1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Theo dõi tỷ lệ nhiễm bệnh CRD trên đàn gà isa shaver thương phẩm nuôi vụ hè thu tại xã quyết thắng – thành phố thái nguyên và hiệu lực của thuốc genta – tylo trong điều trị bệnh

57 400 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 576,41 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––– BÙI XUÂN ĐẠT THEO DÕI TỶ LỆ NHIỄM BỆNH CRD TRÊN ĐÀN GÀ ISA SHAVER THƯƠNG PHẨM NUÔI VỤ HÈ THU TẠI XÃ QUYẾT THẮNG – THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN VÀ HIỆU LỰC THUỐC GENTA – TYLO TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Thú y : Chăn nuôi thú y : 2009 - 2013 Thái Nguyên, 2013 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––– BÙI XUÂN ĐẠT THEO DÕI TỶ LỆ NHIỄM BỆNH CRD TRÊN ĐÀN GÀ ISA SHAVER THƯƠNG PHẨM NUÔI VỤ HÈ THU TẠI XÃ QUYẾT THẮNG – THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN VÀ HIỆU LỰC CỦA THUỐC GENTA – TYLO TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Lớp Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Thú y : Chăn nuôi thú y : K41 - Thú y : 2009 - 2013 : TS Nguyễn Thu Quyên Thái Nguyên, 2013 LỜI CẢM ƠN Bản khóa luận tốt nghiệp em hoàn thành sau thời gian miệt mài học tập, nghiên cứu thực đề thực tập Có kết ngày hôm nay, em xin bày tỏ lòng biết ơn, kính trọng sâu sắc tới: Ban giám hiệu trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y, UBND xã Quyết Thắng tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành khóa luận thời gian quy định Em xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình cô giáo hướng dẫn TS Nguyễn Thu Quyên toàn thể gia đình thầy cô PGS TS Trần Thanh Vân TS Nguyễn Thị Thúy Mỵ Sự động viên tạo điều kiện tốt gia đình giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Nhân dịp em xin bày tỏ lòng cảm ơn tới gia đình, bạn bè, người thân tạo điều kiện giúp đỡ em mặt tinh thần vật chất suốt trình học tập thực khóa luận tốt nghiệp Một lần em xin kính chúc toàn thể thầy cô, gia đình bạn bè sức khỏe, hạnh phúc thành đạt công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học Thái nguyên, ngày tháng năm 2013 Sinh viên Bùi Xuân Đạt LỜI NÓI ĐẦU Thực tập tốt nghiệp trước trường đóng vai trò quan trọng trình học tập sinh viên Giúp sinh viên củng cố hệ thống kiến thức học nâng cao trình độ chuyên môn, làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học, áp dụng kiến thức lý thuyết học vận dụng vào thực tiễn sản xuất Quá trình thực tập tốt nghiệp trình rèn luyện giúp sinh viên trường trở thành BS Thú y, KS Chăn nuôi có trình độ chuyên môn vững vàng có lực việc tốt góp phần vào nghiệp xây dựng phát triển nông nghiệp nước nhà Từ yêu cầu thực tế xã hội hàng năm trường Đại Học Nông Lâm có kế hoạch đưa sinh viên năm cuối thực tập tốt nghiệp sở sản xuất Giúp sinh viên thực hành nâng cao tay ghề có thêm tự tin làm việc Xuất phát từ nguyện vọng thân, đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Chăn Nuôi Thú Y - trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Được giúp đỡ cô giáo hướng dẫn TS Nguyễn Thu Quyên tạo điều kiện trang trại thầy PGS.TS Trần Thanh Vân Tôi tiến hành thực đề tài:“Theo dõi tỷ lệ nhiễm bệnh CRD đàn gà Isa Shaver thương phẩm nuôi vụ hè thu xã Quyết Thắng – Thành phố Thái Nguyên hiệu lực thuốc Genta – Tylo điều trị bệnh” Do thời gian trình độ có hạn, bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Vì vậy, em mong nhận góp ý thầy cô bạn đồng nghiệp để khóa luận hoàn thiện DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa CRD: Chronic Respiratory Disease MG: Mycoplasma gallinarum MS: Mycoplasma synoviae TĂ: Thức ăn tr: Trang TTTĂ: Tiêu tốn thức ăn Cs: Cộng NST: Năng suất trứng VTM: Vitamin MỤC LỤC Phần 1: CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 Điều tra tình hình xã Quyết Thắng 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Tình hình kinh tế xã hội xã Quyết Thắng 1.1.3 Tình hình phát triển sản xuất 1.1.4 Nhận định chung 1.2 Nội dung, phương pháp kết phục vụ sản xuất 1.2.1 Nội dung công tác phục vụ sản xuất 1.2.2 Phương hướng 1.2.3 Kết thực 1.3 Kết luận đề nghị .12 1.3.1 Kết luận 13 1.3.2 Đề nghị .13 Phần 2: CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC .14 2.1 Đặt vấn đề 14 2.2 Tổng quan tài liệu 15 2.2.1 Cơ sở khoa học 15 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 29 2.3 Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu 32 2.3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 32 2.3.2 Nội dung nghiên cứu 32 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu 32 2.4 Kết nghiên cứu thảo luận 34 2.4.1 Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm qua tuần tuổi 34 2.4.2 Tỷ lệ nhiễm bệnh CRD theo tháng theo dõi .35 2.4.3 Biểu bệnh tích gà bệnh 37 2.4.4 Kết điều trị bệnh 39 2.4.5 Tỷ lệ đẻ, suất trứng gà thí nghiệm 40 2.4.6 Khối lượng trứng gà thí nghiệm 41 2.4.7 Một số tiêu chất lượng trứng 43 2.4.8 Khả chuyển hóa sử dụng thức ăn 43 2.5 Kết luận, tồn đề nghị 44 2.5.1 Kết luận 45 2.5.2 Tồn 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Lịch dùng vắc xin cho đàn gà 10 Bảng 1.2 Kết công tác phục vụ sản xuất 12 Bảng 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 32 Bảng 2.2 Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm qua tuần tuổi 35 Bảng 2.3 Tỷ lệ gà nhiễm bệnh CRD qua tháng theo dõi 36 Bảng 2.4 Bệnh tích mổ khám gà nhiễm bệnh CRD 37 Bảng 2.5 Hiệu lực điều trị bệnh CRD thuốc Genta – Tylo 39 Bảng 2.6 Tỷ lệ đẻ suất trứng gà thí nghiệm 41 Bảng 2.7 Khối lượng trứng thí nghiệm (g) 42 Bảng 2.8 Chất lượng trứng gà thí nghiệm 43 Bảng 2.9 Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng đẻ 44 Phần CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 Điều tra tình hình xã Quyết Thắng 1.1.1 Điều kiện tự nhiên * Vị trí địa lý Quyết Thắng xã miền Tây trực thuộc thành phố Thái Nguyên, cách trung tâm thành phố khoảng km - Phía Tây Nam giáp với xã Phúc Trìu - Phía Tây giáp với xã Phúc Xuân - Phía Bắc giáp với xã Phúc Hà - Phía Đông giáp với phường Thịnh Đán - Thành phố Thái Nguyên * Đặc điểm khí hậu Xã Quyết Thắng nằm vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa, dao động nhiệt độ năm tương đối cao thể qua mùa rõ rệt mùa hè mùa đông Về mùa hè khí hậu nóng ẩm mưa nhiều, mưa lớn vào tháng đến tháng Mùa đông chịu ảnh hưởng khí hậu gió mùa nhiệt độ nhiều xuống 100C Mỗi có đợt gió mùa thường kèm theo mưa nhỏ Độ ẩm bình quân năm tương đối cao (cao vào tháng 3, tháng 4) + Mùa mưa: Kéo dài từ tháng đến tháng 10, khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, mưa lớn vào tháng đến tháng Nhiệt độ trung bình từ 210C - 290C, độ ẩm từ 81 86% , lượng mưa trung bình biến động từ 120,6 - 283,9 mm/tháng Nhìn chung khí hậu vào mùa mưa thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp (cây lúa hoa màu), ngành chăn nuôi gặp nhiều khó khăn thời điểm xuất nhiều dịch bệnh Do người chăn nuôi cần phải ý đến công tác phòng chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm + Mùa khô: Kéo dài từ tháng 11 đến tháng năm sau, thời gian khí hậu thường lạnh khô Độ ẩm bình quân thường thấp, lượng mưa giảm Nhiệt độ trung bình dao động từ 13,70C - 24,80C Do chịu ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc nên nhiệt độ nhiều xuống 100C, đợt gió mùa thường kèm theo mưa nhỏ sương muối kéo dài gây ảnh hưởng đến khả sinh trưởng sức chống đỡ trồng, vật nuôi Điều kiện khí hậu xã phát triển nông nghiệp với cấu trồng, vật nuôi phong phú đa dạng Tuy nhiên điều kiện gây nhiều khó khăn chăn nuôi, mùa đông khí hậu thường lạnh, hay thay đổi đột ngột gây bất lợi tới khả sinh trưởng, sức chống chịu bệnh tật gia súc gia cầm Về mùa hè khí hậu nóng ẩm mưa nhiều, lượng mưa lớn làm cho ẩm độ số tháng năm cao, điều kiện thuận lợi cho sinh vật gây bệnh phát triển ảnh hưởng tới sức khỏe đàn gia súc, gia cầm Ngoài việc chế biến, bảo quản nông sản, thức ăn chăn nuôi gặp nhiều khó khăn * Điều kiện đất đai Xã Quyết Thắng có tổng diện tích 9,3 km2 diện tích đất trồng lúa, trồng hoa màu 565 ha, diện tích đất lâm nghiệp 199 ha, đất chuyên dùng 170 Diện tích đất xã lớn chủ yếu đất đồi bãi, độ dốc lớn lại thường xuyên bị xói mòn, rửa trôi nên độ màu mỡ dẫn đến suất trồng thấp, việc canh tác gặp nhiều khó khăn Cùng với gia tăng dân số, xây dựng sở hạ tầng nên diện tích đất nông nghiệp đất hoang hóa không còn, gây khó khăn cho việc chăn nuôi Chính năm tới cần có kết hợp chặt chẽ ngành trồng trọt ngành chăn nuôi Việc nuôi gì, trồng phải cân nhắc tính toán kỹ 1.1.2 Tình hình kinh tế xã hội xã Quyết Thắng * Tình hình xã hội Xã Quyết Thắng có tổng dân số 10250 người với 2750 hộ có 80 % số hộ sản xuất nông nghiệp, số lại thành thị sản xuất công nghiệp, dịch vụ Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch từ nông nghiệp sang ngành công nghiệp dịch vụ Trong địa bàn xã có số nhà máy như: nhà 35 Trong trình thực tập ghi chép số gà chết hàng ngày để từ tính tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm tuần Kết trình bày bảng 2.2 Bảng 2.2 Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm qua tuần tuổi Tuần tuổi Trong tuần Cộng dồn 25 100,00 100,00 26 99,80 99,80 27 100,00 99,80 28 99,20 99,00 29 100,00 99,00 30 100,00 99,00 31 100,00 99,00 32 99,80 98,80 33 99,80 98,60 34 100,00 98,60 35 99,39 98,00 36 99,80 97,80 37 100,00 97,80 38 100,00 97,80 39 100,00 97,80 40 100,00 97,80 41 100,00 97,80 42 100,00 97,80 43 100,00 97,80 44 100,00 97,80 Do điều kiện tự nhiên thay đổi mầm bệnh không ngừng phát triển bên môi trường nên đàn gà hay cảm nhiễm với số bệnh E.coli, cầu trùng, CRD, Sau thực tập trại áp dụng quy trình vệ sinh phòng bệnh học nhà trường vào thực tiễn sản xuất bước đầu đạt kết định: Gà khỏe, sức kháng bệnh cao tỷ lệ chết giảm dần 36 Kết cho thấy Gà Isa Shaver nuôi nông hộ xã Quyết Thắng – TP Thái Nguyên có tỷ lệ nuôi sống cao, đến tuần tuổi thứ 44 tỷ lệ nuôi sống đạt 97,80% Ở giai đoạn đầu tỷ lệ nuôi sống đàn gà chưa ổn định mặt sinh học Đồng thời thay đổi thời tiết, khí hậu giao mùa nên đàn gà chưa thích nghi với điều kiện, kết hợp với số bệnh E.Coli, Cầu trùng gà, CRD, bệnh sinh sản … Ở gian đoạn sau gà vào đẻ ổn định, thể có cân bằng, kết hợp với việc vệ sinh phòng bệnh hợp lý nên không gà chết giai đoạn Chúng nhận thấy: quy trình vệ sinh phòng trừ bệnh mà thực hoàn toàn phù hợp Khi dùng Genta – tylo để phòng trị bệnh CRD an toàn cho tỷ lệ nuôi sống cao 2.4.2 Tỷ lệ nhiễm bệnh CRD theo tháng theo dõi Gà Isa Shaver có khả thích nghi chống chịu bệnh tốt Tất gà nuôi trang trại tiêm phòng thường xuyên lịch với bệnh truyền nhiễm nguy hiểm Newcastle, Cúm gia cầm, Gumboro… Tuy nhiên thời tiết bất lợi mưa ẩm kéo dài, điều kiện vệ sinh gà thường hay mắc bệnh đường tiêu hóa, đường hô hấp… Một bệnh đường hô hấp hay gặp bệnh CRD Chúng tiến hành quan sát theo dõi xác định tỷ lệ nhiễm CRD đàn gà Kết thể bảng 2.3 Kết bảng 2.3 cho thấy: gà Isa Shaver nhiễm CRD tất tháng theo dõi Trong tháng thí nghiệm, gà Isa Shaver có tỷ lệ nhiễm cao tháng (23,23%) thấp tháng 10 (7,02%) Ở tháng 7,8,9 tỷ lệ gà nhiễm bệnh CRD có xu hướng giảm so với tháng 6, tỷ lệ nhiễm dao động từ 13,63 – 18,36 % Dựa vào đặc điểm dịch tễ bệnh thấy rằng: Mycoplasma gallisepticum gây bệnh nhiều cho gà tất lứa tuổi gà vào đẻ dễ bị nhiễm bệnh nhiều so với lứa tuổi khác Chính tháng gà có tỷ lệ nhiễm cao thời kỳ gà bắt đầu vào đẻ đẻ bói, đồng thời tháng trời nắng nóng yếu tố bất lợi gây 37 bệnh cho đàn gà Tháng 9,10 thời tiết bắt đầu sang thu, thời tiết mát mẻ, điều kiện thuận lợi cho đàn gà phát triển tốt, khả nhiễm bệnh so với tháng khác Bảng 2.3 Tỷ lệ gà nhiễm bệnh CRD qua tháng theo dõi Số gà theo dõi Số lượt gà nhiễm Tỷ lệ nhiễm (con) bệnh (con) (%) 6/2013 495 115 23,23 7/2013 490 90 18,36 8/2013 489 75 15,33 9/2013 484 66 13,63 10/2013 484 34 7,02 Tháng Điều này, chứng tỏ thời tiết yếu tố ảnh hưởng tới tỷ lệ mắc bệnh CRD đàn gà Cần có phác đồ điều trị cho đàn gà để giảm tỷ lệ nhiễm bệnh 2.4.3 Biểu bệnh tích gà bệnh Để hiểu rõ bệnh tích gà bị nhiễm bệnh CRD tiến hành mổ khám kiểm tra bệnh tích bên gà mắc bệnh điển hình Kết quan sát bệnh tích qua mổ khám trình bày bảng 2.4 Bảng 2.4 Bệnh tích mổ khám gà nhiễm bệnh CRD TT Bộ phận, tổ chức Số mẫu kiểm tra Số mẫu có bệnh tích Tỷ lệ có bệnh tích (%) Đầu, mắt 16,67 Phổi, túi khí 6 100,00 Màng bao tim 16,67 Ruột 0 Tổng 33,33 Kết quan sát bệnh tích ghi lại bảng 2.4 cho thấy: Gà bị nhiễm CRD có bệnh tích xuất điển hình phổi túi khí chiếm tỷ lệ 100,00% (6/6), số gà có bệnh tích đầu, mắt màng bao tim chiếm 38 16,67% (1/6 gà có bệnh tích) Đặc biệt 6/6 gà mổ khám không thấy xuất bệnh tích ruột Điều cho thấy MG không công đến ruột gà gà mổ khám gà mắc bệnh CRD, không ghép với bệnh khác E.coli, Salmonella, bạch lỵ cầu trùng Bệnh tích gà bị mắc bệnh CRD biểu quan, phận điển hình Cụ thể là: + Phổi, túi khí: Phổi phù thũng, viêm, bị bệnh nặng mặt phổi phủ fibrin, rải rác số vùng bị viêm hoại tử Thành túi khí dày lên, thủy thũng Xoang túi khí chứa đầy chất dịch màu sữa Một số bệnh phẩm thấy dịch túi khí quánh lại thành chất khô, bở, màu vàng Túi khí viêm tích dịch (dày đục) + Đầu mắt: Mắt gà sưng, chảy nước mắt nước mũi Trong trình mổ khám có gà đầu bị sưng, nguyên nhân gà bị nhiễm CRD lâu ngày Ngoài ra, bị bệnh nặng nên trình mổ khám thấy có số màng phổi, màng bao tim màng gan bị phủ lớp fibrin dày có màu trắng ngà Đôi màng fibrin bao phủ xoang bụng xoang ngực + Màng bao tim: Sau mổ khám kiểm tra bệnh tích thấy, số mẫu mổ khám có mẫu ta thấy có tượng màng bao tim bị viêm, thoái hóa bề mặt khớp Theo Lê Văn Năm (2004) [14], viêm niêm mạc đường hô hấp bệnh tích đặc trưng bệnh CRD Bệnh phát, niêm mạc đường hô hấp bị phù nề bị dịch nhầy bao phủ, túi khí đục bị bao phủ lớp dịch nhầy suốt Khi bệnh bắt đầu nặng dần, niêm mạc đường hô hấp, kể túi khí bị phủ lớp dịch nhầy trắng, dễ nát mà người ta thường gọi fibrin, bội nhiễm với E.coli thành bệnh ghép CCRD lớp fibrin gây viêm dính lên màng gan, màng bao tim màng treo ruột Theo Nguyễn Bá Hiên cs (2008) [9] miêu tả bệnh tích CRD sau: Bệnh tích đại thể tập trung chủ yếu phần đường hô hấp thay đổi theo giai đoạn bệnh nhân tố thứ nhiễm Thành túi viêm dày 39 thô nhám, túi khí có chất bã đậu Viêm màng phổi, phổi có vùng cứng Trong trường hợp bệnh nặng ghép với E.coli màng bao tim, gan lách có lớp màng giả trắng đục Như vậy, kết quan sát bệnh tích gà mắc bệnh mổ khám thí nghiệm hoàn toàn phù hợp với quan sát tác giả nghiên cứu trước 2.4.4 Kết điều trị bệnh Khi phát thấy triệu chứng nghi mắc bệnh CRD tiến hành điều trị cho gà mắc bệnh CRD thuốc Genta –tylo, đồng thời tiến hành khắc phục tác động bất lợi ngoại cảnh, bổ sung thêm B.complex, cho uống điện giải, để tăng sức đề kháng cho gà bệnh Quá trình vừa điều trị vừa theo dõi diễn biến bệnh lý đến gà khỏi bệnh không biểu bệnh lý kết thúc điều trị Quá trình theo dõi sức khoẻ đàn gà theo dõi toàn đàn từ đánh giá tỷ lệ khỏi bệnh Kết điều trị trình bày bảng 2.5 Bảng 2.5 Hiệu lực điều trị bệnh CRD thuốc Genta – tylo Lô I (Genta – Tylo) Tháng Số gà điều trị Số gà khỏi Tỷ lệ (%) (con) (con) 115 107 93,05 90 82 91,12 75 70 93,34 66 60 90,91 10 34 30 88,24 Tổng 380 349 91,84 Số liệu bảng 2.5 cho thấy: Trong tổng số 380 gà điều trị có 349 gà chữa khỏi với tỷ lệ khỏi bệnh 91,84 % Ở tháng khác hiệu lực điều trị bệnh CRD thuốc khác nhau, tỷ lệ chữa khỏi thuốc dao động từ 88,24 – 93,34% Tháng hiệu lực thuốc điều trị tốt thấp 40 tháng 10 Tuy nhiên, kết điều trị bệnh CRD thuốc nói chung tương đối cao, điều hoàn toàn phù hợp với kết nghiên cứu trước Các kết nghiên cứu trước cho biết, loại thuốc diệt hoàn toàn mầm bệnh bệnh CRD, mà ngăn cản phát triển bệnh Vì vậy, việc tăng cường công tác vệ sinh, chăm sóc, nuôi dưỡng bổ sung thêm loại vitamin A, B, C,… cần thiết để hạn chế phát triển bệnh Việc sử dụng loại kháng sinh liều cao giúp giảm phát triển bệnh Các nhóm kháng sinh: Tetracyclin, Marcrolides (gồm: Tylosine, Erythmomycin, Lincomycin, Tiamuline) nhóm Quinolones (gồm: Norfloxacin Enrofloxacin) có hiệu lực tốt với MG 2.4.5 Tỷ lệ đẻ, suất trứng gà thí nghiệm Tỷ lệ đẻ thước đo suất trứng gà sinh sản Nếu tỷ lệ đẻ tăng cao thời gian đẻ kéo dài cho xuất trứng cao, đông thời phản ánh kết trình nuôi dưỡng hợp lý , đảm bảo thức ăn cân bằng, chất dinh dưỡng thỏa mãn nhu cầu sinh lý sinh sản gà Ngoài tỷ lệ đẻ phụ thuộc vào cá thể tổng đàn theo dõi Kết theo dõi khả sinh sản gà thí nghiệm thể qua bảng 2.6 Số liệu bảng 2.6 cho thấy: Diễn biến tỷ đẻ gà thí nghiệm hoàn toàn tuân theo quy luật chung gia cầm Tỷ lệ đẻ đạt đỉnh cao tuần 29 95,64%; thấp tuần 39 89,45% Kết nghiên cứu tương đương với kết nghiên cứu (Đinh Sỹ Dũng, 2010) [4] nghiên cứu tỷ lệ đẻ đàn gà thương phẩm Isa Brown (với tỷ lệ đẻ trung bình từ 90,01% - 92,66%) Năng suất trứng đạt đỉnh cao tuần 29 6,69 quả/mái/tuần, thấp tuần 35 có 6,29 quả/mái/tuần 41 Bảng 2.6 Tỷ lệ đẻ suất trứng gà thí nghiệm Tuần tuổi Tỷ lệ đẻ (%) NST/mái/tuần 25 90,77 6,35 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 91,33 89,95 94,26 95,64 93,65 91,54 93,15 93,51 92,90 89,88 92,81 92,73 93,16 89,45 93,02 92,73 92,67 92,61 92,99 6,39 6,30 6,60 6,69 6,56 6,41 6,52 6,55 6,50 6,29 6,50 6,49 6,52 6,26 6,51 6,49 6,49 6,48 6,51 2.4.6 Khối lượng trứng gà thí nghiệm Khối lượng trứng tiêu để đánh giá chất lượng trứng ấp suất trứng tuyệt đối gia cầm Khối lượng trứng phụ thuộc vào yếu tố di truyền mà phụ thuộc vào tuổi đẻ, chế độ chăm sóc nuôi dưỡng yếu tố mùa vụ Từ tuần 32 theo dõi biến động độ đồng trứng gà thí nghiệm Kết theo dõi ghi bảng 2.7 Số liệu bảng 2.7 cho thấy: Khối lượng trứng gà thí nghiệm dao động từ 51,88g đến 57,76g/quả 42 Khối lượng trứng cao tuần 41 57,76 g/quả thấp tuần 27 51,88 g/quả So sánh với giống gà nhập nội khác, trứng gà thí nghiệm to trứng gà Tam Hoàng, Lượng Phượng, Kabir tương đương với khối lượng trứng gà Isa Color 40 tuần tuổi 57,70 g (Phùng Văn Tiến cs, 2004) [21] Bảng 2.7 Khối lượng trứng thí nghiệm (g) Tuần X ± mx Cv (%) 25 52,74±0,94 3,57 26 56,64±0,77 2,71 27 55,62±1,49 5,36 28 56,02±0,88 3,15 29 51,88±0,91 3,51 30 52,80±1,00 3,78 31 57,34±0,88 3,08 32 56,30±1,33 4,71 33 55,84±0,64 2,30 34 54,04±1,34 4,96 35 52,36±0,70 2,66 36 52,74±0,72 2,71 37 54,56±1,25 4,60 38 55,14±1,59 5,76 39 54,34±1,26 4,62 40 55, 54±1,14 4,06 41 57,76±1,04 3,60 42 54,58±1,26 4,60 43 57,40±1,48 5,16 44 56,02±1,77 6,32 Hệ số biến dị khối lượng trứng gà thí nghiệm dao động từ 2,30% đến 6,32%, điều chứng tỏ độ đồng trứng cao 43 2.4.7 Một số tiêu chất lượng trứng Để xác định tiêu chất lượng trứng gà thí nghiệm tiến hành khảo sát trứng đàn gà kết thu bảng 2.8 Bảng 2.8 Chất lượng trứng gà thí nghiệm (n=30) Chỉ tiêu Đơn vị X ± mx Cv (%) Khối lượng trứng G 54,97 ± 0,27 4,87 Tỷ lệ vỏ % 11,15± 0,18 9,45 Độ dày vỏ Mm 0,39 ±0,04 7,36 Tỷ lệ lòng đỏ % 32,41 ± 0,36 6,17 Tỷ lệ lòng trắng % 56,46 ± 0,26 2,60 Chỉ số hình thái - 1,29± 0,02 5,48 Chỉ số lòng đỏ - 0,43 ± 0,005 5,33 Chỉ số lòng trắng - 0,09 ± 0,002 9,96 Qua bảng 2.8 cho thấy: Trứng gà thí nghiệm có chất lượng tốt, tỷ lệ lòng đỏ đạt 32,41% cao kết khảo sát chất lượng trứng gà Lương Phượng nghiên cứu (Trần Công Xuân cs, 2002) [23] 1,49 % số gà chuyên trứng khác Chỉ số lòng đỏ đạt 0,43 cao kết nghiên cứu gà Tam Hoàng Jiangcun, gà Kabir tác giả (Lê Thị Nga, 2005) [15] Cao kết nghiên cứu gà Rhode Ri tác giả (Bùi Quang Tiến Nguyễn Hoài Tao,1985) [20] Tỷ lệ lòng trắng thấp (56,46%), số lòng trắng gà thí nghiệm đạt 0,09 Như chất lượng lòng trắng gà thí nghiệm tốt Độ dày vỏ mức trung bình (0,39 mm), cchỉ số hình thái nằm khoảng cho phép 1,29 Kết nghiên cứu cho thấy: Chất lượng trứng gà thí nghiệm đạt chất lượng tốt 2.4.8 Khả chuyển hóa sử dụng thức ăn Trong chăn nuôi, thức ăn chiếm 70% - 80% giá thành sản phẩm, tiêu quan trọng đánh giá hiệu sản xuất Gia cầm gia súc sử dụng thức ăn vào mục đích trì sức sống tạo sản phẩm 44 Tuần tuổi 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 Bảng 2.9 Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng đẻ Trứng đẻ TĂ/tuần TĂ/con/ngày Tiêu tốn Chi phí (kg) (gam) (kg) (đồng) tuần (quả) 3145 3158 3110 3233 3280 3212 3140 3188 3194 3173 3051 3144 3142 3156 3030 3151 3142 3140 3138 3180 392 394,1 397,6 394,5 391,0 387,6 384,2 379,5 375,8 372,4 366,7 362,5 359,1 355,7 352,4 349,0 345,6 342,2 338,8 338,8 113 114 115 115 114 113 112 111 110 109 108 107 106 105 104 103 102 101 100 100 1,25 1,25 1,28 1,22 1,19 1,20 1,22 1,19 1,17 1,17 1,20 1,15 1,14 1,13 1,16 1,10 1,10 1,09 1,08 1,07 13.000 13.000 13.300 12.700 12.400 12.500 12.700 12.400 12.200 12.200 12.500 12.000 12.000 11.800 12.100 11.400 11.400 11.300 11.200 11.100 Khả sử dụng hệ số chuyển hoá thức ăn gia cầm phụ thuộc nhiều vào giống, điều kiện môi trường, phương pháp nuôi dưỡng chất lượng thức ăn Lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày cho ta biết tình trạng sức khoẻ đàn gà, chất lượng thức ăn trình độ nuôi dưỡng, ảnh hưởng đến sinh trưởng khả cho sản phẩm gia cầm Số lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày có liên quan đến mức lượng Protein phần Theo Vũ Duy Giảng cs (1997) [6] hàm lượng 45 protein khác thức ăn có ảnh hưởng đến lượng thu nhận thức ăn gia cầm, từ ảnh hưởng đến sinh trưởng khả cho sản phẩm gia cầm Ngoài ra, lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày chịu chi phối yếu tố khác như: Khí hậu, nhiệt độ, môi trường, tình trạng sức khoẻ Qua theo dõi ghi chép lượng thức ăn hàng tuần đàn gà thí nghiệm, tính toán lượng tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng đẻ ra( tính riêng giai đoạn đẻ) kết trình bày bảng 2.9 Kết bảng 2.9 cho thấy: Tiêu tốn thức ăn dao động khoảng từ 1,07 kg đến 1,28 kg Tiêu tốn thức ăn tuần 44 1,07 kg/10 trứng tương đương với 11.100 đồng Kết nghiên cứu thấp so với nghiên cứu (Trần Hoài Anh, 2004) [1] gà Isa Brown với 1,91/10 trứng Từ kết thấy gà Isa Shaver tiêu tốn thức ăn so với giống gà nhập nội khác 2.5 Kết luận, tồn đề nghị 2.5.1 Kết luận - Gà Isa Shaver mẫn cảm với Mycoplasma: Tỷ lệ nhiễm CRD trung bình gà tháng (6, 7, 8, 9, 10) dao động từ 7,02 – 23,23% - 100% gà mắc bệnh CRD mổ khám có bệnh tích phổi túi khí - Thuốc Genta - Tylo có hiệu lực điều trị bệnh CRD, tỷ lệ chữa khỏi dao động từ 88,24 – 93,43% - Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm cao, đến 44 tuần đạt 97,80% - Năng suất trứng trung bình đạt 6,51 quả/mái/tuần tuần 44 - Tỷ lệ đẻ đạt 92,99% tuần 44 tính theo mái ĐK.Tỷ lệ đẻ cao tuần 29 95,64% - Khối lượng trứng gà thí nghiệm dao động từ 51,88g đến 57,76g/quả Khối lượng trứng cao tuần 41 thấp tuần 29 - Đến 44 tuần tuổi TTTĂ/10 trứng đẻ 1,07 46 2.5.2 Tồn Do điều kiện thời gian thực tập có hạn, thí nghiệm thực vụ chưa tiến hành nhiều lần nên kết thu đánh giá bước đầu Trong làm thí nghiệm gặp nhiều khó khăn sở vật chất, kinh phí, nên hạn chế phương pháp chuẩn đoán phòng trị bệnh 2.5.3 Đề nghị Cần tiếp tục nghiên cứu thêm với số mẫu lớn yếu tố ảnh hưởng khác, để có số liệu đầy đủ, hoàn thiện qui trình đưa sản xuất 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Trần Thị Hoài Anh (2004), Đánh giá khả sản xuất số giống gà lông màu nuôi nông hộ huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, viện Chăn nuôi Quốc gia Trần Văn Bình (2008), Bệnh quan trọng gà biện pháp phòng trị, NXB Khoa học Tự Nhiên & Công Nghệ, trang 52, 86 Công ty Vemedim (2009), Bệnh hô hấp gà: CRD tụ huyết trùng, Thông tin kỹ thuật, chuyên đề tháng 11/2009: Bệnh gia cầm, trang 10 -11 Đinh Sỹ Dũng (2010), Nghiên cứu ảnh hưởng khô bã gấc đến số tiêu suất , chất lượng trứng đàn gà đẻ thương phẩm, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, viện Chăn nuôi Quốc Gia Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2007), Vi sinh vật học, NXB giáo dục, trang 44, 45 Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng, Tôn Thất Sơn (1997), Dinh dưỡng thức ăn gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Xuân Hạnh, Tô Thị Phấn (2004), 109 bệnh gia cầm cách phòng trị, NXB Nông nghiệp, trang 29 - 38 Đào Thị Hảo, Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Đỗ Ngọc Thúy, Nguyễn Xuân Huyên (2007), “Chế kháng huyết tối miễn dịch qua thỏ để xác định vi khuẩn gây bệnh CRD gà”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập 14 số năm 2007 Nguyễn Bá Hiên, Nguyễn Quốc Doanh, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Thành, Chu Đình Tới (2008), Vi sinh vật bệnh truyền nhiễm vật nuôi, NXB giáo dục, Hà Nội, trang 223 - 229 10 Hội chăn nuôi Việt Nam (2002), Cẩm nang chăn nuôi gia súc - gia cầm, NXB Nông nghiệp, tập trang 141 - 142 48 11 Phạm Sỹ Lăng, Trương Văn Dung, (2002), Một số bệnh vi khuẩn Mycoplasma gia súc,gia cầm nhập nội biện pháp phòng trị, NXB Nông nghiệp trang 109 – 129 12 Lê Hồng Mận (2003), Hướng dẫn kĩ thuật chăn nuôi gà công nghiệp, NXB Lao động xã hội, trang 146 13 Trần Đình Miên, Nguyễn Hải Quân, Vũ Kính Trực (1975), “Chọn giống nhân giống gia súc”, giáo trình giảng dạy trường Đại học Nông Nghiệp.Nxb Nông nghiệp 14 Lê Văn Năm, (2003), Hướng dẫn điều trị bệnh ghép phức tạp gà, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Lê Thị Nga (2005), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học , khả sản xuất số tổ hợp lai giống gà Mía, Kabir, Jangcun, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viên Chăn nuôi, trang 97, 98 16 Nguyễn Thanh Sơn, Lê Hồng Mận, (2004), Kỹ thuật nuôi gà ri gà ri pha, NXB Nông nghiệp, Hà Nội trang 137 17 Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Thị Hiền (2007), Vi sinh vật học nông nghiệp, NXB Đại học sư phạm, trang 75 - 76 18 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc Nguyễn Duy Hoan, (2002), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, NXB Nông nghiệp Hà Nội 19 Phạm Thị Minh Thu (2002) “Xác định suất, chất lượng số tổ hợp gà Rhode Ri, gà Tam Hoàng 882 Jangcun, luận án tiến sĩ Nông Nghiệp, Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông nghiệp 20 Bùi Quang Tiến Nguyễn Hoài Tao (1985), Kết nghiên cứu tạo giống gà Rhode Ri, trang 47,48 21 Phùng Văn Tiến, Trần Công Xuân, Nguyễn Thị Mười, Lê Thị Nga, Đỗ Thị Sợi, Đào Thị Bích Loan, Lê Tiến Dũng (2004), “Nghiên cứu khả sản xuất gà bố mẹ Isa color lai gà Isa gà Sasso (X44), Kabir, Lương Phượng’’, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y – phần chăn nuôi gia cầm, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, trang 17 49 22 Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu (2001), Bệnh gia cầm, NXB nông nghiệp, Hà Nội 23 Trần Công Xuân, Hoàng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dân, Lê Thu Hiền, Nguyễn Quý Khiêm, Phùng Đức Tiến cộng (2002), Kết nghiên cứu khả sản xuất gà Lương Phượng hoa Trung Quốc, Báo cáo khoa học năm 2001, phần nghiên cứu giống gia cầm, Viện Chăn nuôi Quốc gia Hà Nội tháng 6/2002 trang 89 – 91 II TÀI LIỆU DỊCH TỪ NƯỚC NGOÀI 24 Brandsch H Bichel H (1978), “Cơ sở nhân giống nuôi dưỡng gia cầm, sở sinh học nhân giống nuôi dưỡng gia cầm” Người dịch Nguyễn Chí Bảo NXB Nông nghiệp Hà Nội III TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 25 Chambers.J.R, (1990) Gemetic of growth and meat production in poultry beeding and genetics, R.D Cawford ed Etsevier Amsterdam 26 Letner T.M and Taylor, (1943), The interitance of egg priduction in the domeatic fow, P.Amer, Hat 77, 1943 27 Nhu Van Thu, Le Thi Thuy, J Spergser, R Rosengarten (2002), PCR Based Detection of Avian Mycoplasma in the Respiratory Tract of Vietnamese Chicken 14th International IOM congress, 7-12/7/2002 IV TÀI LIỆU TỪ INTERNET 28 Công ty trách nhiệm hữu hạn Long Đình (http:/longdinh.com/home.asp?act=chitiet&ID=933&catID=2) cập nhập ngày 22/7/2004) 29 Trường Giang (2008), Bệnh hô hấp mãn tính (CRD) gà (http://agriviet.com/home/showthread.php?t=2665) 30 Hoàng Hà (2009), Chủ động phòng trị bệnh cho gà thả vườn (http:/chonongnghiep.com/forum.aspx?g=posts&t=14 cập nhập ngày 25/6/200906) 31 Hội bác sỹ thú y (2008), Bệnh Mycoplasma gia cầm (http:/www.thuy.ykhoa.net/?action=content&cb_id=6&id=17866&cat_id=20) 32 Hoàng Huy Liệu (2002), Bệnh viêm đường hô hấp mãn tính gà (http:/www.vinhphucnet.vn/TTKHCN/TTCN/7/23/20/9/14523.doc) [...]... cận và nắm vững khoa học Tiến hành chuyên đề nghiên cứu khoa học: Theo dõi tỷ lệ nhiễm bệnh CRD trên đàn gà Isa shaver thương phẩm nuôi vụ hè thu tại xã Quyết Thắng – Thành phố Thái Nguyên và hiệu lực của thu c Genta – Tylo trong điều trị bệnh 9 1.2.3 Kết quả thực hiện Trong suốt quá trình thực tập tại xã Quyết thắng, được sự giúp đỡ của thầy giáo, cô giáo, của UBND xã Quyết Thắng cùng sự nỗ lực của. .. Trong môi trường chăn nuôi công nghiệp, bệnh CRD là bệnh rất phổ biến và dễ phát sinh thành dịch Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Xác định tỷ lệ nhiễm bệnh CRD trên đàn gà Isa shaver thương phẩm nuôi vụ hè thu tại xã Quyết Thắng – Thành phố Thái Nguyên và hiệu lực của thu c Genta – Tylo trong điều trị bệnh * Mục đích của đề tài: - Theo dõi khả năng nhiễm bệnh CRD trên. .. nhiễm bệnh CRD trên đàn gà Isa shaver thương phẩm nuôi vụ hè thu tại xã Quyết Thắng – Thành phố Thái Nguyên và hiệu lực của thu c Genta – Tylo trong điều trị bệnh 2.1 Đặt vấn đề Chăn nuôi gà là nghề sản xuất truyền thống lâu đời và chiếm vị trí quan trọng thứ hai (sau chăn nuôi lợn) trong toàn ngành chăn nuôi của Việt Nam Hàng năm, ngành chăn nuôi gà cung cấp khoảng 350 – 450 ngàn tấn thịt và hơn 2,5 –. .. bệnh CRD trên đàn gà nuôi trong điều kiện chuồng hở vụ hè thu - Đánh giá hiệu lực điều trị bệnh của thu c Genta- Tylo - Theo dõi một số chỉ tiêu sinh sản của gà ISA – Shaver nuôi vụ hè thu 2.2 Tổng quan tài liệu 2.2.1 Cơ sở khoa học * Đặc điểm sinh lý hô hấp ở gà - Đặc điểm chung Bệnh hô hấp mãn tính ở gà là một bệnh truyền nhiễm của nhiều loại gia cầm, do nhiều loài Mycoplasma gây ra Trong đó, quan... luyện để nâng cao năng lực chuyên môn, tay nghề: + Phòng bệnh bằng vaccine cho đàn gà thịt, gà hậu bị 7, 14, 21 và 42 ngày tuổi + Chăm sóc nuôi dưỡng và điều trị bệnh cho đàn gà đẻ, gà hậu bị, gà thịt + Phun thu c sát trùng vệ sinh chuồng trại chăn nuôi + Nuôi đàn gà hậu bị Kết quả công tác phục vụ sản xuất được tổng hợp và trình bày ở bảng 1.2 Bảng 1.2 Kết quả công tác phục vụ sản xuất Nội dung công... học kỹ thu t vào sản xuất nhằm nâng cao năng suất cây trồng vật nuôi * Về chăn nuôi Ngành chăn nuôi cung cấp nhu cầu thực phẩm cho xã cũng như các vùng lân cận, ngành chăn nuôi sử dụng lực lượng lao động dư thừa, tăng thu nhập cho nhân dân, đồng thời sử dụng các sản phẩm của ngành trồng trọt vào chăn nuôi, làm tăng giá trị sản phẩm, biến các phế phụ phẩm của ngành trồng trọt có giá trị thấp thành các... Ngoài ra ở gà mắc bệnh, đặc biệt là gà tây còn có hiện tượng viêm khớp, viêm bao hoạt dịch Một số trường hợp gà bệnh có triệu chứng thần kinh Trong tự nhiên, bệnh thường tiến triển theo thể mãn tính, chủ yếu ở gà lớn Nếu gà con bị bệnh, tỷ lệ chết có thể từ 5 - 40% Tổn thất kinh tế chủ yếu của bệnh này là giảm trọng lượng của gà thịt và giảm sản lượng trứng của gà đẻ 20 Gà con và gà dò bị bệnh thường... triệu trứng và biểu hiện bệnh tích trên tôi chẩn đoán đây là bệnh bạch lỵ gà con và tiến hành điều trị theo phác đồ sau: + Hamcoli 1g/1 lít nước uống, B - complex 1g / 3lít nước cho gà uống liên tục trong 3-5 ngày, tỷ lệ khỏi bệnh trên 90% + Ampi - coli 1g/1 lít nứơc uống, B - complex 1g / 3lít nước cho gà uống liên tục trong 5 ngày, tỷ lệ khỏi bệnh 97,6 % + Colistin 1g/2 lít nước, cho gà uống liên... liên tục trong 3 - 5 - 7 ngày thì gà khỏi bệnh và trở lại dùng liều phòng, sử dụng thu c theo liệu trình 2 ngày dùng thu c 3 ngày nghỉ Trong các phác đồ điều trị tôi thấy Han Eba 30% có hiệu quả điều trị cao hơn Rigecoccin - Bệnh Bạch lỵ ở gà con Trong quá trình nuôi dưỡng đàn gà tôi thấy ở giai đoạn úm có một số gà con có biểu hiện sau: Mệt mỏi ủ rũ bỏ ăn, gà con tụ lại từng đám, phân tiêu chảy có... 0,4ml/con * Chẩn đoán và điều trị một số bệnh thường gặp trong thời gian thực tập - Bệnh Cầu trùng ở gà Trong quá trình chăn nuôi đàn gà con, gà thịt và gà đẻ tôi đã gặp một số trường hợp như sau: Khi quan sát thấy trong đàn gà có một số con có biểu hiện kém ăn, lông xù, mào và niêm mạc nhợt nhạt, phân loãng hoăc sệt, phân có màu sôcôla, có trường hợp phân gà có lẫn máu Sau một vài ngày gà gầy dần rồi chết, ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM – – – – – – – – – BÙI XUÂN ĐẠT THEO DÕI TỶ LỆ NHIỄM BỆNH CRD TRÊN ĐÀN GÀ ISA SHAVER THƯƠNG PHẨM NUÔI VỤ HÈ THU TẠI XÃ QUYẾT THẮNG – THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN... định tỷ lệ nhiễm bệnh CRD đàn gà Isa shaver thương phẩm nuôi vụ hè thu xã Quyết Thắng – Thành phố Thái Nguyên hiệu lực thu c Genta – Tylo điều trị bệnh * Mục đích đề tài: - Theo dõi khả nhiễm bệnh. .. khoa học: Theo dõi tỷ lệ nhiễm bệnh CRD đàn gà Isa shaver thương phẩm nuôi vụ hè thu xã Quyết Thắng – Thành phố Thái Nguyên hiệu lực thu c Genta – Tylo điều trị bệnh 9 1.2.3 Kết thực Trong suốt

Ngày đăng: 27/04/2016, 22:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị Hoài Anh (2004), Đánh giá khả năng sản xuất của một số giống gà lông màu nuôi trong nông hộ tại huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, viện Chăn nuôi Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá khả năng sản xuất của một số giống gà lông màu nuôi trong nông hộ tại huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh
Tác giả: Trần Thị Hoài Anh
Năm: 2004
2. Trần Văn Bình (2008), Bệnh quan trọng ở gà và biện pháp phòng trị, NXB Khoa học Tự Nhiên & Công Nghệ, trang 52, 86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh quan trọng ở gà và biện pháp phòng trị
Tác giả: Trần Văn Bình
Nhà XB: NXB Khoa học Tự Nhiên & Công Nghệ
Năm: 2008
3. Công ty Vemedim (2009), Bệnh hô hấp trên gà: CRD và tụ huyết trùng, Thông tin kỹ thuật, chuyên đề tháng 11/2009: Bệnh gia cầm, trang 10 -11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin kỹ thuật, chuyên đề tháng 11/2009
Tác giả: Công ty Vemedim
Năm: 2009
4. Đinh Sỹ Dũng (2010), Nghiên cứu ảnh hưởng của khô bã gấc đến một số chỉ tiêu năng suất , chất lượng trứng trên đàn gà đẻ thương phẩm, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, viện Chăn nuôi Quốc Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của khô bã gấc đến một số chỉ tiêu năng suất , chất lượng trứng trên đàn gà đẻ thương phẩm
Tác giả: Đinh Sỹ Dũng
Năm: 2010
5. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2007), Vi sinh vật học, NXB giáo dục, trang 44, 45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật học
Tác giả: Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 2007
6. Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng, Tôn Thất Sơn (1997), Dinh dưỡng và thức ăn gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dinh dưỡng và thức ăn gia súc
Tác giả: Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng, Tôn Thất Sơn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
7. Trần Xuân Hạnh, Tô Thị Phấn (2004), 109 bệnh gia cầm và cách phòng trị, NXB Nông nghiệp, trang 29 - 38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 109 bệnh gia cầm và cách phòng trị
Tác giả: Trần Xuân Hạnh, Tô Thị Phấn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2004
8. Đào Thị Hảo, Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Đỗ Ngọc Thúy, Nguyễn Xuân Huyên (2007), “Chế kháng huyết thanh tối miễn dịch qua thỏ để xác định vi khuẩn gây bệnh CRD ở gà”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập 14 số 3 năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế kháng huyết thanh tối miễn dịch qua thỏ để xác định vi khuẩn gây bệnh CRD ở gà”, "Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y
Tác giả: Đào Thị Hảo, Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Đỗ Ngọc Thúy, Nguyễn Xuân Huyên
Năm: 2007
9. Nguyễn Bá Hiên, Nguyễn Quốc Doanh, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Thành, Chu Đình Tới (2008), Vi sinh vật bệnh truyền nhiễm vật nuôi, NXB giáo dục, Hà Nội, trang 223 - 229 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật bệnh truyền nhiễm vật nuôi
Tác giả: Nguyễn Bá Hiên, Nguyễn Quốc Doanh, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Thành, Chu Đình Tới
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 2008
10. Hội chăn nuôi Việt Nam (2002), Cẩm nang chăn nuôi gia súc - gia cầm, NXB Nông nghiệp, tập 2 trang 141 - 142 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang chăn nuôi gia súc - gia cầm
Tác giả: Hội chăn nuôi Việt Nam
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2002
11. Phạm Sỹ Lăng, Trương Văn Dung, (2002), Một số bệnh mới do vi khuẩn và Mycoplasma ở gia súc,gia cầm nhập nội và biện pháp phòng trị, NXB Nông nghiệp trang 109 – 129 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số bệnh mới do vi khuẩn và Mycoplasma ở gia súc,gia cầm nhập nội và biện pháp phòng trị
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Trương Văn Dung
Nhà XB: NXB Nông nghiệp trang 109 – 129
Năm: 2002
12. Lê Hồng Mận (2003), Hướng dẫn kĩ thuật chăn nuôi gà công nghiệp, NXB Lao động xã hội, trang 146 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn kĩ thuật chăn nuôi gà công nghiệp
Tác giả: Lê Hồng Mận
Nhà XB: NXB Lao động xã hội
Năm: 2003
13. Trần Đình Miên, Nguyễn Hải Quân, Vũ Kính Trực (1975), “Chọn giống và nhân giống gia súc”, giáo trình giảng dạy ở các trường Đại học Nông Nghiệp.Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chọn giống và nhân giống gia súc”
Tác giả: Trần Đình Miên, Nguyễn Hải Quân, Vũ Kính Trực
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1975
14. Lê Văn Năm, (2003), Hướng dẫn điều trị các bệnh ghép phức tạp ở gà, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn điều trị các bệnh ghép phức tạp ở gà
Tác giả: Lê Văn Năm
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2003
15. Lê Thị Nga (2005), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học , khả năng sản xuất của một số tổ hợp lai giữa 3 giống gà Mía, Kabir, Jangcun, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viên Chăn nuôi, trang 97, 98 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học , khả năng sản xuất của một số tổ hợp lai giữa 3 giống gà Mía, Kabir, Jangcun
Tác giả: Lê Thị Nga
Năm: 2005
16. Nguyễn Thanh Sơn, Lê Hồng Mận, (2004), Kỹ thuật nuôi gà ri và gà ri pha, NXB Nông nghiệp, Hà Nội trang 137 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi gà ri và gà ri pha
Tác giả: Nguyễn Thanh Sơn, Lê Hồng Mận
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2004
17. Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Thị Hiền (2007), Vi sinh vật học nông nghiệp, NXB Đại học sư phạm, trang 75 - 76 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật học nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Thị Hiền
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2007
18. Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc và Nguyễn Duy Hoan, (2002), Phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi
Tác giả: Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc và Nguyễn Duy Hoan
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2002
19. Phạm Thị Minh Thu (2002). “Xác định năng suất, chất lượng một số tổ hợp giữa gà Rhode Ri, gà Tam Hoàng 882 và Jangcun, luận án tiến sĩ Nông Nghiệp, Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Xác định năng suất, chất lượng một số tổ hợp giữa gà Rhode Ri, gà Tam Hoàng 882 và Jangcun
Tác giả: Phạm Thị Minh Thu
Năm: 2002
29. Trường Giang (2008), Bệnh hô hấp mãn tính (CRD) ở gà (http://agriviet.com/home/showthread.php?t=2665) Link

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN