1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH QUẢN lý GIÁO dục tại học VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

41 2,8K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 252 KB

Nội dung

Và công tác xây dựng, đào tạo phát triển đội ngũcán bộ quản lý đang trở thành một nhiệm vụ cấp bách.Trong Chỉ thị số 40CT/TW về việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán

Trang 1

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC TẠI HỌC VIỆN HÀNH

CHÍNH QUỐC GIA

Trang 2

MỤC LỤC

I LỜI MỞ ĐẦU 3

Phần I: Phần mở đầu 5

Phần II: Phần nội dung 5

II TỔNG QUAN VỀ ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP 5

2.1 Giới thiệu sơ lược về Học viện Hành chính 5

2.2 Vài nét cơ bản về chức năng nhiệsm vụ của phòng đào tạo Học viện Hành chính 12

III DANH MỤC CÁC NỘI DUNG THỰC TẬP 13

3.1.Thực hiện nhiệm vụ tổ chức thi kết thúc học phần cho sinh viên các khóa 13

3.2 Thực hiện nhiệm vụ làm phách 14

3.3 Thực hiện nhiệm vụ lập danh sách lớp sau khi phân ngành cho sinh viên K12 14

3.4 Thực hiện nhiệm vụ vào sổ điểm và quản lý điểm 14

3.5 Tiếp nhận đơn xin học lại của sinh viên 14

3.6 Thực hiện công tác lập thời khóa biểu cho giảng viên và sinh viên 14

3.7 Xây dựng kế hoạch đào tạo học kỳ 2 năm học 2012 -2013 14

3.8 Tổ chức thi lần 2 cho sinh viên có kết quả không đạt trong thi lần 1 14

Trang 3

3.9 Kết thúc các hoạt động thực tập 14

PHẦN NỘI DUNG 14

1) Những kiến thức về QLGD liên quan đến nội dung thực tập 14

1.1 Kiến thức liên quan đến nội dung thực tập 15

1.2 Những vấn đề lý luận 15

a Kế hoạch đào tạo trong quản lý đào tạo tại các cơ sở giáo dục cao đẳng, đại học 15

b Đào tạo theo niên chế( học phần và đơn vị học trình) 19

1.3 Cơ sở pháp lý liên quan đến nội dung thực tập 20

2) Kết quả thu được trong quá trình thực tập 21

2.1 Thực hiện nhiệm vụ tổ chức thi kết thúc học phần cho sinh viên các khóa 22

2.2 Thực hiện nhiệm vụ làm phách 26

2.3 Thực hiện nhiệm vụ lập danh sách lớp sau khi phân ngành cho sinh viên K12 28

2.4 Thực hiện nhiệm vụ vào sổ điểm và quản lý điểm 28

2.5 Tiếp nhận đơn xin học lại của sinh viên……….28

2.6.Thực hiện công tác lập thời khóa biểu cho giảng viên và sinh viên 29

2.7 Xây dựng kế hoạch đào tạo học kỳ 2 năm học 2012 -2013 30

2.8 Tổ chức thi lần 2 cho sinh viên có kết quả không đạt trong thi lần 1 30

2.9 Kết thúc các hoạt động thực tập 30

Trang 4

PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 32

1) Kết luận 32

2) Một số kiến nghị 34

2.1 Một số kiến nghị đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo 34

2.2 Một số kiến nghị đối với Học viện Quản lý Giáo dục 37

2.3 Đối với Phòng Đào Tạo đại học - Học viện Hành chính 37

TÀI LIỆU THAM KHẢO 39

Trang 5

QLHCNN( XH - ĐT - NT): Quản lý Hành chính Nhà nước( Xã

hội-Đô thị - Nông thôn)

TC& QLNS: Tổ chức & Quản lý Nhân sự

NC KH: Nghiên cứu Khoa học

Trang 6

PHẦN MỞ ĐẦU

I LỜI MỞ ĐẦU

Quản lý giáo dục có vai trò vô cùng quan trọng đối với công tác nângcao chất lượng giáo dục Và công tác xây dựng, đào tạo phát triển đội ngũcán bộ quản lý đang trở thành một nhiệm vụ cấp bách.Trong Chỉ thị số 40CT/TW về việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ

quản lý giáo dục đã chỉ rõ: “Xây dựng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý

giáo dục là nhiệm vụ của các cấp ủy đảng và chính quyền, là một bộ phận công tác cán bộ của Đảng và Nhà nước, trong đó ngành giáo dục giữ vai trò chính trong việc tham mưu và tổ chức thực hiện”.

Phù hợp với nhu cầu cần có một đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục đượcđào tạo bài bản, chính quy, Học viện Quản lý Giáo dục đã được Bộ GD&ĐTcho phép mở mã ngành Quản lý Giáo dục từ năm 2007 với tuyển sinh đầuvào là các học sinh phổ thông trung học (trước đây là cán bộ cử đi học bồidưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục)

Được sự dìu dắt tận tình của các giảng viên tại Học viện, chúng tôinhững sinh viên khóa III QLGD đã tích lũy được những kiến thức kĩ năng

cơ bản về công tác quản lý giáo dục Đặc biệt thực hiện tốt nguyên lý giáo

dục “lý thuyết gắn liền với thực tiễn”, Học viện Quản lý Giáo dục đã tổ

chức đợt thực tập tốt nghiệp từ ngày 20/12/2012 đến 7/2/2013 cho sinh viênkhóa III Khoa Quản lý Mục đích của đợt thực tập nhằm giúp sinh viên thực

sự được bắt tay vào những công việc liên quan đến công tác quản lý giáodục.Từ đó làm cơ sở cho sinh viên đi xin việc tại các cơ quan sau này

Nhằm hoàn thành đợt thực tập và bổ sung khinh nghiệm thực tế, tôi đãchọn Phòng Đào tạo Học viện Hành chính làm cơ sở thực tập Trong thời

Trang 7

gian thực tập tại Phòng Đào tạo Học viện Hành chính tôi đã nhận được sựgiúp đỡ nhiệt tình của Ban Giám đốc Học viện Hành Chính, phòng Đào tạotrong việc trang bị những kiến thức về Quản lý Giáo dục Để có những thànhquả quan trọng sau đợt thực tập, ngoài những cố gắng của bản thân, qua bảnbáo cáo tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Phòng Đào tạo Học viện Hànhchính, đặc biệt là Cô Lý Thị Kim Bình- người hướng dẫn trực tiếp tại phòng.Xin cảm ơn Thầy Nguyễn Liên Châu - Giảng viên Khoa Quản lý - Học việnQuản lý Giáo dục là giảng viên hướng dẫn, đã chỉ bảo cho tôi những lờikhuyên bổ ích

Bản báo cáo thực tập tốt nghiệp của tôi bao gồm những nội dungchính sau:

Phần I: Phần mở đầu

1) Lời nói đầu

2) Vài nét về Phòng Đào tạo và Học viện Hành chính

3) Danh mục các nội dung thực tập tốt nghiệp

Phần II: Phần nội dung

1) Những kiến thức về QLGD liên quan đến nội dung thực tập

2) Kết quả thu được trong quá trình thực tập

Phần III: Phần kết luận và kiến nghị

Báo cáo là phần tổng hợp lại toàn bộ kết quả trong thời gian thực tập.Thành quả này là sản phẩm tri tuệ của bản thân và đó cũng là kết quả của sựhướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo tại Học viện Quản lý Giáodục cũng như các thầy cô giáo tại Học viện Hành chính Tuy nhiên, trongquá trình thực hiện báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định

Trang 8

Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự quan tâm, đóng góp của thầy cô và cácbạn

Xin chân thành cảm ơn !

II TỔNG QUAN VỀ ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP

2.1 Giới thiệu sơ lược về Học viện Hành chính

a Trường Hành chính (từ tháng 5/1959 - 9/1961)

Ngày 29-5-1959, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phan KếToại kí Nghị định số 214-NV thành lập Trường Hành chính Trường trựcthuộc Bộ Nội vụ, có nhiệm vụ huấn luyện cán bộ chính quyền cấp huyện.Đồng chí Tô Quang Đẩu - Thứ trưởng Bộ Nội vụ làm Hiệu trưởng

Khi mới thành lập, Trường đặt cơ sở ở thôn Phù Lưu, xã Xuân Hồng,huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh

b Trường Hành chính Trung ương (Từ tháng 9/1961 - 5/1980)

Ngày 29-9-1961, theo Nghị định số 130-CP của Chính phủ, TrườngHành chính đổi tên là Trường Hành chính Trung ương

Trụ sở của Trường Hành chính Trung ương được xây dựng trên khuđất rộng 15.000 m2, tại Láng Hạ - Đống Đa - Hà Nội Ngày 18-5-1961, côngtrình được khởi công xây dựng, ngày 25-4-1962 công trình hoàn thành đưavào sử dụng

Học viện Hành chính Quốc gia hiện nay đang làm việc tại cơ sở này

Từ tháng 9-1965 tới cuối năm 1968, Trường sơ tán về xã Đông Côi,huyện Thuận Thành, tỉnh Hà Bắc Tại đây, Trường tiếp tục mở các lớp bồidưỡng cán bộ chính quyền cấp huyện, phục vụ cuộc kháng chiến chống Mỹcứu nước

Trang 9

Từ giữa năm 1972, Chính phủ chủ trương tách phần chính quyền rakhỏi Bộ Nội vụ đưa sang Văn phòng Nội chính Phủ Thủ tướng Bộ Nội vụthời gian này chỉ làm công tác thương binh - xã hội, nên Trường chỉ tiếnhành đào tạo, bồi dưỡng cán bộ thương binh - xã hội.

Ngày 30-3-1977, Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định số 81/CPchuyển Trường Hành chính Trung ương từ trực thuộc Bộ Nội vụ sang trựcthuộc Ban Tổ chức của Chính phủ Trường Hành chính Trung ương tiếp tụcnhiệm vụ bồi dưỡng cán bộ chính quyền phục vụ công cuộc hoà bình xâydựng đất nước

c Trường Hành chính và Kinh tế Trung ương (từ tháng 5/1980 – 6/1981).

Ngày 12-5-1980, Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định số

142-CP sát nhập Trường Hành chính Trung ương và Trường Kinh tế Trung ươngthành Trường Hành chính và Kinh tế Trung ương Giáo sư Mai Hữu Khuê -nguyên Hiệu trưởng Trường Kinh tế - Kế hoạch - được bổ nhiệm làm Hiệutrưởng

d Trường Hành chính Trung ương (từ tháng 6/1981 - 11/1990).

Ngày 08-6-1981, Hội đồng Chính phủ ra Quyết định số 233-CP táchTrường Hành chính và Kinh tế Trung ương thành hai trường: Trường Hànhchính Trung ương và Trường Quản lý kinh tế Trung ương Trường Hànhchính Trung ương trực thuộc Chính phủ Đồng chí Dương Văn Dật - nguyênThứ trưởng Bộ Tài chính - được bổ nhiệm làm Hiệu trưởng

e Trường Hành chính Quốc gia (từ tháng 11/1990 - 7/1992).

Ngày 01-11-1990, Trường Hành chính Trung ương được đổi tên thànhTrường Hành chính Quốc gia theo Quyết định số 381-CT của Chủ tịch Hội

Trang 10

đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) Trường đã cùng với các cơ quan hữuquan đề xuất với Chính phủ đề án cải cách nền hành chính quốc gia.

Ngày 01-12-1991, GS.TS Nguyễn Duy Gia - nguyên Tổng Giám đốcNgân hàng Nhà nước Việt Nam, Phó Hiệu trưởng Trường HCQG - được bổnhiệm làm Hiệu trưởng

f Học viện Hành chính Quốc gia (từ tháng 7/1992 đến tháng 5/2007).

Ngày 06-7-1992, Trường Hành chính Trung ương được đổi tên thànhHọc viện Hành chính Quốc gia theo Nghị định số 253-HĐBT của Hội đồng

Bộ trưởng (nay là Chính phủ)

* Quyết định số 123/2002/QĐ-TTg Ngày 19-9-2002 của Thủ tướngChính phủ, Học viện từ cơ quan thuộc Chính phủ được chuyển vào Bộ Nộivụ

Ngày 13-11-2003, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số234/2003/ QĐ-TTg về chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Học việnHành chính Quốc gia Trong đó, xác định:

- Học viện Hành chính Quốc gia là tổ chức sự nghiệp của Bộ Nội vụ

và chịu sự quản lý nhà nước của Bộ trưởng Bộ Nội vụ

- Học viện Hành chính Quốc gia là Trung tâm quốc gia, tự chủ và tựchịu trách nhiệm về tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính theo quy định củapháp luật; thực hiện các chức năng: đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, côngchức, viên chức nhà nước, các chức danh công chức hành chính các cấp, cán

bộ, công chức cơ sở, công chức dự bị, đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viêncác chuyên ngành hành chính và quản lý nhà nước; nghiên cứu khoa họchành chính và tư vấn cho Chính phủ trong lĩnh vực hành chính và quản lýnhà nước

Trang 11

- Học viện Hành chính Quốc gia có con dấu hình Quốc huy.

- Học viện Hành chính Quốc gia có các hệ đào tạo, bồi dưỡng:

+ Hệ đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về hành chính và quản lý nhànước

+ Hệ đào tạo tiền công vụ

+ Hệ đào tạo đại học chuyên ngành hành chính chính quy, khôngchính quy và sau đại học theo các chuyên ngành hành chính và quản lý nhànước

+ Hệ đào tạo, bồi dưỡng giảng viên, nghiên cứu viên về hành chính vàquản lý nhà nước

+ Hệ đào tạo, bồi dưỡng chuyên đề

- Học viện Hành chính Quốc gia có các phân viện tại TP Hồ ChíMinh, thành phố Huế và các phân viện khu vực

g Học viện Hành chính (từ tháng 5/2007 đến nay).

Từ tháng 5 năm 2007 đến nay hợp nhất Học viện Hành chính Quốcgia và Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh theo Quyếtđịnh số 60-QĐ/TW ngày 07-5-2007 của Bộ Chính trị Học viện Hành chínhQuốc gia được đổi tên Học viện Hành chính

Trang 12

CƠ CẨU TỔ CHỨC CỦA HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH

Đảng Ủy

Giám đốc và các Phó Giám đốc

Công đoàn

Thanh tra nhân dân

Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Hội Cựu chiến binh

Khoa Hành chính học

Khoa Sau Đại học Khoa Lý luận cơ sở

Khoa Nhà nước & Pháp luật

Khoa VB & CN Hành chính Khoa QLNN Về KT Khoa QLNN Về XH

Khoa QL Tài chính công Trung tâm Công nghệ

Trang 13

NHỮNG PHẦN THƯỜNG VÀ DANH HIỆU CAO QUÝ

VỀ TẬP THỂ.

- Học viện được tặng Huân chương Độc lập hạng Ba (1994) và Huânchương Độc lập hạng Nhì (2002)

- Đảng bộ Học viện được tặng Cờ “Đảng bộ có thành tích trong hoạt động

xây dựng Đảng” (2000-2002); Giấy khen về thành tích “Đạt danh hiệu Đảng bộ trong sạch vững mạnh tiêu biểu 3 năm liền 2001-2002-2003” (năm

2003); Bằng khen về thành tích “Đạt danh hiệu Đảng bộ trong sạch vững

mạnh tiêu biểu 5 năm liền 2001-2005” (năm 2005).

- 4 đơn vị thuộc Học viện được tặng thưởng Huân chương Lao động hạngBa

- 4 đơn vị được Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen

- 6 đơn vị được Công đoàn Viên chức Việt Nam tặng Bằng khen

- 8 đơn vị được Bộ Nội vụ, Bộ Văn hóa, Ban Tư tưởng Văn hóa tặng Bằngkhen

- 12 đơn vị được Bộ Nội vụ tặng Cờ thi đua

- 9 tập thể được Học viện Chính trị – Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minhtặng Cờ thi đua

- Hàng trăm lượt tập thể lao động xuất sắc và tập thể lao động tiên tiến đượcGiám đốc Học viện khen thưởng

VỀ CÁ NHÂN.

- 1 nhà giáo được tặng Huân chương Độc lập hạng Nhất

- 1 nhà giáo được tặng Huân chương Độc lập hạng Nhì

Khoa TC & QLNS

TT Giới đa ngành

Trang 14

- 1 nhà giáo được tặng Huân chương Độc lập hạng Ba

- 2 nhà giáo được tặng Huân chương Lao động hạng Nhất

- 6 cán bộ, công chức, viên chức được tặng Huân chương lao động hạng Ba

- 14 cán bộ, công chức, viên chức được Thủ tướng Chính phủ tặng Bằngkhen

- 2 nhà giáo được phong tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân

- 12 nhà giáo được phong tặng danh hiệu Nhà giáo ưu tú

- 116 cán bộ, công chức, viên chức được tặng Huy chương vì Sự nghiệp giáodục

- 1 cán bộ được tặng Huy chương vì Sự nghiệp văn hóa

- 2 cán bộ được tặng Huy chương vì Sự nghiệp khoa giáo

- 1 cán bộ được tặng Huy chương vì Sự nghiệp báo chí

- 4 cán bộ được tặng Huy chương vì Sự nghiệp công đoàn

- 2 cán bộ được tặng Huy chương vì Sự nghiệp an ninh

- 2 cán bộ được tặng Huy chương vì Sự nghiệp lưu trữ

- 4 cán bộ được tặng Huy chương Thanh niên thế hệ trẻ

- 2 cán bộ được tặng Kỉ niệm chương vì Sự nghiệp bảo vệ Đảng

- 10 cán bộ, công chức, viên chức được tặng Kỉ niệm chương vì Sự nghiệp

tổ chức

- 75 giảng viên được công nhận Giảng viên giỏi cấp Học viện

- 25 cán bộ, công chức, viên chức được công nhận Chiến sĩ thi đua cấp Bộ

- 318 cán bộ, công chức, viên chức được công nhận Chiến sĩ thi đua cấp cơsở

- 8 cán bộ, công chức, viên chức được Bộ Nội vụ tặng Bằng khen

- 65 cán bộ, công chức, viên chức công tác tại Học viện từ 15 năm trở lênđược Giám đốc Học viện tặng Bằng khen

Trang 15

- 226 cán bộ, công chức, viên chức đạt danh hiệu Lao động giỏi liên tục 5năm liền được Giám đốc Học viện tặng Bằng khen.

- 15 giảng viên đạt danh hiệu Giảng viên giỏi 3 năm liên tục được Giám đốcHọc viện tặng Bằng khen

2.2 Vài nét cơ bản về chức năng nhiệsm vụ của phòng đào tạo Học viện Hành chính.

* Thành lập: Tiền thân của Ban Đào tạo là Ban Giáo vụ, sau chuyển

thành Ban Đào tạo Bồi dưỡng và đến ngày 10-10-2002, được Giám đốc Họcviện quyết định chuyển thành Ban đào tạo

* Chức năng- Nhiệm vụ:

- Ban Đào tạo là đơn vị trực thuộc Giám đốc Học viện, có chức nănggiúp Giám đốc quản lý công tác đào tạo cử nhân hành chính hệ chính quy;

cử nhân hành chính hệ vừa làm vừa học; cử nhân hành chính văn bằng 2

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Học viện giao

Trang 16

- Thực hiện các báo cáo Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Kế hoạch và Đầu

tư trong phạm vi quản lý và Lãnh đạo Học viện chỉ đạo

III DANH MỤC CÁC NỘI DUNG THỰC TẬP

3.1.Thực hiện nhiệm vụ tổ chức thi kết thúc học phần cho sinh viên các khóa

3.2 Thực hiện nhiệm vụ làm phách

3.3 Thực hiện nhiệm vụ lập danh sách lớp sau khi phân ngành cho sinh viên K12

3.4 Thực hiện nhiệm vụ vào sổ điểm và quản lý điểm.

3.5 Tiếp nhận đơn xin học lại của sinh viên

3.6 Thực hiện công tác lập thời khóa biểu cho giảng viên và sinh viên

3.7 Xây dựng kế hoạch đào tạo học kỳ 2 năm học 2012 - 2013

3.8 Tổ chức thi lần 2 cho sinh viên có kết quả không đạt trong thi lần 1

3.9 Kết thúc các hoạt động thực tập

Trang 17

PHẦN NỘI DUNG

1) Những kiến thức về QLGD liên quan đến nội dung thực tập

1.1 Kiến thức liên quan đến nội dung thực tập.

Thực tập tốt nghiệp là hoạt động nhằm giúp sinh viên có những kiếnthức thực tế trong thực tiễn xuất phát từ lý thuyết đã được học trên ghế nhà

trường Điều này đã góp phần thực hiện nguyên lý giáo dục: “lý thuyết gắn

liền với thực tiễn” và thực hiện lời Bác Hồ dạy: “học phải đi đôi với hành Học mà không hành thì học vô nghĩa Hành mà không học thì hành không trôi” Như vậy có thể nói kinh nghiệm trong thực tiễn là quan trọng song

những kiến thức lý thuyết trên ghế nhà trường lại chính là nền tảng soiđường cho thực tiễn

Trong quá trình thực tập tại phòng đào tạo của trường Học viện Hànhchính, những kiến thức lý thuyết, những vấn đề lý luận, pháp lý có liên quanđến nội dung thực tập gồm những nội dung sau:

Trang 18

tạo, cách thức xây dựng kế họach cho một khóa học, cách thức xây dựng kếhoạch cho một năm học, cách thức xây dựng kế hoạch cho một học kỳ.

 Nguyên tắc chung khi tiến hành xây dựng kế hoạch đào tạo:

Kế hoạch đào tạo là một bản thiết kế để thi công đào tạo của một cơ

sở đào tạo Như vậy kế hoạch đào tạo phải đươc thiết kế:

(-) Theo thời gian và cho từng khóa học tương ứng với từng phươngthức đào tạo (chính quy hoặc không chính quy)

Theo chiều thời gian thì kế hoạch phải được thiết kế theo: thờigian( năm học, theo học kì hay theo khóa học), khóa học (Cao đẳng 3 năm;Đại học 4 năm)

(-) Theo chiều chương trình đào tạo, kế hoạch đào tạo được thiết kếtheo: chương trình đào tạo hệ chính quy; chương trình đào tạo hệ phi chínhquy, chương trình bồi dưỡng ngắn hạn

Mặt khác kế hoạch đào tạo cần đảm bảo các yêu cầu sau:

- Đảm bảo tính chính xác: tên từng môn học, từng giờ học, buổi học,ngày giờ, năm tháng…địa điểm…

- Đảm bảo tính sư phạm:

+ Môn học tiên quyết phải được dạy trước môn học triển khai

+ Bố trí thời lượng hợp lý theo buổi học, theo học kỳ, theo năm học

- Đảm bảo tính khả thi: về các điều kiện đào tạo như: đội ngũ giảngviên, phòng thưc hành thực tập

Trong thiết kế kế hoạch đào tạo có 3 loại kế hoạch chính:

+Kế hoạch cho một khóa học

Trang 19

+Kế hoạch cho một năm học +Kế hoạch cho một học kỳ Mỗi loại kế hoạch ngoài nguyên tắc chung vừa nêu còn cần lưu ý cácđiểm sau:

- Không có mẫu kế hoạch đào tạo nào là vạn năng để dùng chomọi khóa học, mọi cơ sở đào tạo

- Trong thực tế các kế hoạch này thường xuyên được sáng tạo,phát triển và hoàn thiện mang đặc điểm và phù hợp với từng cơ sở đào tạo

- Tuy nhiên trong bất kì một văn bản nào được đem ra triển khaithực hiện dều phải có bút phê và dấu của ban giám hiệu

Tóm lại, việc nắm được những nguyên tắc chung khi thiết kế một bản

kế hoạch đào tạo sẽ giúp cho quá trình xây dựng được diễn ra mọt cách khoahọc và hiệu quả

Kế hoạch cho một khóa học

Kế hoạch đào tạo cho một khóa học bao giờ cũng được thiết kế trướctiên thậm chí là phải có cả ngay khi đệ trình mở khóa đào tạo lên Ban Giámhiệu

Bản kế hoạch đào tạo cho một khóa học là cơ sở để xây dựng kếhoạch năm học và kế hoạch học kỳ

Kế hoạch đào tạo cho một khóa học phải bám sát chương trình đào tạo

và nguồn lực đào tạo (giảng viên, cơ sở vật chất và tài chính)

Thực chất kế hoạch đào tạo cho một khóa học là một bản dự toán triểnkhai khóa đào tạo hay bồi dưỡng xác định

Trang 20

Kế hoạch đào tạo cho một khóa học càng chi tiết càng chính xác thìcàng an toàn và hiệu quả (chất lượng và hiệu xuất) trong hoạt động đào tạocủa cơ sở đào tạo

 Kế hoạch đào tạo cho một năm học

Kế hoạch đào tạo cho một năm học luôn phải được thiết kế trước ítnhất 3 tháng của một năm học mới Như vậy mới đủ thời gian thông báo, đểcác đơn vị trực thuộc lập kế hoạch đào tạo riêng cho mình và để hiệu chỉnhkhi có nhưng phản hồi về sai sót, về thiếu giáo viên và thiếu nguồn lực

Kế hoạch đào tạo của một năm học thực chất là kế hoạch hoạt độngcủa cơ sở đào tạo trong năm học đó

Kế hoạch đào tạo của một năm học bao gồm các nội dung chính sauđây:

- Trách nhiệm của các bộ phận: trong và ngoài (nếu là liên kết thựchiện) của cơ sở đào tạo

- Một kế hoạch đào tạo của năm học tót là một kế hoạch đầy đủ, chitiết đén cả nguồn lực được điều động như thế nào, ai phụ trách có khả năngtheo dõi tiến độ thực hiện của từng công việc trước và sau hoàn thành

- Trình tự thời gian về các hoạt động đào tạo: nhập học, sinh hoạtchính trị đầu năm, khai giảng cho khóa học mới kèm theo tổng kết khenthưởng năm học cũ , thời gian bắt đầu và kết thúc học của mỗi học kì,thờigian thi học kì và thi lại,thời điểm bảo vệ khóa luận tốt nghiệp, thời điểm thituyển và chấm thi, thời gian nghỉ hè Ngoài ra còn thời điểm diễn ra các hộinghị, hội thảo về đào tạo và nghiên cứu khoa học…

Kế hoạch cho một học kỳ:

Ngày đăng: 29/03/2016, 08:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Lưu Xuân Kiểm ( chủ biên), Giáo trình Hành chính văn phòng trong cơ quan Nhà nước, Học viện Hành chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Hành chính văn phòngtrong cơ quan Nhà nước
3. Học viện Quản lý Giáo dục, Khoa học Quản lý (lưu hành nội bộ), 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học Quản lý
4. Học viện Quản lý Giáo dục, Khoa học Quản lý Giáo dục 1 (lưu hành nội bộ), 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học Quản lý Giáo dục 1
5. Học viện Quản lý Giáo dục, Khoa học Quản lý Giáo dục 1 (lưu hành nội bộ), 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học Quản lý Giáo dục 1
6. Học viện Quản lý Giáo dục, Thanh tra giáo dục (lưu hành nội bộ), 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh tra giáo dục
1. Quy chế đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chính quy, ban hành kèm theo Quyết đinh số 25/2006/QĐ - BGD & ĐT ngày 26 tháng 6 năm 2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Khác
7. Quy chế tuyển sinh Đại học- Cao đẳng năm 2012 Khác
8. Trang thông tin điện tử ( Website) của Học viện Hành chính : http:// www.napa.vn Khác
9. Luật giáo dục 2005 10.Điều lệ trường Đại học Khác
11.Quyết định số 31 QĐ – BGD&ĐT của Bộ giáo dục và đào tạo về việc thí điểm tổ chức đào tạo, kiểm tra, thi vànhận tốt nghiệp đại học, cao đẳng hệ chính qui theo học chế tín chỉ Khác
12.Quyết định số 43/2007/QĐ- BGD&ĐT ngày 15/8/2007 của Bộ giáo dục và đào tạo về ban hành quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w