1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư phổi trên 60 tuổi tại bệnh viện phạm ngọc thạch năm 2016

81 686 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

Khối u carcinoid là không phổ biến và có xu hướng tăng trưởng chậm hơn so với các loại ung thư phổi khác. Chúng được tạo thành từ các loại tế bào đặc biệt gọi là các tế bào thần kinh nội tiết. Chúng thường được phân loại gồm carcinoid điển hình hoặc không điển hình. Carcinoid rất hiếm, phát triển chậm và thường được điều trị bằng phẫu thuật.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH KHOA Y TẾ CƠNG CỘNG NGUYỄN HUỲNH BẢO ÂN TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI TRÊN 60 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN PHẠM NGỌC THẠCH NĂM 2016 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y TẾ CƠNG CỘNG TP Hồ Chí Minh, năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH KHOA Y TẾ CƠNG CỘNG NGUYỄN HUỲNH BẢO ÂN TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI TRÊN 60 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN PHẠM NGỌC THẠCH NĂM 2016 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn: Hướng dẫn 1: TS BS Phạm Thị Lan Anh Hướng dẫn 2: BS Nguyễn Thị Kim Ngân TP Hồ Chí Minh, năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan số liệu luận văn ghi nhận, nhập liệu phân tích cách trung thực Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh hay trường đại học khác chấp nhận để cấp văn đại học, sau đại học Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu công bố trừ công khai thừa nhận Tác giả Nguyễn Huỳnh Bảo Ân Giảng viên hướng dẫn TS BS Phạm Thị Lan Anh Giảng viên hướng dẫn BS Nguyễn Thị Kim Ngân MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Danh mục hình Danh mục bảng ĐẶT VẤN ĐỀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU DÀN Ý NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Đại cương bệnh ung thư phổi 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Tình hình dịch tễ 1.1.3 Phân loại 1.1.4 Triệu chứng lâm sàng 1.1.5 Điều trị bệnh ung thư phổi 12 1.2 Các vấn đề dinh dưỡng lâm sàng 13 1.2.1 Đại cương suy dinh dưỡng 13 1.2.2 Suy dinh dưỡng người cao tuổi 14 1.2.3 Vấn đề dinh dưỡng đối tượng bệnh nhân ung thư phổi 15 1.2.4 Vấn đề dinh dưỡng biện pháp hóa trị liệu 16 1.3 Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân lâm sàng 16 1.4 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư phổi 60 tuổi 17 1.4.1 Phương pháp nhân trắc học 17 1.4.1.1 Chỉ số khối thể - BMI (kg/m2) 17 1.4.1.2 Chu vi cánh tay – MAC 18 1.4.1.3 Bề dày nếp gấp da vùng tam đầu – TSF 19 1.4.1.4 Chu vi cánh tay (MAMC) 19 1.4.1.5 Chu vi bắp chân (calf circumference) - CC 19 1.4.2 Đánh giá tác động mặt chức 20 1.4.2.1 Chỉ số Hemoglobin 20 1.4.2.2 Chỉ số Hematorit 20 1.4.2.3 Chức miễn dịch 20 1.4.2.4 Chỉ số Albumin huyết 20 1.4.3 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng phương pháp Đánh Giá Dinh Dưỡng Tối thiểu (Mini Nutritional Assessment - MNA) 21 1.4.4 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng phương pháp Đánh giá tổng thể chủ quan theo thang điểm bệnh nhân (PG - SGA) 23 1.5 Một số nghiên cứu đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư phổi 60 tuổi 24 1.5.1 Trên giới 24 1.5.2 Tại Việt Nam 25 1.5.3 Tổng hợp nghiên cứu liên quan 26 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 27 2.3 Đối tượng nghiên cứu 27 2.3.1 Dân số mục tiêu 27 2.3.2 Dân số chọn mẫu 27 2.3.3 Cỡ mẫu 27 2.3.4 Tiêu chí chọn mẫu 28 2.3.5 Kiểm soát sai lệch 28 2.4 Liệt kê định nghĩa biến số 28 2.4.1 Biến số 28 2.4.2 Tình trạng dinh dưỡng theo phương pháp 29 2.4.3 Đánh giá chức thể 30 2.4.3 Tiền sử bệnh bệnh nhân 30 2.4.4 Đặc điểm bệnh lý kèm 31 2.5 Thu thập kiện 31 2.5.1 Phương pháp công cụ thu thập liệu 31 2.5.2 Người thu thập 34 2.5.3 Kiểm soát sai lệch thông tin 34 Xử lý số liệu 35 Phân tích số liệu 35 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 36 3.1 Đặc điểm dân số xã hội mẫu nghiên cứu 36 3.2 Tiền sử bệnh bệnh nhân 37 3.3 Đặc điểm bệnh lý kèm 38 3.4 Tình trạng dinh dưỡng theo phương pháp 39 3.5 Đánh giá chức thể 40 3.6 Tương quan phương pháp nhân trắc với phương pháp MNA 41 3.7 Mối liên quan Suy dinh dưỡng theo MNA đặc điểm dân số xã hội 42 3.8 Mối liên quan SDD theo MNA tiền sử bệnh bệnh nhân UTP 43 3.9 Mối liên quan chức thể TTDD theo MNA 43 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 45 4.1 Đặc điểm dân số xã hội mẫu nghiên cứu 45 4.2 Đặc điểm liên quan bệnh lý UTP 45 4.3 Đặc điểm bệnh lý kèm bệnh UTP 46 4.4 Tình trạng dinh dưỡng theo phương pháp đánh giá dinh dưỡng 46 4.4.1 Tình trạng dinh dưỡng theo phương pháp MNA 46 4.4.2 Tình trạng dinh dưỡng theo số khối thể - BMI 47 4.4.3 Tình trạng dinh dưỡng theo chu vi cánh tay – MAC 48 4.4.4 Tình trạng dinh dưỡng theo chu vi bắp chân - CC 49 4.5 Tình trạng chức thể 49 4.5.1 Tình trạng suy giảm chức thể theo số lượng tế bào lympho/mm3 49 4.5.2 Tình trạng suy giảm thức thể theo số hemoglobin 49 4.5.3 Tình trạng suy giảm thức thể theo số hematocrit 50 4.6 Tương quan việc sử dụng phương pháp MNA với phương pháp khác đánh giá dinh dưỡng bệnh nhân UTP 60 tuổi 51 4.7 Mối liên quan tình trạng suy giảm chức thể tình trạng dinh dưỡng theo phương pháp MNA 52 4.7.1 Mối liên quan tình trạng suy giảm chức thể theo số lượng tế bào lympho máu ngoại vi tình trạng dinh dưỡng theo phương pháp MNA 52 4.7.2 Mối liên quan tình trạng suy giảm chức thể theo số hemoglobin tình trạng dinh dưỡng theo phương pháp MNA 52 4.7.2 Mối liên quan tình trạng suy giảm chức thể theo số hematocrit tình trạng dinh dưỡng theo phương pháp MNA 52 4.8 Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng SDD bệnh nhân UTP 53 4.8.1 Mối liên quan tình trạng dinh dưỡng theo phương pháp MNA đặc điểm dân số xã hội học bênh nhân UTP 53 4.8.2 Mối liên quan tình trạng dinh dưỡng theo phương pháp MNA tiền sử bệnh bệnh nhân UTP 53 KẾT LUẬN 55 KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT UTP: Ung thư phổi SDD: Suy dinh dưỡng BN: Bệnh nhân TIẾNG ANH CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT BMI Body Mass Index Chỉ số khối thể CDC The Centers for Disease Control and Prevention Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ MAC Mid-arm Circumference Chu vi cánh tay MAMC Midarm Muscle Circumference Chu vi cánh tay MNA Minimal Nutrition Assessment Đánh giá dinh dưỡng tối thiểu SGA Subjective Global Assessment Đánh giá tổng thể chủ quan TSF Triceps Skin Fold Nếp gấp da tam đầu CC Calf Circumference Chu vi bắp chân WHO World Health Organization Tổ chức Y tế giới TNM Primary tumor Khối u nguyên phát Regional lymph nodes Hạch Lympho vùng Distant metastasis Di xa ESPEN The European Society for Clinical Nutrition and Metabolism Hội Dinh dưỡng Lâm sàng Chuyển hóa châu Âu FFM Fat free mass Khối không mỡ BCM Body cell mass Khối tế bào thể NRI Nutritional risk index Chỉ số nguy dinh dưỡng DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1.: Cách đo chiều dài cẳng chân 33 56 Mối liên quan tình trạng dinh dưỡng theo phương pháp MNA với yếu tố xã hội số bệnh lý kèm Khơng tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giới tính, trình độ học vấn bệnh nhân ung thư phổi tình trạng dinh dưỡng theo phương pháp MNA (p > 0,05) Khơng tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê số lần hóa trị tình trạng dinh dưỡng theo phương pháp MNA bệnh nhân ung thư phổi (p > 0,05) 57 KIẾN NGHỊ Kiến nghị từ kết nghiên cứu Tỷ lệ SDD bệnh nhân ung thư phổi 60 tuổi tương đối cao, cần tiến hành đánh giá tình trạng dinh dưỡng cho bệnh nhân trước nhập viện trước tiến hành hóa trị để có biện pháp can thiệp dinh dưỡng sớm, kịp thời Có thể sử dụng phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng theo MNA thay cho phương pháp đánh giá số nhân trắc (BMI, MAC, CC) Những xu hướng cần nghiên cứu thêm Xác định tỷ lệ SDD bệnh nhân mắc bệnh UTP 60 tuổi điều trị hóa trị phương pháp MNA nhằm tìm yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân Xác định tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân chuẩn bị bước vào phác đồ hóa trị trước tiến hành hóa trị lần đầu tiên, nhằm xác định tỷ lệ SDD bệnh nhân trước hóa trị để có biện pháp can thiệp dinh dưỡng từ đầu Đánh giá khác biệt tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân UTP tiến hành phẫu thuật cắt bỏ khối u bệnh nhân UTP không phẫu thuật cắt bỏ khối u Cũng ảnh hưởng phương pháp phẫu thuật đến thay đổi tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân UTP Đánh giá tình trạng dinh dưỡng chức thể dựa số số sinh hóa quan trọng như: Albumin, pre-albumin, Protein toàn phần, Transferin,… Cũng mối liên quan số sinh hóa với tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân UTP Điều tra phẩu phần ăn cụ thể bệnh nhân để có lời khun dinh dưỡng thích hợp sau bệnh nhân xuất viện TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hồ Huy Bình (2014) Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch, http://bvpnt.org.vn/index.php/vi/news/Benh-vienPham-Ngoc-Thach/Benh-vien-Pham-Ngoc-Thach-17/, 12 Mar 2016 Ngô Quý Châu, Nguyễn Lân Việt, Nguyễn Đạt Anh, Phạm Quang Vinh (2012) Bệnh học nội khoa, NXB Y Học, Hà Nội, tr 129-139 Bộ Lao Động Cục Bảo trợ xã hội, Thương Binh Xã Hội (2014) Đáp ứng sách già hóa dân số, http://vnca.molisa.gov.vn/index.php?page=news&do=detail&category_id=146&id=321, 25 Mar 2016 Viện Dinh Dưỡng (2015) Đánh giá tình trạng dinh dưỡng theo dõi tăng trưởng, http://www.viendinhduong.vn/news/vi/682/0/danh-gia-tinh-trang-dinh-duong-va-theo-doitang-truong.aspx, 26 April 2016 Ths Mai Hương (2013) Cách khắc phục suy dinh dưỡng người cao tuổi, http://suckhoedoisong.vn/cach-khac-phuc-suy-dinh-duong-o-nguoi-cao-tuoi-n63335.html, 12 Mar 2016 Nguyễn Đỗ Huy, Nguyễn Thị Lâm (2009) "Thực trạng suy dinh dưỡng bệnh nhân bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương năm 2009" Tạp chí dinh dưỡng thực phẩm, (2), tr 14 - 19 Phan Hồng Minh Đánh giá tình trạng dinh dưỡng Dinh dưỡng - Vệ sinh an toàn thực phẩm ĐH Y Dược Tp HCM - Khoa Y Tế Công Cộng, TP HCM, tr 128-129 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2009) LUẬT NGƯỜI CAO TUỔI Việt Nam Cục An Tồn Thực Phẩm (2011) BÁO CÁO VỀ TÌNH HÌNH THIẾU VI CHẤT DINH DƯỠNG VÀ CƠ SỞ THỰC HIỆN TĂNG CƯỜNG VI CHẤT VÀO THỰC PHẨM, Việt Nam 10 Đào Thị Yến Phi (2010) Đánh giá tình trạng dinh dưỡng Dinh Dưỡng Học NXB Y Học, TP HCM, tr 143-161 11 Lê Thị Bích Phượng (2015) "Tỉ lệ suy mòn bệnh nhân ung thư nhập viện phòng khám, Trung Tâm Ung Bướu bệnh viện Chợ Rẫy" 12 Lưu Ngân Tâm, Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, Doãn Uyên Vy (2014) Dinh dưỡng người già Những vấn đề dinh dưỡng lâm sàng NXB Y Học, TP HCM, tr 540-560 13 Lưu Ngân Tâm, Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, Dỗn Un Vy (2014) Chẩn đốn suy dinh dưỡng - Tầm soát đánh giá Những vấn đề dinh dưỡng lâm sàng NXB Y Học, TP HCM, tr 10-30 14 Vũ Thị Trang, Nguyễn Kim Lưu (2013) Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư trung tâm ung bướu y học hạt nhân bệnh viện Quân Y 103, http://benhvienungbuou.vn/New_Page_Detail_One.aspx?Id=128, 28 March 2016 15 Trần Văn Vũ (2011) "Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối chưa lọc thận" Tạp chí Y học TP HCM, 15, tr 53-59 Tiếng Anh 16 A ANDREOLI, A DE LORENZO, F CADEDDU, L IACOPINO, M GRANDE (2011) "New trends in nutritional status assessment of cancer patients" European Review for Medical and Pharmacological Sciences, 15 (5), 469 - 480 17 American Lung Association Learn About Lung Cancer, http://www.lung.org/lung-health-anddiseases/lung-disease-lookup/lung-cancer/learn-about-lung- cancer/?referrer=http://www.lung.org/lung-health-and-diseases/lung-disease-lookup/lungcancer/, 16 Mar 2016 18 American Lung Association (2015) Lung Cancer Basics, http://www.lung.org/lung-health-anddiseases/lung-disease-lookup/lung-cancer/learn-about-lung-cancer/lung-cancer-basics.html, 18 Mar 2016 19 Peter J Barrett-Lee (2005) "Independent Risk Factors for Anemia in Cancer Patients Receiving Chemotherapy: Results from the European Cancer Anaemia Survey" oncology, 70, 34-48 20 J Bauer, S Capra, M Ferguson (2002) "Use of the scored Patient-Generated Subjective Global Assessment (PG-SGA) as a nutrition assessment tool in patients with cancer" European Journal of Clinical Nutrition, 56 (8), 779-785 21 R; Chacko Bincy, Beena (2014) "ASSESSMENT OF NUTRITIONAL STATUS OF PATIENTS RECEIVING CHEMOTHERAPY" Nitte University Journal of Health Science, (3), 33-37 22 M Bonnefoy, M Jauffret, T Kostka, J F Jusot (2002) "Usefulness of Calf Circumference Measurement in Assessing the Nutritional State of Hospitalized Elderly People" Gerontology, 48 (3), 162-169 23 American Joint Committee on Cancer (2009) Lung Cancer Staging IN edition, t (Ed.) America 24 W Cape, MNutr D Marais, BScDiet M L Marais, MB ChB D Labadarios, PhD, FACN (2007) "Use of knee height as a surrogate measure of height in older South Africans" SAJCN, 20 (1), 39-44 25 CDC (2015) Global Cancer Statistics, http://www.cdc.gov/cancer/international/statistics.htm, 12 Mar 2016 26 Chermiti Ben Abdallah F, Ben Saïd H, Chamkhi N, Ferchichi M, Chtourou A, Taktak S, Ben Kheder A (2013) "Assessment of nutritional status in patients with primary lung cancer" Tunis Med, 91 (10), 600-604 27 FAO (2010) Nutrition country profiles, http://www.fao.org/ag/agn/nutrition/vnm_en.stm, 25 Mar 2016 28 González Barcala FJ García Prim JM, Moldes Rodríguez M, Alvarez Dobañob JM, Hervada Vidal X, Pose Reino A, Valdés Cuadrado L (2008) "Impact of hemoglobin level on lung cancer survival" Medicina Clinica, (131(16)), 601-604 29 I Gioulbasanis, P Georgoulias, P J Vlachostergios, V Baracos, S Ghosh, Z Giannousi, C N Papandreou, D Mavroudis, V Georgoulias (2011) "Mini Nutritional Assessment (MNA) and biochemical markers of cachexia in metastatic lung cancer patients: interrelations and associations with prognosis" Lung Cancer, 74 (3), 516-20 30 Barkha Gupta, Surya Kant, Rachna Mishra, Sanjay Verma (2010) "Nutritional Status of Chronic Obstructive Pulmonary Disease Patients Admitted in Hospital With Acute Exacerbation" Journal of Clinical Medicine Research, (2), 68-74 31 The National Institutes of Health (2015) Lymphedema (PDQ®)–Patient Version, National Cancer Institute, http://www.cancer.gov/about-cancer/treatment/sideeffects/lymphedema/lymphedema-pdq, 11 July 2016 32 Xavier Hébuterne, Etienne Lemarié, Mauricette Michallet, Claude Beauvillain de Montreuil, Stộphane Michel Schneider, Franỗois Goldwasser (2014) "Prevalence of Malnutrition and Current Use of Nutrition Support in Patients With Cancer" Journal of Parenteral and Enteral Nutrition, 38 (2), 196-204 33 M Hickson (2006) "Malnutrition and ageing" Postgraduate Medical Journal, 82 (963), 2-8 34 Mostafa Hosseini, Parisa Adimi Naghan, Ali Moghadas Jafari, Mahmoud Yousefifard, Shervin Taslimi, Kian Khodadad, Forouzan Mohammadi, Makan Sadr, Mansour Rezaei, Esmaeil Mortaz, Mohammad Reza Masjedi (2014) "Nutrition and lung cancer: a case control study in Iran" BMC Cancer, 14, 860 35 Nestlé Nutrition Institude Causes of Malnutrition in the Elderly, http://www.mnaelderly.com/causes_of_malnutrition.html, 26 Mar 2016 36 Nestlé Nutrition Institute Identifying Malnutrition - MNA®, http://www.mnaelderly.com/identifying_malnutrition.html, 14 April 2016 37 Portero-McLellan KC, Staudt C, Silva FR, Delbue Bernardi JL, Baston Frenhani P, Leandro Mehri VA (2010) "The use of calf circumference measurement as an anthropometric tool to monitor nutritional status in elderly inpatients." J Nutr Health Aging, 14 (4), 266-270 38 Gerald T Keusch (2003) "The history of nutrition: malnutrition, infection and immunity." The Journal of Nutrition, 133 (1), 336-340 39 T Khadivzadeh (2002) "Mid upper arm and calf circumferences as indicators of nutritional status in women of reproductive age" EMRO Journal Articles, 8, 612-618 40 M Kuzuya, S Kanda, T Koike, Y Suzuki, S Satake, A Iguchi (2005) "Evaluation of Mini-Nutritional Assessment for Japanese frail elderly" Nutrition, 21 (4), 498-503 41 Cooking Light Fruits and Vegetables: How Much Is a Serving?, http://www.cookinglight.com/healthy-living/healthy-habits/how-much-serving-fruitsvegetables/serving-size-raw-fruits-vegetables, 28 March 2016 42 Kevin R Loughlin (2007) Nutrition screening and assessment Complications of Urologic Surgery and Practice Harvard Medical School, Lon Don, 50 43 Murphy MC, Brooks CN, New SA, Lumbers ML (2000) "The use of the Mini-Nutritional Assessment (MNA) tool in elderly orthopaedic patients." Eur J Clin Nutr, 54 (7), 555-562 44 U.S National Library of Medicine (2015) Malnutrition, https://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/000404.htm, 21 Mar 2016 45 P F Pinsky, B S Kramer (2015) "Lung Cancer Risk and Demographic Characteristics of Current 2029 Pack-year Smokers: Implications for Screening" J Natl Cancer Inst, 107 (11) 46 World Food Programme (2016) What is malnutrition?, https://www.wfp.org/hunger/malnutrition, 21 Mar 2016 47 Pt-Global (2014) PG-SGA, http://pt-global.org/?page_id=13, 27 March 2016 48 Karla Sa´nchez-Lara, Emilio Ugalde-Morales, Daniel Motola-Kuba, Dan Green (2012) "Gastrointestinal symptoms and weight loss in cancer patients receiving chemotherapy" British Journal of Nutrition, 109, 894-897 49 J E Shaw, R A Sicree, P Z Zimmet "Global estimates of the prevalence of diabetes for 2010 and 2030" Diabetes Research and Clinical Practice, 87 (1), 4-14 50 B Vellas, H Villars, G Abellan, M E Soto, Y Rolland, Y Guigoz, J E Morley, W Chumlea, A Salva, L Z Rubenstein, P Garry (2006) "Overview of the MNA Its history and challenges" J Nutr Health Aging, 10 (6), 456-63; discussion 463-5 51 WHO (1995) Menthods of taking measurements Physical status: The use and interpretation of anthropometry 395-399 52 WHO (2000) BMI classification, http://apps.who.int/bmi/index.jsp?introPage=intro_3.html&, 13 April 2016 53 WHO (2014) Cancer Mortality Profile IN Profiles, C C (Ed.) 54 WHO (2014) Cancer Incidence IN World Health Organization - Cancer Country Profiles (Ed.) 55 WHO (2015) Cancer, http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs297/en/, 10 March 2016 56 wikipedia (2014) Cup (unit), https://en.wikipedia.org/wiki/Cup_(unit), 28 March 2016 57 L Zhang, C Wang, S Y Sha, S Kwauk, A R Miller, M S Xie, Y Q Dong, Q Q Kong, L J Wu, F Z Zhang, J Liu, G S Wang, Y Jing, L C Wang (2012) "Mini-nutrition assessment, malnutrition, and postoperative complications in elderly Chinese patients with lung cancer" J BUON, 17 (2), 323-6 58 Lei Zhang, Yanjun Su, Chen Wang, Yongsheng Sha, Hong Zhu, Shumin Xie, Sabrina Kwauk, Jing Zhang, Yunshou Lin, Changli Wang (2013) "Assessing the nutritional status of elderly Chinese lung cancer patients using the Mini-Nutritional Assessment (MNA(®)) tool" Clinical Interventions in Aging, 8, 287-291 Mã số phiếu: ……………………… PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI TRÊN 60 TUỔI NĂM 2016 TẠI BỆNH VIỆN PHẠM NGỌC THẠCH Chào anh/chị, sinh viên thuộc trường Đại học Y Dược TP.HCM Tôi thực nghiên cứu đánh giá tỷ lệ suy dinh dưỡng bệnh nhân Ung Thư Phổi tìm hiểu mối tương quan việc điều trị hóa trị với tình trạng suy dinh dưỡng bệnh viện Phạm Ngọc Thạch, TP HCM, năm 2016 Từ đó, có biện pháp can thiệp kịp thời q trình điều trị chăm sóc bệnh nhân Ung thư phổi Chúng mong nhận đồng ý tham gia anh/chị Các anh/chị có quyền từ chối tham gia nghiên cứu q trình trao đổi, anh/chị có quyền từ chối trả lời câu hỏi Tôi xin cam đoan thơng tin mà anh/chị cung cấp hồn tồn giữ bí mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu Nếu anh/ chị đồng ý tham gia nghiên cứu xin mời anh/ chị ký tên vào ô bên Xin chân thành cảm ơn Chữ ký người tham gia khảo sát Ngày điều tra: ………./…………/2016 Thông tin chung Họ tên người bệnh: Quê quán: Câu Câu hỏi Mã hóa trả lời Chuyển ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ XÃ HỘI A1 Giới tính A2 Năm sinh A3 Tình trạng nhân Nam Nữ Kết Khác (khơng, ly dị, góa, sống chung vợ chồng) A4 A5 Trình độ học vấn Dân tộc Không biết chữ Cấp (lớp – 5) Cấp (lớp – 9) Cấp (lớp 10 – 12) Từ cấp trở lên Kinh Khác, ghi rõ:………… ĐẶC ĐIỀM BỆNH LÝ B1 Đã chẩn đoán ung thư phổi thời gian nào? B1a …………………… Đây lần hóa trị thứ Lần anh/ chị? Khác, ghi rõ:…………lần B2 Anh / chị có hút thuốc không? Chưa Đã hút thuốc Nếu trả lời không, chuyển C1 Đang hút thuốc B2a Tuổi bắt đầu hút thuốc lá? ………………… Tuổi B2b Tuổi ngưng hút thuốc lá? ………………… Tuổi B2c Số năm hút thuốc lá? ………………… Năm B2d Số điếu thuốc hút ngày ………………… Ngày B3 Anh/ chị có bệnh lý mạn tính HIV kèm không? Tăng huyết áp Đái tháo đường Suy tim Suy thận Xơ gan Khác (ghi rõ):………… CHỈ SỐ VỀ DINH DƯỠNG C1 C2 Cân nặng (kg) ………………………… Chiều cao (m) ………………………… Chiều dài cẳng chân (cm) ………………………… Chu vi cánh tay – MAC C3 (cm) ………………………… C4 Chu vi vòng bắp chân (cm) ………………………… SL BC:………………… C5 Số lượng tế bào lympho/mm3 % lympho: …………… SL lympho:…………… C6 Chỉ số albumin huyết ………………………… Chỉ số hemoglobin ………………………… Chỉ số hematocrit ………………………… PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ DINH DƯỠNG TỐI THIỂU (MNA) A PHẦN TẦM SOÁT A Lượng thức ăn ăn vào có giảm tháng qua ngon miệng, vấn đề tiêu hóa , khó nhai, nuốt khơng? = ngon miệng nặng = ngon miệng trung bình = không ngon miệng B Sụt cân tháng vừa qua: = sụt cân kg = = sụt cân 1-3 kg = không sụt cân C Vận động: = phụ thuộc vào giường hay ghế = khỏi giường/ ghế khơng = D Sang chấn tâm lý hay bệnh cấp tính tháng qua: = có = khơng E Vấn đề tâm thần kinh: = trí hay trầm cảm nặng = trí nhẹ = khơng có vấn đề tâm thần F Chỉ số khối thể phân thành: = BMI 19 = BMI từ 19 đến 21 = BMI từ 21 đến 23 = BMI từ 23 trở lên Bàng điểm tầm soát (tối đa 14 điểm): > 12 điểm: tình trạng dinh dưỡng bình thường → khơng cần đánh giá thêm < 11 điểm: có suy dinh dưỡng → tiếp tục đánh giá B PHẦN ĐÁNH GIÁ G Sống độc lập (không bệnh viện hay viện dưỡng lão)? = không H Uống loại thuốc kê toa ngày? = có I = bữa = bữa Chọn thực phẩm chứa đạm mà bệnh nhân ăn? Ít phần từ sản phẩm sữa (sữa, phômai, yao-ua)/ ngày Có? Khơng? nhiều phần đậu trứng/ tuần Có? Khơng? Thịt, cá gà ngày Có? Khơng? 0,0 có L = khơng Có bữa ăn đầy đủ ngày? (có đầy đủ nhóm chất bản) = bữa K = khơng Lt tì đè hay loét da? = có J = có 0,5 có 1,0 có Ăn phần trái hay rau/ ngày? (1 phần trái = táo nhỏ = chuối = trái cam = chén rau xanh…) [41] = khơng = có M Uống nước (nước lọc, nướ cép trái cây, cà phê, trà, sữa,…) ngày? (1 tách = 250 ml) [56] = tách 0,5 = từ đến tách = tách N Cách cho ăn ? = khơng thể ăn mà khơng có trợ giúp = tự ăn có khó khăn = tự ăn khơng có vấn đề O Tự thấy tình trạng dinh dưỡng thân = tự thấy bị suy dinh dưỡng = khơng tình trạng dinh dưỡng = tự thấy khơng có vấn đề tình trạng dinh dưỡng P Q So với người khác tuổi, anh/ chị thấy tình trạng anh/ chị nào? 0,0 = không tốt 0,5 = = tốt = Chu vi vòng cánh tay (MAC) cm? 0,0 = MAC 21 0,5 = MAC từ 21 đến 22 1,0 = MAC lớn 22 R Chu vi bắp chân (CC) cm? = CC < 31 = CC > 31 Điểm đánh giá (tối đa 16 điểm): Điểm tầm soát: Tổng số điểm đánh giá (tối đa 30 điểm): Bảng điểm đánh giá suy dinh dưỡng (tối đa 30 điểm): 24 đến 30 điểm: Tình trạng dinh dưỡng bình thường 17 đến 23,5 điểm: Nguy suy dinh dưỡng Dưới 17 điểm: Suy dinh dưỡng XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ANH/ CHỊ !!! PHỤ LỤC 2: Bảng liệu chuẩn số nhân trắc học động đồng dân số Nhật Bản – MAC

Ngày đăng: 25/07/2016, 18:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hồ Huy Bình (2014) Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch, http://bvpnt.org.vn/index.php/vi/news/Benh-vien-Pham-Ngoc-Thach/Benh-vien-Pham-Ngoc-Thach-17/, 12 Mar 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch
2. Ngô Quý Châu, Nguyễn Lân Việt, Nguyễn Đạt Anh, Phạm Quang Vinh (2012) Bệnh học nội khoa, NXB Y Học, Hà Nội, tr. 129-139 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học nội khoa
Nhà XB: NXB Y Học
3. Bộ Lao Động Cục Bảo trợ xã hội, Thương Binh và Xã Hội (2014) Đáp ứng chính sách đối với già hóa dân số,http://vnca.molisa.gov.vn/index.php?page=news&amp;do=detail&amp;category_id=146&amp;id=321, 25 Mar 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đáp ứng chính sách đối với già hóa "dân số
4. Viện Dinh Dưỡng (2015) Đánh giá tình trạng dinh dưỡng và theo dõi tăng trưởng, http://www.viendinhduong.vn/news/vi/682/0/danh-gia-tinh-trang-dinh-duong-va-theo-doi-tang-truong.aspx, 26 April 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng và theo dõi tăng trưởng
5. Ths. Mai Hương (2013) Cách khắc phục suy dinh dưỡng ở người cao tuổi, http://suckhoedoisong.vn/cach-khac-phuc-suy-dinh-duong-o-nguoi-cao-tuoi-n63335.html, 12 Mar 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách khắc phục suy dinh dưỡng ở người cao tuổi
6. Nguyễn Đỗ Huy, Nguyễn Thị Lâm (2009) "Thực trạng suy dinh dưỡng của bệnh nhân tại bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương năm 2009". Tạp chí dinh dưỡng và thực phẩm, 9 (2), tr 14 - 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng suy dinh dưỡng của bệnh nhân tại bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương năm 2009
7. Phan Hồng Minh Đánh giá tình trạng dinh dưỡng. Dinh dưỡng - Vệ sinh an toàn thực phẩm. ĐH Y Dược Tp HCM - Khoa Y Tế Công Cộng, TP. HCM, tr. 128-129 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dinh dưỡng - Vệ sinh an toàn thực phẩm
9. Cục An Toàn Thực Phẩm (2011) BÁO CÁO VỀ TÌNH HÌNH THIẾU VI CHẤT DINH DƯỠNG VÀ CƠ SỞ THỰC HIỆN TĂNG CƯỜNG VI CHẤT VÀO THỰC PHẨM, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: BÁO CÁO VỀ TÌNH HÌNH THIẾU VI CHẤT DINH DƯỠNG VÀ CƠ SỞ "THỰC HIỆN TĂNG CƯỜNG VI CHẤT VÀO THỰC PHẨM
10. Đào Thị Yến Phi (2010) Đánh giá tình trạng dinh dưỡng. Dinh Dưỡng Học. NXB Y Học, TP. HCM, tr. 143-161 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dinh Dưỡng Học
Nhà XB: NXB Y Học
12. Lưu Ngân Tâm, Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, Doãn Uyên Vy (2014) Dinh dưỡng ở người già. Những vấn đề cơ bản trong dinh dưỡng lâm sàng. NXB Y Học, TP. HCM, tr. 540-560 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn "đề cơ bản trong dinh dưỡng lâm sàng
Nhà XB: NXB Y Học
13. Lưu Ngân Tâm, Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, Doãn Uyên Vy (2014) Chẩn đoán suy dinh dưỡng - Tầm soát và đánh giá. Những vấn đề cơ bản trong dinh dưỡng lâm sàng. NXB Y Học, TP. HCM, tr. 10-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản trong dinh dưỡng lâm sàng
Nhà XB: NXB Y Học
14. Vũ Thị Trang, Nguyễn Kim Lưu (2013) Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư tại trung tâm ung bướu và y học hạt nhân bệnh viện Quân Y 103, http://benhvienungbuou.vn/New_Page_Detail_One.aspx?Id=128, 28 March 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư tại "trung tâm ung bướu và y học hạt nhân bệnh viện Quân Y 103
15. Trần Văn Vũ (2011) "Đánh giá tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối chưa lọc thận". Tạp chí Y học TP HCM, 15, tr. 53-59.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối chưa lọc thận
11. Lê Thị Bích Phượng (2015) "Tỉ lệ suy mòn của bệnh nhân ung thư nhập viện tại phòng khám, Trung Tâm Ung Bướu bệnh viện Chợ Rẫy&#34 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w