1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm E.M làm đệm lót sinh học trong chăn nuôi gia cầm tại huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên năm 2014

74 506 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 476,08 KB

Nội dung

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o - NGUYỄN ĐỨC MẠNH “NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CHẾ PHẨM E.M LÀM ĐỆM LĨT SINH HỌC TRONG CHĂN NI GIA CẦM TẠI HUYỆN PHÚ BÌNH TỈNH THÁI NGUYÊN NĂM 2014” LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Thái Nguyên - Năm 2015 ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o - NGUYỄN ĐỨC MẠNH “NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CHẾ PHẨM E.M LÀM ĐỆM LĨT SINH HỌC TRONG CHĂN NI GIA CẦM TẠI HUYỆN PHÚ BÌNH TỈNH THÁI NGUYÊN NĂM 2014” Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60.44.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Lợi Thái Nguyên - Năm 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, thực sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát phân tích từ thực tiễn hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Lợi Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ cho học vị nào, phần trích dẫn tài liệu tham khảo ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Đức Mạnh ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, đến tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp theo kế hoạch trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đề với đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng chế phầm E.M làm đệm lót sinh học chăn ni gia cầm huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên năm 2014” Có kết xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo Khoa chuyên môn, Khoa Sau Đại học Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Anh, Chị trực thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, phịng Tài Ngun Mơi Trường tồn thể bà nơng dân xã Lương Phú, huyện Phú Bình tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng… năm 2015 Tác giả Nguyễn Đức Mạnh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học: 3.2 Ý nghĩa thực tiễn: Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1.1 Chất thải chăn nuôi 1.1.1.2 Một số thông số nghiên cứu nước thải chăn nuôi 1.1.2 Cơ sở thực tiễn 1.1.3 Cơ sở pháp lý 1.1.2.1 Thực trạng chăn nuôi giới 1.2 Một số biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi 15 1.2.1 Xử lý chất thải chăn nuôi, chất thải lò mổ hệ thống hầm 15 1.3 Tổng quan công nghệ vi sinh vật hữu hiệu E.M 17 1.3.1 Giới thiệu vi sinh vật hữu hiệu EM 17 1.3.2 Thành phần trình hoạt động vi sinh vật chế phẩm EM 18 1.3.3 Hiệu tác dụng E.M 20 iv 1.3.4 Các dạng E.M công dụng chúng 21 1.3.5 Sự khác biệt E.M chế phẩm sinh học khác 23 1.4 Tình hình nghiên cứu ứng dụng E.M giới Việt Nam 24 1.4.1 Tình hình nghiên cứu ứng dụng E.M giới 24 1.4.2 Quá trình nghiên cứu 25 1.4.3 Tình hình việc sử dụng E.M số lĩnh vực Việt Nam 30 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 31 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 31 2.3 Nội dung nghiên cứu 31 2.4 Phương pháp nghiên cứu 32 2.4.1 Phương pháp điều tra thu thập tài liệu, số liệu 32 2.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 32 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 34 2.4.5 Phương pháp phân tích mẫu phịng thí nghiệm 34 2.4.6 Phương pháp xử lý số liệu 34 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên, cảnh quan, mơi trường xã Lương Phú, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 35 3.1.1 Điều kiện tự nhiên: 35 3.1.2 Các nguồn tài nguyên: 36 3.1.3 Thực trạng cảnh quan môi trường: 37 3.1.4 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 37 3.1.4.1 Tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 37 3.1.4.2 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 39 3.1.4.3 Dân số, lao động, việc làm thu nhập 41 3.3 Đánh giá khả xử lý chất thải chăn gà đệm lót sinh học 47 3.3.1 Đánh giá khả xử lý khí độc H2S, NH3 chất thải chăn ni 47 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, thực sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát phân tích từ thực tiễn hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Lợi Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn hồn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ cho học vị nào, phần trích dẫn tài liệu tham khảo ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Đức Mạnh vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT EM : Các vi sinh vật hữu hiệu : Dung dịch chế xuất từ EM gốc FAO : Agricultural Commodity Projections N : Nitơ K : Kali P : Phốt TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TVTS : Thực vật thủy sinh XLNT : Xử lý nước thải VSMT : Vệ sinh môi trường vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Lượng phân thải loại gia súc, gia cầm Bảng 1.2: Tình hình sử dụng E.M nước giới 24 Bảng 3.1: Thống kê sản xuất nông nghiệp chăn nuôi qua số năm 40 Bảng 3.2 Hàm lượng khí NH3 khu vực chuồng ni 43 Bảng 3.3 Hàm lượng khí H2S khu vực chuồng nuôi 45 Bảng 3.4 Hàm lượng đạm tổng số phân gà khu vực chuồng nuôi 46 Bảng 3.5 Hàm lượng P tổng số phân gà khu vực chuồng nuôi 47 Bảng 3.6 Hàm lượng Kali tổng số phân gà khu vực chuồng nuôi 49 Bảng 3.7 Độ ẩm phân gà khu vực chuồng nuôi 50 Bảng 3.8 Số lượng số loại vi sinh vật có phân sau 20 tuần xử lý Bảng 3.9 Kết tỷ lệ đẻ trứng lượng thức ăn tiêu thụ gà tuần tuổi 51 Bảng 3.10: Độ ẩm phân gà khu vực chuồng nuôi Bảng 3.11 Số lượng số loại vi sinh vật có phân sau 20 tuần xử lý Bảng 3.12 Kết tỷ lệ đẻ trứng lượng thức ăn tiêu thụ gà tuần tuổi Bảng 3.13 Sơ tính tốn chi phí cho đàn gà từ 20 - 40 tuần tuổi 54 52 55 56 58 viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Sơ đồ giải thích chức vi sinh vật………………….18 Hình 3.1 Lượng thức ăn ăn vào phân tươi thải ngày gà sinh sản……………………………………………………………44 Hình 3.2 Lượng thức ăn ăn vào phân tươi thải ngày gà Broiler……………………………………………………… 45 Hình 3.3 Hệ số thải phân thực nghiệm (K) gà sinh sản gà Broiler……………………………………………………………46 Hình 3.4 Hàm lượng khí NH3 khu vực chuồng ni……………………48 Hình 3.5 Hàm lượng khí H2S khu vực chuồng ni………………… 49 Hình 3.6 Hàm lượng Đạm tổng số phân gà khu vực chuồng ni………………………………………………………50 Hình 3.7 Hàm lượng P tổng số phân gà khu vực chuồng nuôi… 52 Hình 3.8 Hàm lượng K tổng số phân gà khu vực chuồng ni …53 Hình 3.9 Độ ẩm phân gà khu vực chuồng ni……………………54 Hình 3.10 Số lượng số loại vi sinh vật có phân sau 20 tuần xử lý…………………………………………………………… 55 Hình 3.11 Sơ tính tốn chi phí cho đàn gà từ 20 - 40 tuần tuổi……… 57 50 chuồng cao lượng chất thải gà tăng lên tỷ lệ thuận với lượng thức ăn ăn vào, tuần thứ 40 hàm lượng khí H2S cơng thức ĐLU (làm đệm lót dạng lỏng + bổ sung chế phẩm vào nước uống với tỷ lệ 30/00) hàm lượng khí H2S đạt 4,66 ppm nằm quy chuẩn cho phép Các cơng thức cịn lại: ĐB (đệm bột); ĐL (đệm lỏng); ĐBU (đệm bột + uống) hàm lượng khí tuần thứ 40 có sai khác khơng đáng kể mức độ tin cậy 95% 9,00; 8,66; 6,66 ppm 3.3.2 Đánh giá hàm lượng đạm, phốt pho, kali tổng số độ ẩm chất thải chăn nuôi 3.3.2.1 Đánh giá hàm lượng đạm tổng số (N tổng số) chất thải chăn nuôi Bảng 3.7 Hàm lượng đạm tổng số phân gà khu vực chuồng ni (Đơn vị tính: %) Cơng thức Tuần thứ 30 0,70 0,83 1,16 1,20 1,40 40 0,80 KU1(đối chứng) ĐB (đệm bột) 1,07 ĐL (đệm lỏng) 1,40 ĐBU(đệm bột + uống) 1,43 ĐLU(đệm lỏng + uống) 1,53 0,13 LSD05 CV % 5,60 (Nguồn: kết phân tích PTN Trung tâm Quan Trắc - 2015) Hàm lƣợng N tổng số (%) 20 0,50 0,66 1,13 1,16 1,23 1 43 53 1.4 1.6 1.4 1.2 1.16 1.23 1.13 1.16 1.2 0.83 0.8 0.66 0.6 0.4 07 KU1 ĐB ĐL ĐB 0.8 U ĐL 0.2 U Tuần tuổi 20 30 40 Hình 3.6 Hàm lượng Đạm tổng số phân gà khu vực chuồng nuôi 51 Bảng 3.7 hình 3.6 cho thấy hàm lượng đạm tổng số khác công thức khác tuần nuôi khác Ở tuần thứ 40 hàm lượng đạm tổng số cao công thức ĐLU (làm đệm lỏng + bổ sung chế phẩm EM vào nước uống với tỷ lệ 30/00) 1,53% thấp công thức đối chứng (không bổ sung chế phẩm EM) 0,80%, cơng thức cịn lại có sai khác không đáng kể mức độ tin cậy 95% Điều chứng tỏ điều kiện môi trường sống tốt khơng nhiễm tránh thất Nitơ tổng số đường bay Hàm lượng Nitơ tổng số tăng lên nguyên nhân sau: là: trình phân hủy mạnh chất hữu diễn chất thải chuồng nuôi; hai là: chế phẩm EM có diện vi sinh vật cố định đạm mà phần lớn chúng sống điều kiện hiếu khí phun chế phẩm EM vào chuồng bổ sung chế phẩm vào nước uống, nhóm vi khuẩn cố định đạm hoạt động chúng giữ lại lượng đạm phân làm cho hàm lượng đạm tổng số cao giúp ích cho trồng phát triển 3.3.2.2 Đánh giá hàm lượng phốtpho tổng số (P tổng số) chất thải chuồng nuôi Bảng 3.8 Hàm lượng P tổng số phân gà khu vực chuồng nuôi (Đơn vị tính: %) Cơng thức Tuần thứ 20 30 40 KU1(đối chứng) ĐB (đệm bột) 0,48 0,51 0,53 1,79 1,81 1,83 ĐL (đệm lỏng) 2,08 2,23 2,26 ĐBU(đệm bột + uống) 2,15 2,30 2,35 ĐLU(đệm lỏng + uống) 2,25 2,35 2,53 LSD05 0,14 CV % 4,10 (Nguồn: kết phân tích PTN Trung tâm Quan Trắc - 2015) 52 Hàm lƣợng P tổng số (%) 2.5 2.15 2.25 08 79 81 2 23 25 2 53 35 2.26 83 KU1 ĐB ĐL 1.5 ĐB U 0.5 51 0.48 ĐL 0.53 U 20 30 40 Tuần tuổi Hình 3.7 Hàm lượng P tổng số phân gà khu vực chuồng ni Bảng 3.8 hình 3.7 cho thấy kết tương tự bảng 3.13 hàm lượng Phốt tổng số công thức khác tuần nuôi khác cho kết khác Ở tuần thứ 40 hàm lượng Phốtpho tổng số thấp không sử dụng chế phẩm 0,53% cao 2,53 % công thức ĐLU (làm đệm lỏng + uống) Các cơng thức cịn lại ĐB (đệm bột), ĐL (đệm lỏng), ĐBU (đệm bột + uống) hàm lượng P tổng số có sai khác không đáng kể mức độ tin cậy 95% là: 1,83%; 2,35%; 2,26% 3.3.2.3 Đánh giá hàm lượng kali (K tổng số) chất thải chuồng nuôi Bảng 3.9 Hàm lượng Kali tổng số phân gà khu vực chuồng ni (Đơn vị tính: %) Cơng thức 20 0,31 0,40 0,45 0,47 0,52 Tuần thứ 30 0,36 0,43 0,47 0,49 0,55 40 0,34 KU1(đối chứng) ĐB (đệm bột) 0,44 ĐL (đệm lỏng) 0,48 ĐBU(đệm bột + uống) 0,62 ĐLU(đệm lỏng + uống) 0,66 0,34 LSD05 CV % 3,50 (Nguồn: kết phân tích PTN trung tâm Quan Trắc - 2015) 53 0.7 Hàm lƣợng K tổng số (%) 0.6 0.5 0.4 0.3 0 62 66 0 52 47 45 31 0 49 52 0.47 0 43 36 0 48 44 KU1 ĐB ĐL ĐB 0.34 U ĐL U 0.2 0.1 20 30 40 Hình 3.8 Hàm lượng K tổng số phân gà khu vực chuồng ni Qua bảng 3.9 hình 3.8 cho thấy hàm lượng kali tổng số công thức khác tuần ni khác có sai khác không đáng kể giá trị đạt tương đương mức độ tin cậy 95% Hàm lượng kali tổng số cao công thức ĐLU (đệm lỏng + uống) 0,66% thấ p công thức đối chứng (không bổ sung chế phẩm EM) 0,34%; cơng thức cịn lại ĐB (đệm bột), ĐL (đệm lỏng), ĐBU (đệm bột + uống) cho kết 0,44%; 0,62%; 0,48% Như thấy rằng, hàm lượng chất dinh dưỡng phân không phụ thuộc vào lượng thức ăn ăn vào thể mà cịn phụ thuộc vào môi trường Môi trường ô nhiễm làm cho hàm lượng chất dinh dưỡng N, P, K tổng số bay nhiều, sử dụng chế phẩm sinh học EM việc làm đệm lót bổ sung vào nước uống hàm lượng chất dinh dưỡng giữ lại làm môi trường không ô nhiễm lại tốt cho đất, trồng 3.3.2.4 Đánh giá ẩm độ chất thải chăn nuôi Ẩm độ chuồng nuôi yếu tố ngoại cảnh có ảnh hưởng lớn đến thể trạng suất vật nuôi hiệu kinh tế Chúng ảnh 3.2 Ý nghĩa thực tiễn: - Biện pháp xử lý ô nhiễm thân thiện với môi trường, giá thành xử lý thấp, bà nơng dân dễ dàng áp dụng - Tạo nguồn phân bón hữu chỗ, nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp, giảm giá thành nông sản - Giảm thiểu ô nhiễm môi trường khu vực chăn ni 55 ẩm độ chất thải giảm đáng kể từ 12 - 15% so với công thức đối chứng Nguyên nhân xuất nhóm vi sinh vật phân giúp phân giải phần lớn hàm lượng nước chất thải làm cho chuồng ni ln khơ thống 3.3.3 Đánh giá hàm lượng vi sinh vật chất thải chăn nuôi Bảng 3.11 Số lượng số loại vi sinh vật có phân sau 20 tuần xử lý (Đơn vị tính: MPN/100mg) Chỉ tiêu Cơng thức KU1(đối chứng) Ecoli (MPN/100ml) 16342 Samonella Coliform (MPN/100ml) (MPN/100ml) 97 127030 ĐB (đệm bột) 550 4276 ĐL (đệm lỏng) 528 3560 ĐBU(đệm bột + uống) 402 3432 ĐLU(đệm lỏng + uống) 398 3224 QCVN 01-15:2010/BNNPTNT 500 KPH 5000 Hàm lƣợng (MPN/100ml) (Nguồn: kết phân tích PTN trung tâm Quan Trắc - 2015) 8000 70 30 7000 6000 4276 356034 32 3224 5000 34 4000 32 3000 2000 1000 KU1 ĐB ĐL ĐB U 5505284 02 398 Ecoli ĐL 32 0 U Samonella Coliform Hình 3.10 Số lượng số loại vi sinh vật có phân sau 20 tuần xử lý Qua bảng 3.11 hình 3.10 cho thấy tổng số vi sinh vật chất thải 56 gà giảm đáng kể bổ sung thêm chế phẩm EM Ở cơng thức đối chứng hàm lượng nhóm vi khuẩn Ecoli, Samonella, Coliform chiếm tỷ lệ cao 16342; 97; 127030 MPN/100ml Đối với nhóm vi khuẩn Ecoli hàm lượng chủng vi sinh vật vượt quy chuẩn cho phép 32,68 lần; nhóm vi khuẩn Coliform vượt quy chuẩn cho phép 25,4 lần Các công thức lại hàm lượng chủng vi sinh vật nằm quy chuẩn cho phép Điều lý giải sau: môi trường sống tồn ba nhóm vi khuẩn là: nhóm vi khuẩn có lợi, nhóm vi khuẩn có hại nhóm vi khuẩn trung tính Trong ba nhóm vi khuẩn nhóm vi khuẩn trung tính chiếm ưu nghiêng bên có hại hay bên có lợi bên nhiều Chính vậy, việc bổ sung thêm chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EM vào môi trường làm gia tăng hàm lượng chủng vi sinh vật có lợi 1ml hay 1gam chế phẩm bổ sung vào mơi trường có đến 109 cá thể vi sinh vật có lợi mà lơi kéo nhóm vi khuẩn trung tính phía có lợi mơi trường cải thiện, khơng cịn nhiễm 3.4 Hiệu kinh tế việc sử dụng chế phẩm chăn nuôi gà đẻ 3.4.1 Hiệu đẻ trứng lượng thức ăn tiêu tốn Bảng 3.12 Kết tỷ lệ đẻ trứng lượng thức ăn tiêu thụ gà tuần tuổi Tuần thứ 20 Tỷ lệ đẻ trứng (%) 30 Lượng thức ăn (gam/con/ngày) Tỷ lệ đẻ trứng (%) Lượng thức ăn (gam/con/ngày) Công thức Tỷ lệ đẻ trứng (%) 40 Lượng thức ăn (gam/con/ng ày) KU1(đối chứng) 31,00 105 94,30 117 91,70 117 ĐB (đệm bột) 31,00 105 94,30 117 91,70 117 ĐL (đệm lỏng) 31,00 105 94,30 117 91,70 117 ĐBU (đệm bột + uống) 31,00 103 95,50 114 92,30 115 ĐLU (đệm lỏng + uống) 31,00 103 95,50 114 92,30 115 (Nguồn: kết thí nghiệm - 2015) Qua bảng 3.12 thấy: bổ sung chế phẩm EM vào nước uống cho gà 57 giúp tăng cường khả tiêu hóa lượng thức ăn giảm khả sinh sản gà lại tăng lên Đối với gà giai đoạn 20 tuần tuổi bước vào giai đoạn sinh sản không bổ sung chế phẩm EM tỷ lệ đẻ trứng 31,00 % tương ứng với lượng thức ăn cần sử dụng 105gam/con/ngày, bổ sung thêm chế phẩm EM vào nước uống theo tỷ lệ 30/00 tỷ lệ sinh sản lại tăng lên 33,00% lượng thức ăn sử dụng giảm 2gam/con/ngày Đối với gà tuần tuổi thứ 30 giai đoạn gà sinh sản mạnh vòng đời tỷ lệ đẻ trứng nuôi kỹ thuật không sử dụng đến chế phẩm EM 94,30% lượng thức ăn tiêu thụ 117 gam/con/ngày, bổ sung thêm chế phẩm EM tỷ lệ đẻ trứng tăng lên 95,50% lượng thức ăn tiêu thụ giảm gam/con/ngày Ở tuần tuổi thứ 40 trở khả đẻ trứng gà giảm hẳn cịn 91,70% khơng bổ sung chế phẩm EM bổ sung chế phẩm EM tỷ lệ 92,30% Nguyên nhân làm giảm tỷ lệ đẻ trứng gà độ tuổi gà cao, khả tiêu hóa hấp thụ thức ăn giảm dần 3.4.2 Hiệu kinh tế việc chăn nuôi đệm 25000000 1691 0000 20360000 2036 0000 KU1 ĐB Tiền lãi (VNĐ) 20000000 Chênh lệch Thu Chi 22510000 22410 000 15000000 10000000 5000000 Cơng thức ĐL ĐBU ĐLU Hình 3.11 Sơ tính tốn chi phí cho đàn gà từ 20 - 40 tuần tuổi 58 Bảng 3.13 Sơ tính tốn chi phí cho đàn gà từ 20 - 40 tuần tuổi Đơn vị tính: VNĐ Nội dung TN1 đối chứng ĐB (đệm bột) ĐL (đệm lỏng) Chi phí (VNĐ) 3.000.000 3.000.000 ĐBU (Đệm bột + uống) ĐLU (Đệm lỏng + uống) Giống 3.000.000 3.000.000 3.000.000 Thức ăn 36.300.000 36.300.000 36.300.000 35.200.000 35.200.000 hú y 150.000 100.000 100.000 70.000 70.000 Điện + nước 150.000 150.000 150.000 150.000 150.000 5000.000 0 0 100.000 100.000 100.000 100.000 100.000 100.000 100.000 100.000 100.000 100.000 Chi phí khác 50.000 50.000 50.000 50.000 50.000 Mua EM 600.000 600.000 700.000 800.000 ao động Dụng cụ Khấu Tổng chi 44.850.000 40.400.000 40.400.000 39.370.000 39.470.000 Thu (VNĐ) Bán trứng 60.760.000 60.760.000 60.760.000 61.880.000 61.880.000 Bán phân 1.000.000 0 0 Tổng thu 61.760.000 60.760.000 60.760.000 61.880.000 61.880.000 Chênh ệch Thu hi) So sánh 16.910.000 20.360.000 20.360.000 22.510.000 22.410.000 ±3.450.000đ ±3.450.000đ ±5.600.000đ ± 5500.000đ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1.1 Chất thải chăn nuôi Mỗi năm chăn nuôi thải 73 triệu chất thải rắn bao gồm phân khô, thức ăn thừa 20-30 triệu khổi chất thải lỏng (phân lỏng, nước tiểu chất rửa chuồng trại) Trong khoảng 50% lượng chất thải rắn(36,5 triệu tấn), 80% chất thải lỏng (20-24 triệu tấn) xả thẳng tự nhiên sử dụng không qua xử lý Một phần khơng nhỏ số chất thải chăn nuôi gia súc, gia cầm Đây tác nhân gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng (Lưu Anh Đồn, 2006) [5] * Đặc tính chất thải chăn nuôi Chất thải từ trại chăn nuôi nguồn gây ô nhiễm môi trường sống người gia súc Quá trình phân giải hợp chất hữu phân, điều kiện khí sản sinh mùi thối lôi kéo ruồi nhặng đến làm vệ sinh Trong trường hợp gia súc bị bệnh làm lây lan bệnh truyền nhiễm giun sán Đa số chất thải chăn ni dạng lỏng Nó hỗn hợp phân gia súc, thức ăn thừa, nước tiểu, nước rửa chuồng * Phân gia súc, gia cầm Phân gia súc gia cầm chất liệu từ thức ăn, nước uống mà gia súc, gia cầm khơng sử dụng đến khơng tiêu hóa mà thải thể Phân gồm thành phần dưỡng chất khơng tiêu hóa dưỡng chất khỏi tiêu hóa vi sinh hay men tiêu hóa (chất sơ, protein khơng tiêu hóa được, axit amin thoát khỏi hấp thụ ) Một số chất thải qua nước tiểu : axit uric (ở 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội xã Lương Phú, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên Lương Phú xã vùng thấp huyện Phú Bình, ngành nghề bước đầu phát triển nhiên cấu thấp, sở vật chất chưa thực phát triển, ngành nghề quy mơ cịn nhỏ, thị trường chưa phát triển Sự chuyển dịch cấu kinh tế chậm sản xuất mang tính tự sản tự tiêu chính, sản xuất chưa mang tính hàng hóa, đời sống đại đa số nhân dân nói chung cịn khó khăn Do phát triển chung mặt kinh tế - xã hội nhu cầu sử dụng đất cho mục đích phi nơng nghiệp có chiều hướng gia tăng quỹ đất đai hạn hẹp xây dựng phương án quy hoạch cần phải có định hướng đắn việc sử dụng đất, tránh tình trạng sử dụng khơng hiệu sử dụng lãng phí đất nông nghiệp đặc biệt đất trồng lúa - Kết xác định lượng phân thải loại gà Căn vào lượng thức ăn ăn vào lượng phân thải chúng tơi tính tốn hệ số thải phân thực nghiệm K lượng phân thải đời gà: Gà sinh sản thải 65,32 kg phân, Gà Broiler 9,46 kg - Đánh giá hiệu chế phẩm EM thứ cấp việc khử mùi hôi chuồng trại chăn nuôi gà - Bổ sung chế phẩm E.M chăn ni gà có tác dụng làm giảm mùi chuồng ni Lượng khí thải NH3 giảm 4,15 – 5,72 lần; khí H2S giảm từ 1,96 – 3,79 lần so với đối chứng - Hàm lượng chất dinh dưỡng N, P, K có xu hướng tăng lên: 61 N tổng số tăng 1,3 – 1,91 lần; P tổng số tăng 3,45 – 4,77 lần; K tổng số tăng 1,29 – 1,94 lần Ngồi ra, độ ẩm hàm lượng chủng vi sinh vật chuồng nuôi có xu hướng giảm mạnh Điều có ý nghĩa chăn nuôi - Sử dụng chế phẩm E.M chăn nuôi gà mang lại hiệu kinh tế thu nhập cho người dân cao so với đối chứng - Qua thí nghiệm chúng tơi thấy sử dụng đệm lót dạng lỏng kết hợp bổ sung chế phẩm vào nước uống mang lại hiệu cao cơng thức thí nghiệm: làm hạn chế ô nhiễm môi trường chăn nuôi, chi phí đầu tư mà thu nhập người dân lại cao Hiệu cao bổ sung chế phẩm E.M vào nguồn thức ăn cho gia súc, gia cầm Đây hướng cho chăn nuôi an tồn sinh học, đảm bảo phát triển bền vững nơng nghiệp, nông thôn - Hiệu kinh tế việc chăn ni đệm lót Sau tháng ni nhốt lô đối chứng thu tiền lãi thấp 16.910.000 đồng cao lô thí nghiệm làm đệm bột kết hợp bổ sung chế phẩm vào nước uống làm đệm lỏng kết hợp bổ sung chế phẩm vào nước uống kết thu tiền lãi cao so với đối chứng 5.600.000 đồng, 5.500.000 đồng Như vậy, thấy việc bổ sung chế phẩm sinh học EM chăn nuôi làm hạn chế mức độ nhiễm mơi trường mà cịn giúp nâng cao giá trị kinh tế như: hạn chế chi phí thuê nhân công lao động, hạn chế dịch bệnh dẫn đến chi phí thú y giảm hẳn Kiến nghị Qua kết thu từ thí nghiệm đưa số kiến nghị sau: - Cần mở rộng thêm mơ hình chăn ni theo hướng an tồn sinh học sử dụng chế phẩm E.M cho chăn ni tồn tỉnh Thái Nguyên, huyện tập trung nhiều trại gà lớn huyện Phú Bình, thành phố Thái Nguyên… - Nâng cao ý thức người dân vấn đề bảo vệ môi trường nông thôn, nông nghiệp - Cần có quan tâm, đạo cấp, ngành, địa phương tư vấn, hỗ trợ người dân để giúp người dân đẩy mạnh chăn nuôi 62 gắn liền với bảo vệ môi trường 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bùi Xuân An (2007), Nguy tác động đến môi trường trạng quản lý chất thải chăn nuôi vùng Đông Nam Bộ, Nxb Đại học Nông lâm, thành phố Hồ Chí Minh Lê Văn Cát (2007), Xử lý nước thải giàu hợp chất Nitơ Phốt pho, NXB Khoa học tự nhiên Hà Nội, Hà Nội Lê Văn Căn (1975), Sổ tay phân bón, NXB Giải Phóng, thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Quế Côi, (2006), Thâm canh chăn nuôi lợn, quản lý chất thải bảo vệ môi trường, Viện chăn nuôi Quốc Gia, Prise publications Lưu Anh Đoàn, (2006) Phát triển chăn nuôi gắn với bảo vệ môi trường Đỗ Ngọc Hịe (1974), Giáo trình vệ sinh gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đặng Văn Minh (2009), Nghiên cứu biện pháp sản xuất phân bón chỗ vùng cao, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên Nguyễn Quang Thạch (2001), Báo cáo tổng kết nghiệm thu đề tài nghiên cứu độc lập cấp nhà nước năm 1998 – 2000, Hà Nội Dư Ngọc Thành, Hoàng Thị Lan Anh, (2011) Bài giảng kỹ thuật xử lý nước thải chất thải rắn 10 Dư Ngọc Thành, (2010) Bài giảng Vi sinh vật, trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên 11 UBND tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo kinh tế xã hội huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 2011 II Tài liệu tiếng Anh 12 FAO (2011), Agricultural Commodity Projections, Vol II Rome gia cầm), ure (gia súc) Các khoáng chất dư thừa mà thể không sử dụng P2O5, Cao, MgO, K2O phần lớn xuất phân Ngồi cịn có chất cặn bã dịch tiêu hóa (trypsin, pepsin ), mơ tróc từ niêm mạc ống tiêu hóa chất nhờn theo phân ngồi, vật chất dinh dưỡng vào thức ăn (tro, bụi ) vi sinh vật bị nhiễm thức ăn hay ruột bị tống Lượng phân mà gia súc, gia cầm thải thay đổi theo lượng thức ăn thể trọng, dựa vào chúng tính lượng phân Lượng phân gia súc thải trung bình ngày tính sau: Bảng 1.1: Lượng phân thải loại gia súc, gia cầm STT Loại gia súc, gia cầm Lượng phân ngày Lợn 6-8% thể trọng Bò sữa 7-8% thể trọng Bò thịt 5-8% thể trọng Gà 5% thể trọng (Nguồn: Nguyễn Quế Côi, 2006) [4] 1.1.1.2 Một số thông số nghiên cứu nước thải chăn ni * Độ pH: Là thước đo tính axit tính bazơ dung dịch nước Nhìn chung sống tồn phát triển tốt điều kiện môi trường nước trung tính có pH =7 Tuy nhiên sống chấp nhận khoảng cách định giá trị trung bình (6

Ngày đăng: 09/03/2016, 09:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w