MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ, CHỈ ĐẠO TRIỂN KHAI THÍ ĐIỂM MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VIỆT NAM (VNEN) Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 PHÚ BÀI

125 342 0
MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ, CHỈ ĐẠO TRIỂN KHAI THÍ ĐIỂM MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VIỆT NAM (VNEN) Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 PHÚ BÀI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ, CHỈ ĐẠO TRIỂN KHAI THÍ ĐIỂM MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VIỆT NAM (VNEN) Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ PHÚ BÀI Ngô Thị Ái Hương Hiệu trưởng, Trường Tiểu học Số Phú Bài I Mục đích yêu cầu sáng kiến cải tiến kĩ thuật Trường Tiểu học Số Phú Bài chọn đơn vị thị xã Hương Thủy triển khai thí điểm mơ hình trường học Việt Nam (VNEN) Chuyển đổi mơ hình nhà trường truyền thống sang mơ hình nhà trường kiểu Việt Nam góp phần nâng cao chất lượng giáo dục lực sáng tạo, khả tự học cho học sinh Phương pháp dạy - học theo hướng đại Quá trình dạy học lấy học sinh làm trung tâm Coi trọng cách học học sinh Nội dung cách thức giáo dục điều chỉnh phù hợp với mơ hình trường học Việt Nam (VNEN) Mơ hình trường học Việt Nam đem lại đổi đồng bộ: đổi phương pháp dạy, phương pháp học, sách hướng dẫn học, hình thức tổ chức lớp học cách đánh giá học sinh Xuất phát từ thực tế mong muốn mang lại hiệu cao cho việc triển khai thí điểm mơ hình VNEN, thân đề xuất số biện pháp quản lí, đạo có hiệu Trường Tiểu học Số Phú Bài II Một số biện pháp quản lí, đạo triển khai mơ hình trường học Việt Nam Trường Tiểu học Số Phú Bài Biện pháp 1: Biên chế tổ chuyên môn VNEN Thực công văn 1919/SGDĐT-VP ngày 30 tháng 11 năm 2011 Sở GD&ĐT chương trình hành động ngành để thuận lợi công tác triển khai mô hình trường học Việt Nam, từ đầu năm học biên chế giáo viên giảng dạy lớp VNEN đảm bảo giáo viên vừa lên theo lớp đồng thời có lực đáp ứng với việc tiếp thu triển khai mơ hình VNEN trường Trong phân công nhà trường trọng đến lực giáo viên khối lớp VNEN nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho thành viên chia sẻ, hỗ trợ công việc Đội ngũ giáo viên tổ chuyên môn VNEN nhiệt tình, động phong trào có kinh nghiệm giảng dạy Biện pháp 2: Triển khai tập huấn mơ hình trường học đến tồn thể cán giáo viên nhân viên Trước bước vào năm học 2013 - 2014, thân Sở GD&ĐT cử tham gia tập huấn dạy học theo mô hình trường học kiểu Việt Nam cấp Trung ương Hà Nội, điều kiện thuận lợi cho thân nhà trường, thân nhanh chóng lên kế hoạch triển khai tập huấn cấp trường dạy học theo mơ hình VNEN ngày với tất chuyên đề: tổ chức lớp học, dạy học môn cho giáo viên trực tiếp đứng lớp toàn thể cán giáo viên trường trước vào năm học Với mục đích để tất giáo viên trực tiếp giảng dạy theo mơ hình trường học giáo viên không trực tiếp giảng dạy lớp 90 VNEN nắm hiểu rõ mơ hình trường học áp dụng đơn vị Thông qua chương trình tập huấn, tồn thể cán bộ, giáo viên bước đầu nắm hiểu mơ hình VNEN triển khai Trường Biện pháp 3: Tuyên truyền rộng rãi mơ hình trường học Việt Nam đến tận cha mẹ học sinh cộng đồng Để tạo điều kiện thuận lợi cho cha mẹ học sinh hiểu rõ mơ hình dạy học nhằm thuận lợi công tác phối kết hợp nhà trường gia đình, nhà trường triển khai nội dung dạy học theo mơ hình trường học Việt Nam đến tận cha mẹ học sinh Qua buổi họp ghi nhận nhiều ý kiến trao đổi, phản hồi từ cha mẹ học sinh nhà trường giải thích rõ băn khoăn cha mẹ học sinh việc dạy học theo mơ hình VNEN Xây dựng kế hoạch triển khai cho giáo viên chủ nhiệm lớp VNEN mời cha mẹ học sinh tham gia dự tiết học lớp em (mỗi tiết dạy mời từ 5-7 cha mẹ học sinh), qua để cha mẹ học sinh nắm rõ cách thức dạy học mới, tinh thần hợp tác nhóm học, cách tự đánh giá đánh giá lẫn học tập qua đó, cha mẹ học sinh biết cách hướng dẫn học sinh thực hoạt động ứng dụng nhà Biện pháp 4: Chỉ đạo xây dựng lớp học theo mơ hình trường học Việt Nam Việc bố trí bàn ghế, góc học tập, góc cộng đồng trang hoàng lớp học phải đáp ứng yêu cầu đặt mơ hình VNEN Nhà trường tạo điều kiện để giáo viên học sinh thể sáng tạo, chủ động việc bố trí góc học tập, góc cộng đồng, thư viện lớp học… Trong lớp học, học sinh bố trí ngồi theo nhóm làm việc theo nhóm Góc cộng đồng Cách thức tổ chức lớp học có khác so với kiểu truyền thống Mỗi lớp học hội đồng tự quản, chia ban tự quản học tập, sức khỏe, văn nghệ nhằm phát huy tính tích cực chủ động học sinh hoạt động lớp… Tổ chức 91 cho học sinh làm quen với việc làm việc theo nhóm, học sinh tập đánh giá, tự đánh giá trình học tập mình, biết cách ghi nhật kí học tập Để em biết cách tự học giáo viên phải người hướng dẫn cách tự học cho em thật cụ thể Vai trị nhóm trưởng quan trọng việc triển khai hoạt động nhóm Hội đồng tự quản lớp đặc biệt Chủ tịch, Phó chủ tịch Hội đồng tự quản trưởng ban, phó trưởng ban muốn phát huy vai trị điều hành triển khai hoạt động lớp cần trang bị số kĩ Chính nhà trường đạo giáo viên chủ nhiệm lớp tiến hành tập huấn cho thành viên nói cách điều hành, hướng dẫn bạn, kĩ hợp tác nhóm phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác bạn nhóm, lớp Hướng dẫn, tập huấn cho học sinh cách tự đánh giá thân, đánh giá nhóm tự đánh giá nhóm trước lớp Mơ hình VNEN địi hỏi học sinh phải biết cách tự học Mỗi HS đến trường ý thức phải bắt đầu kết thúc hoạt động học tập nào, không cần chờ đến nhắc nhở giáo viên Ở học, hoạt động học tập dẫn cụ thể chi tiết theo 10 bước: Bước Chúng em làm việc nhóm Nhóm trưởng lấy tài liệu đồ dùng học tập cho nhóm Bước Em đọc Tên học viết tên học vào ô li (lưu ý không viết vào sách) Bước Em đọc Mục tiêu học Bước Em bắt đầu Hoạt động (nhớ xem phải làm việc cá nhân hay theo nhóm) Bước Kết thúc Hoạt động em gọi thầy, giáo để báo cáo em làm để thầy, cô ghi vào Bảng đo tiến độ Bước Em thực Hoạt động thực hành: + Đầu tiên em làm việc cá nhân; + Em chia sẻ với bạn ngồi bàn (giúp sửa chữa làm cịn sai sót); + Em trao đổi với nhóm Chúng em sửa cho nhau, luân phiên đọc (lưu ý không làm ảnh hưởng đến nhóm khác) Bước Hoạt động ứng dụng (gắn liền với gia đình địa phương) Bước Chúng em đánh giá thầy, cô giáo Bước Kết thúc bài, em viết vào Bảng đánh giá (nhớ suy nghĩ kĩ viết lưu ý đánh giá thầy, cô giáo) Bước 10 Em học xong em phải học lại phần 92 Biện pháp 5: Tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn VNEN theo chuyên đề dạy học hội thảo cấp trường, cấp cụm trường Chỉ đạo tổ chuyên môn VNEN lên kế hoạch triển khai chuyên đề dạy học theo mơ hình trường học Việt Nam Tổ chức dự thăm lớp lẫn theo chuyên đề dạy vịng trịn với mơn học như: Tốn, Tiếng Việt, Tự nhiên & Xã hội Hoạt động giáo dục Mỗi giáo viên thực tiết dạy cho giáo viên tổ dự, sau dự hết lượt lúc trao đổi đến thống phương pháp bước tiến hành, từ giáo viên vận dụng linh hoạt vào tiết dạy lớp Chuyển từ dự để đánh giá sang dự để học tập, dự để đánh giá khơng thể tạo bầu khơng khí mà giáo viên thoải mái bày tỏ với đồng nghiệp ý kiến, chia sẻ khó khăn mà họ gặp phải q trình dạy học Đây hình thức bồi dưỡng tay nghề chỗ có tác dụng thiết thực mà đơn giản dễ tiếp thu Thông qua chuyên đề để thảo luận vấn đề cần lưu ý dạy học theo mơ hình VNEN, từ giáo viên vận dụng linh hoạt tùy theo điều kiện thực tế lớp phụ trách Trong trình thực thực đem lại hiệu Giáo viên lớp không triển khai dạy học theo VNEN bước đầu Avận dụng cách linh hoạt phương pháp dạy học theo mơ hình trường học Việt Nam phát huy tính tự học học sinh lớp phụ trách giảng dạy Xây dựng kế hoạch hội thảo sinh hoạt chuyên môn cấp cụm trường, với Trường Tiểu học Số Tứ Hạ, Tiểu học Vinh Phú, Tiểu học Tiến Lực tổ chức buổi tập huấn triển khai đánh giá theo tinh thần công văn 5737/BGDĐT-GDTH ngày 21 tháng năm 2013 Bộ GD&ĐT đánh giá học sinh theo mơ hình VNEN, chuyên đề tổ chức lớp học theo VNEN, cách tổ chức dạy học theo nhóm, cách hướng dẫn học sinh tự học 93 Biện pháp : Triển khai đánh giá học sinh theo mơ hình trường học Việt Nam Triển khai tập huấn cách đánh giá theo công văn 5737/BGDĐT-GDTH ngày 21 tháng năm 2013 Bộ GD&ĐT đánh giá học sinh theo mơ hình trường học Việt Nam cho toàn thể cán giáo viên trường Cách đánh giá theo công văn 5737 coi trọng trình học tập học sinh tiến học sinh Đánh giá học sinh nhận xét thay cho điểm số Do tập huấn trực tiếp cách đánh giá theo công văn 5737 Bộ GD&ĐT tổ chức Hà Nội nên thuận lợi công tác triển khai thực cách viết lời nhận xét cho giáo viên cách lập hồ sơ theo dõi học sinh thông qua nhật kí đánh giá học sinh, phiếu đánh giá cuối học kì I, cuối năm học Đánh giá học sinh có tham gia cha mẹ học sinh bạn học sinh lớp Vào thời điểm thích hợp, giáo viên lấy ý kiến em học sinh để bình bầu học sinh khen thưởng Lấy ý kiến đánh giá cha mẹ học sinh để từ đề biện pháp phối hợp giáo dục học sinh khơng lấy để đánh giá học sinh nên khuyến khích cha mẹ học sinh có lời nhận xét với em với giáo viên phối hợp giáo dục rèn kĩ sống cho học sinh III Kết đạt Giáo viên học sinh dần quen với dạy học theo mơ hình trường học kiểu Việt Nam Xây dựng lớp học theo hướng phát huy tính tự học, tích cực chủ động học sinh học tập Với phương pháp dạy học mới, giúp em phát huy tốt kĩ giao tiếp, kĩ sống học sinh nâng lên Các em phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tơn trọng, bình đẳng, tinh thần hợp tác đoàn kết tất hoạt động thông qua hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm, chung lớp, với cộng đồng Học sinh học tập theo 10 bước học tập thành thạo, giáo viên dạy học theo bước dạy học đảm bảo chất lượng Hội đồng tự quản, trưởng ban quen dần với việc tự điều hành lớp tự quản hoạt động Các em biết vai trò nhiệm vụ chủ động điều hành lớp học thành thạo, chất lượng học tập lớp ngày lên 94 Đẩy mạnh việc đổi PPDH hình thức dạy học sở tổ chức hoạt động phát huy tính tích cực, chủ động, khả tự học học sinh Tăng khả thực hành, vận dụng, ý tích hợp với hoạt động phát triển ngôn ngữ học sinh thông qua hoạt động học tập Chú trọng khai thác sử dụng kinh nghiệm học sinh đời sống hàng ngày Gắn kết nội dung dạy học với đời sống thực tiễn học sinh, cộng đồng thông qua HĐ ứng dụng học Rèn cho em kĩ giải vấn đề, khó khăn thân IV Kết luận Được quan tâm giúp đỡ lãnh đạo cấp triển khai đồng cán giáo viên nhà trường biện pháp quản lí, đạo thân ứng dụng thực tế nhận thấy việc dạy học theo mơ hình trường học Việt Nam triển khai bước đầu đạt hiệu Những khó khăn thường gặp bước tháo gỡ, tổ chức điều hành hoạt động dạy học theo mơ hình trường học Việt Nam nhà trường diễn thuận lợi đạt kết cao Các giải pháp quản lí, đạo xuất phát từ thực tế triển khai thí điểm mơ hình VNEN Trường Tiểu học Số Phú Bài hai năm học qua Do đề tài mẻ nên thân mong nhận đóng góp ý kiến đồng nghiệp, nhà quản lí giáo dục để đề tài ngày hoàn thiện áp dụng vào thực tế Trường Tiểu học Số Phú Bài đạt kết cao NTAH 95 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN TỐT PHONG TRÀO THI ĐUA “XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC” Ở TRƯỜNG THCS PHÚ BÀI Trần Thị Hương Hiệu trưởng, Trường THCS Phú Bài I Mục đích, yêu cầu sáng kiến kinh nghiệm Lí chọn đề tài Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Bộ GD&ĐT phát động vào năm 2008 Mục đích chủ yếu ý nghĩa quan trọng phong trào huy động sức mạnh tổng hợp lực lượng ngồi nhà trường để xây dựng mơi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều kiện địa phương đáp ứng nhu cầu xã hội; hình thành phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh học tập hoạt động xã hội cách phù hợp, có hiệu Học sinh học trường thân thiện giải tỏa nhiều áp lực, khiến em ln vui vẻ, hứng thú, gắn bó với trường lớp, thực cảm nhận “mỗi ngày đến trường ngày vui”; học sinh tự chủ học với phương pháp học tập mới; với niềm say mê hứng khởi, tích cực sáng tạo; rèn kĩ sống; tham gia hoạt động văn hóa thể thao, vui chơi giải trí nhà trường Đó yếu tố quan trọng để học sinh gắn bó với trường lớp, ln mong muốn đến trường, đến lớp với thầy cô bạn bè Nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Trong năm học qua, Trường THCS Phú Bài xây dựng tổ chức thực tốt nội dung phong trào, nhiên trình thực cịn bộc lộ số tồn hạn chế định Vậy làm để khắc phục tồn tại, hạn chế tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu phong trào góp phần nâng cao chất lượng chung toàn trường vấn đề mà đội ngũ cán quản lí trường ln băn khoăn, suy nghĩ Xuất phát từ lí tiến hành viết sáng kiến kinh nghiệm “Một số giải pháp nhằm thực tốt phong trào thi đua Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Trường THCS Phú Bài” Mục đích nghiên cứu Chỉ thực trạng thực phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Trường THCS Phú Bài, từ đề xuất biện pháp để nâng cao chất lượng thực phong trào thi đua nhằm góp phần nâng cao chất giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn II Nội dung Thực trạng thực phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Trường THCS Phú Bài 1.1 Ưu điểm 96 - Trường THCS Phú Bài đầu tư xây dựng sở vật chất đáp ứng điều kiện theo quy định Các thiết bị, đồ dùng trang cấp tương đối đầy đủ - Hệ thống xanh phần đáp ứng yêu cầu, môi trường học tập, vui chơi học sinh sạch, đẹp an toàn - Đội ngũ CB – GV – NV nhà trường nổ, nhiệt tình hoạt động, thực tốt phong trào thi đua nhà trường - Trong phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, năm học 2010–2011 thân thực đề tài “Xây dựng Trường THCS Phú Bài xanh”, năm học 2011 – 2012 thực đề tài “Xây dựng Trường THCS Phú Bài sạch, đẹp” 1.2 Hạn chế - Giáo viên cịn có sáng tạo tổ chức hoạt động cho HS, hình thức tổ chức cịn gị bó chưa phát huy tính tích cực chủ động học sinh, chưa biết cách tạo hội cho HS thực hành, trải nghiệm Một vài giáo viên chưa tích cực thực phong trào, chí cịn thờ đứng ngồi - Cơng tác phối kết hợp với bậc phụ huynh, ban ngành đoàn thể, cá nhân cộng đồng trình thực phong trào cịn chưa sâu rộng chưa thường xuyên - Một phận nhỏ HS xuống cấp đạo đức, chây lười học tập, có biểu vơ lễ với thầy cơ, ý thức bảo vệ mơi trường, sở vật chất cịn yếu lôi kéo phận HS tham gia vào trị chơi vơ bổ - Một số phụ huynh chưa quan tâm mức đến việc giáo dục em Cịn có tác động xấu mơi trường xã hội đến HS nhà trường Các giải pháp thực Trong thời gian qua, để nâng cao hiệu chất lượng thực phong trào thi đua“Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, xây dựng sử dụng số giải pháp sau: 2.1 Tổ chức tuyên truyền, quán triệt thực phong trào thi đua“Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” - Ngay từ đầu năm học, nhà trường phối hợp với tổ chức, đoàn thể nhà trường tuyên truyền, vận động thực nội dung phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực đến CB – GV – NV – HS phụ huynh học sinh toàn trường qua nhiều hình thức - Trong Hội nghị Xây dựng kế hoạch đầu năm, nhà trường với cơng đồn tổ chức kí cam kết thực tốt phong trào thi đua - Hình thành cho học sinh ý thức, thói quen giữ gìn vệ sinh cá nhân, ý thức vệ sinh cơng trình cơng cộng, lớp học, đường phố Phân cơng vị trí sơ đồ vệ sinh sân trường, lớp học cho lớp cụ thể hàng ngày - Thực tốt “3 đủ” cho 100 % học sinh: đảm bảo tất học sinh có đủ ăn, đủ áo quần, sách vở, dụng cụ học tập 97 - Từ năm học 2008 – 2009 đến nay, cuối năm học có sơ kết, đánh giá việc thực phong trào thi đua nhà trường 2.2 Tiếp tục đầu tư, xây dựng bảo vệ sở vật chất, cảnh quan sân trường - Quy hoạch khuôn viên xanh, cảnh nhà trường đảm bảo hợp lí, thống mát Tham mưu vận động quyền địa phương, cha mẹ học sinh hỗ trợ sở vật chất, xanh tạo cảnh quan môi trường xanh, sạch, đẹp - Tiếp tục xây dựng sở vật chất, điều kiện phục vụ cho việc học tập, vui chơi, sinh hoạt học sinh - Trường tổ chức kí cam kết bảo vệ cảnh quang mơi trường sư phạm, sở vật chất cho lớp, giáo viên chủ nhiệm, bảo vệ, giáo viên phụ trách phịng mơn, cá nhân học sinh nên bàn ghế, thiết bị điện, bảo quản tốt - Có tường rào, có sân chơi, bãi tập, có nhà vệ sinh giáo viên – học sinh riêng biệt, đảm bảo hợp vệ sinh Có hệ thống nước cung cấp cho phịng mơn khu vệ sinh - Giao cho giáo viên chủ nhiệm học sinh bố trí xanh lớp học, xây dựng lớp học thân thiện - Thường xuyên tổ chức cho học sinh chăm sóc, bảo vệ khn viên trường, trồng thêm vào dịp đầu xuân 2.3 Rèn luyện kĩ sống cho học sinh - Nhà trường xây dựng “Quy tắc ứng xử trường học” định hướng cho học sinh biết cách ứng xử tình - Có kế hoạch tổ chức cho học sinh rèn luyện sức khỏe Tổ chức tốt Hội khỏe Phù Đổng hàng năm - Xây dựng nếp sống văn hóa học đường, văn minh đô thị - Tổ chức thi “Ứng xử văn hóa” Hội thi “Nét đẹp Đội viên.” 2.4 Tổ chức hoạt động tập thể - Thông qua chủ điểm tháng, nhà trường tổ chức cho HS tham gia hoạt động văn hóa, văn nghệ, TDTT, đưa trò chơi dân gian vào hoạt động tập thể, hoạt động vui chơi giải trí HS trường - Tổ chức thành lập hoạt động có hiệu câu lạc 2.5 Tổ chức cho học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hoá, cách mạng địa phương - Tổ chức cho học sinh tìm hiểu di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng địa phương hình thức Thi tìm hiểu, rung chng vàng - Tổ chức cho học sinh chăm sóc Nghĩa trang Liệt sĩ thị xã Hương Thủy vào dịp lễ, tết - Phối hợp với Hội CMHS tổ chức cho HS tham quan di tích lịch sử, văn hố 98 Kết đạt 3.1 Xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn, thu hút học sinh đến trường - Qua năm thực phong trào, cảnh quan nhà trường thay đổi hoàn toàn, nhà trường có khn viên xanh, cảnh quy hoạch đảm bảo hợp lí, thống mát - Mơi trường xanh - - đẹp làm cho học sinh ngày yêu trường, lớp, địa phương phụ huynh ngày quan tâm hỗ trợ đóng góp xây dựng cảnh quan nhà trường nhiều - Nhà trường có 20 cơng trình vệ sinh, tất hợp vệ sinh, đảm bảo - Tính đến năm 2013 nhà trường có 20 phịng học/22 lớp, 100% phịng học có đủ ánh sáng, thống mát, có bàn ghế phù hợp với độ tuổi - Có 06 phịng mơn: phịng Sinh – Hóa, phịng Lí – Cơng nghệ, phịng Âm nhạc, phòng Mĩ thuật, 02 phòng thực hành Tin học, 02 phịng nghe nhìn - Nhà trường phối hợp với đồn thể nhà trường quyền địa phương thực tốt “3 đủ” cho 100 % học sinh Thư viện công nhận thư viện tiên tiến năm 2012 - Trong nhà trường, tượng HS sử dụng hành vi bạo lực, khơng có tệ nạn xã hội 3.2 Dạy học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh, giúp em tự tin học tập - Nhà trường tích cực ứng dụng CNTT việc đổi phương pháp dạy học, đổi hoạt động giáo dục cho học sinh - Đội ngũ CBQL GV nhà trường tham dự lớp tập huấn đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ - Qua năm thực phong trào thi đua, kết học tập học sinh tăng lên rõ rệt, tỉ lệ học sinh giỏi năm sau cao năm trước (từ 13.5% học sinh giỏi năm học 2008 – 2009 đến năm học 2012 – 2013 đạt 29.2%), số lượng học sinh yếu giảm (từ 2.7% năm học 2008 – 2009 đến năm học 2012 – 2013 1.2%) 99 sau đọc sách văn phải thể kiến điều tối kị lấy người khác làm Phải giúp học sinh nắm bước làm tập làm văn Các em thấy tầm quan trọng bước từ có ý thức thực theo trình tự Quy trình tập làm văn cần tuân thủ bước: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, viết kiểm tra lại Mỗi bước có yêu cầu hướng giải riêng Ở tơi xin phép trình bày điều cần ý trình làm văn nghị luận tác phẩm văn học 2.1 Tìm hiểu đề: Muốn tìm hiểu đề phải đọc kĩ đề, học sinh gạch chân từ ngữ quan trọng để xác định yêu cầu đề Thơng thường đề tập làm văn gồm có hai yêu cầu chính: kiểu bài, dạng bài; nội dung phạm vi nghị luận Nếu xét theo thể loại đối tượng nghị luận có hai dạng chính: nghị luận tác phẩm truyện nghị luận tác phẩm thơ Có cách phân chia theo thể loại đặc trưng thể loại có khác Cịn xét phạm vi tìm hiểu tác phẩm có số dạng nhỏ như: * Cảm nhận toàn tác phẩm (về nội dung, nghệ thuật, nhân vật) Ví dụ: Cảm nhận em sau học “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ * Cảm nhận nhân vật khía cạnh nhân vật Ví dụ : Nỗi oan khiên Vũ Nương “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ * Cảm nhận nội dung vấn đề nội dung Ví dụ: Tình cảm cha thắm thiết truyện “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng * Cảm nhận nghệ thuật vấn đề nghệ thuật Ví dụ: Nghệ thuật tả cảnh đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” * Cảm nhận vấn đề có liên quan đến nhiều tác phẩm Ví dụ: Hình ảnh người lính qua hai thơ “Đồng chí” Chính Hữu “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật Thời gian để tìm hiểu đề không cần phải bỏ nhiều phải lưu ý em tìm hiểu kĩ Bởi có loại đề “nổi” (yêu cầu thể rõ đề), có loại đề chìm (một số u cầu rõ đề mà phải suy ra) 2.2 Tìm ý lập dàn Đây khâu quan trọng học sinh ý, chưa biết cách lập dàn nên em thường bỏ qua dẫn đến việc xếp ý lộn xộn, nhớ viết nấy, diễn đạt lủng củng Với văn nghị luận văn học, em cần lưu ý số ý sau: Mở bài: Cần giới thiệu tác giả, tác phẩm, nội dung cần nghị luận Thân bài: Dựa vào nội dung nghị luận để đặt câu hỏi tìm - ý (thể luận điểm) Mỗi ý tìm thêm ý phụ (lí lẽ, dẫn chứng) Kết bài: Khái quát, khẳng định lại vấn đề 200 Các đề mục nên có kí hiệu A B C… 1., 2., 3., …để phân biệt ý lớn, ý nhỏ 2.3 Viết bài: Viết đoạn văn, văn khâu chính, sở để đánh giá làm học sinh Trước hết, giáo viên cho học sinh nắm khái quát chức năng, yêu cầu phần viết: Mở bài: (Có thể mở theo lối trực tiếp gián tiếp): Có nhiệm vụ dẫn dắt, giới thiệu vấn đề nghị luận Thân bài: Nên viết thành nhiều đoạn văn, đoạn trình bày ý để triển khai chủ đề Mỗi đoạn nên chọn kiểu trình bày thích hợp, bảo đảm tính liên kết đoạn, phần phương tiện liên kết học (lớp 8) Kết bài: Tổng hợp lại từ luận điểm để đánh giá chung mở rộng thêm Tuy nhiên để viết yêu cầu đoạn văn phần tập làm văn nghị luận, giáo viên cần lưu ý thêm cho học sinh số vấn đề sau xây dựng đoạn: + Cần xác định vị trí, chức đoạn văn viết (Đoạn mở bài, đoạn phát triển phần thân để làm rõ chủ đề, đoạn kết hay đoạn nối để liên kết đoạn) + Hình thành tiểu chủ đề (Xác định luận điểm, ý cần diễn đạt) + Lựa chọn cấu trúc thích hợp cho đoạn văn định viết + Tùy vào cấu trúc xếp để xây dựng cho đoạn văn hồn chỉnh (Viết câu mở đoạn câu chủ đề tức câu chứa luận điểm => Viết câu triển khai => Viết câu chủ đề câu kết đoạn.) 2.3.1 Viết đoạn Mở bài: Mở phần viết có vai trị, vị trí quan trọng: gây ấn tượng viết Thông thường, học sinh thường lúng túng, loay hoay, nhiều thời gian cho phần Để giúp em làm tốt phần Mở bài, giáo viên cần lưu ý cho em số vấn đề sau đây: a) Các kiểu mở chính: + Mở theo lối trực tiếp: Là cách mở thẳng vào vấn đề Kiểu Mở dễ viết khó hay, thường khơ khan biết cách viết tốt Ví dụ: Đề bài: Hãy phân tích hình ảnh thiên nhiên “Truyện Kiều”để làm sáng tỏ nhận đinh Đặng Thanh Lê: “Có thể nói thiên nhiên ‘Truyện Kiều” nhân vật, nhân vật thường lặng lẽ, kín đáo khơng xuất ln ln thấm đượm tình người” Một bạn học sinh viết phần Mở theo lối trực tiếp sau: Nhận xét thiên nhiên “Truyện Kiều”, Đặng Thanh Lê nói: “Có thể nói thiên nhiên ‘Truyện Kiều” nhân vật, nhân vật thường lặng lẽ, kín đáo khơng xuất ln ln thấm đượm tình người 201 (Theo Nguyễn Xn Lạc, Những tập làm văn hay lớp 9, NXB Giáo dục, 1997) + Mở theo lối gián tiếp: Là cách mở có dẫn dắt vấn đề trước vào nội dung Cách dẫn dắt đa dạng nên mở theo lối thường hay lại khó Nếu khơng tay, người viết dễ bị lan man không giới thiệu vấn đề nghị luận Ví dụ: Đề bài: Phân tích thơ “Viếng lăng Bác” Viễn Phương Một bạn học sinh viết phần Mở theo lối gián tiếp sau: Cuộc kháng chiến chống Mĩ qua để lại phía sau bao đau thương, mát xen lẫn niềm hạnh phúc, tự hào Trong phút thiêng liêng đó, đất nước hồi sinh niềm vui chiến thắng có pha chút ngậm ngùi: Ước Bác cịn để chung vui niềm hạnh phúc ấy… Ước mơ thật giản dị nhỏ nhoi biết bao, chẳng đạt Bác đi, mãi… Và Viễn Phương, nhà thơ miền Nam hành hương đất Bắc, mà hành trang mang theo lịng tơn kính, niềm tiếc thương vơ hạn vị cha già dân tộc Bằng trái tim, Viễn Phương để lại lòng người đọc bao cảm xúc khó tả qua thơ “Viếng lăng Bác” với lời thơ thật sâu lắng: “Con miền Nam… …trung hiếu chốn này.” (Theo Lê Lương Tâm, Những tập làm văn mẫu lớp 9, NXB Đà Nẵng, 2001) b) Phần Mở kiểu nghị luận văn học cần bảo đảm ý: tác phẩm, đoạn trích, tác giả, hồn cảnh sáng tác (nếu thấy cần thiết), vấn đề nghị luận Các ý xếp cách linh hoạt, phải hợp lí để tạo diễn đạt đa dạng, độc đáo Yêu cầu Mở hay: + Ngắn gọn (dẫn dắt vài câu, nêu giới hạn vấn đề từ đến hai câu) + Đầy đủ (giới thiệu tác giả, tác phẩm, vấn đề nghị luận) + Chân thật, tự nhiên, không sáo rỗng + Độc đáo (mới lạ, hấp dẫn) * Khi viết Mở cần tránh: + Dẫn dắt vòng vo, xa, lâu vào vấn đề, chưa nêu vấn đề + Dẫn dắt khơng ăn nhập đến vấn đề cần nêu + Lấn sang phần thân 2.3.2 Viết đoạn Thân bài: Giáo viên cần ý cho học sinh: a) Dựa vào vấn đề nghị luận luận điểm để xác định số đoạn văn cách trình bày nội dung đoạn trước viết 202 b) Cho học sinh nắm đặc điểm kiểu đoạn, cách nhận biết… * Đoạn diễn dịch: Câu chủ đề đứng đầu đoạn văn Các câu sau triển khai ý để làm rõ ý câu chủ đề Ví dụ: “Nhật kí tù”canh cánh lòng nhớ nước Chân bước đỉ đất Bắc mà lòng hướng Nam, nhớ đồng bào hồn cảnh lầm than, có lẽ nhớ tiếng khóc em bé Viêt Nam qua tiếng khóc em bé Trung Quốc, nhớ người đồng chí đưa tiễn bên sơng, nhớ cờ nghĩa tung bay phấp phới Nhớ lúc tỉnh nhớ lúc mơ (Hoài Thanh) * Đoạn quy nạp: Câu chủ đề đứng cuối đoạn văn Các câu đứng trước nêu ý chi tiết, cụ thể Tùy vào nội dung câu chủ đề cách triển khai, đoạn quy nạp có nhiều kiểu khác nhau: Ví dụ: Trong bốn lần gảy đàn, có lần gảy cho Kim Trọng nghe Kiều tự nguyện Thúy Kiều trổ hết tài hiểu biết ngón đàn: lưu thủy, hành vân, khúc Quảng Lăng, khúc Chiêu Quân Đó tiếng đàn mùa xuân, buổi ban mai, tuổi trẻ, tình yêu, gặp gỡ diệu kì nhạc thơ (Tế Hanh) * Đoạn tổng phân hợp: Đây đoạn có câu chủ đề ghép, có hai câu mang ý nghĩa khái quát, câu đầu đoạn câu cuối đoạn Ví dụ: “Bình Ngơ đại cáo” văn chương u nước bất hủ Nguyễn Trãi, niềm tự hào văn học cổ Việt Nam.Tư tưởng chủ đạo toàn văn chương niềm tự hào dân tộc đất nước giành thắng lợi vẻ vang, đem lại hịa bình, độc lập cho toàn dân sau kháng chiến mười năm chống giặc Minh đầy gay go, gian khổ đầy chiến công hiển hách Lời lẽ cáo vừa rắn rỏi, mạnh mẽ, vừa sống động, cụ thể, vừa hào hùng, khống đạt “Bình Ngơ đại cáo” “thiên cổ hùng văn” có khơng hai văn học yêu nước truyền thống dân tộc (Theo Đỗ Quang Lưu) * Đoạn song hành: Đặc điểm kiểu đoạn khơng có câu chủ đề Các câu đoạn có vai trị nhau, khơng có ý câu mang ý khái quát, bao hàm ý câu cịn lại Ví dụ: “Nhưng Kiều người yếu đuối Từ kẻ hùng mạnh Kiều người tủi nhục Từ kẻ vinh quang Ở sống bước chân Kiều vấp phải bất trắc quãng đường ngang dọc Từ khơng gặp khó khăn Suốt đời Kiều sống chịu đựng, Từ sống bất bình, Kiều quen tiếng khóc, Từ quen tiếng cười Kiều đội đầu trung, hiếu đầu Từ có khoảng trống khơng “nào biết đầu có ai” Nếu Kiều lê lết mặt đất liền đầy éo le trói buộc Từ vùng vẫy cao, phóng túng tự Kiều thân mối mặc cảm tự ti, cịn Từ ngun hình mối mặc cảm tự tơn.”(Vũ Hạnh) * Đoạn móc xích: Đặc điểm kiểu ý câu sau móc vào ý câu trước, có câu chủ đề khơng có câu chủ đề Ví du: “Đọc thơ Nguyễn Trãi, nhiều người đọc khó mà biết có phải thơ Nguyễn Trãi khơng Đúng thơ Nguyễn Trãi khơng phải dễ mà hiểu Lại có 203 chữ hiểu đúng, câu hiểu mà tồn khơng hiểu Khơng hiểu khơng biết thơ viết lúc đời nhiều nỗi chìm Nguyễn Trãi Cùng thơ viết năm 1420 ý nghĩa, viết năm 1430 ý nghĩa lại khác hẳn.” (Theo Hoài Thanh) 2.3.3 Viết đoạn Kết bài: Đây đoạn kết thúc văn, mang tính chất khái quát lại vấn đề triển khai phần Thân Cần ý cho học sinh hai mặt: + Nôi dung: Nhận xét, đánh giá, kết luận chung, rút học, liên hệ với thân đặt vấn đề để người suy nghĩ + Kiểu đoạn: Có hai kiểu đoạn kết chính: đoạn kết khép đoạn kết mở Ví dụ: Đoạn kết khép tham khảo cho đề bài: Nhà văn Nguyễn Tuân cho “Chi Dậu tất Tắt đèn” Trình bày ý kiến em nhận định Chị Dậu đốm sáng đặc biệt “Tắt đèn” Trong đêm tối xã hội cũ, “đốm sáng” sáng, mà ngày hình tượng chị Dậu mãi sống lòng Chúng ta vừa thương mến vừa kính phục chị Xót xa cho đời chị, căm ghét xã hội bạo tàn vùi dập chị (Dàn tập làm văn nghị luận văn học lớp 12) Học sinh phải biết kết hợp số yếu tố khác tự sự, biểu cảm, miêu tả để viết sinh động, hiệu diễn đạt cao hơn, văn trở nên có hồn, hấp dẫn giàu sức thuyết phục Bên cạnh cần biết kết hợp hài hoà nêu ý kiến khái quát (luận điểm) với phân tích (nêu lí lẽ, dẫn chứng) để làm sáng rõ, nhận xét chi tiết với thẩm bình cụ thể để tạo riêng viết Chữa cho em Đa số em làm văn nghị luận văn học thường gặp khó khăn, lúng túng văn phong Nhiều em sa vào tự miêu tả Một số em khác lại cách xây dựng đoạn văn theo chức (Mở, Thân, Kết) để triển khai luận điểm Để khắc phục tình trạng giáo viên nhận xét chữa cho em trình chấm trả III Kết luận Có thể nói, có nhiều phương pháp để hướng dẫn học sinh viết văn hay, hiểu vấn đề giúp học sinh định hướng cách nghĩ, cách làm để có đựơc viết nghị luận vấn đề văn học mạch lạc, rõ ràng với lập luận chặt chẽ, nội dung đọng, súc tích Trên số kinh nghiệm mà thân tơi tìm tịi, học hỏi đúc rút Chắc chắn cịn nhiều điều thiếu sót cần bổ sung, chỉnh sửa Mong quý thầy cô đồng nghiệp xa gần góp ý để viết hồn chỉnh PX 204 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH TỒN Nguyễn Thị Như Ý Phó Hiệu trưởng, Trường Tiểu học Thanh Tồn I MỤC ĐÍCH U CẦU Có thể khẳng định rằng, giáo viên nhân tố quan trọng, định đến chất lượng giáo dục nhà trường Lí luận giáo dục thực tiễn minh chứng: có thầy giỏi có trị giỏi Những năm qua, ngành giáo dục - đào tạo xác định xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lí trách nhiệm, nhiệt tình, đủ số lượng, đáp ứng nhu cầu chất lượng vừa giải pháp mang tính then chốt để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, vừa nhiệm vụ trọng tâm ngành Đất nước ta bước vào thời kì mới, thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước mà mục tiêu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp Để đạt mục tiêu Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI với tinh thần đổi mạnh mẽ, toàn diện Giáo dục & Đào tạo với định hướng cụ thể: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi toàn diện phát triển nhanh giáo dục đào tạo Với quan điểm “Đổi bản, toàn diện Giáo dục & Đào tạo Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lí giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lí khâu then chốt” Vai trị người quản lí nhà trường phải thể để đáp ứng yêu cầu đặt đổi phương pháp giảng dạy học khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ Làm để thúc đẩy đội ngũ nhận thức tiếp cận với đổi đó? Hơn đội ngũ nhà trường phải có chun mơn nghiệp vụ tay nghề vững vàng, đồng Chính vậy, với “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ trường Tiểu học Thanh Tồn”, tơi muốn góp phần nhỏ đáp ứng u cầu đổi giáo dục giai đoạn II NHỮNG GIẢI PHÁP CHÍNH Giải pháp 1: Phát huy vai trị tổ chức cơng đồn việc tun truyền, động viên cán đoàn viên nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Xây dựng tập thể sư phạm vững mạnh, đoàn kết trí phải kể đến vai trị cơng đồn sở Bởi Cơng đồn với q trình thực chức nhiệm vụ tuyên truyền giáo dục tư tưởng cho cán đoàn viên giúp tập thể nhà trường trở thành khối đoàn kết trí, thúc đẩy phong trào nói chung cơng tác bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ nói riêng Các đồn viên nhận thấy tầm quan trọng việc bồi dưỡng nâng cao phẩm chất, lực, tay nghề Công đoàn thực chức tham mưu đồng thời cầu nối bảo vệ người lao động, giúp đoàn viên thật yên tâm 205 phấn khởi, yêu nghề, yêu trường, say mê công việc Thường xuyên động viên, tạo điều kiện để đoàn viên tham gia lớp tập huấn chuyên môn hay tham gia lớp học nâng chuẩn Đối với công tác chuyên môn, cơng đồn ln coi trọng việc phối hợp tổ chức hội giảng năm, khuyến khích tiết giảng có ứng dụng cơng nghệ thơng tin, phát huy tính chủ động tích cực học sinh, giúp giáo viên có điều kiện trau dồi tay nghề, tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm giảng dạy Đối với giáo viên tham gia, cơng đồn phối hợp với nhà trường tổ chức giao lưu, tặng quà để động viên kịp thời Đội ngũ giáo viên nhận ủng hộ cơng đồn nhà trường việc học tập nâng cao trình độ chun mơn Cũng nhờ mà hoạt động chuyên môn trường ngày sôi nổi, thiết thực, có chất lượng Cùng với ban giám hiệu nhà trường, cơng đồn cịn tổ chức thực phong trào thi đua yêu nước, vận động : Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh; Mỗi thầy giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo; Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực giúp cán quản lí, giáo viên, nhân viên phấn đấu học tập làm theo gương Bác Đồng thời phát huy tinh thần tự học, tự rèn, sáng tạo học tập công việc Giải pháp 2: Tìm hiểu, nắm tình hình đội ngũ, phân cơng cơng việc hợp lí, phù hợp sở trường, lực cá nhân Để giúp cho đội ngũ có điều kiện hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, tạo điều kiện cho anh em đơn vị phát huy hết lực, tính chủ động, sáng tạo thân trình thực nhiệm vụ giao; Ban giám hiệu phải tìm hiểu, nắm tình hình đội ngũ giáo viên mặt: nắm hoàn cảnh toàn diện giáo viên trình đào tạo, khả cơng tác, trình độ chun mơn, hồn cảnh gia đình, sở trường, nguyện vọng giáo viên, nhân viên thông qua số biện pháp tìm hiểu tích cực như: Xem hồ sơ giáo viên; trao đổi trực tiếp, gián tiếp; Qua lắng nghe phân tích dư luận; Qua chất lượng cơng việc giao Từ việc nắm bắt cụ thể tình hình đội ngũ, Ban giám hiệu có xếp phân công việc thành viên nhà trường cho thật phù hợp hiệu Đây khâu quan trọng, phân cơng việc hợp lí tạo điều kiện cho người phát huy tài năng, nâng cao chất lượng giáo dục Chuyên môn nắm lực giáo viên tham mưu với Hiệu trưởng phân cơng hợp lí kết hợp bồi dưỡng sử dụng lâu dài Trong phân công đội ngũ cần thiết phải lưu ý thực phân công đảm bảo theo nguyên tắc: + Quán triệt quan điểm sử dụng theo đào tạo + Xuất phát từ yêu cầu đảm bảo chất lượng đào tạo lợi ích học sinh + Đảm bảo khối lượng công việc vừa phải giáo viên + Quan tâm mức tới nguyện vọng, sức khoẻ thành viên Xây dựng đội ngũ kế thừa việc làm quan trọng cần thiết cho phát triển bền vững Do đó, từ kế hoạch phát triển đội ngũ, Ban giám hiệu cần phải tham mưu với lãnh đạo Phòng GD&ĐT để đề cử CBQL; giáo viên nguồn đơn vị tham gia lớp bồi dưỡng quản lí, bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ trị Giúp đội ngũ bước bồi dưỡng, phát triển vững đạt trình độ nâng dần qua năm 206 Giải pháp 3: Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ thông qua nhiều nội dung, biện pháp, hình thức Quá trình đào tạo trường sư phạm dù hoàn hảo đến đâu đem lại cho người giáo viên vốn tối thiểu để dạy học giáo dục Trình độ tài sư phạm đạt tiến hành hoạt động sư phạm cách tự giác, độc lập qua việc thường xuyên rút kinh nghiệm hoạt động sư phạm thân đồng nghiệp Những thay đổi không ngừng diễn đời sống kinh tế - xã hội đất nước, tiến to lớn khoa học cơng nghệ - tất điều đòi hỏi người phải “học, học nữa, học mãi” Điều lại với người giáo viên đối tượng lao động sư phạm tiểu học - trẻ em với tất tiềm vô tận phát triển nhanh mặt Chính mà việc tổ chức bồi dưỡng đội ngũ thơng qua nhiều nội dung, biện pháp, hình thức điều cần thiết cần thực qua hình thức sau đây: * Xây dựng kế hoạch, định hướng hoạt động cho tổ chuyên môn Ngay từ đầu năm, Ban giám hiệu định hướng cho khối trưởng kế hoạch chung nhà trường, từ dựa đặc điểm tình hình giáo viên, tình hình học sinh khối phối hợp với kế hoạch năm học chuyên môn, khối trưởng chủ động xây dựng kế hoạch riêng cho khối Kế hoạch chủ yếu đề biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh hoạt động bồi dưỡng tay nghề cho giáo viên thông qua buổi sinh hoạt chuyên đề, si nh hoạt chuyên môn khối, dự thăm lớp, thao giảng giáo viên tự chọn dựa vào tình hình thực tế khối * Coi trọng sinh hoạt tổ khối chuyên môn Trong sinh hoạt tổ khối chun mơn cần đảm bảo nội dung buổi sinh hoạt: Thứ nhất, cần có đánh giá, rút kinh nghiệm công tác thực hiện: vào tình hình thực tế kết đạt theo kế hoạch đề ra, tổ khối tập trung đánh giá sâu ưu điểm, tồn tổ khối thời gian qua bàn bạc đề biện pháp khắc phục tồn thời gian tới xoay quanh nội dung: + Thực chương trình, thuận lợi, khó khăn + Việc dự giờ, thăm lớp, tổ chức chuyên đề, hoạt động trọng tâm thực (lưu ý việc sử dụng đồ dùng dạy học tiết, đổi phương pháp dạy học) Thứ hai, cần sâu trao đổi, bàn bạc kĩ việc đổi phương pháp dạy học; đổi soạn giảng: + Thực đổi soạn giảng, đổi phương pháp dạy học, sử dụng hiệu đồ dùng dạy học + Thông qua kiến thức, kĩ trọng tâm + Giải vấn đề nảy sinh soạn giảng + Thông hướng, biện pháp thực dạy khó tuần 207 Thứ ba, bồi dưỡng chuyên môn qua nghiên cứu văn đạo chuyên môn cấp, bàn biện pháp thực Thảo luận vấn đề bật chuyên môn Cụ thể, buổi sinh hoạt chuyên môn, tổ trưởng cần thông báo cho giáo viên chuẩn bị trước nội dung thảo luận Chú ý giải vấn đề trọng tâm chuyên môn, giáo viên trao đổi, chia sẻ khó khăn tìm phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh Qua buổi họp, tổ trưởng với giáo viên đưa nhận định việc giảng dạy tuần đồng thời thảo luận bàn bạc xác định kiến thức trọng tâm (đặc biệt mà giáo viên cho kiến thức “nặng”, không đủ thời gian để dạy) để từ lập kế hoạch điều chỉnh đưa phương pháp giảng dạy cho phù hợp với nội dung đối tượng học sinh lớp * Phát huy vai trị “đầu tàu” tổ trưởng chun mơn Ln định hướng tạo điều kiện để tổ khối trường kiên quyết, dám chịu trách nhiệm với công việc; người bạn, người đồng nghiệp chân thành, sẵn sàng giúp đỡ người, đóng góp tích cực xây dựng tập thể vững mạnh để thành viên tổ khối có hợp tác thống hành động Tổ khối phận nòng cốt đẩy mạnh chất lượng giáo dục giảng dạy nhà trường Chính vậy, người tổ trưởng phải nắm bắt chương trình theo chiều dài mơn, xác định kiến thức trọng tâm để phân bố thời gian cho hợp lí mục tiêu trọng tâm dạy Tổ trưởng triển khai kế hoạch khối nhằm giúp giáo viên kịp thời cập nhật thông tin, bàn bạc biện pháp để thành viên tổ khối thực tốt kế hoạch tổ khối đề Tạo thư viện thông tin cho giáo viên truy cập phục vụ tốt cho dạy Tổ trưởng phải tham mưu cho ban giám hiệu để tổ chức chuyên đề dựa khó khăn thực tế mà giáo viên khối gặp phải trình giảng dạy Kết hợp thường xuyên dự rút kinh nghiệm, giúp đỡ giáo viên Quán triệt tổ khối trưởng cần làm để buổi sinh hoạt tổ khối trở thành nhu cầu thật giáo viên phải cho nội dung buổi họp cần cụ thể, thiết thực Đồng thời người quản lí chun mơn phải can thiệp lúc, gợi mở kịp thời để giáo viên mạnh dạn chia sẻ, trao đổi ý kiến Qua người quản lí nhận định sở trường người để bố trí cơng việc cho hợp lí * Bồi dưỡng nhận thức cho đội ngũ Nhận thức giáo viên ảnh hưởng lớn đến hiệu giáo dục nhà trường Nếu người nhận thức đúng, thơng suốt cơng việc thực cách trôi chảy đưa đến hiệu cao Chính lẽ đó, triển khai văn ngành trường, ban giám hiệu cung cấp văn để giáo viên khối thảo luận, nghiên cứu sau chia sẻ với ban giám hiệu, vướng mắc giải thích cách thỏa đáng Sau ban giám hiệu giáo viên đề biện pháp thực hữu hiệu Thực tốt điều giúp cho guồng máy nhà trường hoạt động nhịp nhàng đạt hiệu * Bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên 208 Ban giám hiệu tạo điều kiện để 100% giáo viên tham gia học tập, tham dự lớp tập huấn, buổi chuyên đề ngành tổ chức Sau dự chuyên đề xong, buổi họp khối, giáo viên phân tích chuyên đề áp dụng cho phù hợp với tình hình nhà trường, đặc điểm học sinh lớp, tránh trường hợp vận dụng cách rập khn, máy móc Đẩy mạnh hiệu cơng tác bồi dưỡng thường xun Nhà trường có kế hoạch đạo chung, đồng thời đạo cá nhân có kế hoạch bồi dưỡng thơng qua tự học, học tập trung mà khâu tự học Sau q trình tự học, cá nhân phải viết thu hoạch học khả vận dụng vào thực tế nhiệm vụ giao Nhà trường trang bị đầy đủ phương tiện đại, kết nối mạng Internet, cung cấp loại sách báo giáo dục có liên quan đến công tác giảng dạy để họ tham khảo nghiên cứu tự học, tự bồi dưỡng Công việc giúp cho giáo viên có thói quen cập nhật thơng tin thường xuyên, kịp thời làm cho giảng ngày trở nên thiết thực phong phú Hằng tháng, nhà trường tổ chức buổi chuyên đề, quan tâm với chuyên đề ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy (soạn giáo án vi tính, dạy chương trình PowerPoint hay phần mềm dạy học khác) hay trì hội thi giáo viên dạy giỏi cấp trường, tạo điếu kiện để giáo viên có hội học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với hình thức tổ chức phương pháp dạy học tích cực Sau tiết dạy thường ngồi lại với để chia sẻ, rút kinh nghiệm để tiết dạy hoàn thiện Điều quan trọng thơng qua hội thi, giáo viên có điều kiện nâng cao trình độ nghiệp vụ sư phạm đồng thời sở để xây dựng tâm lí vững vàng, lĩnh sư phạm cho thân * Phát huy vai trị cơng tác dự Ban giám hiệu thường xuyên dự thăm lớp giúp đỡ giáo viên tạo tâm lí ổn định cho giáo viên đồng thời giải vướng mắc, khó khăn mà giáo viên gặp phải dạy cụ thể Đây hội để thúc đẩy giáo viên đổi phương pháp giảng dạy, biết phối hợp linh hoạt hợp lí kinh nghiệm q trình giảng dạy nhằm tích cực hóa hoạt động dạy học khuyến khích giáo viên chủ động, sáng tạo nhằm khai thác triệt để khả giáo viên giúp giáo viên tự tin, chủ động trình giảng dạy Nhà trường nhân rộng tiết dạy hiệu quả, đảm bảo tiêu chí “Dạy thật - Học thật.” * Bồi dưỡng sử dụng đồ dùng dạy học Ban giám hiệu ln động viên, khuyến khích giáo viên làm đồ dùng dạy học, thiết kế giáo án có ứng dụng cơng nghệ thơng tin, hội để giáo viên thể ý tưởng Hoạt động giúp giáo viên nâng cao hiệu việc tổ chức hoạt động dạy học Đồng thời thường xuyên kiểm tra việc sử dụng đồ dùng dạy học môn, cụ thể Qua dự giờ, cần phải tư vấn cho giáo viên cách làm sử dụng đồ dùng dạy học cho triệt để đạt hiệu cao Giải pháp 4: Không ngừng nâng cao lực quản lí lực chun mơn cán quản lí 209 Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Có cán tốt, làm việc xong Muốn việc thành hay thất bại cán tốt kém” Thực tế cho thấy muốn trị tốt trước hết phải có thầy tốt, mà muốn có đội ngũ tốt phải có cán quản lí tốt, phải biết tự hồn thiện Vì vậy, cơng tác xây dựng phát triển nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, không ngừng chăm lo, cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho đội ngũ giáo viên nhân tố góp phần định đến thành cơng hay thất bại việc thực tiêu kế hoạch năm học xây dựng Cán quản lí bao gồm thành viên ban giám hiệu, tổ khối trưởng phải ln tự hồn thiện Lâu cán quản lí thường hay địi hỏi giáo viên phải này, phải mà không cần để ý đến làm làm trước đội ngũ giáo viên Như công việc hiệu không cao, giáo viên không phục tùng, người cán quản lí hồn tồn khơng có uy tín Vì vậy, để tạo uy tín bắt buộc người cán quản lí phải ln tự hồn thiện theo u cầu người quản lí với lực phẩm chất sau: - Về phẩm chất: Người cán quản lí phải có phẩm chất trị tốt, chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương sách, pháp luật nhà nước Sống hịa với tập thể, ln gương mẫu đầu hoạt động phong trào thi đua nhà trường - Về lực: người cán quản lí trước hết phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, nắm vững nội dung chương trình phương pháp dạy mơn học, cách tổ chức hoạt động độ tuổi Có đủ điều kiện đạo kiểm tra giúp đỡ giáo viên chuyên môn Đồng thời người cán quản lí cịn phải có lực thuyết phục vận động giáo viên thực tốt nhiệm vụ chung, tổ chức làm việc khoa học đảm bảo kỷ cương, nề nếp sư phạm Giải pháp 5: Phát huy tốt công tác thi đua khen thưởng nhà trường Phải thấy rằng, phong trào thi đua biện pháp giúp người có hội để tự thể mình, làm tăng thêm say mê sáng tạo nghề nghiệp Để thi đua thực có ý nghĩa, cần đảm bảo yêu cầu sau: - Bám sát mục tiêu nâng cao chất lượng dạy học - Có mục tiêu, chương trình, kế hoạch cụ thể, tiêu chuẩn thi đua rõ ràng công khai, sát thực tế, khả thi - Tổ chức đạo sát sao, kiểm tra thường xuyên - Có tổng kết rút kinh nghiệm nghiêm túc - Khen thưởng công bằng, có kết hợp động viên tinh thần, khuyến khích vật chất cụ thể vào quy chế chi tiêu nội - Phải kịp thời tuyên dương cá nhân tập thể đạt kết tốt lĩnh vực vừa kiểm tra với mục đích để nêu gương, khích lệ - Tuyệt đối khơng phê bình gay gắt cá nhân tập thể làm chưa tốt điều khơng khơng có tác dụng thúc đẩy tiến mà ngược lại gây bất mãn, tự ti dẫn đến hoạt động trì trệ Trong trường hợp này, Ban giám hiệu cần 210 nhẹ nhàng nguyên nhân dẫn đến tồn định hướng cho cá nhân tập thể số nội dung cần kịp thời điều chỉnh, sửa đổi III KẾT QUẢ Những giải pháp nêu áp dụng năm học qua, gặp nhiều khó khăn q trình thực thúc đẩy hoạt động giáo dục nhà trường Trong suốt trình hoạt động, Ban giám hiệu đạo thực kiểm tra giám sát tất mặt hoạt động theo chương trình hành động Sở theo kế hoạch Phòng Giáo dục đạt số kết đáng khích lệ, cụ thể: * Chất lượng: + Tỉ lệ học sinh hồn thành chương trình tiểu học 100% + Tỉ lệ HS lên lớp thẳng 99,6% + Tỉ lệ HS khen thưởng danh hiệu HS giỏi 45,3% + Tỉ lệ HS khen thưởng HS danh hiệu tiên tiến 27,8% * Tham gia Hội thi: + Về học sinh: đạt số giải hội thi cấp thị xã đạt giải Khuyến khích Hội thi vẽ tranh máy tính cấp tỉnh + Về giáo viên: giáo viên công nhận Giáo viên dạy giỏi cấp thị xã 01 giáo viên đạt giải Ba IV KẾT LUẬN Qua trình thực giải pháp gặp phải số khó khăn định, nhiên chất lượng đội ngũ nói riêng chất lượng nhà trường nói chung có nhiều tiến rõ rệt Đây không niềm tự hào nhà trường góp phần vào mục tiêu giáo dục đào tạo Thị xã Hương Thủy mà niềm phấn khởi phụ huynh học sinh, nhân dân quyền địa phương Những giải pháp hy vọng chia sẻ kinh nghiệm với bạn làm cơng tác quản lí trường học Đồng thời mong muốn chia sẻ, trao đổi quý đồng nghiệp Tóm lại, đời sống xã hội ngày thay đổi truyền thống "Tôn sư, trọng đạo" cần lưu giữ phát huy giai đoạn muôn đời sau Người thầy giáo cần trân trọng, tơn vinh tơn vinh xã hội khiến người thầy phải tự hoàn thiện Muốn vậy, tồn ngành GD-ĐT cần tiếp tục đẩy mạnh thực phong trào thi đua "Dạy tốt, học tốt", đề cao trách nhiệm đội ngũ giáo viên giáo dục toàn diện học sinh Đồng thời giáo viên không ngừng tự học, tự rèn, nâng cao kiến thức nghiệp vụ sư phạm, tích cực đổi phương pháp dạy học để truyền đạt kiến thức tới học sinh Giáo viên cần tu dưỡng đạo đức, giữ gìn nhân cách, tạo dựng hình đẹp người thầy Chính mà việc nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ vừa mang tính cấp thiết vừa mang tính liên tục địi hỏi lãnh đạo nhà trường khơng ngừng nghiên cứu thực ngày hiệu đáp ứng yêu cẩu nhiệm vụ giai đoạn 211 BẢNG CHỈ MỤC TT Tên đề tài Lời nói đầu Một số biện pháp để nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Trường THCS Phú Bài Phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa cách mạng địa phương thông qua hoạt động tuyên truyền sinh động hs địa bàn thị xã Hương Thủy tỉnh Thừa Thiên Huế Tác giả Trang Ban Tổ chức Nguyễn Quang Bình Nguyễn Văn Cần Nguyễn Thị Ánh Hà Lê Thị Ánh Tuyết Trương Thị Thanh Trang La main la pâte – Một phương pháp dạy học tìm tịi, khám phá khoa học cho học sinh Nguyễn Văn Cần 11 Nâng cao hiệu việc xây dựng "vườn rau bé" Trường Mầm non Thủy Dương Lê Thị Chanh 17 Một số biện pháp tổ chức quản lí trẻ bán trú trường mầm non Lê Thị Chanh 23 Một số biện pháp "nâng cao chất lượng dạy học theo mơ hình trường học kiểu VNEN" Lê Thị Diễn 30 Hướng dẫn học sinh THCS khắc phục lỗi diễn đạt văn viết Ma Thúy Đính 40 Một số giải pháp thực tốt công tác kiểm định chất lượng giáo dục Trường MN Sao Mai thị xã Hương thủy Nguyễn Thị Gấm 47 10 Một số giải pháp để nâng cao phong trào học sinh giỏi Trường THCS Thuỷ Phù Ngơ Hồng Giang 52 11 Một số giải pháp phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, giáo viên, nhân viên Trường Mầm non Nguyễn Viết Phong Nguyễn Thị Hà 59 12 Biện pháp để xây dựng Trường Mn Sơn Ca đạt chuẩn quốc gia mức độ Nguyễn Thị Hoa 68 13 Một số giải pháp xây dựng mơi trường văn hóa Trường Mầm non Thủy Dương Phùng Thị Ánh Hồng 76 212 TT Tên đề tài Tác giả Trang 14 Chỉ đạo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Trường Tiểu học Dạ Lê Nguyễn Thị Hương 83 15 Một số biện pháp quản lí, đạo triển khai thí điểm mơ hình trường học Việt Nam (VNEN) Trường Tiểu học Số Phú Bài Ngô Thị Ái Hương 90 16 Một số giải pháp thực tốt phong trào thi đua "xây dựng trường học thân thiện - học sinh tích cực" Trường THCS Phú Bài Trần Thị Hương 96 17 Hình thành nề nếp ban đầu cho học sinh lớp Trần Lưu Ngọc Khánh 103 18 Sưu tầm xây dựng nguồn tư liệu hỗ trợ việc thiết kế giảng điện tử môn Đạo đức lớp & Ngô Hữu Kim 110 19 Một số biện pháp giúp thực tốt công tác chủ nhiệm lớp Nguyễn Thị Kim Liên 115 20 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu đánh giá thi đua khen thưởng Trường Tiểu học Số Thủy Phù Nguyễn Thị Hồng Loan 123 21 Một số biện pháp quản lý, đạo dạy phân môn tập viết nhằm nâng cao chất lượng môn tập viết lớp Trường Tiểu học Thủy Bằng Nguyễn Thị Kim Luyến 131 22 Thiết kế xây dựng tập trắc nghiệm lớp Trường THCS Thủy Dương Phùng Hữu Kim Quân 138 23 Một số giải pháp tiếp tục xây dựng CSCV, trang thiết bị ĐDDH, đc để xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia Trường Mầm non Sao Mai Thị xã Hương Thủy Nguyễn Thị Sen 147 24 Một số biện pháp tích cực việc quản lí giáo dục kĩ sống cho học sinh trường tiểu học Nguyễn Thế Thanh 154 25 Tạo tình xuất phát dạy học theo phương pháp bàn tay nặn bột số sinh học lớp Trường THCS Thủy Phương Nguyễn Thịnh 167 26 Rèn kĩ nói kể chuyện cho học sinh lớp Lê Thị Tú 174 213 TT Tên đề tài Tác giả Trang 27 Xây dựng bảng hình thành kiến thức bảng nhân Phan Hữu Tùng 180 28 Hướng dẫn học sinh lớp 4c trường tiểu học số phú sử dụng thí nghiệm có hiệu phương pháp "bàn tay nặn bột" Lê Thị Vy 185 29 Giúp học sinh rèn kĩ viết văn cảm thụ tác phẩm văn học trường THCS (lớp 9) Phan Xuân 191 30 Một số biện pháp giúp học sinh rèn kĩ cảm thụ tác phẩm văn học cấp THCS Phan Xuân 198 31 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Trường Tiểu học Thanh Toàn Nguyễn Thị Như Ý 205 32 Mục lục 214 ... giải pháp quản lí, đạo xuất phát từ thực tế triển khai thí điểm mơ hình VNEN Trường Tiểu học Số Phú Bài hai năm học qua Do đề tài mẻ nên thân mong nhận đóng góp ý kiến đồng nghiệp, nhà quản lí... trường học thân thiện, học sinh tích cực”, năm học 20 10? ?20 11 thân thực đề tài “Xây dựng Trường THCS Phú Bài xanh”, năm học 20 11 – 20 12 thực đề tài “Xây dựng Trường THCS Phú Bài sạch, đẹp” 1 .2. .. vào thực tế Trường Tiểu học Số Phú Bài đạt kết cao NTAH 95 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN TỐT PHONG TRÀO THI ĐUA “XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC” Ở TRƯỜNG THCS PHÚ BÀI Trần Thị

Ngày đăng: 03/03/2016, 01:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan