu nhƣ văn học đại Việt Nam Nhân vật nhà báo Mùa trái cóc miền Nam mang phẩm chất ngƣời nghệ sĩ chân Anh có trái tim nhân hậu, bao dung trƣớc số phận ngƣời, trƣớc hết với đồng chí Nhƣng trái tim biết sơi lên, giận trƣớc thói quan liêu, độc đoán “bọn quỷ” khoác áo cách mạng, tâm hồn chai sạn “gào lên trƣớc ác dửng dƣng trƣớc ác ngƣời” Truyện đầy ám ánh, trái tim nghệ sĩ ngƣời làm báo “bị ngập chìm lo âu, nỗi lo âu mà lớn lao đầy khắc khoải ngƣời” Rõ ràng Nguyễn Minh Châu đụng đến vấn đề có tính “vĩnh cửu” nghệ thuật, đến thiên chức ngƣời cầm bút trƣớc đời Phải ngƣời nhƣ có suy nghĩ, cách nhìn, quan niệm nhƣ nhà báo Mùa trái cóc miền Nam đáp ứng đƣợc thông điệp mà nhà văn muốn gửi gắm đứa tinh thần Cịn Chiếc thuyền ngồi xa, qua hình ảnh ngƣời nghệ sĩ nhiếp ảnh săn tìm nghệ thuật đích thực, Nguyễn Minh Châu đặt nghịch lý: vẻ đẹp điền viên tƣơi sáng lại chứa đựng bao cảnh đời ngang trái, xót xa Sự thật ẩn kỹ đằng sau sƣơng lãng mạn khiến nhà nghệ sĩ mỹ phải sững sờ trƣớc tình cảnh bất ngờ bất nhẫn hình đẹp xấu xa, độc ác, cam chịu, nhẫn nhục, cảnh khốn Hình ảnh ngƣời nghệ sĩ nhiếp ảnh “ngộ ra” anh giúp Nguyễn Minh Châu tạo nên cớ để lật xới vấn đề vốn thao thức ông tạo ám ảnh sâu sắc nhận thức ngƣời đọc, khiến ngƣời đọc nhận thức rõ ràng sống thực tế đầy nghịch lý, bi hài, chất ngƣời luôn bao hàm bóng tối ánh sáng, sức mạnh yếu 104 Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu qua phê bình – tiểu luận Trần Thị Lan Phương đuối giới hạn vƣợt qua Nhìn thẳng vào thực tế ấy, ngƣời có ý thức đấu tranh với ác, vƣợt lên trở ngại hồn cảnh, tìm đến với hạnh phúc hoàn thiện Sắm vai với nhà văn T, Nguyễn Minh Châu đƣa triết lý nhân sinh sâu sắc khiến ông phải đau đớn nhiều năm trời, vấn đề lựa chọn cách sống – sống cho ngã dù có phải chịu thua thiệt hay khổ sở Để chiều lịng vợ trẻ, nhà văn T phải từ bỏ thói quen hàng ngày đến phong cách, lối sống… luôn phải làm vẻ “trẻ trung, giả vờ “hốt hoảng”, vội vã… cƣời ngặt nghẽo nhƣ máy” Tóm lại phải “sắm vai” “thằng tôi” khác, biến thành rối ngoan ngoãn để ngƣời khác điều khiển từ lời ăn tiếng nói đến nụ cƣời, bắt tay… Khơng ngƣời ngồi mà anh nhận “lố bịch” đáng thƣơng anh Cuộc sống đâu phải, đâu “sân khấu” để ngƣời ta “sắm vai” suốt đời? Câu chuyện Nguyễn Minh Châu dựng nên thơng qua hình ảnh nhà văn T nhuốm vẻ giễu cợt hài hƣớc mà khơng giấu đƣợc cay đắng, đau xót bên Nhƣ thế, với nhân vật phân thân, phức tạp, Nguyễn Minh Châu thƣờng chọn cho họ vai trò nhà văn, nhà báo, ngƣời nghệ sĩ nhiếp ảnh Những nhân vật Nguyễn Minh Châu nguồn cơn, nguyên cớ để nhà văn gửi gắm quan niệm, ý tƣởng ngƣời, thực, nghệ thuật với khám phá mẻ đầy bất ngờ Kiểu nhân vật nhà văn xuất sau 1975 theo dòng chảy chung văn học dân tộc nhƣng với nhu cầu “giúp ngƣời nghệ sĩ nhận thức mình, nhận thức giới đời sống, từ nhận thức đẹp…Cái đẹp cứu chuộc giới nhƣng trƣớc hết đẹp cứu chuộc ngƣời nghệ sĩ sáng tạo” Dù vấn đề hay cũ, đƣợc nhiều nhà văn quan tâm hay không, Nguyễn Minh Châu nhìn “đa dạng, xác thực cận nhân tình” Vì thế, nhân vật phân thân, phức tạp nhà văn tới ám ảnh, giằng xé tâm can ngƣời đọc III.3 Một số yêu cầu nhân vật tiêu biểu Là nhà văn trƣởng thành kháng chiến chống Mỹ, Nguyễn Minh Châu khẳng định đƣợc phong cách tên tuổi văn học chống Mỹ sáng tác nhƣ Cửa sơng, Dấu chân người lính, Những vùng trời khác nhau… Những nhân vật Nguyễn Minh Châu sống đƣợc thời gian, năm tháng, có nhân vật vào bữa ăn, giấc ngủ bao hệ ngƣời lính năm tháng Trƣờng Sơn…Thế có nghĩa nhà văn thành cơng việc xây dựng nhân vật Nhƣng nhìn lại chặng đƣờng qua, Nguyễn Minh Châu nhận hạn chế thân nhƣ văn học chống Mỹ: thực trạng nhân vật văn học chống Mỹ ta “hiếm” nhân vật sắc nét, có thần thái riêng nên ngƣời cịn mờ nhạt, khó gây ấn tƣợng Điều nhà văn nhận từ năm tháng chiến tranh ông trăn trở, nung nấu, mạnh dạn phát biểu ý kiến chân thành vấn đề xây dựng nhân vật, để có đƣợc nhân vật 105 Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu qua phê bình – tiểu luận Trần Thị Lan Phương tiêu biểu? III.3.1 Nhân vật phải bồi đắp muôn vàn chi tiết sinh động đời sống Nhân vật đứa tinh thần mà ngƣời viết phải thai nghén trình lâu dài Nhà văn định hồn tồn tính cách, tâm lý nhƣ ngoại hình nhân vật theo quan niệm, giới quan nhà văn Thế nhƣng “chúng ta nghi ngờ nghe ngƣời viết tuyên bố trƣớc cầm bút viết trang hình dung thấy câu chuyện nhân vật nhƣ viết xong trừ ngƣời viết theo sơ đồ cứng nhắc lạnh ngắt – hoàn tồn xa lạ với cơng việc ngƣời viết văn” [58, tr42] Điều có nghĩa nhà văn định hồn tồn theo ý nhân vật nhƣ từ hình thức đến tính cách nhƣng khơng phải theo sơ đồ “cơng việc quan sát suy nghĩ tƣởng tƣợng, q trình dị dẫm tìm kiếm, không nằm giai đoạn chuẩn bị mà tất công việc phải tiếp tục làm suốt giai đoạn cầm bút viết” [58, tr42] Ngƣời viết phải xác định đƣợc “con đƣờng viết văn đến nhân vật thật dài dằng dặc Từ lúc trơng thấy thấp thống từ đằng xa lúc ngƣời toàn đời trang giấy, ngƣời viết phải mang lòng nhƣ ngƣời mẹ mang thai” [58, tr281] Ngƣời viết phải có cảm giác “sau hồn thành tác phẩm… sững sờ nhƣ vừa phải chia tay với nhân vật mình” [58, tr281], phải thấy gắn bó với nhân vật ngƣời đọc thấy nhân vật tinh huyết, máu thịt nhà văn Nhƣ thế, chứng tỏ nhà văn phải mang nhiều thứ cho đời nhân vật có hồn, sinh động, cựa quậy trang giấy… Nguyễn Minh Châu khẳng định: “Nhân vật ta chƣa hay có lẽ cịn đứng ngồi để tả họ đời ngƣời chƣa có sức ôm nhiều đời khác, nhƣng có điều rõ rệt ngƣời truyện chƣa có nhiều da thịt, chƣa đƣợc bồi đắp muôn vàn chi tiết sinh động đời sống thực tế” [58, tr283] Để nhân vật đƣợc bồi đắp muôn vàn chi tiết sinh động đời sống, nhà văn phải cho ngƣời đọc sau gấp trang sách lại phải băn khoăn tự hỏi: “Ta phải sống đây” để xứng đáng với kháng chiến vĩ đại này, đời này? Nghĩa nhà văn phải miêu tả đƣợc ngƣời tiêu biểu, tính cách tiêu biểu mà phải nhân vật lên cách sinh động, tự thân nhân vật vận động khách quan theo lô gic sống nhƣng chuyển tải đƣợc ý tƣởng tác giả “Khi truyện viết xong, nằm dƣới tầm mắt đông đảo ngƣời đọc hình nhƣ tất gọi chủ quan, “ý đồ ngƣời viết” tự biến mất, ngƣời đọc khơng tài tìm vết bàn tay thân thể tâm hồn nhân vật, y nhƣ có ngƣời lúc cao hứng “ốp đồng” vào ngịi bút ngƣời viết mà nói lên chuyện đời Ngƣời đọc việc mải mê mà nghe ngƣời kể lể, tâm sự, khuyên nhủ” [58, tr283] Ngƣời đọc tự khám phá ý tƣởng tác giả thông qua đời nhân vật nhà văn không nên thuyết minh lời nhân vật, biến họ thành “con rối” bàn tay Nếu ngƣời viết mƣợn lời nhân vật nói thay cho ý tƣởng cách lộ liễu tác giả, kháng chiến, đại thể nhân vật hẳn 106 Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu qua phê bình – tiểu luận Trần Thị Lan Phương tính chân thực, thiếu sức thuyết phục Nhân vật nhƣ ngƣời gầy xƣơng cốt bày “Khi ngƣời gầy xƣơng cốt bày ra, nghĩa ý chủ quan ngƣời viết ý đồ xây dựng nhân vật, ý đồ vơ tốt đẹp chừng ấy, thuyết phục đƣợc ngƣời đọc khiến ngƣời đọc công nhận theo nhân vật lý tƣởng văn học? Phải để ngƣời đọc tự khám phá nhiều điều mà ta muốn nói lên từ đời ngƣời truyện” [58, tr283] Là nhà văn - chiến sĩ, Nguyễn Minh Châu hiểu trƣớc 1975, nhân dân nƣớc tập trung tất sức lực để đánh giặc, tác phẩm văn học viết phải vũ khí chống giặc, đem đến cho ngƣời niềm tin vào lửa chiến thắng Cho nên, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu văn học chống Mỹ phải sáng tạo đƣợc “những tính cách lớn lao, nhân vật có tầm vóc cƣờng tráng tinh thần” Nhà văn phải nâng tƣ tƣởng tình cảm lên ngang tầm với ngƣời anh hùng để xây dựng thành cơng hình tƣợng ngƣời anh hùng cao cả, ngƣời viết viết giỏi loại ngƣời mà thơng thuộc, loại ngƣời gần gũi tƣ tƣởng, tình cảm với Có thế, ngƣời tác phẩm “có nhiều da thịt”, có tính chân thực, có sức thuyết phục với ngƣời đọc Sau 1975, Nguyễn Minh Châu thấy “cuộc đời đa sự, ngƣời đa đoan” Xuất phát từ thay đổi quan niệm nhân vật văn học sau chiến tranh, truyện ngắn ông, từ Bức tranh (1982), ngƣời khơng cịn đƣợc nhìn phƣơng diện chiều mà đƣợc miêu tả cách đặc sắc, xác thực, đa dạng cận nhân tình Điều tạo nên đƣợc nhân vật đầy đủ, toàn diện kiểu loại nhân vật trở nên phong phú, đa dạng nhƣ đời thực Đó ngƣời họa sĩ Bức tranh, nhà văn T Sắm vai, Quỳ Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Lực Thai Cỏ lau, Tồn Mùa trái cóc miền Nam, lão Khúng Khách quê Phiên chợ Giát… Nhìn lại sáng tác Nguyễn Minh Châu hai thời kỳ, thấy sau, với quan niệm mẻ thực ngƣời, nhu cầu đƣợc nói thẳng nói thật nhà văn sau đƣợc Đảng cởi trói, nhân vật – ngƣời sáng tác Nguyễn Minh Châu ngày “có da có thịt” Với “mn vàn chi tiết sinh động đời sống” đƣợc đắp vào, Nguyễn Minh Châu xây dựng đƣợc nhiều nhân vật thành công, tạo đƣợc sức sống lâu bền lòng đọc giả Những nhà văn để lại hơm chứng tỏ điều nhà văn nung nấu, phát biểu thành ý kiến, quan niệm việc xây dựng nhân vật hoàn toàn chân xác phù hợp III.3.2 Nhà văn phải bộc lộ phần ẩn náu sâu kín bên người Nhà văn sáng tạo nhân vật để thể nhận thức cá nhân đó, loại ngƣời thực Vì nhân vật dẫn dắt ngƣời đọc vào giới riêng đời sống thời kỳ lịch sử định Dĩ nhiên, sức sống nhân vật làm nên vinh quang cho tên tuổi nhà văn, đánh dấu trƣởng thành nhà văn bƣớc đƣờng văn học đầy chông gai, bất trắc Cũng 107 Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu qua phê bình – tiểu luận Trần Thị Lan Phương nhƣ Chí Phèo làm nên Nam Cao, chị Dậu làm nên Ngô Tất Tố, Kép Tƣ Bền làm nên Nguyễn Công Hoan…Hiểu đƣợc tầm quan trọng nhân vật, Nguyễn Minh Châu xây dựng giới nhân vật mang dấu ấn riêng biệt Thành công địi hỏi nhà văn phải có day dứt, trăn trở tìm tịi việc xây dựng nhân vật Nhà văn quan niệm muốn tạo đƣợc nhân vật thành cơng, “ngƣời cầm bút có biệt tài chọn dịng đời xi chảy khoảnh khắc thời gian mà sống đậm đặc nhất, chứa đựng nhiều ý nghĩa nhất, khoảnh khắc sống với vài việc diễn biến sơ sài bình thƣờng thơi (hoặc dồn dập khơng bình thƣờng) nhƣng bắt buộc ngƣời vào tình phải bộc lộ phần tâm can nhất, phần ẩn náu sâu kín nhất, chí có khoảnh khắc chứa đời ngƣời, đời nhân loại” [58, tr313] Nhƣ thế, Nguyễn Minh Châu cho nhà văn nên dàn trải, khám phá đời nhân vật Nhà văn phải chớp đƣợc “khoảnh khắc” nhân vật bộc lộ “phần tâm can nhất, phần ẩn náu sâu kín nhất” Để nhà văn tập trung hết tinh lực miêu tả nhân vật khoảnh khắc thơi Nghĩa nhà văn phải hiểu: “Trong trang sách truyện, ngƣời viết có đoạn tả nhân vật, có đoạn vẽ khung cảnh Khi khen, chê ngƣời viết ngƣời ta thƣờng bảo nhà văn viết có khơng khí, nhà văn dựng cảnh tài Suy cho khung cảnh hay khơng khí để phục vụ cho hoạt động ngƣời truyện để làm sáng tỏ bên nhân vật” [58, tr279] Quan niệm phù hợp với nhân vật truyện ngắn tiểu thuyết Nhà văn tả ngoại cảnh nhƣng để làm “nền”, từ chủ yếu sâu vào mổ xẻ, phân tích tâm lý nhân vật khơng thể làm ngƣợc lại Các kiện, khoảnh khắc, chi tiết đƣợc lồng vào phát triển nhân vật đứng tách rời khỏi nhân vật “nhân vật nhìn ngoại cảnh mắt họ” [58, tr280] Nhƣ ngoại cảnh làm cho nhân vật hoạt động phát triển Đa số truyện ta nhƣ tranh diễn tả khung cảnh sinh động Cho nên khó “làm cho ngƣời truyện lồ lộ trang sách nhƣ hình ngƣời phù điêu” [58, tr282] Công việc đòi hỏi ngƣời viết phải vật lộn với khả nhạy bén Làm xác định chớp đƣợc “khoảnh khắc” mà ngƣời “bộc lộ rõ nhất” “Khoảnh khắc” ấy, chất thật ngƣời buộc phải lộ khiến cho nhân vật không lẫn vào đâu đƣợc, khiên scho ngƣời đọc khơng thể qn đƣợc nhân vật Nguyễn Minh Châu cịn cho rằng: “Tơi nghĩ có lẽ sống thời tiểu thuyết Bởi đời sống ln ln nối tiếp dịng đời triền miên tn chảy có khoảnh khắc sống thật đậm đặc Đó phút đấy, ngƣời bộc lộ hết Mọi phƣơng diện tính cách tầng lớp ngƣời xã hội ta khoảng phần tƣ kỷ phô bày nhƣ vừa đƣợc nhúng vào chất nƣớc thử, khoảng gần mƣời năm nay, đấu tranh “ai thắng ai” diễn nƣớc Cái cao thấp hèn trƣớc sau diễn ngƣời Những tính cách vô lớn lao tội ác sống song hành thời” [58, tr348] Với quan 108 Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu qua phê bình – tiểu luận Trần Thị Lan Phương niệm này, Nguyễn Minh Châu đƣa vài chân dung nhà văn tiêu biểu ngƣời viết hôm học tập cách viết nhà văn đàn anh Nguyễn Minh Châu khẳng định chân dung văn học nhà văn Nguyễn Công Hoan rằng: “Nguyễn Cơng Hoan có biệt tài tóm bắt lấy dáng nét tiêu biểu mà lại nực cƣời, tự cho phép từ đầu chí cuối truyện ngắn viết câu ngắn - mà câu câu lấy rắn nhƣ nhát búa, nhát sau đập chồng vào nhát trƣớc, thế, nhát cuối lời tuyên án” [58, tr232] Biệt tài Nguyễn Cơng Hoan, nhƣ lời Nguyễn Minh Châu nói nhà văn “chớp” đƣợc “khoảnh khắc” nhân vật bộc lộ phần tâm can mình, thể rõ đƣợc chất ngƣời thật Chúng ta lần đọc Đồng hào có ma hẳn khơng thể qn đƣợc chi tiết nhân vật quan huyện giẫm giày lên đồng hào vay chị nông dân đến thƣa kiện Sau chị loay hoay tìm khơng thấy đành lẩm bẩm đồng hào hình nhƣ có ma hình ảnh huyện Hinh nhấc giày lên phủi bụi bám vào đồng hào bỏ vào túi “Khoảnh khắc” đắt mà Nguyễn Công Hoan “chộp” đƣợc khiến cho nhà văn khơng phải nói nhiều mà thừa khả chứng minh tính ăn bẩn huyện Hinh Ở Sống mòn Nam Cao, việc ông giáo Thứ vừa ăn cơm vừa tính tốn cơng việc làm ăn ngƣời bà ruột dƣới quê bảy tám mƣơi tuổi đời sống túng bấn nhà quê “khoảnh khắc” đắt Nam Cao “chộp” đƣợc Ông giáo muốn rƣớc bà ruột lên tỉnh chân cho bà già mà thuê thổi cơm hàng tháng bà đƣợc ăn đôi nhƣ Nhà trí thức mong muốn bà đỡ khổ, ao ƣớc đƣợc ni bà nhƣ đứa Cái mộng có thơi mà ngày sang tháng khác, tính tốn nát óc mà thực Ao ƣớc đƣợc ni bà ruột nhƣ đứa mà khơng đƣợc ơng giáo Thứ mà xót xa, tội nghiệp Nó cho ta thấy đƣợc Sống mịn Nam Cao sống nhƣ Chỉ cần lựa chọn đƣợc “khoảnh khắc” đó, Sống mịn làm ngƣời đọc khơng thể qn đƣợc tình cảnh “áo cơm ghì sát đất” ngƣời trí thức tiểu tƣ sản thời “Khoảnh khắc” (moment) hay gọi tình Nguyễn Minh Châu gọi “tình truyện” ông cho rằng: “Với truyện ngắn với tác giả có kinh nghiệm viết, tơi nghĩ đơi ngƣời ta nghĩ đƣợc tình xẩy câu chuyện thật hay, coi nhƣ xong nửa…Tình truyện khơng cần đến mâu thuẫn gay gắt nhƣ kịch, nhƣng cớ chắn, cụ thể mang tính riêng, cốt truyện nhân vật nƣơng tựa vào để thực đắc lực tất ý định tác giả Ví nhƣ cọc vững bí leo lên mà hoa trái” [58, tr320 - 321] Những tình ngƣời ta phải trải qua đời nghe thuật lại thôi, thấy đƣợc tâm trạng, bi, hài Đó tác động qua lại ngƣời hoàn cảnh Những nhà văn có tài ngƣời có tài tạo tình truyện vừa cá biệt vừa mang tính phổ biến tƣợng trƣng Nguyễn Minh Châu cịn quan niệm nhân vật có “khoảnh khắc” lóe sáng để thể ngƣời, cá tính, đặc trƣng Đó chi tiết đắt nhà văn “chớp” đƣợc Ông Bời chủ tịch huyện phải “ba cùng” xuống tận 109 Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu qua phê bình – tiểu luận Trần Thị Lan Phương bếp vợ chồng lão Khúng (Phiên chợ Giát) để hiểu đƣợc vùng u tối, cổ sơ, nghèo đói lƣu cữu cần giấu chất lão Khúng Nhƣ thƣ không hồi âm đƣợc che lấp tận dƣới đáy chum ngô đỗ cất buồng mụ Huệ (Khách q ra) Hay Tồn (Mùa trái cóc miền Nam) với tính cách ta gặp nhiều sáng tác sau 1975 nhƣng Tồn Nguyễn Minh Châu không lẫn đâu đƣợc nhà văn đặc biệt ý miêu tả đơi bàn tay Tồn: “Sau nhiều năm, giữ ấn tƣợng bàn tay… chim ác [37, tr529.530] Cử Toàn ngửi giọt nƣớc mắt ngƣời mẹ chi tiết đắt tác phẩm mà Nguyễn Minh Châu dành cho nhân vật Đã có đời nhìn thấy đứa đứt ruột đẻ ngửi giọt nƣớc mắt ngƣời mẹ gặp gỡ sau hai mƣơi năm trời ly tán xa cách? Chỉ chi tiết này, phải nhìn lại tƣ cách Tồn chƣa nói đến bao chi tiết đắt giá khác Nguyễn Minh Châu tập trung vào miêu tả Toàn, ngƣời với bất nhẫn đầy hãnh tiến xơ cứng chất ngƣời Để miêu tả lão Khúng sống động, dị biệt, Nguyễn Minh Châu cho lão xuất thành phố với dáng hình cổ quái Mặc cảm tự ti trƣớc ngƣời vợ thị thành, trƣớc thất bát đời, trƣớc công trƣờng thủ công rời làng lấp biển huyện ngƣời,lão Khúng co lại, ngày lẩn tránh văn minh Tên lão xấu xí, ngƣời lão quái gở mà đặt tên Hùng, Dũng, Nghiên, Bút, Hƣờng, Lạc Lão u tối ù lì xó núi nhƣng lão cho lão học hành nhằm thỏa ƣớc ao lão tỉnh phố Lão riết róng bịn nhặt tiền nhƣng tiễn lão thằng Dũng đội lại với túi đầy tiền, lại đƣa tận Hà Nội…Nhất chi tiết “cả nhà mặc quân phục”, đến nịt vú mụ Huệ may quân phục cho thấy ngƣời nông dân Nguyễn Minh Châu dị biệt nhƣng tính tốn đâu Lão dù có vào núi ở, khơng tham gia hợp tác nhƣng với chi tiết chứng tỏ lão công dân yêu nƣớc sống hoàn cảnh chiến tranh, bom đạn Cứ nét tính cách lão Khúng, Nguyễn Minh Châu lại tìm đƣợc chi tiết đắt giá để khẳng định với độc giả tính dị biệt lão Khúng, cho ta hiểu rõ chất số phận ngƣời nơng dân Nếu Chí Phèo khám phá lớn Nam Cao ngƣời nơng dân trƣớc cách mạng tháng Tám lão Khúng Nguyễn Minh Châu mang ý nghĩa khám phá lớn ngƣời nông dân tƣ hữu Việt Nam sống hơm Sau Chí Phèo, lão Khúng thực góp vào văn học Việt Nam điển hình đặc sắc ngƣời nơng dân, làm phong phú thêm văn hóa tinh thần dân tộc Từ Cửa sơng, Dấu chân người lính, Những vùng trời khác nhau…, Nguyễn Minh Châu nhƣ ngƣời lính hành quân mệt mỏi, trăn trở, đào sâu vào vỉa quặng đời sống, phát kiểu ngƣời mới, giá trị Nhân vật nhà văn luôn đƣợc nhà văn huy động riết bình sinh để tạo dựng đƣợc nhân vật lý tƣởng - thẩm mỹ mình, để chứa đựng hết đƣợc lòng nhà văn nhiều thăng trầm với số phận dân tộc tƣơng lai đất nƣớc ngƣời mà ông yêu thƣơng đến đau đớn 110 Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu qua phê bình – tiểu luận Trần Thị Lan Phương III.3.3 Nhân vật phải đặt vào tình buộc phải lựa chọn Trƣớc 1980, nhà văn - chiến sĩ Nguyễn Minh Châu nhìn ngƣời chủ yếu dƣới góc độ ngƣời xã hội nơi để “tâm hồn ta Tổ quốc soi vào” (Chế Lan Viên) tâm điểm ngƣời lính Ngƣời lính Nguyễn Minh Châu có chung khn mặt với nhân vật nhà văn thời Nhƣng bên cạnh đó, bắt đầu thấy có dấu hiệu tìm tịi, cách tân thời kỳ sau 80, với trăn trở, đổi tƣ nghệ thuật Muốn xem xét vấn đề ngƣời chiều sâu nhân đem đến nhìn “cận nhân tình” cho độc giả, nhân vật Nguyễn Minh Châu trở nên phong phú đa dạng Nhà văn tìm đến ngƣời đời tƣ, sự, ngƣời nhà Thế nhƣng, nhân vật nhà văn khơng bị “lỗng”, bị “nhịe” so với thành cơng buổi đầu mà cịn có phần sâu lắng hơn, đằm chín Có đƣợc thành cơng cách suy nghĩ, quan điểm ông, cách xây dựng nhân vật ơng có phần thay đổi phù hợp với ngƣời hôm mà văn học cần phản ánh Trong văn học trung đại, ngƣời ta quan niệm trung trung, nịnh nịnh, ác ác, thiện thiện Vì thế, nhân vật đƣợc chia hai phe: nhân vật diện nhân vật phản diện Văn học cách mạng, ngƣời ta phân biệt rạch ròi ta - địch, tốt - xấu, cao - thấp hèn Vì thế, nhân vật đƣợc chia làm hai loại: nhân vật tích cực, nhân vật tiêu cực Còn thời kỳ đổi mới, nhân văn học thực chủ nghĩa đan xen phức tạp thiện ác, tốt xấu…Nguyễn Minh Châu quan niệm phải viết cho làm “hiện lên mẫu ngƣời xã hội với tất da thịt thở, với tất màu vẻ mối quan hệ xã hội bên đƣợc giấu kín giao tranh với bên trong, lý tƣởng dục vọng, trí tuệ năng, thiện ác, phần ngƣời ý thức đƣợc phần vơ thức ngƣời ngịi bút nhà văn soi sáng lí giải báo hiệu” [58, tr345] Nguyễn Minh Châu “quan sát ngƣời xung quanh…hình nhƣ họ ln ln có đấu tranh thân thiện ác, lý trí dục vọng, riêng chung bên ngƣời…ngƣời ta phải luôn giữ gìn để khỏi lỡ làm điều xấu” [58, tr99.100] Từ quan sát đó, nhà văn thấy ngƣời đời vậy, đƣa họ vào trang sách, bắt buộc ngƣời nghệ sĩ phải cho ngƣời đọc bắt gặp điều quen thuộc Vì thế, nhân vật nhà văn, nhân vật thuộc giai đoạn sau 1980, đƣợc nhà văn đặt vào tình buộc phải lựa chọn Nhà văn khơng cịn muốn “tơ hồng” hay “nhuộm đen” nhân vật Ơng muốn nhìn giới gắn với quan điểm thực miêu tả ngƣời đầy đủ, toàn diện Bởi chất ngƣời phức tạp, khơng quán, xấu, tốt nhiều đan cài, xen lẫn với “Cái cao thấp hèn trƣớc sau diễn ngƣời Những tính cách vơ lớn lao tội ác sống song hành thời” [58, tr348] Theo Nguyễn Minh Châu, trƣớc nhà văn tâm vào xây dựng nhân vật anh hùng cao khơng phải để “nng chiều thời thƣợng”, “ngƣời cầm bút đào sâu vào mặt xấu ngƣời, để tìm lấy cân 111 Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu qua phê bình – tiểu luận Trần Thị Lan Phương tác phẩm văn học chiến tranh mà phải xây dựng nhân vật tiêu cực, hèn để nhằm tìm thấy khám phá ngƣời xã hội, khám phá thấy tiêu cực, sa đọa vấn đề mới” [51, tr316] Bởi điều quan trọng qua nhân vật đƣợc miêu tả, nhà văn nêu đƣợc vấn đề chung cho ngƣời khơng riêng cho cá nhân nhân vật Nguyễn Minh Châu khẳng định tƣ tƣởng nhân hậu ngƣời để định hƣớng cho ngịi bút Suy nghĩ Nguyễn Minh Châu suy nghĩ ngƣời cầm bút thời Vì thế, mƣời năm đầu sau kháng chiến chống Mỹ kết thúc, văn xuôi quan tâm đến số phận ngƣời Các nhà văn đào xới sâu vào đời sống nội tâm ngƣời, cảm xúc, suy nghĩ riêng tƣ, dằn vặt, trăn trở, mối quan hệ đa chiều phức tạp khiến cho nhân vật trở nên chân thực, sinh động hơn, đem đến cho ngƣời đọc ấn tƣợng thực không đơn giản, bị tơ vẽ, thi vị hóa Sự tốt – xấu ngƣời, nhân vật “chính”, “tích cực” khơng bị lí tƣởng hóa Họ có sai lầm, phải thƣờng xuyên đấu tranh lựa chọn với phần bóng tối lịng Điều đem lại cảm giác ngƣời tiểu vũ trụ đầy bí ẩn, khơng thể biết trƣớc, khơng thể biết hết Những nhân vật “ngoại biên” nửa ngƣời nửa quỷ Khơng có vua, Chảy sơng ơi, Giọt máu Nguyễn Huy Thiệp, Anh lính Tơny D, Đồng đôla vĩ đại Lê Minh Khuê, Giấc ngủ nơi trần Nguyễn Thị Ấm, Thợ đào đá truyền kiếp Ngơ Tự Lập, Đất xóm chùa Đoàn Lê…Những ngƣời khát thèm danh vọng quyền lực, sẵn sàng chà đạp lên đạo lý Bi kịch nhỏ Lê Minh Khuê, Bến không chồng Dƣơng Hƣớng, Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trƣờng, Chuyện làng ngày Võ VănTrực… Những ngƣời tham lam, tầm thƣờng, tẻ nhạt, xấu tính, khơng chịu, khơng tự ý thức đƣợc nghĩa lý kiếp ngƣời Đứa ăn cắp, Mẹ chị Hằng Nguyễn Minh Châu, Hành trình số, Tiệm may Sài Gòn, Thiên sứ Phạm Thị Hồi, Heo may lộng gió, Bồ nơng biển, Trung du chiều mưa buồn Ma Văn Kháng… Những ngƣời méo mó nhân tính, trái tim xơ cứng quan niệm giáo điều hay niềm tin mù qng Đám cưới khơng có giấy giá thú Ma Văn Kháng, Mùa trái cóc miền Nam Nguyễn Minh Châu, Nhóm bạn thời kháng chiến, Điều tra chết Nguyễn Khải…Con ngƣời đối diện với mình, “tịa án lƣơng tâm”, sáng suốt phân xử tƣ cách ngƣời mối quan hệ với “số đông ngƣời với “con ngƣời cá nhân” Bức tranh, Sắm vai…của Nguyễn Minh Châu Con ngƣời biến dạng đồng tiền, ngƣời độc ác dục vọng sôi sục, ngƣời đớn hèn khiếp sợ quyền lực… Phát ngƣời phức tạp, ngƣời lƣỡng diện, ngƣời không quán với mình, ngƣời ln ln phải lựa chọn thiện ác, lý trí dục vọng, riêng chung, phải ln ln giữ gìn để khỏi lầm lỡ điều Nguyễn Minh Châu nhiều diễn tả đƣợc phức tạp đời sống, giằng xé nội tâm khiến ngƣời nhiều lúc nhƣ bị phân thân, biến dạng Con ngƣời vừa sản phẩm tự nhiên, vừa “tổng hòa mối quan hệ xã 112 Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu qua phê bình – tiểu luận Trần Thị Lan Phương hội” Con ngƣời hành động có theo huy ý thức, lý trí tỉnh táo, có lại bị chi phối tiếng nói tâm linh, vơ thức, Quan niệm xây dựng nhân vật Nguyễn Minh Châu đƣợc đồng tình,tin tƣởng nhiều nhà văn đƣờng đổi văn học với ông nhƣ Nguyễn Khải Ma Văn Kháng, Nguyễn Kiên, Tạ Duy Anh, Chu Lai, Nguyễn Trí Huân, Nguyễn Thị Thu Huệ, Dạ Ngân, Nguyễn Khắc Trƣờng, Đỗ Chu, Bảo Ninh… Có lẽ thật lớn mà văn học ta cần phải tìm hiểu khám phá thật tâm hồn ngƣời Khi nghệ thuật muốn trở thành thứ “khoa học lịng ngƣời” (lời Nguyễn Khải), khao khát khám phá “phát giác vật bề chƣa thấy - bề sau, bề xa” (lời thơ Chế Lan Viên) phải có quan niệm toàn diện, đầy đủ, nhiều chiều ngƣời, mở tầng sâu mẻ thú vị đời sống đầy bí ẩn, vơ vơ tận cá thể ngƣời sinh động gần gũi Nguyễn Minh Châu với quan niệm xây dựng nhân vật mẻ, tồn diện phổ vào sáng tác hƣơng vị đời thƣờng, hàng ngày bộn bề Những ngƣời sáng tác nhà văn làm nên sức ám ảnh, day dứt ngƣời đọc bắt gặp nhƣ trang văn đầy thi vị, dƣ âm, thấm đẫm chất thơ đời sống./ 113 Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu qua phê bình – tiểu luận Trần Thị Lan Phương KẾT LUẬN Chúng xin đƣợc mƣợn lời nhà văn Nguyễn Khải nói Nguyễn Minh Châu để bày tỏ tình cảm nhà văn tài tinh anh, ngƣời có cơng khai phá, mở đƣờng cho công đổi văn học nƣớc nhà: “Nguyễn Minh Châu niềm hãnh diện ngƣời cầm bút… Nguyễn Minh Châu là… nhà văn lớn thuộc hệ bọn Anh Châu tang chung cho giới, nỗi đau riêng anh em ta, niềm hãnh diện ngƣời cầm bút đời văn sáng trọn vẹn Chúng ta yêu văn Nguyễn Minh Châu, mãi Nguyễn Minh Châu hình ảnh, kỷ niệm khơng thể quên…Tạp chí Văn nghệ quân đội hóa thiêng liêng vắng - mặt ln - ln - có - mặt ngƣời đó” Sự nhà văn để lại khoảng trống khơng lấp đầy đƣợc văn học đại Việt Nam nhƣ lòng ngƣời yêu văn chƣơng nghệ thuật Nhà văn tuổi năm mƣơi chín, tuổi chƣa phải nhiều với đời ngƣời, đời văn nhƣng di sản văn học ông kịp để lại cho thật vô lớn lao Trong di sản văn học ông để lại cho đời không kể đến mảng phê bình - tiểu luận Phần chiếm khối lƣợng không nhiều so với mảng sáng tác nhà văn Đây thực chất viết ngắn, đoạn ghi chép, viết chân dung đồng nghiệp dƣới dạng tản mạn, khái quát mang đậm dấu ấn cá nhân Tuy nhiên, phê bình - tiểu luận nhà văn lại thể rõ ý thức, quan niệm nghệ thuật bút giàu tài tâm huyết Phê bình - tiểu luận Nguyễn Minh Châu không giúp ta hiểu thêm ngƣời nhà văn mà giúp cho thấy đƣợc cơng việc lao động nghệ thuật chân lao tâm khổ tứ nhƣ Phê bình - tiểu luận sáng tác bổ sung cho nhà văn Dƣờng nhƣ nhà văn viết chiêm nghiệm lại điều viết điều nhà văn đƣa sáng tác lại lần đƣợc nhà văn đào sâu qua trang phê bình - tiểu luận Địa hạt cho thấy Nguyễn Minh Châu ngƣời khuấy động tĩnh lặng nhiều năm liền văn học thời chiến dấn thân dũng cảm điềm đạm Qua phê bình – tiểu luận, Nguyễn Minh Châu bàn đến vấn đề cốt tử văn học nhƣ: - Quan niệm văn học nhà văn - Quan niệm thực việc phản ánh thực văn học - Quan niệm nhân vật tác phẩm văn học Đây ba vấn đề lớn mà nhà văn quan tâm nhiều nhất, gắn bó lâu dài với đời gần sáu mƣơi năm sống viết ông Nhắc đến văn học ngƣời ta hay bàn đến tính thời sự, tính trƣờng tồn hay đặc thù văn học Nhắc tới quan niệm nhà văn, Nguyễn Minh Châu bàn tới quan niệm nghề văn ông phân biệt ba liểu nhà văn khác Sự phân chia nhà văn tự nhìn nhận, đánh giá lại thân mà cầm bút cho với tƣ cách ngƣời nghệ sĩ Nguyễn Minh Châu bàn tới vấn đề nhƣng dƣới 114 Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu qua phê bình – tiểu luận Trần Thị Lan Phương cách suy nghĩ, cảm nhận quan sát ngƣời cầm bút nhà nghiên cứu, lý luận phê bình Vì thế, quan niệm nhà văn vấn đề cho cảm giác gần gũi, thiết thực không “đao to búa lớn” với ngƣời cầm bút Nó khiến cho nhà văn viết không cảm thấy nặng nề phải viết với phƣơng hƣớng, đƣờng lối, chủ trƣơng ngƣời khác đề Nhắc đến văn học viết chiến tranh khơng Nguyễn Minh Châu nhắc tới tính chân thực ngƣời xuất văn học cách mạng Thế nhƣng, nhà văn, ông lại đƣa nhiều quan niệm khác mẻ văn học cách mạng Hiện thực nhƣ vốn có với chiến công, anh hùng, cảm, mát, hy sinh, thói tật, phần tốt - xấu, thiện - ác… ngƣời đƣợc bộc lộ khơng giấu giếm, né tránh Đóng góp Nguyễn Minh Châu ông đƣa yêu cầu đổi văn học nƣớc nhà Ông yêu cầu dũng cảm “khai chiến” với quan niệm, cách nghĩ thời, “nền văn nghệ minh họa” đƣa đến cho văn học nƣớc nhà khởi sắc, thay da đổi thịt, nhà văn Việt Nam tự hào nhà văn Việt Nam gặp gỡ bè bạn năm châu Ông yêu cầu tự sáng tạo cho ngƣời nghệ sĩ, yêu cầu cho phép ngƣời nghệ sĩ có thể nghiệm táo bạo, ông yêu cầu phải đổi lý luận phê bình văn học cịn non trẻ nƣớc nhà Cuối cùng, nhà văn đƣa quan niệm đúc rút đời ngƣời đời văn để có đƣợc nhân vật tiêu biểu cho văn học nƣớc nhà Chúng ta đừng lịng với có mà phải thấy khơng lịng, n tâm với chƣa có, chƣa làm đƣợc so với văn học anh em giới Đó điều tâm huyết chân thành, thực nhà văn dũng cảm trƣớc mở đƣờng… Trên vấn đề lớn gắn với nội dung đƣợc đề cập tới luận văn Tuy nhiên, phân định tiểu luận – phê bình Nguyễn Minh Châu thành vấn đề mang tính chất tƣơng đối, bao quát để thực mục đích khoa học luận văn Những “trang giấy trƣớc đèn” ông viết khám phá vẻ đẹp ngƣời Việt Nam chiều sâu nhân bản, mong muốn ngƣời ngày tốt đẹp đời Trọn đời văn hai mƣơi chín năm mình, Nguyễn Minh Châu ln xứng đáng ngƣời nghệ sĩ chân ngƣời Viết tiểu luận - phê bình Nguyễn Minh Châu có bề dày thời gian cầm bút nhƣ trải nghiệm nghề nghiệp nên ông “ngƣời ta thấy thống hỗ trợ ngƣời nhà văn ngƣời viết lý luận phê bình văn học Với hành trang vai, ông qua lộ trình nghệ thuật mà lịch sử văn học biện minh cho ông khẳng định ông ngƣời mang quan điểm cách tân… Thành ông tác phẩm văn chƣơng, tiểu luận phê bình cần đƣợc ghi nhận nhƣ đóng góp xuất sắc, đặc biệt, thời kỳ đổi với tƣ cách ngƣời mở đƣờng” [58, tr20 - 21] Viết tiểu luận phê bình Nguyễn Minh Châu có chỗ đứng định lòng độc giả nhƣ văn học, thế, lĩnh vực lần lại làm vinh danh tên tuổi ông Mãi mãi, chỗ đứng mà ông tạo dựng đƣợc lòng đọc giả văn học đƣơng đại Việt Nam khoảng trống thật có ngƣời thay đƣợc ông lúc tài tâm hồn độ đằm chín./ 115 Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu qua phê bình – tiểu luận Trần Thị Lan Phương DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Anh Đức, Hòn đất, Tiểu thuyết, Nxb Văn học, 1966 Anh Đức, Sống viết chiến trường Nam Bộ, Tạp chí Văn học, số - 2003 Bảo Ninh, Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Văn học, 2002 Bộ trị Ban chấp hành trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị 05 văn hóa văn nghệ, 1987 Bùi Việt Thắng, Truyện ngắn, vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2000 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, 1987 Đỗ Văn Khang, Hai thiếu lý luận, phê bình văn học Việt Nam đương đại, Báo Văn nghệ, số 32 - 2003 Đỗ Đức Hiểu, Đổi phê bình văn học, Nxb Khoa học xã hội Nxb Mũi Cà Mau, 1994 evan.com 10 Express.net 11 Frédéric Badré, Tương lai văn học, Đa Huyên, Nguyễn Thanh Xuân dịch từ nguyên tiếng Pháp, Nxb Đà Nẵng, 2006 12 Hà Minh Đức (chủ biên), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, 2002 13 Hà Minh Đức (biên soạn), Nam Cao tuyển tập, Tập I, Nxb Văn học, 1999 14 Hà Minh Đức (biên soạn), Nam Cao tuyển tập, Tập II, Nxb Văn học, 1999 15 Hà Xuân Trƣờng, Thử nhìn lại mức độ chân thật tác phẩm viết chiến tranh quân đội, Báo Quân đội nhân dân số 6, - 1980 16 Hoàng Ngọc Hiến, Những ngả đường vào văn học, Nxb Giáo dục, 2006 17 Hoàng Ngọc Hiến, Văn học … gần xa, Nxb Giáo dục, H, 2003 18 Hoàng Phê, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng trung tâm từ điển học, 2006 19 Khoa Ngữ Văn Trƣờng ĐHSPHN, Hợp tuyển cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, HN, 2001 20 Hội văn nghệ Nghệ An, Kỷ yếu hội thảo nhân năm ngày Nguyễn Minh Châu, 1995 21 Lê Thành Nghị, Mấy ý nghĩ thực trạng phê bình văn học, Báo Văn nghệ, số 35, 36 - 2003 22 Lại Nguyên Ân, Tôn Phƣơng Lan (biên soạn), Nguyễn Minh Châu, người tác phẩm, Nxb Hội nhà văn, 1991 23 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 1999 24 Lê Ngọc Trà, Lý luận văn học, Nxb Trẻ, 1990 25 Nhiều tác giả, Lịch sử văn học Việt Nam (tập III), Nxb ĐHSP, 2003 26 Nguyên Ngọc, Một giai đoạn sôi động văn xuôi thời kỳ đổi mới, Báo Xƣa nay, số 227 - 228, tháng - 2005 27 Nguyễn Bá Thành, Bản sắc Việt Nam qua giao lưu văn học, Nxb Đại học quốc 116 Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu qua phê bình – tiểu luận Trần Thị Lan Phương gia Hà Nội, 2006 28 Nguyễn Bá Thành, Thơ Chế Lan Viên với phong cách suy tưởng, Nxb Giáo dục, HN, 1999 29 Nguyễn Bá Thành, Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, Nxb Văn học, HN, 1996 30 Nguyễn Đăng Mạnh, Nhà văn Việt Nam đại : Chân dung phong cách, Nxb Văn học, H, 2006 31 Nguyễn Đăng Mạnh, Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, H, 2002 32 Nguyễn Huy Thiệp, Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Trẻ, 2003 33 Nguyễn Khắc Trƣờng, Mảnh đất người nhiều ma, Nxb Hội nhà văn, 2006 34 Nguyễn Khải, Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Hội nhà văn, 1996 35 Nguyễn Khải, Chuyện nghề, Nxb Hội nhà văn, H, 1999 36 Nguyễn Minh Châu, Miền cháy, Nxb Quân đội nhân dân, H, 1977 37 Nguyễn Minh Châu, Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học, H, 1999 38 Nguyễn Ngọc Thiện, Công bằng, sáng suốt, viết hay phê bình văn học Tạp chí Văn học, số - 2003 39 Nguyễn Thị Bình, Văn xi Việt Nam 1975 - 1995 đổi bản, Nxb Giáo dục, 2007 40 Nguyễn Thị Huệ, Những dấu hiệu đổi văn xuôi Việt Nam từ 1980 đến 1986 qua bốn tác giả: Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng, Nguyễn Mạnh Tuấn, Luận án tiến sĩ khoa học Ngữ Văn, Viện Văn học, 2000 41 Nguyễn Trọng Hoàn (Tuyển chọn giới thiệu), Nguyễn Minh Châu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, 2002 42 Nguyễn Văn Linh, Nói chuyện với văn nghệ sĩ, Báo Văn nghệ, ngày 17-101987 43 Nguyễn Văn Long, Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục , HN, 2002 44 Nguyễn Văn Vui, Nguyễn Minh Châu, nhà văn xuôi tiên phong thời kỳ đổi mới, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ Văn, Trƣờng ĐHKHXH & NV, 1999 45 Mac xim Gorky, Bàn văn học, Tập I, Nxb Văn học, HN, 1970 46 Mac xim Gorky, Bàn văn học, Tập II, Nxb Văn học, HN, 1970 47 Mai Hƣơng (biên soạn), Nguyễn Minh Châu tài sáng tạo nghệ thuật, Nxb Văn hóa thông tin, 2001 48 Mai Hƣơng (sƣu tầm, biên soạn giới thiệu), Nguyễn Minh Châu toàn tập, Tập I, Nxb Văn học, H, 2001 49 Mai Hƣơng (sƣu tầm, biên soạn giới thiệu), Nguyễn Minh Châu toàn tập, Tập II, Nxb Văn học, H, 2001 50 Mai Hƣơng (sƣu tầm, biên soạn giới thiệu), Nguyễn Minh Châu toàn tập, Tập III, Nxb Văn học, H, 2001 51 Mai Hƣơng (sƣu tầm, biên soạn giới thiệu), Nguyễn Minh Châu toàn tập Tập IV, Nxb Văn học, H, 2001 117 Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu qua phê bình – tiểu luận Trần Thị Lan Phương 52 Mai Hƣơng (sƣu tầm, biên soạn giới thiệu), Nguyễn Minh Châu toàn tập, Tập V, Nxb Văn học, H, 2001 53 Phan Cự Đệ (chủ biên), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, HN, 2005 54 Phong Điệp, Mạn đàm văn chương thời @, Nxb Thanh Niên, 2007 55 Phƣơng Lựu (chủ biên), Lý luận văn học, tập I, Nxb Giáo dục, HN, 1986 56 Phƣơng Lựu, Nhìn lại nửa kỷ lý luận thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Giáo dục, HN, 1999 57 Tơ Hồi, Cát bụi chân ai, Nxb Hội nhà văn, 2000 58 Tôn Phƣơng Lan (biên soạn), Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học xã hội, 2002 59 Tôn Phƣơng Lan, Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa học xã hội, H, 1999 60 Từ Sơn, Nghĩ công chúng văn học nay, Tạp chí Văn học, số 5, - 1989 61 Trần Đình Sử, Văn học thời gian, Nxb Văn học, 2001 62 Trần Đình Sử, Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, 1999 63 Trần Đình Sử, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, 1992 64 Trần Đình Sử, Mấy ghi nhận đổi tư nghệ thuật hình tượng người văn học ta thập kỷ qua, Tạp chí văn học, số - 1986 65 Trần Đăng Suyền, Nhà văn, thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, 2002 66 Trannhuong.net 67 Trần Thanh Đạm, Nhìn lại văn học Việt Nam sau 1975: ba giai đoạn, ba xu hướng, Báo Văn nghệ, số 34 - 2003 68 Trần Thanh Địch, Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, 1980 69 Trịnh Thu Tuyết, Nghệ thuật truyện ngắn sau 1975 Nguyễn Minh Châu, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, ĐHSPHN, 1995 70 Trịnh Thu Tuyết, Sáng tác Nguyễn Minh Châu vận động văn xuôi đương đại, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, ĐHSPHN, 2001 71 Vƣơng Trí Nhàn, Sổ tay truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, 1980 72 Vân Trang, Ngơ Hồng, Bảo Hƣng (sƣu tầm biên soạn), Văn học 1975 – 1985: tác phẩm dư luận, Nxb Hội nhà văn, 1997 73 Vietnamnet 74 Vũ Kim Loan, Tiểu luận phê bình Nguyễn Minh Châu, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, ĐHSPHN, 2003 118 ... quát chƣa cao, chƣa đọc đƣợc quan Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu qua phê bình – tiểu luận Trần Thị Lan Phương niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu qua phê bình tiểu luận, chƣa thấy đƣợc đóng... III: Quan niệm Nguyễn Minh Châu nhân vật tác phẩm văn học Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu qua phê bình – tiểu luận Trần Thị Lan Phương PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I QUAN NIỆM CỦA NGUYỄN MINH CHÂU... thời văn học Nguyễn Minh Châu đồng thời với sáng tác viết phê bình – tiểu 13 Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu qua phê bình – tiểu luận Trần Thị Lan Phương luận Tập phê bình – tiểu luận nhà văn