KẾT QUẢ THU ĐƯỢC TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TẠI PHÒNG KHẢO THÍ VÀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC - TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI...23 2.1.. Nhiều cán bộ văn hoá của Lào và Cam- Pu-
Trang 1BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH
QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Trang 2DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
HVQLGD : Học viện Quản lý Giáo dục
ĐHVHHN : Đại học Văn hóa Hà Nội
KT&ĐBCLGD : Khảo thí và Đảm bảo chất lượng giáo dục
TNCSHCM : Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
CNH-HĐH : Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa
Trang 3MỤC LỤC
A PHẦN MỞ ĐẦU 1
I LỜI NÓI ĐẦU 1
II TỔNG QUAN VỀ ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP 3
1 Giới thiệu chung về Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 3
2 Giới thiệu chung về Phòng Khảo thí và Đảm bảo chất lượng giáo dục 10
III CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP 12
B PHẦN NỘI DUNG 14
I NHỮNG KIẾN THỨC LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 14
1.1 Cơ sở lý luận về quản lý giáo dục và công tác Khảo thí và Đảm bảo chất lượng giáo dục 14
1.2 Cơ sở pháp lý của việc thực hiện nhiệm vụ một chuyên viên KT&ĐBCLGD 21
1.3 Cơ sở thực tiễn thực hiện nhiệm vụ một chuyên viên KT&ĐBCLGD 22
II KẾT QUẢ THU ĐƯỢC TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TẠI PHÒNG KHẢO THÍ VÀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC - TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI 23
2.1 Xây dựng kế hoạch thực tập tốt nghiệp cá nhân tại Phòng KT&ĐBCLGD - ĐHVHHN 24
2.2 Nghiên cứu, tìm hiểu các văn bản, các tài liệu phục vụ công việc của chuyên viên phòng KT&ĐBCLGD 26
2.3 Tham gia thực hiện các công việc tại Phòng KT&ĐBCLGD-ĐHVHHN 28
C PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 49
I KẾT LUẬN 49
II MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ TRÍCH DẪN 52
PHỤ LỤC 53
Trang 5A PHẦN MỞ ĐẦU
I LỜI NÓI ĐẦU
Trong Luật Giáo dục Việt Nam ban hành năm 2005 sửa đổi, bổ sung 2009 đã
ghi rõ nền giáo dục Việt Nam là: “Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn với thực tiễn” Căn cứ kế hoạch đào tạo toàn khóa và kế hoạch
năm học 2014 - 2015, Khoa Quản lý - Học viện Quản lý Giáo dục (HVQLGD) tiếnhành triển khai đợt thực tập của kỳ 8 năm thứ 4 trong thời gian 7 tuần, từ 22/12/2014đến 08/02/2015
Mục đích của đợt thực tập tốt nghiệp là nhằm giúp em trình bày, phân tích,đánh giá được nội dung hoạt động quản lý của các cơ quan quản lý giáo dục (QLGD)
và các cơ sở giáo dục (CSGD) Biết cách lựa chọn và vận dụng những kiến thức đãđược trang bị trong chương trình đào tạo vào thực hành một số hoạt động quản lý ởcác cơ quan QLGD, các CSGD, các tổ chức xã hội có hoạt động giáo dục… qua đógiúp em cập nhật, bổ sung kiến thức; xác định rõ mối quan hệ giữa lí luận và thực tiễn
để xử lý các tình huống quản lý Đồng thời, rèn luyện cho bản thân tính nghiêm túctrong công việc, làm việc đúng chức trách được phân công; nâng cao trách nhiệm nghềnghiệp, trau dồi phẩm chất của một cử nhân quản lý giáo dục
Thực hiện theo kế hoạch thực tập tốt nghiệp của Khoa và để vận dụng đượcnhững kiến thức đã học vào thực tiễn nghề nghiệp; cũng như rèn luyện, bồi dưỡng đạođức, phẩm chất trong công việc vì thế em đã lựa chọn thực tập tại Phòng Khảo thí vàĐảm bảo chất lượng giáo dục (KT&ĐBCLGD) - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội(ĐHVHHN) Trong quá trình thực tập tại phòng em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệttình của Giảng viên hướng dẫn, nhận được sự quan tâm và tiếp đón niềm nở, cũng như
đã tạo mọi điều kiện cho em hoàn thành nhiệm vụ thực tập từ phía cán bộ, chuyên viênPhòng KT&ĐBCLGD-ĐHVHHN
Trên cơ sở tham gia thực hiện các công việc của một chuyên viên PhòngKT&ĐBCLGD của Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Cùng với những kết quả đạtđược và kinh nghiệm rút ra cho bản thân em đã tổng hợp thành báo cáo thực tập dướiđây:
Trang 6Báo cáo gồm 3 phần:
Phần 1: Phần mở đầu
I Lời nói đầu
II Tổng quan về Trường Đại học Văn hóa Hà Nội và Phòng Khảo thí và đảm bảo chất lượng giáo dục
III Danh mục các nội dung thực tập tốt nghiệp
Phần 2: Phần nội dung
I Những kiến thức lý thuyết liên quan đến nội dung thực tập
II Kết quả thu được trong quá trình thực tập
ý từ phía các thầy, cô giáo để bản báo cáo hoàn thiện hơn; đồng thời đúc rút thêm một
số kinh nghiệm bổ ích cho hoạt động nghề nghiệp trong tương lai
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 7II TỔNG QUAN VỀ ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP
1 Giới thiệu chung về Trường Đại học Văn hóa Hà Nội
- Năm thành lập: 26/03/1959
- Loại hình: Đại học công lập
- Hiệu trưởng: PGS.TS NGƯT Nguyễn Văn Cương
- Địa chỉ: 418 La Thành, Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội
Giai đoạn 1: Từ 1959 đến 1960
Trường mang tên “Trường Cán bộ văn hoá” Nhiệm vụ của trường khi đó là bồidưỡng kiến thức, chính trị và nghiệp vụ cho cán bộ văn hoá
Giai đoạn 2: Từ tháng 8/1960 đến 1977
Trường được đổi tên thành trường “Lý luận nghiệp vụ văn hoá” theo quyết định
số 127/VHQĐ của Bộ Văn hoá
Giai đoạn 3: Từ 5/9/1977 đến 1982
Trường được nâng cấp thành Trường Cao đẳng nghiệp vụ văn hoá theo quyếtđịnh số 246/CP của Thủ tướng Chính phủ với chức năng đào tạo cao đẳng các ngànhnghiệp vụ văn hoá
Giai đoạn 4: Từ 4/9/1982 đến nay
Trường một lần nữa được nâng cấp thành Trường Đại học Văn hoá Hà Nội theoquyết định số 228/TC-QĐ của Thủ tướng Chính phủ Chức năng của trường là đào tạocác cán bộ thư viện, cán bộ bảo tồn bảo tàng, phát hành sách, văn hoá du lịch và nhữngngười tổ chức hoạt động văn hoá
1.2 Chức năng của Trường ĐHVHHN
Cũng như các trường đại học khác, ĐHVHHN thực hiện hai chức năng chính:Đào tạo và nghiên cứu khoa học
Trang 8 Chức năng Đào tạo
Bậc đại học:
- Thời gian đào tạo: 4 năm;
- Loại hình đào tạo: Đào tạo chính quy tập trung; Đào tạo không chính quy;Vừa học vừa làm (tại chức);
- Bằng: Cử nhân văn hoá;
- Chuyên ngành đào tạo: Ngành Bảo tàng; Ngành Phát hành Xuất bản phẩm;Ngành Văn hoá Dân tộc; Ngành Quản lý Văn hoá; Ngành Văn hoá Du lịch; NgànhThư viện - Thông tin; Ngành Văn hoá học; Ngành sáng tác và lý luận, phê bình vănhọc
Chức năng Nghiên cứu khoa học:
Gồm các hướng nghiên cứu: Thư viện học; Chính sách và Quản lý văn hóa; Bảotồn bảo tang; Kinh doanh Xuất bản phẩm; Du lịch học; Văn hóa Dân tộc thiểu số; Vănhóa học; Lý luận phê bình văn học; Văn hoá Đương đại; Di sản văn hoá; Xã hội họcvăn hoá; Văn hóa Thế giới
Trang 91.3 Chính sách chất lượng của nhà trường:
Với phương châm: “Lấy người học là trung tâm cho mọi hoạt động”
Tập thể Ban Giám Hiệu, cán bộ, viên chức nhà trường cam kết:
1 Tạo dựng môi trường đào tạo công khai, rõ ràng, phát huy tối đa tiềm năngcủa mọi thành viên nhà trường
2 Mọi hoạt động đều hoàn toàn hướng vào người học, người sử dụng lao động
1.4 Số lượng sinh viên của trường (năm học 2014-2015)
- Tổng số: 8022
- Trong đó:
+ Hệ đào tạo chính quy: 5208 sinh viên
+ Hệ đào tạo tại chức: 2404 sinh viên
+ Hệ đào tạo sau đại học và nghiên cứu sinh: 410 học viên
1.5 Đội ngũ cán bộ, giảng viên và công nhân viên của trường năm 2014
Bao gồm: 300 người, trong đó:
- Nghiên cứu viên chính: 2
- Nghiên cứu viên: 17
- Thư viện viên chính: 1
- Thư viện viên: 18
1.6 Một số thành tựu của Trường
Trang 10- Là trường đại học lớn nhất của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch, 50 năm qua,trường đã đào tạo được hàng chục nghìn cán bộ văn hoá hiện đang công tác trên khắpmọi miền đất nước Hầu hết đội ngũ cán bộ văn hoá ở các cơ quan trung ương và địaphương đều đã hoặc đang là sinh viên ĐHVHHN Trong số họ có rất nhiều cán bộđang làm công tác quản lý và lãnh đạo, giữ vai trò chủ chốt trong các cơ quan củachính phủ và ngành văn hoá- thông tin Nhiều cán bộ văn hoá của Lào và Cam- Pu-Chia cũng đã được đào tạo tại trường.
- Trường có quan hệ hợp tác với nhiều trường đại học lớn và các tổ chức khoahọc uy tín của nước ngoài, liên kết triển khai nhiều hoạt động hợp tác khoa học và đàotạo có hiệu quả
- Hệ đào tạo sau đại học được hình thành từ năm 1991 với hai ngành Thôngtin thư viện và Văn hoá học, đáp ứng nhu cầu nâng cao trình độ của hàng nghìn cán
bộ thư viện và cán bộ văn hoá do nhà trường đào tạo trước đây Đến nay, hệ sau đạihọc của trường đã đào tạo được hơn 200 thạc sỹ thuộc hai ngành này
- Trường đã đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học Nhiều hội nghị khoa học
có quy mô toàn ngành, toàn quốc đã được triển khai ngay cả trong thời kỳ chiến tranh.Các đề tài nghiên cứu của trường đã tiếp cận những vấn đề lý luận cơ bản về văn hoátruyền thống, đồng thời góp thêm tiếng nói vào việc nghiên cứu văn hoá hiện đại
- Công tác nghiên cứu khoa học của sinh viên cũng phát triển mạnh mẽ Nămnào cũng có những công trình nghiên cứu khoa học của sinh viên được trao giảithưởng “Sinh viên nghiên cứu khoa học” của ngành đại học Hai năm liền trường được
Bộ Giáo dục- Đào tạo (Bộ GD-ĐT) tạo tặng Bằng khen là đơn vị “đạt thành tích caotrong phong trào sinh viên nghiên cứu khoa học”
- Vì những thành tích trên, Trường ĐHVHHN đã đạt được nhiều Bằng khen và
ba Huân chương Lao động: Huân chương Lao động hạng Ba (1984), Huân chươngLao động hạng Hai (1989), Huân chương Lao động hạng Nhất (1994) và Huân chươngĐộc lập hạng Ba (2004)
1.7 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Trường Đại học Văn hóa
Hà Nội
Trang 11 Vị trí và chức năng
Trường Đại học Văn hóa Hà Nội là đơn vị sự nghiệp, trực thuộc Bộ Văn hóa,Thể thao và Du lịch, có chức năng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực ở bậc đại học,sau đại học và cao đẳng về các ngành được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyềncho phép; nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực khoa học xã hội - nhân văn và nghiệp
vụ văn hóa, du lịch nhằm nâng cao chất lượng đào tạo
Trường Đại học Văn hóa Hà Nội có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và tàikhoản tại Kho bạc nhà nước và ngân hàng
Nhiệm vụ và quyền hạn
1 Trình Bộ trưởng đề án xây dựng và phát triển Trường, kế hoạch đào tạo, bồidưỡng, nghiên cứu khoa học dài hạn, hàng năm và tổ chức thực hiện sau khi được phêduyệt
2 Tổ chức đào tạo nguồn nhân lực các ngành được phép đào tạo ở bậc đại học,cao đẳng theo phương thức chính quy, không chính quy và sau đại học theo phươngthức chính quy; đào tạo văn bằng hai và bồi dưỡng nghiệp vụ theo chỉ tiêu được phân
bổ của Nhà nước và nhu cầu của xã hội
3 Xây dựng chương trình đào tạo, kế hoạch giảng dạy và học tập đối với cácngành được phép đào tạo trên cơ sở chương trình khung do Bộ GD-ĐT ban hành; tổchức biên soạn, duyệt và phát hành giáo trình, đề cương bài giảng, tài liệu tham khảo
và các ấn phẩm khoa học khác nhằm phục vụ hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa họccủa Trường theo quy định của pháp luật
4 Xây dựng chỉ tiêu tuyển sinh và tổ chức tuyển sinh theo chỉ tiêu được phêduyệt; tổ chức đào tạo, thi, kiểm tra, công nhận tết nghiệp và cấp văn bằng, chứng chỉcho các ngành nghề được phép đào tạo theo quy định của pháp luật
5 Tiến hành nghiên cứu khoa học; triển khai, ứng dụng tiến bộ khoa học, côngnghệ và kết quả nghiên cứu khoa học vào thực tiễn hoạt động của Trường; gắn nghiêncứu khoa học với đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo
6 Tổ chức các hoạt động dịch vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học phù hợp vớichức năng, nhiệm vụ được giao và theo quy định của pháp luật
Trang 127 Xây dựng trang thông tin điện tử (Website) riêng, quản lý và cung cấp cácnguồn thông tin khoa học của Trường, tham gia vào các hệ thống thông tin chung củacác trường đại học, viện nghiên cứu, các Bộ, ngành có liên quan.
8 Hợp tác, liên kết với các cơ sở đào tạo, các tổ chức nghiên cứu khoa họctrong nước và nước ngoài nhằm nâng cao chất lượng đào tạo theo quy định của phápluật
9 Xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ, giảng viên đủ về số lượng, đồng bộ
về cơ cấu và chuẩn hoá về trình độ đào tạo
10 Cải tiến công tác quản lý, hoàn thiện bộ máy tổ chức của Trường theohướng tinh giản, gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả; thực hiện các nội dung cải cách hànhchính theo chương trình, kế hoạch công tác của Bộ
11 Tự đánh giá chất lượng đào tạo và chịu sự kiểm định chất lượng đào tạo của
cơ quan, tổ chức có thẩm quyền
12 Quản lý nhân sự và người học, thực hiện các chế độ, chính sách đối với cán
bộ, viên chức, người lao động và người học thuộc phạm vi quản lý của Trường theoquy định của pháp luật
13 Quản lý, sử dụng nhà đất, tài chính, tài sản, ngân sách được phân bổ và cácnguồn thu khác theo quy định của pháp luật
14 Thực hiện các nhiệm vụ khác trong Điều lệ trường đại học và được Bộtrưởng giao
1.8 Hướng phát triển của trường những năm tới
Tiếp tục giữ vững mô hình đào tạo kết hợp nghiên cứu khoa học, từng bước mởrộng quy mô, nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo và nghiên cứu khoa học; phấn đấutrở thành một trong những trung tâm nghiên cứu lớn về văn hoá nói chung, về khoahọc quản lý và nghiệp vụ văn hoá nói riêng của cả nước
Trang 131.9 Cơ cấu tổ chức Trường ĐHVHHN
Đảng uỷ
Đoàn TN CSHCM
Khoa viết văn báo chí
Các phòng
Ban Giám Hiệu
Phòng công tác sinh viên
Công đoàn trường
Viện, Ban, Trung tâm
Viện văn hóa
bảo chất lượng giáo dục
Khoa di sản văn hóa
Phòng Đào tạo sau đại
Khoa văn hóa dân tộc thiểu số
Khoa văn hóa du lịch
Khoa lý luận chính trị và khoa
Trang 142 Giới thiệu chung về Phòng Khảo thí và Đảm bảo chất lượng giáo dục
- Tham mưu cho Ban Giám hiệu về công tác KT&ĐBCLGD
- Xây dựng kế hoạch và tổ chức triển khai công tác KT&ĐBCLGD
Nhiệm vụ
Về hoạt động Khảo thí:
- Tổ chức các kỳ thi kết thúc học phần, thi tốt nghiệp cuối khóa, thi lại; thamgia tổ chức thi tuyển sinh và tốt nghiệp cho các hệ, bậc đào tạo trong trường theo kếhoạch đào tạo hàng năm của nhà trường và kế hoạch của Bộ GD-ĐT
- Tổ chức chấm thi theo Quy định về việc tổ chức chấm thi và quản lý điểm củaTrường ĐHVHHN
- Tư vấn thành lập hội đồng thẩm định tính chính xác của việc chấm thi (khi cóyêu cầu đột xuất của BGH)
- Cải tiến và phát triển các phương pháp thi phù hợp với yêu cầu đào tạo củacác ngành, các hệ, bậc đào tạo nhằm nâng cao hiệu quả đánh giá cũng như chất lượngđào tạo
- Xây dựng và quản lý hệ thống ngân hàng đề thi, ngân hàng đáp án cho các họcphần
- Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ thông tin vào việc xây dựng đề thi, đáp án,chấm thi và đánh giá kết quả thi
Trang 15- Tham gia xây dựng quy trình, phương pháp đảm bảo chất lượng đào tạo, thi vàkiểm tra đánh giá tại các đơn vị.
Về hoạt động Đảm bảo chất lượng:
- Nghiên cứu và triển khai các giải pháp toàn diện để đảm bảo chất lượng đàotạo, nghiên cứu triển khai đổi mới phương pháp giảng dạy và phương pháp học tậpmới
- Nghiên cứu và xây dựng hệ thống công cụ đánh giá: chương trình đào tạo,chất lượng giảng dạy và học tập, làm việc của sinh viên đã ra trường
- Tham gia kiểm định và tư vấn quản lý chất lượng giáo trình, bài giảng, tài liệutham khảo, chuyên khảo và các học liệu phục vụ đào tạo
- Tham mưu cho Ban Giám hiệu về việc thực hiện những giải pháp nâng caochất lượng trang thiết bị và cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy theo tiêu chuẩn của BộGD-ĐT
- Xây dựng kế hoạch tự đánh giá và đánh giá ngoài theo các tiêu chuẩn về kiểmđịnh chất lượng
- Phối hợp với các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước tổ chức các hoạtđộng đảm bảo chất lượng thuộc chức năng, nhiệm vụ của Phòng
- Tổ chức các khóa tập huấn cho cán bộ và giảng viên về hoạt động kiểm địnhchất lượng và tự đánh giá
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Hiệu trưởng
2.3 Cơ cấu tổ chức phòng KT&ĐBCLGD
- Phó trưởng phòng: Th.S Hoàng Trung Thanh
Trang 16- Giải đáp những thắc mắc cho sinh viên về các hoạt động có liên quan tới hoạtđộng khảo thí và đảm bảo chất lượng giáo dục.
- Tham gia công tác tuyển sinh đại học chính qui và sau đại học
- Thực hiện các công việc khác do trưởng phòng giao
b Chuyên viên Vũ Hải Thịnh
- Quản lý đề thi, ngân hàng đề thi
- Phụ trách công tác lấy ý kiến sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảngviên
- Theo dõi, kiểm tra, xác nhận các giấy tờ thanh toán, giờ chấm thi
- Tham gia công tác tuyển sinh đại học chính qui và sau đại học
c Chuyên viên Nguyễn Thị Hiền
- Tham gia xây dựng lịch thi kết thúc học phần, thi tốt nghiệp
- Chịu trách nhiệm mời cán bộ coi thi
- Thanh toán tiền thi lại
d Chuyên viên Trần Thị Phương Linh
- Tiếp nhận, phân phối và lưu trữ các văn bản trong phòng
- Chuẩn bị văn phòng phẩm phục vụ thi
- Phục vụ các hoạt động chấm thi
III CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP
3.1 Lập kế hoạch thực tập tốt nghiệp cá nhân tại Phòng Khảo thí và Đảm bảochất lượng giáo dục – Trường Đại học Văn hóa Hà Nội
3.2 Nghiên cứu hệ thống văn bản, tài liệu phục vụ công việc của một chuyênviên Phòng Khảo thí và Đảm bảo chất lượng giáo dục
3.3 Tham gia các hoạt động tại Phòng Khảo thí và Đảm bảo chất lượng giáodục – Trường Đại học Văn hóa Hà Nội
3.3.1 Tham gia hỗ trợ công tác tổ chức thi kết thúc học phần HKI năm học 2014-2015
3.3.2 Hỗ trợ công tác nhân bản đề thi lần 1, học kỳ 1, năm học 2014-2015.3.3.3 Tham gia hỗ trợ công tác tổ chức chấm thi các bài thi tự luận/trắc nghiệm HKI năm học 2014-2015
Trang 173.3.4 Nhập thông tin sinh viên tốt nghiệp năm 2015.
3.3.5 Công tác hành chính văn phòng
3.3.6 Một số hoạt động khác:
a Thống kê sinh viên vi phạm quy chế thi học kỳ 1 năm học 2014-2015
b Lập danh sách sinh viên phúc khảo
Trang 18Khái niệm quản lý:
Theo từ điển Tiếng Việt - Viện ngôn ngữ học định nghĩa: “Quản lý là trông coi,giữ gìn theo những yêu cầu nhất định Là tổ chức và điều hành các hoạt động theonhững yêu cầu nhất định”
Theo tác giả Hồ Văn Vĩnh quan niệm: “Quản lý là tác động có tổ chức, cóhướng đích của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đã đề ra
Như vậy, ta có thể hiểu: Quản lý là sự tác động có mục đích của chủ thể quản
lý đến đối tượng quản lý thông qua việc thực hiện các chức năng quản lý nhằm đưa tổ chức đạt được mục tiêu đã đề ra.
Khái niệm quản lý giáo dục:
Có thể đưa ra khái niệm QLGD theo 2 cấp độ: Cấp độ hệ thống và cấp độtrường học
Trang 19Chức năng QLGD:
QLGD là một hoạt động vừa mang tính hoa học vừa mang tính nghệ thuật, làmột công việc tiếp xúc với con người (con người là tổng hòa các mối quan hệ) nên nóđòi hỏi rất nhiều yêu cầu mà người QLGD cần phải đáp ứng
- Chức năng QLGD là một dạng hoạt động quản lý chuyên biệt, thông qua đó,chủ thể QLGD tác động vào đối tượng quản lý của mình nhằm thực hiện các mục tiêuQLGD
QLGD gồm 4 chức năng cơ bản: Kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra
- Chức năng kế hoạch trong QLGD là quá trình xác định các mục tiêu phát triển
giáo dục và quyết định những biện pháp tốt nhất để thực hiện các mục tiêu đó
- Chức năng tổ chức trong QLGD là phân phối, sắp xếp các nguồn nhân lực và
các nguồn lực khác tạo ra một cơ cấu tổ chức thích hợp đảm bảo thực hiện tốt mục tiêu
đề ra để tổ chức phát triển
- Chức năng chỉ đạo trong QLGD là quá trình tác động ảnh hưởng tới hành vi,
thái độ của những người khác nhằm đạt tới các mục tiêu với chất lượng cao
- Chức năng kiểm tra trong QLGD là quá trình đánh giá và điều chỉnh nhằm
bảo đảm cho các hoạt động đạt tới mục tiêu của tổ chức với hiệu quả cao
1.1.2 Một số vấn đề về công tác KT&ĐBCLGD
- Chất lượng là sự đáp ứng với mục tiêu đã đặt ra và mục tiêu đó phải phù hợp
với yêu cầu của xã hội
Chất lượng là sự phù hợp với mục tiêu; là sự đáp ứng được nhu cầu của kháchhàng Chất lượng là tổng thể những tính chất, thuộc tính cơ bản của sự vật… làm cho
sự vật phân biệt với sự vật khác
Chất lượng trong một cơ sở giáo dục nói chung, của trường đại học nói riêngđược đánh giá bằng:
+ Chất lượng được đánh giá bằng đầu vào
+ Chất lượng được đánh giá bằng đầu ra
+ Chất lượng được đánh giá bằng giá trị gia tăng
+ Chất lượng được đánh giá bằng giá trị học thuật
+ Chất lượng được đánh giá bằng văn hóa tổ chức riêng
Trang 20- Chất lượng giáo dục là sự phù hợp với mục tiêu giáo dục Mục tiêu giáo dục
thể hiện những đòi hỏi của xã hội đối với con người, cấu thành nguồn nhân lực màgiáo dục có nhiệm vụ phải đào tạo
Chất lượng giáo dục thường xuyên liên quan đến thành tích học tập, sự đáp ứngcác chuẩn mực và giá trị, sự phát triển của cá nhân người học, lợi ích của những đầu tư
và sự phù hợp với những mục tiêu đặt ra
- Các nguyên tắc cơ bản của hoạt động khảo thí và đảm bảo chất lượng giáo dục:
Hoạt động khảo thí và đảm bảo chất lượng của trường đại học phải tuân thủ cácnguyên tắc cơ bản sau đây:
- Đảm bảo tính trung thực, khách quan, chính xác, đầy đủ, kịp thời;
- Thống nhất về chỉ tiêu, biểu mẫu, bảng phân loại, đơn vị đo lường, tiến độthực hiện và đảm bảo tính so sánh quốc tế;
- Công khai về các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá hoạt động của các đơn vị; côngkhai về các tiêu chuẩn sản phẩm đầu ra cho trường hoạt động, từng đầu việc của các đơnvị
a Hiểu biết chung về công tác Khảo thí
- Khảo thí được hiểu là hoạt động tổ chức thi cử (kết thúc học phần, thi tốt
nghiệp…) trong một cơ sở giáo dục
- Một số khái niệm liên quan tới hoạt động khảo thí:
+ Đề thi: là tập hợp các câu hỏi được xây dựng cho việc kiểm tra, đánh giá quá
trình học tập của người học theo qui định
+ Đáp án: là nội dung cần phải trả lời của câu hỏi trong đề thi với thang điểm
cụ thể
+ Ngân hàng đề thi và đáp án: là tập hợp đề thi và đáp án được lưu trữ với mục
đích phục vụ cho việc học tập của người học và tổ chức kiểm tra, đánh giá khi kết thúchọc phần/môn học Quy trình xây dựng câu hỏi, đáp án phải tuân thủ những qui định
cụ thể chặt chẽ về tính công bằng, khách quan khi đánh giá kết quả học tập của ngườihọc
Trang 21+ Thi tự luận là: hình thức thi mà thí sinh sẽ thực hiện bài thi trên giấy thi tại
lớp, trên cơ sở đề thi do giáo viên đưa ra Giáo viên chấm thi sẽ căn cứ vào chất lượngbài viết để cho điểm
+ Thi vấn đáp là: hình thức thi được thực hiện trên cơ sở thí sinh bốc thăm câu
hỏi và chuẩn bị với thời gian ngắn tại lớp Giáo viên sẽ căn cứ vào chất lượng trả lờicâu hỏi để cho điểm đánh giá thí sinh
+ Thi trắc nghiệm: là hình thức thi được thực hiện trên giấy hoặc trên phần
mềm thi trắc nghiệm được cài đặt trên máy tính Câu hỏi thi và các phương án trả lờiđược soạn sẵn trên giấy hoặc trên máy tính và thí sinh trả bài thi bằng đánh dáu lựachọn phương án đúng cho mỗi câu hỏi
+ Thi thực hành: là hình thức thi có thể được thực hành tại nhiều địa điểm khác
như: tại lớp học, phòng thực hành, sân khấu… Đề thi có thể được giáo viên cho trướckhi bắt đầu môn học để trong quá trình học thí sinh chuẩn bị phương án trả lời Thísinh sẽ thực hiện bài thi tại nhiều địa điểm nêu trên tùy theo tính chất của môn học.Giáo viên căn cứ vào phần trình bày, thể hiện của thí sinh để đánh giá cho điểm
+ Làm bài tiểu luận: là hình thức thi mà đề thi hoặc vấn đề giải quyết sẽ do giáo
viên đưa ra theo hướng mở, thí sinh không nhất thiết phải thực hiện bài viết tại một địađiểm cố định, thời gian thực hiện bài thi cũng có thể được kéo dài theo sự thống nhấtcủa giáo viên và học sinh Giáo viên căn cứ vào chất lượng bài viết của người học đểcho điểm
+ Cán bộ coi thi: là cán bộ, giáo viên cơ hữu của trường hoặc giáo viên thỉnh
giảng được lãnh đạo các đơn vị trực thuộc trường giới thiệu hoặc do nhà trường điềuđộng tham gia coi thi tự luận, trắc nghiệm, thực hành
+ Cán bộ chấm thi: là cán bộ, giáo viên trong trường hoặc giáo viên thỉnh giảng
được lãnh đạo các đơn vị trực thuộc trường giới thiệu hoặc do nhà trường điều độngtham gia chấm thi vấn đap, thực hành
+ Thí sinh: là người học đủ điều kiện dự thi đang theo học các hệ đào tạo tại
trường
- Các bước cơ bản trong hoạt động khảo thí:
Hoạt động khảo thí trong một cơ sở giáo dục nói chung, trong trường cao đẳng,đại học nói riêng có vị trí rất quan trọng
Trang 22Bước 1: Xây dựng lịch thi
Bước 2: Xét điều kiện dự thi của người học và lập danh sách phòng thi
Bước 3: In, sao, bảo mật đề thi
Bước 4: Tổ chức thi
Bước 5: Tổ chức chấm thi
Bước 6: Công tác sau kỳ thi
Bước 7: Tổ chức thi lại
b Hiểu biết chung về công tác Đảm bảo chất lượng giáo dục
- ISO định nghĩa Đảm bảo chất lượng giáo dục là “tất cả các hoạt động có
hoạch định hay có hệ thống cần thiết nhằm cung cấp sự đủ tự tin rằng một sản phẩmhay một dịch vụ là đáp ứng được các yêu cầu về chất lượng”
Như vậy, ĐBCL là quá trình xảy ra trước và trong khi thực hiện Chất lượngcủa sản phẩm được thiết kế ngay trong quá trình sản xuất ra nó từ khâu đầu đến khâucuối theo những tiêu chuẩn nghiêm ngặt đảm bảo không có sai phạm trong bất kỳ khâunào ĐBCL thực hiện chức năng quản lý thông qua các thủ tục, qui trình; phòng ngừasai sót bằng hệ thống phát hiện và sửa lỗi ĐBCL có sự phối hợp giữa người quản lý vàngười thừa hành, giữa cấp trên và cấp dưới
Đảm bảo chất lượng mang lại cho cộng đồng, đặc biệt là giới sinh viên sự đảmbảo chắc chắn một trường đại học đã được chứng minh thoả mãn các yêu cầu và tiêuchí đáng tin cậy và có đủ cơ sở để tin rằng trường này sẽ tiếp tục đạt các yêu cầu vàtiêu chí đã đề ra
- Quá trình tự đánh giá là việc nhà trường xây dựng tự đánh giá thực trạng
hoạt động của toàn trường về các mặt công tác, đánh gia này được mô tả thông qua
“Báo cáo tự đánh giá” và được nhà trường gửi tới cục Khảo thí và đảm bảo chất lượnggiáo dục - Bộ Giáo dục và Đào tạo Tự đánh giá thể hiện tính tự trọng, tự chịu tráchnhiệm của nhà trường trong toàn bộ các hoạt động đào tạo, nghiên cứu và dịch vụ xãhội theo chức năng nhiệm vụ được giao của cơ sở giáo dục và phù hợp với tôn chỉ mụcđích và sứ mạng của nhà trường
Quy trình tự đánh giá gồm 7 bước:
1 Thành lập hội đồng tự đánh giá
2 Xác định mục đích, phạm vi tự đánh giá
Trang 233 Xây dựng kế hoạch tự đánh giá
4 Thu thập, xử lý và phân tích các minh chứng
5 Đánh giá mức độ đạt được theo từng tiêu chí
6 Viết báo cáo tự đánh giá
7 Công bố báo cáo tự đánh giá
- Quá trình đánh giá ngoài: là hoạt động đánh giá khách quan của tổ chức,
kiểm định chất lượng ngoài nhà trường Hoạt động này được thực hiện trên cơ sở nhàtrường hoàn tất “Báo cáo tự đánh giá”
- Kiểm định chất lượng giáo dục là một trong những hoạt động đảm bảo chất
lượng bên ngoài cơ sở đào tạo Quá trình kiểm định chất lượng giáo dục nhằm mụctiêu đưa ra các quyết định công nhận về mức độ tiến bộ và đảm bảo chất lượng giáodục tại các trường cao đẳng, đại học…
Giá trị của kiểm định chất lượng
Kiểm định chất lượng không những mang lại cho cộng đồng bằng chứng vềchất lượng đào tạo đại học mà còn mang lại cơ hội và động cơ để nâng cao chất lượngcho các trường đại học đã qua kiểm định Một trường đại học chỉ được công nhận đápứng được các yêu cầu và tiêu chí của Hội đồng sau khi nhà trường chịu sự kiểm tra củacác cán bộ đánh giá giàu kinh nghiệm và hiểu các yêu cầu kiểm định của giáo dục đạihọc Quá trình kiểm định cũng mang lại cho các trường đã qua kiểm định cơ hội tựphân tích đánh giá để có những cải tiến về chất lượng
Đặc trưng của kiểm định chất lượng giáo dục
- Kiểm định chất lượng giáo dục có thể được tiến hành ở phạm vi cơ sở đào tạo(trường) hoặc chương trình đào tạo
- Kiểm định chất lượng giáo dục là hoạt động hoàn toàn tự nguyện
- Kiểm định chất lượng giáo dục không thể tách rời công tác tự đánh giá
- Tất cả các quy trình kiểm định chất lượng giáo dục luôn gắn liền với đánh giángoài (đánh giá đồng nghiệp)
- Các chuẩn mực đánh giá rất linh hoạt và được biến đổi cho phù hợp với mụctiêu hoạt động của từng trường
Trang 24 Mục đích của kiểm định chất lượng giáo dục
Mục đích của kiểm định chất lượng không chỉ là đảm bảo nhà trường có tráchnhiệm đối với chất lượng đào tạo mà còn mang lại động lực cải tiến và nâng cao chấtlượng chương trình đào tạo cũng như chất lượng toàn trường
Mục đích chính của kiểm định chất lượng giáo dục là nhằm đảm bảo đạt đượcnhững chuẩn mực nhất định trong đào tạo và không ngừng cải tiến, nâng cao chấtlượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu của người sử dụng nguồn nhân lực và đảm bảo quyềnlợi cho người học Ở một số nơi, kiểm định chất lượng giáo dục còn nhằm mục đíchgiải trình với xã hội, với các cơ quan quyền lực hay với các cơ quan, tổ chức tài trợ,cấp kinh phí Hiện nay, không ít các tổ chức, cơ quan quan tâm đến việc cơ sở đào tạo/chương trình đào tạo đã được kiểm định chất lượng giáo dục hay chưa trước khi đưa raquyết định tài trợ hay không tài trợ cho cơ sở đào tạo/ chương trình đào tạo đó Họcsinh và phụ huynh, trước khi lựa chọn trường để đăng ký dự tuyển cũng cân nhắc xemnhà trường hay chương trình đào tạo có được kiểm định chất lượng giáo dục haykhông
Quy trình tiến hành kiểm định chất lượng giáo dục
Thực tiễn kiểm định chất lượng tại các quốc gia trên thế giới khá đa dạng vàphức tạp, nhưng có thể được khái quát trong một quy trình gồm 4 bước như sau:
Bước 1: Xây dựng, cập nhật các công cụ kiểm định chất lượng giáo dục
Bước 2: Tự đánh giá của cơ sở đào tạo/ chương trình đào tạo
Bước 3: Đánh giá từ bên ngoài (đánh giá đồng nghiệp)
Bước 4: Công nhận cơ sở đào tạo/ chương trình đào tạo đạt tiêu chuẩn kiểmđịnh chất lượng
1.1.3 Một số vấn đề về công tác hành chính văn phòng
- Văn phòng hiểu theo nghĩa hẹp là nơi làm việc, còn theo nghĩa rộng thì đó là
bộ máy điều hành các công việc của cơ quan Tùy theo loại hình hoạt động, qui mô và
tổ chức nhà trường mà văn phòng có thể nhận lãnh các trách nhiệm khác nhau
- Các nhóm công việc văn phòng:
+ Công việc soạn thảo
+ Công việc tổ chức và xếp đặt
+ Công việc ghi nhớ (lưu trữ,…)
Trang 25+ Công việc tính toán (thống kê tổng hợp, dự toán, tổng kết,…)
+ Công việc thông đạt (giao tiếp, nhận và phổ biến thông tin,…)
- Quản lý thông tin và quản lý công việc văn phòng là một hệ thống
- Một số nguyên tắc cần tuân thủ trong hoạt động hành chính văn phòng:
+ Nguyên tắc trong hoạch định (công việc văn phòng)
+ Nguyên tắc tổ chức bộ máy và tổ chức công việc văn phòng
+ Phối hợp các bộ phận chức năng trong văn phòng
+ Tiêu chuẩn hóa các hoạt động văn phòng
+ Phản hồi và kiểm soát công việc văn phòng
+ Nguyên tắc về tầm hạn kiểm soát
+ Nguyên tắc ủy thác công việc…
- Hành chính văn phòng là công tác hết sức cần thiết và quan trọng trong hoạtđộng của mọi cơ quan, tổ chức
1.2 Cơ sở pháp lý của việc thực hiện nhiệm vụ một chuyên viên KT&ĐBCLGD
- Luật Giáo dục, được thông qua ngày 14/06/2005 và bổ sung, sửa đổi năm2009;
- Điều lệ trường Đại học ban hành kèm theo Quyết định số 58/2010/QĐ-TTgngày 22 tháng 9 năm 2010 của Thủ tướng chính phủ;
- Quyết định số 76/2007/QĐ-BGDĐT ngày 14/12/2007 quy định về quy trình
và chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên
nghiệp;
- Quyết định số 29/2008/QĐ-BGDĐT ngày 06 tháng 6 năm 2008, Ban hành
quy định chu kỳ và quy trình kiểm định chất lượng chương trình giáo dục của các
trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp;
- Quyết định số 65/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 01 tháng 11 năm 2007 của Bộtrưởng Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượnggiáo dục trường Đại học ;
- Quyết định số 134/VH-QĐ ngày 26/03/1959 của Bộ văn hóa (nay là Bộ Vănhóa, Thể thao và Du lịch) về việc thành lập Trường Đại học Văn hóa Hà Nội;
- Quyết định số 117/QĐ-ĐHVH ngày 15 tháng 3 năm 2011 về ban hành “Hệ
Trang 26thống tài liệu quản lý chất lượng” theo tiêu TCVN ISO 9001-2008 của Trường Đại họcVăn hóa Hà Nội;
- Quy chế 25 ban hành theo Quyết định số 25/2006/QĐ- BGDĐT ngày 26 tháng
6 năm 2006 của Bộ GD-ĐT về “Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng chính quy theo
hệ thống niên chế”;
- Quy chế 43 ban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 15tháng 8 năm 2007 về việc ban hành “Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng chính quytheo hệ thống tín chỉ”;
- Thông tư 01/2011/TT-BNV về hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày vănbản hành chính ban hành ngày 19 tháng 1 năm 2011 của Bộ nội vụ;
- Kế hoạch giảng dạy và học tập năm học 2014-2015; Các văn bản quy định vềcông tác KT&ĐBCLGD của Phòng KT&ĐBCLGD-ĐHVHHN;
1.3 Cơ sở thực tiễn thực hiện nhiệm vụ một chuyên viên KT&ĐBCLGD
Thực tập tốt nghiệp và tham gia vào một số hoạt động, công việc cụ thể tạiphòng KT&ĐBCLGD dựa trên tình hình thực tiễn sau:
- Kế hoạch đào tạo của Học viện QLGD năm học 2014-2015
- Kế hoạch đào tạo của ĐHVHHN năm học 2014-2015
- Kế hoạch công tác học kỳ 1 năm học 2014-2015 của ĐHVHHN
- Kế hoạch hoạt động tháng 12/2014, 01/2015 của Phòng ĐHVHHN
KT&ĐBCLGD-Để hoàn thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp tại Phòng KT&ĐBCLGD-ĐHVHHNcũng như công tác quản lý giáo dục khác cần phải trang bị cho mình đầy đủ kiến thứcvới sự tổng hợp từ nhiều bộ môn, nhiều chuyên ngành khác nhau; đồng thời bên cạnhnhững lý thuyết đã được trang bị thì cần có thêm kinh nghiệm và rèn luyện các kỹnăng (kỹ năng soạn thảo văn bản, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng ứng xử tình huống, kỹnăng quản lý thời gian, kỹ năng làm việc nhóm…) Ngoài ra, phải vận dụng một cáchlinh hoạt và sáng tạo những kiến thức, kỹ năng ấy vào công việc của bản thân phù hợp
để giải quyết tốt các tình huống cũng như hoàn thành mọi công việc được giao
Trang 27II KẾT QUẢ THU ĐƯỢC TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TẠI PHÒNG KHẢO THÍ VÀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
- ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI
Trong thời gian 7 tuần thực tập tại Phòng KT&ĐBCLGD-ĐHVHHN, với sựchỉ bảo và giúp đỡ tận tình từ phía cán bộ và chuyên viên trong Phòng em đã đượcquan sát, tìm hiểu và trực tiếp tham gia thực hiện một số công việc cụ thể của mộtchuyên viên Phòng KT&ĐBCLGD, qua đó bước đầu bản thân đã thu được nhiều kiếnthức và kinh nghiệm quý giá trong công tác QLGD nói chung và công tácKT&ĐBCLGD nói riêng, cụ thể:
Xây dựng kế hoạch thực tập cá nhân tại Phòng KT&ĐBCLGD-ĐHVHHN
Nghiên cứu các văn bản quy định về công tác KT&ĐBCLGD
Tham gia công tác KT&ĐBCLGD tại Phòng KT&ĐBCLGD-ĐHVHHN(đây là nội dung chính của đợt thực tập)
Những công việc được tham gia thực hiện tại phòng KT&ĐBCLGD-ĐHVHHNđược mô hình hóa theo sơ đồ:
(2.2)
Nghiên cứu hệ thống văn bản quy định về KT&ĐBCLGD.
(2.3.3)
Nhập thôngtin sinh viêntốt nghiệpnăm 2015
(2.3.2)
Hỗ trợ công tácnhân bản đề thilần 1, học kỳ 1,2014-2015
(2.3.5)
Một số hoạtđộng khác
Trang 282.1 Xây dựng kế hoạch thực tập cá nhân tại Phòng ĐHVHHN
KT&ĐBCLGD- Mục đích của kế hoạch thực tập tốt nghiệp:
Kế hoạch thực tập tốt nghiệp giúp định hướng cho mọi hoạt động, công việcthực tập diễn ra tại cơ sở của bản thân trong 7 tuần Kế hoạch còn giúp cho cơ sở thựctập, chuyên viên phụ trách (CVPT), giảng viên hướng dẫn (GVHD) và sinh viên (SV)hiểu được vị trí, ý nghĩa, mục tiêu và nội dung cụ thể của đợt thực tập tốt nghiệpchuyên ngành QLGD Từ đó tạo điều kiện thuận lợi và dễ dàng hơn cho cá nhân sinhviên tham gia thực tập để đạt tới mục tiêu, cũng như cho cơ sở thực tập trong việc xâydựng kế hoạch hoạt động, giao nhiệm vụ và đánh giá kết quả cho sinh viên sau khihoàn thành
Nội dung của kế hoạch thực tập tốt nghiệp:
Kế hoạch cần thể hiện rõ và đầy đủ các nội dung cơ bản:
- Mục tiêu (gồm: kiến thức, kỹ năng, thái độ);
- Căn cứ xây dựng kế hoạch;
- Địa điểm, vị trí và thời gian thực tập;
- Chuyên viên phụ trách và giảng viên hướng dẫn;
- Kế hoạch cụ thể, bao gồm các cột: stt, thời gian, phương pháp và phương tiệnlàm việc, dự kiến kết quả đạt được và danh sách các công việc, các nhiệm vụ mà cơ sở
có thể giao nhiệm vụ cho sinh viên thực tập
Yêu cầu của bản kế hoạch thực tập tốt nghiệp tại Phòng ĐHVHHN
KT&ĐBCLGD-+ Kế hoạch xây dựng đúng trình tự thời gian, theo đúng kế hoạch về thực tậptốt nghiệp cho sinh viên ngành QLGD năm học 2014-2015 và đúng với kế hoạch củaPhòng KT&ĐBCLGD-ĐHVHHN;
+ Kế hoạch xây dựng có nội dung, nhiệm vụ khái quát, có nội dung chi tiết đếntừng tuần,có thể đến từng ngày với những công việc đúng vị trí thực tập, đúng chứcnăng và nhiệm vụ của một chuyên viên Phòng KT&ĐBCLGD;
+ Mục tiêu kế hoạch phải xây dựng rõ ràng và đảm bảo nguyên tắc SMATR và
kế hoạch xây dựng phải hướng tới mục tiêu đã đặt ra của đợt thực tập tốt nghiệpchuyên ngành QLGD;