1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tỷ lệ nhiễm và mang gen kháng cephalosporin thế hệ 3 và quinolon của các chủng klebsiella gây nhiễm khuẩn hô hấp phân lập tại bệnh viện nhi trung ương, 2009- 2010

126 1,9K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

1 BÔ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG Bùi Thị Mùi TỶ LỆ NHIỄM VÀ MANG GEN KHÁNG CEPHALOSPORIN THẾ HỆ 3 VÀ QUINOLON CỦA CÁC CHỦNG KLEBSIELLA GÂY NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP PHÂN LẬP TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG,2009 - 2010 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2014 2 BÔ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG Bùi Thị Mùi TỶ LỆ NHIỄM VÀ MANG GEN KHÁNG CEPHALOSPORIN THẾ HỆ 3 VÀ QUINOLON CỦA CÁC CHỦNG KLEBSIELLA GÂY NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP PHÂN LẬP TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG,2009 - 2010 Chuyên nghành: Vi sinh y học Mã số: 62720115 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Nguyễn Thanh Liêm 2. TS. Lê Thị Ánh Hồng HÀ NỘI - 2014 3 L L ờ ờ i i c c ả ả m m ơ ơ n n T T r r o o n n g g q q u u á á t t r r ì ì n n h h n n g g h h i i ê ê n n c c ứ ứ u u v v à à h h o o à à n n t t h h à à n n h h l l u u ậ ậ n n á á n n n n à à y y , , t t ô ô i i đ đ ã ã n n h h ậ ậ n n đ đ ư ư ợ ợ c c s s ự ự g g i i ú ú p p đ đ ỡ ỡ t t ậ ậ n n t t ì ì n n h h c c ủ ủ a a c c á á c c t t h h ầ ầ y y c c ô ô , , c c á á c c a a n n h h c c h h ị ị , , b b ạ ạ n n b b è è đ đ ồ ồ n n g g n n g g h h i i ệ ệ p p , , n n h h ữ ữ n n g g n n g g ư ư ờ ờ i i t t h h â â n n t t r r o o n n g g g g i i a a đ đ ì ì n n g g v v à à c c á á c c c c ơ ơ q q u u a a n n c c ó ó l l i i ê ê n n q q u u a a n n . . T T r r ư ư ớ ớ c c h h ế ế t t , , t t ô ô i i x x i i n n b b à à y y t t ỏ ỏ l l ò ò n n g g k k í í n n h h t t r r ọ ọ n n g g v v à à b b i i ế ế t t ơ ơ n n h h a a i i t t h h à à y y h h ư ư ớ ớ n n g g d d ẫ ẫ n n : : 1 1 , , G G S S . . T T S S . . N N g g u u y y ễ ễ n n T T h h a a n n h h L L i i ê ê m m , , G G i i á á m m đ đ ố ố c c b b ệ ệ n n h h v v i i ệ ệ n n N N h h i i T T r r u u n n g g ư ư ơ ơ n n g g , , n n g g ư ư ờ ờ i i t t h h ầ ầ y y đ đ ã ã t t ậ ậ n n t t ì ì n n h h h h ư ư ớ ớ n n g g d d ẫ ẫ n n , , đ đ ộ ộ n n g g v v i i ê ê n n v v à à t t ạ ạ o o đ đ i i ề ề u u k k i i ệ ệ n n t t ố ố t t n n h h ấ ấ t t c c h h o o t t ô ô i i h h ọ ọ c c t t ậ ậ p p v v à à n n g g h h i i ê ê n n c c ứ ứ u u t t ừ ừ đ đ ầ ầ u u k k h h o o á á h h ọ ọ c c đ đ ế ế n n n n a a y y . . 2 2 , , T T S S . . L L ê ê T T h h ị ị Á Á n n h h H H ồ ồ n n g g , , T T r r ư ư ở ở n n g g k k h h o o a a v v i i s s i i n n h h B B ệ ệ n n h h v v i i ệ ệ n n đ đ a a k k h h o o a a s s a a i i n n t t - - p p a a u u l l . . C C ô ô đ đ ã ã t t ậ ậ n n t t ì ì n n h h h h ư ư ớ ớ n n g g d d ẫ ẫ n n , , c c h h ỉ ỉ b b ả ả o o , , đ đ ộ ộ n n g g v v i i ê ê n n t t ô ô i i t t r r o o n n g g s s u u ố ố t t q q u u á á t t r r ì ì n n h h h h ọ ọ c c t t ậ ậ p p c c ũ ũ n n g g n n h h ư ư t t r r o o n n g g q q u u á á t t r r ì ì n n h h v v i i ế ế t t l l u u ậ ậ n n v v ă ă n n . . T T ô ô i i x x i i n n c c h h â â n n t t r r ọ ọ n n g g c c ả ả m m ơ ơ n n g g i i á á o o s s ư ư V V à à t t ậ ậ p p t t h h ể ể k k h h o o a a v v i i s s i i n n h h , , p p h h ò ò n n g g n n g g h h i i ê ê n n c c ứ ứ u u k k h h á á n n g g t t h h u u ố ố c c c c ủ ủ a a v v i i k k h h u u ẩ ẩ n n - - p p h h ò ò n n g g x x é é t t n n g g h h i i ệ ệ m m l l â â m m x x à à n n g g - - b b ệ ệ n n h h v v i i ệ ệ n n s s e e v v e e r r a a l l t t h h u u ộ ộ c c đ đ ạ ạ i i h h ọ ọ c c t t ổ ổ n n g g h h ợ ợ p p y y o o n n s s e e i i - - H H à à n n Q Q u u ố ố c c đ đ ã ã t t ậ ậ n n t t ì ì n n h h g g ú ú p p đ đ ỡ ỡ t t ô ô i i c c ơ ơ s s ở ở t t h h ự ự c c h h à à n n h h , , c c h h ỉ ỉ b b ả ả o o t t ô ô i i h h ọ ọ c c , , t t h h ự ự c c h h à à n n h h v v à à l l à à m m n n g g h h i i ê ê n n c c ứ ứ u u p p h h ụ ụ c c v v ụ ụ c c h h o o đ đ ề ề t t à à i i c c ủ ủ a a t t ô ô i i . . T T ô ô i i v v ô ô c c ù ù n n g g b b i i ế ế t t ơ ơ n n c c á á c c n n h h à à k k h h o o a a h h ọ ọ c c c c ủ ủ a a h h ộ ộ i i đ đ ồ ồ n n g g c c h h ấ ấ m m t t h h i i đ đ ề ề c c ư ư ơ ơ n n g g , , h h ộ ộ i i đ đ ồ ồ n n g g c c h h ấ ấ m m c c h h u u y y ê ê n n đ đ ề ề đ đ ã ã g g i i ú ú p p đ đ ỡ ỡ v v à à c c h h o o t t ô ô i i n n h h ữ ữ n n g g ý ý k k i i ế ế n n q q u u ý ý g g i i á á đ đ ể ể h h o o à à n n t t h h à à n n h h l l u u ậ ậ n n v v ă ă n n n n à à y y . . T T ô ô i i x x i i n n t t r r â â n n t t r r ọ ọ n n g g c c ả ả m m ơ ơ n n b b a a n n G G i i á á m m đ đ ố ố c c , , P P h h ò ò n n g g s s a a u u đ đ ạ ạ i i h h ọ ọ c c , , K K h h o o a a v v i i k k h h u u ẩ ẩ n n - - V V i i ệ ệ n n V V ệ ệ s s i i n n h h d d ị ị c c h h t t ễ ễ T T r r u u n n g g ư ư ơ ơ n n g g đ đ ã ã t t ạ ạ o o m m ọ ọ i i đ đ i i ề ề u u k k i i ệ ệ n n t t h h u u ậ ậ n n l l ợ ợ i i v v à à g g i i ú ú p p đ đ ỡ ỡ t t ô ô i i t t r r o o n n g g s s u u ố ố t t q q u u á á t t r r ì ì n n h h h h ọ ọ c c t t ậ ậ p p , , n n g g h h i i ê ê n n c c ứ ứ u u c c ũ ũ n n g g n n h h ư ư h h o o à à n n t t h h à à n n h h l l u u ậ ậ n n á á n n . . T T ô ô i i x x i i n n t t r r â â n n t t r r ọ ọ n n g g c c ả ả m m ơ ơ n n Đ Đ ả ả n n g g u u ỷ ỷ , , b b a a n n g g i i á á m m đ đ ố ố c c , , p p h h ò ò n n g g t t ổ ổ c c h h ứ ứ c c c c á á n n b b ộ ộ , , p p h h ò ò n n g g y y v v ụ ụ , , l l ã ã n n h h đ đ ạ ạ o o v v à à t t ậ ậ p p t t h h ể ể k k h h o o a a v v i i s s i i n n h h b b ệ ệ n n h h v v i i ệ ệ n n N N h h i i T T r r u u n n g g ư ư ơ ơ n n g g đ đ ã ã c c h h o o t t ô ô i i c c ơ ơ h h ộ ộ i i v v à à t t ạ ạ o o đ đ i i ề ề u u k k i i ệ ệ n n g g i i ú ú p p đ đ ỡ ỡ t t ô ô i i t t r r o o n n g g q q u u á á t t r r ì ì n n h h h h ọ ọ c c t t ậ ậ p p v v à à c c ô ô n n g g t t á á c c đ đ ể ể t t ô ô i i h h o o à à n n t t h h à à n n h h đ đ ề ề t t à à i i n n g g h h i i ê ê n n c c ứ ứ u u . . 4 T T ô ô i i x x i i n n b b à à y y t t ỏ ỏ s s ự ự b b i i ế ế t t ơ ơ n n đ đ ế ế n n n n h h ữ ữ n n g g n n g g ư ư ờ ờ i i t t h h â â n n y y ê ê u u t t r r o o n n g g g g i i a a đ đ ì ì n n h h đ đ ã ã đ đ ộ ộ n n g g v v i i ê ê n n g g i i ú ú p p đ đ ỡ ỡ t t ô ô i i v v ề ề t t i i n n h h t t h h ầ ầ n n v v à à v v ậ ậ t t c c h h ấ ấ t t đ đ ể ể t t ô ô i i h h o o à à n n t t h h à à n n h h l l u u ậ ậ n n á á n n n n à à y y . . T T ô ô i i x x i i n n g g ử ử i i l l ờ ờ i i c c ả ả m m ơ ơ n n t t ớ ớ i i c c á á c c b b ạ ạ n n b b è è , , đ đ ồ ồ n n g g n n g g h h i i ệ ệ p p g g ầ ầ n n x x a a đ đ ặ ặ c c b b i i ệ ệ t t l l à à c c á á c c a a n n h h c c h h ị ị n n g g h h i i ê ê n n c c ứ ứ u u s s i i n n h h c c ù ù n n g g k k h h o o á á , , n n h h ữ ữ n n g g n n g g ư ư ờ ờ i i đ đ ã ã đ đ ộ ộ n n g g v v i i ê ê n n , , k k h h í í c c h h l l ệ ệ v v à à g g i i ú ú p p đ đ ỡ ỡ t t ô ô i i v v ề ề m m ọ ọ i i m m ặ ặ t t đ đ ể ể t t ô ô i i h h o o à à n n t t h h à à n n h h n n h h i i ệ ệ m m v v ụ ụ c c ủ ủ a a m m ì ì n n h h . . L L ờ ờ i i s s a a u u c c ù ù n n g g t t ô ô i i g g ử ử i i t t ớ ớ i i g g i i a a đ đ ì ì n n h h , , đ đ ặ ặ c c b b i i ệ ệ t t l l à à c c á á c c c c o o n n g g á á i i t t ô ô i i , , n n g g ư ư ờ ờ i i l l u u ô ô n n g g i i à à n n h h c c h h o o t t ô ô i i t t ì ì n n h h c c ả ả m m y y ê ê u u t t h h ư ư ơ ơ n n g g c c h h â â n n t t h h à à n n h h n n h h ấ ấ t t , , n n g g ư ư ờ ờ i i l l u u ô ô n n s s á á t t c c á á n n h h , , đ đ ộ ộ n n g g v v i i ê ê n n , , c c h h i i a a s s ẻ ẻ v v à à g g i i ú ú p p t t ô ô i i c c ó ó đ đ ủ ủ n n g g h h ị ị l l ự ự c c v v ư ư ợ ợ t t q q u u a a m m ọ ọ i i k k h h ó ó k k h h ă ă n n t t r r o o n n g g c c u u ộ ộ c c s s ố ố n n g g đ đ ể ể l l à à m m v v i i ệ ệ c c , , h h ọ ọ c c t t ậ ậ p p , , n n g g h h i i ê ê n n c c ứ ứ u u v v à à h h o o à à n n t t h h à à n n h h l l u u ậ ậ n n á á n n n n à à y y . . / / . . 5 C C H H Ữ Ữ V V I I Ế Ế T T T T Ắ Ắ T T A A D D N N : : D D e e o o x x y y r r i i b b o o n n u u c c l l e e i i c c a a c c i i d d A A T T C C C C : : A A m m e e r r i i c c a a n n T T y y p p e e c c u u l l t t u u r r e e c c o o l l l l e e c c t t i i o o n n C C L L S S I I : : C C l l i i n n i i c c a a l l a a n n d d l l a a b b o o r r a a t t o o r r y y s s t t a a n n d d a a r r d d s s I I n n s s t t i i t t u u t t e e E E D D T T A A : : E E t t h h y y l l e e n n e e d d i i a a m m i i n n e e t t e e t t r r a a a a c c e e t t i i c c a a c c i i d d M M I I C C : : M M i i n n i i m m a a l l I I n n h h i i b b i i t t o o r r y y c c o o n n c c e e n n t t r r a a t t i i o o n n N N K K H H H H C C T T : : n n h h i i ễ ễ m m k k h h u u ẩ ẩ n n h h ô ô h h ấ ấ p p c c ấ ấ p p t t í í n n h h N N S S T T : : N N h h i i ễ ễ m m s s ắ ắ c c t t h h ể ể P P C C R R : : p p o o l l y y m m e e r r a a s s e e c c h h a a i i n n r r e e a a c c t t i i o o n n P P F F G G E E : : p p u u l l s s e e d d f f i i e e l l d d G G e e l l E E l l e e c c t t r r o o p p h h o o r r e e s s i i s s W W H H O O : : w w o o r r l l d d h h e e a a l l t t h h o o r r g g a a n n i i z z a a t t i i o o n n 6 ĐẶT VẤN ĐỀ Giống Klebsiella là một trong các hệ vi khuẩn có ở đường tiêu hóa, hô hấp của người. Nó có thể sống trong tự nhiên. Các loài Klebsiella spp. (K. pneumoniae, K. ozane, ) là căn nguyên của một số bệnh nhiễm khuẩn ở người (nhiễm khuẩn hô hấp, tiết niệu, nhiễm trùng huyết, ), gây bệnh chủ yếu ở trẻ nhỏ. Đặc biệt, Klebsiella spp là một trong những vi khuẩn hàng đầu gây nhiễm khuẩn bệnh viện. Vi khuẩn này có khả năng kháng kháng sinh ngày một gia tăng, nhất là những chủng sinh men β- lactamase phổ rộng hoặc cephalosporinase [3], [40]. Trên thế giới loài Klebsiella spp là một trong những căn nguyên quan trọng gây nhiễm khuẩn ở bệnh nhi nằm điều trị tại bệnh viện đặc biệt là những trẻ sơ sinh non yếu và trẻ nhỏ. Có sự xuất hiện những chủng đa kháng kháng sinh và là nguyên nhân tử vong của nhiều bệnh nhân. Tỷ lệ nhiễm khuẩn do Klebsiella ở trong bệnh viện đặc biệt là những đơn vị hồi sức cấp cứu rất khác nhau giữa các nước từ 10,2%- 26,2% [3], [68]. Tình trạng kháng với hầu hết các kháng sinh đang là một mối đe doạ lớn đối với thầy thuốc và người bệnh. Với kháng sinh thông thường như Ampicillin, Cephazolin, Klebsiella spp. đã kháng cao 60%-100% [3]. Phát hiện gen kháng kháng sinh nhóm quinolon lan truyền qua plasmid là mốc quan trọng trong nghiên cứu về gen kháng kháng sinh của vi khuẩn này[78]. Xuất phát từ tình trạng trên đã có nhiều nghiên cứu về cơ chế kháng kháng sinh được tiến hành với mục đích tìm căn nguyên của sự gia tăng tính kháng kháng sinh của Klesiella, trong đó cơ chế kháng cephalosporin thế hệ 3 và quinolon được nghiên cứu ở nhiều nước. Ở Việt Nam, Klebsiella là căn nguyên hàng đầu gây nhiễm khuẩn hô hấp phân lập được chủ yếu ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ nằm điều trị tại bệnh viện, chủ yếu tại các đơn vị hồi sức cấp cứu. Tỷ lệ nhiễm khuẩn do Klebsiella spp. thay đổi theo các yếu tố khác nhau: đối tượng nhiễm bệnh, lứa tuổi bệnh nhân…Thêm vào đó, tỷ lệ chủng Klebsiella spp. kháng và đa kháng kháng sinh cao với ampicillin và cephalotin kháng 97,8% và 91,7% ở trẻ em [1], [4], [15], [16]. Những nghiên cứu tìm hiểu về tình trạng mang gen mã hóa sinh men β-lactamase phổ rộng gây kháng 7 cephalosporin thế hệ 3 và quinolon lan truyền qua plasmid chưa được thực hiện nhiều ở Việt Nam. Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm mục tiêu: 1- Xác định tỷ lệ chủng Klebsiella phân lập được ở đường hô hấp của các bệnh nhi 0 đến 6 tuổi tại Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2009-2010. 2- Xác định tính kháng kháng sinh của các chủng Klebsiella phân lập được. 3- Xác định tỷ lệ mang gen kháng cephalosporin thế hệ 3 và quinolon của các chủng Klebsiella phân lập được. 8 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Các đặc điểm về giải phẫu, sinh lý và miễn dịch hệ hô hấp [14] 1.1.1. Các đặc điểm về giải phẫu Bộ máy hô hấp bao gồm từ mũi họng đến thanh quản, khí quản, phế quản, tiểu phế quản, phổi, màng phổi. Dựa vào vị trí các đoạn của bộ máy hô hấp, người ta phân chia ra đường hô hấp trên và đường hô hấp dưới. Ranh giới phân chia là nắp thanh quản (đoạn trên nắp thanh quản là đường hô hấp trên, đoạn dưới nắp thanh quản là đường hô hấp dưới). - Viêm đường hô hấp trên bao gồm: viêm mũi, viêm họng, viêm amidal. - Viêm đường hô hấp dưới bao gồm: viêm thanh quản, khí quản, viêm phế quản, viêm tiểu phế quản, viêm phổi. 1.1.2. Đặc điểm sinh lý - Bộ máy hô hấp trẻ em chưa hoàn chỉnh những năm đầu đời. - Các đường dẫn khí ngắn, nhiễm trùng đường hô hấp trên dễ lan xuống đường hô hấp dưới. Do đó, bệnh lý hô hấp ở trẻ nhỏ ít khi khu trú ở đường hô hấp trên, mà dễ đưa tới viêm phổi. - Sức cản đường hô hấp rất lớn, sự giãn nở của lồng ngực kém, công thực hiện hô hấp lớn. Trong bệnh lý đường hô hấp, do niêm mạc có nhiều mạch máu nên dễ bị xung huyết, phù nề, xuất tiết càng làm hẹp đường thở sức cản tăng lên, gây rối loạn thông khí. - Thành phế quản mềm, tổ chức liên kết lỏng lẻo dễ bị biến dạng, chèn ép. - Do diện tích phế nang ít, mạng lưới mạch máu nhiều để bão hòa oxy trong máu nên trẻ dễ bị suy hô hấp khi nhu mô phổi bị tổn thương. Ở trẻ em, do đặc điểm cấu tạo của bộ máy hô hấp, việc thực hiện hô hấp có nhiều cản trở, trong khi nhu cầu về chuyển hóa rất cao, nên bình thường trẻ phải cố gắng để thở. Khi bị bệnh, khả năng hô hấp duy trì kém, lực cản trở tăng cao, làm cho trẻ dễ bị suy hô hấp. Thêm vào đó, các tổ chức lympho chưa phát triển, việc sản 9 xuất kháng thể tại chỗ và toàn thân kém, chưa có hệ thống miễn dịch đặc hiệu làm cho trẻ dễ bị mắc nhiễm trùng đường hô hấp. 1.1.3. Cơ chế miễn dịch bảo vệ đường hô hấp Vi sinh vật gây bệnh xâm nhập vào cơ thể qua đường hô hấp, chúng gặp phải hệ thống bảo vệ đường hô hấp gồm: 1.1.3.1. Hàng rào niêm mạc: Lớp màng nhầy của niêm mạc đường hô hấp ngăn cản vi sinh vật bám và xâm nhập. Các vi nhung mao đường hô hấp luôn luôn rung động, tạo ra những lớp sóng từ dưới lên trên, đẩy vi sinh vật ra ngoài nhờ phản xạ ho và hắt hơi, ngăn cản một phần vi sinh vật xâm nhập vào đường hô hấp dưới. Sự cạnh tranh giữa các vi sinh vật sống cộng sinh ở đường hô hấp trên và các vi sinh vật gây bệnh xâm nhập. Vi sinh vật sống cộng sinh, chiếm mất vị trí bám (receptor) của vi sinh vật gây bệnh, nên vi sinh vật gây bệnh không bám được vào các receptor đặc hiệu. IgA có ở niêm mạc của đường hô hấp trên, sẽ kết hợp đặc hiệu với các kháng nguyên của vi sinh vật gây bệnh, làm cho chúng không xâm nhập được vào tế bào đường hô hấp để nhân lên và gây bệnh. 1.1.3.2. Các tế bào thực bào: Đại thực bào, hệ thống võng nội mô bắt và tiêu diệt các vi sinh vật xâm nhập vào cơ thể qua con đường hô hấp. Tế bào NK (natural killer) là tế bào lympho ngoại vi, có tác dụng tiêu diệt các tế bào đích. Các tế bào lympho T C có tác dụng tiêu diệt tế bào đích như tế bào nhiễm virut, T CD8 ức chế hoạt động của các tế bào lympho khác ở dạng biệt hóa. Ngoài ra, các tế bào lympho khác như T hỗ trợ hay T CD4 với chức năng điều hòa miễn dịch, nên có vai trò rất quan trọng trong cơ thể chống lại các bệnh nhiễm trùng. 10 1.1.3.3. Các yếu tố thể dịch: Kháng thể tham gia bảo vệ, chống lại vi sinh vật gây bệnh, xâm nhập vào cơ thể qua con đường hô hấp, theo cơ chế bảo vệ đặc hiệu. Bổ thể được hoạt hóa theo con đường cổ điển (phức hợp miễn dịch) hoặc theo con đường tắt (không cần phức hợp miễn dịch), có tác dụng chống lại các bệnh nhiễm trùng. Interferon "IFN" là yếu tố chống nhiễm trùng không đặc hiệu; có tác dụng ngăn cản sự nhân lên của virut như IFN alpha và beta. Khi nắp thanh quản đóng lại là ranh giới giữa đường hô hấp trên và đường hô hấp dưới. 1.2. Các căn nguyên gây nhiễm trùng hô hấp cấp tính ở trẻ em [8],[2]. 1.2.1. Các căn nguyên gây nhiễm trùng hô hấp cấp tính ở trẻ em Căn nguyên gây nhiễm trùng hô hấp cấp tính ở trẻ em có tới 300 loài vi khuẩn,virus khác nhau có khả năng gây bệnh. * Tác nhân virus: Đa số các trường hợpnhiễm trùng hô hấp cấp tính ở trẻ em là do virus (60-70%) vì: Phần lớn các virus có ái lực với đường hô hấp, khả năng lây lan của virus dễ dàng, tỉ lệ người lành mang virus cao, khả năng miễn dịch của trẻ với virus có thể chưa có hoặc yếu. Các tác nhân virus thường gặp là: Cúm A, cúm B, Virus hô hấp hợp bào (RSV- Respiratory syncytial virus), các Adenovirus * Tác nhân vi khuẩn: nhiễm trùng hô hấp cấp tính do vi khuẩn phụ thuộc vào địa dư, lứa tuổi, trình độ văn hóa và kinh tế. + Các loại vi khuẩn thường gặp trong nhiễm trùng cộng đồng: Heamophilus influenzae, Streptococcus pneumoniae, Moracellacatarrhalis, Staphylococcus aureus, Klebsiella pneumoniae. + Các loại vi khuẩn thường gặp trong nhiễm trùng bệnh viện: S. aureus, P. aeruginosa, Các trực khuẩn Gram âm dễ mọc khác, Klebsiella pneumoniae, các Enterobacteriaceae khác. [...]... trọng gây nhi m khuẩn hô hấp, nhi m khuẩn tiết niệu, nhi m khuẩn huyết và nhi m khuẩn mô mềm ở nhi m khuẩn bệnh viện Klebsiella spp lan rộng và nhanh trong môi trường bệnh viện qua tay nhân viên y tế và đường tiêu hoá [19], [30 ],[ 92],[101]  Dịch tễ học [30 ],[96] Klebsiella spp tồn tại trong tự nhi n và trong cơ thể người như hầu họng, đường tiêu hóa, các mô mềm , gây bệnh khi có cơ hội (gây bệnh ở... làm gia tăng và lây lan các chủng Klebsiella kháng thuốc [115], [117] -Tần xuất gây bệnh: Klebsiella có vai trò lớn trong nhi m trùng ở trẻ em Chiếm 8% các nhi m trùng của bệnh viện 14% nhi m khuẩn huyết nguyên phát do Klebsiella là nguyên nhân đứng thứ 2 sau E.coli Nhi m trùng đường hô hấp và tiết niệu chiếm ưu thế 13 Trong số 145 báo cáo bùng phát nhi m trùng bệnh viện từ 19 83- 1991 có 13 báo cáo được... gặp nhất gây bệnh ở những bệnh nhân nằm viện kéo dài, là căn nguyên vi khuẩn gây nhi m khuẩn đường hô hấp dưới ở những bệnh nhân nằm viện có thiếu hụt miễn dịch như trẻ nhỏ, người có tuổi, những người bị bệnh đường hô hấp Nhi m khuẩn do Klebsiella spp trong cộng đồng thường liên quan tới những người miễn dịch kém gặp trong nhi m khuẩn hô hấp cấp tính (NKHHCT), nhi m khuẩn tiết niệu, nhi m khuẩn huyết…... yếu Sử dụng kháng sinh rộng rãi trong các bệnh nhân nằm viện đã dẫn đến khả năng gia tăng các chủng Klebsiella mang gen kháng kháng sinh đặc biệt là các chủng có men β-lactamase phổ rộng đề kháng cao với nhi u loại kháng sinh Hầu hết dịch bùng phát do lan truyền gen kháng ở những chủng Klebsiella gây nhi m khuẩn hô hấp, tiết niệu và mô mềm, ngoài ra các can thiệp thủ thuật và chăm sóc ở các khoa hồi... truyền các R-plasmid có chứa các gen mã hóa sự kháng kháng sinh qua tiếp xúc trực tiếp • Nguyên lý: chủng vi khuẩn hoang dại ban đầu (chủng cho) có chứa các Rplasmid mang các gen mã hoá sự kháng kháng sinh, cho tiếp xúc với chủng chuẩn (chủng nhận) không chứa plasmid và nhạy cảm với các kháng sinh mà chủng cho đề kháng nhưng chứa gen kháng loại kháng sinh khác nằm trên nhi m sắc thể mà vi khuẩn cho không... sinh thế hệ mới của các thầy thuốc lâm sàng trong các bệnh viện cũng như các thầy thuốc điều trị tư đã làm xuất hiện ngày càng nhi u chủng vi khuẩn đột biến kháng kháng sinh và ngày càng lựa chọn nhi u chủng kháng đa kháng sinh Đặc biệt trong môi trường khép kín của bệnh viện, việc "giao lưu" của những vi khuẩn đề kháng từ người này sang người khác được thúc 31 đẩy qua các dụng cụ thăm khám, qua các. .. soát KPC [30 ], [42] + Ở quốc tế: Bùng phát nhi m khuẩn huyết ở trẻ sơ sinh trên khắp thế giới, nhi m trùng khác do Klesiella cũng gặp trên toàn thế giới Thường gặp ở các khu vực Đông Âu, Nam Á, Trung Phi và châu Mỹ la tinh - Tuổi:+ Nhi m khuẩn Klesiella mắc phải ở cộng đồng là người già, trung niên với bệnh mãn tính, người nghiện rượu + Nhi m khuẩn bệnh viện với cả trẻ em và người lớn, xuất hiện nhi u... khác nhau của bệnh nhân, nên môi trường bệnh viện là ổ dự trữ lớn vi khuẩn đề kháng Như vậy, sử dụng kháng sinh để điều trị phải hết sức thận trọng để hạn chế việc xuất hiện và lan truyền vi khuẩn đa kháng kháng sinh 1.5 Phương pháp xác định độ nhạy cảm của vi khuẩn với kháng sinh và các phương pháp xác định gen kháng thuốc của vi khuẩn 1.5.1 Phương pháp xác định độ nhạy cảm của vi khuẩn với kháng sinh... thiệu các cơ chế khác nhau của sự lan truyền ngang các gene mã hóa sự kháng thuốc của vi khuẩn [109] 1.4.2.5 Các cơ chế đề kháng kháng sinh họ vi khuẩn đường ruột với kháng sinh nhóm beta - lactam  Đề kháng tự nhi n Một số chủng thuộc họ vi khuẩn đường ruột có khả năng đề kháng tự nhi n với kháng sinh nhóm -lactam, nó mang đặc tính di truyền bình thường của loài Nghiên cứu trên những chủng vi khuẩn. .. này [ 63] , [82]  Đề kháng thu được Các chủng vi khuẩn họ đường ruột có thể đề kháng với kháng sinh nhóm lactam theo cơ chế đề kháng thu được (do biến cố di truyền mà vi khuẩn từ chỗ không có trở thành có gen đề kháng) Sự đề kháng này làm thay đổi các kiểu cách đề kháng tự nhi n của chúng Những gen đề kháng thu được này có thể làm cho vi khuẩn sinh ra enzym -lactamaza, làm thay đổi tính thấm của màng . Bùi Thị Mùi TỶ LỆ NHI M VÀ MANG GEN KHÁNG CEPHALOSPORIN THẾ HỆ 3 VÀ QUINOLON CỦA CÁC CHỦNG KLEBSIELLA GÂY NHI M KHUẨN HÔ HẤP PHÂN LẬP TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG,2009 - 2010 Chuyên. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG Bùi Thị Mùi TỶ LỆ NHI M VÀ MANG GEN KHÁNG CEPHALOSPORIN THẾ HỆ 3 VÀ QUINOLON CỦA CÁC CHỦNG KLEBSIELLA GÂY NHI M KHUẨN HÔ HẤP. định tỷ lệ chủng Klebsiella phân lập được ở đường hô hấp của các bệnh nhi 0 đến 6 tuổi tại Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2009-2 010. 2- Xác định tính kháng kháng sinh của các chủng Klebsiella phân

Ngày đăng: 14/01/2015, 11:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w