Nghiên cứu ảnh hưởng của mùa vụ đến sức sản xuất thịt gà lai (Mía × Lương Phượng) nuôi tại xã Quyết Thắng – Thành Phố Thái Nguyên

60 461 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của mùa vụ đến sức sản xuất thịt gà lai (Mía × Lương Phượng) nuôi tại xã Quyết Thắng – Thành Phố Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TRUNG KIÊN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MÙA VỤ ĐẾN SỨC SẢN XUẤT THỊT GÀ LAI (MÍA × LƯƠNG PHƯỢNG) NUÔI TẠI XÃ QUYẾT THẮNG – THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Lớp: K43 – Chăn nuôi Thú y Khoá học: 2011 – 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TRUNG KIÊN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MÙA VỤ ĐẾN SỨC SẢN XUẤT THỊT GÀ LAI (MÍA × LƯƠNG PHƯỢNG) NUÔI TẠI XÃ QUYẾT THẮNG – THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Lớp: K43 – Chăn nuôi Thú y Khoá học: 2011 – 2015 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Trần Thanh Vân Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TRUNG KIÊN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MÙA VỤ ĐẾN SỨC SẢN XUẤT THỊT GÀ LAI (MÍA × LƯƠNG PHƯỢNG) NUÔI TẠI XÃ QUYẾT THẮNG – THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Lớp: K43 – Chăn nuôi Thú y Khoá học: 2011 – 2015 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Trần Thanh Vân Thái Nguyên, năm 2015 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 22 Bảng 3.2 Giá trị dinh dưỡng thức ăn gà thí nghiệm 24 Bảng 3.3 Chương trình sử dụng vắc - xin cho gà thí nghiệm 25 Bảng 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 30 Bảng 4.2 Tỷ lệ nuôi sống đàn gà thí nghiệm qua tuần tuổi 31 Bảng 4.3 Sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm (g/con) 33 Bảng 4.4 Sinh trưởng tuyệt đối tương đối gà thí nghiệm 35 Bảng 4.5 Tiêu thụ thức ăn gà thí nghiệm (g/con) 37 Bảng 4.6 Tiêu tốn thức ăn cho tăng khối lượng gà thí nghiệm (kg/kg) 38 Bảng 4.7 Tiêu tốn protein thô cho tăng khối lượng (g/kg) 39 Bảng 4.8 Tiêu tốn ME cho tăng khối lượng (kcal/kg) 40 Bảng 4.9 Chỉ số sản xuất số kinh tế gà thí nghiệm 42 Bảng 4.10 Sơ hạch toán thu - chi cho kg khối lượng gà xuất bán (đ/kg) 43 iii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Đồ thị sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm 34 Hình 4.2 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm 36 Hình 4.3 Biểu đồ sinh trưởng tương đối gà thí nghiệm 36 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Cs: Cộng CNTY: Chăn nuôi thú y Nxb: Nhà xuất ME: Năng lượng trao đổi SS: Sơ sinh STT: Số thứ tự TN: Thí nghiệm VNĐ: Việt Nam đồng v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài .2 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài .2 Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở khoa học việc nghiên cứu di truyền tính trạng sản xuất gia cầm .3 2.1.2 Khả sản xuất thịt gia cầm yếu tố ảnh hưởng 2.2 Tình hình nghiên cứu nước nước .16 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 16 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 18 2.3 Giới thiệu gà Mía, gà Lương Phượng lai 19 2.3.1 Đặc điểm ngoại hình khả sản xuất gà Mía 19 2.3.2 Đặc điểm ngoại hình khả sản xuất gà Lương Phượng 19 2.3.3 Đặc điểm ngoại hình khả sản xuất gà lai F1 (Mía x Lương Phượng) 20 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng nghiên cứu .22 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 22 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu .22 vi 3.4.2 Các tiêu theo dõi 25 3.5 Chỉ số sản suất PI (Performance – Index) 27 3.6 Chỉ số kinh tế EN (Economic Number) 27 3.7 Phương pháp xử lý số liệu .27 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 28 4.1.1 Công tác chăn nuôi 28 4.1.2 Chuẩn đoán điều trị bệnh cho gia cầm .29 4.1.3 Kết luận 30 4.2 Kết chuyên đề nghiên cứu khoa học 31 4.2.1 Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm qua tuần tuổi 31 4.2.2 Khả sinh trưởng gà thí nghiệm 32 4.2.3 Khả tiêu thụ chuyển hóa thức ăn .36 4.2.4 Chỉ số sản xuất số kinh tế gà thí nghiệm .41 4.2.5 Chi phí trực tiếp cho gà thí nghiệm .43 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, ngành chăn nuôi gia cầm có xu hướng phát triển mạnh mẽ, giữ vai trò quan trọng việc cung cấp sản phẩm có giá trị thịt, trứng…cho nhu cầu người dân Cùng với phát triển ngành kinh tế, đời sống xã hội ngày nâng cao, nhu cầu thực phẩm người đòi hỏi phải nhiều hơn, ngon Do đó, thúc đẩy ngành chăn nuôi nói chung chăn nuôi gia cầm nói riêng phát triển với tốc độ nhanh Đứng trước nhu cầu thực tiễn sản xuất trên, nước ta nhập số giống gà lông màu có khả sinh trưởng phát triển tốt như: Kabir, Lương Phượng …, để đáp ứng nhu cầu thiết yếu người tiêu dùng Các giống gà góp phần cải tạo suất chăn nuôi gà thả vườn nước ta Gà Lương Phượng có đặc điểm dễ nuôi, nhanh lớn, bệnh cho suất cao, thích nghi tốt với điều kiện khí hậu Việt Nam, song chất lượng thịt chưa ưa chuộng lớp mỡ da nhiều Tuy nhiên, giống gà nhân dân ta quý trọng ngày phát triển Từ xưa đến nay, giống gà địa phương nhân dân ta quý trọng ngày phát triển Gà Mía giống gà nội có chất lượng thịt thơm, ngon, da dòn, mỡ da ít, ngoại hình đẹp, sức khẻo tốt, thích hợp cho chăn thả vườn hóa từ lâu Đường Lâm (Sơn Tây – Hà Tây) Nhiều nghiên cứu cho thấy việc lai tạo gà trống Mía mái Lương Phượng tạo lai có sức sản xuất thịt cao, chất lượng thịt thơm ngon, khắc phục nhược điểm giống gốc Đã có nhiều nghiên cứu đánh giá sức sản xuất thịt lai khẳng định lai có khả sinh trưởng tốt Vấn đề đặt là: Liệu quy trình nuôi dưỡng khác nông hộ, địa phương có ảnh hưởng đến sức sản xuất thịt gà lai (Mía x Lương Phượng) hay không? Mùa vụ có ảnh hưởng tới khả sản xuất giống gà hay không? Để giải vấn đề tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng mùa vụ đến sức sản xuất thịt gà lai (Mía × Lương Phượng) nuôi xã Quyết Thắng – Thành Phố Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài + Xác định ảnh hưởng mùa vụ đến khả sản xuất thịt gà lai (trống Mía × mái Lương Phượng) nuôi xã Quyết Thắng, thành Phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên + Bản thân làm quen với công tác nghiên cứu khoa học chăn nuôi gia cầm - Góp phần thúc đẩy chăn nuôi gia cầm nông hộ phát triển bền vững - Nhằm tìm hiểu đưa đối tượng gia cầm chăn nuôi xã Quyết Thắng, TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên - Góp phần nâng cao thu nhập cho nông dân, góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Từng bước hoàn thiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng để phát huy tối đa tiềm giống, góp phần hoàn thiện quy trình chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học - Có thêm luận khoa học khả sinh trưởng cho thịt gà Mía lai nuôi Thái Nguyên 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài - Đánh giá khả sản xuất thịt gà (Mía × Lương Phượng) thương phẩm, nuôi bán chăn thả vụ khác để từ khuyến cáo cho người chăn nuôi mùa vụ thích hợp sản xuất đại trà - Bản thân sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học 38 hưởng tới khả sinh trưởng gà không nhiều, ta có kết luận gà lai (Mía x Lương Phượng) sinh trưởng phát triển tốt mùa vụ Đông Xuân, Xuân Hè Qua kết theo dõi khả thu nhận thức ăn gà thí nghiệm từ – 10 tuần tuổi thấy phù hợp với tăng dần khối lượng gà thí nghiệm qua tuần tuổi lô thí nghiệm 4.2.3.2 Tiêu tốn thức ăn/kg khối lượng tăng Kết theo dõi hiệu suất sử dụng thức ăn gà thí nghiệm thể qua bảng 4.6 Bảng 4.6 Tiêu tốn thức ăn cho tăng khối lượng gà thí nghiệm (kg/kg) Lô TN1 Lô TN2 Tuần tuổi Trong tuần Cộng dồn Trong tuần Cộng dồn 2,33 2,33 1,52 1,52 1,13 1,43 1,65 1,60 1,68 1,54 1,82 1,70 1,75 1,62 2,00 1,80 2,15 1,80 2,18 1,92 2,28 1,93 2,21 1,99 2,34 2,02 2,42 2,08 2,89 2,16 2,89 2,20 3,38 2,32 3,31 2,33 10 4,46 2,51 4,80 2,53 So sánh (%) 99 100 Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng qua tuần tuổi phản ánh hiệu sử dụng thức ăn, mức độ hoàn chỉnh phần Vì chi phí thức ăn chiếm khoảng 70-80 % giá thành, nên chăn nuôi gà thịt biện pháp kỹ thuật làm 39 giảm tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lương đưa lại hiệu kinh tế cho người chăn nuôi Nhìn vào bảng 4.6 cho thấy tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng gà thí nghiệm hai mùa vụ có khác không nhiều Cụ thể kết thúc thí nghiệm 10 tuần tuổi, tiêu tốn thức ăn cộng dồn cho 1kg tăng khối lượng lô TN1 2,51 (nuôi vụ Đông Xuân), lô TN2 (nuôi vụ Xuân Hè) 2,53 kg, lô TN2 tiêu tốn lô TN1 0,02 kg thức ăn Điều cho thấy phương thức nuôi thức ăn/kg tăng khối lượng gà thí nghiệm mùa vụ 4.2.3.3 Tiêu tốn protein thô (CP) gà thí nghiệm Bảng 4.7 Tiêu tốn protein thô cho tăng khối lượng (g/kg) Lô TN1 Lô TN2 Tuần tuổi Trong tuần Cộng dồn Trong tuần Cộng dồn 512,92 512,92 333,56 333,56 248,70 314,75 363,51 352,66 285,41 261,83 310,13 289,69 296,73 275,82 340,01 306,61 366,02 306,48 369,83 326,45 365,16 309,56 353,82 318,96 373,68 323,79 387,83 332,47 462,82 345,82 463,18 351,54 540,15 370,53 529,69 372,31 10 714,16 401,14 768,60 404,41 So sánh (%) 99,18 100 Để nhận biết rõ khả sử dụng thức ăn gà thí nghiệm, từ kết tính toán mức độ tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng ta xác định tiêu tốn lượng protein thô có thức ăn để có kg tăng khối lượng Kết bảng 4.7 cho thấy protein thô tiêu tốn qua tuần tuổi tăng theo thời gian, lượng CP tiêu tốn tuần nhanh nhiều so với lượng 40 CP tiêu tốn cộng dồn nhu cầu CP dùng phần trì tăng cao theo quy luật gia cầm giai đoạn sinh trưởng Từ bảng 4.7 cho ta thấy kết lượng CP tiêu thụ lô thí nghiệm Đông Xuân, Xuân Hè, tuần tiêu tốn CP/kg tăng khối lượng cộng dồn lô thí nghiệm tương đối đồng đều, chênh lệch lớn, kết thúc thí nghiệm CP/kg tăng khối lượng cộng dồn lô TN1 401,14 g, lô TN2 404,41 g Điều cho thấy hiệu qua sử dụng CP lô giống Vậy gà thí nghiệm nuôi hai vụ tiêu tốn CP/kg tăng khối lượng 4.2.3.4 Tiêu tốn lượng trao đổi (ME) gà thí nghiệm Kết theo dõi tiêu tốn lượng trao đổi gà thí nghiệm thể qua bảng 4.8 Tiêu tốn ME cho tăng khối lương (kcal/kg) Bảng 4.8 Tiêu tốn ME cho tăng khối lượng (kcal/kg) Lô Lô Tuần tuổi Trong tuần Cộng dồn Trong tuần Cộng dồn 6994,3 6994,3 4548,5 4548,5 3391,3 4292,1 4956,9 4809,0 5036,6 4620,5 5472,9 5112,1 5236,5 4867,6 6000,2 5410,8 6459,1 5408,5 6526,3 5760,9 6846,8 5804,2 6634,2 5980,5 7006,5 6071,0 7271,8 6233,8 8677,8 6484,1 8684,5 6591,4 10127,8 6947,4 9931,7 6980,9 10 13390,5 7521,3 14411,3 7582,7 So sánh (%) 99,19 100 41 Qua bảng số liệu 2.9 thể mức độ tiêu tốn lượng trao đổi (ME) cần thiết để có kg tăng khối lượng gà thí nghiệm, mức độ tiêu tốn ME tuần cộng dồn lô TN tăng theo tuần tuổi, tăng phù hợp với quy luật sinh trưởng, phát triển chung gia cầm Khối lượng thể tăng theo tuần tuổi, yêu cầu lượng trao đổi cho trì sinh trưởng thể liên quan đến khối lượng tốc độ sinh trưởng gà So sánh mức độ tiêu tốn ME hai lô thí nghiệm ta thấy chênh lệch không đáng kể, ý nghĩa thống kê Đến 10 tuần tuổi kết thúc thí nghiệm tiêu tốn ME cộng dồn lô TN1 7521,3 kcal/kg, lô TN2 7582,8 kcal/kg Vậy phương thức nuôi (bán chăn thả) tiêu tốn lượng trao đổi/kg tăng khối lượng gà thí nghiệm vụ Đông Xuân, Xuân Hè tương đương Thời gian chăn nuôi dài mức độ tiêu tốn ME CP tăng cao nhu cầu sử dụng cho phần trì tăng Theo thời gian nuôi, mức độ tiêu tốn ME CP ngày tăng sinh trưởng tuyệt đối lại giảm, nghiên cứu tính toán thời gian giết mổ hợp lý mang lại hiệu kinh tế cao Từ kết thí nghiệm tính toán cho thấy để có hiệu kinh tế cao ta nên xuất bán gà (Mía x Lương Phượng) từ thời điểm tuần 10, nhiên khối lượng gà chưa đáp ứng tiêu chuẩn thị trường cần phải kéo dài thời gian nuôi, không nên nuôi 13 tuần để đảm bảo hiệu kinh tế 4.2.4 Chỉ số sản xuất số kinh tế gà thí nghiệm Chỉ số sản xuất PI (Performance – Index) số tổng hợp để đánh giá cách nhanh chóng xác hiệu kinh tế việc thực quy trình chăm sóc nuôi dưỡng gà thịt Chỉ số sản xuất cao chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng thể cao hiệu kinh tế không cao Chỉ số sản xuất tiêu đánh giá tổng hợp, liên quan đến tiêu kỹ thuật giai đoạn nuôi Còn số kinh tế EN (Economic Number) cho ta thấy hiệu nuôi thời điểm, tiêu quan trọng số sản xuất cao chi phí thức ăn lớn người chăn nuôi lãi Căn vào thời điểm để xuất bán phù hợp mang lại hiểu kinh tế cao 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài + Xác định ảnh hưởng mùa vụ đến khả sản xuất thịt gà lai (trống Mía × mái Lương Phượng) nuôi xã Quyết Thắng, thành Phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên + Bản thân làm quen với công tác nghiên cứu khoa học chăn nuôi gia cầm - Góp phần thúc đẩy chăn nuôi gia cầm nông hộ phát triển bền vững - Nhằm tìm hiểu đưa đối tượng gia cầm chăn nuôi xã Quyết Thắng, TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên - Góp phần nâng cao thu nhập cho nông dân, góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Từng bước hoàn thiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng để phát huy tối đa tiềm giống, góp phần hoàn thiện quy trình chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học - Có thêm luận khoa học khả sinh trưởng cho thịt gà Mía lai nuôi Thái Nguyên 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài - Đánh giá khả sản xuất thịt gà (Mía × Lương Phượng) thương phẩm, nuôi bán chăn thả vụ khác để từ khuyến cáo cho người chăn nuôi mùa vụ thích hợp sản xuất đại trà - Bản thân sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học 43 4.2.5 Chi phí trực tiếp cho gà thí nghiệm Bảng 4.10 Sơ hạch toán thu - chi cho kg khối lượng gà xuất bán (đ/kg) ĐVT Lô TN1 Lô TN2 Giống đ 7.488 5.516 Thú y đ 3.000 3.000 Thức ăn đ 27.861 27.071 Điện + nước + đệm lót đ 3.500 2.500 Chi phí khác đ 1.000 1.000 Lao động đ 1.500 1.500 Tổng chi phí trực tiếp đ 44.349 40.587 Giá bán đ/kg 65.000 60.000 Thu – chi phí trực tiếp đ/kg 20.651 19.413 Diễn giải (Giá gà giống vụ Đông 11500đ/con, vụ Xuân 8500đ/con.) Số liệu bảng 4.10 thấy: Chúng ta thấy tổng chi phí trực tiếp chi cho 1kg khối lượng gà thí nghiệm kết thúc thí nghiệm hết 44.349 VNĐ lô TN1, 40.587 VNĐ lô TN2 Như vậy, ta thấy chi phí trực tiếp cho 1kg khối lượng lô TN2 thấp lô TN1 Sự chênh lệch chi phí hai lô 3,765 VNĐ/kg Chúng thấy chênh lệch chi phí cho giống vụ Đông Xuân cao vụ Xuân Hè 3.000 VNĐ/con, chi phí cho điện + đệm lót giữ ấm vụ Đông Xuân dẫn đến giá thành chi phí cho1kg gà vụ Đông Xuân cao vụ Xuân Hè Tại thời điểm kết thúc thí nghiệm giá bán 1kg gà lô TN1 65.000 VNĐ/kg, lô TN2 60.000VNĐ/kg Kết chăn nuôi gà (Mía x Lương Phượng) mở rộng số hộ chăn nuôi địa bàn xã Quyết Thắng – thành Phố Thái Nguyên cho kết tương tự Điều khẳng định gà (Mía x Lương Phượng) có khả sinh trưởng phát triển tốt hai vụ Đông Xuân, Xuân Hè, chăn nuôi gà mang lại hiệu kinh tế cao 44 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thu qua phân tích, sơ rút số kết luận: - Gà lai F1(Mía x Lương Phượng) có khả thích nghi cao với điều kiện tự nhiên tỉnh Thái Nguyên, gà sinh trưởng phát triển tốt điều kiện chăn nuôi bán chăn thả nông hộ địa bàn xã Quyết Thắng – thành phố Thái Nguyên, khác biệt lớn sinh trưởng tiêu tốn thức ăn nuôi gà vụ Đông Xuân vụ Xuân Hè - Gà (Mía x Lương Phượng) thương phẩm nuôi vụ Đông Xuân có tỷ lệ nuôi sống đến 10 tuần tuổi đạt 94,97 % Đạt khối lượng bình quân 1617,65 g Sinh trưởng tuyệt đối bình quân giai đoạn 22,62 g/con/ngày Tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lượng 2,51 kg Chi phí trực tiếp cho 1kg khối lượng gà 44,349 VNĐ/kg, giá bán 65.000 VNĐ/kg Hiệu kinh tế sau 10 tuần bình quân 20.651 VNĐ/kg (tính theo giá thời điểm thí nghiệm) - Gà (Mía x Lương Phượng) nuôi vụ Xuân Hè có tỷ lệ nuôi sống đến 10 tuần tuổi đạt 97,40 % Khối lượng bình quân đạt 1582,63 g Sinh trưởng tuyệt đối bình quân 22,12 g/con/ngày Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng 2,53 kg Chi phí trực tiếp cho 1kg khối lượng gà 40.587 VNĐ/kg, giá bán 60.000 VNĐ/kg Hiệu kinh tế sau 10 tuần bình quân 19.413VNĐ/kg (tính theo giá thời điểm thí nghiệm) 5.2 Đề nghị tồn 5.2.1 Tồn Trong thời gian thực tập ngắn, khó khăn sở vật chất, kinh phí nên số lượng gà thí nghiệm chưa nhiều, chưa nghiên cứu lặp lại, nên kết nhiều hạn chế, cần nghiên cứu thêm, kĩ để có kết khách quan, toàn diện xác 5.2.2 Đề nghị Cần tiến hành theo dõi thí nghiệm nuôi gà (Mía x Lương Phượng) vào phương thức nuôi mùa vụ khác năm Tiến hành thí nghiệm nuôi gà lai (Mía x Lương Phượng) thương phẩm với số lượng lớn có lặp lại để có độ xác cao 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Hữu Cường, Bùi Đức Lũng (1996), “Yêu cầu mật độ nuôi gà broiler tối ưu đệm lót qua hai mùa vụ miền bắc Việt Nam”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kĩ thuật gia cầm Việt Nam, 1986-1996, Nxb Nông nghiệp, tr 275 – 280 Nguyễn Văn Đại, Trần Thanh Vân, Trần Long, Đặng Đình Hanh (2001), “Đặc điểm ngoại hình khả sinh trưởng, cho thịt gà lai F1, (trống Mía x mái Kabir) nuôi nhốt bán chăn thả Thái Nguyên”, Tạp chí chăn nuôi, Số -2001, tr 23-28 Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thành Đồng (2001), “Nghiên cứu đặc điểm sinh học tính sản xuất giống gà lông màu Lương Phượng hoa nuôi trại thực nghiệm Liên Ninh”, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y năm 2001, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 62 – 70 Lê Thanh Hải, Nguyễn Hữu Thỉnh, Lê Hồng Dung (1995), Một số biện pháp kỹ thuật chăn nuôi gà thả vườn, Nxb Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh, tr 22 – 25 Nguyễn Thị Hải, Trần Thanh Vân, Đoàn Xuân Trúc (2006), “Khảo nghiệm khả sản xuất gà thương phẩm lông màu TĐ nuôi vụ Xuân Hè Thái Nguyên”, Tạp chi Khoa học kỹ thuật chăn nuôi (số 11/2006), tr 25 – 27 Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xuân Trúc (1999), Giáo trình chăn nuôi gia cầm dùng cho Cao học nghiên cứu sinh ngành chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Minh Hoàn (2003), “Đánh giá khả sinh trưởng gà Kabir gà Lương Phượng nuôi số hộ xã Kim Liên – Nam Đàn – Nghệ An”, Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn, tr – Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đoàn (1994), Chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 46 Johanson L (1972), Cơ sở di truyền suất chọn giống động vật (tập 1, 2), Người dịch: Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Tạ Toàn, Trần Đình Long dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10 Đào Văn Khanh (2000), “Nghiên cứu suất thịt gà broiler giống Tam Hoàng 882 nuôi mùa vụ khác vùng sinh thái Thái Nguyên”, Kết nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ kỷ niệm 30 năm thành lập trường Đại học Nông Lâm- Đại học Thái Nguyên, Nxb Nông Nghiệp, tr 40-45 11 Đào Văn Khanh (2004), Nghiên cứu khả sinh trưởng, suất chất lượng thịt gà lông màu Kabir, Lương Phượng, Tam Hoàng nuôi bán chăn thả mùa vụ khác tai Thái nguyên, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Đại Học Thái Nguyên, tr 88 – 90 12 Kushner K F (1974), “Các sở di truyền lựa chọn giống gia cầm”, Tạp chí khoa học kỹ thật nông nghiệp (số 141), Phần thông tin khoa học nước ngoài, tr 222-227 13 Bùi Đức Lũng (1992), “Nuôi gà thịt broiler suất cao", Báo cáo chuyên đề quản lý kỹ thuật ngành gia cầm TP Hồ Chí Minh, tr 1-24 14 Bùi Đức Lũng Lê Hồng Mận (1993), Nuôi gà broiler đạt suất cao, Nxb Nông nghiệp 15 Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (2003), Chăn nuôi gà công nghiệp gà lông màu thả vườn, Nxb Nghệ An, tr 20 – 22 16 Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng, Phạm Quang Hoán (1993), “Nghiên cứu yêu cầu protein thức ăn hỗn hợp nuôi tách trống mái gà HV85 từ – 63 ngày tuổi”, Thông tin gia cầm (số 13), tr 17 – 29 17 Trần Đình Miên (1994), "Di truyền học quần thể", Di truyền chọn giống động vật, Nxb Nông nghiệp, tr 60 – 101 Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở khoa học việc nghiên cứu di truyền tính trạng sản xuất gia cầm Trong chăn nuôi để đánh giá hiệu kinh tế, suất thịt vật nuôi ta cần đưa số tiêu nguồn gốc gà, chất di truyền tính trạng sản xuất, sức sống khả chống đỡ bệnh tật, đặc biệt khả sinh trưởng, khả sử dụng chuyển hóa thức ăn yếu tố hưởng đến sinh trưởng cho thịt gia cầm Môi trường gây sai lệch với giá trị kiểu gen hướng hướng khác Quan hệ biểu sau: P=G+E Trong đó: P: Là giá trị kiểu hình G: Là giá trị kiểu gen E: Là sai lệch môi trường Tuy nhiên khác với tính trạng chất lượng, giá trị kiểu gen tính trạng số lượng nhiều gen nhỏ (Minorgene) cấu tạo thành Đó hiệu ứng riêng biệt gen nhỏ, tập hợp nhiều gen nhỏ có ảnh hưởng rõ rệt đến tính trạng nghiên cứu Hiện tượng gọi tượng đa gen (Polygene) gồm thành phần: Cộng gộp, trội tương tác gen, nên biểu theo công thức sau: G=A+D+I Trong đó: G: Là giá trị kiểu gen A: Là giá trị cộng gộp (Additive value) D: Là giá trị sai lệch trội (Dominance deviation) I : Là giá trị sai lệch tương tác (Interaction deviation) 48 27 Trần Công Xuân (1995), “Nghiên cứu mức lượng thích hợp phần chăn nuôi gà broiler Ross 208, Ross 208 – V35”, Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT chăn nuôi (1969 – 1995), Nxb Nông Nghiệp, tr 127 – 133 28 Trần Công Xuân, Nguyễn Huy Đạt (2006), Nghiên cứu chọn tạo số dòng gà chăn thả Việt Nam suất, chất lượng cao, Đề tài nghiên cứu khoa học Viện Chăn nuôi, tr 80 – 82 II Tài liệu tiếng Anh 29 Arbor Acers (1993), Broiler feeding and management, Arbor Acer farm, INC, pp 20 30 Chambers J R (1990), Genetic of growth and meat production in chicken in poultry breeding and genetic, R D Cawforded Elsevier Amsterdam-Holland, pp 599; 627-628 31 Gofrey E F and Joap R g (1952), "Evidence of breed and sex differences in the weight of chicken hatched from similar weight", Poultry Science (28), pp 31 32 Herbert G J., Walt J A and Cerniglia A B (1983), "The effect of constant ambient temperature and ratio the performance of Suxes broiler", Poutry Science 62, pp 746-754 33 Ing J E M (1995), Poultry adminstration, Braneveld college, the Netherlands, pp 13 34 Kitalyi A J (1996), "Socio economic aspects of village chicken production in Africa", The XX World Poultry Congress 2-5 September, New Delhi, pp.51 35 Nir I., (1992), “Isarel optimization of poultry diets in hot climate”, Proceedings word poultry congress vol 2, pp 71-75 36 North M O., Bell B D (1990), Commercial chicken production manual, (Fouth edition) Van nostrand Reinhold, New York 49 37 Ricard F H and Rouvier (1976), “Study of the anatomical composition of the chicken in variability of the distribution of body parts in breed”, Pile an zootech, pp 16-22 38 Roberts J A (1991), “The scavenging feed resource base assessments of the productivity of scavenging village chicken, In P B Spradbrow, ed Newcastle disease in village chicken: control with thermos table oval vắc-xins", Proceedings' of an internation workshop, 6-10 October, Kuala Lumpur, Malaysia 39 Rose S P (1997), Principles of poultry science - Caß International Wallingford Oxford 108 DE, UK, pp 36-37 40 Siegel P B and Dumington E D (1978), "Selection for growth in chicken", C R R crit Review Poultry Biol 1, pp 1-24 41 Van Horne (1991), "More space per hen increases production cost", World Poultry science, No 2, pp 56-61 42 Wash Burn K W et al (1992), “ Infuence of body weight on response to a heat stress environment”, World’s Poultry Congress No vol 2, pp 53-56 43 Willson S P (1969), “Genetic aspect of feed efficiency inbroiler", Poultry Science 48, pp 495 Bộ môn duyệt Giảng viên hướng dẫn PGS TS Trần Thanh Vân Sinh viên Nguyễn Trung Kiên MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Vệ sinh chuồng trại Úm gà Tiêm vắc-xin Phun sát trùng chuồng trại Cân gà thí nghiệm Chủng vắc-xin Vắc-xin Medivac ND-IB Vắc-xin Gumboro B Vắc-xin Gumboro A TĂ gà thí nghiệm giai đoạn TĂ gà thí nghiệm giai đoạn TĂ gà thí nghiệm giai đoạn [...]... hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước .16 2.2.1 Tình hình nghiên cứu trong nước 16 2.2.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 18 2.3 Giới thiệu về gà Mía, gà Lương Phượng và con lai 19 2.3.1 Đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất của gà Mía 19 2.3.2 Đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất của gà Lương Phượng 19 2.3.3 Đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất của gà lai. .. 33,92 g/con/ngày ở phương thức nuôi bán chăn thả và đạt 35,49 g/con/ngày ở phương thức nuôi nhốt Theo Đào Văn Khanh (2004) [11], khi nghiên cứu năng suất thịt của gà broiler giống Tam Hoàng ở các mùa vụ khác nhau có kết luận như sau: - Tỷ lệ nuôi sống của gà Tam Hoàng đến 84 ngày tuổi ở các mùa vụ đạt từ 93,91 % đến 97,11 % Tỷ lệ nuôi sống cao nhất ở mùa thu là 97,11 %; Tiếp sau đó là mùa đông đạt... năng sản xuất của gà Lương Phượng Gà Hoa Lương Phượng gọi tắt là gà Lương Phượng, có xuất sứ từ vùng ven sông Lương Phượng, Trung Quốc Đây là giống gà thịt lông màu do xí nghiệp gà thành phố Nam Ninh - Quảng Tây - Trung Quốc lai tạo thành công sau 10 năm nghiên cứu, sử dụng dòng trống địa phương với mái nhập nội Giống gà Lương Phượng được nhiều nước nhập và lai tạo nuôi thả vườn, nuôi bán chăn thả Qua... số sản xuất và chỉ số kinh tế của gà thí nghiệm 42 Bảng 4.10 Sơ bộ hạch toán thu - chi cho 1 kg khối lượng gà xuất bán (đ/kg) 43 12 Ảnh hưởng của mùa vụ, chế độ chăm sóc và các yếu tố môi trường Bên cạnh các yếu tố trên thì sinh trưởng của gà còn chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như: chăm sóc nuôi dưỡng, độ thông thoáng, mật độ nuôi và mùa vụ (gồm: nhiệt độ, độ ẩm, cường độ chiếu sáng, …) - Ảnh. .. 2,1 kg Kể từ khi nhập vào nước ta gà Lương Phượng đã được chú ý, quan tâm nghiên cứu nhất là trong việc dùng con lai tạo với giống gà khác, tạo ra con lai có sức sản xuất cao hơn 2.3.3 Đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất của gà lai F1 (Mía x Lương Phượng) Màu lông Lúc 1 ngày tuổi có màu lông chủ yếu là màu vàng nâu, đốm sọc, còn lại là màu đốm đen Lúc trưởng thành, trống có màu nâu đỏ đốm đen... năng sinh trưởng của gà Kabir và Lương Phượng nuôi bán chăn thả ở nông hộ cho biết: Tỷ lệ nuôi sống của gà Kabir đạt 96,60 %, gà Lương Phượng đạt 93,33 %; Tiêu tốn 2,49 kg thức ăn/kg tăng khối lượng Khi nghiên cứu trên gà Lương Phượng Hoa, Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thành Đồng (2001) [3] cho biết gà Lương Phượng Hoa nuôi nhốt và bán nuôi nhốt đều có sức sống cao ở tất cả các giai đoạn từ 98,5 đến 99,3 % Khả... ra kết luận Tổ hợp lai 3/4 máu Lương Phượng và 1/4 máu Sasso X44 tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng từ 2,54 – 2,68 kg Sinh trưởng nhanh và tiêu tốn thức ăn thấp luôn là mục tiêu của nhiều công trình nghiên cứu và lai tạo giống gia cầm 2.1.2.2 Khả năng cho thịt, chất lượng thịt và các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển và sức sản xuất thịt của gia cầm Khả năng cho thịt, chất lượng thịt cũng là một trong... dịch cho gà làm chất lượng thịt không ngon, làm giảm hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi Với phương thức nuôi thả vườn, Lê Thanh Hải và cộng sự (1995) [4] cho biết: Với mô hình nuôi thả vườn thì diện tích chăn thả thích hợp cho gà từ 4 – 5m2/con Từ ảnh hưởng của mật độ nuôi nhốt và ảnh hưởng của mật độ bãi thả tới sinh trưởng của gia cầm, vậy thì phương thức nuôi nhốt cũng ảnh hưởng tới sinh trưởng của gia... quan đến sự tồn tại về vật chất và hoàn cảnh kinh tế xã hội của địa phương Roberts J A (1991) [38] nghiên cứu khả năng sinh trưởng và di truyền của gà chăn thả cho thấy, nuôi gà chăn thả thì đầu tư thấp, sản xuất của chúng cung cấp tiêu dùng tại chỗ trong gia đình và được bán buôn trở thành thu nhập 19 Bên cạnh những thành tựu về công tác giống, những thành tựu về khoa học công nghệ đã giúp ngành... cho 1kg tăng khối lượng là 3,09 kg, tỷ lệ nuôi sống đạt 99 % Theo Nguyễn Văn Đại, Trần Thanh Vân, Trần Long, Đăng Đình Hanh (2001) [2] đã đưa ra kết luận về ảnh hưởng của phương thức nuôi nhốt và bán nuôi nhốt đến khả năng sản xuất của gà lai F1 (♂ Mía + ♀ Kabir) (MK): - Gà lai F1 – MK có màu lông phong phú, chân, da, mỏ vàng, gà rắn chắc, ham chạy nhảy Gà lai có tốc độ sinh trưởng tuyệt đối cao nhất

Ngày đăng: 18/02/2016, 15:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan