1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Báo cáo thực tập cơ sở tại đại học văn hóa

24 1,7K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 549,18 KB

Nội dung

Trình Bộ trưởng đề án xây dựng và phát triển Trường, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học dài hạn, hàng năm và tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt.. Xây dựng chương trìn

Trang 1

BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ

Trang 2

   LỜI MỞ ĐẦU

   Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định: “Học phải đi đôi với hành. Học mà không hành thì học vô ích, hành mà không học thì hành không trôi chảy”. Quả 

đúng là như vậy, “ lý luận không được áp dụng vào thực tiễn là lý luận suông, đồng thời thực tiễn không có lý luận soi sáng là thực tiễn mù quáng”. 

      Thực tập cơ sở là hoạt động gắn lý luận vào với thực tiễn, là điều kiện cần để sinh viên hiểu rõ vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quy trình làm việc…gắn với lý thuyết các môn chuyên ngành mình đang theo học. Thực hiện lời dạy của Bác

       Thực tập cơ sở giúp sinh viên tìm hiểu các hoạt động quản lý giáo dục trong thực tế của một cơ quan quản lý giáo dục, của nhà trường và các cơ sở giáo dục khác, hoạt động của một cá nhân cụ thể trong hệ thống quản lý. Từ đó sinh viên có điều kiện được khẳng định và bổ sung thêm những kiến thức cơ bản quản lý và 

quản lý giáo dục cũng như ý thức nghề nghiệp trong tương lai. Đồng thời giúp sinh viên vận dụng các kiến thức về quản lý và quản lý giáo dục để tìm hiểu, phân tích 

và đánh giá, rút kinh nghiệm các hoạt động của một công việc tác nghiệp cụ thể, cũng như các hoạt động của nhà trường, cơ sở giáo dục và cơ quan quản lý giáo dục

Nhóm chúng em đã lựa chọn địa điểm thực tập tại Phòng Công tác sinh viên Đại  học  Văn  hóa  Hà  Nội  để  thực  hiện  những  mục  tiêu  trên.  Trong  quá  trình  tác nghiệp, chúng em đã nhận được sự quan tâm tận tình, chỉ bảo chu đáo của các thầy 

cô,  tạo  điều  kiện  cho  chúng  em  hoàn  thành  bản  báo  cáo  thực  tập  theo  đúng  yêu cầu. Bản báo cáo thực tập gồm 3 phần:

Phần 1: Giới thiệu chung về trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Trang 3

Bản báo cáo này là sản  phẩm trí tuệ chung của cả nhóm nhưng do thời gian 

có giới hạn, là lần đầu tiên chúng em đi thực tập, nên chắc chắn bài báo cáo còn nhiều thiếu sót. Chúng em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô cùng các bạn sinh viên để bản báo cáo của chúng em được hoàn thiện hơn, cũng như giúp chúng em có thêm những bài học kinh nghiệm bổ ích cho đợt thực tập tốt nghiệp sau này

Trang 4

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của nhà trường.

Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được thành lập ngày 26/3/1959, theo Quyết định 

số 134/VH­QĐ của Bộ Văn hoá (Nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch). Trong quá trình phát triển của mình, trường đã trải qua những giai đoạn lịch sử như sau:

* Giai đoạn 1: Từ 1959 đến 1960

Trường mang tên “Trường Cán bộ văn hoá”. Nhiệm vụ của trường khi đó là bồi dưỡng kiến thức, chính trị và nghiệp vụ cho cán bộ văn hoá

* Giai đoạn 2: Từ tháng 8/1960 đến 1977

Trường được đổi tên thành trường “Lý luận nghiệp vụ văn hoá” theo quyết định số 127/VHQĐ của Bộ Văn hoá

* Giai đoạn 3: Từ 5/9/1977 đến 1982

Trường được nâng cấp thành Trường Cao đẳng nghiệp vụ văn hoá theo quyết định 

số 246/CP của Thủ tướng Chính phủ với chức năng đào tạo cao đẳng các ngành nghiệp vụ văn hoá

* Giai đoạn 4: Từ 4/9/1982 đến nay

Trường một lần nữa được nâng cấp thành Trường Đại học Văn hoá Hà Nội theo quyết định số 228/TC­QĐ của Thủ tướng Chính phủ. Chức năng của trường là đào tạo các cán bộ thư viện, cán bộ bảo tồn bảo tàng, phát hành sách, văn hoá du lịch 

và những người tổ chức hoạt động văn hoá

1.2 Chức năng của trường.

Cũng như các trường đại học khác, Đại học Văn hóa Hà Nội thực hiện hai chức năng chính: Đào tạo và nghiên cứu khoa học

Chức năng Đào tạo

 Bậc đại học:

Trang 5

   + Chuyên ngành đào tạo:

Trang 7

       1. Trình Bộ trưởng đề án xây dựng và phát triển Trường, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học dài hạn, hàng năm và tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt

      2. Tổ chức đào tạo nguồn nhân lực các ngành được phép đào tạo ở bậc đại học, cao đẳng theo phương thức chính quy, không chính quy và sau đại học theo phương thức chính quy; đào tạo văn bằng hai và bồi dưỡng nghiệp vụ theo chỉ tiêu được phân bổ của Nhà nước và nhu cầu của xã hội

      3. Xây dựng chương trình đào tạo, kế hoạch giảng dạy và học tập đối với các ngành được phép đào tạo trên cơ sở chương trình khung do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành; tổ chức biên soạn, duyệt và phát hành giáo trình, đề cương bài giảng, tài liệu tham khảo và các ấn phẩm khoa học khác nhằm phục vụ hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học của Trường theo quy định của pháp luật

      4. Xây dựng chỉ tiêu tuyển sinh và tổ chức tuyển sinh theo chỉ tiêu được phê duyệt; tổ chức đào tạo, thi, kiểm tra, công nhận tết nghiệp và cấp văn bằng, chứng chỉ cho các ngành nghề được phép đào tạo theo quy định của pháp luật

      5. Tiến hành nghiên cứu khoa học; triển khai, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ và kết quả nghiên cứu khoa học vào thực tiễn hoạt động của Trường; gắn nghiên cứu khoa học với đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo

      6. Tổ chức các hoạt động dịch vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao và theo quy định của pháp luật

      7. Xây dựng trang thông tin điện tử (Website) riêng, quản lý và cung cấp các nguồn thông tin khoa học của Trường, tham gia vào các hệ thống thông tin chung của các trường đại học, viện nghiên cứu, các Bộ, ngành có liên quan

      8. Hợp tác, liên kết với các cơ sở đào tạo, các tổ chức nghiên cứu khoa học 

Trang 8

      9. Xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ, giảng viên đủ về số lượng, đồng 

bộ về cơ cấu và chuẩn hoá về trình độ đào tạo

      10. Cải tiến công tác quản lý, hoàn thiện bộ máy tổ chức của Trường theo hướng tinh giản, gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả; thực hiện các nội dung cải cách hành chính theo chương trình, kế hoạch công tác của Bộ

       11. Tự đánh giá chất lượng đào tạo và chịu sự kiểm định chất lượng đào tạo của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền

       12. Quản lý nhân sự và người học, thực hiện các chế độ, chính sách đối với cán bộ, viên chức, người lao động và người học thuộc phạm vi quản lý của Trường theo quy định của pháp luật

       13. Quản lý, sử dụng nhà đất, tài chính, tài sản, ngân sách được phân bổ và các nguồn thu khác theo quy định của pháp luật

       14. Thực hiện các nhiệm vụ khác trong Điều lệ trường đại học và được Bộ trưởng giao

Trang 9

1.6 Một số thành tựu của trường.

  Là trường đại học lớn nhất của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch, 50 năm qua, trường đã đào tạo được hàng chục nghìn cán bộ văn hoá hiện đang công tác trên 

Trang 10

và địa phương đều đã hoặc đang là sinh viên Đại học Văn hoá Hà Nội. Trong số họ 

có rất nhiều cán bộ đang làm công tác quản lý và lãnh đạo, giữ vai trò chủ chốt trong các cơ quan của chính phủ và ngành văn hoá­ thông tin. Nhiều cán bộ văn hoá của Lào và Căm­ Pu­ Chia cũng đã được đào tạo tại trường

  Trường có quan hệ hợp tác với nhiều trường đại học lớn và các tổ chức khoa học 

uy tín của nước ngoài, liên kết triển khai nhiều hoạt động hợp tác khoa học và đào tạo có hiệu quả

  Hệ đào tạo sau đại học được hình thành từ năm 1991 với hai ngành Thông tin thư viện và Văn hoá học, đáp ứng nhu cầu nâng cao trình độ của hàng nghìn cán bộ thư viện và cán bộ văn hoá do nhà trường đào tạo trước đây. Đến nay, hệ sau đại học của trường đã đào tạo được hơn 200 thạc sỹ thuộc hai ngành này

  Trường đã đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học. Nhiều hội nghị khoa học có quy mô toàn ngành, toàn quốc đã được triển khai ngay cả trong thời kỳ chiến tranh. Các đề tài nghiên cứu của trường đã tiếp cận những vấn đề lý luận cơ bản về văn hoá truyền thống, đồng thời góp thêm tiếng nói vào việc nghiên cứu văn hoá hiện đại

  Công tác nghiên cứu khoa học của sinh viên cũng phát triển mạnh mẽ. Năm nào cũng có những công trình nghiên cứu khoa học của sinh viên được trao giải thưởng 

“Sinh viên nghiên cứu khoa học” của ngành đại học. Hai năm liền trường được Bộ Giáo dục­ Đào tạo tặng Bằng khen là đơn vị “đạt thành tích cao trong phong trào sinh viên nghiên cứu khoa học”

   Vì những thành tích trên, Trường Đại học Văn hoá đã đạt được nhiều Bằng khen 

và  ba  Huân  chương  Lao  động: Huân  chương  Lao  động  hạng  Ba (1984), Huân 

chương Lao động hạng Hai (1989), Huân chương Lao động hạng Nhất(1994) 

và Huân chương Độc lập hạng Ba (2004).

Trang 11

   Tiếp tục giữ vững mô hình đào tạo kết hợp nghiên cứu khoa học, từng bước mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo và nghiên cứu khoa học; phấn đấu trở thành một trong những trung tâm nghiên cứu lớn về văn hoá nói chung, về khoa học quản lý và nghiệp vụ văn hoá nói riêng của cả nước

Phần 2: Phân tích hoạt động Phòng Công tác sinh viên và vị trí quan sát

I.Tình hình hoạt động tổ chức

 1.1Quá trình hình thành và phát triển của phòng Công tác sinh viên – Đại  học Văn hóa  Hà Nội

     Nhằm thực hiện mục tiêu hoạt động của nhà trường được thuận lợi, năm 1998, phòng Công tác chính trị – Đại học Văn hóa Hà Nội được thành lập năm dự trên cơ 

sở Phòng Tuyên huấn với mục đích làm công tác tuyên tuyên truyền, tư tưởng và công tác chính trị cho sinh viên, học viên của trường. Sau 4 năm, cùng với sự phát triển của trường, nhiều yêu cầu nhiệm vụ mới đặt ra cho Nhà trường và cán bộ, nhân viên trong phòng, do đó được sự chỉ đạo của nhà trường, phòng tiếp tục đổi tên thành Phòng Công tác chính trị và Quản lý sinh viên với nhiệm vụ vừa làm công tác chính trị ­ tư tưởng cho sinh viên, học viên và cán bộ nhân viên trong trường và thêm nhiệm vụ mới là làm công tác quản lý sinh viên, hỗ trợ sinh viên trong quá trình học tập tại trường. Từ năm 2006 đến nay Phòng có tên là phòng Công tác sinh viên. 

Trang 12

­ Tổ  chức  thực  hiện  các  hoạt  động  liên  quan  đến  giáo  dục  chính  trị  ­  tư tưởng, chế độ chính sách của sinh viên; khen thưởng, kỷ luật sinh viên và quản lý sinh viên, học viên.

1.3 Nhiệm vụ

        ­­ Công tác chính trị, tư tưởng:

 + Tổ chức các chương trình sinh hoạt chính trị ­ tư tưởng; các hoạt động thông tin tuyên truyền ­ giáo dục; các hoạt động kỷ niệm các ngày lễ lớn trong năm cho cán bộ và sinh viên, học viên; 

 + Tổ chức học tập quán triệt các chỉ thị, nghị quyết của Đảng và Nhà nước; các buổi nói chuyện thời sự ngoại khoá trong cán bộ và sinh viên, học viên;

 + Tổ chức Tuần sinh hoạt Công dân – Sinh viên hằng năm;

 + Tổ chức thi lại bài thu hoạch (hình thức thi viết) và đối với những sinh viên không nộp bài hoặc điểm bài đạt điểm dưới 5 (năm);

 + Tổ chức học lại Tuần sinh hoạt đối với những sinh viên không đủ điều kiện chuyên cần hoặc không tham gia sinh hoạt đầu năm;

 + Tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ phục vụ cho việc giáo dục tư tưởng, xây dựng nếp sống văn hóa trong sinh viên, học viên

 + Chụp ảnh, viết tin, bài trên mục Tin tức – Sự kiện trang website của nhà trường và tham gia Ban Quản trị trang web

 + Thực hiện việc trang hoàng băng, cờ, khẩu hiệu trong khu vực trường và 

ở các Hội nghị do trường tổ chức

­ Quản lý sinh viên:

+  Tiếp nhận hồ sơ học sinh sinh viên và quản lý lưu trữ, bổ sung, cập nhật hồ sơ học sinh, sinh viên trong suốt quá trình học tập, rèn luyện tại trường, xác minh tính hợp pháp của văn bằng đầu vào của học sinh sinh viên theo đúng quy định, chuyển trả hồ sơ cho học sinh sinh viên khi học sinh sinh viên có nhu cầu cá nhân và ra trường, lập danh sách trích ngang các lớp gửi phòng đào tạo làm bằng tốt nghiệp

Trang 13

+ Lập hồ sơ quản lý, theo dõi về tư tưởng, đạo đức, quá trình học tập và đánh giá 

kết quả điểm rèn luyện của sinh viên hệ chính quy;

+ Phát động phong trào thi đua trong sinh viên, tổ chức xét khen thưởng, kỷ luật sinh viên;

+ Nhận xét, đánh giá sinh viên hàng năm và cả quá trình học tập và đánh giá kết quả điểm rèn luyện trong trường;

+ Tổ chức việc xét học bổng khuyến khích học tập sinh viên và thực hiện một số chế độ, chính sách, trợ cấp xã hội khác đối với sinh viên;

+ Phối hợp với Hội sinh viên tổ chức Hội nghị đối thoại hàng năm giữa sinh viên với lãnh đạo nhà trường;

+ Giải quyết các vụ việc liên quan đến sinh viên, học viên

 ­ Quản lý Nhà văn hóa:

 + Quản lý, sử dụng  trang thiết bị được nhà trường trang bị cho Nhà văn hoá và tổ chức hoạt động của Nhà văn hóa theo đúng quy định của nhà trường

Trang 15

Bước6: Sắp xếp các giấy tờ đã hoàn thiện cho sinh viên vào từng tập thuận tiện cho sinh viên tới lấy

Phương pháp thực hiện:

+ Đối chiếu, so sánh

Trang 16

+In danh sách kết quả bài thu hoạch

In toàn bộ những danh sách làm điểm đã hoàn thành theo mẫu quy định nội bộ+Gửi lãnh đạo ký

Trang 17

Văn thư gửi thông báo phòng Công tác sinh viên,  đảm nhận đưa thông báo đến các khoa

 Nội dung: Hưỡng dẫn sinh viên điền đầy đủ thông tin vào phiếu có sẵn sau đó thu 

tiền và phiếu của sinh viên, vào danh sách và gửi danh sách đi làm thẻ sinh viên

Trang 18

1 Hoàn thành nhanh chóng và chính xác các thủ tục cho sinh viên

2 Nhanh chóng gửi danh sách sinh viên làm thẻ tới ngân hàng vì đây là thẻ liên kết

3  Đảm bảo tính chính xác cao, tránh nhầm lẫn và sai xót

Cách tiến hành: 

1 Phát mẫu đơn làm lại thẻ sinh viên cho sinh viên và hưỡng dẫn sinh viên điền đầy đủ thông tin vào mẫu đơn 

2 Thu mẫu đơn của sinh viên kèm một CMT phô tô, hai ảnh 3X4 và phí làm thẻ. Kiểm tra lại các thông tin thật chính xác và hẹn sinh viên bốn tuần sau tới phòng nhận lại giấy

3 Điền đầy đủ thông tin của sinh viên ghi ở mâu đơn vào mẫu ở dưới 

để gửi lên ngân hàng xin làm lai thẻ cho sinh viên

4 Sau khi hoàn thành xong mẫu đơn vào mỗi cuối tuần tiến hành gọi điện cho người đại diện của ngân hàng tới nhận mẫu đơn xin làm lại thẻ của sinh viên

5 Sau thời gian bốn tuần bên ngân hàng sẽ gửi thẻ sinh viên kèm danh sách về phòng sẽ tiến hành kiểm tra lại số lượng của thẻ theo danh sách

6 Khi sinh viên tới nhận lại thi  yêu cầu sinh viên tìm đúng tên của mình, trình CMT của sinh viên để kiểm tra thông tin trên CMT với thẻ sinh viên mới và yêu càu sinh viên ký đúng tên của mình

Trang 19

2.4Tổ chức làm thẻ BHYT

Căn cứ pháp lý.

­ Theo quy định của Luật bảo hiểm y tế (BHYT) từ ngày 01/01/2010 đối tượng HSSV (khoản 21 điều 12) có trách nhiệm phải tham gia BHYT. Nên làm thẻ bảo hiểm y tế kịp thời cho sinh viên là một nhiệm vụ quan trọng để thuận lợi cho việc khám chữa bệnh cá nhân. 

­ Căn cứ vào kế hoạch hoạt động của trường

Việc tổ chức làm thẻ BHYT cho sinh viên được phòng triển khai nhanh chóng

Trang 20

5 Sau đó yêu cầu sinh viên ký nhận gồm đầy đủ họ tên và số điên thoại vào bản 

danh sách các lớp tới nhận thẻ y tế

6 Hướng dẫn sinh viên về lớp  cho các bạn ký tên vào bản danh sách đã in sẵn, 

nếu bạn nào có sai sót về ngày sinh, họ tên, giới tính  thì ghi vào danh sách mình sai như thế nào,  đồng thời gạch chố sai trên bảo hiểm y tế và ghi thông tin đúng vào đó. Sau khi hoàn thành lớp trưởng ký tên ghi số lượng, ghi số điện thoại vào lớp trường dưới chố lớp trưởng ký tên  yêu cầu lớp trưởng muộn nhất sau hai ngày sau khi nhận danh sách phải nộp lại danh sách đã hoàn thiện 

và thẻ sai

3, Đánh giá, nhận xét

­ Với cách làm việc khoa học, tỉ mỉ chi tiết, giúp quản lí chặt chẽ thông tin, tránh sai sót khi làm thẻ

Về chuyên môn, nghiệp vụ yêu cầu ở chuyên viên:

­ Xây dựng và thực hiện đúng quy trình

­ Tạo lập các chứng cứ cho từng giai bước thực hiện phục vụ cho việc kiểm tra, đánh giá sau này

­ Sơ kết từng giai đoạn, tổng kết khi thực hiện xong quy trình

­ Ghi nhận kết quả, lập hồ sơ lưu

2.5Tổ chức xét khen thưởng, kỷ luật sinh viên.

Trang 21

Đây là hoạt động được tiến hành hàng năm, đảm bảo và thúc đẩy hơn nữa ý nghĩa của phong trào thi khen thưởng của phòng cũng như của trưởng, tạo động lực động viên, lôi cuốn, khuyến khích mọi cá nhân, tập thể phát huy truyền thống yêu nước, năng động, sáng tạo vươn lên hoàn thành tốt nhiệm 

o Biên bản xét họp khen thưởng năm học 2013­2014

o Quyết định v/v: Khen thưởng sinh viên năm 1,2,3 bậc Đại học, Cao đẳng và liên thông hệ chính quy đào tạo theo chương trình tín chỉ

2.6Quản lí hồ sơ sinh viên.

Ngày đăng: 29/03/2016, 07:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w