Nghiên cứu hiệu quả sử dụng thóc và gạo gật trong chăn nuôi lợn nái và lợn con

73 392 0
Nghiên cứu hiệu quả sử dụng thóc và gạo gật trong chăn nuôi lợn nái và lợn con

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -* - HỒ THỊ HIỀN NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THÓC VÀ GẠO LẬT TRONG CHĂN NUÔI LỢN NÁI VÀ LỢN CON LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : Chăn nuôi Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -* - HỒ THỊ HIỀN NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THÓC VÀ GẠO LẬT TRONG CHĂN NUÔI LỢN NÁI VÀ LỢN CON Chuyên ngành : Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Phùng TS Trần Quốc Việt Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -* - HỒ THỊ HIỀN NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THÓC VÀ GẠO LẬT TRONG CHĂN NUÔI LỢN NÁI VÀ LỢN CON Chuyên ngành : Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Phùng TS Trần Quốc Việt Thái Nguyên - 2015 LỜI CÁM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu thực đề tài tốt nghiệp, nỗ lực thân nhận nhiều quan tâm giúp đỡ quý báu nhà trường, thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp gia đình Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới hai Thầy hướng dẫn: PGS.TS Trần Văn Phùng TS Trần Quốc Việt dày công giúp đỡ mặt trí tuệ, thời gian công sức bảo tận tình hoàn thành luận văn Tôi xin cám ơn Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên – Phòng Đào tạo sau Đại học - Khoa Chăn nuôi thú y quý thầy cô giảng dạy trình học tập Tôi xin cám ơn Ban giám đốc Viện Chăn nuôi, Phòng Đào tạo thông tin, Cô, Chú, Anh, Chị Bộ môn Dinh dưỡng thức ăn Chăn nuôi giúp đỡ trình thực đề tài Và cuối dành tình cảm lời cám ơn tới gia đình, chồng động viên, khích lệ chia sẻ khó khăn tạo điều kiện thời gian cho trình học tập thực đề tài Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Hồ Thị Hiền i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU v MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích, ý nghĩa khoa học đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tế đề tài .2 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Cơ sở khoa học lúa, gạo 1.1.1.1 Một vài nét tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam giới 1.1.1.2 Giá trị dinh dưỡng thóc sản phẩm từ thóc: 1.1.1.3 Một số hạn chế việc sử dụng thóc làm thức ăn chăn nuôi 10 1.1.2 Đặc điểm sinh sản sinh trưởng lợn 11 1.1.2.1 Đặc điểm sinh sản lợn nái 11 1.1.2.2 Đặc điểm sinh lý, sinh trưởng lợn 13 1.2 Các nghiên cứu nước 24 1.2.1 Những nghiên cứu sử dụng thóc sản phẩm từ thóc làm thức ăn cho lợn giới .24 1.2.2 Những nghiên cứu sử dụng thóc sản phẩm từ thóc làm thức ăn cho lợn Việt Nam 25 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .27 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu .27 ii 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 27 2.3 Nội dung nghiên cứu 27 2.4 Phương pháp nghiên cứu .28 2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 1: 28 2.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 31 2.5 Các tiêu theo dõi 33 2.5.1 Thí nghiệm .33 2.5.2 Thí nghiệm 2: 33 2.6 Phương pháp xử lý số liệu: .34 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Kết nghiên cứu thí nghiệm 35 3.1.1 Kết theo dõi tiêu sinh lý sinh dục lợn nái sinh sản: 35 3.1.2 Kết theo dõi tiêu số lượng lợn đẻ lợn nái sinh sản .37 3.1.3 Kết theo dõi tiêu sinh trưởng lợn giai đoạn bú sữa 39 3.1.3.1 Sinh trưởng tích lũy lợn theo mẹ .39 3.1.3.2 Sinh trưởng tuyệt đối lợn theo mẹ 41 3.1.4 Kết theo dõi hiệu sử dụng thức ăn chăn nuôi lợn nái sinh sản 43 3.1.5 Kết theo dõi tình hình mắc bệnh tiêu chảy lợn 45 3.2 Kết thí nghiệm 47 3.2.1 Kết theo dõi tỷ lệ nuôi sống lợn thí nghiệm 47 3.2.2 Kết theo dõi sinh trưởng lợn thí nghiệm 47 3.2.3 Kết theo dõi tình hình nhiễm bệnh đường tiêu hóa lợn thí nghiệm 51 3.2.4 Kết theo dõi hiệu sử dụng thức ăn lợn thí nghiệm 53 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 57 Kết luận 57 Đề nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nghĩa Carb DE đ Gđ : Giai đoạn Kg : Kilogam KL : Khối lượng ME : Năng lượng trao đổi PTNT : Phát triển nông thôn TĂCN : Thức ăn chăn nuôi 10 TCVN : Tiêu chuẩn Việt nam 11 TL : Tỷ lệ 12 TN : Thí nghiệm 13 TT : Tăng trọng 14 TTTĂ : Tiêu tốn thức ăn 15 VTM : Vitamin 16 YxL : Yorkshire x Landrace : Carbohydrate : Năng lượng tiêu hóa : Đồng iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 28 Bảng 2.2 Khẩu phần ăn cho lợn nái chửa sử dụng thóc 29 Bảng 2.3 Thành phần dinh dưỡng 1kg thức ăn cho lợn nái chửa 29 Bảng 2.4 Khẩu phần cho lợn nái nuôi thí nghiệm .30 Bảng 2.5 Thành phần dinh dưỡng 1kg thức ăn cho lợn nái nuôi 30 Bảng 2.6 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 31 Bảng 2.7 Khẩu phần ăn cho lợn sau cai sữa 32 Bảng 2.8 Thành phần dinh dưỡng 1kg thức ăn cho lợn cai sữa 32 Bảng 3.1 Chỉ tiêu sinh lý sinh dục lợn nái .35 Bảng 3.2 Số lượng lợn đẻ/lứa lợn nái 37 Bảng 3.3 Khối lượng lợn thí nghiệm qua kỳ cân 39 Bảng 3.4 Sinh trưởng tuyệt đối lợn (g/con/ngày) .41 Bảng 3.5 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn lúc cai sữa 44 Bảng 3.6 Tình hình mắc bệnh tiêu chảy lợn .46 Bảng 3.7 Kết theo dõi tiêu nuôi sống lợn thí nghiệm .47 Bảng 3.8 Kết theo dõi khối lượng lợn .48 Bảng 3.9 Kết theo dõi sinh trưởng tuyệt đối lợn .50 Bảng 3.10 Kết theo dõi tình hình nhiễm bệnh tiêu chảy lợn 52 Bảng 3.11 Kết theo dõi lượng thức ăn tiêu thụ tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn 53 Bảng 3.12 Kết theo dõi chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn 55 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Hồ Thị Hiền MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Chăn nuôi lợn có vị trí hàng đầu ngành chăn nuôi nước ta Sự hình thành sớm nghề nuôi lợn với trồng lúa nước khẳng định nghề nuôi lợn có vị trí hàng đầu Trong chăn nuôi lợn thức ăn chiếm khoảng 70% tổng chi phí sản xuất, chi phí thức ăn lượng phần chiếm tỷ trọng cao nhất, sau thức ăn protein Bởi việc đánh giá giá trị lượng protein thức ăn bước quan trọng giúp cho việc xây dựng phần tối ưu, đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng cho vật để đạt suất cao mà làm giảm giá thành thức ăn tới mức thấp Ngành chăn nuôi vươn lên trở thành ngành sản xuất với tỷ trọng đóng góp nông nghiệp ngày tăng (năm 2001: 21,9%; năm 2005: 24,2%; năm 2010: 32,4%; dự kiến năm 2015 38,4%) Ngành chăn nuôi ngày phát triển, nhu cầu nguồn nguyên liệu để sản xuất thức ăn chăn nuôi (TĂCN) ngày tăng Theo dự báo, nhu cầu nguồn thức ăn giàu lượng nước ta năm 2015 16,4 triệu tấn; năm 2020 20,6 triệu tấn, sản lượng ngô sắn sản xuất nước đáp ứng khoảng 60% nhu cầu Chính vậy, hàng năm nước ta xấp xỉ số tiền xuất gạo thu để nhập nguyên liệu thức ăn chăn nuôi (Cục Chăn nuôi, 2012) [2] Nghịch lý đặt nhiều câu hỏi: Liệu có sử dụng thóc làm thức ăn chăn nuôi để giảm áp lực nhập ? thay xuất gạo nước ngoài, dùng thóc phụ phẩm thóc để làm TĂCN lợi ích kinh tế xã hội ? Để đáp ứng chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 nhu cầu sử dụng TĂCN nước ước tính 27,4 triệu tấn, với lực ngành nông nghiệp phải nhập nhiều sản lượng ngô, lúa mì giới đà sụt giảm mạnh, giá liên tục tăng Vì vậy, Việt Nam phải tìm cách thoát khỏi lệ thuộc vào nguồn nguyên liệu nước Để giải toán nhiều chuyên gia cho nên tính đến cân nhập ngô, lúa mì xuất gạo Bởi ngừng xuất số 50 Qua biểu đồ sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm ta thấy sinh trưởng tích lũy lợn lô thí nghiệm cao so với lô đối chứng Điều lần minh chứng ảnh hưởng gạo lật phần ăn đến sinh trưởng lợn Kết nghiên cứu sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm trình bày bảng 3.9 Bảng 3.9 Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm Chỉ tiêu Số lợn theo dõi Lô thí nghiệm ĐVT Chỉ số thống kê Lô I Lô II Lô III Lô IV Lô V SE P 36 36 36 36 36 - - Gđ 21-35 ngày tuổi g/con/ngày 304,3b 361,4ab 362,1ab 383,6a 369,3a 15,17 0,023 Gđ 36-49 ngày tuổi g/con/ngày 347,14b 382,8ab 368,6ab 388,6a 410,7a 16,42 0,028 Gđ 50-60 ngày tuổi g/con/ngày 441,81b 487,3ab 468,2ab 494,5a 523,6a 17,35 0,045 Bình quân Gđ g/con/ngày 388,2b 463,4a 16,23 0,017 - - So sánh % 100 428,4ab 427,1ab 451,3a 110,35 110,02 116,25 119,37 a, b, c Các giá trị hàng có mũ mang chữ khác khác có ý nghĩa thống kê (P[...]... hành đề tài: Nghiên cứu hiệu quả sử dụng thóc và gạo gật trong chăn nuôi lợn nái và lợn con 2 Mục đích, ý nghĩa khoa học của đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu Đánh giá được hiệu quả sử dụng thóc trong chăn nuôi lợn nái sinh sản và gạo lật trong chăn nuôi lợn con nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi bằng việc thiết lập khẩu phần mới có sử dụng thóc và gạo lật 2.2 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực... rất lớn tới hiệu quả kinh tế của quá trình chăn nuôi Số lợn con cai sữa/lứa đẻ tùy thuộc kỹ thuật chăn nuôi lợn nái nuôi con, nuôi lợn con theo mẹ cũng như khả năng tiết sữa của lợn mẹ và khả năng phòng bệnh của lợn con Mặt khác, số con cai sữa/lứa phụ thuộc số con để nuôi Nên tiêu chuẩn hóa số con để nuôi/ lứa từ 8-10 con, nếu số con nhiều hoặc ít hơn cần có sự điều phối giữa các lợn nái Số con cai sữa/lứa... thức ăn chăn nuôi 10 1.1.2 Đặc điểm sinh sản và sinh trưởng của lợn 11 1.1.2.1 Đặc điểm sinh sản của lợn nái 11 1.1.2.2 Đặc điểm sinh lý, sinh trưởng của lợn con 13 1.2 Các nghiên cứu trong và ngoài nước 24 1.2.1 Những nghiên cứu sử dụng thóc và các sản phẩm từ thóc làm thức ăn cho lợn trên thế giới .24 1.2.2 Những nghiên cứu sử dụng thóc và các sản phẩm từ thóc làm... đề tài 2.2.1 Ý nghĩa khoa học - Nghiên cứu đưa ra được khẩu phần ăn thích hợp sử dụng thóc cho lợn nái sinh sản và gạo lật cho lợn con đáp ứng nhu cầu dinh duỡng để đạt được năng suất và hiệu quả kinh tế cao 2.2.2 Ý nghĩa thực tiễn - Tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có trong nước có giá trị dinh dưỡng cao (thóc, gạo lật) cho ngành chăn nuôi lợn nói riêng và ngành chăn nuôi nói chung, nhằm giảm thiểu... tuyệt đối của lợn con theo mẹ 41 3.1.4 Kết quả theo dõi về hiệu quả sử dụng thức ăn trong chăn nuôi lợn nái sinh sản 43 3.1.5 Kết quả theo dõi về tình hình mắc bệnh tiêu chảy của lợn con 45 3.2 Kết quả thí nghiệm 2 47 3.2.1 Kết quả theo dõi về tỷ lệ nuôi sống của lợn thí nghiệm 47 3.2.2 Kết quả theo dõi về sinh trưởng của lợn thí nghiệm 47 3.2.3 Kết quả theo dõi... thực hiện tại trang trại chăn nuôi lợn ngoại của công ty giống lợn Miền Bắc, xã Phú Long, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình 2.3 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá hiệu quả sử dụng thóc trong chăn nuôi lợn nái sinh sản - Đánh giá hiệu quả sử dụng gạo lật trong chăn nuôi lợn con ... suất sinh sản của lợn nái Theo Nguyễn Khắc Tích (1995) [8] thì khả năng sản xuất của lợn nái chủ yếu được đánh giá dựa vào chỉ tiêu số lợn con cai sữa /nái/ năm Trong khi đó số lợn con cai sữa /nái/ năm phụ thuộc vào 2 yếu tố: Số con đẻ ra/lứa và số lứa đẻ /nái/ năm Số con đẻ ra còn sống là số con sống sau khi lợn mẹ đẻ xong con cuối cùng, không tính những con có khối lượng < 0,5kg đối với lợn ngoại Chỉ tiêu... tiêu hoá cho lợn con * Cai sữa cho lợn con Ở nước ta trước đây do kỹ thuật chăn nuôi còn hạn chế nên phần lớn lợn con cai sữa lúc 45 - 50 ngày tuổi Những năm gần đây để tăng năng suất sinh sản lợn nái (tăng số lứa đẻ /nái/ năm nhằm tăng số lợn con cai sữa /nái/ năm) đã cai sữa lợn con sớm hơn Hiện nay, cai sữa lợn con thích hợp là lúc 21 hoặc 28 ngày tuổi Việc cai sữa lợn con sớm hơn cũng làm cho nái khó động... khô, chất hữu cơ và tốc độ sinh trưởng của lợn Kết quả nghiên cứu của Pluske và cs (2005)[31] cho thấy, sử dụng tấm trong khẩu phần ăn cho lợn con làm giảm đáng kể tỷ lệ tiêu chảy Theo khuyến cáo của FAO (2012) [15], có thể thay thế 50% ngô bằng thóc trong khẩu phần thức ăn cho lợn giai đoạn sinh trưởng và vỗ béo Một nghiên cứu gần đây trên heo con của Vincente và cs (2008) [38] cho thấy, trong giai đoạn... giống Yorkshire x Landarace - Lợn con theo mẹ - Lợn con sau cai sữa: Từ 21- 60 ngày tuổi, lợn nuôi hướng thịt - Thóc và gạo lật giống lúa lai cao sản IR50404 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Xây dựng khẩu phần ăn thích hợp cho lợn nái khi thay thế ngô bằng thóc - Xây dựng khẩu phần ăn thích hợp cho lợn con sau cai sữa khi thay thế ngô bằng gạo lật 2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu - Thời gian: Từ tháng 9 ... Nghiên cứu hiệu sử dụng thóc gạo gật chăn nuôi lợn nái lợn con Mục đích, ý nghĩa khoa học đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu Đánh giá hiệu sử dụng thóc chăn nuôi lợn nái sinh sản gạo lật chăn nuôi lợn. .. ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -* - HỒ THỊ HIỀN NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THÓC VÀ GẠO LẬT TRONG CHĂN NUÔI LỢN NÁI VÀ LỢN CON Chuyên ngành : Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA... ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -* - HỒ THỊ HIỀN NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THÓC VÀ GẠO LẬT TRONG CHĂN NUÔI LỢN NÁI VÀ LỢN CON Chuyên ngành : Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA

Ngày đăng: 24/03/2016, 08:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan