Nghiên cứu mô hình sử dụng đệm lót sinh học trong chăn nuôi gia cầm để giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại tỉnh hà nam

67 475 2
Nghiên cứu mô hình sử dụng đệm lót sinh học trong chăn nuôi gia cầm để giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại tỉnh hà nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

cac ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Trần Hồng Nhung NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH SỬ DỤNG ĐỆM LÓT SINH HỌC TRONG CHĂN NUÔI GIA CẦM ĐỂ GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG TẠI TỈNH HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội – Năm 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Trần Hồng Nhung NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH SỬ DỤNG ĐỆM LÓT SINH HỌC TRONG CHĂN NUÔI GIA CẦM ĐỂ GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG TẠI TỈNH HÀ NAM Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS-TS NGUYỄN KIỀU BĂNG TÂM Hà Nội – Năm 2016 LUẬN VĂN THẠC SĨ Thông tin chung Học viên: Trần Hồng Nhung Đơn vị công tác: Trung tâm ứng dụng tiến khoa học công nghệ kiểm định, kiểm nghiệm Hà Nam Lớp: K22 Cao học môi trường - Bộ môn Sinh thái môi trường Ngƣời hƣớng dẫn: PGS-TS Nguyễn Kiều Băng Tâm Đơn vị công tác: Khoa Môi trường, Trường ĐHKHTN Tên đề tài: Nghiên cứu mô hình sử dụng đệm lót sinh học chăn nuôi gia cầm để giảm thiểu ô nhiễm môi trường tỉnh Hà Nam LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn tốt nghiệp ngành Khoa học môi trường với đề tài” Nghiên cứu mô hình sử dụng đệm lót sinh học chăn nuôi gia cầm tỉnh Hà Nam” hoàn thành với nỗ lực thân với giúp đỡ nhiệt tình, tâm huyết thầy cô bạn bè Luận văn trước tiên xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa môi trường thầy cô giáo môn sinh thái môi trường- Trường đại học khoa học Tự nhiên- Đại học quốc gia Hà Nội.Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS-TS Nguyễn Kiều Băng Tâm nhiệt tình trực tiếp hướng dẫn, bảo suốt trình thực đề tài Vì thời gian kinh nghiệm hạn chế nên luận văn tránh khỏi thiếu sót định.Kính mong thầy cô giáo bạn góp ý Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng 12 năm 2016 Sinh viên Trần Hồng Nhung MỤC LỤC MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………… …… CHƢƠNG I - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Hiện trạng chăn nuôi gà giới Việt Nam 1.1.1 Hiện trạng chăn nuôi gà giới 1.1.2 Tình hình chăn nuôi gia cầm tỉnh Hà Nam 1.2 Chất thải chăn nuôi vấn đề ô nhiễm môi trường 1.2.1.Thành phần chất thải chăn nuôi gia cầm 1.2.2.Các yếu tố ảnh hưởng tới phát thải khí ô nhiễm từ chăn nuôi 1.2.3 Tác động chất thải chăn nuôi gia cầm đến môi trường, sức khỏe vật nuôi người 12 1.3 Các giải pháp xử lý chất thải chăn nuôi 18 1.3.1 Giải pháp học 18 1.3.2 Giải pháp lý học 19 1.3.3 Giải pháp hóa học 20 1.3.3.1 Xử lý sục khí 20 1.3.3.2 Xử lý ô-zôn (O3) 20 1.3.3.3 Xử lý Hiđrô perôxit (H202) 20 1.3.4 Xử lý chất thải chế phẩm sinh học 21 1.3.4.1 Xử lý môi trường men sinh học 21 1.3.4.2 Chăn nuôi đệm lót sinh học 21 1.4 Giới thiệu đệm lót sinh học chức 22 1.4.1 Thành phần chức đệm lót sinh học 22 1.4.2 Chế phẩm Balasa N01 25 CHƢƠNG - ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 26 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 26 2.3 Nội dung nghiên cứu 27 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 2.4.1 Phƣơng pháp lấy mẫu tiêu vi sinh 27 2.4.2 Phƣơng pháp phân tích tiêu vi sinh 28 2.4.3 Phƣơng pháp lấy mẫu phân tích tiêu khí NH3, H2S 28 2.4.4 Hƣớng dẫn sử dụng chế phẩm Balasa- N01 28 CHƢƠNG - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Điều tra khảo sát tình hình chăn nuôi gia cầm mức độ ô nhiễm môi trƣờng 3.1.1.Tình hình chăn nuôi gà địa bàn huyện Lý Nhân năm 2015 32 3.1.2.Tình hình chăn nuôi gà địa bàn huyện Bình Lục năm 2015 33 3.2 Đánh giá số tiêu vi sinh chất lƣợng không khí khu chăn nuôi gia cầm 35 3.2.1 Đánh giá khả cải thiện môi trường chăn nuôi gà thịt đệm lót sinh học (mô hình 1-MH1) 37 3.2.1.2 Đánh giá số tiêu không khí 39 3.2.2 Đánh giá khả cải thiện môi trường chăn nuôi gà đẻ đệm lót sinh học (mô hình 2-MH2) 43 3.2.2.1 Đánh giá số tiêu vi sinh vật 43 3.2.2.2 Đánh giá số tiêu không khí 44 3.2.3 Đánh giá khả cải thiện môi trường chăn nuôi gà hậu bị đệm lót sinh học (mô hình 3-MH3) 48 3.2.3.1 Đánh giá số tiêu vi sinh vật 48 3.2.3.2 Đánh giá số tiêu không khí 49 3.3 Đánh giá hiệu việc sử dụng chế phẩm vi sinh xử lý môi trường 53 3.3.1 Hiệu xã hội môi trường 53 3.3.2 Sự phù hợp công nghệ 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 Kết luận: 55 Kiến nghị: 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng1.1: Tình hình chăn nuôi gia cầm địa bàn tỉnh Hà Nam ……………………6 Bảng1.2: Các khí gây mùi tạo trình phân giải phân nước tiểu 12 Bảng 3.1: Tình hình chăn nuôi gà địa bàn huyện Lý Nhân năm 2015 33 Bảng 3.2 :Tình hình chăn nuôi gà địa bàn huyện Bình Lục năm 2015 33 Bảng 3.3: Kết phân tích số tiêu vi sinh chất lượng không khí khảo sát hộ gia đình xã Công Lý, huyện Lý Nhân xã Mỹ Thọ, huyện Bình Lục 35 Bảng 3.4: Chỉ tiêu Fecal Coliforms Salmonella mô hình thí nghiệm gà thịt 38 Bảng 3.5 Chỉ tiêu Fecal Coliforms Salmonella mô hình thí nghiệm gà đẻ 43 Bảng 3.6 Chỉ tiêu Fecal Coliforms Salmonella mô hình thí nghiệm gà hậu bị 47 Biểu đồ 3.1 Nhiệt độ trung bình tháng theo dõi thí nghiệm mô hình nuôi gà thi ̣t 39 Biểu đồ 3.2 Nồng độ khí H2S (ppm) mô hình gà thịt 40 Biểu đồ 3.3: Nồng độ NH3 (ppm) mô hình gà thịt 41 Biểu đồ 3.4 Nhiệt độ trung bình tháng theo dõi thí nghiệm mô hình nuôi gà đẻ 44 Biểu đồ 3.5: Nồng độ H2 S (ppm) mô hình gà đẻ 45 Biểu đồ 3.6: Nồng độ NH3 (ppm) mô hình gà đẻ 46 Biểu đồ 3.7 Nhiệt độ trung bình tháng theo dõi thí nghiệm mô hình nuôi gà hậu bị ……………………………………………………………………………………………….49 Biểu đồ 3.8: Nồng độ H2 S (ppm) mô hình gà hậu bị 50 Biểu đồ 3.9: Nồng độ NH3 (ppm) mô hình gà hậu bị 51 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Các yếu tố ảnh hưởng tới tạo thành phát tán khí thải chăn nuôi 10 Hình 2.1: Chế phẩm sinh học BALASA – N01 27 Hình 3.1: Một số hình ảnh khảo sát hộ chăn nuôi gà Lý Nhân Bình Lục 36 MỞ ĐẦU Cùng với phát triển nhanh chóng kinh tế nước ta, ô nhiễm môi trường trở thành vấn đề cấp thiết Một nguồn chất thải gây ô nhiễm môi trường từ chăn nuôi Ngành chăn nuôi nước ta năm gần phát triển nhanh chóng chất lượng quy mô Tuy nhiên, việc quản lý sử dụng nguồn chất thải chăn nuôi nhiều bất cập Do tập trung đầu tư nâng cao suất chất lượng vật nuôi, phần lớn trang trại chưa trọng đến công tác kiểm soát, quản lý chất thải nên làm phát sinh dịch bệnh, tác động xấu đến sức khỏe cộng đồng ảnh hưởng trực tiếp đến việc phát triển bền vững ngành chăn nuôi Một số trang trại lớn có biện pháp xử lý nguồn chất thải chăn nuôi, bên cạnh số trang trại chưa quan tâm đến việc xử lý nguồn chất thải đặc biệt chăn nuôi nhỏ lẻ hộ gia đình thực tế thực trạng chăn nuôi theo phương pháp truyền thống bộc lộ nhiều hạn chế Do thiết kế chuồng hở việc vệ sinh không đảm bảo, nên mùi hôi thức ăn phân gà toả môi trường bên gây tình trạng hôi thối, vệ sinh Nghiêm trọng nạn ruồi, nhặng phát sinh từ trang trại gà ảnh hưởng đến sức khoẻ người Việc thải phân nước rửa chuồng trực tiếp môi trường gây mùi hôi thối gây ảnh hưởng đến sức khoẻ người việc xử lý chất thải bị thả Một nguyên nhân người chăn nuôi chưa hiểu rõ tầm quan trọng việc xử lý nguồn chất thải; kinh phí phục vụ cho việc xử lý chất thải thấp; luật xử lý chất thải chưa đồng khó áp dụng; chăn nuôi nhỏ lẻ nguyên nhân làm việc quản lý xử lý chất thải gặp nhiều khó khăn Đây nguyên nhân gây ô nhiễm lây truyền dịch bệnh cho người, vật nuôi trồng[4,5] Trong qui trình nuôi gà tập trung trang trại, phải sử dụng vỏ trấu mùn cưa để lót chuồng để giữ cho chuồng khô hạn chế ô nhiễm môi trường.Huyện Lý Nhân Bình Lục, tỉnh Hà Nam phát triển mạnh trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm lớn cung cấp cho thị trường tỉnh phần Biểu đồ 3.5: Chỉ tiêu Fecal coliformsvà Salmonella mô hình thí nghiệm gà đẻ Chỉ tiêu môi trƣờng Đơn vị đo MH2 ĐC Fecal coliforms MPN/g 105 106- 108 Tổng Salmonella CFU/g 102 104-105 Kết bảng 3.5 cho thấyở chuồng thí nghiệm có sử dụng chế phẩm vi sinh vào lớp đệm lót tiêu vi sinh cải thiện đáng kể mô hình nuôi gà đẻ: Số lượng Fecal coliformsở lô thí nghiệm từ 105MPN/g giảm rõ rệt so với khu chuồng đối chứng đệm lót sinh học(ĐC) mật độ Fecal coliformsmức cao 108MPN/g Đối với Salmonella ô thí nghiệm thấp mật độ giảm 102 CFU/g suốt trình thí nghiệm, mẫu đối chứng mật độ Salmonella trì mức cao 104-105 CFU/g Kết cho thấy rõ hiệu vi sinh vật hữu ích chế phẩm Balasa – N01 ức chế chủng vi sinh vật chế phẩm chủng Salmonella gây bệnh chất thải chăn nuôi Đồng thời, mật độ Salmonella giảm nên kéo theo giảm nồng độ khí H2S chuồng nuôi, góp phần làm giảm mùi hôi thối khó chịu Tuy nhiên, trình lên men phân giải phân trình lên men hiếu khí, nên cần thiết phải xới lớp độn lót hàng ngày để tạo độ thông thoáng cho lớp độn lót Như cung cấp đủ oxy cho vi sinh vật hoạt động tránh tượng lên men yếm khí phân giải chất hữu tạo thành khí độc hại chuồng nuôi 3.2.2.2.Đánh giá số tiêu không khí •Kết đánh giá thành phần nhiệt môi trường không khí chuồng nuôi gà đẻ trình bày biểu đồ 3.4 44 35 30 Nhiệt độ (oC) 25 20 15 Ngoài trời MH2 10 ĐC 5 Thời gian theo dõi (tháng) Ngoài trời 17.2 19.8 23.5 32.1 32 32.1 31.4 MH2 19.5 22.2 25.1 30.9 31.6 31.9 29.5 ĐC 17.8 20.8 24.2 30.5 29.6 30.1 29.5 Biểu đồ 3.4: Nhiệt độ trung bình tháng theo dõi thí nghiệm mô hình nuôi gà đẻ Số liệu biểu đồ 3.4 cho thấy tháng hè nhiệt độ không khí chuồng nuôi hai lô cao so với tháng mùa đông - xuân chênh lệch nhiệt độ đáng kể lô thí nghiệm đối chứng,với mức nhiệt trung bình tháng hè không gây nguy hiểm nhiều cho đàn gà đẻ, phần ảnh hưởng đến khả thu nhận thức ăn gà ảnh hưởng đến tỷ lệ sinh sản trì thời gian dài.Việc theo dõi nhiệt độ có vai trò quan trọng để đảm bảo sức khỏe vật nuôi, dựa vào đưa biện pháp điều chỉnh phù hợp che chắn làm ấm nhiệt độ thấp tạo độ thông thoáng, quạt gió làm giảm nhiệt độ nóng •Kết đánh giá thành phần khí H2S, NH3 môi trường không khí chuồng nuôi gà đẻđược trình bày biểu đồ 3.5, biểu đồ 3.6 45 18 16 Nồng độ (ppm) 14 12 10 MH2 ĐC 2 Thời gian theo dõi (tháng) MH2 2.25 2.61 2.11 2.47 2.88 2.3 3.1 ĐC 14.86 15.72 14.11 15.6 15.81 16.03 15.65 Biểu đồ 3.5: Nồng độ H2 S (ppm) mô hình gà đẻ Kết biểu đồ 3.5 cho thấy thấy hiệu xử lý khí H2S sinh qua trình tiết chế phẩm vi sinh vật bổ sung vào chất độn, lót chuồng Ở mẫu thí nghiệm nồng độ khí H2S thấp mẫu đối chứng, nồng độ khí H2S mẫu thí nghiệm có xu hướng tăng nhẹ theo thời gian giảm 5,6 lần có tháng giảm lần so với nồng độ khí H2S chuồng đối chứng Điều cho thấy hiệu xử lý mùi H2S (mùi trứng thối) chế phẩm vi sinh vật bổ sung vào chất độn chuồng Như nồng độ khí H2S mẫu thí nghiệm nằm giới hạn quy chuẩn( theo QCVN 01-15/2010/BNNPTNT nồng độ H2S≤5ppm).[9] 46 60 Nồng độ (ppm) 50 40 30 MH1 20 ĐC 10 Thời gian theo dõi (tháng) MH1 6.86 7.2 7.15 7.58 7.41 8.92 8.36 ĐC 50.07 51.12 50.88 52.5 52.28 55 54.17 Biểu đồ 3.6: Nồng độ NH3 (ppm) mô hình gà đẻ Khí NH3 loại khí hình thành phân giải phân gia súc, gia cầm chuồng nuôi Phân tích kết biểu đồ 3.6 nhận thấy nồng độ khí NH3 môi trường không khí khu vực chuồng nuôi ô đối chứng tăng dần theo thời gian sử dụng chất lót chuồng Cụ thể: lô đối chứng NH3 dao động từ 50,07 - 55,0 ppm Mẫu thí nghiệm mô hình nằm giới hạn quy chuẩn (theo QCVN 01-15/2010/BNNPTNT nồng độ NH3≤10ppm) [9] cụ thể: từ 6,86-8,92 ppm Do lô thí nghiệm nồng độ NH3 thấp đáng kể so với lô đối chứng nên thay chất lót chuồng suốt thời gian sử dụng Trong nghiên cứu này, lớp đệm lót chuồng nuôi lô đối chứng không bổ sung chế phẩm vi sinh nên phân gia cầm không phân hủy nhanh, tích tụ nhiều với chất thải khác khu chuồng trại Ở tháng nhiệt độ hay độ ẩm không khí chuồng nuôi cao, đệm lót ẩm ướt nồng độ NH3 không khí cao rõ rệt vượt tiêu chuẩn cho phép 47 3.2.3 Đánh giá khả cải thiện môi trường chăn nuôi gà hậu bị đệm lót sinh học (mô hình 3-MH3) Trong hộ tham gia chọn gia đình ông Trần Đức Thu gia đình có đàn gia cầm lớn bố trí thí nghiệm để thực đo đạc đánh giá hiệu chế phẩm Tại nhà ông Trần Đức Thu: 08 khu nuôi gà hậu bị Sau tiến hành thí nghiệm ô chuồng gà thịt gà đẻ tiếp tục khảo nghiệm chuồng nuôi gà hậu bị: lấy mẫu, đo đạc, phân tích chất lượng môi trường không khí nhóm vi sinh vật gây bệnh chất thải trình chăn nuôi hộ gia đình Chuồng nuôi gà hậu bị ký hiệu(ĐC3, TN3) Các tiêu phân tích đánh giá: + Mẫu khí: Khí H2S, NH3 không khí; + Chỉ tiêu vi sinh: Vi sinh vật tổng số, Samonella, Coliforms, Fecal coliformstrong mẫu chất thải chăn nuôi gia cầm .Các bảng cho thấy giảm nồng độ khí NH3, H2S không khí khu vực chuồng trại chăn nuôi; Sự giảm mật độ vi sinh vật gây bệnh như: Salmonella, Tổng Coliforms, fecal Coliforms gia tăng mật độ vi sinh vật có lợi chất thải chăn nuôi qua ngày mẫu thí nghiệm so với mẫu đối chứng 3.2.3.1 Đánh giá số tiêu vi sinh vật • Kết đánh giá thành phầnvi sinh vậttrong mẫu phân gà chuồng nuôi gà hậu bị trình bày bảng 3.6 Bảng 3.6: Chỉ tiêu Fecal coliformsvà Salmonella mô hình thí nghiệm gà hậu bị Chỉ tiêu môi trƣờng Đơn vị đo MH3 ĐC Fecal coliforms MPN/g 104– 105 106- 107 Tổng Salmonella CFU/g 102 -103 104-105 48 Trong trình tiến hành làm thí nghiệm gà hậu bị, đề tài tiến hành phân tích thành phần vi sinh vật gây bệnh gồm: Fecal coliforms, Tổng Salmonella chất lót chuồng nuôi suốt trình thí nghiệm Những vi sinh vật nguyên nhân gây nên bệnh tiêu chảy dễ mắc phải gà người tiếp xúc hàng ngày Thế nên việc làm giảm lượng lớn loại vi sinh vật gây hại ý nghĩa với chăn nuôi mà có ý nghĩa với môi trường sức khỏe người Kết trình bày bảng 3.6cho thấy tiêu vi sinh cải thiện đáng kể mô hình nuôi gà hậu bị: Số lượng Fecal coliformsở lô đối chứng đệm lót sinh học cao có thời điểm mật độ lên tới 107MPN/g Trong mật độ Fecal coliformsở mẫu thí nghiệm trì mức thấp nhiều so với đối chứng tương đối ổn định suốt trình (mật độ trì nồng độ 104 MPN/g) Kết đánh giá biến động tổng Salmonella chất lót chuồng nuôi cho thấy ô đối chứng mật độ vi khuẩn Salmonella cao so với ô thí nghiệm dao động 104-105 CFU/g Nhưng ô thí nghiệm trì mức thấp 102 -103 CFU/g 3.2.3.2 Đánh giá số tiêu không khí •Kết đánh giá thành phần nhiệt độ môi trường không khí chuồng nuôi gà hậu bị trình bày biểu đồ3.7 49 35 30 Nhiệt độ (oC) 25 20 15 Ngoài trời 10 MH3 ĐC 5 Thời gian theo dõi (tháng) Ngoài trời 17.3 19.7 23.5 32.1 32 32.1 MH3 19.5 21.5 24.3 29.7 29.6 31.9 ĐC 19.1 21.2 24 29.7 31.6 32.9 Biểu đồ 3.7: Nhiệt độ trung bình tháng theo dõi thí nghiệm mô hình nuôi gà hậu bị Số liệu biểu đồ 3.7 cho thấy, nhiệt độ không khí chuồng nuôi lô thí nghiệm mô hình (gà hậu bị) chênh lệch so với nhiệt độ trời từ 0,8-2,20C từ 0,3-0,40C so với lô đối chứng Sự chênh lệch nhiệt độ tỏa từ lớp độn lót làm không khí chuồng nuôi ấm so với lô đối chứng thời tiết lạnh Từ tháng đến tháng nhiệt độ lô thí nghiệm mô hình không chênh lệch nhiều so với lô đối chứng nhiệt độ bên •Kết đánh giá thành phầnkhí H2S, NH3trong môi trường không khí chuồng nuôi gà hậu bị trình bày biểu đồ 3.8, biểu đồ 3.9 50 18 16 Nồng độ (ppm) 14 12 10 MH1 ĐC 2 Thời gian theo dõi (tháng) MH1 ĐC 2.23 2.54 2.7 4.1 15.77 14.5 4.7 14.22 16.18 Biểu đồ 3.8: Nồng độ H2 S (ppm) mô hình gà hậu bị Kết phân tích thành phần khí H2S môi trường không khí suốt trình thí nghiệm gà hậu bị trình bày biểu đồ 3.8 Để thuận tiện cho trình đánh giá kết chia giai đoạn nuôi gà (từ gà đến kết thúc nuôi) thành chu kỳ tháng Đợt I từ tháng đến tháng đợt II từ tháng đến tháng Nồng độ khí H2S tăng dần theo thời gian sử dụng lớp độn lót lô thí nghiệm nồng độ khí H2S giảm cách rõ rệt so với mẫu đối chứng có tháng giảm mạnh tới 7,25 lần tháng riêng tháng tháng nồng độ khí H2S môi trường không khí chu kỳ đầu gà hậu bị ô đối chứng nồng độ tương đối thấp nằm tiêu chuẩn chuồng nuôi an toàn (QCVN 01-15/2010/BNNPTNT nồng độ H2S≤5ppm ), nhiên từ chu kỳ sau trở nồng độ khí H2S môi trường không khí tăng nhanh vượt tiêu chuẩn cho phép từ đến xấp xỉ lần Như nồng độ khí H2S mẫu thí nghiệm nằm giới hạn quy chuẩn(theo QCVN 0115/2010/BNNPTNT nồng độ H2S≤5ppm) [9] 51 60 Nồng độ (ppm) 50 40 30 MH1 20 ĐC 10 Thời gian theo dõi (tháng) MH1 1.32 6.62 7.25 1.46 8.64 8.9 ĐC 9.92 53.17 50.88 11.45 52.48 54.11 Biểu đồ 3.9: Nồng độ NH3 (ppm) mô hình gà hậu bị Kết phân tích thành phần khí NH3 môi trường không khí suốt trình thí nghiệm gà hậu bị trình bày biểu đồ 3.9 Để thuận tiện cho trình đánh giá kết chia giai đoạn nuôi gà (từ gà đến kết thúc nuôi) thành chu kỳ tháng Đợt I từ tháng đến tháng đợt II từ tháng đến tháng 7.Ở ô đối chứng nồng độ NH3 môi trường không khí chu kỳ đầu gà hậu bị (từ ngày tuổi đến tháng tuổi sinh trưởng) tuần đầu chu kỳ nuôi gà hậu bị ô đối chứng nồng độ khí thấp nằm giới hạn tiêu chuẩn chuồng nuôi an toàn, nhiên từ chu kỳ thứ trở ô đối chứng nồng độ NH3 tăng nhanh vượt tiêu chuẩn cho phép ( theo QCVN 01-15/2010/BNNPTNT nồng độ NH3≤10ppm) [9] Nồng độ NH3 ô đối chứng vượt 5-6 lần so với ô thí nghiệm ô thí nghiệm phải định kỳ thay trấu (5 tuần thay lần) Còn ô thí nghiệm nồng độ NH3 có tăng theo thời gian sử dụng không vượt ngưỡng cho phép theo QCVN 01-15/2010/BNNPTNT suốt thời gian nuôi Tuy nhiên, chất lót chuồng bị xẹp theo thời gian sử dụng thay phải thay chất lót 52 chuồng ô thí nghiệm cần bổ sung thêm trấu lên trên, lượng trấu bổ sung suốt trình nuôi ½ so với ô đối chứng Trong nghiên cứu này, lớp đệm lót chuồng nuôi lô đối chứng không bổ sung chế phẩm vi sinh nên phân gia cầm không phân hủy nhanh, tích tụ nhiều với chất thải khác khu chuồng trại Ở tháng nhiệt độ hay độ ẩm không khí chuồng nuôi cao, đệm lót ẩm ướt nồng độ NH3 không khí cao rõ rệt vượt tiêu chuẩn cho phép Như ô thí nghiệm nồng độ NH3 H2S có tăng theo thời gian sử dụng nằm giới hạn quy chuẩn( theo QCVN 0115/2010/BNNPTNT nồng độ NH3≤10ppm).[9] 3.3 Đánh giá hiệu việc sử dụng chế phẩm vi sinh xử lý môi trƣờng 3.3.1 Hiệu xã hội môi trường Chế phẩm sinh học Balasa – N01 sản phẩm thân thiện với môi trường Không gây độc hại cho người sử dụng, vật nuôi trồng Đồng thời thúc đẩy phát triển chăn nuôi, tăng thu nhập cho người lao động, giải vấn đề môi trường tạo nguồn phân bón hữu vi sinh dồi cho phát triển nông nghiệp Vì vậy, mang lại hiệu kinh tế lớn cho người dân, góp phần xóa đói giảm nghèo tiến tới làm giàu khu vực nông thôn Chế phẩm vi sinh sử dụng chăn nuôi gia cầm góp phần vào bảo vệ môi trường, hạn chế dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho gia cầm suy thoái môi trường nông thôn đồng thời nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường có kỷ luật, tạo thói quen việc sử dụng chế phẩm sinh học nhằm bảo vệ môi trường nông nghiệp nông thôn cải tạo đất 3.3.2 Sự phù hợp công nghệ Phân gia cầm hợp chất hữu cơ, tác động thời tiết, nhiệt độ tác động số vi sinh vật trình phân hủy tạo loại mùi hôi, thối,… điều kiện thuận lợi cho số loại côn trùng: Dòi, bọ, ruồi, muỗi…phát triển, đặc biệt phân gà có nhiều bọ mát Sử dụng chế 53 phẩm sinh học Balasa – N01 bổ sung vào lớp độn chuồng nhằm làm giảm thiểu tối đa khí có hại mùi hôi, thối trình phân hủy, cải thiện tốt tiểu khí hậu chuồng nuôi Kỹ thuật sử dụng, bảo quản chế phẩm sinh học Balasa – N01 đơn giản, thuận tiện sử dụng, hoàn toàn không gây ảnh hưởng đến sức khỏe người, môi trường, vật nuôi trồng; nông dân dễ dàng tiếp thu làm chủ công nghệ Chăn nuôi gà hai huyện Lý Nhân Bình Lục với quy mô chăn nuôi lớn nhỏ khác nhau, nhận phản hồi tích cực bà nông dân hiệu chế phẩm vi sinh vật việc khử mùi hôi xử lý chât thải chăn nuôi gia cầm, làm giảm rõ rệt ô nhiễm môi trường chăn nuôi gia cầm địa phương, công nghệ đơn giản, dễ thực hiện, không gây xáo trộn cho đàn gà, thân thiện với môi trường, vật nuôi người 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: 1.Môi trường khu chăn nuôi gia cầm địa bàn nghiên cứu ô nhiễm tiêu vi sinh không khí, cụ thể số lượng Coliforms cao, đạt mức 109 MPN/g, Salmonella đạt mức 105 CFU/g Các chất khí gây mùi hôi khó chịu H2S, NH3 cao mức cho phép từ đến lần 2.Sử dụng đệm lót sinh học khu chuồng trại gia cầm làm giảm mùi hôi trình chăn nuôi, mật độ loại vi sinh vật gây bệnh Fecal coliforms, Salmonella chất thải rắn gia cầm giảm mạnh đến tối đa 1000 lần Chất lượng lớp đệm lót tốt, tơi xốp, khô 3.Nồng độ chất khí gây độc hại, gây mùi hôi cho khu chuồng trại H2S, NH3,giảm đáng kể công thức mô hình(có bổ sungchế phẩm vi sinh vật cho đệm lót) so với công thức đối chứng( không bổ sung chế phẩm vi sinh vật cho đệm lót), cụ thể nồng độ H2S ngưỡng 5ppm, NH3, ngưỡng 10ppm Kiến nghị: 1.Tiếp tục thử nghiệm, đánh giá hiệu chế phẩm vi sinh ứng dụng xử lý môi trường chăn nuôi trâu bò 2.Chế phẩm vi sinh cần triển khai diện rộng nhằm đánh giá quảng bá giới thiệu sản phẩm tới người chăn nuôi.Tổ chức buổi tập huấn, hội thảo quảng cáo nhằm giới thiệu rộng rãi chế phẩm sinh học 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bộ Nông nghiệp & PTNT số 2886 (2013), Báo cáo ứng dụng công nghệ đệm lót sinh chăn nuôi lợn PGS-TSTăng Thị Chính (2011) Báo cáo đề tài triển khai thực nghiệm năm 2011, Xây dựng mô hình ứng dụng chế phẩm VSV hữu ích bổ sung vào chất độn lót chuồng nuôi gia cầm để khử mùi hôi xử lý phân gia cầm làm giảm ô nhiễm môi trường từ trại chăn nuôi gia cầm, mã số: 14/TKTNVP-2011 PGS-TSTăng Thị Chính (2015) Báo cáo kết thực nhiệm vụ thuộc chương trình MTQG nước vệ sinh môi trường nông thôn, Xây dựng mô hình sản xuất ứng dụng chế phẩm vi sinh hữu ích để xử lý mùi chuồng trại chăn nuôi ứng dụng chế phẩm vi sinh hữu ích để xử lý mùi trongchuồng trại chăn nuôi gia cầm, mã số: VAST/NSNT.01/13-14 Võ Văn Cường(2009), cảnh báo ô nhiễm môi trường từ chăn nuôi, giải pháp phát triển Sở nông nghiệp & PTNT Quảng Nam PGS.TS Bùi Hữu Đoàn, PGS.TS Nguyễn Xuân Trạch, PGS.TS Vũ Đình Tôn (2011), Bài giảng Quản lý chất thải chăn nuôi NXB Nông Nghiệp Hoàng Kim Giao, Bùi Thị Oanh, Đào Lệ Hằng (2008), Ô nhiễm môi trường chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung giải pháp khắc phục, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, số đặc san môi trường nông nghiệp, nông thôn, 10/2008, tr – 10 Ths Phan Thị Lan (2009), Nhà xuất lao động – xã hội, Phân tích môi trường thực phẩm, tr 197-206 Trần Hồng Nhung, Nguyễn Kiều Băng Tâm (2016), Ứng dụng đệm lót sinh học cải thiện số tiêu môi trường khu chăn nuôi gia cầm xã Công Lý, huyện Lý Nhân xã Mỹ Thọ, huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam, tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội.(ISSN 0866-8612, Tr 296-300) QCVN 01 - 15: 2010/BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia điều kiện chăn nuôi gia cầm an toàn sinh học 56 10 Sở Nông nghiệp &PTNT tỉnh Hà Nam, Báo cáo tình hình chăn nuôi tỉnh Hà Nam giai đoạn 2005-2015; nhiệm vụ giải pháp trọng tâm giai đoạn tới 11 Tạp chí số - 2004, Công nghệ EM – Một giải pháp phòng bênh cho gia cầm có hiệu Tạp chí hoạt động khoa học 12 TCVN 9466-2012 Chất thải rắn – Hướng dẫn lấy mẫu từ đống chất thải 13 TCVN 5754-1993 Không khí vùng làm việc phương pháp xác định nồng độ khí độc, phương pháp chung lấy mẫu, 14.TCVN 4884-2: 2015 Vi sinh vật chuỗi thực phẩm- phương pháp định lượng vi sinh vật- Đếm khuẩn lạc 300C kỹ thuật cấy bề mặt 15 TCVN 4829:2005 Vi sinh vật thực phẩm thức ăn chăn nuôiPhương pháp phát Salmonella đĩa thạch 16 TCVN 6846:2007 Vi sinh vật thực phẩm thức ăn chăn nuôi- Phương pháp phát định lượng Escherichia- Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn 17 TCVN 4882:2007 Vi sinh vật thực phẩm thức ăn chăn nuôi- Phương pháp phát định lượng Coliforms- Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn 18 Nguyễn Thiện, Trần Đình Miên, Nguyễn Văn Hải (2004), Bảo vệ môi trường sinh thái phát triển chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Tổ chức Nông Lương Thế giới (FAO), Báo cáo trạng chăn nuôi gia súc năm 2009 20 Tổ chức Nông Lương Thế giới (FAO), Báo cáo trạng chăn nuôi gia súc năm 2010 Tiếng Anh 21 Cross F.L (1973), Handbook on air pollution control Technomic, USA 22 Kuehbacher, T., Ott, S J., Helwig, U., Mimura, T., Rizzello, F., Kleessen, B., & Schreiber, S (2006) Bacterial and fungal microbiota in relation to probiotic therapy in pouchitis Gut, 55(6), 833-841 23.Lourens-Hattingh, Analie, and Bennie C Viljoen (2001) "Yogurt as probiotic carrier food." International Dairy Journal 11.1, 1-17 57 24 Menzi H., Gerber P (2004), Livestock balance approach and its implications for intensive livestock production in South- East- Asia, BSASA, Thailand, pp.131-144 25 Ohya, T., T Marubashi, and H Ito (2000) "Significance of fecal volatile fatty acids in shedding of Escherichia coli O157 from calves: experimental infection and preliminary use of a probiotic product." The Journal of veterinary medical science/the Japanese Society of Veterinary Science 62.11, 1151 26 Seifert, H S H., and F Gessler (1997) "Continous oral application of probiotic B cereus an alternative to prevention of enteroxamia." Animal Research and Development 46, 30-38 58 ... Tâm Đơn vị công tác: Khoa Môi trường, Trường ĐHKHTN Tên đề tài: Nghiên cứu mô hình sử dụng đệm lót sinh học chăn nuôi gia cầm để giảm thiểu ô nhiễm môi trường tỉnh Hà Nam LỜI CẢM ƠN Trong trình...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Trần Hồng Nhung NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH SỬ DỤNG ĐỆM LÓT SINH HỌC TRONG CHĂN NUÔI GIA CẦM ĐỂ GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG TẠI TỈNH... Hà Nam ứng dụng thành công mô hình chăn nuôi lợn đệm lót sinh học, mô hình vào chăn nuôi cho hiệu cao Qua mô hình huy động tham gia nhiều thành viên gia đình thực hiện, cải thiện môi trường chăn

Ngày đăng: 27/08/2017, 16:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan