Thực hiện quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc lợn nái nuôi con và lợn con theo mẹ tại trang trại griess family – hoa kỳ

63 170 0
Thực hiện quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc lợn nái nuôi con và lợn con theo mẹ tại trang trại griess family – hoa kỳ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN VĂN NAM Tên đề tài: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH NI DƯỠNG, CHĂM SĨC LỢN NÁI NI CON LỢN CON THEO MẸ TẠI TRẠI GRIESS FAMILY FARM HOA KỲ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Lớp: Khoa: Khóa học: Chính quy Chăn ni Thú y K45- CNTY- N04 Chăn nuôi Thú y 2013 - 2017 Thái Nguyên - năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN VĂN NAM Tên đề tài: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH NI DƯỠNG, CHĂM SĨC LỢN NÁI NUÔI CON LỢN CON THEO MẸ TẠI TRẠI GRIESS FAMILY FARM HOA KỲ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Lớp: K45- CNTY- N04 Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2013 - 2017 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Thúy Mỵ Thái Nguyên - năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Qua năm học tập rèn luyện trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên đến nay, em nhận nhiều quan tâm giúp đỡ từ quý thầy cô, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi tới quý thầy cô khoa Chăn Nuôi Thú Y với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường đặc biệt học kỳ vừa qua, khoa tổ chức cho chúng em để có đợt thực tập hữu ích sinh viên chúng em trước kết thúc trình học tập trường chuẩn bị vào thực tế sống em may mắn nhà trường khoa Chăn Nuôi Thú Y tạo điều kiện để thực tập trải nghiệm kiến thức chuyên môn, chuyên nghiệp công việc mà trao đổi hoạt động văn hóa nước có kinh tế phát triển Để có kết ngày hôm em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Thúy Mỵ, người tận tình hướng dẫn em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Qua em cũng gửi lời cảm ơn chân thành tới ban lãnh đạo tồn thể cán cơng ty Griess Family tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt quá trình thực tập Em xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y và các thầy cô khoa truyền thụ cho em kiến thức chuyên ngành Nhân dịp này em xin kính chúc các thầy cũng toàn thể gia đình sức khỏe hạnh phúc và thành công! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Văn Nam ii LỜI NÓI ĐẦU Để trở thành kỹ sư xã hội chấp nhận, sinh viên trường cần trang bị cho vốn kiến thức khoa học, chun mơn vững vàng và hiểu biết xã hội Do vậy, thực tập tốt nghiệp và việc quan trọng giúp sinh viên củng cố và hệ thống hóa toàn kiến thức học, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất, tiếp cận và làm quen với công việc Qua đó, sinh viên sẽ nâng cao trình độ, đờng thời tạo cho tác phong làm việc khoa học, có tính sáng tạo, để trường phải là cán vững vàng lý thuyết, giỏi tay nghề đáp ứng yêu cầu sản xuất góp phần vào phát triển đất nước Xuất phát từ quan điểm trí nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y - trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên cô giáo hướng dẫn cũng tiếp nhận sở Em tiến hành thực tập công ty trại Griess Family với chun đề: “Thực quy trình ni dưỡng, chăm sóc lợn nái ni lợn theo mẹ trang trại Griess Family Hoa kỳ” Được dẫn dắt tận tình giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Thúy Mỵ, cùng với nỗ lực thân, em hoàn thành khóa luận Tuy nhiên trình độ có hạn, bước đầu còn bỡ ngỡ công tác nghiên cứu Nên khóa luận em không tránh khỏi sai sót và hạn chế Em mong nhận quan tâm và giúp đỡ thầy cô giáo để bài khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Sinh viên NGUYỄN VĂN NAM iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thành phần axit amin sữa lợn 10 Bảng 2.2: Thành phần sữa đầu sữa thường lợn 10 Bảng 2.3 : Số lần bú mẹ hàng ngày lợn 11 Bảng 2.4: Ảnh hưởng số lợn con/ổ tới sản lượng sữa lợn mẹ 12 Bảng 2.5: Tiêu chuẩn ăn lợn nái ngoại nuôi 18 Bảng 2.6: Tiêu chuẩn Việt Nam 19 Bảng 2.7: Tăng khối lượng lợn có khơng bổ sung 21 thức ăn sớm (g/con/ngày) 21 Bảng 2.8: Khối lượng trung bình lợn từ sơ sinh 22 đến lúc tuần tuổi lb (đơn vị nước Anh) 22 Bảng 2.9: Sự biến đổi thành phần thể lợn 22 Bảng 4.1: Kết nuôi dưỡng và chăm sóc lợn nái nuôi 40 Bảng 4.2: Kết đỡ đẻ cho đàn lợn nái 41 Bảng 4.3: Khả sinh sản lợn Landrace Yorkshire 42 Bảng 4.4: Sinh trưởng tích lũy lợn qua các giai đoạn tuổi 43 Bảng 4.5: Sinh trưởng tuyệt đối lợn qua các giai đoạn tuổi 45 Bảng 4.6: Sinh trưởng tương đối lợn qua các giai đoạn tuổi 46 Bảng 4.7: Một số bệnh thường gặp đàn lợn nái trại 48 Bảng 4.8: Lợn ỉa phân trắng 49 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACTH : Adrenocorticotropic Hormone BRC : British Retailer Consortium: Tiêu chuẩn toàn cầu an toàn thực phẩm Cs : Cộng Sự DE : Năng lượng tiêu hóa FSH : Follicle Stimulating Hormone KL : Khối Lượng KPTĂ : Khẩu Phần Thức Ăn NE : Nebraska Non-GMO : Non-genetically modified organisms ; sinh vật không biến đổi gen LH : Luteinizing Hormone LTH : Luteotropic Hormone ME : Năng lượng trao đổi VTM : ViTaMin VSV : Vi Sinh Vật STH : Somatotropin Hormone PGS.TS : Phó giáo sư tiến Sỹ TTTN : Thực Tập Tốt Nghiệp v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI NÓI ĐẦU ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii MỤC LỤC v PHẦN MỞ ĐẦU .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích .1 1.2.2 Yêu cầu .2 PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện nơi thực tập 2.1.1 Giới thiệu trang trại .3 2.1.2 Những thành tựu đạt 2.2 Cơ sở khoa học đề tài .5 2.2.1 Nguồn gốc, đặc điểm số tính sản suất lợn Landrace Yorkshine 2.2.2 Đặc điểm sinh lý, sinh dục lợn nái .6 2.2.3 Sinh lý tiết sữa lợn nái 2.2.4 Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái giai đoạn chửa đẻ 14 2.2.5 Kỹ thuật chăn nuôi lợn theo mẹ .19 2.2.6 Những đặc điểm sinh trưởng lợn giai đoạn theo mẹ .21 2.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nước .25 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 25 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 27 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 28 3.1 Đối tượng .28 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 28 vi 3.3.Nội dung tiến hành tiêu theo dõi 28 3.3.1 Nội dung tiến hành 28 3.3.2 Các tiêu theo dõi .28 3.4 Phương pháp tiến hành .29 3.4.1 Phương pháp theo dõi 29 PHẦN KẾT QUẢ THEO DÕI THẢO LUẬN 31 4.1 Thực quy trình ni dưỡng, chăm sóc lợn nái ni lợn theo mẹ 31 4.1.1 Quy trình ni dưỡng, chăm sóc lợn nái ni 31 4.1.2 Quy trình ni dưỡng, chăm sóc lợn theo mẹ 34 4.1.3 Quản lý lợn nái sau cai sữa 38 4.1.4.Cơng tac phòng bệnh 39 4.2 Đánh giá chất lượng lợn nái thực quy trình ni dưỡng, chăm sóc 39 4.2.1 Kết tổng hợp số lượng lợn nái trực dõi .39 4.2.2 Kết theo dõi tình hình đẻ đàn lợn nái 41 4.2.3 Đánh giá khả sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire 42 4.3.Đánh giá khả sinh trưởng lợn qua giai đoạn tuổi 43 4.3.1 Sinh trưởng tích lũy lợn qua giai đoạn tuổi 43 4.3.2 Sinh trưởng tuyệt đối lợn qua giai đoạn tuổi 45 4.3.3 Sinh trưởng tương đối lợn qua giai đoạn tuổi 46 4.4 Một số bệnh thường gặp lợn nái .47 4.5 Bệnh lợn ỉa phân trắng .49 Phần KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ .51 5.1 Kết luận 51 5.2 Đề nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cấu trúc ngành chăn nuôi Việt Nam thay đổi nhanh từ hộ chăn nuôi nhỏ lẻ sử dụng giống, thức ăn địa phương tiêu thụ sản phẩm hệ thống chợ truyền thống, chuyển sang mơ hình chăn ni cơng nghiệp khép kín quy mơ lớn, liên kết hợp đồng với doanh nghiệp cung cấp đầu vào bao tiêu sản phẩm hệ thống siêu thị phân phối Quá trình chuyển đổi cấu trúc ngành chăn nuôi đáp ứng nhu cầu thị trường đảm bảo ng̀n cung ổn định, kiểm sốt dịch bệnh, chất lượng vệ sinh môi trường Tuy nhiên Việt Nam ngày phụ thuộc vào thị trường nước ngoài, nhập giống, nhập thức ăn, nhập thuốc thú ý ngày tăng, chịu canh tranh ngày gay gắt sản phẩm thịt nhập Hộ chăn nuôi quy mô nhỏ chịu nhiều rủi ro thiệt hại từ dịch bệnh so với hộ chăn nuôi quylớn nói đên suất hiệu chăn nuôi so sánh với nước phát triển Mỹ suất lao động bằng 1/20 người Mỹ Ngành chăn ni nước ta có suất lao động thấp Một trang trại lợn sinh sản quy mơ 1.000 nái Mỹ có lao động Việt Nam 15 20 người Hiểu tầm quan trọng chuyên nghiệp cơng nghệ chăn ni nước ta vẫn thấp, em tiến hành thực đề tài “Thực quy trình ni dưỡng, chăm sóc lợn nái nuôi lợn theo mẹ trang trại Griess Family Hoa Kỳ ” 1.2 Mục đích u cầu đề tài 1.2.1 Mục đích - Tìm hiểu quy trình chăm sóc ni dưỡng lợn nái ni lợn theo mẹ 40 Bảng 4.1: Kết ni dưỡng chăm sóc lợn nái nuôi Số lợn nái nuôi dưỡng Tháng theo dõi 243 211 259 244 198 236 254 223 216 10 258 11 268 12 262 Tổng 2872 Qua bảng 4.1 cho thấy: năm tháng thực tập trực tiếp tham gia chăm sóc, nuôi dưỡng cho đàn lợn nái nuôi với tổng số 2872 nái Qua thời gian theo dõi thấy lợn nái trại lợn Griess Family có khả đẻ cao, trung bình nái đẻ ổ từ 14 - 16 con, có đạt kỷ lục q trình tơi thực tập lên đến 24 25 tiết sữa lợn mẹ tốt đáp ứng sữa cho lợn Có kết tốt hiểu biết kiến thức chăn nuôi công nhân thực tốt quá trình chăm sóc, ni dưỡng có đội ngũ cán trại có tay nghề cao, ln sát theo dõi khả sinh đẻ lợn nái 41 4.2.2 Kết theo dõi tình hình đẻ đàn lợn nái Bảng 4.2: Kết đỡ đẻ cho đàn lợn nái Tháng theo Số lợn nái đẻ Số lợn nái đẻ đỡ an toàn Số lợn nái Tỷ lệ Số lợn nái đẻ Tỷ Lệ đẻ an toàn % cần can thiệp % 243 165 67,90 78 32,10 211 142 67,29 69 32,71 259 212 81,85 47 18,15 244 191 78,27 53 21,73 198 166 83,83 32 16,17 236 139 58,89 97 41,11 254 142 55,90 112 44,10 223 128 57,39 95 46,31 216 167 77,31 49 22,69 10 258 170 65,89 88 34,11 11 268 177 66,04 91 33,96 12 262 180 68,70 82 31,30 Tổng 2872 1979 68,91 893 31,09 dõi (con) Số liệu bảng 4.2 cho thấy thời gian thực tập từ tháng đến tháng 12 theo dõi đỡ đẻ cho đàn lợn nái trại với tổng số 2872 nái đẻ, đó 893 lợn nái phải can thiệp đẻ chiếm 31,09 %, số lợn nái đẻ bình thường 1979 con, chiếm 68,91 % Nguyên nhân tình trạng số lợn nái để bình thường khơng cần can thiệp chiếm tỷ lệ cao nái chăm sóc ni dưỡng tốt, cho ăn đúng phần thời gian lợn đẻ, bào thai nái bình thường có sức khỏe tốt Hoặc lợn khó đẻ xương chậu hẹp bẩm sinh, lợn nái già, nội tiết tố cân bằng hay nồng độ hoormon kích đẻ thấp thời gian đẻ Do lợn nái bị liệt 1/3 thân sau; nơi đẻ, cách đỡ đẻ không đúng kỹ thuật chưa phù hợp và đẻ ngược thai 42 4.2.3 Đánh giá khả sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire Kết đánh giá khả sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire thể bảng 4.3 Bảng 4.3: Khả sinh sản lợn Landrace Yorkshire Landrace (n = 30) Yorkshire (n=30) Đơn vị Cv Cv tính (%) (%) Số sơ sinh sống/ổ Con 15,00 ± 0,64 23,43 15,00 ± 0,52 19,33 Số để nuôi/ổ Con 14,67 ± 0,59 22,09 14,33 ± 0,44 17,19 Số sống đến 21 ngày tuổi/ổ Con 13,73 ± 0,48 19,19 13.51 ± 0,37 15,09 Số cai sữa/ổ Con 13,73 ± 0,48 19,19 13.51 ± 0,37 15,09 Khối lượng sơ sinh trung bình/ổ Kg 24.3 ± 0,79 16,12 Khối lượng sơ sinh trung bình/con Kg 1,62 ± 0,039 13,2 1,61 ± 0,039 13,45 Khối lượng trung bình 21 ngày/ổ kg 97.76 ± 3,34 94.97 ± 2,91 16,79 Khối lượng trung bình 21 kg 7.12± 0,13 10 ,31 7.03 ± 0,12 9,91 Chỉ tiêu 17,84 24.15 ± 0,71 18,7 ngày/con Qua bảng ta thấy khả sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire cao, khả sinh sản lợn nái Landrace cao lợn nái Yorkshire không đáng kể Số sơ sinh sống/ổ đạt trung bình lợn nái Landrace 15,00 con, lợn Yorkshire 15,00 Số để lại ni/ ổ lợn Landrace trung bình là 14,67 con, lợn Yorkshire 14,33 Số sống đến 21 ngày tuổi/ ổ lợn Landrace đạt trung bình 13,73 con, với lợn Yorkshire 13,51 Khối lượng sơ sinh trung bình/con lợn Landrace 1,62 kg, với lợn Yorkshire 1,61kg Khối lượng sơ sinh trung bình/ ổ lợn Landrace 24,3kg, với lợn Yorkshire 24,15kg 43 Khối lượng trung bình 21 ngày/con với lợn Landrace 7,12kg, với lợn Yorkshire 7,03 kg Khối lượng 21 ngày/ổ lợn nái Landrace 97,76kg với lợn nái Yorkshire 94,97kg 4.3.Đánh giá khả sinh trưởng lợn qua giai đoạn tuổi 4.3.1 Sinh trưởng tích lũy lợn qua giai đoạn tuổi Sinh trưởng tích lũy hay khả tăng khối lượng thể tiêu quan trọng các nhà chăn nuôi quan tâm, tiêu đánh giá sức sản xuất gia súc, gia cầm, khối lượng thể lợn tích lũy qua giai đoạn tuổi tiêu chuẩn để đánh giá khả sinh trưởng đàn lợn Trong thực tế khả sinh trưởng lợn phụ thuộc vào nhiều yếu tố bên và bên ngoài thể: Giống, thức ăn, chế độ chăm sóc nuôi dưỡng, thời tiết khí hậu… sinh trưởng tích lũy nhanh chứng tỏ thể vật ni thích nghi với mơi trường sống, đờng thời khẳng định khả tiêu hóa và lợi dụng thức ăn tốt Kết theo dõi khả sinh trưởng tích lũy lợn thể bảng 4.4 Bảng 4.4: Sinh trưởng tích lũy lợn qua giai đoạn tuổi Landrace Yorkshire Chỉ tiêu ĐVT Số lợn nái Đàn 30 30 Số lợn theo dõi Con 450 450 Khối lượng sơ sinh Kg 1,62 ± 0,039 13,2 1,61 ± 0,039 13,45 Khối lượng ngày Kg 3,32 ± 0,07 11,55 3,28 ± 0,07 11,69 Khối lượng 14 ngày Kg 5,20 ± 0,09 9,48 5,15 ± 0,08 8,51 Khối lượng 21 ngày Kg 7,12± 0,13 10 ,31 7,03 ± 0,12 9,91 Khối lượng 28 ngày Kg 8,97 ± 0,06 3,94 8,74 ± 0,05 3,51 Cv (%) Cv (%) Từ bảng 4.4 ta có đờ thị sinh trưởng tích lũy lợn qua giai đoạn tuổi khảo sát sau: 44 10 Landrace Yorkshire sơ sinh ngày 14 ngày 21 ngày 28 ngày Hình 4.1: Đồ thị sinh trưởng tích lũy lợn qua giai đoạn tuổi Qua bảng 4.4 đồ thị 4.1 cho ta thấy: Khối lượng trung bình lợn sơ sinh giống Landrace là 1,62 ± 0,039 kg; giai đoạn 7, 14, 21, 28 ngày tuổi khối lượng lợn tăng tương ứng 3,32 ± 0,07 ; 5,20 ± 0,09 ; 7,12± 0,13 ; 8,97 ± 0,06 kg Sinh trưởng tích lũy lợn giống Yorkshire qua các giai đoạn tuổi tăng tương đương so với giống lợn Landrace Qua bảng 4.4 cho thấy tốc độ sinh trưởng tích lũy tăng dần qua thời kỳ cân Tuy nhiên mức sinh trưởng không đồng Trong đó thời kỳ tăng chậm là giai đoạn từ sơ sinh đến ngày tuổi Và giai đoạn từ 21 đến 28 ngày tuổi lợn phát triển chậm so với giai đoạn trước giai đoạn lợn phải tách mẹ với bắt đầu thay cùng với nhiều yếu tố stress khác làm cho lợn phát triển chậm Đối với lợn cần tập cho lợn ăn sớm, giúp thích nghi nhanh với thức ăn, tăng khả tiêu hóa thức ăn Mặt khác bổ sung thức ăn cho lợn lợn sẽ nhận chất dinh dưỡng đầy đủ cân đối hơn, thúc đẩy máy tiêu hóa lợn phát triển hồn thiện Đờng thời phát huy đặc trưng giống giúp chúng sinh trưởng, phát triển nhanh Như tách mẹ (cai sữa) lợn quen với thức ăn đảm bảo cho lợn tập ăn sớm sẽ giảm tỷ lệ hao hụt lợn nái, nâng cao khối lượng cai sữa lợn con, đồng thời tạo điều kiện cho việc cai sữa sớm làm tăng số lứa/năm 45 4.3.2 Sinh trưởng tuyệt đối lợn qua giai đoạn tuổi Sinh trưởng tuyệt đối tăng lên khối lượng kích thước thể tích thể khoảng thời gian định (khoảng thời gian lần cân khảo sát) Sinh trưởng tuyệt đối tính bằng g/con/ngày Kết theo dõi sinh trưởng tuyệt đối lợn qua giai đoạn tuổi thể bảng đây: Bảng 4.5: Sinh trưởng tuyệt đối lợn qua giai đoạn tuổi ĐVT: g/con/ngày Giai đoạn tuổi (ngày) Landrace Yorkshire SS-7 242,85 238,57 7-14 268,57 267,14 14-21 287,14 268,57 21-28 264,28 244,28 Từ bảng 4.5 ta có biểu đờ sinh trưởng tuyệt đối lợn qua giai đoạn tuổi khảo sát sau: g/con/ngay 350 300 250 200 Landrace 150 Yorkshire 100 50 ss -7 ngày 7ngay-14ngay 14ngay-21ngay 21ngay-28ngay Biểu đồ 4.2: Sinh trưởng tuyệt đối lợn qua giai đoạn tuổi Kết bảng 4.5 biểu đồ 4.2 cho thấy sinh trưởng tuyệt đối lợn hai giống lợn Landrace Yorkshire tăng nhanh từ sau sơ sinh với mức tăng trưởng khá đồng hai giống lợn đạt đỉnh cao giai đoạn 14-21 46 ngày tuổi giai đoạn lợn cho tập ăn và kết hợp với sữa mẹ , sau đó sinh trưởng tuyệt đối hai giống lợn có xu hướng giảm dần đến 28 ngày tuổi giai đoạn lợn tách mẹ kết hợp với thay răng, nhiều yếu tố stress ảnh hưởng tới q trình phát triển lợn.Như thấy sinh trưởng lợn hai giống lợn Landrace Yorkshire tuân theo quy luật sinh trưởng theo giai đoạn phù hợp quy luật tiết sữa lợn mẹ 4.3.3 Sinh trưởng tương đối lợn qua giai đoạn tuổi Sinh trưởng tương đối khối lượng kích thước, thể tích thể thời điểm sinh trưởng sau tăng lên so với thời điểm sinh trưởng trước, đơn vị tính % Kết theo dõi khả sinh trưởng tương đối lợn từ sơ sinh đến 28 ngày tuổi thể bảng 4.6 Bảng 4.6: Sinh trưởng tương đối lợn qua giai đoạn tuổi ĐVT: % Giai đoạn tuổi (ngày) Landrace Yorkshire SS-7 17,20 17,07 7-14 11,03 11,09 14-21 7,79 7,71 21-28 5,81 5,42 Từ bảng 4.6 ta có đờ thị sinh trưởng tương đối lợn qua giai đoạn tuổi khảo sát sau: % 18 16 14 12 10 Landrace Yorkshire ss-7ngay 7ngay-14ngay 14ngay-21ngay 21ngay-28ngay Hình 4.3: Đồ thị sinh trưởng tương đối lợn qua giai đoạn tuổi 47 Qua bảng 4.6 đồ thị 4.3 sinh trưởng tương đối lợn qua giai đoạn tuổi, ta thấy sinh trưởng tương đối cao giai đoạn từ sơ sinh đến ngày tuổi, sau đó giảm dần qua các giai đoạn tuổi, điều đó phù hợp với quyluật sinh tưởng gia súc Kết sinh trưởng tương đối qua các giai đoạn tuổi lợn giống Landrace Yorkshire sau: - Giai đoạn từ sơ sinh đến ngày tuổi 17,20 17,07 % - Giai đoạn từ - 14 ngày tuổi 11,03 11,09 % - Giai đoạn từ 14 - 21 ngày tuổi là.7,79 7,71 % - Giai đoạn từ 21 - 28 ngày tuổi 5,81 5,42 % Sinh trưởng tương đối lợn hai giống lợn từ tương đương qua các giai đoạn tuổi Qua đó ta thấy sinh tưởng tương đối các giai đoạn tuổi có khác nhau: Giai đoạn từ sơ sinh đến 14 ngày tuổi cao lợn sinh trưởng phát triển nhanh Giai đoạn 14 - 21 ngày tuổi sinh trưởng bình thường Giai đoạn từ 21 - 28 ngày tuổi tương đối chậm giai đoạn lợn gặp phải số stress trình cai sữa 4.4 Một số bệnh thường gặp lợn nái Trong chăn nuôi lợn nái sinh sản, mắc dù áp dụng quy trình chăn ni lợn nái tiên tiến đại, nhiên bệnh đường sinh dục lợn nái vẫn thường xảy Trong thơi gian thực tập trại theo dõi các bệnh đường sinh dục, số bệnh khác lợn nái, kết trình bày bảng 4.7 48 Bảng 4.7: Một số bệnh thường gặp đàn lợn nái trại Tỷ lệ lợn nái Số lợn nái mắc Số lợn nái bệnh (con) điều trị khỏi (con) Khó đẻ 542 502 92,61 Viêm tử cung 430 387 90 Viêm vú 314 313 99,68 Viêm khớp 365 365 100 Liệt sau sinh 218 Tiêu hủy Sa trực tràng 184 140 76,08 Lợn mẹ chết sau 63 0 Bệnh điều trị khỏi (%) sinh Qua bảng 4.7 cho thấy đàn lợn mắc bệnh trại mắc chủ yếu bệnh thông thường lợn nái sinh sản Nhưng chủ yếu bệnh viêm tử cung bệnh sa trực tràng có tỷ lệ chữa khỏi thấp Và tuyệt bệnh liệt sau sinh trại tiêu hủy 100 % Bại liệt lợn nái bệnh phức tạp, có nhiều nguyên nhân: - Do dinh dưỡng: Thường thiếu hụt calci so với bình thường Trong trường hợp cần phải theo dõi kỹ triệu chứng lâm sàng phân tích máu chẩn đoán xác bệnh Bệnh xảy thường không cung cấp đầy đủ nhu cầu calci, phosho, thiếu vitamin D thời gian mang thai làm rối loạn trình vận chuyển calci vào máu calci từ xương vào máu - Do tác nhân học: Trong trình mang thai, di chuyển lợn lên chuồng đẻ khiến lợn dễ bị trượt ngã gây liệt chân - Do nhiễm khuẩn nhiễm Clostridium perfigers, Listera monocytogenes, Streptocoocus suis - Đối với nước ta chăn nuôi nhỏ nên thời tiết cũng là yếu tố gây lên bệnh: Nhiệt độ mơi trường q nóng thời gian nái gần sinh hay vừa sinh 49 xong dễ xảy bại liệt, lợn có biểu khơng đứng lên được, chân sau run đứng, thở nhanh, sốt cao chết nhanh cảm nhiệt Do nhiều nguyên nhân và điều trị nhiều thời gian công sức lên bị bệnh sẽ bị tiêu hủy Đối với bệnh lợn bị chết sau sinh chủ yếu trình sinh sản lợn to trình can thiệp dẫn đến lợn bị rách vỡ tử cung Một số nái đẻ thường bị sưng phù âm môn nặng nái rặn đẻ mạnh dùng thuốc kích thích rặn đẻ dễ dẫn đến vỡ âm môn, xuất huyết dẫn đến tử vong 4.5 Bệnh lợn mắc bệnh phân trắng Trong quá trình chăn ni lợn, chúng ta nên chú ý đến bệnh lợn ỉa phân trắng hội chứng tiêu chảy phân trắng lợn theo mẹ, đặc biệt từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi Đây là bệnh xảy quanh năm, hay gặp thời tiết thay đổi nóng lạnh thất thường, mưa nhiều, độ ẩm cao nhiều nguyên nhân khác Trong thời gian thực tập trại em theo dõi và tiến hành điều trị suốt trình thực tập, kết trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8: Lợn mắc bệnh phân trắng Bệnh Lợn ỉa Số đàn lợn mắc Số đàn lợn điều Tỷ lệ điều trị bệnh (đàn) trị khỏi (đàn) khỏi (%) 411 411 100 phân trắng Qua bảng 4.8 thấy tỷ lệ đàn lợn mắc bệnh ỉa phân trắng cao khả điều trị khỏi bệnh 100 % * Nguyên nhân lợn mắc hội trứng ỉa phân trắng , có nhiều nguyên nhân: - Tác nhân gây bệnh vi khuẩn E Coli (Escherichia Coli), la nhóm trực khuẩn đường ruột ln có mặt đường tiêu hố gia súc có điều kiện bất lợi cho lợn con, chúng sẽ tăng sinh gây bệnh cấp tính 50 - Vi phạm quy trình vệ sinh đỡ đẻ - Hàm lượng chất miễn dịch Globulin máu lợn thấp Những cá thể bú sữa đầu chậm sau đẻ hàm lượng Globulin sữa lợn nái thấp, số ghép đan muộn (3 ngày sau đẻ) nên cá thể khơng bú sữa đầu có chất miễn dịch - Sữa lợn nái nên lợn đói phải gậm mút lung tung - Lợn mẹ bị viêm vú E Coli Trong trường hợp lợn bị tiêu chảy sau bú sữa Với nước ta gờm ngun nhân khác là: - Do điều kiện thời tiết thay đổi, môi trường chuồng ẩm ướt, nhiệt độ thấp; - Do thức ăn, nước uống cho lợn mẹ không đảm bảo vệ sinh Bệnh mắc lợn từ 2-3 sau sinh đến 21 ngày tuổi Lợn bú, rồi bỏ hẳn, ủ rũ, đứng siêu vẹo Lợn ỉa, da khô nhăn nheo, đầu to bụng hóp, lợn gầy sút nhanh, gây chậm lớn thiệt hại kinh tế trại * Phác đồ điều trị Pha thuốc Tylan 200 Gentamicin với tỷ lệ 50/50 tiêm 0.3 ml/con/ngày với lợn Điều trị đến khỏi bệnh trung bình khoảng đến ngày với đàn bị nặng 51 Phần KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập trại Griess Family Farm với đề tài: “Thực quy trình chăm sóc và nuôi dưỡng lợn nái nuôi lợn theo mẹ ” Từ kết thu qua phần thảo luận, rút số kết luận sau: - Đã thực quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc lợn nái nuôi lợn theo mẹ cho toàn đàn lợn nái sinh sản suốt trình thực tập đó tiến hành lấy số liệu với 30 lợn nái nuôi 450 lợn theo mẹ trại - Số lợn sơ sinh/ổ đạt trung bình lợn Landrace Yorkshire 15 Số sống đến 21 ngày tuổi lợn Landrace đạt trung bình 13,73 con, với lợn Yorkshire 13,51 Khối lượng lợn sơ sinh trung bình/ lợn Landrace 1,62 kg khối lượng lợn 21 ngày tuổi 7.12 kg, với lợn Yorkshire 1,61 kg khối lượng lợn đến 21 ngày tuổi 7.03 kg - Lợn có khả sinh trưởng phát triển tốt lúc 28 ngày tuổi khối lượng thể lợn Yorkshire 8,97kg/con, với lợn Landrace 8,74 kg/con Sinh trưởng tuyệt đối lợn Yorkshire 264.28 g/con/ngày; lợn Landrace 244.28 g/con/ngày và tương đối giống Landrace 25.9 %; Yorkshire 24.3 % - Lợn nái nuôi trạm thường mắc số bệnh như: khó đẻ, viêm tử cung, viêm vú, viêm khớp, liệt sau sinh, sa trực tràng, lợn chết sau sinh Bài học kinh nghiệm rút từ thực tế TTTN: Qua thời gian 1năm thực tập tốt nghiệp trang trại Griess Family, thân em rút kinh nghiệm, trải nghiệm thực tế sau: - Bài học tự tin chủ động công việc và văn hóa làm việc đất nước phát triển : Được làm việc doanh nghiệp 52 đất nước phát triển giúp em rèn luyện kỹ và kinh nghiệm làm việc doanh nghiệp đại, phát triển, chủ động cơng việc, chủ động tìm tòi học hỏi từ người xung quanh với nhiều văn hóa khác nhau, giúp khả thích nghi với môi trường Điều đó giúp em bớt bỡ ngỡ tự tin vào doanh nghiệp hay làm việc môi trường sau trường - Mỗi công việc không đòi hỏi kỹ lý thuyết: Sau thực tập trang trại em nhận thấy làm để vận dụng kiến thức học đem lại giá trị thực tế quan trọng Chính thân em cần cố gắng khơng ngừng nâng cao kiến thức ngành học, bổ sung thêm kinh nghiệm thực tế để thành công công việc sau 5.2 Đề nghị Qua thời gian thực tập trại Griess Family đưa đề nghị sau: Về công tác vệ sinh thú y: Không có Về cơng tác chăm sóc ni dưỡng quản lý đàn lợn: Thường xuyên theo dõi đàn lợn hàng ngày, để phát sớm, chẩn đoán chính xác và cách ly lợn ốm, điều trị kịp thời, triệt để Về cơng tác giống: Khơng có Về cơng tác phòng bệnh: Áp dụng quy trình phòng bệnh phân trắng lợn cách rộng rãi chặt chẽ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Công ty thức ăn Cargill Việt Nam (2004), Sổ tay kỹ thuật chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Công ty Pig Việt Nam (1998), Kỹ thuật chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Cù Xuân Dần, Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyên Bá Mùi, Lê Mộng Loan (1996), Giáo trình sinh lý học gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Harlaymon Anus, Chio (1998), Phòng bệnh tiêu chảy lợn con, Cẩm nang chăn nuôi lợn Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trương Lăng (2002), Một số đặc điểm sinh học lợn con, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Quang Linh, Hoàng Nghĩa Duyệt, Phùng Thăng Long, (2001), Kỹ thuật chăn nuôi lợn Trường Đại học Nông nghiệp I Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội II TIẾNG ANH Doug Groth(1993) Esther the Wonder Pig: Changing the World One Heart at a Time Dr Bowman Tomer (1982) Guide to Raising Pigs, 3rd Edition: Care, Facilities, Management, Breeds 10 (Ellist et al, 1983)American Mini Pig Education Healthy Diet & Lifestyle Challenge , The american mini pig ecucation 54 11 Theo Kainali and Thoe (2004) The Weaner Pig: Nutrition and Management, 12 (McConnell al, 1982), Handbook of phycological methods, ecological field methods: macroalgae Edited by: Mark M littler and Diane s Little National museum of natural history smithsonian institution, washington, D.c 13 McIntosh G B (2012), Mastitis metritis agalactia syndrome, Science report, Animal research institute, Yeerongpilly, Queensland, Australia, Unpublish, pp.1 - 14 (Pond J.H.Maner) How to raise strong and healthy pig, By Htebooks 15 Soko, (9/2003) Neonatal coli - infecie laboratoriana diagnostina a prevencia UOLV Kosice 16 Smith B.B., Martineau G., BisaillonA (2006), “Mammary gland and lactaion problems”, In disease of swine, 7thedition, Iowa state university press, pp 40 - 57 17 Theo Frank Aherme (1990) How to Raise Pigs by, philip hasheider 18 Webb A J., (1994), Population genetics and Selection for hyperprolificacy, Principles of Pig science Nottingham University Press ... QUẢ THEO DÕI VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Thực quy trình ni dưỡng, chăm sóc lợn nái nuôi lợn theo mẹ 31 4.1.1 Quy trình ni dưỡng, chăm sóc lợn nái ni 31 4.1.2 Quy trình ni dưỡng, chăm sóc lợn. .. tài: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH NI DƯỠNG, CHĂM SĨC LỢN NÁI NI CON VÀ LỢN CON THEO MẸ TẠI TRẠI GRIESS FAMILY FARM – HOA KỲ” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi. .. theo mẹ trang trại Griess Family – Hoa Kỳ ” 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích - Tìm hiểu quy trình chăm sóc ni dưỡng lợn nái nuôi lợn theo mẹ 2 - Những bệnh thường gặp trình chăn nuôi lợn

Ngày đăng: 24/08/2018, 15:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan