SƠ ĐỒ TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG KIẾN THỨC

Một phần của tài liệu Phối hợp phương tiện dạy học hiện đại và thí nghiệm trong dạy học vật lí 11 (Trang 61 - 66)

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

ĐVĐ: Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các điện tích, dòng điện đặt trong từ trường sẽ chịu tác dụng của lực từ. Vậy có lực tác dụng lên các hạt điện tích chuyển động trong từ trường hay không?

Hoạt động 1.Tìm hiểu về lực Lo-ren-xơ

Trợ giúp của GV(GV) Hoạt động của HS(HS) GV: Có lực tác dụng lên các hạt điện

tích chuyển động trong từ trường

HS: có...?

Dòng chuyển dời có hướng của các hạt tích điện tạo thành dòng điện. Vậy khi hạt tích điện chuyển động trong từ trường nó có chịu

tác dụng của lực từ không?

Lực Lo-ren-xơ

Mô phỏng, trình chiếu, quan sát

Các đặc điểm của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường?

Mô phỏng, trình chiếu, quan sát,

phân tích, thảo luận

Chuyển động của hạt điện tích trong điện trường đều

không? Tại sao?

GV: Khi nào một dây dẫn đặt trong từ

trường chịu tác dụng của lực từ?

GV: Có dòng điện nghĩa là có các hạt

điện tích chuyển dời có hướng. Vậy có thể nói khi có các hạt điện tích chuyển dời có hướng thì có lực từ tác dụng lên dây dẫn, có nghĩa là lực từ tác dụng lên dòng điện chính là lực tác dụng lên các hạt điện tích chuyển động gây ra dòng điện đó. Lực tác dụng lên các hạt điện tích đó gọi là lực Lo-ren-xơ

GV: Lực Lo-ren-xơ là gì? Cách xác

định các đặc điểm của lực Lo-ren-xơ?

GV: Phương, chiều, độ lớn của lực Lo-

ren-xơ tác dụng lên các hạt điện tích chuyển động gây ra dòng điện có quan hệ gì với lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện đó

GV: Để tiện lí giải ta giả sử dòng điện

gây bởi các hạt điện tích dương, dây dẫn đặt trong từ trường đều

Lực từ tác dụng lên phần từ dòng điện(đoạn dây dẫn) được xác định bởi

HS: Chỉ có lực từ tác dụng lên dây khi

trong dây dẫn có dòng điện

HS: Nêu định nghĩa lực Lo-ren-xơ...

HS: Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên mỗi

hạt điện tích có cùng phương chiều với lực từ tác dụng lên dây dẫn. Tổng độ lớn của các lực Lo-ren-xơ tác dụng lên các hạt điện tích bằng độ lớn của lực từ. HS: F =BIlsinα HS: f F Il Bsin N N α = = 0 0 0 0 ( ) q Svn l Il q v N = n Sl = Suy ra: f =Bq v0 sinα

HS: Nếu q0>0 thì rl

cùng hướng vr

; Nếu q0<0 thì rl

công thức nào?

Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên mỗi hạt tích điện được xác định như thế nào?

GV: Em hãy chỉ ra mối quan hệ giữa

chiều dòng điện và chiều chuyển động của các hạt điện tích?

GV: Từ các cơ sở trên có thể rút ra kết

luận gì về các đặc điểm của lực Lo-ren- xơ tác dụng lên hạt điện tích chuyển động trong từ trường

HS: + Phương: vuông góc với vr

và urB

+ Chiều: Xác định nhờ quy tắc bàn tay trái

+ Độ lớn: f =B q v| 0| sinα

Hoạt động 2.Tìm hiểu về chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều và ứng dụng của lực Lo-ren-xơ

Trợ giúp của GV(GV) Hoạt động của HS(HS) GV: Xét một hạt điện tích chuyển động

vào không gian có từ trường đều theo hướng vuông góc với cảm ứng từ. Xác định lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt điện tích?

GV: Lực Lo-ren-xơ có sinh công

không? Nó ảnh hưởng gì đến vận tốc của hạt điện tích?

GV: Vậy một lực tác dụng luôn vuông

góc với vận tốc sẽ ảnh hưởng như thế nào đến quỹ đạo chuyển động của hạt điện tích

GV: Từ các kết quả trên có thể rút ra

kết luận về chuyển động của hạt điện tích chuyển động trong từ trường đều và vuông góc với cảm ứng từ.

HS: Vận dụng kiến thức vừa học xác

định lực

HS: nó vuông góc với vận tốc nên

không sinh công do đó vận tốc của hạt điện tích không thay đổi, hạt điện tích sẽ chuyển động đều

HS: Nó sẽ đóng vai trò là lực hướng

tâm và làm cho hạt điện tích chuyển động tròn đều 2 0 | | mv f B q v R = = suy ra bán kính quỹ đạo 0 | | mv R B q = HS: Đọc SGK, phát biểu kết luận HS: Đọc SGK, nêu các ứng dụng của B ur v r

GV: Lực Lo-ren-xơ có ứng dụng gì

trong đời sống và trong khoa học công nghệ?

GV trình chiếu hình ảnh và phân tích

để làm rõ thêm vai trò của lực Lo-ren- xơ trong các ứng dụng được đưa ra

lực Lo-ren-xơ

Hoạt động 3.Củng cố, vận dụng

- Hệ thống lại các kiến thức vừa học

- Xác định lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt điện tích

- Giải thích tại sao khi đưa một nam châm đến gần màn hình ti vi dùng đèn hình điện tử thì màu sắc trên màn hình bị thay đổi?

- Giải thích kết quả TN với vòng dây Hem-hôn: Tại sao có sự xuất hiện vòng tròn sáng trong bình cầu chân không?

Hoạt động 4. Dặn dò, hướng dẫn về nhà - Ôn lại các kiến thức đã học

- Trả lời các câu hỏi và làm các bài tập trang 138 SGK

- Ôn tập toàn bộ các kiến thức đã học trong chương IV để chuẩn bị cho học chương V.

B

ur v

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Trên cơ sở lí luận và thực tiễn của việc “Phối hợp các TN và PTDH” trong DH Vật lí ở các trường THPT. Từ đặc điểm chung của bộ môn Vật lí và đặc điểm của HS THPT, đặc biệt là phần kiến thức về “Từ trường” (SGK Vật lí 11 cơ bản), đồng thời căn cứ vào thực trạng trang thiết bị hiện có ở các trường PT, khả năng khai thác, chế tạo những mô hình, dụng cụ TN, sử dụng PTDH phù hợp với khả năng của GV, trình độ nhận thức của HS và mục tiêu tích cực hoá hoạt động nhận thức của HS. Trong chương 2 chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu và thực hiện được các công việc sau:

- Nghiên cứu cấu trúc, nội dung chương trình và hình thành phát triển một số kiến thức về “Từ trường”.

- Tiến hành thiết kế tiến trình DH cụ thể 04 bài dựa trên cơ sở phối hợp các TN và PTDH góp phần làm nâng cao hiệu quả của giờ dạy, nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức của HS. Việc xây dựng kiến thức cơ bản của mỗi bài học đều dựa trên sơ đồ biểu đạt lôgíc, tiến trình nhận thức khoa học phù hợp với trình độ HS nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của HS trong quá trình chiếm lĩnh kiến thức, qua đó bồi dưỡng khả năng giải quyết vấn đề, phát triển năng lực nhận thức, năng lực vận dụng và năng lực sáng tạo của HS.

Chương 3

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.1. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM3.1.1. Mục đích của T/N sư phạm. 3.1.1. Mục đích của T/N sư phạm.

T/N sư phạm nhằm kiểm tra tính đúng đắn của giả thuyết khoa học của đề tài, kiểm tra tính khả thi, mức độ phù hợp của việc phối hợp TN và các PTDH góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức của HS.

Đối chiếu các kết quả điều tra, xử lí, phân tích kết quả, đánh giá khả năng áp dụng các biện pháp đã đề ra.

3.1.2. Nhiệm vụ của T/N sư phạm.

- Tổ chức DH T/N có so sánh ĐC ba tiến trình DH đã soạn thảo.

- Đánh giá tính khả thi tiến trình dạy học ba bài trên, từ đó làm cơ sở để sửa đổi, bổ sung hoàn thiện tiến trình đó trên cơ sở “Phối hợp TN và các PTDH góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức của HS”.

- Đánh giá hiệu quả của việc phối hợp TN và các PTDH.

3.2. ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

Chúng tôi chọn đối tượng T/N sư phạm là HS lớp 11 ở ba trường thuộc huyện Lạng Giang – Bắc Giang. Các lớp T/N và ĐC có những điều kiện kinh tế xã hội tương tự, trình độ GV và HS là tương đương.

Cụ thể:

Lớp 11A2 và lớp 11A3 trường THPT Lạng Giang số 1. Lớp 11A2 và lớp 11A3 trường THPT Lạng Giang số 2 Lớp 11A2 và lớp 11A3 trường THPT Lạng Giang số 3

3.3. PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

Một phần của tài liệu Phối hợp phương tiện dạy học hiện đại và thí nghiệm trong dạy học vật lí 11 (Trang 61 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w