1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NÉT CHUNG VÀ NÉT ĐẶC THÙ TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA Ở TP CẦN THƠ - ĐỘNG LỰC VÀ CÁC VẤN ĐỀ NẢY SINH

200 420 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 200
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

MỤC LỤC DẪN NHẬP Sự tăng trưởng hệ thống đô thị Việt Nam vấn đề nảy sinh Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể 10 Tình hình nghiên cứu nước 10 Phương pháp nghiên cứu 13 4.1 Câu hỏi nghiên cứu 14 4.2 Giả thuyết nghiên cứu 14 4.3 Phương pháp cụ thể 15 CHƯƠNG MỘT 19 NÉT CHUNG VÀ NÉT ĐẶC THÙ TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA Ở TP CẦN THƠ - ĐỘNG LỰC VÀ CÁC VẤN ĐỀ NẢY SINH 19 I VỊ TRÍ CỦA THÀNH PHỐ CẦN THƠ TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN HIỆN ĐẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 19 II NHỮNG ĐIỂM NHẤN TRONG TIẾN TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA TẠI CẦN THƠ 32 Đô thị hóa, dịch chuyển dân cư chuyển biến cấu dân cư đô thị – Các hệ kinh tế - xã hội 32 Công nghiệp hóa, đại hóa, chuyển dịch cấu kinh tế đưa đến việc chuyển đổi quy mô mục đích sử dụng đất 36 Nội thành mở rộng - Thành tựu vấn đề 38 III VÙNG ĐÔ THỊ HÓA TẠI TP CẦN THƠ 40 IV ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ CƠ CẤU DÂN CƯ VÙNG ĐÔ THỊ HÓA TẠI CẦN THƠ 45 Đặc điểm dân số 45 1.1 Giới tính 45 1.2 Độ tuổi 45 1.3 Trình độ học vấn 46 Quy mô cấu hộ gia đình 48 2.1 Quy mô hộ gia đình 48 2.2 Cơ cấu hộ gia đình 49 Thu nhập hộ gia đình 51 CHƯƠNG HAI 55 CÁC VẤN ĐỀ VỀ ĐỜI SỐNG KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CƯ DÂN VÙNG ĐÔ THỊ HÓA 55 I CHUYỂN BIẾN TRONG QUI MÔ VÀ CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT VÙNG ĐANG ĐÔ THỊ HÓA VÀ SỐ PHẬN NGHỀ NÔNG, VIỆC LÀM NÔNG NGHIỆP 55 Chuyển biến ruộng đất vùng đô thị hóa 55 Chuyển biến ruộng đất nhìn từ cấp độ hộ gia đình điểm khảo sát 56 2.1 Tình hình biến động diện tích ruộng đất hộ nông dân sau năm 56 2.2 Lý sụt giảm diện tích đất hộ nông dân 58 Đô thị hóa vị trí nghề nông hoàn cảnh 58 3.1 Tình trạng sút giảm nghề nông 59 3.2 Khuynh hướng làm nông đại 61 3.3 Khuynh hướng chuyển từ trồng trọt sang chăn nuôi 61 3.4 Khuynh hướng mua ruộng để tiếp tục làm nông vùng lân cận 62 3.5 Khuynh hướng sử dụng tiền đền bù, sang nhượng cho hoạt động đa dạng bối cảnh đô thị hóa 62 II DÂN VÙNG VEN VÀ VIỆC LÀM PHI NÔNG NGHIỆP 65 1 Số liệu chung việc làm phi nông nghiệp (chính/phụ) năm Cần Thơ (2000 - 2006) 65 1.1 Số liệu chung chuyển dịch việc làm phi nông nghiệp 65 1.2 Việc làm phi nông nghiệp 67 Những khó khăn trình chuyển đổi việc làm 76 2.1 Những khó khăn chuyển đổi 76 2.2 Những khó khăn chuyển đổi việc làm nhìn từ góc độ thời gian 79 Đội ngũ người làm công nhân 81 3.1 Bản thân người công nhân 82 3.2 Quá trình trở thành công nhân 85 3.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn việc làm công nhân 87 3.4 Xu hướng phát triển công nhân vùng đô thị hóa 88 3.5 Công nhân xuất thân người chỗ nhìn từ phía người sử dụng lao động 88 Về tổ chức giúp đỡ người dân chuyển đổi việc làm 89 4.1 Trung tâm dạy nghề 89 4.2 Trung tâm giới thiệu việc làm 92 4.3 Việc đào tạo nghề đơn vị sử dụng lao động 93 4.4 Vai trò quyền địa phương 95 4.5 Mạng lưới xã hội chế dân gian tự tạo việc làm 96 Vai trò yếu tố chủ quan việc chuyển đổi nghề nghiệp 98 5.1 Độ tuổi 98 5.2 Học vấn 100 5.3 Thu nhập hộ gia đình 102 Vai trò việc làm phi nông nghiệp nhìn từ cấu thu nhập hộ gia đình 104 6.1 Việc làm phi nông nghiệp cấu lao động 104 6.2 Tỉ trọng thu nhập phi nông nghiệp tổng thu hộ gia đình/khu vực/địa bàn 106 Phân hóa mức sống 107 Phụ nữ nông thôn đối diện với đô thị hóa 109 8.1 Hành trang phụ nữ vùng đô thị hóa 109 8.2 Chuyển việc làm 112 III TÁI ĐỊNH CƯ VÀ CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN TÁI ĐỊNH CƯ 121 Các lý thuyết tái định cư 121 1.1 Vấn đề phát triển đô thị bền vững người nghèo 121 1.2 Yêu cầu tái định cư trình phát triển đô thị 121 1.3 Các loại hình tái định cư 122 1.4 Kinh nghiệm giới việc tái định cư 123 1.5 Khung lý thuyết tái định cư Ngân hàng Thế giới 125 1.6 Tình hình công tác tái định cư TP Cần Thơ 128 Nhận diện thành phần xã hội phận dân cư tái định cư 129 Nguyên nhân việc theo chương trình tái định cư 132 3.1 Cách tuyên truyền, phổ biến thông tin chương trình tái định cư 132 3.2 Tiền đền bù thỏa đáng 134 3.3 Thủ tục dễ dàng 135 Những khó khăn, lo ngại người bị di dời 135 Vấn đề việc làm người dân tái định cư 136 5.1 Việc làm trước sau giải tỏa 136 5.2 Ảnh hưởng tái định cư đến việc làm sau giải tỏa 139 5.3 Độ ổn định công việc trước sau giải tỏa 140 Thực trạng môi trường vật chất người dân tái định cư 142 6.1 Điều kiện nhà 142 6.2 Vệ sinh môi trường sở hạ tầng 143 Đời sống xã hội người dân tái định cư 146 7.1 Cơ sở văn hóa - y tế - giáo dục 146 7.2 Quan hệ cộng đồng 149 7.3 Về tính bền vững sống người dân tái định cư 151 CHƯƠNG BA 155 NHỮNG THAY ĐỔI TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA, TRONG ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ VÀ ĐỘ SẴN SÀNG ĐI SÂU VÀO TIẾN TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA, CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 155 I KHUYNH HƯỚNG BIẾN ĐỔI VĂN HÓA TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA 155 Biến đổi văn hóa qua cách trí nhà cửa 156 Biến đổi văn hóa qua cách thức tổ chức đám cưới, đám tang 159 Biến đổi văn hóa qua vai trò người chủ gia đình hoạt động sản xuất 161 Biến đổi văn hóa qua thái độ văn hóa làng xã 163 Biến đổi lối sống môi trường đô thị hóa 165 5.1 Qua việc nắm thông tin 165 5.2 Qua cách giải trí, thưởng thức văn nghệ 166 5.3 Qua việc sử dụng thời gian nhàn rỗi 167 5.4 Qua việc tiếp xúc thành viên gia đình 167 II NHỮNG CHUYỂN ĐỔI TRONG CÁC GIÁ TRỊ 169 Tán thành định hướng công nghiệp hóa đô thị hóa 169 Khuynh hướng nghề nông – xa rời đổi 171 Thân phận ngành nghề thủ công truyền thống 172 Khuynh hướng làm việc công nhân 172 Những nguyện vọng tha thiết người 173 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 175 I TỔNG HỢP CÁC KHÁM PHÁ CHỦ YẾU 175 Những đặc điểm nhân vùng đô thị hóa 175 Thay đổi mục đích sử dụng ruộng đất vùng đô thị hóa - Vai trò Nhà nước, hộ gia đình tác nhân khác 176 Phát triển số người làm việc phi nông nghiệp: kết thích ứng cư dân trước biến đổi ruộng đất kinh tế vùng đô thị hóa nhanh 177 Tái định cư sống người dân tái định cư 182 4.1 Việc làm - hội nhập bước đầu người dân tái định cư 182 4.2 Thực trạng môi trường vật chất người dân tái định cư 183 4.3 Thực trạng đời sống xã hội người dân tái định cư 184 II NHÌN LẠI CÁC GIẢ THUYẾT CỦA CUỘC NGHIÊN CỨU 184 III MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 188 Khuyến nghị thứ nhất: Giảm bớt lan tràn tính tự phát vùng đô thị hóa 188 Khuyến nghị thứ hai: Tăng cường tính bền vững cho nghề việc làm phi nông nghiệp tự tạo 188 Khuyến nghị thứ ba: Sớm xóa bỏ dạng “công nhân nhảy việc”; gây dựng hệ công nhân công nghiệp thực thụ, xuất thân từ vùng đô thị hóa 189 Khuyến nghị thứ tư: Có sách chế nâng đỡ nông nghiệp chất lượng cao 190 Khuyến nghị thứ năm: Quan tâm đến tính đặc thù ba loại hộ gia đình vùng chuyển đổi nhanh 190 Khuyến nghị thứ sáu: Nâng cao hiệu hoạt động định chế giúp đỡ người dân chuyển đổi việc làm 191 Khuyến nghị thứ bảy: Đẩy lùi phòng ngừa tượng thất nghiệp thất nghiệp trá hình tăng lên 192 Khuyến nghị thứ tám: Quan tâm đầy đủ đến tính dễ bị tổn thương phụ nữ vùng chuyển đổi nhanh có cạnh tranh không khoan nhượng việc làm 193 Khuyến nghị thứ chín: Tìm lối cho nghề thủ công 193 10 Khuyến nghị thứ mười: Giải pháp đồng tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo 193 11 Khuyến nghị thứ mười một: Phát huy truyền thống gắn kết, tương trợ, chung tay chăm lo việc chung cộng đồng dân cư 194 12 Khuyến nghị thứ mười hai: Nâng cao mặt dân trí 195 13 Khuyến nghị thứ mười ba: Xây dựng sở vật chất cho hoạt động văn hóa 196 14 Khuyến nghị thứ mười bốn: Những vấn đề tái định cư 197 15 Khuyến nghị thứ mười lăm: Các nhà khoa học xã hội phải đóng góp có hệ thống vào trình giám sát hướng dẫn phát triển vùng đô thị hóa nhanh, thông qua công trình nghiên cứu dạng tư vấn sách nhiều cấp bậc 200 DẪN NHẬP Sự tăng trưởng hệ thống đô thị Việt Nam vấn đề nảy sinh Sau năm 1986, hệ thống đô thị Việt Nam bước vào giai đoạn phát triển mạnh mẽ so với thời kỳ trước Tốc độ đô thị hóa diễn nhanh chóng Vào năm 1990 tỉ lệ đô thị hóa Việt Nam 20,3%, đến 2008 - 2009 lên đến khoảng 27% Bảng 1: Dân số đô thị mức độ đô thị hóa Việt Nam từ năm 1950 dự kiến đến năm 2050 Năm Dân số đô thị (1000 người) Tỉ lệ dân số đô thị (%) 1950 186 11.6 1955 935 13.1 1960 946 14.7 1965 256 16.4 1970 850 18.3 1975 011 18.8 1980 10 202 19.2 1985 11 564 19.6 1990 13 403 20.3 1995 16 284 22.2 2000 19 204 24.3 2005 22 454 26.4 2010 26 191 28.8 2015 30 458 31.6 2020 35 230 34.7 2025 40 505 38.1 2030 46 123 41.8 2035 51 868 45.5 2040 57 607 49.4 2045 63 171 53.2 2050 68 393 57.0 Nguồn: World Urbanization Prospects: The 2007 Revision Population Database Số liệu Chương trình UNDP (United Nations Development Programme) thuộc Liên Hiệp Quốc bảng cho ta thấy chặng đường qua tương lai trình đô thị hóa Việt Nam Đường biểu diễn biểu đồ thể sức bật lên đáng kể đô thị hóa Việt Nam từ năm 1990 đồng thời cho ta thấy phải đến năm 2040 số đô thị Việt Nam đạt đến xấp xỉ 50% Biểu đồ 1: Dân số đô thị mức độ đô thị hóa Việt Nam từ năm 1950 dự kiến đến năm 2050 Nguồn: World Urbanization Prospects: The 2007 Revision Population Database Xuất yếu tố hệ thống đô thị nước Đó là: - Quy mô dân số đô thị diện tích đô thị ngày tăng lên Sự tăng dân số đô thị chủ yếu tăng học người nông thôn di chuyển vào đô thị diện tích đô thị ngày nới rộng - Tỉ lệ dân cư sống đô thị ngày tăng lên so với nông thôn tổng số dân nước - Số lượng đô thị mạng lưới đô thị nước tăng Bên cạnh phải kể đến xuất điểm dân cư kiểu đô thị kết trình công nghiệp hóa - Sự phát triển lan truyền ảnh hưởng đô thị vùng xung quanh, lối sống, quan hệ giao tiếp, kiến trúc, thị hiếu thẩm mỹ, văn hóa … Trên thực tế, mô hình phát triển đô thị Việt Nam không khác so với nước Đông Nam Á Điểm đặc biệt trình đô thị hóa khu vực hình thành vùng đại đô thị (VĐĐT), hệ thống quần cư cách đô thị hóa rải toàn vùng rộng lớn, pha trộn, đan xen chặt chẽ hoạt động nông nghiệp phi nông nghiệp bố trí bên nhau, mặt kinh tế xã hội Ba nhân tố quan trọng cho việc xuất VĐĐT mở rộng là: - Việc đưa khu công nghiệp quan trọng vùng nông thôn, thu hút nguồn lao động nông thôn thành lao động công nghiệp - Xu hướng phi tập trung hóa hoạt động đô thị nhà ở, khu vui chơi, khu du lịch kết nối hạt nhân đô thị với vùng chung quanh - Các phương tiện hoạt động giao thông cải tạo mạnh mẽ, nối kết vùng chung quanh với hạt nhân đô thị, tạo hành lang phát triển nối liền trung tâm đô thị khác nhau1 Các vùng đại đô thị đóng góp lớn vào kinh tế quốc gia TP Hồ Chí Minh Việt Nam có vai trò cửa ngõ điểm nối kết kinh tế ngày hội nhập khu vực Đông Nam Á kinh tế toàn cầu, giữ vị trí then chốt hoạt động kinh tế Việt Nam, đồng thời có nhiều vấn đề môi trường xã hội, việc làm gia tăng chênh lệch phạm vi quốc gia Vì vậy, việc đề hệ thống quản lý, điều hành, quy hoạch đô thị hữu hiệu để có vùng đô thị bền vững, trì hoạt động kinh tế, an sinh xã hội điều kiện sống tốt, cần ý Là biến đổi xã hội, đô thị hóa tượng chi phối sâu sắc đến cội rễ cấu trúc xã hội, trình chuyển biến kinh tế xã hội phức hợp, chứa đựng nhiều mâu thuẫn nội Những tác động to lớn có tính định đòi hỏi người phải có chiến lược ứng xử chủ động xuất Đó tình không đảo ngược nơi mà đô thị hóa xuất Một nơi có tượng đô thị hóa, xã hội, cảnh quan nơi trở lại trạng thái trước Đó thách thức kết hợp tính liên tục đứt đoạn mà đô thị hóa tạo trình chuyển động Nhiều mô hình chế xuất hiện, khác hẳn với ngự trị trước đây, người bị cắt đứt với hành vi quen thuộc có, phải học cách suy nghĩ mới, hành động Một điểm quan trọng khác đô thị hóa tăng tốc (accélération) Tốc độ đô thị hóa tăng lên hàng ngày, tăng nhanh đến mức có vấn đề xuất hiện, biến đổi chất trước người kịp nắm bắt chúng Đô thị hóa đem đến cho xã hội Việt Nam nhiều kết tích cực Hạ tầng sở nâng cấp dù chưa theo kịp với đà đô thị hóa, khu công nghiệp xuất hiện, nhiều công trình xây dựng đại tiến hành, công việc quy hoạch thúc đẩy Các dịch vụ đô thị phát triển phục vụ cho người đô thị Nông thôn xích lại gần với thành thị Lối sống thành phố du nhập vào nông thôn nhanh, tác động lớn tới sống, phong tục tập quán thôn quê Việt Nam giá trị văn Terry Mc Gee, tham luận “Revisiting the urban fringe: reassessing the challenges of the mega-urbanization process in Southeast Asia”, hội thảo quốc tế Trends of Urbanization and Suburbanization in Southeast Asia, Trung tâm Nghiên cứu Đô thị Phát triển (CEFURDS) tổ chức vào ngày - 11/12/2008 TP Hồ Chí Minh hóa truyền thống lâu đời Trình độ học vấn nâng cao trước, trình độ tri thức đáp ứng yêu cầu thời đại Việt Nam gia nhập vào trình toàn cầu hóa Do phát triển không đồng kinh tế - xã hội thành thị nông thôn, dòng nhập cư đổ đô thị lớn Những chênh lệch thu nhập hội việc làm động lực chủ yếu dẫn đến di chuyển dân cư Hiện tượng di dân tự nông thôn - đô thị hai thành phố lớn Việt Nam diễn với tốc độ cao, quy mô tính chất Một mặt, di dân tự góp phần làm tăng trưởng, biến đổi lĩnh vực đời sống kinh tế, văn hóa - xã hội đô thị theo hướng tích cực Mặt khác, trình vấn đề xã hội tạo nên sức ép lớn việc phát triển bền vững lĩnh vực hạ tầng, giáo dục, việc làm, môi trường đô thị Tăng dân số học đột biến dẫn đến tình trạng tải khả phục vụ công trình hạ tầng sở kỹ thuật giảm vẻ mỹ quan đô thị Điều kiện nhà thiếu hụt, tình trạng tắc nghẽn giao thông, ô nhiễm môi trường nghiêm trọng lan rộng Khối lượng công trình xây dựng không đáp ứng yêu cầu phát triển đô thị, trường học, chợ, trạm y tế, công viên thiếu phân bố không Đã xuất xáo trộn đời sống dân cư Đấy vùng nông thôn mà tính đô thị có xuất phát điểm thấp, với hoạt động kinh tế chủ yếu nông nghiệp, có hoạt động phi nông nghiệp nghề thủ công, dịch vụ, buôn bán nhỏ Do có đầu tư mạnh, khu công nghiệp xuất hiện, hạ tầng sở nâng cấp, chế độ sử dụng ruộng đất thay đổi, đất nông nghiệp biến thành đất đô thị, kinh tế nông nghiệp dịch chuyển sang phi nông nghiệp, nhiều hội việc làm xuất kéo theo nhập cư từ nơi đổ về, lối sống nông thôn chuyển đổi sang lối sống đô thị, văn hóa đô thị thay văn hóa nông thôn Đô thị hóa vùng biểu lộ cường độ cao tính đứt đoạn tính tăng tốc Một xã hội với chế mới, giá trị xuất hiện, đòi hỏi người phải thích nghi nhanh chóng, đòi hỏi quan hữu quan phải có định hướng có trình độ giải vấn đề xuất Các quan sát sơ cho thấy, đòi hỏi thích nghi nói đáp ứng chậm chạp khó khăn Quá trình đô thị hóa kết công nghiệp hóa, hình thành tích tụ tư ngày lớn Sự mở rộng diện tích đô thị, gia tăng số lượng đô thị, gia tăng thị trường địa ốc, phát triển sở hạ tầng vật chất tạo nhiều hội cho người giàu giàu thêm, khoảng cách giàu nghèo đô thị ngày tăng Dù tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam ấn tượng, tồn khoảng cách ngày gia tăng người giàu người nghèo, nông thôn thành thị, nguồn tài nguyên thiên nhiên bị khai thác sử dụng cách không hợp lý không bền vững Bên cạnh đó, di sản kiến trúc đô thị bị đe dọa, người dân muốn “hiện đại hóa” tham vọng nhà đầu tư lĩnh vực nhà đất Khu trung tâm TP Hồ Chí Minh bị xây lại gần hoàn toàn, để dành chỗ cho khu nhà cao tầng phục vụ trình phát triển dịch vụ cao ốc văn phòng Hà Nội tâm bảo vệ trung tâm lịch sử với nhiều di sản phong phú, thiếu phương tiện để biến tâm trở thành thực Một vấn đề quan trọng lực quản lý đô thị phải theo kịp với đà phát triển đô thị Ta biết quy mô dân số mật độ dân số hai yếu tố định chất đô thị1 Bản chất đô thị triệu dân (million city) luôn khác với đô thị siêu hạng triệu dân (super city), khác với đô thị cực lớn triệu dân (mega city), khác với mô hình phát triển VĐĐT đề cập Sự phát triển đô thị diễn nhanh, đến mức hệ thống quản lý điều hành hữu thường không đủ khả xử lý vấn đề phân công phân nhiệm chưa đồng khả hạn chế Bộ máy quản lý đô thị không nhanh nhạy để hiểu chất thay đổi để có đối sách tương thích Do phát triển vậy, vùng đại đô thị thách thức cho phát triển Theo Terry Mc Gee, sách chủ yếu cần có cho VĐĐT là: (1) Thiết lập hệ thống quản lý điều hành hữu hiệu cho VĐĐT (2) Làm cho VĐĐT phát triển bền vững bối cảnh môi trường suy thoái cạnh tranh kinh tế toàn cầu gay gắt (3) Mang lại cho VĐĐT điều kiện sống tốt mặt công ăn việc làm, dịch vụ, sở hạ tầng, sách xã hội (4) Làm cho người nghèo người may mắn sống tốt VĐĐT để họ có công ăn việc làm hưởng dịch vụ y tế giáo dục2 Đô thị hóa đem đến cho Việt Nam nhiều thay đổi tích cực đồng thời đặt cho Việt Nam số thách thức Đó thách thức cấp độ khác mà Cần Thơ phải đối mặt muốn tìm cân phát triển hạ tầng sở với việc nâng cao chất lượng sống người dân Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Thành phố Cần Thơ địa bàn đô thị hóa Quá trình đô thị hóa làm nảy sinh chuyển dịch kinh tế, đời sống, dân cư, văn hóa Trong chuyển dịch đô thị hóa, việc biến đổi cấu nghề nghiệp vấn đề đáng quan tâm hàng đầu tác động trực tiếp lên đời sống Theo lý thuyết Louis Wirth “Urbanism is a way of life”, 1936 Theo Terry Mc Gee, tham luận dẫn người sống vùng đô thị hóa Đề tài có mục tiêu tổng quát làm rõ biến đổi đời sống cư dân, mà lĩnh vực nghề nghiệp vùng đô thị hóa Cần Thơ kết nghiên cứu, đưa số định hướng nhằm góp phần vào việc xây dựng đô thị phát triển bền vững Cần Thơ 2.2 Mục tiêu cụ thể (1) Đưa toàn cảnh tình hình đô thị hóa vùng ven Cần Thơ - mặt mạnh yếu, thách thức hội (2) Dự báo chiều hướng chuyển đổi cấu nghề nghiệp, phân hóa giàu nghèo, chất lượng sống vùng đô thị hóa nhanh, có lưu ý đến yếu tố giới (3) Đưa giải pháp sách định chế nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển dịch cấu nghề nghiệp cư dân vùng đô thị hóa (4) Đưa giải pháp hướng nghiệp thích hợp cho cư dân chuyển đổi nghề nghiệp (5) Đưa khuyến nghị nhằm sử dụng tốt nguồn nhân lực (6) Đưa giải pháp sách định chế nhằm giảm thiểu phân hóa giàu nghèo (7) Đưa biện pháp tăng cường lực tiếp cận người dân vào lĩnh vực y tế, giáo dục, nhà Tình hình nghiên cứu nước Có nhiều công trình nước sâu vào lý thuyết đô thị, đô thị hóa, đô thị hóa vùng ven Ngoài công trình mang tính chất Xã hội học đô thị The Sociology of Urban Life Harry Gold (1973), Urban Sociology Robert Wilson (1978), hay Urban Sociology William G Flanagan (1990) … có nhiều công trình sâu vào khía cạnh, lĩnh vực chuyên biệt, tác động tích cực tiêu cực đô thị hóa Landscapes in Towns Jean Forbes James Ross xuất London and Edinburgh (1976), công trình “Livre Vert” sur l’Environnement Urbain Cộng đồng châu Âu xuất Luxembourg (1990) viết tác động đô thị hóa lên môi trường, Urbanisation et tradition Gerald Breese (Paris, 1969) viết tình hình đô thị hóa nước phát triển Đông Nam Á Trước cấp thiết vấn đề phát triển đô thị, Nhà nước Việt Nam tổ chức nhiều công trình nghiên cứu, nhiều hội thảo quan trọng Chương trình cấp Nhà nước KC-11: Đô thị Việt Nam GS Đàm Trung Phường làm chủ nhiệm (1991-1995) ý đến chiến lược phát triển đô thị, quản lý hạ tầng sở, Hội thảo Đô thị toàn quốc thứ thúc đẩy đời nhiều quy chế, văn nhằm tăng cường 10 nghiệp đa dạng, lâu bền, buộc trình chuyển đổi phải kéo dài nhiều hệ” Tuy nhiên, kết điều tra cho thấy giả thuyết chưa hàm chứa đầy đủ tính phức hợp mà hệ thống định chế vùng cần phải gây dựng, với tham dự nhiều tác nhân mối kết hợp linh hoạt, phù hợp với bước phát triển nhu cầu, dân trí tâm lý dân cư Xuất phát từ quan niệm giản đơn có đẻ nhiều trung tâm mà đoái hoài đến Chúng trở lại ý tưởng phần khuyến nghị sách (5) Sáu năm khoảng thời gian ngắn ngủi, không đủ độ lâu, độ sâu sắc để làm thay đổi giá trị, giá trị truyền thống sống, quan niệm cộng đồng Ta thấy, có nhiều giá trị truyền từ hệ sang hệ khác cách bền vững, bất chấp thời gian Những giá trị thương yêu người, hiếu học, tôn trọng cha mẹ, mái ấm gia đình trở thành truyền thống mà hàng ngàn đời nay, hệ người Việt Nam nâng niu, gìn giữ không thay đổi Về mặt vĩ mô, địa bàn đô thị hóa TP Cần Thơ, giá trị không bị biến dạng sau sáu năm đô thị hóa Trong toan tính cho sống, với điều kiện có đô thị hóa đem đến, cư dân có thiên hướng hành động theo giá trị truyền thống trước Trong giá trị truyền thống, có giá trị mà nhóm nghiên cứu ghi nhận xây dựng tảng vững cho gia đình qua việc sửa chữa, xây nhà, tinh thần coi trọng việc học qua việc đầu tư tài cho việc học cái, tinh thần gia đình qua việc chia sẻ bữa ăn chung Kết điều tra cho thấy hai khoản chi tiêu ưu tiên hộ gia đình sửa, cất nhà (58.74%) lo cho ăn học (38,75%) Món tiền có đền bù hay sang nhượng đất đai sử dụng trước tiên cho hai việc kể trên, qua ta thấy độ gắn bó cư dân với giá trị Những bữa ăn chung với gia đình gia đình trì, dù có thay đổi chút công việc thành viên gia đình Số gia đình không ăn chung bữa 24/300 hộ vào năm 2006, tỉ lệ so với năm 2000 có cao hơn, nhìn tổng thể, bữa ăn, mối dây nối kết thành viên gia đình trì tốt đẹp Trong bối cảnh ấy, có giá trị phải thay đổi, tác động đô thị hóa, mà sâu sắc kể độ gắn bó với đồng ruộng, với nông nghiệp Đồng ruộng xanh tốt, vườn trĩu trái, ao hồ đầy cá vốn tiêu chí cho sống no ấm dưng chỗ đứng niềm mơ ước thực người Họ chưa quay lưng hẳn với giá trị truyền thống hằn đậm đà bao đời nay, “xuống thế” giá trị truyền thống gắn liền với nông nghiệp vai trò đình làng, thành hoàng làm cho họ phải có thái độ, phải có lựa chọn Trước câu hỏi đưa “Làm nghề tốt, miễn khỏi làm ruộng”, phản hồi người dân có phân hóa rõ rệt Có đến gần 1/3 người đồng ý dứt khoát hẳn với nghề nông (31,00%) Có số người ý kiến trước câu 186 hỏi Đây câu hỏi có âm hưởng “cực đoan” mà có đề cập Chương Ba, mục “Những thay đổi định hướng giá trị” Trước thái độ “cực đoan” này, có đến 20.67% người ý kiến, không bảo vệ không chống đối dù vấn đề liên quan đến giá trị lâu đời mà thân họ, hay gia đình, cộng đồng họ trải nghiệm Số người “trung thành” với truyền thống chưa đến nửa (48,33%) Đây dẫn chứng cho giả thuyết ban đầu chúng tôi: “Đã có chuyển đổi giá trị truyền thống Trước hoàn cảnh mới, nguyện vọng chuyển sang hướng khác với trước Bám lấy đất, bám lấy ruộng không khuôn mẫu lý tưởng mà xuất khuôn mẫu mới, tương thích với bối cảnh đô thị hóa.” Bảng 4.5: Thái độ câu nói: “Làm nghề tốt, miễn khỏi làm ruộng” Thái độ mệnh đề: Làm nghề tốt, miễn khỏi làm ruộng Thuần Hỗn phi nông hợp Thuần nông N C% Tổng N C% N C% N C% Đồng ý 22 24,72% 60 39,74% 11 18,33% 93 31,00% Không đồng ý 45 50,56% 62 41,06% 38 63,33% 145 48,33% Không có ý kiến 22 24,72% 29 19,21% 11 18,33% 62 20,67% 89 100% 151 100% 60 100% 300 100% Tổng Tóm lại, công đô thị hóa TP Cần Thơ đoạn đường gian nan, thu kết không nhỏ kinh tế, xã hội phát triển người Cuộc nghiên cứu làm rõ tính quy luật thích nghi vừa tự giác, vừa tự phát cộng đồng cá nhân vùng để sinh tồn phát triển, thông qua chuyển đổi nhiều cấp độ, mà tiêu điểm quan tâm chuyển đổi cấu việc làm - nghề nghiệp, chuyển đổi giá trị, mức độ thích nghi người dân quyền công tìm sống có chất lượng Từ kết nghiên cứu, muốn đưa số khuyến nghị với nhà lập sách, nhằm phát huy động lực, hóa giải rào cản khắc phục yếu kém, bất cập trình đô thị hóa, làm cho nghiệp hoàn thiện đời sống vùng đạt hiệu cao 187 III MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH Khuyến nghị thứ nhất: Giảm bớt lan tràn tính tự phát vùng đô thị hóa Tính tự phát điểm bật vùng đô thị hóa Nhiều lĩnh vực sản xuất, việc làm chưa có sách hỗ trợ, người dân quyền địa phương phải tự xoay trở tìm giải pháp mà chưa có dẫn thiết thực Nhà nước, tổ chức trị - xã hội vùng Nhà nước tổ chức trị - xã hội đô thị cần coi vùng đô thị hóa địa bàn trọng điểm cần theo dõi cách có hệ thống có phối hợp, để có giải pháp thiết thực định hướng dẫn cho người dân ứng phó với đảo lộn “có tính cấu”, để hai phía không bị mù quáng tính tự phát lôi Vì vậy, khuyến nghị TP Cần Thơ thiết lập chương trình dài hạn (5 - 10 năm), liên tục giám sát hướng dẫn xử lý vấn đề kinh tế, xã hội phát triển người cấp độ vùng ven, cấp độ cộng đồng cấp độ hộ gia đình Chương trình cần lôi đại diện tổ chức Nhà nước tổ chức trị - xã hội thành phố, nhà khoa học xã hội mà đại diện số cộng đồng hộ gia đình có chọn lọc, để tạo dễ dàng cho trao đổi thông tin, đối thoại cập nhật vấn nạn sống nội ban lãnh đạo chương trình (Nhóm nghiên cứu sẵn sàng nhận thiết kế chương trình giám sát hướng dẫn lãnh đạo thành phố yêu cầu) Chúng cho rằng, giải pháp then chốt nhằm chủ động kéo giảm tính tự phát trình xã hội vùng, tăng cường tính tự giác có định hướng ứng xử cá nhân cộng đồng Đó cách giảm bớt tổn phí mặt xã hội, tiến trình phát triển có tính cách mạng đô thị, liên quan đến hai, ba hệ người vùng ven ngoại thành Khuyến nghị thứ hai: Tăng cường tính bền vững cho nghề việc làm phi nông nghiệp tự tạo Các nghề phi nông hình thành gắn liền trình đô thị hóa địa phương mang tính “tự phát” buôn bán, hoạt động dịch vụ nghề tự Các hoạt động đời phát triển mang tính tự phát cao chưa định hướng Đa số việc làm phi nông nghiệp kết chủ động bươn chải hộ gia đình cá nhân theo chế “dân gian” tự tạo việc làm Hiện tượng mặt nói lên tính động cư dân, song mặt khác lại tạo số hậu tiêu cực, bất ngờ: có đến nửa số việc làm phi nông nghiệp tự tạo tỏ bấp bênh, chưa đáng gọi nghề đáng coi nguồn mưu sinh ổn 188 định Một số niên bị “đánh bật” khỏi dạng việc làm bấp bênh rơi vào tình trạng thất nghiệp Thực chất việc “Tăng cường tính bền vững cho nghề việc làm phi nông nghiệp tự tạo” mà kiến nghị, tăng cường việc định hướng phát triển cho khu vực kinh tế phi thức vùng đô thị hóa Chỉ vấn đề đặt góc độ kinh tế học xã hội học nhóm nghề phi nông nghiệp tự tạo có triển vọng nâng cấp cho xứng tầm hợp phần “phi nông nghiệp” thật cấu nghề nghiệp vùng Một giám sát nâng đỡ góc nhìn “khu vực kinh tế phi thức”, ngành nghề tay nghề nói hưởng lợi trực tiếp gián tiếp từ dạng nâng đỡ, định hướng; củng cố dạng liên kết, hợp tác, hợp đồng sản xuất dịch vụ, giám sát để giảm bớt cạnh tranh “bẩn” nâng đỡ khuynh hướng chăm chút rèn luyện tay nghề (kể “tay nghề” kỹ (skills) lao động giản đơn dịch vụ đô thị) Khuyến nghị thứ ba: Sớm xóa bỏ dạng “công nhân nhảy việc”; gây dựng hệ công nhân công nghiệp thực thụ, xuất thân từ vùng đô thị hóa Điều then chốt để làm việc phải tạo chế liên kết linh hoạt, mềm dẻo định chế liên quan đến tay nghề người thợ công nghiệp vùng Đồng thời khuyến khích dạng “nhóm bạn” có xu hướng tìm thân thiện với môi trường xí nghiệp công nghiệp Nói cụ thể hơn, có hai mảng việc nên triển khai: Một là, không nên tiếp tục để có tình trạng cô lập hệ thống trung tâm dạy nghề địa bàn (hiện sơ sài yếu ớt) với hệ thống đào tạo nhanh và/ nâng cấp tay nghề theo nhu cầu cấp bách xí nghiệp khu công nghiệp (hiện mang nặng tính thực dụng nhằm đáp ứng cho nhu cầu có tính “công đoạn” tức thời doanh nghiệp) Muốn phải xây dựng chế tham vấn liên kết hai nhóm định chế có mục tiêu đào luyện tay nghề công nghiệp này, để tạo mức tối đa có, khả đối thoại phân công hợp tác hai bên vài lĩnh vực có khả hợp tác hữu ích thật Có vậy, hệ thống trung tâm dạy nghề tăng cường toàn diện (cả mục tiêu, thiết bị, thầy dạy, chương trình) tạo lực hữu ích, thực đón trước nhu cầu có thật xí nghiệp Ngược lại, xí nghiệp hưởng lợi từ hệ thống đào tạo địa bàn, xí nghiệp có chế quan tâm đánh giá mức chứng chuyên môn tay nghề (có giai đoạn tiền - xí nghiệp) tiêu chuẩn tuyển dụng xếp việc khiến chứng trở nên “có giá” thật cho tất bên (kể người lao động) Đây nhân tố giữ chân lâu dài 189 người công nhân xí nghiệp, họ có hội trọng dụng phát triển, luôn bị chê bai, bị chấn chỉnh cuối mời Khía cạnh thứ hai thuộc hoạt động kết bạn nhằm đoàn kết thiết thực nâng đỡ định hướng tinh thần cho người công nhân trẻ vào nghề Nên khuyến khích đời nhóm bạn, câu lạc trẻ (gắn với địa bàn dân cư, gắn với cụm xí nghiệp địa bàn) mà nội dung giao lưu thành viên hướng thân thiện thích nghi với môi trường công nghiệp vừa đại vừa nhiều thách đố Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Hội Liên hiệp niên đóng vai trò xúc tác đỡ đầu lĩnh vực Khuyến nghị thứ tư: Có sách chế nâng đỡ nông nghiệp chất lượng cao Dù có sụt giảm nghiêm trọng diện tích đất nông nghiệp, phần lại hoạt động nông nghiệp lại có đột phá chất lượng, theo hướng “thà mà tốt” Cần dùng tổng lực để xây dựng chương trình thống có tên “Hướng tới nông nghiệp chất lượng cao” mà chế độ làm việc chủ yếu với bà nông dân vùng thể năm dạng: 1/Thông tin, 2/Tư vấn kỹ thuật tư vấn thị trường, 3/Khuyến nông, 4/Định hướng tín dụng đầu tư, 5/Đào luyện nông dân trẻ đại Chấm dứt cách làm việc tùy tiện, đưa khuyến cáo mà không chịu trách nhiệm tai biến xảy khuyến cáo tổ chức việc người biết, nông dân làm đến đâu hay đến Mục đích chương trình trả lời cho người nông dân hai câu hỏi: Chúng có làm nông nghiệp chất lượng cao không?” “Có đầu an toàn cho sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao hay không?” Khuyến nghị thứ năm: Quan tâm đến tính đặc thù ba loại hộ gia đình vùng chuyển đổi nhanh Đó loại hộ nông (mà phận ngày đông hướng tới nông nghiệp chất lượng cao); hộ phi nông nghiệp hộ hỗn hợp1 Cuộc khảo sát cho thấy loại hộ lại chịu khía cạnh mức độ tác động khác đô thị hóa Sự tiến hóa loại hộ đòi hỏi nâng đỡ khác từ giới quản lý Và cống hiến loại hộ cho dịch chuyển cấu kinh tế, cấu xã hội phát triển người có giá trị riêng, không hoàn toàn giống Chúng đề nghị việc phân loại nhóm hộ chủ yếu dựa phần thu nhập ưu tổng thu nhập hộ gia đình cư dân Như ba nhóm hộ sống đan xen cộng đồng không hiển đường ranh giới xóm ấp, phố phường 190 Xưa nay, việc quản lý xã hội thường dựa số liệu tổng hợp phân hóa thu nhập (theo ngũ phân vị) dựa theo đặc điểm địa bàn cư trú nói chung, theo quy chế nội thành - ngoại thành Phải việc mở lát cắt vừa nói bổ sung thêm hiệu quản lý tiềm tàng, đáp ứng cho tính thời sự chuyển vùng đất từ “quê” lên “phố”? Khuyến nghị thứ sáu: Nâng cao hiệu hoạt động định chế giúp đỡ người dân chuyển đổi việc làm Hiện thành phố Cần Thơ, vai trò định chế giúp người lao động việc chuyển đổi việc làm chưa thể rõ nét, đặc biệt định chế giới thiệu việc làm dạy nghề Đây hạn chế lớn việc giải việc làm cho đội ngũ lao động chịu tác động trình đô thị hóa Bản thân người lao động việc làm trình mở rộng đô thị phải tự xoay xở để tìm cho việc làm mà chưa tiên liệu độ ổn định hiệu mang lại Trong trình đó, người lao động thường nhờ đến mối quan hệ mà gọi chung mạng lưới xã hội để tìm việc làm mà không nhờ đến định chế cầu nối đưa người lao động đến với đơn vị sử dụng lao động1 Điều phần vai trò định chế chưa thể cách rõ nét, chưa với tay đến địa bàn cần vai trò định chế hết Do vậy, chiến lược phát triển thành phố, địa bàn đô thị hóa, cần nâng cao vai trò định chế, dạy nghề giới thiệu việc làm cho người lao động Trong dạy nghề, cần ý chất lượng nghề đào tạo Phải trọng đào tạo nghề dài hạn ngắn hạn để tránh tình trạng qua lớp đào tạo nghề tay nghề người lao động không đáp ứng yêu cầu sản xuất Người lao động khó để tìm việc làm với tay nghề có việc làm họ phải trải qua giai đoạn học nghề nơi làm việc Bên cạnh đó, cần trọng đào tạo nghề cho đội ngũ lao động lớn tuổi (trên 40 tuổi) Đây đối tượng chịu tác động nhiều trình đô thị hóa thân họ lại khó khăn chuyển đổi việc làm lớn tuổi với việc chưa có tay nghề trình độ chuyên môn Bản thân đối tượng thường ngại tham gia học nghề thói quen sống “qua ngày” không tính đến tương lai xa Như cần có giải pháp nhằm khuyến khích giúp đỡ lao động lớn tuổi vùng đô thị hóa học nghề chuyển đổi nghề nghiệp Các sở dạy nghề việc đào tạo nghề cho lao động trẻ cần phải trọng lôi người lớn tuổi Kết khảo sát định lượng 300 hộ gia đình cho thấy có 03 hộ nhận hỗ trợ từ sở dạy nghề việc chuyển đổi nghề nghiệp 191 chưa qua đào tạo theo học nghề Chính quyền địa phương cần khuyến khích giải pháp hỗ trợ học phí việc làm sau học nghề xong… Ngoài ra, cần thiết phải siết chặt hoạt động dạy nghề địa bàn thành phố, đầu sở dạy nghề Có thể giảm số lượng sở dạy nghề tăng chất lượng đào tạo lên mức cao hơn, đồng thời mở rộng sách đào tạo nghề địa bàn đô thị hóa, tránh trường hợp tập trung nhiều nội thành mà thiếu vắng ngoại thành Mô hình giới thiệu việc làm phường Phú Thứ cần mở rộng quy mô nhân rộng địa bàn khác vùng đô thị hóa Hiệu bước đầu mô hình cho thấy quyền địa phương hoàn toàn trở thành định chế quan trọng việc chuyển đổi việc làm cho người dân Bên cạnh định chế trên, quyền địa phương phải trở thành định chế hỗ trợ, trực tiếp đóng vai trò trung gian việc đào tạo nghề giải việc làm Thông qua tổ chức quần chúng Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Hội Nông dân,… địa phương cần tạo điều kiện cho người dân có nhiều hội chuyển đổi việc làm Ở xin nói thêm hai ý mới, chi tiết Một là, phải đầu tư để đại hóa trang bị trung tâm dạy nghề chỉnh lại chương trình dạy nghề để kịp đáp ứng nhu cầu cao từ sống Hiện nay, phần lớn trang thiết bị sở già cỗi lạc hậu, học xong xa lạ với dây chuyền sản xuất công nghiệp Hai là, khái niệm “giới thiệu việc làm” phải thay đổi bản, thật đây, xí nghiệp công nghiệp có chế tuyển công nhân công khai dễ dàng, người niên cần việc làm khu công nghiệp chẳng cần phải “giới thiệu” Vì vậy, định chế “giới thiệu việc làm” phải chuyển hẳn sang phục vụ khối lao động lớn tự tạo việc làm phi nông nghiệp, với “vũ khí” chủ yếu tư vấn tự tạo việc làm môi giới tìm việc làm khu vực kinh tế phi thức Khuyến nghị thứ bảy: Đẩy lùi phòng ngừa tượng thất nghiệp thất nghiệp trá hình tăng lên Ta có tỉ lệ thất nghiệp 2,4% nội trợ 7,7% Khái niệm nội trợ môi trường “nửa làng nửa phố” thực chất túi để đựng trường hợp thất nghiệp trá hình mà Khuyến nghị lưu ý nhà quản lý xã hội tỉ lệ dân cư lớn (khoảng 10%) việc làm; chưa kể không người tuổi lao động hôm có việc làm, ngày mai phải bỏ, tạm nghỉ để tìm cách đổi việc khác Các loại lao động giản đơn lĩnh vực xây dựng vận tải có tháng “rảnh việc” bất đắc dĩ yếu tố thời tiết… Tất yếu tố nói 192 nên đưa vào tính toán xử lý tình trạng thất nghiệp trình quản lý phát triển vùng ven Khuyến nghị thứ tám: Quan tâm đầy đủ đến tính dễ bị tổn thương phụ nữ vùng chuyển đổi nhanh có cạnh tranh không khoan nhượng việc làm Các khảo sát cho thấy nhóm phụ nữ lao động từ 40 tuổi trở lên đến 50 tuổi nhóm gặp nhiều khó khăn dịch chuyển việc làm đô thị hóa (Sở dĩ nói “đến 50 tuổi” vì, cao tuổi hơn, dù sức lao động, nhiều người dễ dàng đưa vào nhóm “nội trợ”, tức thất nghiệp trá hình rồi) Chúng cho rằng, đứng quan điểm khoa học giới phát triển, tổ chức quản lý xã hội vùng cần dành số ưu tiên cho chủ hộ nữ nữ lao động cao tuổi muốn chuyển đổi tự tạo việc làm…, cách có nâng đỡ nhiều hơn, ba lĩnh vực: cung ứng tín dụng tạo việc làm; đào tạo lại (với dạng nghề thích hợp), tư vấn chuyển đổi việc làm Khuyến nghị thứ chín: Tìm lối cho nghề thủ công Đó hướng hiệu cho khôi phục phát triển nghề thủ công địa bàn thành phố Phát triển thị trường đầu vào (lao động, thông tin, khoa học công nghệ, nguyên vật liệu ) thị trường sản phẩm cho nghề Hiện nay, bỏ ngỏ thị trường nghề thủ công Cần phát triển thành phần kinh tế hoạt động thị trường, nêu cao vai trò doanh nghiệp nhà nước cung ứng yếu tố đầu vào quan trọng (công nghệ, thông tin ) tiêu thụ sản phẩm cho nghề thủ công Thông qua hình thức gia công đặt hàng hợp tác sản xuất doanh nghiệp thành thị với sở sản xuất vùng đô thị hóa để tạo thị trường lớn ổn định cho nghề thủ công vùng đô thị hóa Việc tăng khả cạnh tranh sản phẩm nghề thủ công cần trọng việc khai thác thị trường ngành, phát triển quan hệ gia công cho doanh nghiệp lớn, thực biện pháp đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã sản phẩm, đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học công nghệ nghề thủ công 10 Khuyến nghị thứ mười: Giải pháp đồng tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo Trong chiến lược toàn diện tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo cần có chương trình, giải pháp đồng Chẳng hạn, cần thiết phải khuyến khích người dân làm giàu hợp pháp sở phân tầng xã hội hợp thức cần phải tạo điều kiện, hội tốt cho người nghèo để họ vươn lên thoát nghèo Một số giải pháp thiết thực tạo thêm nhiều chỗ làm mới; cung cấp dịch vụ 193 thuận tiện để người nghèo dễ tiếp cận; nâng cao suất lao động nhằm hạ giá thành, bán hàng hóa giá rẻ cho người nghèo; tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người nghèo… Bên cạnh đó, để đẩy mạnh nghiệp xóa đói giảm nghèo, thu hẹp dần khoảng cách giàu nghèo không trực tiếp tập trung nguồn lực cho người nghèo, hướng vào người nghèo mà phải mạnh dạn đầu tư cho người giàu, tạo động lực cho phát triển, người nghèo có nhiều điều kiện để vươn lên thoát nghèo 11 Khuyến nghị thứ mười một: Phát huy truyền thống gắn kết, tương trợ, chung tay chăm lo việc chung cộng đồng dân cư Tiến trình đô thị hóa đem đến nhiều thay đổi đời sống văn hóa cư dân thành phố Những thay đổi hình thành nét văn hóa điều kiện sinh hoạt vùng đô thị, yếu tố văn hóa du nhập Vấn đề đặt cần phải bảo tồn giá trị tốt đẹp văn hóa truyền thống trước biến đổi nhanh chóng tiến trình đô thị hóa TP Cần Thơ Trong môi trường nông thôn, người nông dân sống gần gũi Người ta biết nhiều gia đình, hoàn cảnh sống gia đình hàng xóm hay thôn ấp Người ta quan tâm nhiều đến sống “Tối lửa tắt đèn có nhau” phương châm sống nông thôn Lối giao tiếp chủ yếu giao tiếp cộng đồng hành vi, tính cách cá nhân phơi bày mắt cộng đồng Cuộc sống nông thôn, nơi thiếu tiện nghi thiết yếu cho sống phương tiện cấp cứu, chữa bệnh, cứu hỏa… thúc đẩy cá nhân, gia đình cộng đồng nông thôn nương tựa nhau, quan tâm, giúp đỡ hữu Ngay việc tổ chức lễ nghi lớn gia đình giỗ chạp, cưới hỏi tang ma đòi hỏi giúp đỡ nhiều người cộng đồng Không thế, công việc làm ăn, sản xuất, họ có nhiều mối ưu tư chung sâu bệnh, thời tiết sản xuất đồng ruộng Trời hạn hán, mưa nhiều, sâu rầy phá hại lúa… ảnh hưởng cánh đồng không riêng ruộng riêng Chính thế, gia đình nông dân xóm làng cần họp sức để đối phó Thêm nữa, việc sản xuất gia đình nông thôn giống nhau, họ có dụng cụ sản xuất giống có kỹ lao động sản xuất giống Đó sở để cá nhân, gia đình nông thôn giúp đỡ sản xuất cần Họ mượn nông cụ nhau, giúp làm số việc trồng trọt hay thu hoạch dần đổi công cho Đó mối dây gắn kết cộng đồng nông thôn Trong môi trường đô thị, yếu tố gắn kết cộng đồng không Giờ gia đình có việc làm khác Mối bận tâm, ưu tư công việc làm ăn, sản xuất gia đình sống lân cận không 194 giống Các yếu tố gắn kết cộng đồng vốn mạnh mẽ môi trường nông thôn trở thành mờ nhạt môi trường đô thị hóa Do đó, quan hệ xóm giềng dần vị trí quan trọng trước đây, mà di chuyển xuống hàng thứ yếu, nhường chỗ cho quan hệ theo chức xã hội Xu hướng giao tiếp nhóm xã hội trở nên trội Một người sống cách biệt với người kế cận, xóm giềng có nhiều quan hệ với cá nhân nghề nghiệp, sở thích cách xa Do đó, cần quan tâm đến việc trì gắn bó tương trợ truyền thống cá nhân, gia đình cộng đồng sinh sống môi trường đô thị Tổ chức đô thị hình thành nên cộng đồng bao gồm thành viên sinh sống khu vực Đó tổ dân phố, tổ đoàn thể phụ nữ, niên, phụ lão… Chính đây, cộng đồng dân cư thành thị có điều kiện thường xuyên gặp gỡ, sinh hoạt, bàn tính việc liên quan đến cộng đồng Nếu làm cho sinh hoạt tổ chức thường xuyên hơn, thiết thực hơn, thu hút tham gia tích cực, quan tâm thực thành viên trì mối dây gắn kết cộng đồng có, chí tăng cường, phát huy tính tích cực môi trường 12 Khuyến nghị thứ mười hai: Nâng cao mặt dân trí Qua phân tích chương trước, ta thấy trình độ học vấn trở ngại quan trọng cho người dân vùng đô thị hóa, nông dân việc chuyển đổi nghề nghiệp Vùng đô thị hóa khảo sát ven TP Cần Thơ, nơi có trường Đại học hoạt động từ nhiều thập niên qua, có 6,4% số dân có trình độ cao đẳng, đại học; số có trình độ đại học chiếm 0,1% (theo kết điều tra định lượng) Trình độ học vấn thấp khiến họ không tìm việc nhà máy xí nghiệp thành lập, ngăn cản họ thích nghi với việc học nghề Chính thế, số lượng đông đảo lao động vùng đô thị hóa phải chuyển sang làm việc mang tính bấp bênh lao động tự do, buôn bán nhỏ Ngay người tiếp tục nghề nông, trình độ học vấn thấp trở ngại cho họ việc thực ý muốn xây dựng việc sản xuất nông nghiệp chất lượng cao Muốn tiếp thu kỹ thuật nông nghiệp cần phải có trình độ học vấn đạt đến mức cần thiết Theo Quyết định số 21/2007/QĐ-TTg ngày 8-2-2007 Thủ tướng, mục tiêu giáo dục - đào tạo TP Cần Thơ xác định đến năm 2010, TP Cần Thơ có 40% tổng số lao động đào tạo; đến năm 2020, số lao động qua đào tạo nghề chiếm 47,7% lao động độ tuổi, số công nhân có cấp, chứng chiếm 21,1%, trung học chuyên nghiệp 21,1%, cao đẳng 8,8%, đại học đại học 4,5% 195 Để đạt mục tiêu này, TP Cần Thơ phải nỗ lực việc nâng cao trình độ dân trí trình độ nghề nghiệp cư dân Trong cố gắng chung đó, cần ý giúp đỡ cư dân vùng ven thành phố, nơi tiến trình đô thị hóa diễn diễn nhanh chóng, việc nâng cao trình độ học vấn Không quan tâm đến việc học hành lứa tuổi thiếu niên mà phải đặc biệt ý đến người độ tuổi trung niên Những người gặp nhiều khó khăn việc cải thiện trình độ học vấn học tập kỹ nghề nghiệp họ cắp sách đến trường người trẻ tuổi Chỉ có lớp bổ túc văn hóa phù hợp với họ Để học tập kỹ nghề nghiệp, họ cần giúp đỡ lớn hơn, cần có khóa đào tạo phù hợp với điều kiện sống, thời gian khả tiếp thu họ 13 Khuyến nghị thứ mười ba: Xây dựng sở vật chất cho hoạt động văn hóa Sinh hoạt văn hóa vùng ngoại thành đô thị hóa vấn đề cần lưu tâm Qua điều tra, nhận thấy sống văn hóa người dân vùng đô thị hoá hạn chế Gần có radio, tivi, máy vidéo nhà phương tiện giải trí, thưởng thức văn nghệ họ Rất họ đến rạp xem biểu diễn văn nghệ, xem phim… Bảng 4.6: Hình thức thưởng thức văn nghệ, nắm thông tin Hình thức thưởng thức văn nghệ, nắm thông tin Tỉ lệ KHÔNG sử dụng hình thức 2000 2006 Đọc báo 59,3% 57,4% Xem phim rạp 95,6% 95,4% Mua vé xem kịch, cải lương 93,6% 93,7% Có đến 95,4% số người hỏi cho biết họ không đến rạp xem phim, 93,7% không xem kịch hay cải lương; đến việc xem báo chí, 57,4% số người hỏi không đọc báo Quá trình đô thị hóa thời gian qua không đem đến cho họ cải thiện phương diện Để giảm bớt thiếu thốn sinh hoạt văn hóa cư dân vùng đô thị hóa sau “đẩy mạnh hoạt động văn hóa - thông tin với chất lượng ngày cao” cư dân thành phố xác định Quyết định số 21/2007/QĐ-TTg ngày 8-2-2007 Thủ tướng văn hóa - thông tin, TP Cần Thơ cần xây dựng công trình văn hóa, thông tin đồng bộ, đa dạng Trước hết, cần ý phát triển sở hạ tầng cho hoạt động văn hóa vùng ven thành phố vốn ỏi Trong qui hoạch 196 khu dân cư, cần dành tỉ lệ diện tích thỏa đáng cho sở hạ tầng, sở phục vụ đời sống văn hóa cộng đồng cư dân Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh hoạt động văn hóa- thông tin với chất lượng ngày cao Có sở vật chất không chưa đủ, điều quan trọng khó khăn xây dựng chương trình hoạt động trung tâm văn hóa cho có sức hấp dẫn, thường xuyên đáp ứng nhu cầu giải trí, sinh hoạt văn hóa cư dân 14 Khuyến nghị thứ mười bốn: Những vấn đề tái định cư Bên cạnh mặt tích cực người dân tái định cư hưởng từ dự án sống nhà kiên cố, khang trang, tiện nghi, hệ thống an ninh, giao thông lại tốt, mối quan hệ cộng đồng cũ thắt chặt, thiết lập theo chiều hướng tích cực, sống người dân tái định cư gặp nhiều bất cập, khó khăn sống, nhóm nghiên cứu mạnh dạn đề xuất số giải pháp sau: - Về sách Theo kinh nghiệm có từ việc tổ chức giải tỏa, tái định cư thực tiến độ thực dự án phụ thuộc nhiều vào việc tổ chức tái định cư Nếu tổ chức tái định cư cho người dân tốt việc giải tỏa gặp nhiều suôn sẻ Vì phải có sách hợp lý vấn đề tái định cư (1) Chính sách đền bù: Băn khoăn lớn người dân tái định giá đền bù Kết điều tra cho thấy có đến 69,47% người trả lời lo ngại lớn tiền đền bù thấp (chiếm tỉ lệ cao nhất), đến vấn đề khác quan trọng công ăn việc làm (53,68%), tiện nghi sinh hoạt (34,74%), y tế, giáo dục (32,63%), dịch vụ tốt (27,37%)… • Giá đền bù không lạc hậu với thị trường Mỗi dự án nên có mềm dẻo, cân nhắc tính toán giá trị đền bù Hơn nữa, chương trình giải tỏa nhằm cải tạo, chỉnh trang đô thị, báo điều kiện sống đối tượng chịu tác động trực tiếp có thay đổi Nhiều dự án triển khai giải tỏa, đền bù vận dụng sách chung Nhà nước đất đai, hạ tầng kỹ thuật, tiêu chuẩn phương thức ở, phương thức đền bù, mà sách cụ thể tùy theo đặc điểm, đặc trưng kinh tế xã hội địa bàn thời điểm Công tác giám sát, đánh giá cần xem phần quan trọng công tác di dời tái định cư • Không để người dân nằm lợi nhuận dự án mà nhờ họ hình thành được, cần biến người dân bị di dời tái định cư trở thành cổ đông dự án kinh doanh (không phải dự án phát triển hạ tầng sở) nhiều hình thức, có góp vốn người bị di dời Phương thức trở thành cổ đông người dân 197 nghiên cứu kỹ để không gây thiệt hại cho người hy sinh phát triển đô thị doanh nghiệp dự án (2) Giải pháp hiệu nhà • Phải lo chỗ tái định cư trước di dời giải tỏa Nhằm bớt làm tổn thương đến sống hộ tái định cư, chương trình tái định cư phải hoàn chỉnh nhà trước tiến hành việc giải tỏa Như vậy, sống người tái định cư giảm phần xáo trộn, căng thẳng di dời đem đến Có chỗ tái định cư trước di dời tránh cho xã hội vấn đề phức tạp, tránh tình hình làm nghèo hóa cư dân bị di dời • Cần có ưu đãi tài (vay vốn, giá ưu đãi, trả góp ưu đãi…) cộng vào hành lang pháp lý ngăn chặn nạn đầu nhà tái định cư • Hướng dẫn thủ tục nhanh chóng làm giấy chủ quyền nhà cho hộ trả hết tiền mua nhà (3) Về chất lượng khu tái định cư: Cần kiểm soát chặt chẽ việc thi công, trọng đến chất lượng nhà tái định cư, bảo trì nhà tái định cư trước sau tái định cư phải thể chế hóa luật hóa, để sống người tái định cư có điều kiện tối thiểu - Về cách thực chương trình tái định cư Có hạn chế lớn việc giải vấn đề giải tỏa tái định cư cho dân vấn đề thông tin Các chương trình tái định cư vùng đô thị hóa TP Cần Thơ có chủ trương, biện pháp tham gia người dân Chính quyền có quan tâm có nhiều biện pháp để dự án người dân nắm rõ Nhưng thực tế, độ hiểu biết người dân pháp luật kém, đặc biệt phận dân cư có trình độ học vấn thấp, người dân không hiểu sách, điều luật mà dự án thực Vì cần: (1) Bảo đảm tính công khai mặt: Phải công khai, dân chủ quy định pháp luật mục tiêu tốt đẹp công trình, công tác tổ chức giải tỏa, đền bù tái định cư Công khai công bố cho dân biết thông tin liên quan đến khu tái định cư thiết kế hộ điều kiện sở hạ tầng khu (2) Bảo đảm tính dân chủ mặt: Phải có tham gia người dân, cộng đồng dân cư suốt tiến trình di dời, giải tỏa, tái định cư (3) Nâng cao trình độ đội ngũ tổ chức quản lý, tăng cường công tác đào tạo nâng cao lực đội ngũ thực công tác di dời, tái định cư có 198 - Cần xây dựng đội ngũ tổ chức quản lý chương trình tái định cư mang tính chuyên nghiệp dự án cụ thể để thông tin, giám sát, đánh giá thành tổn thất, rủi ro chương trình tái định cư - Tổ chức công tác nghiên cứu, giám sát chặt chẽ tránh để tình trạng nảy sinh nhũng nhiễu, tham nhũng, bất công công tác đền bù - Về chương trình hậu tái định cư Cần có biện pháp giúp đỡ trực tiếp sau giải tỏa như: (1) Phải có máy giải vấn đề hậu tái định cư có trách nhiệm với dân, sẵn sàng giải vấn đề nảy sinh (2) Nghiên cứu đặt định chế quản lý vấn đề phát sinh chương trình di dời tái định cư (3) Khuyến khích tạo điều kiện cho người dân tái định cư hướng nghiệp, định nghiệp lập nghiệp (4) Tổ chức tư vấn: Cần thành lập quan, tổ chức NGOs phụ trách hỗ trợ tư vấn pháp lý cho người dân, giải đáp thắc mắc, khiếu nại người dân Đây quan độc lập, hoạt động phi lợi nhuận để giải vấn đề phát sinh người dân bị di dời tái định cư Ban quản lý dự án, chủ đầu tư Thực chất dự án có tổ tư vấn pháp lý giúp người dân, có tổ tư vấn lại đứng quan điểm lợi ích chủ đầu tư dự án nên đôi lúc làm sai lệch lợi ích đáng người dân (5) Đào tạo nghề: Vấn đề hậu tái định cư xúc kế sinh nhai cho người dân sau họ thay đổi chỗ họ chấp nhận hy sinh để xã hội có điều kiện phát triển tốt Vì thế, cần đào tạo nghề, giới thiệu việc làm cho người lao động gia đình tái định cư để họ nhanh chóng hòa nhập vào sống nơi Thành lập chương trình cho vay vốn, chương trình đào tạo - dạy nghề miễn phí Mở rộng trường dạy nghề, xây dựng cấu lao động theo vùng tái định cư cách hợp lý Tuy nhiên, biện pháp cần áp định mềm dẻo, không nên máy móc Cần phải đưa nhiều hình thức hỗ trợ phù hợp người dân lựa chọn Ví dụ có hộ muốn tiếp tục làm nghề nông, có hộ muốn đổi nghề khác Phải tìm hiểu rõ tâm tư, nguyện vọng bà để có hướng giải xác, bắt người dân phải học nghề mà họ không mong muốn (6) Tạo việc làm: Kết hợp chương trình xã hội nhằm tạo việc làm cho người dân tái định cư Đối với người có trình độ học vấn, có tay nghề có nguyện vọng lao động công ty, xí nghiệp nên có sách đãi ngộ, tạo điều kiện giới thiệu cho người dân tham gia lao động công nghiệp Chính quyền địa phương kết 199 hợp với doanh nghiệp, công ty tạo điều kiện cho người dân tham gia lao động công ty, xí nghiệp đóng địa phương Nên chọn địa điểm xây dựng khu tái định cư theo hướng: khu tái định cư phải gắn liền với khu công nghiệp, bố trí dân cư phải phù hợp với bố trí lại lao động, giúp người dân tái định cư tìm việc, chuyển đổi nghề nghiệp thuận tiện (7) Thành lập quỹ tín dụng người dân tái định cư khu tái định cư, khu dân cư quản lý để giúp đỡ vốn, cách làm ăn… Ban quản lý dự án, chủ đầu tư kết hợp với ngân hàng hướng dẫn cách sử dụng đồng vốn vay hiệu quả, cho người dân tái định cư vay vốn với lãi suất thấp (8) Giáo dục lối sống đại (tại khu tái định cư) cho người dân tái định cư, tạo điều kiện người dân tái định cư nắm chủ trương để có tâm lý ổn định mà xây dựng sống nơi tái định cư (9) Đơn vị quản lý khu tái định cư cần có trách nhiệm việc bảo trì thiết bị, kiểm tra sửa chữa kịp thời hư hỏng không để người dân tái định cư phải khiếu nại nhiều lần 15 Khuyến nghị thứ mười lăm: Các nhà khoa học xã hội phải đóng góp có hệ thống vào trình giám sát hướng dẫn phát triển vùng đô thị hóa nhanh, thông qua công trình nghiên cứu dạng tư vấn sách nhiều cấp bậc Xin lưu ý rằng, qua làm việc với nhóm cán quản lý địa phương đô thị hóa, thấy “những người dẫn đường” chưa có nhìn toàn cảnh bước đô thị hóa, với đầy đủ thành hậu Trong tình hình ấy, nỗ lực tham dự cách có chủ đích có hệ thống nhóm nghiên cứu tư vấn khoa học xã hội tỏ hữu ích 200

Ngày đăng: 05/03/2016, 02:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w