1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát vi khuẩn gây viêm phổi nặng tại bệnh viện phạm ngọc thạch qua ứng dụng kỹ thuật rửa phế quản phế nang

186 658 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 186
Dung lượng 5,95 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ********* PHẠM LỰC KHẢO SÁT VI KHUẨN GÂY VIÊM PHỔI NẶNG TẠI BỆNH VIỆN PHẠM NGỌC THẠCH QUA ỨNG DỤNG KỸ THUẬT RỬA PHẾ QUẢN-PHẾ NANG LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ********* PHẠM LỰC KHẢO SÁT VI KHUẨN GÂY VIÊM PHỔI NẶNG TẠI BỆNH VIỆN PHẠM NGỌC THẠCH QUA ỨNG DỤNG KỸ THUẬT RỬA PHẾ QUẢN-PHẾ NANG Chuyên ngành: Lao Mã số: 62.72.24.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS QUANG VĂN TRÍ PGS.TS NGUYỄN THỊ THU BA TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Phạm Lực ii MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt dòch thuật iv Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ ix ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương viêm phổi 1.2 Viêm phổi mắc phải cộng đồng 1.3 Viêm phổi liên quan chăm sóc y tế 17 1.4 Đại cương nội soi phế quản 27 1.5 Ứng dụng kỹ thuật rửa PQ-PN phân lập VK BN viêm phổi nặng thở máy 32 Chương ĐỐI TƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Đối tượng nghiên cứu 38 2.2 Phương pháp nghiên cứu 40 2.3 Các đònh nghóa áp dụng 50 2.4 Chẩn đoán bệnh 52 2.5 Thu thập số liệu 53 2.6 Vấn đề y đức 54 iii Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 55 3.2 Đònh danh VK qua soi nhuộm Gram CĐL dòch rửa PQ-PN 60 3.3 Độ nhạy cảm kháng sinh VK qua rửa PQ-PN 70 3.4 Đồng thuận phân lập VK CĐL DKQ so với CĐL dòch rửa PQ-PN 86 Chương BÀN LUẬN 90 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 90 4.2 VK qua soi nhuộm Gram CĐL dòch rửa PQ-PN 96 4.3 Độ nhạy cảm kháng sinh VK 110 4.4 Đồng thuận phân lập VK CĐL DKQ CĐL dòch rửa PQ-PN 125 KẾT LUẬN 129 KIẾN NGHỊ 131 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: Phiếu nghiên cứu PHỤ LỤC 2: Danh sách bệnh nhân lô nghiên cứu PHỤ LỤC 3: Giấy đồng ý tham gia nghiên cứu PHỤ LỤC 4: Bệnh án minh họa PHỤ LỤC 5: Một số hình ảnh minh họa iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ DỊCH THUẬT Tiếng Việt Viết tắt Tiếng Việt BN Bệnh nhân BPTNMT Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Cs Cộng DKQ Dòch khí quản CĐL Cấy đònh lượng HA Huyết áp HLNHK Hội lồng ngực Hoa Kỳ HLNAQ Hội lồng ngực Anh Quốc HCBNKHK/HLNHK Hội bệnh nhiễm khuẩn Hoa Kỳ/ Hội lồng ngực Hoa Kỳ HTCĐ Huyết chẩn đoán KS Kháng sinh KSKTH Kháng sinh không thích hợp KSĐ Kháng sinh đồ KMĐM Khí máu động mạch NKQ Nội khí quản PQ-PN Phế quản-phế nang SSĐB Săn sóc đặc biệt TB Tế bào TSHH Tần số hô hấp v VK Vi khuẩn VKKĐH Vi khuẩn không điển hình VPLQCSYT Viêm phổi liên quan chăm sóc y tế VPMPBV Viêm phổi mắc phải bệnh viện VPMPCĐ Viêm phổi mắc phải cộng đồng XN Xét nghiệm (+) Dương (-) Âm vi Tiếng Anh Viết tắt ARDS BAL BUN CFU CURB -65 ESBL FiO2 GOLD IDSA/ ATS PNC PTZ PaO2 PaCO2 PSB SpO2 TMX Tiếng Anh Tiếng Việt Acute respiratory distress Hội chứng nguy ngập hô hấp syndrome cấp Bronchoalveolar Lavage Rửa phế quản-phế nang Blood urea nitrogen Nitrogen dạng Urê huyết Colony-forming Units Đơn vò tạo khúm Confusion, Uremia, Respiratory Lú lẫn, Urê máu, Nhòp thở, rate, Blood pressure, 65 years old Huyết áp, 65 tuổi Extended spectrum beta-lactamase Beta-lactamase phổ rộng Fractional inspired oxygen Phân suất oxy khí hít vào Global initiative for chronic Khởi xướng toàn cầu bệnh obstructive lung disease phổi tắc nghẽn mạn tính Infectious Diseases Society of Hội bệnh nhiễm khuẩn Hoa America/ American Thoracic Kỳ/ Hội lồng ngực Hoa Kỳ Society Penicillin Piperacillin/Tazobactam Partial pressure of oxygen in p lực riêng phần oxy arterial blood máu động mạch Partial pressure of carbon dioxide p lực riêng phần khí CO2 in arterial blood máu động mạch Protected Specimen Brush Chải phế quản có bảo vệ Oxygen saturation measured by Độ bão hòa oxy đo qua pulse oxymetry đầu dò mạch nẩy Trimethoprim/Sulfamethoxazol vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Kết phân lập VK theo Kollef et al (2005) 20 Bảng 1.2 Kết phân lập VK theo Carratalà et al (2007) 20 Bảng 1.3 Kết phân lập VK theo Micek et al (2007) 21 Bảng 1.4 Kết phân lập VK theo Shindo et al (2009) 21 Bảng 1.5 Lựa chọn KS khởi đầu cho VPLQCSYT 27 Bảng 3.1 Phân bố giới tính 55 Bảng 3.2 Phân bố theo tuổi 56 Bảng 3.3 Phân bố theo nhóm tuổi 56 Bảng 3.4 Sử dụng kháng sinh trước nhập viện 57 Bảng 3.5 Bệnh mạn tính kèm di chứng lao phổi cũ 58 Bảng 3.6 Tỷ lệ bệnh mạn tính kèm 59 Bảng 3.7 Huyết chẩn đoán VKKĐH lô nghiên cứu 60 Bảng 3.8 VK qua soi nhuộm Gram dòch rửa PQ-PN 61 Bảng 3.9 Kết soi nhuộm Gram CĐL VK lô nghiên cứu 62 Bảng 3.10 Kết cấy soi nhuộm Gram nhóm VPMPCĐ VPLQCSYT 63 Bảng 3.11 VK Gram (-) phát qua soi nhuộm Gram cấy 64 Bảng 3.12 Phân bố VK gây bệnh lô nghiên cứu 65 Bảng 3.13 VK gây bệnh nhóm VPMPCĐ VPLQCSYT 66 Bảng 3.14 VK gây bệnh BN có bệnh BPTNMT 67 Bảng 3.15 VK gây bệnh BN có di chứng lao phổi cũ 68 Bảng 3.16 VK tiết ESBL nhóm VPMPCĐ VPLQCSYT 69 viii Bảng 3.17 Phân bố VK thường gặp theo giai đoạn 70 Bảng 3.18 Nhạy cảm KS chung lô nghiên cứu 71 Bảng 3.19 Đề kháng KS nhóm VPMPCĐ VPLQCSYT 72 Bảng 3.20 Nhạy cảm KS Acinetobacter spp 75 Bảng 3.21 Nhạy cảm KS Klebsiella spp 76 Bảng 3.22 Nhạy cảm KS Pseudomonas spp 77 Bảng 3.23 KS không thích hợp nhóm VPMPCĐ VPLQCSYT 78 Bảng 3.24 KS không thích hợp theo VK nhóm VPMPCĐ VPLQCSYT 79 Bảng 3.25 KS không thích hợp nhóm tử vong sống 80 Bảng 3.26 KS không thích hợp theo VK nhóm tử vong sống 81 Bảng 3.27 Biến chứng chung nhóm VPMPCĐ, VPLQCSYT 81 Bảng 3.28 Biến chứng điều trò nhóm tử vong sống 82 Bảng 3.29 Tử vong nhóm VPMPCĐ VPLQCSYT 83 Bảng 3.30 Tử vong theo yếu tố bệnh 84 Bảng 3.31 VK gây bệnh nhóm tử vong sống 85 Bảng 3.32 Các yếu tố nguy tử vong 86 Bảng 3.33 VK qua CĐL DKQ CĐL dòch rửa PQ-PN 87 Bảng 3.34 Kết CĐL DKQ CĐL dòch rửa PQ-PN 87 Bảng 3.35 Độ xác CĐL DKQ so với CĐL dòch rửa PQ-PN 88 Bảng 4.1 Tuổi trung bình số nghiên cứu 92 180 Vayalamkal J V., Whittingham H., Vanderkooi O., et al (2007) “Necrotizing pneumonia and septic shock: suspecting CA – MRSA in patients presenting to Canadian emergency departments” CJEM 2007, 9, pp 300 181 Venditti M., Falcone M., Corrao S., et al (2009) “ Outcomes of patients hospitalized with community-acquired, healthcare- associated, and hospital-acquired pneumonia” Ann Intern Med 2009, 150, pp 19-26 182 Waterer G W., Wunderink R G (2001) “The influence of the severity of community-acquired pneumonia on the usefullness of blood cultures” Respir Med 2001, 95, pp 78 183 Wattanathum A., Chaoprasong C., Nunthapisud P., et al (2003) “Community-acquired pneumonia in Southest Asia: the microbial differences betwwen ambulatory and hospitalized patients” Chest 2003, 123, pp 1512-1519 184 Woodhead M., Blasi F., Ewig S., Huchon G., Leven M., Ortqvist A., Schaberg T., Torres A., Van der Heijden G., Verheij T J M (2005) “Guidelines for the management of adult lower respiratory tract infections” Eur Respir J 2005, 26, pp 1138-1180 185 Woodhead M (2005) “Community-acquired pneumonia: Defining the patient at risk of severe illness and the role of motality prediction models in patient management” Severe pneumonia, Taylor & Francis, 206 (4), pp 59-79 186 Wood J C., Hanes S D., et al (2002) « Comparison of ampicillinsulbactam and imipenem-cilastatin for the treatment of Acinetobacter ventilator-associated pneumonia” Clin Infect Dis 2002, 34, 1425-1430 187 Wood J M (2007) “ Understanding and Computing Cohen’s Kappa: A Turtorial” WebPsychEmpiricist, http://wpe.info/paper table.html 188 World Health Organization (2006) “Death and DALY estimates by cause, 2002” http://www.who.int/entity/healthinfo/staticstics/bodgbddeathdalyestimates.xls 189 World Health Organization (2008) “ The global burden of disease: 2004 update” (Accessed November 12, 2008, at http://www.who.int /healthinfo/global burden disease/2004 report update/en/index.html 190 Wunderink R G., Waterer G W (2004) “Community-acquired pneumonia: pathophysiology and host factors on possible new approaches to management of lower respiratory tract infections” Infect Dis Clin North Am 2004, 18, p 743 191 Yende S., Tuomanen E I., Wunderink R., Kanaya A., Newman A B., Harris T., Nathalie de Rekeneire, Kritchevsky S B (2005) “Preinfection systemic inflammation Markers and risk of hospitalization due to pneumonia” Am J Respir Crit Care Med., 172, pp 1440-1446 192 Yuichiro S., Shinji S., et al (2009) “Healthcare-Associated Pneumonia Among Hospitalized Patients in Japanese Community Hospital” Chest March 2009, 135 (30), pp 633-640 III Tiếng Pháp 193 Fouret C R (1997) « Endoscopies de l’appareil respiratoire » Traité de Médecine, 2ø Edition, 1, pp 1148-1151 194 Wallaert B., et al (1992) “Le lavage broncho-alvéolaire-Des aspects techniques aux règles d’interprétation” Rev Mal Resp 1992, 5, pp 39-56 PHỤ LỤC PHIẾU NGHIÊN CỨU Ngày thu dung:………/…… /200 ID: Số lưu trữ Số BA: I HÀNH CHÍNH: Họ tên BN……………………………….…Tuổi: Nam/Nữ Đòa chỉ:…………………………………… Nghề nghiệp: Chẩn đoán: Có yếu tố nguy viêm phổi liên quan chăm sóc y tế : - Có nhập viện ngày vòng 90 ngày trước º - Thường trú nhà điều dưỡng nơi chăm sóc mở rộng º - Điều trò tiêm truyền tónh mạch nhà (bao gồm loại KS) º - Thẩm phân máu mạn tính vòng 30 ngày º - Chăm sóc vết thương nhà º - Trong gia đình có người mắc bệnh tác nhân đa kháng thuốc º Tóm tắt tiền sử-Bệnh sử: Bệnh kèm theo trình điều trò: Thói quen: Nghiện rượu º Thuốc º Khác: Kháng sinh trước nhập viện: Ngày nhập viện/Kháng sinh sử dụng: Ngày nhập HSCC/Kháng sinh sử dụng: Ngày đặt nội khí quản: Ngày soi phế quản: Ngày rút nội khí quản: Ngày nhận kết vi sinh kháng sinh đồ: Đổi kháng sinh theo kháng sinh đồ: II LÂM SÀNG LÚC NHẬP HSCC: Tri giác:………………SpO2: Mạch:…………HA:………………HH:……………Thân nhiệt:…………… III CẬN LÂM SÀNG LÚC NHẬP HSCC: X-quang phổi: Thâm nhiễm phế nang º Mô kẽ º Hỗn hợp º Số thùy phổi tổn thương:……………TDMP: CTM: HC:…………….…BC:…………………………TC Đường/máu:…………….Urê/máu:…………….Creatinin/máu: SGOT/máu…… SGPT/máu…….Protid máu………….Albumin/máu Ionđồ/máu: Na+……………….K+…………… Ca2+………….…Cl- KMĐM: pH…………PaCO2………… PaO2…………HCO3 -………P/F……… Cấy máu: ECG: Khác: IV KẾT QUẢ RỬA PHẾ QUẢN-PHẾ NANG: Kết tế bào học: Kết soi VK qua nhuộm Gram: Kết soi qua nhuộm Giemsa, Ziehl-Neilson: Kết CĐL VK dòch rửa PQ-PN (≥ 104 CFU/mL):…… …ESBL: Kết khác: Kháng sinh đồ: Penicillin Oxacillin Clindamycin Vancomycin Negram Norfloxacin Nitrofurantoin Tazocin Sulperazone …………………… S º º º º º º º º º º I º º º º º º º º º º R º º º º º º º º º º Cefaclor Cephalexin Cefotaxime Ceftriaxone Cefuroxime Ceftazidime Cefoperazone Augmetine Levofloxacin ……………………… S º º º º º º º º º º I º º º º º º º º º º R º º º º º º º º º º S I Ciprofloxacin º º Ofloxacin º º Gatifloxacin º º Bactrim º º Ampicillin º º Gentamycin º º Amikacin º º Imipenem º º Ertapenem º º …………………… º º R º º º º º º º º º º Biến chứng rửa phế quản-phế nang: V KẾT QUẢ CẤY ĐỊNH LƯNG DKQ (≥ 105 CFU/mL): Kết soi VK qua nhuộm Gram: Kết soi qua nhuộm Giemsa, Ziehl-Neilson: Kết CĐL VK: ……………………………………ESBL: Kết khác: Kháng sinh đồ: Penicillin Oxacillin Clindamycin Vancomycin Negram Norfloxacin Nitrofurantoin TaZocin Sulperazone S º º º º º º º º º I º º º º º º º º º R º º º º º º º º º S Cefaclor º Cephalexin º Cefotaxime º Ceftriaxone º Cefuroxime º Ceftazidime º Cefoperazone º Augmetine º Levofloxacin º I º º º º º º º º º R º º º º º º º º º Ciprofloxacin Ofloxacin Gatifloxacin Bactrim Ampicillin Gentamycin Amikacin Imipenem Ertapenem S º º º º º º º º º I º º º º º º º º º R º º º º º º º º º Biến chứng trình điều trò: Sốc º Viêm gan º Suy thận º Biến chứng khác: Thời gian nằm HSCC: Kết điều trò sau cùng: Đo phế dung ký(nếu được): Ngày xuất viện: GHI CHÚ: PHỤ LỤC GIẤY ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi tên : Tuổi : Đòa : Là thân nhân bệnh nhân : Hiện điều trò Khoa hồi sức-cấp cứu BV Phạm Ngọc Thạch Sau trao đổi, nghe BS giải thích lợi ích tai biến có thủ thuật, đồng ý cho thân nhân tham gia vào nghiên cứu Tôi xin chòu trách nhiệm, hoàn toàn không khiếu nại sau BV Phạm Ngọc Thạch, ngày tháng năm Ký tên PHỤ LỤC BỆNH ÁN MINH HỌA Số lưu trữ : 08/3808 Số BA : PT/08/04/1529 I PHẦN HÀNH CHÍNH: Họ tên bệnh nhân: Trần Văn B Tuổi: 67 Giới tính: Nam Đòa chỉ: Hoà An- Cẩm Lệ-Đà Nẵng Nghề nghiệp: Mất sức Ngày nhập viện: 06/04/2008 Lý nhập viện: khó thở II PHẦN KHÁM BỆNH: Bệnh sử: Ho khạc đợt khoảng năm, kèm theo khó thở tăng dần gắng sức, điều trò y tế đòa phương bệnh có giảm Một tuần nay: ho khạc đàm vàng, khám bệnh viện đa khoa đòa phương; điều trò: Ciprofloxacin 0,5g 1v x (uống), Mucomyst 1gói x (uống), Salbutamol 2mg 2v x (uống) Bệnh không giảm, khó thở tăng nhiều, thân nhân xin nhập bệnh viện Phạm Ngọc Thạch (có thường trú TP Hồ Chí Minh) Tiền căn: - Đái tháo đường type 2, điều trò Diamicron 80 mg 1v x (uống) ngày, theo dõi bệnh viện đa khoa đòa phương khoảng năm - Đã BV đa khoa đòa phương chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, với kết phế dung ký: Hội chứng tắc nghẽn mức độ nặng Thói quen: Hút thuốc 40 PA III KHÁM LÂM SÀNG: Ngày nhập Khoa HSCC: 06/04/2008 Khám lúc nhập HSCC: Dấu hiệu toàn thân: - Lơ mơ, tiếp xúc chậm; - Thở nhanh: 30 lần/phút, co kéo hô hấp phụ;ï - Mạch: 120 l/p, Huyết áp: 130/ 85 mmHg, SpO2: 85% (khí trời) Phổi: Ran rít thở khắp phế trường Tim mạch: T1T2 rõ Tiêu hoá: Bụng mềm, gan lách không sờ chạm Thần kinh: Dấu màng não (-), không dấu thần kinh đònh vò Cơ xương khớp: chưa phát bất thường Tiết niệu-Sinh dục: chưa phát bất thường Khác: không ghi nhận dấu chứng bất thường IV KẾT QUẢ CẬN LÂM SÀNG: - Công thức máu: + Hồng cầu: 3,02 K/µ L; + Bạch cầu: 19,1 K/ml; + Tiểu cầu: 200 K/ml - Khí máu động mạch: ( 0xy: 2lít/phút) + pH: 7,19; + PaCO2 : 94 mmHg; + PaO2 : 59 mmHg; + HCO3- : 36,2 mmol/L - Đường/ máu: 13,2 mmol/L - Urê/ máu: 7,5 mmol/L Creatinin/máu: 99 µmol/L - SGOT: 21 U/L SGPT: 27 U/L + - Ionđồ/máu: Na : 139 mmol/L, K+: 4,8 mmol/L, Ca2+: 2,4 mmol/L, Cl-:100 mmol/L - X-quang phổi: khí phế thũng phế trường, thâm nhiễm không đồng phế trường bên phải - ECG: Nhòp nhanh xoang 120 l/p, p phế V CHẨN ĐOÁN: Viêm phổi- Suy hô hấp/ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính-Đái tháo đường type VI XỬ TRÍ-DIỄN TIẾN: Xử trí ban đầu : - Dòch truyền; - Đặt nội khí quản, thở máy với phương thức thở: kiểm sóat thể tích; - Kháng sinh: Piperacillin/Tazobactam 0,5g x3 (truyền TM); Amikacin 0,5g x2 (TB) - Solumedrol 40mg x (TM) - Berodual 2ml x (khí dung) - Insuline Mixtard (tiêm da) Rửa phế quản-phế nang qua nội soi phế quản ngày: 7/4/2008 - Quan sát đại thể: phế quản thùy nung mủ vàng; - Kết tế bào học: dòch viêm mức độ cao, toàn Lymphocyte, Neutrophil, thực bào, tế bào phế quản; - Kết vi khuẩn: + Soi: trực khuẩn Gram (-); + Cấy đònh lượng: Klebsiella pneumoniae (≥104 CFU/ml) ESBL: (+) + Kháng sinh đồ: * Nhạy: Tazocin, Sulperazone, Cecepim, Augmentin, Amikacin, Imipenem, Timentine; * Trung gian: Ceftazidime, Bactrim; * Kháng: kháng sinh lại Xử trí diễn tiến tiếp theo: tiếp tục điều trò cũ, lâm sàng cải thiện, cai máy, rút nội khí quản ngày 14/4/ 2008 Kết sau cùng: ổn đònh, xuất viện 20/4/2008 [...]... dàng tại các đơn vò y tế Hầu hết các đơn vò SSĐB thu 3 thập bệnh phẩm chủ yếu từ hút dòch khí quản (DKQ), vốn đơn giản, dễ thực hiện hơn Vi c xác đònh hiệu quả chẩn đoán của kỹ thuật này đến nay vẫn chưa được nghiên cứu, trong điều kiện thực tế nước ta hiện tại Do đó, chúng tôi thực hiện đề tài Khảo sát vi khuẩn gây vi m phổi nặng qua ứng dụng kỹ thuật rửa phế quản -phế nang ở BN thở máy qua nội khí quản, ... phương pháp: xâm lấn “mù” hoặc nội soi phế quản trực tiếp Phương pháp xâm lấn “mù” bao gồm các kỹ thuật luồn “mù” các ống xông vào khí -phế quản qua ống nội khí quản (NKQ), thực hiện hút dòch khí quản, rửa phế quản -phế nang “mù”, chải phế quản “mù” Nội soi phế quản trực tiếp bằng ống nội soi mềm qua ống NKQ, thực hiện chải phế quản có bảo vệ, rửa phế quản -phế nang [50] Độ nhạy và độ đặc hiệu của 2 phương... quản, nhập vi n từ cộng đồng với các mục tiêu như sau: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1- Xác đònh phân bố VK gây bệnh qua cấy đònh lượng dòch rửa phế quản -phế nang; 2- Lượng giá tình hình đề kháng KS của VK qua kết quả kháng sinh đồ dòch rửa phế quản -phế nang; 3- Xác đònh độ đồng thuận về phân lập VK của cấy đònh lượng dòch khí quản so với cấy đònh lượng dòch rửa phế quản -phế nang 4 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU... hợp vi m phổi nhập vi n từ khu vực cộng đồng, theo Camins B C (2008), vi c phân biệt giữa VPMPCĐ và VPLQCSYT là rất quan trọng cần được thực hiện ngay khi BN nhập vi n, do liên quan nhiều đến vi c điều trò và tiên lượng bệnh [42] 5 1.2 Vi m phổi mắc phải cộng đồng (VPMPCĐ): 1.2.1 Đònh nghóa: Vi m phổi mắc phải cộng đồng là nhiễm khuẩn nhu mô phổi cấp tính, với ≥ 2 triệu chứng lâm sàng của nhiễm khuẩn. .. thương phế nang: Do hiện tượng phù vi m gây đông đặc các phế nang Đây là hình ảnh vi m phổi thùy điển hình Nguyên nhân thường gặp nhất là do Streptococcus pneumoniae, tuy nhiên cũng có thể do Klebsiella pneumoniae [14],[16]  Hình ảnh tổn thương phế quản- phổi: Do nhiễm trùng ở các phế quản và nhu mô phổi bao quanh nó Biểu hiện trên X-quang là những hình mờ lốm đốm không đồng nhất Thường gặp trong vi m phổi. .. tác giả thừa nhận: nội soi phế quản trực tiếp, kết hợp với cấy đònh lượng VK có độ đặc hiệu cao hơn so với các kỹ thuật xâm lấn “mù” [40],[50] Tại Vi t Nam, nhiều công trình đã thực hiện nhằm khảo sát VK gây vi m phổi Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu ở nhóm bệnh nặng, cần hỗ trợ thông khí cơ học xâm lấn Cạnh đó, thu thập bệnh phẩm, đònh danh tác nhân gây bệnh qua nội soi phế quản trực tiếp, vốn có độ đặc... cương về vi m phổi: Vi m phổi là tình trạng vi m cấp tính ở phổi do nhiễm khuẩn Chẩn đoán ban đầu thường dựa vào X-quang phổi Nguyên nhân, triệu chứng, các biện pháp điều trò, phòng ngừa, và tiên lượng khác nhau tùy thuộc nhiều yếu tố như nhiễm khuẩn là do VK, siêu vi, nấm, hoặc do ký sinh trùng; BN có tình trạng miễn dòch bình thường hoặc bò suy giảm; mắc phải ở khu vực cộng đồng hoặc trong bệnh vi n,... nguyên nhân gây tử vong khác, và là nguyên nhân tử vong hàng đầu do các bệnh nhiễm khuẩn [58], [87],[189] Riêng nhóm cần nhập điều trò tại SSĐB, tỷ lệ tử vong lên đến 20-50% [115],[120] Tại Vi t Nam, theo thống kê năm 2002, tử vong do vi m phổi chiếm tỷ lệ 5%, xếp thứ 4 trong các nguyên nhân gây tử vong [188] Trong số bệnh nhân (BN) vi m phổi nhập vi n từ khu vực cộng đồng, một trong những vi c quan trọng... tuổi, siêu vi là nguyên nhân chủ yếu [120] Cúm là siêu vi ưu thế gây vi m phổi, các siêu vi khác cũng thường gặp như: siêu vi hô hấp hợp bào, adenovirus, á cúm [72],[120] Nghiên cứu 12 của De Roux A et al (2004), ở nhóm BN có đủ khả năng miễn dòch, nhập vi n vì vi m phổi cho thấy 18% có bằng chứng bệnh nguyên siêu vi [59] 1.2.4.3 Nấm: Ít gặp trong VPMPCĐ ở người có miễn dòch bình thường Bệnh thường... phân biệt giữa VPMPCĐ và vi m phổi liên quan chăm sóc y tế (VPLQCSYT), vốn là những BN có các yếu tố nguy cơ liên quan chăm sóc y tế Đây là nhóm có nguy cơ cao mắc các vi khuẩn (VK) đa kháng thuốc, nên vi c điều trò, tiên lượng phức tạp hơn so với VPMPCĐ Theo phân loại, các BN này được xếp vào phân nhóm của vi m phổi mắc phải bệnh vi n (VPMPBV) [87] Nguyên nhân chủ yếu gây vi m phổi là do VK [110],[115] ... Y DƯC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ********* PHẠM LỰC KHẢO SÁT VI KHUẨN GÂY VI M PHỔI NẶNG TẠI BỆNH VI N PHẠM NGỌC THẠCH QUA ỨNG DỤNG KỸ THUẬT RỬA PHẾ QUẢN-PHẾ NANG Chuyên ngành: Lao Mã số: 62.72.24.01... thực Vi c xác đònh hiệu chẩn đoán kỹ thuật đến chưa nghiên cứu, điều kiện thực tế nước ta Do đó, thực đề tài Khảo sát vi khuẩn gây vi m phổi nặng qua ứng dụng kỹ thuật rửa phế quản -phế nang ... [172] Do đó, rửa PQ-PN ứng dụng nhằm chẩn đoán tác nhân gây bệnh BN vi m phổi ngày rộng rãi phạm vi toàn cầu; kỹ thuật đònh trường hợp vi m phổi, đặc biệt vi m phổi nặng thở máy, vi m phổi thất

Ngày đăng: 28/02/2016, 16:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w