1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp chỉ đạo tổ chức dạy học theo mô hình trường học mới Việt Nam (VNEN) ở các trường tiểu học huyện Trực Ninh

24 419 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 266,5 KB

Nội dung

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Một số biện pháp đạo tổ chức dạy học theo mô hình trường học Việt Nam (VNEN) trường tiểu học huyện Trực Ninh Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giải pháp tác nghiệp Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ 01/9/2013 đến 30/5/2015 Tác giả: - Họ tên: Nguyễn Hồng Sơn - Năm sinh 1/5/1975 - Nơi thường trú: Số 116 Đường Hữu Nghị - thị trấn Cổ Lễ - huyện Trực Ninh tỉnh Nam Định - Trình độ chuyên môn: Đại học Sư phạm Tiểu học - Chức vụ công tác: Chuyên viên - Nơi làm việc: Cơ quan Phòng Giáo dục Đào tạo - Địa liên hệ: Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Trực Ninh tỉnh Nam Định - Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến 100% Đồng tác giả: Không Đơn vị áp dụng sáng kiến: - Trường tiểu học Trực Phương: Địa chỉ: Xã Phương Định, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định - Trường tiểu học Trực Cát : Địa chỉ: TT Cát Thành, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định - Trường tiểu học Trực Nội: Địa chỉ: Xã Trực Nội, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định - Trường tiểu học ATrực Đại : Địa chỉ: xã Trực Đại, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định - Trường tiểu học Trực Thuận : Địa chỉ: xã Trực Thuận, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định - Trường tiểu học Trực Cường : Địa chỉ: xã Trực Cường, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định - Trường tiểu học BTrực Hùng : Địa chỉ: xã Trực Hùng, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số biện pháp đạo tổ chức dạy học theo mô hình trường học Việt Nam (VNEN) trường tiểu học huyện Trực Ninh I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ XI Đảng khẳng định “Phát triển Giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện Giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế” Cấp tiểu học cấp học tảng hệ thống giáo dục quốc dân nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Với mục tiêu : Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Trường tiểu học học nôi cho học sinh bắt đầu sống học tập lao động Trong nhà trường, học sinh tiếp thu tri thức khoa học, kĩ cần thiết để hình thành phát triển phẩm chất tốt đẹp ban đầu người Môi trường, phương pháp hình thức tổ chức giáo dục, có tác động lớn đến hình thành phát triển nhân cách học sinh Nhằm thực đổi phương pháp, hình thức tổ chức lớp học cấp tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi mới, nhận thức rõ mô hình VNEN đổi hoạt động sư phạm, đổi hệ thống tài liệu dạy học, phương pháp học, phương pháp giáo dục học sinh, Bộ Giáo dục Đào tạo nghiên cứu áp dụng mô hình VNEN vào Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai dạy học thí điểm mô hình VNEN từ năm học 2011-2012 (6 tỉnh, 24 trường tiểu học), triển khai thử nghiệm diện rộng từ năm học 2012-2013, 1.447 trường tiểu học 63 tỉnh, thành phố nước Ngày 02/05/2013, Bộ Giáo dục Đào tạo tiếp tục có Công văn số 2764/BGDĐT-GDTH việc Hướng dẫn xây dựng kế hoạch triển khai mô hình VNEN năm học 2013-2014 (Cả nước có 20 tỉnh/thành phố với 257 trường tiểu học áp dụng mô hình) Ngày 15/04/2014, Bộ Giáo dục Đào tạo tiếp tục có Công văn số 1939/BGDĐT-GDTH hướng dẫn xây dựng kế hoạch triển khai dạy học mô hình VNEN năm học 2014-2015 Thực đạo Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Nam Định, Phòng Giáo dục Đào tạo Trực Ninh đạo cấp tiểu học triển khai chương trình thí điểm mô hình VNEN từ lớp đến lớp trường tiểu học, với 2277 học sinh (trong đó: Khối lớp : 26 lớp, 785 học sinh; khối lớp : 24 lớp, 787 học sinh; khối lớp : 25 lớp, 705 học sinh) Mô hình VNEN kiểu mô hình nhà trường tiên tiến, đại Mô hình dựa kết thành tựu đổi giáo dục quốc tế; vận dụng cách làm giáo dục Colombia cách sáng tạo, phù hợp với mục tiêu phát triển đặc điểm giáo dục Việt Nam Mô hình UNICEF, UNESCO, Ngân hàng Thế giới (WB) ủng hộ đánh giá cao Mô hình VNEN tăng cường tương tác giáo viên học sinh, tạo không khí học tập nhẹ nhàng, thân thiện; giáo viên phải tự trau dồi, nâng cao trình độ; học sinh không học thụ động mà bắt buộc phải có trao đổi, tư với giáo viên bạn lớp, từ nâng cao hiệu tiếp nhận học sinh Như vậy, sau thời gian triển khai dạy học theo mô hình VNEN, chuyên viên phụ trách chuyên môn cấp tiểu học, nhận thấy : Mô hình VNEN tập trung đổi hoạt động giáo dục hoạt động sư phạm, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp học đánh giá học sinh tiểu học Mô hình VNEN khắc phục hạn chế mô hình dạy học hành từ trước đến Các nhà trường, giáo viên cha mẹ học sinh đánh giá Mô hình VNEN có nhiều ưu điểm tính khả thi cao : - Ưu điểm mô hình trường tiểu học Việt Nam + Giáo viên có tinh thần học hỏi, trách nhiệm công việc; tích cực việc trang trí lớp học, tạo môi trường thân thiện, giáo dục học sinh + Trên sở tài liệu hướng dẫn học tập tài liệu (dành cho học sinh, giáo viên CMHS) với gợi ý cách thức tổ chức hoạt động dạy học lớp nên giáo viên định hướng tốt, giáo viên trường thực mô hình VNEN + Giáo viên trợ giúp từ cộng đồng, từ phụ huynh học sinh việc hỗ trỗ trợ phương tiện dạy học, giúp học sinh hoàn thành nội dung học (phần ứng dụng), việc đánh giá học sinh + Học sinh phát huy vai trò tự quản, vai trò quản lý lớp, quản lý nhóm,… nên em tự tin, mạnh dạn, kỹ giao tiếp rèn luyện tốt + Học sinh học tập, làm việc với bạn nhóm, tham gia nhiều hoạt động học tập phong phú nhằm tự tìm tòi kiến thức, tự rèn luyện kĩ (bạn bè, thầy cô giúp đỡ cần thiết), tham gia đánh giá trình học tập bạn,… nên em thích thú với hoạt động học tập; em mạnh dạn, tự tin, động tích cực + Nhiều công cụ hỗ trợ lớp học như: hộp thư bè bạn, điều em muốn nói, đường đến trường,… nên lớp học đẹp hơn, tình cảm bạn bè gắn bó hơn, môi trường học tập thân thiện gần gũi hơn, học sinh thêm yêu bạn bè, yêu trường lớp Tuy nhiên, để mô hình thành công cần lãnh đạo, đạo sát Sở, Phòng Giáo dục Đào tạo, đồng thuận ủng hộ vật chất lẫn tinh thần phụ huynh học sinh, nỗ lực tâm đội ngũ cán giáo viên nhà trường đặc biệt quan tâm toàn xã hội Có thế, mô hình trường học Việt Nam thành công không giai đoạn thí điểm mà trở thành xu phát triển tất yếu giai đoạn Nhận thức tầm quan trọng vấn đề, chuyên viên phụ trách chuyên môn cấp tiểu hoc, qua thời gian đạo, tổ chức thực hiện, xin chia sẻ số biện pháp đạo tổ chức dạy học trường tiểu học theo mô hình trường tiểu học Việt Nam (VNEN) II MÔ TẢ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến Trước tạo sáng kiến, xuất phát từ thực tế năm gần đây, nhận thấy thực trạng triển khai tổ chức dạy học VNEN trường tiểu học huyện điều kiện thuận lợi khó khăn sau : 1.1 Thuận lợi Giáo dục Đào tạo Đảng bộ, quyền nhân dân huyện xác định mũi nhọn quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Sự nghiệp Giáo dục Đào tạo coi trọng, coi yếu tố quan trọng góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho quê hương đất nước Cấp tiểu học huyện Trực Ninh quan tâm đạo cấp lãnh đạo Nhân dân học sinh Trực Ninh có truyền thống tương thân tương ái, truyền thống hiếu học, sẵn sàng đầu tư sức người sức cho nghiệp Giáo dục Đào tạo Đội ngũ cán quản lí, giáo viên nhiệt tình, trách nhiệm, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng (99,8% đạt chuẩn, 86,4% đạt chuẩn) tương đối đủ số lượng loại hình giáo viên, Học sinh chăm ngoan, học tập tốt Chất lượng giáo dục toàn diện nâng lên đặc biệt bật chất lượng học sinh khiếu Công tác xã hội hoá giáo dục phát triển mạnh mẽ, vững chắc, sở vật chất phục vụ cho giảng dạy, học tập, vui chơi ngày nâng cao Gia đình, xã hội, tổ chức đoàn thể nhân dân quan tâm, chăm lo đến điều kiện học tập, vui chơi học sinh Công tác xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia, trường Xanh-Sạch-Đẹp-An toàn, đổi không gian lớp học phát triển tạo đà thuận lợi để trì giữ vững, nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi , phổ cập giáo dục xóa mù chữ, giáo dục trẻ khuyết tật học hoà nhập Công tác tuyên truyền, chuẩn bị điều kiện để dạy học VNEN quan tâm, đạo, triển khai có hệ thống, bản, thời gian dài, 1.2 Khó khăn Trực Ninh huyện có địa hình rộng, kéo dài, chủ yếu nhân dân trống lúa, người dân làm ăn xa nhiều, nên gặp khó khăn việc phát triển số lượng Giáo dục Đào tạo chưa đồng vùng miền, xã, thị trấn Đội ngũ cán quản lý, giáo viên nhà trường phận chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục hiện nay, hiệu quả công tác thấp Tuy có nhiều cố gắng xây dựng sở vật chất trường học song chưa đáp ứng được yêu cầu cao của sự nghiệp đổi mới giáo dục hiện Hoạt động xanh hóa trường lớp số trường chưa đảm bảo yêu cầu Công tác rà soát, bảo quản, bổ sung, cải tiến làm đồ dùng, thiết bị dạy học chưa quan tâm mức Năng lực một số nhân viên phụ trách thiết bị trường học chưa đáp ứng yêu cầu, chủ yếu kiêm nhiệm Một số trường chưa tranh thủ quan tâm lãnh đạo, đạo ngành, cấp; chưa làm tốt công tác tham mưu, đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục huy động các nguồn lực đầu tư cho giáo dục Một số trường chưa thường xuyên cập nhật thông tin Website để thực công việc tiến độ yêu cầu ngành, chưa phát huy hiệu công nghệ thông tin, mạng internet việc đạo quản lí trường học; chưa khai thác sử dụng triệt để tác dụng phần mềm giáo dục Số trường có đủ điều kiện triển khai dạy học VNEN chưa nhiều Triển khai dạy học VNEN trường tiểu học mới, chưa có nhiều kinh nghiệm công tác đạo, tổ chức thực 1.3 Thực trạng trường tiểu học huyện trước triển khai dạy học VNEN - Đối với trường học Mô hình trường học chưa tập trung đổi hoạt động giáo dục hoạt động sư phạm, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp, hình thức dạy học, đánh giá học sinh tiểu học theo định hướng đổi + Hoạt động dạy giáo viên chưa sáng tạo, nặng truyền thụ kiến thức + Hoạt động học học sinh chưa chủ động, thụ động chiều, hoạt động nhóm mang tính hình thức - Đối với cán quản lý, giáo viên + Tinh thần học hỏi, trách nhiệm công việc số cán quản lý, giáo viên chưa tốt, chưa tích cực việc trang trí lớp học, tạo môi trường thân thiện, giáo dục học sinh, chưa làm tốt công tác tuyên truyền, phối hợp việc tổ chức hoạt động giáo dục, đánh giá học sinh, + Giáo viên thiếu trợ giúp từ cộng đồng, từ phụ huynh học sinh việc hỗ trỗ trợ phương tiện dạy học, giúp học sinh hoàn thành nội dung học (phần ứng dụng), việc đánh giá học sinh + Công tác chủ nhiệm: Giáo viên chưa chủ động thời gian để giáo dục học sinh (một số học sinh cá biệt…); Sự phối hợp giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn để nâng cao chất lượng học sinh + Công tác bồi dưỡng tay nghề cho giáo viên: Giáo viên lúng túng việc dạy theo mô hình VNEN; Giáo viên dần trọng đến môn như: Toán, Tiếng việt môn khác xem môn phụ quan tâm hơn; Giáo viên môn vắng, không giáo viên dạy thay + Công tác nâng cao chất lượng dạy môn : Giáo viên chưa đảm bảo nội dung dạy thời gian quy định (35-40 phút), môn Tập làm văn, Tập đọc, Toán + Công tác kiểm tra, chấm trả bài: Giáo viên chưa coi trọng công tác kiểm tra, chấm trả + Công tác phụ đạo học sinh yếu: Đối với giáo viên môn số lượng học sinh yếu cần phụ đạo nhiều so với việc chủ nhiệm lớp; Phụ huynh học sinh quan tâm đến em - Đối với học sinh + Học sinh chưa phát huy vai trò tự quản, vai trò quản lý lớp, quản lý nhóm, … nên em thiếu tự tin, chưa mạnh dạn, kỹ giao tiếp + Học sinh không học tập, làm việc với bạn nhóm, tham gia nhiều hoạt động học tập phong phú nhằm tự tìm tòi kiến thức, tự rèn luyện kĩ (bạn bè, thầy cô giúp đỡ cần thiết), chưa tham gia đánh giá trình học tập bạn,… nên em không thích thú với hoạt động học tập; em chưa mạnh dạn, tự tin, động tích cực hoạt động + Học sinh chưa nắm kiến thức lớp theo yêu cầu đạt chuẩn kiến thức kỹ mà Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Học sinh phải nhà làm thêm tập phải học cũ; điều làm tăng áp lực công việc học sinh + Một khó khăn mà trường tiểu học gặp phải triển khai thực nghiệm mô hình VNEN, học sinh từ lớp lên lớp khả điều hành nhóm trưởng chưa tốt, chưa quen với việc tự nghiên cứu, tự rút học nên phải nhiều thời gian để giáo viên hướng dẫn học sinh tháng đầu năm học - Điều kiện phục vụ hoạt động giáo dục trường tiểu học + Thiếu công cụ hỗ trợ lớp học như: hộp thư bè bạn, điều em muốn nói, đường đến trường,… nên lớp học không hấp dẫn, thiếu sinh động, tình cảm bạn bè lớp gắn bó, môi trường học tập thiếu thân thiện gần gũi, học sinh hạn chế việc yêu trường lớp, bạn bè + Còn nhiều khó khăn sở vật chất “một sớm, chiều” mà khắc phục : diện tích lớp học nhỏ, sĩ số học sinh lại đông nên việc trang trí góc học tập, góc cộng động chưa mong muốn; đồng thời, 5-6 học sinh/nhóm nhóm/lớp nên việc kiểm tra việc tự lập kế hoạch hoạt động nhóm học sinh bị hạn chế Bên cạnh đó, bàn ghế chưa quy định lớp học theo mô hình VNEN, cụ thể ghế phải tách rời bàn + Chưa làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục phối hợp với tổ chức xã hội, ban ngành đoàn thể, cha mẹ học sinh việc chuẩn bị điều kiện, tổ chức hoạt động cho học sinh học tập, 1.4 Qua khảo sát thực tế hoạt động dạy học giáo viên học sinh năm học 2013-2014, 2014-2015, nhận thấy kết chung sau: Giáo viên đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, tổ chức hoạt động giáo dục, xây dựng mô hình lớp học kiểu mới, phối kết hợp với Cha mẹ học sinh tổ chức xã hội, đánh giá học sinh theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh hạn chế : Thực tốt 7/194 = 3,6%, 21/194 = 10,8%, trung bình 90 /194 = 46,4%, chưa tốt 76/194 = 39,2% - Kết đánh giá hình thành phát triển phẩm chất, lực học sinh Hình thành phát triển Hình thành phát triển số phẩm chất số lực Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt Khối lớp Một Số học sinh 769 SL % SL % SL % SL % 749 97,4 20 2,6 654 85 115 15 Hai 783 757 96,7 26 3,32 670 85,6 113 14,4 Ba 782 754 96,4 28 3,58 669 85,5 113 14,5 Bốn 657 623 94,8 34 5,18 561 85,4 96 14,6 Năm 693 660 95,2 33 4,76 590 85,1 103 14,9 Cộng 3684 3543 96,2 141 3,83 3144 85,3 540 14,7 - Kết kiểm tra cuối năm môn học đánh giá điểm số cuối năm học Khối lớp Số học sinh Một Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm < SL % SL % SL % SL % 769 65 8.45 156 20.29 445 57.87 103 13.39 Hai 783 68 8.68 161 20.56 463 59.13 91 11.62 Ba 782 65 8.31 159 20.33 470 60.10 88 11.25 Bốn 657 56 8.52 145 22.07 400 60.88 56 8.52 Năm 693 57 8.23 161 23.23 398 57.43 77 11.11 Cộng 3684 311 8.44 782 21.23 2176 59.07 415 11.26 - Kết đánh giá cuối năm học + Khối lớp : Hoàn thành : 96%; chưa hoàn thành : 4% + Khối lớp : Hoàn thành : 96%; chưa hoàn thành : 4% + Khối lớp : Hoàn thành : 97%; chưa hoàn thành : 3% + Khối lớp : Hoàn thành : 97%; chưa hoàn thành : 3% + Khối lớp : Hoàn thành : 98%; chưa hoàn thành : 2% 1.5 Trước có sáng kiến, chưa có tác giả nghiên cứu, chia sẻ kinh nghiệm đạo, tổ chức dạy học VNEN trường tiểu học huyện Trực Ninh Mô tả giải pháp sau có sáng kiến 2.1 Công tác đạo Phòng Giáo dục Đào tạo Phòng Giáo dục Đào tạo Trực Ninh thực tốt tinh thần văn đạo Bộ, Sở Giáo dục Đào tạo chương trình tập huấn tổ chức dạy học theo mô hình VNEN, cụ thể: - Tham mưu với UBND huyện, đạo, tuyên truyền để ban ngành, đoàn thể, xã thị trấn, nhân dân hiểu rõ nhiệm vụ đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo đổi nội dung chương trình, phương pháp, cách đánh giá học sinh Đó chủ trương triển khai dạy học VNEN trường tiểu học huyện Từ ngành, cấp, tổ chức xã hội, nhân dân chăm lo cho giáo dục - Triển khai kịp thời văn đạo cấp nội dung, phương pháp tập huấn, tổ chức dạy học, đánh giá học sinh tnheo chuẩn kiến thức, kỹ mà Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành - Tổ chức tốt lớp tập huấn cấp Miền, huyện, tham dự cấp tỉnh, cấp Quốc gia Đặc biệt tổ chức cho cán quản lý, giáo viên tham quan học tập địa phương tỉnh triển khai dạy học theo mô hình VNEN đạt hiệu - Phòng Giáo dục Đào tạo duyệt kế hoạch tổ chức dạy học, phân công chuyên môn với đơn vị tham gia mô hình VNEN, đặc biệt giáo viên lớp dạy học VNEN - Tổ chức sinh hoạt chuyên môn riêng cụm trường trường triển khai dạy học VNEN 02 lần /tháng Tổ chức dự thăm lớp hội thảo thống phương pháp tổ chức lớp học, rút kinh nghiệm cho việc tổ chức dạy học/từng môn học Lãnh đạo chuyên viên Phòng dự đạo trực tiếp - Tổ chức hội thảo trường tham gia VNEN để nắm bắt khó khăn, vướng mắc trình triển khai thực nhằm đạo khắc phục kịp thời tồn vướng mắc cho nhà trường giáo viên - Tăng cường kiểm tra, uốn nắn, rút kinh nghiệm công tác chỉ đạo, triển khai thực hiện của các sở giáo dục Để chuẩn bị tốt điều kiện triển khai dạy học VNEN, từ năm học 2011-2012; 20122013, Phòng Giáo dục Đào tạo đạo trường tiểu học toàn huyện chuẩn bị điều kiện đội ngũ, sở vật chất thiết bị trường học, đặc biêt tập trung đổi không gian lớp học theo mô hình VNEN, dần bước tiếp cận triển khai dạy học VNEN Năm học 2013-2014, toàn cấp học tập trung học tập, nghiên cứu, triển khai, vận dụng linh hoạt, thí điểm số hoạt động, nội dung dạy học VNEN, : xây dựng lớp học kiểu mới, thành lập Hội đồng tự quản, tổ chức hoạt động học tập, đưa tiết dạy không gian lớp học, phối hợp với lực lượng xã hội để giáo dục học sinh theo hướng phát triển lực, Năm học 2014-2015, Phòng Giáo dục Đào tạo triển khai dạy học VNEN trường tiểu học toàn huyện : trường tiểu học Trực Phương, Trực Cát, Trực Nội, Trực Thuận, Trực Cường, A Trực Đại, B Trực Hùng, dự kiến triển khai dạy học theo mô hình VNEN 28/28 trường tiểu học toàn huyện năm học 2015-2016 2.2 Nội dung tập huấn chương trình VNEN 2.2.1 Nội dung triển khai chương trình VNEN trường tiểu học 2.2.1.1 Mô hình dạy học VNEN Mô hình dạy học VNEN chuyển từ hoạt động dạy giáo viên sang hoạt động học sinh Tức chuyển từ phương pháp dạy học truyền thống sang phương pháp dạy học tích cực Với mô hình lớp học chia theo nhóm, gồm có : Chủ tịch hội đồng tự quản, Phó chủ tịch hội đồng tự quản ban phù hợp với nhu cầu lớp em người bầu hướng dẫn giáo viên nhằm mục đích phục vụ tốt cho công việc học tập Lớp học em trang bị trang trí cẩn thận : góc học tập, góc thư viện, góc cộng đồng, hộp thư bạn bè, bảng nội quy lớp … Cấu trúc học thiết kế theo mô hình VNEN bao gồm bước: - Mục tiêu học - Các hoạt động (trong hoạt động gồm có hoạt động sau: Hoạt động khởi động; Hoạt động hình thành kiến thức mới; Hoạt động thực hành; Hoạt động ứng dụng; Hoạt động bổ sung Một điểm khác biệt mô hình VNEN so với mô hình hành việc tổ chức kiểm tra, đánh giá: - Kiểm tra, đánh giá theo trình học học sinh thông qua hoạt động học giáo viên tổ chức - Đánh giá lực, phẩm chất học sinh - Học sinh tự đánh giá đánh giá lẫn - đánh giá có tham gia cha mẹ học sinh cộng đồng - Theo công văn 5737/BGDĐT-GDTH ngày 21/8/2013 Bộ Giáo dục Đào tạo V/v Hướng dẫn thí điểm đánh giá học sinh tiểu học; Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định đánh giá học sinh tiểu học 2.2.1.2 Bốn thành tố quan trọng mô hình VNEN - Chương trình : Trên sở chương trình quốc gia, điều chỉnh tài liệu dạy học, hình thức tổ chức lớp học, phương pháp dạy học, đồ dùng dạy học cách thức tiến hành kiểm tra đánh giá theo hướng tăng cường tính chủ động của giáo viên, khuyến khích học sinh tự học, tự đánh giá - Giáo viên: Chú trọng tính hiệu công tác tập huấn, bồi dưỡng giáo viên, cụ thể : Khuyến khích giáo viên tự học, tự bồi dưỡng, tích cực trau dồi nâng cao kiến thức, không ngại khó khăn, chủ động sáng tạo làm đồ dùng dạy học ; Xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán; hình thành trường kiểu mẫu (trường “hạt nhân”) để giáo viên đến tham quan, học tập - Cộng đồng : Cha mẹ học sinh, địa phương cộng đồng tích cực tham gia hỗ trợ nhà trường, hướng dẫn học sinh ứng dụng kiến thức vào đời sống thực tế - Công tác quản lý : Tăng quyền chủ động cho giáo viên nhà trường; phát huy vai trò tích cực, sáng tạo nhà quản lí giáo dục, đặc biệt cấp trường 2.2.1.3 Nguyên tắc mô hình VNEN - Lấy học sinh làm trung tâm (học sinh học theo tốc độ riêng mình; tự quản tự giác cao học tập) - Nội dung học gắn bó chặt chẽ với sống ngày học sinh - Xếp lớp linh hoạt : Học sinh lên lớp đạt mục tiêu giáo dục tối thiểu, thời gian kéo dài năm học phận học sinh chậm phát triển - Phụ huynh cộng đồng phối hợp chặt chẽ với giáo viên giúp đỡ học sinh cách thiết thực học tập; tham gia giám sát việc học tập em (không họp phụ huynh nghe lời nhận xét hay phê bình, nhắc nhở mình) - Hướng dẫn trường tài liệu hướng dẫn học tập (tài liệu tự học “ba một”) - Tài liệu hướng dẫn học tập thành phần chương trình VNEN + Đối với học sinh: Đây tài liệu có tính tương tác cao, thuận tiện cho việc học tập cá nhân học theo nhóm Tài liệu bao gồm chuỗi hoạt động thiết kế nhằm giúp hoc sinh tự học, phù hợp với đặc điểm, trình độ đối tượng (học tập “cá thể hóa”) Tài liệu hướng dẫn học sinh sử dụng đồ dùng học tập góc học tập, sử dụng sách, tài liệu tham khảo góc thư viện lớp học tìm tòi tham khảo tư liệu môi trường xung quanh em, gia đình cộng đồng Như hoạt động học tập của học sinh không tiến hành lớp học mà thực môi trường xung quanh trường học, cộng đồng Do đó, góp phần kích thích hứng thú, tìm tòi, khám phá tri thức học sinh + Đối với giáo viên: Tài liệu tích hợp nội dung trình dạy học (bao gồm phương pháp hình thức tổ chức dạy học), khắc phục tình trạng giảng dạy theo lối truyền thụ kiến thức thường gặp Tạo thuận lợi cho giáo viên trình 10 tổ chức hoạt động dạy học lớp, không mất nhiều thời gian soạn giáo án Dựa vào tài liệu, giáo viên có thể soạn bổ sung cho phù hợp với đối tượng học sinh lớp mình, có quyền điều chỉnh nội dung dạy học cho sát với đặc điểm cụ thể địa phương + Với phụ huynh học sinh: Tài liệu có trọng đến hoạt động học tập thực nhà học sinh, tạo điều kiện thuận lợi cho cha mẹ học sinh cộng đồng tham gia vào trình học tập em thông qua việc giúp đỡ, hướng dẫn học sinh học tập, bổ sung kiến thức, kĩ cần thiết đáp ứng yêu cầu học tập trẻ Ở tiểu học, có tài liệu hướng dẫn dạy học môn Toán, Tiếng Việt, Khoa hoc tự nhiên, Khoa hoc Xã hội từ lớp đến lớp Chương trình VNEN trọng đến rèn luyện ngôn ngữ, trọng môn Tiếng Việt từ lớp đầu cấp để học sinh dần đạt kĩ : nghe, nói, đọc hiểu, viết Điều hợp lí, học sinh làm việc chủ yếu qua tài liệu hướng dẫn học tập, cần có kĩ vững vàng đọc hiểu tài liệu Và, tài liệu hướng dẫn học tập trường học kiểu ví “người thầy thứ hai” lớp học 2.2.1.4 Cấu trúc tài liệu hướng dẫn học tập VNEN Một tài liệu hướng dẫn học tập thường có phần sau : - Mở đầu học tên bài, thông thường câu hỏi liên quan đến chủ đề học - Các hoạt động bản, bao gồm : + Hoạt động khởi động : nhằm kích thích tò mò, khơi dậy hứng thú học sinh chủ đề học Hoạt động đa dạng, ví dụ, tranh minh họa, câu hỏi, câu chuyện, tình huống,… thường bắt đầu với kiến thức học sinh biết bắt đầu từ kinh nghiệm thân học sinh + Hoạt động khám phá trao đổi kiến thức, thông tin nhóm Học sinh chia sẻ kiến thức kinh nghiệm liên quan đến chủ đề câu hỏi đặt tài liệu hướng dẫn học tập + Phần xây dựng, hình thành kiến thức: bước trung tâm, bao gồm loạt hoạt động thiết kế có xem xét đến tình hình thực tế, môi trường gần gũi, quen thuộc với học sinh; hoạt động đơn giản, cụ thể phần đời sống ngày Đây hoạt động giúp học sinh xây dựng kiến thức chiếm lĩnh kiến thức thông qua quan sát, phân tích, thảo luận, tiếp xúc với văn bản, qua trao đổi với học sinh khác với giáo viên + Phần tăng cường, củng cố thực thông qua câu chuyện trò chơi Một loạt hoạt động mở rộng sử dụng phần nhằm phục vụ việc học lớp lớn kích thích phát triển trẻ - Các hoạt động thực hành: thiết kế nhằm củng cố kết học tập thông qua thực hành hoạt động học sinh Các tập hỗ trợ có yêu cầu kết hợp lí thuyết thực hành giúp giáo viên kiểm chứng xem học sinh có tiếp thu kiến thức, 11 kĩ hay không Sau phần thực hành, học sinh trình bày hoạt động để Giáo viên đánh giá, nhận xét - Các hoạt động áp dụng: nhằm xem xét học sinh áp dụng kiến thức, kĩ học vào tình cụ thể ngày hay không, bao gồm tình gia đình cộng đồng Điều đem lại ý nghĩa cho giáo dục, lợi ích cho gia đình cộng đồng Các hoạt động áp dụng mở rộng khuyến khích học sinh tích luỹ kiến thức thông qua nguồn khác (thư viện, hàng xóm, gia đình tổ chức khác,…) nhằm giải vấn đề, tình khó khăn thân em Cách thức tốt tiếp cận với hoạt động áp dụng mở rộng (ví dụ: dự án đơn giản, khám phá môi trường, nghiên cứu quy mô nhỏ, vấn, đối thoại ); học sinh trình bày việc làm mình, giáo viên ghi kết vào biểu đồ theo dõi tiến hoàn thành xuất sắc công việc học sinh 2.2.1.5 Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học - Tại trường lớp VNEN, đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh Rèn luyện, tăng cường khả suy nghĩ, phân tích, tổng hợp, quan sát, vận dụng kiến thức vào thực tiễn; thể rõ ý thức tự học, độc lập học tập; bộc lộ tính tự tin giao tiếp, ý thức tự quản tự giác cao hoạt động tập thể, sinh hoạt học tập cho học sinh - Hình thức dạy học lớp VNEN chủ yếu dạy theo nhóm, theo cặp (hoặc giáo viên làm việc trực tiếp với cá nhân) Giáo viên tập trung học sinh cần nhận xét, đánh giá chung hướng dẫn hoạt động cho toàn lớp - Đầu giờ, học sinh giáo viên giao nhiệm vụ mục tiêu học tập cụ thể Em hoàn thành mục tiêu giáo viên tiếp tục hướng dẫn thực nhiệm vụ học tập Học sinh tự điều chỉnh thời gian học tập hoạt động - Hướng dẫn học sinh học tập theo nguyên tắc hợp tác triệt để Học sinh nhóm cặp hợp tác hợp tác với giáo viên hướng dẫn để hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ giao Đôi có vấn đề em đưa để bạn thảo luận giải - Phát triển hợp tác học sinh, tính thân thiện, đoàn kết, trách nhiệm công dân học sinh xây dựng thái độ tham gia tinh thần dân chủ Chuyển đổi trường học truyền thống, thúc đẩy tham gia hợp tác học sinh, khuyến khích lịch học linh hoạt, giúp cho việc dạy học phù hợp với nhịp độ tiếp thu trẻ 2.2.1.6 Đánh giá kết học tập học sinh học VNEN - Học sinh tự đánh giá, sau nhờ giáo viên đánh giá kết công việc (hoạt động) thân Mỗi học sinh có bảng tự theo dõi tiến cá nhân Giáo viên đánh giá học sinh thường xuyên ngày cuối tháng có tổng kết điểm đạt chưa đạt để tiếp tục giúp đỡ - Trên sở các tiêu chí quy định, giáo viên có thể đặt các tiêu chí cụ thể để theo dõi, đánh giá học sinh 12 - Để ghi nhận kết học tập rèn luyện học sinh, có các bảng : Bảng theo dõi tiến học sinh; Bảng tuyên dương thành tích mặt; Bảng tuyên dương học sinh tiêu biểu (từ đến tháng/lần, có dán hình học sinh lên bảng), 2.2.1.7 Công tác bồi dưỡng giáo viên Mỗi giáo viên có hội làm việc nhóm để chia sẻ sáng kiến kinh nghiệm địa phương khác qua nhiều hình thức, như: - Giáo viên tự bồi dưỡng thông qua trải nghiệm hoạt động giáo dục; - Tổ chức khoá học từ đến tuần cho giáo viên, sau có khoá bồi dưỡng với hình thức bồi dưỡng theo nhóm giáo viên - Xây dựng trường điểm cấp huyện để giáo viên đến tham quan, học tập qua việc quan sát thực tế, trao đổi kinh nghiệm hướng dẫn học sinh tự học qua việc sử dụng tài liệu hướng dẫn học tập hoặc trao đổi về các nội dung giáo dục liên quan đến địa phương Tổ chức thăm quan học tập đơn vị trường tỉnh tỉnh - Tổ chức trung tâm bồi dưỡng nhỏ nhằm tạo thành mạng lưới bồi dưỡng giáo viên tháng/lần (thường giáo viên từ các điểm trường tập trung về trường chính, có giáo viên cốt cán chủ trì) - Tài liệu bồi dưỡng giáo viên chủ yếu dựa vào tài liệu hướng dẫn học tập và các giáo viên tự biên soạn bồi dưỡng cho VNEN đưa thẻ hướng dẫn cho giáo viên, có dẫn cụ thể để giáo viên sử dụng thẻ dạy học sinh lớp ghép - Tổ chức hội thảo cấp miền, cụm miền để kịp thời chia sẻ giải khó khăn vướng mắc cho giáo viên… 2.2.1.8 Các điều kiện tổ chức dạy học VNEN Trường học kiểu quan tâm đến điều kiện hỗ trợ tích cực cho hoạt động dạy học hiệu : - Thư viện Mỗi lớp học VNEN có thư viện với nhiều tài liệu tham khảo cho học sinh, từ điển, sách báo tham khảo dành cho chương trình địa phương, sách truyện dành cho trẻ em,… Thư viện nhằm bổ sung cho tài liệu hướng dẫn học tập, góc học tập, góp phần xây dựng phong cách học tập tích cực tinh thần tự học học sinh Ban quản lí lớp cử tổ để quản lí thư viện, điều hành việc cho học sinh mượn sách, tài liệu Tổ chức nhiều hoạt động suốt năm học để thư viện lớp trở thành “trung tâm văn hóa” cộng đồng Người dân đến thư viện trường học để tham khảo tài liệu, tự nguyện bổ sung cho thư viện tài liệu, vật phẩm, đồ dùng mang sắc địa phương,…Chính hoạt động góp phần gắn kết cộng đồng với nhà trường việc chăm lo giáo dục học sinh trở thành người có ích cho xã hội - Góc học tập 13 Mỗi lớp học có góc học tập, chủ yếu góc học tập môn Toán, môn Tiếng Việt, môn Khoa học tự nhiên, môn Xã hội Góc học tập gồm đồ dùng, vật liệu học sinh, cộng đồng tự làm sưu tập Góc học tập môn Khoa học tự nhiên chứa số đồ vật xưa cũ, : bàn dùng than, mô hình Thái dương hệ cha mẹ học sinh làm,… Góc học tập môn Toán có bàn tính, đồ dùng để dạy phép tính số tự nhiên; có mô hình cân,… Ở số trường khác có thêm góc trưng bày vật dụng xưa cũ “bảo tàng mini”, chẳng hạn dụng cụ làm ruộng, làm vườn nông dân, Những đồ dùng, vật liệu góc học tập giúp học sinh thao tác, sử dụng theo hướng dẫn tài liệu học tập, giúp học sinh mở rộng kiến thức có đánh giá văn hóa cộng đồng nơi em sống - Hộp thư Có nhiều loại hộp thư: “Hộp thư chung” để học sinh nêu kiến nghị, đề xuất, thông tin phản hồi để nhà trường, giáo viên biết, qua có hướng giúp đỡ học sinh sinh hoạt, học tập, có cải tiến để hoạt động nhà trường, lớp học nói chung hoạt động dạy học nói riêng ngày tốt “Hộp thư cá nhân” để học sinh trao đổi thông tin, liên lạc với nhau, thắt chặt mối quan hệ thân thiện để vươn lên học tập rèn luyện Hộp thư hình thức nhằm xây dựng môi trường dân chủ trường học, tăng cường chủ động học sinh sinh hoạt, học tập Qua thể rõ đặc trưng trường học VNEN - Bản đồ cộng đồng Mỗi trường có đồ lớn, dễ quan sát, xác định vị trí gia đình học sinh Tác dụng đồ tăng cường mối quan hệ nhà trường cộng đồng, tạo cho học sinh có ý thức gắn bó với nơi sống - Bàn ghế học tập Tất lớp học tổ chức dạy học theo nhóm Vì vậy, để thực hoạt động dạy học thuận lợi, bàn học học sinh thiết kế cho học sinh ngồi học học sinh dễ dàng tách “bàn mẹ” thành “bàn con” để làm việc, học tập cá nhân nhóm nhỏ Đây kiểu bàn thường thấy nhiều nước khác áp dụng hình thức tổ chức dạy học theo nhóm - Bộ máy lớp học VNEN Mỗi lớp học có ban quản lí lớp học Chủ tịch, Phó chủ tịch Hội đồng tự quản trường, lớp,… học sinh lớp bầu, thông qua kì tranh cử bỏ phiếu tín nhiệm Trong lớp tổ chức thành tiểu ban : tiểu ban Thông tin, tiểu ban Trật tự, tiểu ban Văn hóa, Thể dục - thể thao,… Mỗi tiểu ban có kế hoạch hoạt động phù hợp với công việc Ban quản lí lớp cầu nối nhà trường với gia đình cộng đồng Việc tổ chức Ban quản lí lớp nhằm xây dựng ý thức tự quản lớp học cho học sinh, giúp học sinh giảm bớt vất vả quản lí lớp, lớp có nhiều 14 nhóm với trình độ khác nhau, quản lí học sinh bán trú, nội trú Qua tổ chức ban quản lí lớp, học sinh học học dân chủ, trách nhiệm công dân, tăng cường tính đoàn kết, tinh thần đồng đội, hợp tác, Trên sở phát triển tính tự giác, tinh thần trách nhiệm, lòng tự trọng, giáo viên tổ chức cho học sinh tự đánh giá thân, như: học sinh tự điểm danh ngày, tự đánh giá kết làm (qua nhiều hình thức thích hợp, có Phiếu tự đánh giá kết học tập), không quay cóp, gian lận kiểm tra,… Việc tự quản học sinh góp phần nâng cao hiệu giáo dục đạo đức, xây dựng tư cách công dân cho em 2.2.3 Biện pháp thực triển khai dạy học VNEN 2.2.3.1 Công tác tuyên truyền với tổ chức xã hội, với phụ huynh học sinh Để thực thí điểm mô hình đạt hiệu quả, Nhà trường chủ động báo cáo với Đảng uỷ, Chính quyền địa phương tổ chức họp phụ huynh để giới thiệu, tuyên truyền, trao đổi nội dung liên quan đến chương trình, tài liệu hướng dẫn học tập, cách thức tổ chức lớp học hoạt động học tập học sinh lớp học VNEN nhằm giúp nhân dân, bậc phụ huynh có nhận thức, hiểu biết đắn chương trình mà nhà trường thực để chia sẻ, ủng hộ, phối kết hợp vấn đề thực chương trình (hỗ trợ vật liệu trang trí góc địa phương, hỗ trợ em thực tốt hoạt động ứng dụng gia đình tham gia giáo viên trang trí lớp học, ) 2.2.3.2 Chỉ đạo tổ chức trang trí xếp lớp học theo góc Cách xếp bàn ghế thay đổi, thay bàn ghế theo hàng ngang trước đây, lớp học VNEN xếp lại bàn ghế theo nhóm học sinh Sự thay đổi cách xếp bàn ghế tạo thay đổi vị trí chỗ ngồi, từ tạo thay đổi tâm học tập quan hệ tương tác học sinh Lớp học bố trí đảm bảo lớp/ phòng để chủ động việc dạy học trang trí phù hợp với yêu cầu tổ chức lớp học VNEN Bộ quy định Đầu năm học nhà trường trang trí đầy đủ góc học tập : 10 bước học tập, sơ đồ cộng đồng, nội quy lớp học, sơ đồ hội đồng tự quản… Trang bị góc học tập theo phân môn như: Góc toán, Góc Tiếng Việt, Góc TNXH hướng dẫn em phát huy hiệu góc học tập Góc học tập để tài liệu sách giáo khoa, phiếu tập, logo, đồ dùng học tập môn Trước em bước vào tiết học (thay giáo viên phát đồ dùng học tập trước đây) nhóm trưởng đến góc học tập để lấy đồ dùng cho nhóm hoạt động Việc trang trí lớp học tạo môi trường giáo dục thân thiện, gần gũi với em 2.2.3.3 Công tác đạo hoạt động dạy học - Đầu năm học nhà trường triển khai tổ chức tập huấn cấp trường vào đầu tháng hàng năm Đối tượng tham gia tập huấn gồm ban giám hiệu tất giáo viên toàn trường Nội dung tập huấn chủ yếu phương pháp giảng dạy môn học theo mô hình VNEN; cách trang trí không gian phòng học; tổ chức lớp học đánh giá kết học tập học sinh theo mô hình VNEN… 15 - Sau tập huấn, nhà trường tổ chức cho giáo viên dạy thực nghiệm môn học, nhằm giúp giáo viên nắm vững cách thức tổ chức hoạt động tiết học VNEN - Trong dạy VNEN giáo viên cần phải thực tuân thủ bước dạy giáo viên 10 bước học học sinh Để nhóm trưởng điều hành hoạt động nhóm hiệu giáo viên cần phải dành thời gian tập huấn kĩ cho nhóm trưởng Nhóm trưởng thay vai trò giáo viên điều hành tất hoạt động nhóm - Lựa chọn nhóm trưởng: Giáo viên thực từ đầu năm học, học sinh lựa chọn làm nhóm trưởng thường giáo viên định giới thiệu, học sinh lớp Đối với học sinh lớp 3, 4, em tự bầu nhóm trưởng sở định hướng giáo viên Khi lựa chọn nhóm trưởng cần phải vào lực thực tế học sinh Tuy nhiên, thành viên nên luân phiên nắm giữ vai trò nhóm trưởng, thay đổi nhóm trưởng nghĩa thay đổi phong cách quản lý nhóm tạo nên hứng thú cho thành viên Bồi dưỡng nhóm trưởng : lựa chọn thời gian địa điểm để tổ chức bồi dưỡng, tốt tuần đầu tháng Giáo viên dành khoảng thời gian thoả đáng để đến nhóm hướng dẫn em thao tác điều khiển hoạt động Cần lưu ý em bám sát lô gô hướng dẫn 10 bước học tập học sinh Đối với học hay hoạt động, vào lô gô hướng dẫn mà nhóm trưởng phân công hoạt động cá nhân, cặp hay nhóm Giáo viên cần lưu ý đặc trưng mô hình VNEN hoạt động nhóm nên cá nhân nhóm cặp nhóm nên hoạt động phải qua điều hành nhóm trưởng - Luân phiên thay đổi nhóm trưởng : để tất học sinh có khả điều hành nhóm Để nhóm trưởng phát huy vai trò, hiệu quả, giáo viên phải có kế hoạch bồi dưỡng nhóm trưởng thường xuyên, liên tục giúp đỡ em lúng túng Những tháng đầu năm học, hướng cho em lựa chọn học sinh giỏi, sau chuyển dần vai trò nhóm trưởng sang học sinh trung bình, đến cuối năm học, khuyến khích vài em học sinh yếu làm nhóm trưởng Có kích thích ganh đua, tạo môi trường học tập công bằng, rèn luyện kỹ lãnh đạo cho tất thành viên nhóm, lớp - Công tác bồi dưỡng đội ngũ: Bồi dưỡng đội ngũ tổ khối yếu tố định Do đó, ban giám hiệu trực tiếp tham gia sinh hoạt chuyên môn với tổ để đạo thực công tác dạy học theo mô hình mới; thường xuyên dự giờ, khảo sát chất lượng, tư vấn trang trí lớp học lớp VNEN để kịp thời rút kinh nghiệm, điều chỉnh phương pháp dạy học giáo viên cho phù hợp, đạt kết Chỉ đạo giáo viên tích cực, chủ động tự học, tự bồi dưỡng, tự làm đồ dùng dạy học, chia sẻ học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp qua buổi sinh hoạt tổ chuyên môn, tổ chức cho giáo viên cốt cán cán quản lý học kinh nghiệm huyện bạn - Định hướng việc thực phân phối chương trình số môn học: Ban giám hiệu với giáo viên nghiên cứu thống thực hiện, bám sát mục tiêu để phân bố nội dung hoạt động cho phù hợp, đảm bảo tiến độ thực hoạt động 16 giáo dục: ví dụ môn Đạo đức nhà trường chủ động chọn nội dung phù hợp với chủ điểm, tổ chức đánh giá giáo viên dựa cách đánh giá hành… - Tổ chức hoạt động dạy học đánh giá trình học tập học sinh : + Cách thức tổ chức hoạt động dạy học đánh giá trình học tập học sinh thực theo thông tư 30 Ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học ngày 28 tháng năm 2014 Bộ GD&ĐT + Tổ chức cho học sinh lĩnh hội kiến thức thông qua trình học sinh tự tìm tòi, khám phá chiếm lĩnh kiến thức, kĩ Vì dạy học theo VNEN chuyển trọng tâm đánh giá sang đánh giá trình học học sinh Do vậy, Nhà trường tổ chức cho cán bộ, giáo viên tập huấn lý thuyết gắn với thực hành môn học để nắm bắt cách thức đánh giá nhận xét cho sát : VD : Bài làm tương đương với điểm giỏi (nhận xét: Bài làm tốt cần phát huy; làm tương đương với điểm nhận xét: làm tốt cần lưu ý cách trình bày, làm trung bình: nhận xét: làm sai nhiều, cần cố gắng hơn… 2.2.4 Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học theo mô hình VNEN 2.2.4 Đối với ban giám hiệu trường tiểu hoc Ban giám hiệu phải nhận thức đầy đủ mô hình VNEN, quan tâm, đạo sát chuyên môn khối dạy học mô hình VNEN; Tăng cường dự giờ, tư vấn, rút kinh nghiệm; Tổ chức chuyên đề chuyên môn khối dạy VNEN rút kinh nghiệm; Lên thời khóa biểu phù hợp, đảm bảo tính sư phạm; Khuyến khích giáo viên linh hoạt, sáng tạo dạy học Cụ thể : Ban giám hiệu thường xuyên kiểm tra giáo viên về: Sổ nhật kí giảng dạy nhật ký đánh giá học để tư vấn điều chỉnh kịp thời Chỉ đạo cho giáo viên Tổng phụ trách Đội tổ chức hoạt động lên lớp, trò chơi sinh hoạt tập thể, trò chơi học thể dục, trò chơi dân gian, để giáo viên có trò chơi phong phú tổ chức khởi động đầu tiết học Mỗi giáo viên phải viết nhật kí giảng dạy vấn đề bất cập sách, khó khăn học sinh, giải pháp thực đạt hiệu quả, nhật ký đánh giá học sinh Mỗi lớp phải thành lập “Nhóm bạn học nhà gọi học trường” để làm tập ứng dụng rủ học để trì tỷ lệ chuyên cần “ Mỗi ngày đến trường niềm vui” 2.2.4 Đối với Tổ chuyên môn - Chủ động lên kế hoạch sinh hoạt chuyên môn tổ, nội dung sinh hoạt phải vào chiều sâu chất lượng (nêu lên tồn tại, khó khăn bất cập, vướng mắc gặp phải trình dạy học Tổ chức thảo luận thống tổ điều chỉnh, giải pháp khắc phục tồn thời gian tiếp theo) - Tăng cường dự giờ, tư vấn, rút kinh nghiệm cho giáo viên tổ Tổ chức vào ngày thứ sáu hàng tuần từ đến tiết dạy để giáo viên khối trao đổi chuyên môn với (về phương pháp, cách thức tổ chức lớp, cách điều hành nhóm trưởng, học sinh có thực tự học không ? có tự giác, tích cực không ?, có thực bước 17 lên lớp không ?, nhóm có hoạt động tay, sôi không ?, nhóm trưởng điều hành nhóm có tốt không ?, hoạt động học diễn có trình tự lôgic không ?, học sinh hoàn thành hoạt động nêu sách không ?, học sinh có hiểu bài, nắm bài, hoàn thành mục tiêu học không ?, giúp đỡ nhóm, giáo viên với học sinh yếu nào?, câu lệnh ngữ liệu rõ ràng dễ hiểu học sinh không ?, thời gian dành cho hoạt động hợp lí chưa? Nếu chưa hợp lí điều chỉnh nào? Phiếu đánh giá dạy theo mô hình VNEN, cần quan tâm đến Hoạt động giáo viên (biêt kết hợp bước dạy học giáo viên 10 bước học tập học sinh, bao quát lớp, động viên, khích lệ học sinh kịp thời, ).; hoạt động học học sinh (hợp tác tốt, tự giác, độc lập, tích cực học tập, mạnh dạn, tự tin trao đổi, báo cáo kết quả, ), hiệu học tập học sinh (nắm kiến thức, vận dụng linh hoạt vào thực tế, biết chia sẻ với người, ) - Ngoài tổ chức chuyên đề môn học hoạt động giáo dục mà giáo viên lúng túng (Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục, Đạo đức, Thủ công (Kỹ thuật) rút kinh nghiệm tổ để có phương pháp giảng dạy tốt - Thường xuyên kiểm tra giáo viên: Sổ nhật kí giảng dạy nhật ký đánh giá học để tư vấn điều chỉnh kịp thời Đồng thời đề xuất với nhà trường khó khăn bất cập xin ý kiến đạo để triển khai điều chỉnh nhằm giúp giáo viên tổ thực tốt sổ nhật kí dạy học 2.2.4 Đối với giáo viên + Mô hình trang trí lớp học nhà trường tự nghiên cứu thiết kế; giáo viên phải làm nhiều đồ dùng dạy học theo chủ đề tháng, in phiếu bài, bảng theo dõi tiến độ học sinh hàng ngày - Nghiên cứu kĩ dạy (mục đích cần đạt, câu lệnh, lôgô ) để trao đổi với giáo viên khối điều chỉnh cho phù hợp nội dung kiến thức lẫn tổ chức hoạt động; nắm bước giảng dạy 10 bước học tập để tổ chức dạy học lớp đạt hiệu - Viết vào nhật kí giảng dạy nhật ký đánh giá học, cập nhật khó khăn học sinh, giải pháp thực đạt hiệu trình giảng dạy - Hướng dẫn học sinh lựa chọn bình bầu bạn mạnh dạn, nhanh nhẹn, học lực giỏi vào ban tự quản nhóm trưởng để tập huấn cho nhóm trưởng ban tự quản kĩ điều hành nhóm học tập tổ chức vui chơi - Mỗi lớp phải thành lập “Nhóm bạn học nhà gọi học trường” để làm tập ứng dụng rủ học để trì tỷ lệ chuyên cần - Tăng cường kiểm tra tập ứng dụng Tăng cường (phần đọc viết) vào đầu buổi học - Phân nhóm nhiều đối tượng để học sinh hỗ trợ học tập 18 - Giáo viên quan tâm, giúp đỡ nhiều học sinh yếu (phải nhẹ nhàng, tôn trọng, gần gũi, giải thích từ từ, lôgic kiến thức có liên quan để học sinh hiểu vấn đề; không nóng, quat tháo học sinh Thường xuyên động viên, khuyến khích em có tiến - Trong dạy học phải bao quát lớp, qui định kí hiệu để học sinh thực theo lệnh kiểm tra giám sát, giúp đỡ nhóm kịp thời Nhất thiết phải tổ chức bước khởi động để tạo hứng thú cho học sinh bước vào tiết học - Đối với học sinh yếu, trước tổ chức cho học sinh trải nghiệm, phân tích khám phá rút kiến thức mới, giáo viên cần linh hoạt kết hợp tính kế thừa phương pháp dạy học truyền thống để giao nhiệm vụ đồng loạt, rõ ràng cho nhóm thực (có thể gợi ý cho học sinh thực hiện) Việc làm thực thời gian đầu học sinh chưa quen tự lập học tập Đối với có kênh hình kênh chữ không phù hợp trừu tượng với học sinh, giáo viên mạnh dạn điều chỉnh giảng giải, phân tích để học sinh hiểu - Tăng cường dạy tiếng việt (nói, đọc, viết) tất môn học Phân loại đối tượng học sinh để giao việc phù hợp bồi dưỡng, phụ đạo học sinh III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI Hiệu kinh tế (giá trị làm lợi tính thành tiền-nếu có) Sáng kiến không trực tiếp tạo giá trị kinh tế (bằng tiền), song sáng kiến gián tiếp tạo giá trị kinh tế tương đối lớn Hiệu mặt xã hội (Giá trị làm lợi không tình thành tiền) 2.1 Giá trị làm lợi cho môi trường Sáng kiến thực làm phong phú thêm môi trường kiến thức cho người dạy người học, giúp giáo viên học sinh nâng cao hiệu dạy học - Thay đổi cách dạy, cách học theo mô hình VNEN - Tạo hứng thú cho giáo viên học sinh dạy học; học trở nên sinh động; phát huy tính tự chủ học sinh; tăng cường kỹ sống mô hình ngày nhân rộng - Chất lượng dạy học tiểu học ngày nâng lên, kỹ sáng tạo, ứng dụng thực tiễn - Đáp ứng yêu cầu đổi chương trình, sách giáo khoa - Kế thừa mặt tích cực mô hình trường học truyền thống, vừa có đổi mục tiêu đào tạo, nội dung chương trình, tài liệu học tập, phương pháp dạy học, cách đánh giá, cách tổ chức quản lý lớp học, sở vật chất phục vụ cho dạy học góp phần đổi hoạt động sư phạm, cách thức tổ chức lớp học giúp học sinh phát huy quyền làm chủ trình học tập, giáo dục; hiểu rõ quyền trách nhiệm môi trường giáo dục rèn kỹ lãnh đạo, kỹ tham gia, hợp tác hoạt động 19 - Thay đổi cách thức tổ chức lớp học, Phương pháp dạy học - Phát huy tích cực nguồn kinh phí, trang thiết bị đồ dùng dạy học, triển khai đầu tư cho công tác tập huấn, sinh hoạt chuyên môn, trang trí lớp học, tu sửa sở vật chất, hỗ trợ ăn trưa cho học sinh điểm làng…” - Giáo viên hạn chế việc giảng giải thuyết trình nhiều trước lớp mà dành nhiều thời gian để tập trung vào việc quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ trình học tập cho em - Học sinh, em thay đổi thói quen học tập, làm quen với cách học theo nhóm Các em rèn luyện cách toàn diện không kiến thức mà kỹ là: kỹ sống, giao tiếp, hợp tác em tự tin trước tập thể, phát huy tối đa tính tích cực tự giác, chủ động em có hứng thú việc học tập - Mô hình dạy học VNEN mang lại hiệu cao công tác giảng dạy giáo viên công tác học tập học sinh Làm tốt công tác nâng cao nhận thức cho giáo viên, phụ huynh học sinh cộng đồng thông qua việc tổ chức họp với cha mẹ học sinh để giới thiệu, quán triệt việc thực mô hình; huy động cha mẹ học sinh phối hợp tham gia làm sơ đồ cộng đồng, tham gia đóng góp vận dụng bước đầu cho góc địa phương, phối hợp với giáo viên phần Ứng dụng vv bên cạnh số thầy cô giáo chủ động mời cha mẹ học sinh đến thăm lớp, dự tham gia số hoạt động Hội đồng tự quản tổ chức như: Ngày hội đọc sách, ngày Tết cổ truyền, ngày hội trăng rằm, vậy, đa số phụ huynh học sinh có chung nhận định: Mô hình dạy học VNEN mang lại nhiều kết đáng phấn khởi, phụ huynh vui mừng tham gia vào hoạt động hướng dẫn, đánhgiá em gia đình, tới tận nhà trường, nhiều bậc cha mẹ tự hòa tiến bộ, mạnh dạn, tự tin em kỹ giao tiếp, kỹ hợp tác, kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn phát huy tối đa, em tự tin, phấn khởi tới trường, tới lớp để tham gia học tập, trải nghiệm thầy cô bạn bè Đánh giá học sinh dạy học theo VNEN chuyển trọng tâm sang đánh giá trình học học sinh - Với mô hình VNEN, học sinh tự học Giáo viên đứng tổ chức, hướng dẫn học sinh chủ động tự học tập - Học sinh phát huy “5 tự”: tự học, tự sáng tạo, tự tin, tự giác, tự chủ Đảm bảo mục tiêu: chuyển Giáo dục sang tự Giáo dục; Việc dạy Giáo viên sang thành việc học học sinh; Dạy học theo lớp chuyển thành học theo nhóm học theo thầy thành học theo sách Học sinh phát huy tốt kỹ năng: Kỹ giao tiếp, kỹ hợp tác, kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn Hội đồng tự quản em tự bầu có chức nhiệm vụ vị trí, bước đầu em dần quen với công việc tự điều hành Với “Hoạt động ứng dụng” phụ huynh học sinh tham gia việc học tập, giúp đỡ tăng hiểu biết vốn sống thực tế nhiều 20 - Thực chương trình VNEN mở hội để phối hợp nhà trường với đoàn thể, giáo viên với phụ huynh cộng đồng xã hội chặt chẽ Phụ huynh trực tiếp tham gia giáo dục em mình, trực tiếp tham gia đánh em thông qua việc thực hành kỹ em Nhà trường thường xuyên liên lạc phối hợp với phụ huynh tổ chức xã hội, vấn đề xã hội hóa giáo dục giáo dục tiến hành tốt - Học sinh khá, giỏi tăng mạnh so với học sinh lớp đại trà; điều đáng nói học sinh sớm hình thành lực, kỹ cần thiết khác xã hội mới: em tự nhiên, tự tin giao tiếp; lực khác tự tìm tòi, sáng tạo khơi gợi; dư luận phụ huynh đồng tình, ủng hộ mong muốn tham gia vào công việc chung nhà trường, lớp để thể trách nhiệm - Công tác xã hội hóa trình giáo dục không cần hô hào mà trở thành nhu cầu tự thân, tạo không khí lao động sáng tạo nhà trường, giáo viên chúng tôi, điều mà trước có 2.2 Giá trị làm lợi cho an toàn lao động Mỗi học diễn nhẹ nhàng, thoải mái, học sinh hào hứng học tập - Mô hình VNEN thay đổi hoàn toàn cách dạy học giáo viên học sinh Học sinh tự tin, có nhiều kỹ sống tốt, phát huy tính tích cực, chủ động thật học sinh Thay đổi hẳn tư dạy học chiều giáo viên, với vai trò tổ chức, hướng dẫn trợ giúp lúc giúp học sinh phát huy khả thân, hợp tác nhóm VNEN đưa gia đình cộng đồng tham gia có trách nhiệm vào hoạt động giáo dục nhà trường Với ưu cần đút rút kinh nghiệm nhân rộng trường học Việc đầu tư cho đơn vị triển khai chưa quan tâm mức gây tâm lý khổ thiệt cán quản lý giáo viên 2.3 Giá trị làm lợi khác Với đầu tư công sức giáo viên, người thầy có cách nhìn phương pháp đắn chuyên đề Cùng với ham học hỏi tìm tòi học sinh, nhận thấy kết học tập em tiến rõ rệt qua giai đoạn Kết rèn luyện, học tập, hình thành phẩm chất, lực đạt kết tốt; em hình thành thói quen niềm say mê, ý thức tự giác học tập Qua khảo sát thực tế chất lượng (qua kết kiểm tra, khảo sát, giao lưu cấp) cuối năm học nhận thấy kết sau: - Giáo viên đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, tổ chức hoạt động giáo dục, xây dựng mô hình lớp học kiểu mới, phối kết hợp với Cha mẹ học sinh tổ chức xã hội, đánh giá học sinh theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh hạn chế : Thực tốt 69/194 = 35,6%, 78/194 = 40,2%, trung bình 1/194 = 21,1%, chưa tốt 6/194 = 3,1% - Kết đánh giá hình thành phát triển phẩm chất, lực học sinh 21 Khối lớp Số học sinh Hình thành phát triển Hình thành phát triển số phẩm chất số lực Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt SL % SL % SL % SL % Một 769 767 99.7 0.3 764 99.3 0.7 Hai 783 780 99.6 0.4 777 99.2 0.8 Ba 782 778 99.5 0.5 776 99.2 0.8 Bốn 657 651 99.1 0.9 650 98.9 1.1 Năm 693 686 99.0 1.0 685 98.8 1.2 Cộng 3684 3662 99.4 22 0.6 3652 99.1 32 0.9 - Kết kiểm tra cuối năm môn học đánh giá điểm số cuối năm học Khối lớp Số học sinh Một Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm < SL % SL % SL % SL % 769 178 23.15 364 47.33 216 28.09 11 1.43 Hai 783 177 22.61 360 45.98 236 30.14 10 1.28 Ba 782 187 23.91 359 45.91 223 28.52 13 1.66 Bốn 657 146 22.22 298 45.36 201 30.59 12 1.83 Năm 693 176 25.40 299 43.15 208 30.01 10 1.44 Cộng 3684 864 23.45 1680 45.60 1084 29.42 56 1.52 - Kết đánh giá cuối năm + Khối lớp : Hoàn thành : 99,5%; chưa hoàn thành : 0,05% + Khối lớp : Hoàn thành : 99%; chưa hoàn thành : 0,1% + Khối lớp : Hoàn thành : 99%; chưa hoàn thành : 0,1% + Khối lớp : Hoàn thành : 99%; chưa hoàn thành : 0,1% + Khối lớp : Hoàn thành : 99,5%; chưa hoàn thành : 0,05% 2.4 Bài học kinh nghiệm trình triển khai mô hình VNEN Qua thời gian đạo triển khai thưc mô hình trường học cho trường tiểu học địa bàn huyện, chuyên viên trực tiếp phụ trách, rút số kinh nghiệm sau: - Làm tốt công tác tuyên truyền, vận động nhằm tạo đồng thuận, thống phối hợp lực lượng nhà trường tham gia hoạt động giáo dục, phối hợp gia đình - nhà trường - xã hội giữ vai trò nòng cốt 22 Tạo tin tưởng hứng thú cho phụ huynh học sinh để họ chia sẻ, ủng hộ hợp tác trình triển khai mô hình - Thường xuyên tổ chức, triển khai lớp tập huấn Tổ chức tập huấn cụ thể, đầy đủ cho cán quản lý, giáo viên mô hình VNEN Mỗi cán quản lý, giáo viên phải nắm vững cấu tài liệu học tập, hình thức tổ chức dạy học, cách đánh giá học sinh để từ vận dụng thực tế lớp đạt hiệu Giáo viên phải tự nghiên cứu, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đặc biệt bồi dưỡng kĩ dạy học theo nhóm - Cần đổi đồng cách đánh giá học sinh, quản lý đánh giá giáo viên Ban giám hiệu cần tăng cường dự để xây dựng góp ý cho giáo viên Tổ chức thao giảng, hội giảng cấp trường, cụm trường theo mô hình VNEN làm móng cho lớp học sau - Phải coi việc tổ chức sinh hoạt chuyên môn hàng tháng trường nhiệm vụ quan trọng, cần thay đổi bổ sung việc đổi sinh hoạt chuyên môn thường xuyên, cách bổ sung cho giáo viên trình độ, kỹ dạy theo mô hình - Làm tốt công tác quản lý, thực việc quản lí theo kế hoạch kế hoạch, cần tăng cường công tác đạo, kiểm tra, giám sát, tư vấn việc triển khai thực Dự án sở Đổi nội dung phương pháp kiểm tra, đánh giá Thực dạy, dự theo quy định Thực công tác kiểm tra nội đảm bảo kế hoạch, kết đánh giá, xếp loại giáo viên thực chất so với năm học trước - Cần thiết phải tăng cường dạy Tiếng Việt cho học sinh lớp 1, học sinh đọc thông, viết thạo tự học theo mô hình VNEN có hiệu Cả giáo viên học sinh phải thật nỗ lực thay đổi thích hợp cách dạy cách học để chất lượng dạy học ngày hiệu - Các nhà trường phải làm tốt công tác huy động cộng đồng tham gia xây dựng góc học tập, công cụ hỗ trợ học tập, chỉnh trang sở vật chất lớp học Làm tốt công tác tham mưu với cấp Ủy đảng, quyền địa phương, với ngành giáo dục để tranh thủ lãnh đạo đạo cấp cách sát sao, cụ thể - Coi trọng bồi dưỡng, tập huấn cán bộ, giáo viên Mô hình VNEN; kiểm tra đôn đốc, tư vấn cho cán quản lí, giáo viên, cha mẹ học sinh Mô hình VNEN Luôn định hướng phát triển nhân rộng mô hình VNEN cho trường lại để thu hút quan tâm vào cộng đồng, quyền địa phương đánh thức động, thay đổi Ban giám hiệu trường tiểu học - Thường xuyên sâu sát tới trường tham gia Dự án nhân rộng mô hình để phát hiện, nhân rộng cá nhân, trường triển khai thí điểm nhân rộng Mô hình VNEN có chất lượng, hiệu - Tham mưu kịp thời, cụ thể với UBND cấp, với Sở ngành liên quan, tổ chức xã hội, để có nguồn kinh phí đối ứng kịp thời hỗ trợ cho công tác quản lý cấp tỉnh IV Cam kết không chép vi phạm quyền 23 Tôi cam kết không vi phạm quyền sáng kiến (lấy mạng, chép người khác, ) Trực Ninh, ngày 25 tháng 05 năm 2015 PHÒNG GD&ĐT TRỰC NINH TÁC GIẢ SÁNG KIẾN ( xác nhận, đánh giá, xếp loại) NguyÔn Hång S¬n SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH ( xác nhận, đánh giá, xếp loại) 24 [...]... dung tập huấn chủ yếu phương pháp giảng dạy các môn học theo mô hình VNEN; cách trang trí không gian phòng học; tổ chức lớp học và đánh giá kết quả học tập của học sinh theo mô hình VNEN… 15 - Sau tập huấn, nhà trường đã tổ chức cho giáo viên dạy thực nghiệm các môn học, nhằm giúp giáo viên nắm vững cách thức tổ chức các hoạt động trong một tiết học VNEN - Trong một bài dạy VNEN giáo viên cần phải thực... là góc học tập môn Toán, môn Tiếng Việt, môn Khoa học tự nhiên, môn Xã hội Góc học tập gồm các đồ dùng, vật liệu do học sinh, cộng đồng tự làm hoặc sưu tập Góc học tập môn Khoa học tự nhiên chứa một số đồ vật xưa cũ, như : bàn là dùng than, mô hình Thái dương hệ do cha mẹ học sinh làm,… Góc học tập môn Toán có các bàn tính, đồ dùng để dạy các phép tính số tự nhiên; có mô hình cái cân,… Ở một số trường. .. tập Tất cả các lớp học được tổ chức dạy học theo nhóm Vì vậy, để thực hiện các hoạt động dạy học được thuận lợi, bàn học của học sinh được thiết kế cho 6 học sinh ngồi học học sinh dễ dàng tách “bàn mẹ” thành các “bàn con” để làm việc, học tập cá nhân hoặc nhóm nhỏ hơn Đây là kiểu bàn thường thấy ở nhiều nước khác khi áp dụng hình thức tổ chức dạy học theo nhóm - Bộ máy lớp học VNEN Mỗi lớp học đều có... bài phù hợp với chủ điểm, tổ chức đánh giá giáo viên dựa trên cách đánh giá hiện hành… - Tổ chức các hoạt động dạy học và đánh giá quá trình học tập của học sinh : + Cách thức tổ chức các hoạt động dạy học và đánh giá quá trình học tập của học sinh được thực hiện theo thông tư 30 về Ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ GD&ĐT + Tổ chức cho học sinh lĩnh hội kiến... lưu ý cách trình bày, bài làm trung bình: nhận xét: bài làm còn sai nhiều, cần cố gắng hơn… 2.2.4 Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học theo mô hình VNEN 2.2.4 1 Đối với ban giám hiệu các trường tiểu hoc Ban giám hiệu phải nhận thức đầy đủ về mô hình VNEN, quan tâm, chỉ đạo sát sao chuyên môn khối dạy học mô hình VNEN; Tăng cường dự giờ, tư vấn, rút kinh nghiệm; Tổ chức các chuyên đề chuyên môn... trị làm lợi cho môi trường Sáng kiến đã thực sự làm phong phú thêm môi trường kiến thức cho người dạy và người học, giúp giáo viên và học sinh nâng cao hiệu quả mỗi giờ dạy và giờ học - Thay đổi cách dạy, cách học theo mô hình VNEN - Tạo hứng thú cho giáo viên và học sinh trong dạy và học; giờ học trở nên sinh động; phát huy tính tự chủ của học sinh; tăng cường kỹ năng sống cho nên mô hình ngày càng... giám hiệu trực tiếp tham gia sinh hoạt chuyên môn với tổ để chỉ đạo thực hiện công tác dạy học theo mô hình mới; thường xuyên dự giờ, khảo sát chất lượng, tư vấn về trang trí lớp học ở các lớp VNEN để kịp thời rút kinh nghiệm, điều chỉnh phương pháp dạy học của giáo viên cho phù hợp, đạt kết quả Chỉ đạo giáo viên tích cực, chủ động tự học, tự bồi dưỡng, tự làm đồ dùng dạy học, chia sẻ và học hỏi kinh... dạy và học tiểu học ngày càng được nâng lên, nhất là các kỹ năng sáng tạo, ứng dụng thực tiễn - Đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình, sách giáo khoa - Kế thừa những mặt tích cực của mô hình trường học truyền thống, vừa có sự đổi mới căn bản về mục tiêu đào tạo, nội dung chương trình, tài liệu học tập, phương pháp dạy và học, cách đánh giá, cách tổ chức quản lý lớp học, cơ sở vật chất phục vụ cho dạy. .. Bài học kinh nghiệm trong quá trình triển khai mô hình VNEN Qua một thời gian chỉ đạo triển khai thưc hiện mô hình trường học mới cho 7 trường tiểu học trên địa bàn huyện, là một chuyên viên trực tiếp phụ trách, tôi rút ra một số kinh nghiệm sau: - Làm tốt công tác tuyên truyền, vận động nhằm tạo ra sự đồng thuận, thống nhất và phối hợp giữa các lực lượng trong và ngoài nhà trường khi tham gia các. .. vật chất phục vụ cho dạy và học góp phần đổi mới các hoạt động sư phạm, nhất là cách thức tổ chức lớp học giúp học sinh được phát huy quyền làm chủ quá trình học tập, giáo dục; hiểu rõ quyền và trách nhiệm trong môi trường giáo dục và được rèn các kỹ năng lãnh đạo, kỹ năng tham gia, hợp tác trong các hoạt động 19 - Thay đổi về cách thức tổ chức lớp học, Phương pháp dạy học - Phát huy tích cực nguồn ... 2015-2016 2.2 Nội dung tập huấn chương trình VNEN 2.2.1 Nội dung triển khai chương trình VNEN trường tiểu học 2.2.1.1 Mô hình dạy học VNEN Mô hình dạy học VNEN chuyển từ hoạt động dạy giáo viên sang... dạy học theo mô hình VNEN 2.2.4 Đối với ban giám hiệu trường tiểu hoc Ban giám hiệu phải nhận thức đầy đủ mô hình VNEN, quan tâm, đạo sát chuyên môn khối dạy học mô hình VNEN; Tăng cường dự giờ,... học theo mô hình VNEN đạt hiệu - Phòng Giáo dục Đào tạo duyệt kế hoạch tổ chức dạy học, phân công chuyên môn với đơn vị tham gia mô hình VNEN, đặc biệt giáo viên lớp dạy học VNEN - Tổ chức sinh

Ngày đăng: 13/03/2016, 00:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w