Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
9,78 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Thế kỉ XX, đầu kỉ XXI, giới trải qua biến động biến đổi chưa có lịch sử Những cách mạng khoa học kĩ thuật làm thay đổi đời sống xã hội giới Và giáo dục, nhà trường chịu ảnh hưởng cách sâu sắc, nhạy cảm trước đổi thay xã hội Trong hoạt động giáo dục không dừng lại chỗ giúp HS nhận thức, tiếp thu kiến thức, kĩ nhân loại mà cịn phải góp phần bồi dưỡng lực sáng tạo kiến thức mới, cách thức sử dụng công cụ để giải vấn đề học tập sống Tình hình địi hỏi phải đổi mạnh mẽ, toàn diện, đồng giáo dục, đổi PPDH có tầm quan trọng đặc biệt Nghị Hội nghị lần thứ 4, Ban chấp hành TW Đảng cộng sản Việt Nam khóa VII khẳng định: “Đổi phương pháp dạy học tất cấp, bậc học…áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho HS lực tư duy, sáng tạo, lực giải vấn đề” Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW Đảng cộng sản Việt Nam lại khẳng định vai trò tác dụng tập vật lí DH, cách phân loại tập vật lí, soạn thảo hệ thống tập vật lí nhằm củng cố, vận dụng kiến thức học đề xuất phương pháp giải tập, Hội nghị khóa VIII lại nhấn mạnh: “Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình DH, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho HS sinh viên đại học” Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu thực trạng giáo dục nước ta rõ chất lượng nắm vững kiến thức nói chung, nắm vững kiến thức vật lí nói riêng HS mức độ thấp, kĩ thực hành tìm tịi kiến thức cịn hạn chế Thực tế DH trường phổ thông thường áp dụng phương pháp cổ truyền: Thơng báo, thuyết trình nhồi nhét kiến thức, chưa phát huy vai trò người GV việc tổ chức KT, định hướng hoạt động học tập lớp nhà HS theo chiến lược hợp lí có hiệu cho HS tự chủ chiếm lĩnh tri thức, phát triển tư khoa học kĩ thuật, nâng cao tính ứng dụng kiến thức học học tập sống Có nhiều TN PTDH phục vụ cho DH đặc biệt mơn vật lí cịn nhiều GV ngại sử dụng chúng sợ chúng làm ảnh hưởng đến tiến trình DH, chưa có đầu tư để kết hợp chúng cách có hiệu cho giảng Trong năm gần đây, nước ta có nhiều cơng trình, đề tài lí luận thực tiễn nghiên cứu việc đổi DH theo hướng tăng cường vai trị chủ thể HS, kích thích tính tích cực, tự lực, sáng tạo chiếm lĩnh kiến thức HS với cách tiếp cận khác nhau, cách giải khác Trong số đó, cơng trình nghiên cứu thực hành TN vật lí trường THPT việc sử dụng TN thực hành DH vật lí giúp góp phần nâng cao khả tiếp thu, khắc sâu kiến thức nâng cao khả ứng dụng thực tế Với lĩnh vực nghiên cứu vấn đề TN vật lí PTDH, từ trước đến có nhiều cơng trình tác giả ngồi nước Các cơng trình giúp ích nhiều cho GV việc hướng dẫn HS thực hành TN vật lí, sử dụng PTDH Song, xu hướng đại lí luận DH trọng nhiều đến hoạt động vai trò HS trình DH, đặc biệt phần thực hành TN khâu địi hỏi làm việc tự lực, tích cực Bởi vậy, cần thiết phải nghiên cứu đến việc sử dụng có hiệu cao phương tiện DH vật lý, không làm TN thực hành lớp mà gia đình HS em tự tìm hiểu tượng liên quan học, kích thích óc tị mị, sáng tạo HS, góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức Các TN vật lí phương tiện hỗ trợ hoạt động giảng dạy ngày có nhiều điều tạo điều kiện cho người GV có nhiều lựa chọn khác gây khơng khó khăn cho GV chọn lựa, thiết kế phương án DH cụ thể đảm bảo đáp ứng tốt hiệu quả, chất lượng giảng dạy Vấn đề đặt cần phải có phương án phối hợp tốt TN với PTDH đáp ứng tốt yêu cầu, nhiệm vụ giảng dạy vật lí, dễ vận dụng cho giảng dạy vật lí trường phổ thơng Vì vậy, tơi chọn đề tài “Phối hợp TN PTDH dạy số kiến thức chương “Từ trường”(Vật lí 11- Cơ bản) góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức HS” Khách thể Đối tượng nghiên cứu: 2.1 Khách thể: Quá trình DH vật lí lớp 11 trường THPT 2.2 Đối tượng nghiên cứu: Quá trình DH kiến thức chương “Từ trường” (Vật lí 11 – Cơ bản) trường THPT 2.3 Giới hạn nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng phối hợp TN biểu diễn vật lí với PTDH khác Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu phối hợp TN vật lí PTDH xây dựng tiến trình DH số kiến thức chương “Từ trường”( Vật lí 11-Cơ bản) góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức HS Giả thuyết khoa học: Nếu xây dựng phương án phối hợp TN PTDH, đồng thời xây dựng tiến trình DH kiến thức vật lí chương “Từ trường”(Vật lý 11- Cơ bản) khoa học hợp lí nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức HS Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu tài liệu, sách báo liên quan đến đề tài để xác định sở lí luận việc xây dựng TN thực hành nhằm phát huy tính tích cực nhận thức cho HS Điều tra, khảo sát tình hình DH sử dụng TN việc ứng dụng công nghệ thông tin phần “Từ trường”Vật lý 11- Cơ Thiết kế phương án DH sử dụng hiệu TN PTDH phần “Từ trường” - Vật lý 11-Cơ Thực nghiệm sư phạm, kiểm nghiệm tính hiệu phương án DH thiết kế DH phần “Từ trường” - Vật lý 11-Cơ Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, sách báo liên quan đến đề tài để xác định sở lí luận đề tài Nghiên cứu tài liệu TN PTDH áp dụng cho DH Vật lí phổ thơng đặc biệt nội dung có liên quan đến phần “Từ trường” - Vật lí 11-Cơ 6.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra giáo dục, sử dụng phương pháp để khảo sát tình hình DH vật lí nói chung, DH vật lí có sử dụng TN PTDH nói riêng số trường THPT tỉnh Bắc Giang thơng qua hình thức phiếu thăm dị GV HS Quan sát sư phạm: phương pháp sử dụng trình dự GV Trao đổi với GV PPDH vật lí nói chung, DH TN vật lí nói riêng T/NSP: sử dụng phương pháp để kiểm nghiệm tính khoa học, khả thi, hiệu phương án DH phối hợp sử dụng TN PTDH vật lí xây dựng 6.3 Sử dụng thống kê tốn học để xử lí số liệu điều tra thực tế thực nghiệm sư phạm Các kết đóng góp luận văn Về mặt lí luận: Đề tài đóng góp vào việc cụ thể hóa lí luận việc phối hợp TN vật lí PTDH khác vào thực tế DH vật lí trường THPT Về mặt thực tiễn: + Đề tài góp phần nghiên cứu thực tế vận dụng TN PTDH vật lí trường THPT + Góp phần xây dựng tiến trình DH cụ thể kiến thức chương “Từ trường” (Vật lí 11 – Cơ bản) theo hướng phối hợp TN PTDH khác để nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức HS + Đề tài nguồn tài liệu tham khảo cho GV quan tâm tới lĩnh vực nghiên cứu học viên cao học quan tâm nghiên cứu tới lĩnh vực Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương Chương Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chương Thiết kế phương án DH phối hợp TN PTDH cho giảng chương “Từ trường” (Vật lí 11 – Cơ bản) Chương Thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 TỔNG QUAN 1.1.1 Những nghiên cứu PPDH Lịch sử phát triển lí luận DH chứng tỏ có nhiều ý kiến phân loại PPDH theo cách khác Tuy nhiên chưa đạt phân loại PPDH người thừa nhận Trong năm gần đây, với việc đề cao nhiệm vụ phát triển khả sáng tạo HS DH môn trường PT người ta ý đến phân loại PPDH dựa vào đặc trưng hoạt động GV HS MN.Scatkin I.I.Lecner (Nga) phân năm PPDH: PP thông báo- thu nhận; PP tái hiện; PP trình bày nêu vấn đề; PP tìm kiếm phần hay PP Ơrixtic; PP nghiên cứu Tuy nhiên cách phân loại chưa đặc trưng đầy đủ cho PP điều khiển trình nhận thức HS Ở nước ta, năm gần nghiên cứu PPDH đề cập nhiều góc độ lí luận DH vận dụng cho số lĩnh vực DH cụ thể cơng bố rộng rãi tạp chí khoa học Nhiều cơng trình nghiên cứu, luận án tiến sĩ kể đến tác giả tiêu biểu như: Nguyễn Đức Thâm, Phạm Hữu Tòng, Phạm Xuân Quế, Nguyễn Ngọc Hưng, Nguyễn Văn Khải….Các luận văn thạc sĩ như: Phạm Thị Thanh Nga [23], Lê Thị Thu Ngân [24], Lương Văn Hoá [15], Lương Thanh Tâm [29], luận án tiến sĩ Nguyễn Thị Thanh Hà [11] … Các tác giả làm rõ vai trò PPDH việc phát huy tính tích cực (TTC) HS trình DH Tuy nhiên việc tìm tịi PPDH thích hợp cho học, chương kiến thức hoạt động sáng tạo chủ yếu thường xuyên thầy giáo 1.1.2 Những nghiên cứu PPDH chủ đề “Từ trường” Chương “Từ trường” chủ đề khoa học kĩ thuật quan trọng, gắn liền với sống, có nhiều ứng dụng, song kiến thức phần khó tương đối trừu tượng Khi học phần HS quan sát rõ ràng tượng Vật lý cách đầy đủ TN, chưa hiểu đầy đủ chất từ trường Đối với GV gặp khơng khó khăn dạy phần kiến thức chương như: phải truyền đạt khái niệm trừu tượng (từ trường, đường sức từ, cảm ứng từ ), phải tiến hành TN với nhiều dụng cụ, làm nhiều thời gian học, TN chưa đảm bảo cho tất HS quan sát tượng rõ ràng Đã có số luận văn nghiên cứu DH chủ đề từ trường như: “Sử dụng đa phương tiện hỗ trợ DH chương "Từ trường" (Vật lý 11- nâng cao)”, Lê Tuấn Anh, ĐHSP Thái Nguyên (2008) “Phối hợp PTDH nhằm nâng cao chất lượng DH dạy số kiến thức chương "Từ trường" "Cảm ứng điện từ" theo chương trình Vật lý lớp 11– THPT”, Nguyễn Thị Thanh Hà, ĐHSP Thái Nguyên (2007) “Thiết kế phần mềm TN vật lý ảo DH "Cảm ứng từ, định luật AMPE" theo hướng DH đạt giải vấn đề (theo chương trình vật lý lớp 11 - THPT thí điểm)”, Phạm Thị Huệ, ĐHSP Thái Nguyên (2005) “Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp vào DH số học phần "Từ trường" "Cảm ứng điện từ" lớp 11 Trung học phổ thông nhằm nâng cao chất lượng giáo dục HS”, Dương Xuân Hải, ĐHSP Thái Nguyên (2006) “Tổ chức tình học tập nhằm phát huy tính tích cực tự lực chiếm lĩnh tri thức HS THPT miền núi DH phần từ trường cảm ứng điện từ - Vật lý lớp 11”, Dương Xuân Bình, ĐHSP Thái Nguyên (2002) Qua tìm hiểu chúng tơi thấy luận văn nghiên cứu lĩnh vực này, có luận văn nghiên cứu phần “Từ trường” theo hướng giải vấn đề chưa phối hợp TN phương tiện DH để phát huy mạnh kết hợp TN phương tiện hỗ trợ góp phần nâng cao hiệu giảng dạy, nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức HS học Như vậy, thấy việc nghiên cứu: “Phối hợp TN PTDH dạy số kiến thức chương “Từ trường” (vật lí 11- bản) góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức HS” vấn đề cần đầu tư nghiên cứu 1.2 THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG THPT 1.2.1 TN vật lí TN Vật lí (TNVL) tác động có chủ định, có hệ thống người vào đối tượng thực khách quan Thơng qua phân tích điều kiện mà diễn tác động kết tác động, ta thu nhận tri thức 1.2.2 Các đặc điểm TNVL - Các điều kiện TN phải lựa chọn thiết lập có chủ định cho thơng qua TN, trả lời câu hỏi đặt ra, KT giả thuyết hệ suy từ giả thuyết - Mỗi TN có ba yếu tố cấu thành cần xác định rõ: đối tượng cần nghiên cứu; phương tiện gây tác động lên đối tượng cần nghiên cứu phương tiện quan sát, đo đạc để thu nhận kết tác động - Các điều kiện TN làm biến đổi để ta nghiên cứu phụ thuộc hai đại lượng, đại lượng khác giữ không đổi - Các điều kiện TN phải khống chế, kiểm soát dự định nhờ sử dụng thiết bị TN có độ xác mức độ cần thiết, nhờ phân tích thường xuyên yếu tố đối tượng cần nghiên cứu, làm giảm tối đa ảnh hưởng nhiễu - Đặc điểm đặc biệt quan trọng TN tính quan sát biến đổi đại lượng biến đổi đại lượng khác Điều đạt nhờ giác quan người hỗ trợ phương tiện quan sát, đo đạc - Có thể lặp lại TN Tức là: với thiết bị TN, điều kiện TN bố trí lại hệ TN, tiến hành lại TN, tượng, q trình Vật lí phải diễn TN giống lần TN trước 1.2.3 Các loại TN vật lí 1.2.3.1 TN biểu diễn GV Loại TN giữ vị trí hàng đầu hệ thống TN Vật lí phổ thơng, loại TN GV tiến hành, HS quan sát Dưới đạo GV, từ TN GV nhằm tái tạo lại tượng Vật lí qua giúp việc khảo sát mối liên hệ chúng tiến hành nghiên cứu lí thuyết Đây loại TN GV hay dùng giảng Với việc làm sống lại trước mắt HS tượng cần nghiên cứu, loại TN tiến hành hợp lí giúp HS tiếp thu kiến thức dễ dàng tiếp thu cách có khoa học Tuỳ theo mục đích DH, TN biểu diễn phân loại sau: + TN mở đầu: Loại TN tiến hành từ đầu nghiên cứu lí thuyết nhằm tạo tình có vấn đề thúc đẩy mâu thuẫn trình độ kiến thức có nhu cầu hiểu biết tượng mới, kích thích tính tị mị, gây hứng thú học tập cho HS + TN nghiên cứu tượng, trình Vật lí: Là loại TN dùng để hình thành kiến thức mới, nhằm đưa mối quan hệ chất tượng Tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà người ta phân thành hai loại: TN nghiên cứu khảo sát thí nghịêm minh hoạ TN nghiên cứu khảo sát tiến hành nhằm đến luận đề khái quát, định luật hay quy tắc sở khái quát kết rút từ TN tức theo đường quy nạp TN minh hoạ TN tiến hành theo đường diễn dịch, tức sau GV hướng dẫn HS đưa kết luận, định luật, quy tắc cách suy luận lí thuyết, sau dùng TN kiểm chứng lại nhận định TN loại TN nghiên cứu khảo sát khó thực phức tạp, nhiều thời gian, số liệu khơng đầy đủ, xác + TN củng cố: Được thực cuối tiết học đào sâu kiến thức cho HS, giúp HS nhớ xác, chắn giảng, rèn luyện kỹ cho HS Đồng thời thơng qua GV KT mức độ tiếp thu giảng HS 1.2.3.2 TN thực tập Vật lí TN thực tập Vật lí loại TN HS thực mức độ độc lập tích cực khác hướng dẫn đạo GV TN thực tập Vật lí gồm loại sau: + TN trực diện: Là loại TN mà hướng dẫn GV trình nghiên cứu tài liệu mới, HS tiến hành quan điểm ngắn, TN mà sở rút kết luận minh hoạ lí thuyết + TN thực hành Vật lí (TNTHVL): Là loại TN tiến hành sau học xong chương, phần chương trình TN thực hành thường có nội dung phong phú định tính hay định lượng song chủ yếu kiểm nghiệm định luật, quy tắc Vật lí đo đại lượng Vật lí + TN quan sát Vật lí nhà: Đây hình thức TN tổng hợp tiến hành lớp học HS độc lập tiến hành khơng có kiểm sốt GV, dạng hoạt động tự lực HS, có tính độc lập sáng tạo cao Tóm lại, hệ thống TN ta thấy dù thực hình thức nào, phương pháp TN Vật lí đóng vai trị to lớn q trình dạy học Vật lí 1.2.4 TN DH vật lí trường THPT 1.2.4.1 Vai trò TN DHVL THPT * Theo quan điểm lí luận nhận thức: Vai trò TN giai đoạn nhận thức phụ thuộc vào vốn hiểu biết người, khối kiến thức có đối tượng cần nghiên cứu Trong DH Vật lí phổ thơng TN có vai trò sau: + TN phương tiện để HS thu nhận tri thức: Khi HS hồn tồn chưa có có hiểu biết đối tượng cần nghiên cứu TN sử dụng phương tiện phân tích thực khách quan thơng qua q trình thiết lập đối tượng nghiên cứu cách chủ quan: thiết kế phương án TN, tiến hành TN, xử lí kết quan sát, đo đạc từ TN để từ thu nhận kiến thức đối tượng cần nghiên cứu + TN phương tiện để KT tính đắn tri thức mà HS thu Trong nhiều trường hợp, kết TN phủ nhận tính đắn tri thức HS biết, đòi hỏi phải đưa giả thuyết khoa học lại phải KT TN khác 10 Nhờ vậy, HS thu tri thức có tính khái qt hơn, bao hàm tri thức biết trước trường hợp riêng, trường hợp giới hạn + TN phương tiện việc vận dụng tri thức HS thu vào thực tiễn Trong việc vận dụng tri thức lí thuyết vào việc thiết kế, vận dụng, HS thường gặp nhiều khó khăn tính trừu tượng tri thức cần sử dụng, tính phức tạp chịu chi phối nhiều định luật lí mặt lí khách quan khác Khi TN sử dụng phương tiện tạo sở cho việc vận dụng tri thức thu vào thực tiễn + TN phận phương pháp nhận thức Vật lí TN đặc biệt đóng vai trị quan trọng phương pháp nhận thức phổ biến nghiên cứu Vật lí (phương pháp TN phương pháp mơ hình ) * Theo quan điểm lí luận DH + TN sử dụng tất giai đoạn khác trình DH: đề xuất vấn đề cần nghiên cứu; hình thành kiến thức, kĩ mới; củng cố kiến thức, kỹ thu KT, đánh giá kiến thức, kỹ HS Việc sử dụng TN để tạo tình có vấn đề đặc biệt có hiệu giai đoạn đề xuất vấn đề cần nghiên cứu Các TN sử dụng để tạo tình có vấn đề thường TN đơn giản, tốn thời gian chuẩn bị tiến hành Trong giai đoạn hình thành kiến thức mới, TN cung cấp cách có hệ thống liệu TN, để từ khái qt hố quy nạp, KT tính đắn giả thuyết hệ lơgic rút từ giả thuyết đề xuất, hình thành kiến thức TN sử dụng cách đa dạng q trình củng cố (ơn tập, đào sâu, mở rộng, hệ thống hoá vận dụng) kiến thức, kỹ HS Những TN loại tiến hành học nghiên cứu tài liệu mới, học dành cho việc luyện tập, tiết ôn tập TN thực hành sau chương, ngoại khoá lớp, nhà TN phương tiện để KT, đánh giá kiến thức kỹ HS Thơng qua hoạt động trí tuệ - thực tiễn HS trình TN (thiết kế phương án TN, dự đốn giải thích tượng TN, q trình Vật lí diễn TN, lựa chọn 95 thường xuyên [] Thỉnh thoảng [] Không sử dụng [] 15 Số phần mềm TN ảo thầy (cô) sử dụng DH là: [] [] [] Nhiều [] 16 Theo thầy (cô) giáo việc ứng dụng CNTT truyền thơng DH nói chung DH Vật lí nói riêng là: Rất cần thiết [ ] Cần thiết [] Chưa cần thiết [] 17 Khả sử dụng số phần mềm thầy, cô a Word: Tốt [ ] Bình thường [ ] Kém [ ] Chưa biết [ ] b PowerPoint: Tốt [ ] Bình thường [ ] Kém [ ] Chưa biết [ ] c Khai thác sử dụng mạng internet Tốt [ ] Bình thường [ ] Kém [ ] Chưa biết [ ] c TN mơ máy tính Tốt [ ] Bình thường [ ] Kém [ ] Chưa biết [ ] d Một số phần mềm khác Tên phần mềm: ……………………………………………………….……… - Khả sử dụng:……………… ………………………………………… 18 Ở trường thầy(cô) GV sử dụng máy tính DH Vật lí nào? Chưa [ ] Chỉ có dự thi GV giỏi [ ] Thỉnh thoảng [ ] Thường xuyên [ ] 19 Ở trường thầy, cô trang thiết bị giúp cho việc ứng dụng CNTT DH nào? a Máy tính Có [ ] Chưa [ ] b Máy chiếu đa (projecto) Có [ ] Chưa [ ] c Mạng internet Có [ ] Chưa [ ] 20 Thầy, đánh giá học có sử dụng phối hợp TN PTDH Đánh giá Đồng ý Không đồng ý Nâng cao hiệu học Giúp HS tích cực nhận thức Kích thích hứng thú học tập HS Đảm bảo kiến thức vững chắc, Truyền đạt nhiều tri thức, tốn thời gian Giờ HS động hơn, HS đỡ mệt HS hiểu nhớ bài, tiếp thu dễ Chất lượng dạy nâng cao Góp phần đổi PPDH Xin chân thành cảm ơn ý kiến trao đổi thầy (cô) Ngày tháng .năm 2010 (Phiếu dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học Khơng sử dụng để đánh giá GV) 96 Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH (Mong em vui lòng trả lời câu hỏi sau ) Họ tên: Nam/nữ: Dân tộc: Lớp: trường Em có hứng thú học mơn Vật lý khơng? (Có [ + ] ; Khơng [0] ) - Có [ ] - Không [ ] Trong Vật lý, em có ý nghe giảng khơng? - Có hiểu lớp khơng? Có [ ] ; Khơng [ ] - Có tích cực phát biểu xây dựng khơng? Có [ ] ; Khơng [ ] - Khi chưa hiểu bài, em có đề nghị GV giảng lại phần chưa hiểu khơng? Có [ ] ; Khơng [ ] Em có tài liệu phục vụ cho học môn Vật lý - SGK [ ] - Sách tập[ ] - Sách tham khảo [ ] Em thường học Vật lý theo cách nào? - Theo ghi[ ] - Học theo nhóm [] - Theo SGK [ ] - Đọc thêm tài liệu tham khảo [ ] Em học môn Vật lý nhà nào? - Thường xuyên [ ] - Khi hơm sau có mơn Vật lý [ ] - Trước thi [ ] - Trước có KT [] - Khơng học [] Trong học Vật lý, GV có thường đưa câu hỏi tình học tập phù hợp với khả em không? - Thường xuyên [ ] - Đôi [] - Không [] Theo em yếu tố sau ảnh hưởng đến khả nhận thức em môn Vật lý: - Khơng có SGK [ ] - Hạn chế thân [] - Khơng có tài liệu tham khảo [ ] - Phương pháp giảng GV [ ] - Hồn cảnh gia đình [ ] - Khơng có TN [] 10 Kết mơn Vật lý em: 11 Theo em thì: * Những PPDH em thấy hứng thú học dễ tiếp thu?: + Thuyết trình [ ] + Đàm thoại [ ] + Giải vấn đề [ ] + Các PP khác [ ] * Những phương tiện dạy học làm em thấy hiểu hơn, thích học hơn?: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… * Để học tốt mơn Vật lí, em có đề nghị gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ý kiến em Ngày tháng năm 2010 (Phiếu dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học Không sử dụng đánh giá HS) 97 Phụ lục PHIẾU HỌC TẬP (Nhóm 1)-Từ trường dịng điện gây điểm phụ thuộc vào yếu tố nào? Nêu đặc điểm véc-tơ cảm ứng từ điểm từ trường? (Nhóm 2)-Vẽ dạng đường sức từ từ trường gây dịng điện dây dẫn thẳng dài? Mơ tả đặc điểm đường sức từ, từ suy đặc điểm cảm ứng từ điểm bất kì? (Nhóm 3)-Vẽ dạng đường sức từ từ trường gây dòng điện dây dẫn uốn thành vòng trịn? Mơ tả đặc điểm đường sức từ, từ suy đặc điểm cảm ứng từ tâm O khung dây? (Nhóm 4)-Vẽ dạng đường sức từ từ trường gây dòng điện ống dây dẫn hình trụ? Mơ tả đặc điểm đường sức từ, từ suy đặc điểm từ trường lòng ống dây cảm ứng từ điểm lòng ống dây? 98 Phụ lục KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA – BÀI SỐ Vận dụng Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu (cấp độ 1) (cấp độ 2) Cấp độ thấp Cấp độ cao (cấp độ 3) (cấp độ 4) Cộng Từ trườngtương tác từ Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: 10 Số điểm: Số điểm: 1,5 Số điểm: Số điểm: 2,5 Số điểm:7 Đường sức từ Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm:1,5 Số điểm:0,5 Số điểm: Số điểm:3 Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: 16 Số điểm: Số điểm: Số điểm: 1,5 Số điểm: 2,5 Số điểm: 10 Tổng BÀI KIỂM TRA THỰC NGHIỆM SỐ (Thời gian làm 30 phút) Trắc nghiệm Câu (1-1)Vật liệu sau dùng làm nam châm? A Sắt hợp chất sắt; B Niken hợp chất niken; C Cô ban hợp chất cô ban; D Nhôm hợp chất nhôm Câu (1-1)Nhận định sau không nam châm? A Mọi nam châm nằm cân trục trùng theo phương bắc nam; B Các cực tên nam châm đẩy nhau; C Mọi nam châm hút sắt D Mọi nam châm cũng có hai cực Câu (1-1)Lực sau lực từ? A Lực Trái Đất tác dụng lên vật nặng; B Lực Trái đất tác dụng lên kim nam châm trạng thái tự làm định hướng theo phương bắc nam; C Lực nam châm tác dụng lên dây dẫn nhơm mang dịng điện; 99 D Lực hai dây dẫn mang dòng điện tác dụng lên Câu (1-1)Từ trường dạng vật chất tồn không gian A tác dụng lực hút lên vật B tác dụng lực điện lên điện tích C tác dụng lực từ lên nam châm dòng điện D tác dụng lực đẩy lên vật đặt Câu (2-1)Các đường sức từ đường cong vẽ khơng gian có từ trường cho A pháp tuyến điểm trùng với hướng từ trường điểm B tiếp tuyến điểm trùng với hướng từ trường điểm C pháp tuyến điểm tạo với hướng từ trường góc khơng đổi D tiếp tuyến điểm tạo với hướng từ trường góc không đổi Câu (2-2)Đặc điểm sau đường sức từ biểu diễn từ trường sinh dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài? A Các đường sức đường tròn; B Mặt phẳng chứa đường sức vng góc với dây dẫn; C Chiều đường sức xác định quy tắc nắm bàn tay phải; D Chiều đường sức khơng phụ thuộc chiều dịng dịng điện Câu (2-2)Đường sức từ khơng có tính chất sau đây? A Qua điểm không gian vẽ đường sức; B Các đường sức đường cong khép kín vơ hạn hai đầu; C Chiều đường sức chiều từ trường; D Các đường sức từ trường cắt Câu (1-3)Một kim nam châm trạng thái tự do, không đặt gần nam châm dịng điện Nó có thề nằm cân theo phương KNC nằm A địa cực từ B xích đạo C chí tuyến bắc D chí tuyến nam Câu (1-2)Phát biểu sau không đúng? Người ta nhận từ trường tồn xung quanh dây dẫn mang dịng điện vì: A có lực tác dụng lên dịng điện khác đặt song song cạnh B có lực tác dụng lên kim nam châm đặt song song cạnh C có lực tác dụng lên hạt mang điện chuyển động dọc theo D có lực tác dụng lên hạt mang điện đứng yên đặt bên cạnh Câu 10 (1-2)Tính chất từ trường là: A gây lực từ tác dụng lên nam châm lên dịng điện đặt 100 B gây lực hấp dẫn lên vật đặt C gây lực đàn hồi tác dụng lên dịng điện nam châm đặt D gây biến đổi tính chất điện môi trường xung quanh Câu 11 (2-1)Từ phổ là: A hình ảnh đường mạt sắt cho ta hình ảnh đường sức từ từ trường B hình ảnh tương tác hai nam châm với C hình ảnh tương tác dịng điện nam châm D hình ảnh tương tác hai dịng điện chạy hai dây dẫn thẳng song song Câu 12 (2-2)Phát biểu sau không đúng? A Qua điểm từ trường ta vẽ đường sức từ B Đường sức từ nam châm thẳng tạo xung quanh đường thẳng C Đường sức mau nơi có cảm ứng từ lớn, đường sức thưa nơi có cảm ứng từ nhỏ D Các đường sức từ đường cong kín Câu 13 (1-3)Phát biểu sau không đúng? A Tương tác hai dòng điện tương tác từ B Cảm ứng từ đại lượng đặc trưng cho từ trường mặt gây tác dụng từ C Xung quanh điện tích đứng yên tồn điện trường từ trường D Đi qua điểm từ trường có đường sức từ Câu 14 (2-3)Phát biểu sau đúng? A Các đường mạt sắt từ phổ đường sức từ B Các đường sức từ từ trường đường cong cách C Các đường sức từ ln đường cong kín D Một hạt mang điện chuyển động theo quỹ đạo tròn từ trường quỹ đạo chuyển động hạt đường sức từ Câu 15 (1-2)Dây dẫn mang dòng điện khơng tương tác với A điện tích chuyển động B nam châm đứng yên C điện tích đứng yên D nam châm chuyển động Câu 16 Tự luận(1-4) Em giải thích nam châm dịng điện lại tương tác với tương tác khơng cần có tiếp xúc? 101 Phụ lục KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA – BÀI SỐ Vận dụng Tên Chủ đề Lực từ-Cảm ứng từ Nhận biết Thông hiểu (cấp độ 1) (cấp độ 2) Cấp độ thấp Cấp độ cao (cấp độ 3) (cấp độ 4) Cộng Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: 17 Số điểm: Số điểm: 2,5 Số điểm: 2,5 Số điểm: 2,5 Số điểm:10 BÀI KIỂM TRA THỰC NGHIỆM SỐ (Thời gian làm 30 phút) Câu (2)Phát biểu sau không đúng? A Lực từ tác dụng lên dịng điện có phương vng góc với dòng điện B Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vng góc với đường cảm ứng từ C Lực từ tác dụng lên dịng điện có phương vng góc với mặt phẳng chứa dịng điện đường cảm ứng từ D Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương tiếp tuyến với đường cảm ứng từ Câu (2)Phát biểu sau không đúng? A Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều đổi chiều dòng điện B Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều đổi chiều đường cảm ứng từ C Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều tăng cường độ dòng điện D Lực từ tác dụng lên dịng điện khơng đổi chiều đồng thời đổi chiều dòng điện đường cảm ứng từ Câu (1)Phát biểu sau không đúng? A Cảm ứng từ đại lượng đặc trưng cho từ trường mặt tác dụng lực B Độ lớn cảm ứng từ xác định theo công thức B = F phụ thuộc vào Il sin α cường độ dòng điện I chiều dài đoạn dây dẫn đặt từ trường C Độ lớn cảm ứng từ xác định theo công thức B = F không phụ Il sin α thuộc vào cường độ dòng điện I chiều đài đoạn dây dẫn đặt từ trường 102 D Cảm ứng từ đại lượng vectơ Câu (3)Phát biểu Đúng? Cho đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đường sức từ, chiều dòng điện ngược chiều với chiều đường sức từ A Lực từ ln khơng tăng cường độ dịng điện B Lực từ tăng tăng cường độ dòng điện C Lực từ giảm tăng cường độ dòng điện D Lực từ đổi chiều ta đổi chiều dòng điện Câu (2)Phát biểu sau khơng đúng? Một đoạn dây dẫn thẳng mang dịng điện I đặt từ trường A lực từ tác dụng lên phần đoạn dây B lực từ tác dụng vào trung điểm đoạn dây C lực từ tác dụng lên đoạn dây khơng song song với đường sức từ D lực từ tác dụng lên đoạn dây có điểm đặt trung điểm đoạn dây Câu (1)Từ trường trường mà đường sức từ đường A thẳng B song song C thẳng song song D thẳng song song cách Câu (1)Nhận xét sau không cảm ứng từ? A Đặc trưng cho từ trường phương diện tác dụng lực từ; B Phụ thuộc vào chiều dài đoạn dây dẫn mang dòng điện; C Trùng với hướng từ trường; Câu D Có đơn vị Tesla (2)Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn không phụ thuộc vào A độ lớn cảm ứng từ B cường độ dòng điện chạy dây dẫn C điện trở dây dẫn D chiêu dài dây dẫn mang dòng điện Câu (2)Phương lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dịng điện khơng có đặc điểm sau đây? A Vng góc với dây dẫn mang dịng điện; B Vng góc với véc tơ cảm ứng từ; C Vng góc với mặt phẳng chứa véc tờ cảm ứng từ dòng điện; D Song song với đường sức từ Câu 10 (3)Một dây dẫn mang dòng điện có chiều từ trái sang phải nằm từ trường có chiều từ lên lực từ có chiều A từ trái sang phải B từ xuống 103 C từ D từ ngồi vào Câu 11 (4)Một dây dẫn mang dịng điện bố trí theo phương nằm ngang, có chiều từ Nếu dây dẫn chịu lực từ tác dụng lên dây có chiều từ xuống cảm ứng từ có chiều A từ phải sang trái B từ trái sang phải C từ xuống D từ lên Câu 12 (3)Nếu lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện tăng lần độ lớn cảm ứng từ A không đổi B tăng lần C tăng lần D giảm lần Câu 13 (3)Khi độ lớn cảm ứng từ cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng lần độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn A tăng lần B tăng lần C không đổi D giảm lần Câu 14 (1)Chiều lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện, thường xác định quy tắc: A vặn đinh ốc B vặn đinh ốc C bàn tay trái D bàn tay phải Câu 15 (3)Một dịng điện đặt từ trường vng góc với đường sức từ, chiều lực từ tác dụng vào dịng điện khơng thay đổi A đổi chiều dòng điện ngược lại B đổi chiều cảm ứng từ ngược lại C đồng thời đổi chiều dòng điện đổi chiều cảm ứng từ D quay dòng điện góc 900 xung quanh đường sức từ Câu 16 (1)Sở dĩ có tương tác từ hai dịng điện đặt gần vì: A Giữa dây dẫn có lực hấp dẫn B Các dịng điện nằm từ trường C Xung quanh dây dẫn có điện trường mạnh D Trong dây dẫn có hạt mang điện tự Câu 17 (4)Xác định chiều vectơ cảm ứng từ cực NC hình sau: I I a I b c I d 104 Phụ lục KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA – BÀI SỐ Vận dụng Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu (cấp độ 1) (cấp độ 2) Cấp độ thấp Cấp độ cao (cấp độ 3) (cấp độ 4) Cộng Dây dẫn thẳng Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm: 1,5 Số điểm: 5,5 Số điểm: Số điểm:8 Khung dây tròn Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số điểm: 0,5 Số điểm: 0,5 Số điểm: Số điểm: Số điểm:1 Ống dây dài Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm: Số điểm: Số điểm: Số điểm:1 Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: 11 Số điểm: 1,5 Số điểm: Số điểm: 5,5 Số điểm: Số điểm: 10 Tổng BÀI KIỂM TRA THỰC NGHIỆM SỐ (Thời gian làm 30 phút) Phần trắc nghiệm Câu (1-1)Phát biểu Đúng? A Đường sức từ từ trường gây dòng điện thẳng dài đường thẳng song song với dòng điện B Đường sức từ từ trường gây dòng điện tròn đường tròn C Đường sức từ từ trường gây dòng điện tròn đường thẳng song song cách D Đường sức từ từ trường gây dòng điện thẳng dài đường tròn đồng tâm nằm mặt phẳng vng góc với dây dẫn Câu (1-1)Nhận định sau không cảm ứng từ sinh dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài? A phụ thụ thuộc chất dây dẫn; B phụ thuộc mơi trường xung quanh; C phụ thuộc hình dạng dây dẫn; D phù thuộc độ lớn dòng điện Câu (1-2)Cảm ứng từ sinh dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài khơng có đặc điểm sau đây? A vng góc với dây dẫn; B tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện; 105 C tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm xét đến dây dẫn; D tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn Câu (2-1)Độ lớn cảm ứng từ tâm vòng dây dẫn trịn mang dịng điện khơng phụ thuộc A bán kính dây B bán kính vịng dây C cường độ dịng điện chạy dây D mơi trường xung quanh Câu (1-2)Cho dây dẫn thẳng dài mang dòng điện Khi điểm ta xét gần dây hai lần cường độ dịng điện tăng lần độ lớn cảm ứng từ A tăng lần B không đổi C tăng lần D giảm lần Câu (2-2)Nếu cường độ dòng điện dây tròn tăng lần đường kính dây tăng lần cảm ứng từ tâm vịng dây A khơng đổi B tăng lần C tăng lần D giảm lần Câu (3-2)Độ lớn cảm ứng từ sinh dòng điện chạy ống dây tròn phụ thuộc A chiều dài ống dây B số vòng dây ống C đường kính ống D số vịng dây mét chiều dài ống Câu (3-2)Khi cường độ dịng điện giảm lần đường kính ống dây tăng lần số vòng dây chiều dài ống khơng đổi cảm ứng từ sinh dịng điện ống dây A giảm lần B tăng lần C không đổi D tăng lần Câu (1-3)Hai điểm M N gần dòng điện thẳng dài Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện Độ lớn cảm ứng từ M N BM BN A BM = 2BN B BM = 4BN C BM = BN D BM = BN Câu 10 (1-2)Một dây dẫn thẳng dài có dịng điện I chạy qua Hai điểm M N nằm mặt phẳng chứa dây dẫn, đối xứng với qua dây Kết luận sau không đúng? A Vectơ cảm ứng từ M N B M N nằm đường sức từ C Cảm ứng từ M N có chiều ngược D Cảm ứng từ M N có độ lớn Câu 11 (4)Tự luận Một dòng điện có cường độ I=5(A) chạy I dây dẫn thẳng, dài, đặt nằm ngang hình vẽ Xác định véc tơ cảm ứng từ dòng điện gây điểm M M nằm cách dây khoảng 2,5cm? Cảm ứng từ M đổi chiều dòng điện dây dẫn? X ... thức Vật lí phổ thơng mức độ đại cho HS nhiệm vụ DH Vật lí Những kiến thức học, vật lí phân tử nhiệt học, điện học, quang học, dao động sóng, vật lí ngun tử hạt nhân sở để HS nhận thức giới vật. .. chọ phối hợp PP PTDH thực cần thiết phù hợp với thực tiễn, đáp ứng nhu cầu đổi PPDH, thích hợp với đối tượng HS mục tiêu đào tạo trường THPT 36 Chương PHỐI HỢP THÍ NGHIỆM VÀ CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY... ? ?Phối hợp TN PTDH dạy số kiến thức chương “Từ trường” (vật lí 11- bản) góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức HS” vấn đề cần đầu tư nghiên cứu 7 1.2 THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở