Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tại Công ty TNHH Hòa Bình

50 2.7K 32
Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tại Công ty TNHH Hòa Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoa Quản trị doanh nghiệp GVHD: ThS Phạm Trung Tiến LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu viết luận văn, em nhận quan tâm hướng dẫn, giúp đỡ tập thể, cá nhân nhà trường Trước hết em xin chân thành ơn thầy giáo Th.s Phạm Trung Tiến, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tận tình em trình viết luận văn Đồng thời em xin chân thành cảm ơn tới: Khoa Quản trị doanh nghiệp – Trường Đại học Thương Mại, Công ty TNHH Hòa Bình nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho em nghiên cứu hoàn thiện luận văn Do đề tài tương đối mới, hạn chế thời gian thực thu thập số liệu phục vụ cho hoạt động nghiên cứu trình độ người nghiên cứu nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong quý thầy cô, bạn đọc thông cảm đóng góp ý kiến để luận văn hoàn thiện Sinh viên thực Bùi Thị Hiền SVTH: Bùi Thị Hiền i Lớp: K7 - HQ1A1 Khoa Quản trị doanh nghiệp GVHD: ThS Phạm Trung Tiến MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC .ii MỤC LỤC .ii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU .iv DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU .iv PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG KINH DOANH .5 QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG KINH DOANH .5 Một số khái niệm rủi ro quản trị rủi ro kinh doanh doanh nghiệp .5 1.1 Khái niệm rủi ro kinh doanh 1.2 Khái niệm quản trị rủi ro kinh doanh 1.3 Một số quan điểm rủi ro quản trị rủi ro kinh doanh 1.4 Sự cần thiết hoàn thiện công tác quản trị rủi ro kinh doanh 1.2 Nội dung công tác quản trị rủi ro kinh doanh doanh nghiệp 1.2.1 Nhận dạng rủi ro 1.2.2 Phân tích rủi ro 10 1.2.3 Đo lường, đánh giá rủi ro 11 1.2.4 Kiểm soát tài trợ rủi ro 11 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị rủi ro kinh doanh .12 1.3.1 Nhân tố thuộc thái độ người 12 1.3.2 Nhóm nhân tố thuộc hành vi người 13 1.3.3 Nhóm nhân tố thuộc môi trường kinh doanh .13 CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA .16 CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA .16 CÔNG TY TNHH HÒA BÌNH 16 CÔNG TY TNHH HÒA BÌNH 16 2.1 Khái quát Công ty TNHH Hòa Bình 16 SVTH: Bùi Thị Hiền ii Lớp: K7 - HQ1A1 Khoa Quản trị doanh nghiệp GVHD: ThS Phạm Trung Tiến 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty TNHH Hòa Bình .16 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Công ty 17 2.1.3 Sơ đồ cấu tổ chức 18 2.1.4 Ngành nghề kinh doanh Công ty 20 2.1.5 Kết hoạt động kinh doanh Công ty TNHH Hòa Bình từ 2010-2012 .21 2.2Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản trị rủi ro kinh doanh Công ty TNHH Hòa Bình 22 2.2.1 Đánh giá tổng quan công tác quản trị rủi ro kinh doanh công ty TNHH Hòa Bình 22 2.2.2 Ảnh hưởng nhân tố môi trường đến công tác quản trị rủi ro kinh doanh Công ty 23 2.2.3 Các rủi ro thường gặp kinh doanh công ty TNHH Hòa Bình năm 2010-2012 .25 2.2.4 Thực trạng công tác quản trị rủi ro kinh doanh Công ty TNHH Hòa Bình 28 2.2.4 Kết luận thực trạng công tác quản trị rủi ro kinh doanh công ty TNHH Hòa Bình 31 CHƯƠNG III 34 CHƯƠNG III 34 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ 34 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ 34 RỦI RO TRONG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH HÒA BÌNH .34 RỦI RO TRONG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH HÒA BÌNH .34 3.1 Phương hướng hoạt động công ty giai đoạn 2013-2015 .34 3.1.1 Phương hướng hoạt động công ty .34 3.1.2 Mục tiêu phát triển công ty 34 3.2 Dự báo triển vọng quan điểm thực công tác quản trị rủi ro kinh doanh công ty TNHH Hòa Bình .34 3.3 Một số giải pháp chủ yếu công tác quản trị rủi ro kinh doanh công ty TNHH Hòa Bình 35 3.3.1 Giải pháp ngắn hạn 35 3.3.2 Giải pháp dài hạn 38 3.3.3 Một số kiến nghị với công ty TNHH Hòa Bình .39 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC SVTH: Bùi Thị Hiền iii Lớp: K7 - HQ1A1 Khoa Quản trị doanh nghiệp GVHD: ThS Phạm Trung Tiến DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC .ii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU .iv PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG KINH DOANH .5 Một số khái niệm rủi ro quản trị rủi ro kinh doanh doanh nghiệp .5 1.1 Khái niệm rủi ro kinh doanh 1.2 Khái niệm quản trị rủi ro kinh doanh 1.3 Một số quan điểm rủi ro quản trị rủi ro kinh doanh 1.4 Sự cần thiết hoàn thiện công tác quản trị rủi ro kinh doanh 1.2 Nội dung công tác quản trị rủi ro kinh doanh doanh nghiệp 1.2.1 Nhận dạng rủi ro 1.2.2 Phân tích rủi ro 10 1.2.3 Đo lường, đánh giá rủi ro 11 1.2.4 Kiểm soát tài trợ rủi ro 11 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị rủi ro kinh doanh .12 1.3.1 Nhân tố thuộc thái độ người 12 1.3.2 Nhóm nhân tố thuộc hành vi người 13 1.3.3 Nhóm nhân tố thuộc môi trường kinh doanh .13 CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA .16 CÔNG TY TNHH HÒA BÌNH 16 2.1 Khái quát Công ty TNHH Hòa Bình 16 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty TNHH Hòa Bình .16 SVTH: Bùi Thị Hiền iv Lớp: K7 - HQ1A1 Khoa Quản trị doanh nghiệp GVHD: ThS Phạm Trung Tiến 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Công ty 17 2.1.3 Sơ đồ cấu tổ chức 18 Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức Công ty TNHH Hòa Bình .19 2.1.4 Ngành nghề kinh doanh Công ty 20 2.1.5 Kết hoạt động kinh doanh Công ty TNHH Hòa Bình từ 2010-2012 .21 Bảng 2.1 Kết kinh doanh Công ty TNHH Hòa Bình năm 21 2010 - 2012 21 2.2Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản trị rủi ro kinh doanh Công ty TNHH Hòa Bình 22 2.2.1 Đánh giá tổng quan công tác quản trị rủi ro kinh doanh công ty TNHH Hòa Bình 22 Bảng 2.2: Mức độ hiểu biết quản trị rủi ro 22 Bảng 2.3: Mức độ hiệu công tác quản trị rủi ro công ty 22 2.2.2 Ảnh hưởng nhân tố môi trường đến công tác quản trị rủi ro kinh doanh Công ty 23 2.2.3 Các rủi ro thường gặp kinh doanh công ty TNHH Hòa Bình năm 2010-2012 .25 Bảng 2.4: Tần số biên độ rủi ro kinh tế .25 Bảng 2.5: Tần số biên độ rủi ro môi trường tự nhiên .25 Bảng 2.6: Tần số biên độ rủi ro sở vật chất kỹ thuật 26 Bảng 2.7 Bảng đo lường tổn thất rủi ro sở vật chất kỹ thuật .26 Bảng 2.8: Tần số biên độ rủi ro nguồn nhân lực .27 2.2.4 Thực trạng công tác quản trị rủi ro kinh doanh Công ty TNHH Hòa Bình 28 Sơ đồ 2.1: Quá trình mua hàng công ty TNHH Hòa Bình .28 Sơ đồ 2.2: Quy trình xem xét hợp đồng bán hang .28 2.2.4 Kết luận thực trạng công tác quản trị rủi ro kinh doanh công ty TNHH Hòa Bình 31 CHƯƠNG III 34 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ 34 RỦI RO TRONG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH HÒA BÌNH .34 3.1 Phương hướng hoạt động công ty giai đoạn 2013-2015 .34 3.1.1 Phương hướng hoạt động công ty .34 3.1.2 Mục tiêu phát triển công ty 34 SVTH: Bùi Thị Hiền v Lớp: K7 - HQ1A1 Khoa Quản trị doanh nghiệp GVHD: ThS Phạm Trung Tiến 3.2 Dự báo triển vọng quan điểm thực công tác quản trị rủi ro kinh doanh công ty TNHH Hòa Bình .34 3.3 Một số giải pháp chủ yếu công tác quản trị rủi ro kinh doanh công ty TNHH Hòa Bình 35 3.3.1 Giải pháp ngắn hạn 35 3.3.2 Giải pháp dài hạn 38 3.3.3 Một số kiến nghị với công ty TNHH Hòa Bình .39 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC SVTH: Bùi Thị Hiền vi Lớp: K7 - HQ1A1 Khoa Quản trị doanh nghiệp GVHD: ThS Phạm Trung Tiến PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong vài năm trước đây, mà kinh tế phát triển mạnh biến động thị trường mang tính tích cực, nhiều hội, giao dịch kinh tế thực mộtcác dễ dàng có lợi cho bên phần lớn doanh nghiệp nước thấy thành công, dù cấp độ nhiều hay ít, mà không tính đến dài hạn hay ngắn hạn Các rủi ro doanh nghiệp giảm thiểu môt cách khách quan từ thị trường bị xem nhẹ cách đáng tiếc Tuy nhiên kinh tế có dấu hiệu chững lại thuận lợi, lạm phát cao, cạnh tranh ngày gay gắt đến việc khan nguồn lực tài chính, áp lực lãi suất cao gần tác động khủng hoảng tài suy thoái toàn cầu, doanh nghiệp phải đương đầu với mặt trái biến động – rủi ro kinh doanh Một số yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến khả thành công, khả vượt qua tình trạng khó khăn nay, chí khả tồn doanh nghiệp nước công tác quản trị rủi ro Nếu làm tốt nhiều doanh nghiệp biến rủi ro thành hội cho Vì vấn đề cấp thiết cần nghiên cứu Công ty TNHH Hòa Bình doanh nghiệp tư nhân hoạt động kinh doanh chủ yếu kinh doanh vật liệu xây dựng xe máy, dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng xe máy Qua trình thực tập khảo sát nghiên cứu nguồn tài liệu sơ cấp thu thập Công ty em nhận thấy năm vừa qua Công ty qặp nhiều rủi ro trình kinh doanh như: rủi ro bão số năm 2011 vừa qua đổ xuống khu vực miền Bắc có tỉnh Yên Bái gây lũ lụt để lại hậu nghiêm trọng tài sản Công ty, hàng hóa bị biến chất, hư hỏng (xi măng, sắt thép, phụ tùng xe máy,….); rủi ro nhà cung cấp giao hàng không hạn, ……Thông qua trình điều tra vấn chuyên sâu vị lãnh đạo vị đại diện phòng ban Công ty em nhận thấy công tác quản trị rủi ro Công ty chưa cao Do vấn đề đặt cấp thiết với Công ty TNHH Hòa Bình để hoàn thiện công tác quản trị rủi ro kinh doanh qua nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh chung Công ty tương lai SVTH: Bùi Thị Hiền Lớp: K7 - HQ1A1 Khoa Quản trị doanh nghiệp GVHD: ThS Phạm Trung Tiến Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Vai trò công tác quản trị rủi ro nhận thức ngày đầy đủ hơn, năm trở lại có nhiều đề tài nghiên cứu liên quan đến công tác quản trị rủi ro như: ♦ Giải pháp phòng ngừa hạn chế tổn thất thực hợp đồng nhập Công ty TNHH Vạn Lợi– Luận văn tốt nghiệp – Trần Thị Thu Hương – Lớp K39E –Khoa Thương mại Quốc tế – Trường Đại Học Thương Mại – 2007 ♦ Giải pháp phòng ngừa giảm thiểu rủi ro kinh doanh Công ty CP tư vấn thiết kế chuyển giao công nghệ Tầm Nhìn Mới – Luận văn tốt nghiệp – Nguyễn Thị Tươi – Lớp K42A5 – Khoa Quản trị doanh nghiệp – Trường Đại Học Thương Mại – 2010 ♦ Một số giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng NHNo &PTNT Hà Nội – Luận văn tốt nghiệp – Đào Hồng Hạnh – Khoa Quản trị doanh nghiệp – Học viện Ngân Hàng – 2012 Các tác giả tập trung phân tích lý thuyết rủi ro, phòng ngừa giảm thiểu rủi ro đồng thời đề cập đến số rủi ro thường gặp doanh nghiệp Từ đề xuất giải pháp kiến nghị để giảm thiểu rủi ro kinh doanh doanh nghiệp Và nhiều công trình, đề tài nghiên cứu khác đóng góp cho em sở lý luận công tác quản trị rủi ro kinh doanh doanh nghiệp Tuy nhiên, chưa có bài nào nghiên cứu về “Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro Công ty TNHH Hòa Bình” Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị rủi ro kinh doanh Công ty TNHH Hòa Bình Nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể đề tài là: ♦ Khái quát số vấn đề lý luận rủi ro quản trị rủi ro kinh doanh ♦ Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng quản trị rủi ro kinh doanh Công ty TNHH Hòa Bình SVTH: Bùi Thị Hiền Lớp: K7 - HQ1A1 Khoa Quản trị doanh nghiệp GVHD: ThS Phạm Trung Tiến ♦ Từ thực trạng nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị rủi ro kinh doanh Công ty TNHH Hòa Bình Phạm vi nghiên cứu Do Công ty TNHH Hòa Bình hoạt động kinh doanh chủ yếu địa bàn tỉnh Yên Bái số tỉnh lân cận trình độ nghiên cứu có hạn nên đề tài tập trung nghiên cứu phạm vi sau: ♦ Về mặt không gian: Hiện Công ty TNHH Hòa Bình hoạt động kinh doanh lĩnh vực chủ yếu kinh doanh vật liệu xây dựng xe máy, dịch vụ bảo dưỡng, sửa chữa xe máy đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề phạm vi kinh doanh vật liệu xây dựng Công ty ♦ Về mặt thời gian: Nghiên cứu thực trạng công tác quản trị rủi ro kinh doanh vật liệu xây dựng từ năm 2010 – 2012 ♦ Về mặt nội dung: Nghiên cứu thực trạng công tác quản trị rủi ro Công ty TNHH Hòa Bình Từ đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị rủi ro Công ty Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập liệu 5.1.1 Phương pháp thu thập liệu sơ cấp ♦ Phương pháp vấn trực tiếp Theo phương pháp này, thông tin thu thập việc hỏi trực tiếp hoạt động kinh doanh Công ty Đối tượng vấn gồm: Giám đốc, phó giám đốc, số trưởng phòng nhân viên Công ty,… Nội dung vấn tập trung làm rõ quan điểm ban lãnh đạo Công ty quản trị rủi ro thực trạng công tác quản trị rủi ro Công ty nay, số câu hỏi đặt như: - Công ty triển khai thực công tác quản trị rủi ro chưa? - Công ty có phận chuyên trách thực công tác quản trị rủi ro chưa? - Những rủi ro Công ty thường gặp phải nguyên nhân nó? - Công ty gặp khó khăn công tác quản trị rủi ro? - Công ty có chủ trương hay sách để hoàn thiện công tác quản trị rủi ro thời gian tới? ♦ Phương pháp điều tra trắc nghiệm SVTH: Bùi Thị Hiền Lớp: K7 - HQ1A1 Khoa Quản trị doanh nghiệp GVHD: ThS Phạm Trung Tiến Đây phương pháp thu thập liệu qua phiếu điều tra trắc nghiệm số vấn đề liên quan đến hoạt động quản trị rủi ro Công ty Phiếu điều tra gồm 10 câu hỏi chủ yếu tập trung để làm rõ quan điểm CBCNV Công ty rủi ro công tác quản trị rủi ro Công ty Trong điều tra có 10 phiếu điều tra phát thu 10/10 phiếu 5.1.2 Phương pháp thu thập liệu thứ cấp Dữ liệu thứ cấp thu thập chủ yếu thông qua tài liệu có sẵn Công ty cung cấp như: hồ sơ Công ty, báo cáo tài Công ty qua năm 2010-2012, trang web Công ty Bên cạnh tham khảo thêm giáo trình Quản trị rủi ro, công trình nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài nghiên cứu 5.2 Phương pháp phân tích liệu ♦ Phương pháp chung Phương pháp vật biện chứng sử dụng để xem xét tổng thể mặt thống mâu thuẫn hoạt động kinh doanh Công ty biện pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro ♦ Phương pháp nghiệp vụ, kỹ thuật Dữ liệu thu thập xử lý phương pháp phân tích, so sánh đưa kết luận hoạt động kinh doanh vật liệu xây dựng Công ty: so sánh số liệu doanh thu năm, quý, tháng; so sánh số liệu kỳ báo cáo so với kỳ kế hoạch; cân đối doanh thu chi phí; phân tích số liệu thống kê tổn thất qua năm;… Kết cấu đề tài Ngoài phần Tóm lược, Lời cảm ơn, Mục lục, Danh mục bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ, Phần mở đầu, kết cấu luận văn gồm chương: Chương I: Một số vế đề lý luận công tác quản trị rủi ro kinh doanh Chương II: Phân tích đánh giá thực trạng công tác quản trị rủi ro kinh doanh Công ty TNHH Hòa Bình Chương III: Đề xuất kiến nghị giải pháp tăng cường công tác quản trị rủi ro kinh doanh Công ty TNHH Hòa Bình SVTH: Bùi Thị Hiền Lớp: K7 - HQ1A1 Khoa Quản trị doanh nghiệp GVHD: ThS Phạm Trung Tiến ♦ Phân tích rủi ro: Sau nhận dạng rủi ro trình kinh doanh, nhà quản trị tiến hành phân tích dựa việc trả lời câu hỏi như: ▪ Những điều kiện nhân tố khiến rủi ro xảy ra? ▪ Nguyên nhân làm rủi ro xảy ra? ▪ Hiện có tồn nguy rủi ro không? Nhà quản trị tiến hành tìm hiểu trả lời cho rủi ro nhận dạng ♦ Đánh giá đo lường rủi ro: Sau phân tích rủi ro, nhà quản trị công ty cụ thể phó giám đốc phụ trách kinh doanh tiến hành đo lường rủi ro phương pháp định lượng định tính Trong phương pháp định lượng phương pháp gián tiếp sử dụng nhiều để đo lường rủi ro Và thường để xác định biên độ rủi ro Phương pháp định tính cụ thể phương pháp cảm quan sử dụng để xác định tần số rủi ro Theo nhận xét phó giám đốc phụ trách kinh doanh việc xác nhận biên độ rủi ro dễ dàng so với việc xác nhận tần số rủi ro Do việc đo lường rủi ro công ty tập trung chủ yếu vào việc xác định biên độ rủi ro biên độ thường thường xác định tương đương với kết mà quy trình hay bước thực đạt điều kiện bình thường Sau tần số biên độ rủi ro xác định rủi ro xếp theo nhóm I, II, III, IV với khác biên độ tần số ♦ Kiểm soát tài trợ rủi ro ▪ Kiểm soát rủi ro Sau phân thành nhóm rủi ro I, II, III, IV nhóm rủi ro kiểm soát với khác mức độ công cụ sử dụng Các hoạt động kiểm tra, kiểm soát công cụ để nhà quản trị sử dụng nhằm với nhóm rủi ro Kiểm tra, kiểm soát thực trước, sau quy trình Trong quy trình, kiểm tra kiểm soát lại thực trước sau bước nhằm phát xử lý kịp thời rủi ro không để bước chịu ảnh hưởng Tuy nhiên, kiểm tra ngăn ngừa rủi ro xảy mà phải cần SVTH: Bùi Thị Hiền 30 Lớp: K7 - HQ1A1 Khoa Quản trị doanh nghiệp GVHD: ThS Phạm Trung Tiến đến giám sát quy trình Do đó, phó giám đốc phụ trách kinh doanh tiến hành giao phó trách nhiệm xuống tận tới nhân viên tự chịu trách nhiệm kết công việc cá nhân phận quản lý Riêng phó giám đốc chịu trách nhiệm toàn hoạt động kinh doanh trước giám đốc điều hành công ty ▪ Tài trợ rủi ro Đối với rủi ro có liên quan đến nhà cung cấp đối tác hay với khách hàng công ty nhà cung cấp/ đối tác / khách hàng tiến hành xử lý theo hợp đồng ký kết Tuy nhiên có trường hợp công ty tự tài trợ để trì quan hệ lâu dài với nhà cung cấp đối tác giá trị tổn thất không lớn rủi ro xảy khắc phục nhanh chóng nhà cung cấp/ đối tác để lại tổn thất Đối với rủi ro phát sinh phạm vi địa lý công ty (nhà kho, cửa hàng, …) hay nhân viên công ty gây công ty tài trợ 2.2.4 Kết luận thực trạng công tác quản trị rủi ro kinh doanh công ty TNHH Hòa Bình ♦ Những thành công nguyên nhân thành công công tác quản trị rủi ro kinh doanh công ty TNHH Hòa Bình ▪ Kiểm soát tốt rủi ro hoạt động kinh doanh công ty thông qua kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ trước sau tất quy trình tác nghiệp Như kết phân tích phần miêu tả công tác kiểm tra rủi ro công ty thực trước sau quy trình đảm bảo phát sửa chữa sai sót trình nhằm đảm bảo kết trình sau không bị ảnh hưởng Công ty thực tốt hoạt động kiểm soát rủi ro liên quan đến trình tác nghiệp thông qua công cụ kiểm tra giám sát, bảo đảm trình tác nghiệp lĩnh vực kinh doanh công ty diễn liên tục hiệu ▪ Kiểm soát tốt nhà cung cấp đối tác: SVTH: Bùi Thị Hiền 31 Lớp: K7 - HQ1A1 Khoa Quản trị doanh nghiệp GVHD: ThS Phạm Trung Tiến Công ty có nhiều đối tác nhà cung cấp có thương hiệu uy tín thị trường, nhà cung cấp có đầy đủ thông tin cần thiết để tiện cho việc kiểm tra xem xét cần thiết Trong lĩnh vực kinh doanh vật liệu xây dựng có: công ty xi măng Chinfon Hải Phòng, Thép Hòa Phát, gạch long hầu Thái Bình,……… Trong lĩnh vực kinh doanh xe máy: Công ty đại lý ủy quyền phân phối sản phẩm xe máy phụ tùng hiệu công ty: Hon Da Việt Nam, Yamaha, SYM,… Công ty làm việc thường xuyên với nhà cung cấp nên kiểm soát tốt lực tình trạng thời điểm, điều đảm bảo hợp tác công ty nhà cung cấp diễn tốt đẹp tạo điều kiện cho công ty thực tốt hợp đồng khách hàng Một số trường hợp trình hợp tác, nhà cung cấp làm phát sinh số lỗi ảnh hưởng tới việc thực hợp đồng Phó giám đốc phụ trách kinh doanh trực tiếp trao đổi với nhà cung cấp để xem xét lại vấn đề nhằm xác định rõ trách nhiệm rút kinh nghiệm cho lần hợp tác sau Để không xảy sai sót trình hợp tác, đội ngũ giám sát gồm nhân viên hai công ty trực tiếp giám sát trình thực hợp đồng nhằm đảm bảo ngăn ngừa giảm thiểu tới mức tối đa sai sót xảy gây ảnh hưởng tiêu cực tới trình thực hợp đồng ▪ Đảm bảo biện pháp cần thiết để không xảy rủi ro liên quan đến khách hàng Đây công tác công ty làm tốt công ty xác định công tác quan trọng Công ty cho khách hàng bị tổn thương không công ty bị thiệt hại tài mà thương hiệu uy tín công ty ngành bị giảm sút không với khách hàng mà đối tác nhà cung cấp Khách hàng đối tượng quan tâm đặc biệt công ty Làm việc với khách hàng công ty soạn thảo quy trình chặt chẽ khoa học Sau giai đoạn quy trình có kiểm tra xem xét lại ♦ Những tồn nguyên nhân tồn SVTH: Bùi Thị Hiền 32 Lớp: K7 - HQ1A1 Khoa Quản trị doanh nghiệp GVHD: ThS Phạm Trung Tiến Qua kết phân tích thấy tồn lớn công tác quản trị rủi ro kinh doanh công ty TNHH Hòa Bình thiếu tính toàn diện hệ thống Công ty nhận dạng hết loại rủi ro ảnh hưởng đến lĩnh vực kinh doanh từ kiểm soát hết loại rủi ro Tồn xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu nhận thức chưa đầy đủ hệ thống rủi ro quản trị rủi ro kinh doanh Như kết điều tra trắc nghiệm (bảng 2.2) cho thấy có tới 60% số người hỏi không am hiểu rủi ro quản trị rủi ro kinh doanh Đây tồn quan trọng dẫn đến công tác quản trị rủi ro kinh doanh công ty không thực chuyên nghiệp toàn diện Do hạn chế nhận thức nên rủi ro nhận thức sở kinh nghiệm thực tiễn, thiệt hại khứ công ty công ty khác Để giảm thiểu ngăn ngừa rủi ro xảy mà nhà quản trị kinh doanh công ty dụng biện pháp kiểm tra, kiểm soát trước, sau quy trình Các biện pháp có hiệu cao việc ngăn ngừa giảm thiểu rủi ro từ môi trường ngành (nhà cung cấp, khách hàng, ) môi trường bên công ty Tuy nhiên, lại hiệu với môi trường vĩ mô (môi trường tự nhiên, kinh tế) SVTH: Bùi Thị Hiền 33 Lớp: K7 - HQ1A1 Khoa Quản trị doanh nghiệp GVHD: ThS Phạm Trung Tiến CHƯƠNG III ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH HÒA BÌNH 3.1 Phương hướng hoạt động công ty giai đoạn 2013-2015 3.1.1 Phương hướng hoạt động công ty Hiện thị trường chủ yếu công ty địa bàn tỉnh Yên Bái Đối với thị trường cần phải củng cố giữ vững đồng thời mở rộng thị trường sang số tỉnh lân cận như: Tuyên Quang, Lai Châu, Lào Cai, Phú Thọ, Vĩnh Phúc Xây dựng hệ thống phân phối hoàn chỉnh gồm cửa hàng, đại lý khu vực, rút ngắn khoảng cách công ty tới khách hàng Chú trọng đào tạo chuyên môn cho nhà quản trị đặc biệt công tác quản trị rủi ro kinh doanh, có sách tuyển dụng đãi ngộ hợp lý 3.1.2 Mục tiêu phát triển công ty ♦ Mục tiêu doanh số Đơn vị tính: Triệu đồng Năm Doanh thu 2013 600 000 2014 2015 700 000 850 000 (Nguồn: Phòng kinh doanh) ♦ Mục tiêu phân phối: Mở rộng phạm vi phân phối xã, huyện lại tỉnh Yên Bái đồng thời bước nâng cao hiệu hoạt động kênh phân phối ♦ Mục tiêu nhân lực: Nâng cao chất lượng chuyên môn, nhân thức rủi ro quản trị rủi ro cho nhân viên toàn công ty 3.2 Dự báo triển vọng quan điểm thực công tác quản trị rủi ro kinh doanh công ty TNHH Hòa Bình Công ty áp dụng quản trị rủi ro chuyên nghiệp lĩnh vực kinh doanh vật liệu xây dựng xe máy tất yếu yêu cầu khách quan môi trường kinh doanh ngày phát triển phức tạp Do nhận thức chưa đầy đủ hệ thống quản trị rủi ro nên áp dụng quản trị rủi ro tương đối khó khăn cho doanh nghiệp Vì công ty nên triển SVTH: Bùi Thị Hiền 34 Lớp: K7 - HQ1A1 Khoa Quản trị doanh nghiệp GVHD: ThS Phạm Trung Tiến khai hoạt động quản trị rủi ro cho phù hợp với khả tình hình thực tế doanh nghiệp Công ty nên tiếp thu tư tưởng đại quản trị rủi ro để áp dụng vào thực tiễn quản trị rủi ro kinh doanh phù hợp với thực tế 3.3 Một số giải pháp chủ yếu công tác quản trị rủi ro kinh doanh công ty TNHH Hòa Bình 3.3.1 Giải pháp ngắn hạn ▪ Nâng cao nhận thức rủi ro quản trị rủi ro kinh doanh Trước tiên muốn thực quản trị rủi ro chuyên nghiệp hệ thống đội ngũ nhà quản trị rủi ro nhân viên công ty cần đào tạo chuyên nghiệp ro ro quản trị rủi ro kinh doanh Khả thi công ty tiến hành mời chuyên gia quản trị rủi ro để bồi dưỡng kiến thức cho nhà quản trị nhân viên công ty đăng ký số khóa học quản trị rủi ro trường đại học tổ chức tư vấn kinh doanh nước tổ chức ▪ Giải pháp cho công tác nhận dạng rủi ro Phần lớn rủi ro yếu tố bên doanh nghiệp tạo không chăn nên không doanh nghiệp nhận dạng tất rủi ro mà gặp phải Tuy vậy, để công tác nhận dạng rủi ro công ty hiệu hơn, công ty nên thực nhận dạng dựa nguyên tắc quản trị rủi ro như: Nguyên tắc hướng vào mục tiêu, nguyên tắc quản trị rủi ro gắn với trách nhiệm nhà quản trị nguyên tắc quản trị rủi ro phải gắn với tổ chức Thực nhận dạng rủi ro theo nguyên tắc hướng vào mục tiêu, nhà quản trị rủi ro tiến hành nhận dạng nhiều tốt rủi ro xảy trước trình thực mục tiêu kinh doanh công ty, đồng thời xác định rủi ro xảy sau trình thực mục tiêu, khiến công ty không bảo toàn thành Thực nhận dạng rủi ro theo nguyên tắc gắn với trách nhiệm nhà quản trị, trước hết công ty cần xác định trách nhiệm cụ thể nhà quản trị Sau SVTH: Bùi Thị Hiền 35 Lớp: K7 - HQ1A1 Khoa Quản trị doanh nghiệp GVHD: ThS Phạm Trung Tiến đó, tiến hành nhận dạng rủi ro phát sinh phạm vi trách nhiệm nhà quản trị Thực nhận dạng rủi ro theo nguyên tắc quản trị rủi ro phải gắn với tổ chức, tức việc xác định bối cảnh công ty như: trị - luật pháp, kinh tế, văn hóa-xã hội công nghệ, đồng thời xác định môi trường công ty Từ nhận dạng rủi ro tồn bối cảnh môi trường công ty Xác nhận bên liên quan đến công ty (bộ phận kinh doanh) như: nhà cung cấp, đối tác, khách hàng, công chúng, quan quản lý Nhà nước,… xác định đặc điểm, vai trò mức độ ảnh hưởng bên liên quan đến công ty, từ nhận dạng rủi ro xảy có liên quan đến bên ▪ Giải pháp cho công tác phân tích rủi ro kinh doanh công ty TNHH Hòa Bình Giải pháp cho công tác phân tích rủi ro công ty tập trung vào việc trả lời câu hỏi như: Những điều kiện nhân tố khiến rủi ro xảy ra? Nguyên nhân làm rủi ro xảy ra? Và có tồn nguy rủi ro không? Nhà quản trị tiến hành tìm hiểu trả lời cho rủi ro nhận dạng Để trả lời câu hỏi nhà quản trị cần sử dụng nhiều phương pháp khác dựa sở người, kỹ thuật người lẫn kỹ thuật Dựa sở người, nhà quản trị cần phân tích trình độ nhân viên người lao động, phân tích kỹ làm việc, kiểm tra để đánh giá mức độ phạm lỗi thao tác hay nghiệp vụ Dựa sở kỹ thuật việc phân tích kỹ thuật thực nhân viên nhằm xác định lỗi, mức độ vi phạm, nguyên nhân Dựa sở người kỹ thuật kết hợp hai việc Quá trình phân tích cần thực cho nhóm rủi ro có chung sở liên quan sở cụ thể mà từ nhóm rủi ro xảy ▪ Giải pháp cho công tác đo lường rủi ro kinh doanh công ty Đo lường rủi ro kinh doanh giúp công xác định phân loại rủi ro theo hai tiêu thức chủ yếu tần số biên độ rủi ro Qua kết phân tích chương II cho thấy nhà quản trị rủi ro xác định biên độ rủi ro dựa kết quy trình hay bước SVTH: Bùi Thị Hiền 36 Lớp: K7 - HQ1A1 Khoa Quản trị doanh nghiệp GVHD: ThS Phạm Trung Tiến thực điều kiện bình thường Tuy nhiên, rủi ro xảy mức độ tổn thất không gói gọn kết quy trình hay bước thực mà ảnh hưởng trực tiếp đến quy trình bước thực Nghiêm trọng ảnh hưởng phạm vi lớn toàn bộ phận kinh doanh công ty Do việc xác định mức độ rủi ro cần áp dụng phương pháp định lượng định tính sở xem xét trình không đơn phạm vi quy trình hay bước thực Ngoài có số rủi ro mà bên liên quan đến công ty chịu tổn thất Khi tổng thất hay tổng biên độ không đơn thiệt hại mà phận kinh doanh công ty phải gánh chịu Ví dụ: nhà cung cấp thực không theo yêu cầu hợp đồng với khách hàng, khách hàng khiếu nại đến công ty Như không công ty chịu thêm chi phí mà nhà cung cấp phải chịu thêm chi phí, phải thực lại theo yêu cầu khách hàng chậm trễ so với tiến độ kế hoạch, làm khách hàng bị hỏng hay chậm kế hoạch họ Việc xác định tần xuất rủi ro cần dựa vào liệu thống kê khứ công ty ▪ Giải pháp kiểm soát rủi ro Để kiểm soát rủi ro kinh doanh mình, công ty thực hoạt động kiểm tra giám sát Tuy nhiên, hoạt động có tác dụng ngăn ngừa rủi ro Việc quan trọng loại bỏ mối hiểm họa nguy để rủi ro xảy Từ kết trình phân tích rủi ro, nhà quản trị rủi ro xác định mối nguy hiểm mối hiểm họa nguy Từ nhà quản trị loại bỏ chúng yếu tố nằm công ty, yếu tố nằm công ty nhà quản trị cần có biện pháp để giảm thiểu né tránh rủi ro Phân tán rủi ro thực rủi ro có liên quan đến bên như: nhà cung cấp, đối tác, khách hàng công ty cần thể cụ thể hợp đồng ký kết Vì sở để công ty giải vấn đề phát sinh rủi ro xảy SVTH: Bùi Thị Hiền 37 Lớp: K7 - HQ1A1 Khoa Quản trị doanh nghiệp GVHD: ThS Phạm Trung Tiến Đối với nhóm rủi ro kiểm soát khác Để thuận lợi cho trình kiểm soát nhà quản trị phân loại lại nhóm rủi ro thành nhóm như: nhóm rủi ro loại bỏ, nhóm rủi ro né tránh, nhóm rủi ro giảm thiểu, nhóm rủi ro phân tán ▪ Giải pháp tài trợ rủi ro Cho dù công ty có thực tất biện pháp cần thiết rủi ro xảy ra, đặc biệt rủi ro từ môi trường bên doanh nghiệp mà doanh nghiệp kiểm soát Khi rủi ro xảy ra, phận kinh doanh phải chịu tổn thất nhỏ lớn tất làm tăng chi phí công ty, ổn định dòng tiền trình tác nghiệp Tuy nhiên, quy mô công ty nhỏ nên việc tài trợ rủi ro cần phù hợp với lực biên độ rủi ro tài trợ Có hai phương pháp để tài trợ cho rủi ro kinh doanh công ty là: tự tài trợ chuyển giao rủi ro Việc tự tài trợ sử dụng rủi ro có biên độ không lớn ảnh hưởng trực tiếp tới doanh nghiệp Đối với rủi ro có biên độ lớn như: thiên tai, hỏa hoạn công ty nên tiến hành mua bảo hiểm (chuyển giao rủi ro cho công ty bảo hiểm), công ty nên lưu ý vấn đề hàng hóa công ty chủ yếu vật liệu xây dựng, xe máy, phụ tùng sửa chữa xe máy có giá trị kinh tế cao Khi thực hợp đồng cho khách hàng công ty nên thực trích lập dự phòng với tỷ lệ định nên tìm kiếm đối tác, nhà cung cấp tin cậy, có đủ lực, khả đáp ứng kịp thời nhu cầu bất thường công ty 3.3.2 Giải pháp dài hạn Trong điều kiện mà môi trường kinh doanh ngày phức tạp khó dự đoán, không chắn hay rủi ro tồn đe dọa đến hoạt động kinh doanh công ty, thêm vào mục tiêu công ty thời gian tới mở rộng thị trường Do đó, dài hạn công ty nên nghiên cứu áp dụng tiêu chuẩn ISO 31000 hệ thống quản trị rủi ro doanh nghiệp ERM vào hoạt động quản trị rủi ro SVTH: Bùi Thị Hiền 38 Lớp: K7 - HQ1A1 Khoa Quản trị doanh nghiệp GVHD: ThS Phạm Trung Tiến Bộ tiêu chuẩn ISO 31000 quản trị rủi ro doanh nghiệp bao gồm tiêu chuẩn: ISO 31000:2009: nguyên tắc hướng dẫn thực hiện; ISO 31010:2009: quản trị rủi ro – kỹ thuật đánh giá; ISO/IEC73: quản lý rủi ro - từ vựng Bộ tiêu chuẩn giúp tất doanh nghiệp hướng dẫn cụ thể trình quản trị rủi ro cách hiệu ERM hệ thống quản trị rủi ro doanh nghiệp, khả doanh nghiệp việc quản lý tình trạng không chắn kinh doanh, giúp doanh nghiệp giảm thiểu nguy rủi ro cách hiệu hơn, đồng thời tối đa hóa hội cho doanh nghiệp ERM sử dụng để xác định rủi ro, lượng hóa tác động, điều tra nguyên nhân quản lý tác động rủi ro mang lại ERM ứng dụng nhiều lĩnh vực, từ phân tích số tín dụng, thị trường chứng khoán tới tác động tới công ty danh tiếng bị đe dọa Khả áp dụng tiêu chuẩn ISO 31000 hệ thống quản trị rủi ro doanh nghiệp ERM vào hoạt động quản trị rủi ro công ty TNHH Hòa Bình hoàn toàn khả thi Trong tương lai tùy vào chiến lược phát triển dài hạn, lực tài trình độ đội ngũ nhà quản trị mà công ty áp dụng hai công cụ với mức độ khác Do chúng mang tính hướng dẫn nên công ty linh hoạt việc áp dụng Công ty nên áp dụng hai công cụ vào công tác quản trị rủi ro sớm tốt tính hệ thống khoa học hai công cụ góp phần nâng cao hiệu chuyên nghiệp công tác quản trị rủi ro công ty 3.3.3 Một số kiến nghị với công ty TNHH Hòa Bình ▪ Công ty nên trọng xây dựng hoàn chỉnh tài liệu kiểm soát nội để công ty nâng cao chất lượng công tác kiểm tra kiểm soát hoạt động tác nghiệp lĩnh vực kinh doanh ▪ Tạo điều kiện, bồi dưỡng cho đội ngũ nhân viên công ty nâng cao nhận thức rủi ro quản trị rủi ro kinh doanh SVTH: Bùi Thị Hiền 39 Lớp: K7 - HQ1A1 Khoa Quản trị doanh nghiệp GVHD: ThS Phạm Trung Tiến TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu quản trị rủi ro: Trường Đại học Thương Mại Quản trị rủi ro tài chính: thư viện trường đại học thương mại Tài liệu công ty TNHH Hòa Bình Nguyễn Tấn Phước, năm 1995, Quản trị học vấn đề – NXB Thống Kê http://www.doko.vn/luan-van/Giai-phap-phong-ngua-va-giam-thieu-rui-rokinh-doanh-tai-cong-ty-co-phan-san-xuat-va-thuong-mai-than-Uong-Bi37330 http://www.doko.vn/luan-van/Giai-phap-phong-ngua-va-giam-thieu-rui-rotrong-mua-hang-tai-Cong-ty-Co-phan-Thep-Trang-Hung-26498 SVTH: Bùi Thị Hiền Lớp: K7 - HQ1A1 Khoa Quản trị doanh nghiệp GVHD: ThS Phạm Trung Tiến PHỤ LỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Độc lập – Tự - Hạnh phúc ========== PHIẾU ĐIỀU TRA TRẮC NGHIỆM Nhằm có thông tin cụ thể, rõ ràng, xác công tác quản trị rủi ro công ty TNHH Hòa Bình phục vụ cho khóa luận tốt nghiệp sinh viên thực tập, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên tốt nghiệp, kính mong Ông (Bà) vui lòng cung cấp thông tin sau: Câu 1.Ông bà đánh giá vai trò công tác quản trị rủi ro? □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Trung bình □ Không quan trọng Câu Theo ông (bà) đối mức độ ảnh hưởng rủi ro hoạt động kinh doanh công ty nào: □ Không ảnh hưởng □ Ảnh hưởng nhẹ □ Ảnh hưởng tương đối □ Ảnh hưởng lớn Câu Những rủi ro môi trường vĩ mô ảnh hưởng tới công ty □ Rủi ro kinh tế □ Rủi ro trị - luật pháp □ Rủi ro tự nhiên – công nghệ □ Rủi ro văn hóa – xã hội □ Tất ý Câu Tần số xuất mức độ nghiêm trọng rủi ro môi trường vĩ mô ảnh hưởng Tần số Cao - Cao Cao - Thấp Thấp - Cao Thấp - Thấp Rủi ro Rủi ro kinh tế Rủi ro trị - luật pháp Rủi ro tự nhiên – công nghệ Rủi ro văn hóa – xã hội Câu Những rủi ro môi trường ngành ảnh hưởng tới công ty □ Rủi ro từ khách hàng □ Rủi ro từ đối thủ cạnh tranh □ Rủi ro từ nhà cung cấp/ đối tác □ Rủi ro từ công chúng □ Tất ý Câu Tần số xuất mức độ nghiêm trọng rủi ro môi trường ngành ảnh hưởng SVTH: Bùi Thị Hiền Lớp: K7 - HQ1A1 Khoa Quản trị doanh nghiệp Tần số GVHD: ThS Phạm Trung Tiến Cao - Cao Cao – Thấp Thấp - Cao Thấp - Thấp Rủi ro Rủi ro từ khách hàng Rủi ro từ nhà cung cấp/đối tác Rủi ro từ đối thủ cạnh tranh Rủi ro từ công chúng Câu Những rủi ro môi trường bên ảnh hưởng tới công ty □ Rủi ro nhân lực □ Rủi ro nhận thức CBCNV □ Rủi ro tài □ Rủi ro sở vật chất kỹ thuật □ Tất ý Câu Tần số xuất mức độ nghiêm trọng rủi ro bên công ty ảnh hưởng Tần số Rủi ro Rủi ro nhân lực Rủi ro tài Rủi ro nhận thức Cao-Cao Cao – Thấp Thấp - Cao Thấp -Thấp CBCNV Rủi ro sở vật chất kỹ thuật Câu Mức độ hiểu biết quản trị rủi ro kinh doanh công ty □ Rất am hiểu □ Khá am hiểu □ Am hiểu □ Không am hiểu Câu 10 Mức độ hiệu công tác trị rủi ro kinh doanh công ty □ Cao □ Khá cao □ Trung bình □ Thấp Câu 11 Ông bà cho biết công ty thực nội dung sau quy trình quản trị rủi ro ( chọn phương án công ty thực hiện) □ Nhận dạng rủi ro □ Đo lường rủi ro □ Phân tích rủi ro □ Kiểm soát tài trợ rủi ro □ Tất ý Câu 12 Theo ông bà khó khăn mà công ty gặp phải trình triển khai công tác quản trị rủi ro công ty □ Thiếu nguồn tài □ Phương tiện kỹ thuật nghèo nàn, lạc hậu □ Thiếu kinh nghiệm công tác quản trị rủi ro □ Năng lực CBCVN SVTH: Bùi Thị Hiền Lớp: K7 - HQ1A1 Khoa Quản trị doanh nghiệp GVHD: ThS Phạm Trung Tiến □ Các ý kiến khác PHỤ LỤC CÂU HỎI PHỎNG VẤN Câu Xin Ông (bà) vui lòng cho biết tình hình hoạt động kinh doanh công ty nay? Câu Xin Ông (bà) vui lòng cho biết quan điểm công ty quản trị rủi ro kinh doan? Câu Xin Ông (bà) vui lòng cho biết tình hình thực công tác quản trị rủi ro công ty thời gian qua? Câu Xin Ông (bà) vui lòng cho biết công ty có phận chuyên trách thực công tác quản trị rủi ro chưa? Câu Theo Ông (bà) rủi ro công ty thường gặp phải nguyên nhân nó? SVTH: Bùi Thị Hiền Lớp: K7 - HQ1A1 Khoa Quản trị doanh nghiệp GVHD: ThS Phạm Trung Tiến Câu Theo Ông (bà) công ty gặp khó khăn công tác quản trị rủi ro? Câu Xin Ông (bà) vui lòng cho biết công ty có chủ trương sách để hoàn thiện công tác quản trị rủi ro thời gian tới? SVTH: Bùi Thị Hiền Lớp: K7 - HQ1A1 [...]... cần thiết hoàn thiện công tác quản trị rủi ro trong kinh doanh Quản trị rủi ro là một trong ba chức năng chính của một tổ chức: quản trị chiến lược, quản trị hoạt động và quản trị rủi ro Sự cần thiết của công tác quản trị rủi ro thể hiện ở một số mặt sau: ♦ Vai trò của hoạt động quản trị rủi ro đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Cũng như các hoạt động quản trị khác, quản trị rủi ro có vai... do rủi ro, tổn thất mang lại Muốn vậy, điều quan trọng là công ty cần phải xác lập quy trình quản trị rủi ro và triển khai trong thực tiễn Cũng theo bà Sửu, trước hết công ty ty cần đánh giá lại công tác quản trị rủi ro của công ty để tìm ra được những ưu điểm và hạn chế từ đó có các giải pháp để hoàn thiện hơn công tác quản trị rủi ro Qua hoạt động điều tra khảo sát tại công ty cũng cho thấy công ty. .. không thể đáp ứng yêu cầu của công ty Đến lượt mình công ty lại không thể thực hiện tốt hợp đồng với khách hàng Đó là rủi ro mà công ty có thể gặp phải ► Ảnh hưởng nhân tố môi trường bên trong đến công tác quản trị rủi ro trong kinh doanh của Công ty Qua kết quả tự điều tra từ nhà quản trị và nhân viên trong Công ty TNHH Hòa Bình cho thấy các rủi ro thường gặp trong Công ty như sau: ♦ Về hệ thống cơ... vốn và chi phí bỏ ra thì Công ty có thể khai thác và đạt hiệu quả cao hơn trong những năm tới SVTH: Bùi Thị Hiền 21 Lớp: K7 - HQ1A1 Khoa Quản trị doanh nghiệp GVHD: ThS Phạm Trung Tiến 2.2Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản trị rủi ro trong kinh doanh tại Công ty TNHH Hòa Bình 2.2.1 Đánh giá tổng quan về công tác quản trị rủi ro trong kinh doanh của công ty TNHH Hòa Bình Qua kết quả điều tra... ty TNHH Hòa Bình tuy có thực hiện công tác quản trị rủi ro nhưng chưa hoàn thiện (thiếu tính toàn diện và hệ thống) Công ty chỉ mới thực hiện kiểm soát các rủi ro hoạt động của mình và các rủi ro liên quan đến nhà cung cấp và đối tác Với các rủi ro môi trường vĩ mô (kinh tế, tự nhiên,…) thì công tác kiểm tra, kiểm soát của công ty tỏ yếu kém Thêm vào đó nhận thức chưa đầy đủ về rủi ro và quản trị rủi. .. Một số tác giả cho rằng quản trị rủi ro chỉ đơn thuần là đồng nghĩ với việc mua bảo hiểm Chỉ quản trị những rủi ro “thuần túy”, “những rủi ro có thể phân tán”, “những rủi ro có thể mua bảo hiểm” ▪ Ngược lại trường phái mới cho rằng cần quản trị tất cả mọi rủi ro của tổ chức một cách toàn diện Theo quan điểm quản trị rủi ro của Kloman Haiimes cho rằng: Quản trị rủi ro là quá trình tiếp cận rủi ro một... K7 - HQ1A1 Khoa Quản trị doanh nghiệp GVHD: ThS Phạm Trung Tiến xuyên xảy ra tình trạng giao hàng chậm Tuy tình trạng này chưa rủi ro đến tài chính của công ty nhưng nó sẽ gây ảnh hưởng lớn đến uy tín cũng như mục tiêu mở rộng thị trường của công ty trong thời gian tới 2.2.4 Thực trạng công tác quản trị rủi ro trong kinh doanh tại Công ty TNHH Hòa Bình Ban lãnh đạo công ty TNHH Hòa Bình do nhận thức... đạo công ty hầu hết đều cho rằng công tác quản trị rủi ro trong kinh doanh là cần thiết Theo bà Bùi Thị Sửu – giám đốc công ty TNHH Hòa Bình nhấn mạnh rằng Quản trị rủi ro là vấn đề quan trọng quyết định hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty, trong điều kinh tế thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, tiềm lực công ty chưa đủ mạnh muốn tăng doanh thu Công ty phải giảm được các chi phí lãng phí Trong... khiến công ty bị ép giá, giảm thời gian thanh toán,… Vì vậy, công ty nên chú trọng việc bồi dưỡng, đào tạo nhân viên kinh doanh nhằm nâng cao trình độ để phòng ngừa và giảm thiểu tối đa rủi ro gặp phải 2.2.3 Các rủi ro thường gặp trong kinh doanh của công ty TNHH Hòa Bình trong 3 năm 2010-2012 Qua kết quả điều tra từ nhà quản trị và nhân viên trong công ty cho thấy các rủi ro thường gặp trong công ty. .. trắc và rủi ro SVTH: Bùi Thị Hiền 15 Lớp: K7 - HQ1A1 Khoa Quản trị doanh nghiệp GVHD: ThS Phạm Trung Tiến CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH HÒA BÌNH 2.1 Khái quát về Công ty TNHH Hòa Bình 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Hòa Bình Công ty TNHH Hoà Bình được thành lập ngày 30 tháng 4 năm 1993 theo quyết định số 257/QĐ - UBND tỉnh Yên Bái Công ty là đơn

Ngày đăng: 13/03/2016, 12:40

Mục lục

  • 1. Một số khái niệm cơ bản về rủi ro và quản trị rủi ro trong kinh doanh của doanh nghiệp

    • 1.1. Khái niệm về rủi ro trong kinh doanh

    • 1.2. Khái niệm về quản trị rủi ro trong kinh doanh

    • 1.3. Một số quan điểm về rủi ro và quản trị rủi ro trong kinh doanh

    • 1.4. Sự cần thiết hoàn thiện công tác quản trị rủi ro trong kinh doanh

    • 1.2. Nội dung cơ bản công tác quản trị rủi ro trong kinh doanh của doanh nghiệp

      • 1.2.1. Nhận dạng rủi ro

      • 1.2.2. Phân tích rủi ro

      • 1.2.3. Đo lường, đánh giá rủi ro

      • 1.2.4. Kiểm soát và tài trợ rủi ro

      • 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị rủi ro trong kinh doanh

        • 1.3.1 Nhân tố thuộc về thái độ của con người

        • 1.3.2 Nhóm nhân tố thuộc về hành vi của con người

        • 1.3.3 Nhóm nhân tố thuộc về môi trường kinh doanh

        • 2.1 Khái quát về Công ty TNHH Hòa Bình

          • 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Hòa Bình

          • 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty

          • 2.1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức

          • 2.1.4. Ngành nghề kinh doanh của Công ty

          • 2.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Hòa Bình từ 2010-2012

          • 2.2Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản trị rủi ro trong kinh doanh tại Công ty TNHH Hòa Bình

            • 2.2.1. Đánh giá tổng quan về công tác quản trị rủi ro trong kinh doanh của công ty TNHH Hòa Bình

            • 2.2.2. Ảnh hưởng của nhân tố môi trường đến công tác quản trị rủi ro trong kinh doanh tại Công ty

            • 2.2.3. Các rủi ro thường gặp trong kinh doanh của công ty TNHH Hòa Bình trong 3 năm 2010-2012

            • 2.2.4. Thực trạng công tác quản trị rủi ro trong kinh doanh tại Công ty TNHH Hòa Bình

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan