Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm khảo sát tỉ lệ kháng thuốc lao hàng thứ nhất ở bệnh nhân lao phổi AFB(+)/HIV tại bệnh viện Phạm Ngọc Thạch. Đề tài tiến hành nghiên cứu trên 198 bệnh nhân lao phổi AFB(+)/HIV có kết quả kháng sinh đồ lao nhập viện bệnh viện Phạm Ngọc Thạch từ tháng 1/2009-12/2009.
lusion: Since the drug resistance rate is too high in smear positive pulmonary tuberculosis co-infected HIV, the drug susceptibility testing should be done for every AFB(+)/HIV patient and the National TB control Programs regiment for TB/HIV patients should be revised, especially the relapse regimen Keywords: Drug resistance tuberculosis, HIV, smear positive, tuberculosis, resistance rate, recurrence, TB/HIV, drug resistance Nghiên cứu cắt ngang hồi cứu MỞ ĐẦU Kháng thuốc lao tượng xuất gần Hiện tượng đề kháng thuốc lao phát sớm sau Streptomycine Waksman đưa vào điều trị bệnh lao người vào năm 1944 Người ta nhận thấy sau điều trị lao loại thuốc có cải thiện bật triệu chứng lâm sàng bệnh nhân với giảm nhanh số lượng vi khuẩn lao đàm Tuy nhiên, số lượng vi khuẩn lao thường sớm tăng lại tình trạng bệnh nhân xấu Kháng thuốc lao xác định nhờ kháng sinh đồ lao cho thấy trực khuẩn lao sống ống nghiệm diện hay nhiều thuốc kháng lao Cỡ mẫu 198 bệnh nhân lao phổi AFB(+)/HIV có kết kháng sinh đồ lao nhập viện bệnh viện Phạm Ngọc Thạch từ tháng 1/2009 – 12/2009 Một số nghiên cứu cho thấy tỷ lệ kháng thuốc lao bệnh nhân lao – HIV(+) cao bệnh nhân lao – HIV(-)(1,5,7,8) Tuy nhiên, Việt Nam, chưa có nghiên cứu cho biết tỷ lệ kháng thuốc lao bệnh nhân lao phổi AFB(+)/HIV liệu có cao tỷ lệ nhóm bệnh chung hay khơng Vì vậy, thực nghiên cứu nhằm đưa số thông tin ban đầu tỷ lệ kháng thuốc lao hàng thứ bệnh nhân lao phổi AFB(+)/HIV bệnh viện Phạm Ngọc Thạch, bệnh viện đầu ngành lao bệnh phổi, hy vọng góp phần định hướng cho bác sĩ lâm sàng định thực kháng sinh đồ lao nhóm đối tượng bệnh nhân Tiêu chuẩn loại trừ Không thỏa điều kiện trên; nhỏ 18 tuổi; bệnh nhân soi đàm AFB(+) cấy đàm âm tính; kết cấy đàm dương tính định danh khơng phải M.tuberculosis Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu 194 Đối tượng nghiên cứu Tất bệnh nhân lao phổi AFB(+)/HIV(+) từ 18 tuổi trở lên có kết kháng sinh đồ lao nhập viện bệnh viện Phạm Ngọc Thạch từ tháng 1/2009 – 12/2009 Tiêu chuẩn chọn bệnh Bệnh nhân chẩn đoán xác định lao phổi AFB(+) có kết kháng sinh đồ lao có xét nghiệm huyết chẩn đoán nhiễm HIV (+) Phương pháp nghiên cứu Các đối tượng nghiên cứu sau khai thác hành chính, tiền căn, bệnh sử, thăm khám lâm sàng kết xét nghiệm, đặc biệt kết kháng sinh đồ lao chia thành nhóm: nhóm bệnh nhân nhóm bệnh nhân có tiền điều trị lao So sánh đặc điểm dân số học, lâm sàng, cận lâm sàng nhóm bệnh nhân kháng thuốc nhóm bệnh nhân nhạy cảm thuốc; so sánh đặc điểm dân số học, lâm sàng, cận lâm sàng nhóm bệnh nhân có tiền điều trị lao kháng Chuyên Đề Nội Khoa II Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 thuốc nhóm bệnh nhân có tiền điều trị lao nhạy cảm thuốc Các số liệu xử lý thống kê phần mềm SPSS 17.0 Sự tương quan khảo sát phép kiểm 2 (hiệu chỉnh Yates tần số lý thuyết