1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tình trạng dinh dưỡng, thiếu máu ở trẻ dưới 24 tháng tuổi tại một số xã thuộc 3 tỉnh lào cai, lai châu và hà giang năm 2016

73 343 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN ANH TÚ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG, THIẾU MÁU Ở TRẺ DƯỚI 24 THÁNG TUỔI TẠI MỘT SỐ XÃ THUỘC TỈNH LÀO CAI, LAI CHÂU VÀ HÀ GIANG NĂM 2016 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN ANH TÚ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG, THIẾU MÁU Ở TRẺ DƯỚI 24 THÁNG TUỔI TẠI MỘT SỐ XÃ THUỘC TỈNH LÀO CAI, LAI CHÂU VÀ HÀ GIANG NĂM 2016 Chuyên ngành Mã số : Y tế công cộng : 60720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN ĐỖ HUY PGS TS PHẠM VĂN PHÚ HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tơi nhận nhiều giúp đỡ thầy cô, quan, gia đình bạn bè đồng nghiệp Với lịng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn: Ban Giám Hiệu, Viện Đào tạo Y học Dự phòng Y tế Cơng cộng, phịng Đào tạo sau Đại học Trường Đại học Y Hà Nội Ban Lãnh đạo, Khoa Hóa Sinh & Chuyển hóa Dinh dưỡng, Trung tâm Đào tạo Viện Dinh Dưỡng Quốc Gia Đã giành điều kiện tốt cho tơi q trình học tập, nghiên cứu, thu thập số liệu để hoàn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS Nguyễn Đỗ Huy, PGS.TS Phạm Văn Phú, người thầy dìu dắt, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, thu thập, phân tích số liệu hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới tất người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, chia sẻ khó khăn với tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Học viên Nguyễn Anh Tú LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Phịng Quản lý Đào tạo sau Đại học Trường Đại học Y Hà Nội - Viện Đào tạo Y học Dự phịng Y tế Cơng cộng - Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Tên tơi là: Nguyễn Anh Tú, học viên Cao học khóa 24 chuyên ngành Y tế Công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn trực tiếp thực hướng dẫn PGS TS Phạm Văn Phú; PGS TS Nguyễn Đỗ Huy Các số liệu không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Các số liệu thơng tin cơng bố hồn tồn xác, trung thực, khách quan, chấp thuận sở nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Hà nội, ngày tháng năm 2017 Học viên Nguyễn Anh Tú DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ABS BSMHT CC/T CN/CC CN/T DD HAZ NCBSM NCHS Ăn bổ sung Bú sữa mẹ hoàn toàn Chiều cao/ tuổi Cân nặng/ chiều cao Cân nặng/ tuổi Dinh dưỡng Height for Age Zscore ( Chiều cao tính theo tuổi) Nuôi sữa mẹ National Center for Health Statistics (Trung tâm thống kê SDD TTDD UNICEF sức khỏe quốc gia) Suy dinh dưỡng Tình trạng dinh dưỡng United National International Children’s Emergency Fund VCDD WAZ WHZ WHO (Quỹ nhi đồng Liên Hiệp Quốc) Vi chất dinh dưỡng Weight for Age Zscore ( Cân nặng tính theo tuổi) Weight for Height Zscore ( Cân nặng tính theo chiều cao) World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Suy dinh dưỡng trẻ em .3 1.1.1 Khái niệm suy dinh dưỡng trẻ em 1.1.1.1 Dinh dưỡng 1.1.1.2 Tình trạng dinh dưỡng 1.1.1.3 Suy dinh dưỡng 1.1.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến suy dinh dưỡng trẻ em 1.1.2.1 Chăm sóc dinh dưỡng cho bà mẹ có thai cho bú 1.1.2.2 Tầm quan trọng mối liên quan việc NCBSM cho ăn bổ sung(ABS) đến TTDD trẻ 1.1.2.3 Một số yếu tố khác .6 1.1.3 Tình hình SDD trẻ em giới Việt Nam .7 1.1.3.1 Tình hình suy dinh dưỡng trẻ em giới 1.1.3.2 Tình hình suy dinh dưỡng trẻ em Việt Nam 1.1.4 Phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em 1.1.4.1 Các tiêu đánh giá TTDD trẻ em 1.1.4.2 Cách phân loại suy dinh dưỡng 10 1.2 Tình trạng thiếu máu trẻ em 11 1.2.1 Vai trò nhu cầu sắt thể 11 1.2.2 Phương pháp đánh giá tình trạng thiếu máu trẻ em .12 1.2.3 Thực trạng thiếu máu trẻ em giới Việt Nam 14 Chương 17 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 2.1 Địa điểm nghiên cứu .17 2.2 Đối tượng nghiên cứu .17 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 17 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 17 2.3.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 18 2.3.3 Công cụ phương pháp thu thập thông tin 19 2.4 Sai số, cách khống chế sai số số hạn chế nghiên cứu 20 2.5 Xử lý số liệu 20 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 21 Chương 22 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 22 3.1.1 Đặc điểm hộ gia đình đối tượng điều tra 22 3.1.2 Thông tin chung trẻ 25 3.2 Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em 24 tháng tuổi 26 3.3 Thực hành chăm sóc bà mẹ mang thai .32 3.4 Thực hành nuôi sữa mẹ ABS 34 3.5 Một số yếu tố liên quan tới tình trạng dinh dưỡng trẻ .38 3.5.1 Một số yếu tố liên quan tới TTDD trẻ theo tiêu WAZ .38 3.5.2 Một số yếu tố liên quan tới TTDD trẻ theo tiêu HAZ 41 Chương 44 BÀN LUẬN 44 4.1 Tình trạng dinh dưỡng, thiếu máu trẻ 44 4.2 Thực hành NCBSM cho ABS 47 4.3 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng trẻ 24 tháng tuổi .49 KIẾN NGHỊ 52 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ .10 Bảng 3.1 Thông tin chung bà mẹ 22 Bảng 3.2 Phân bố dân tộc bà mẹ tình trạng kinh tế 23 Bảng 3.3 Phân bố trẻ theo giới tính theo nhóm tháng tuổi 25 Bảng 3.4 WHZ, HAZ, WAZ trung bình trẻ theo giới .26 Bảng 3.5 Tỷ lệ trẻ SDD nhẹ cân (chỉ tiêu cân nặng /tuổi - WAZ) 26 Bảng 3.6 Tỷ lệ trẻ SDD thấp còi (HAZ) 28 Bảng 3.7 Tỷ lệ trẻ SDD gày còm (WHZ) 29 Bảng 3.8 Nồng độ Hemoglobin trung bình trẻ 6-11 tháng 30 tỷ lệ thiếu máu theo giới (n=288) .30 Bảng 3.9 Thực hành bà mẹ chăm sóc sức khỏe thời kỳ mang thai 32 Bảng 3.10 Liên quan giữa kinh tế hộ gia đình, thiếu ăn học vấn bà mẹ với TTDD trẻ theo tiêu WAZ 38 Bảng 3.11 Liên quan giữa chăm sóc thai nghén, ni sữa mẹ thời điểm ABS đến TTDD trẻ theo tiêu WAZ 39 Bảng 3.12 Liên quan giữa tình trạng nhiễm kh̉n vịng tuần trước điều tra với TTDD trẻ theo tiêu WAZ 40 Bảng 3.13 Liên quan giữa kinh tế hộ gia đình, thiếu ăn học vấn bà mẹ TTDD trẻ theo tiêu HAZ 41 Bảng 3.14 Liên quan giữa chăm sóc thai nghén, ni sữa mẹ thời điểm ABS đến TTDD trẻ theo tiêu HAZ 42 Bảng 3.15 Liên quan giữa tình trạng nhiễm kh̉n vịng tuần trước điều tra với TTDD trẻ theo tiêu HAZ 43 I Hành III Các thông tin chung Xin cám ơn chị giành thời gian cho vấn! 10 DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ .10 Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ mù chữ người dân thuộc tỉnh .24 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ hộ nghèo tỉnh .24 Nhận xét: Biểu đồ 3.2 cho thấy tỷ lệ hộ nghèo Lai Châu 31,1 % có tỷ lệ cao nhất, thấp Hà Giang 9,4%, Lào Cai 12,1% .24 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ SDD thể tỉnh Lai châu, Lào Cai hà Giang .30 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ thiếu máu giữa tỉnh 31 Biểu đồ 3.5 Nơi sinh bà mẹ 33 Biểu đồ 3.6 Nuôi sữa mẹ 34 Biểu đồ 3.7 Thực hành ăn bổ sung 35 Biểu đồ 3.8 Thức ăn, đồ uống cho trẻ dùng ngày sau sinh 36 Biểu đồ 3.9 Lý bà mẹ cho trẻ ăn bổ sung sớm 37 Biểu đồ 3.10 Tình hình bệnh tật trẻ tuần qua 37 I Hành III Các thông tin chung Xin cám ơn chị giành thời gian cho vấn! 10 49 mẹ Theo khuyến cáo WHO, từ tháng thứ trở sữa mẹ, trẻ cần ABS loại thực phẩm khác Trong nghiên cứu này, kết nghiên cứu cho thấy trẻ ABS tháng tuổi chiếm tỷ lệ 13,3%, kết tương đương với nghiên cứu tác giả Trần Thị Phúc Nguyệt, tỷ lệ thấp nhiều so với nghiên cứu tác giả Vũ Hà Phương 68,9% Có 29,1% trẻ ABS thời điểm 6-8 tháng Lý mà bà mẹ đưa việc cho trẻ ABS sớm thấy muốn ăn/ sợ đói chiếm tỷ lệ 47,1%, sữa mẹ khơng đủ 19,2%, mẹ phải làm sớm 17,7%; Tỷ lệ thấp so với nghiên cứu Lý Thị Phương Hoa cộng 20,4% bà mẹ phải làm, 52,3% bà mẹ không đủ sữa 4.3 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng trẻ 24 tháng tuổi Trong nghiên cứu chúng tơi, có 17,2% số hộ gia đình nghèo theo phân loại quyền địa phương có 15,2% hộ bị thiếu ăn năm vừa qua Chúng tơi thấy có mối liên quan tình trạng kinh tế hộ gia đình với TTDD trẻ (p3 lần (đạt số lần tối thiểu) 61% Tuy nhiên theo Hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản (Bộ Y tế, 2009), thời kì mang thai bà mẹ nên khám thai quí lần quý nên tháng lần 51 Liên quan thực hành bà mẹ NCBSM với TTDD trẻ ( theo tiêu CN/T), nghiên cứu chúng tơi khơng thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê việc trẻ bú sớm sau sau sinh, mẹ vắt bỏ sữa non trẻ cai sữa trước sau thời điểm 12 tháng, kết tương tự với kết nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan trẻ 24 tháng tuổi Kiên Giang năm 2011 tác giả Trần Lệ Thu Nghiên cứu thấy tỷ lệ mắc tiêu chảy cấp nhiễm khuẩn hô hấp cấp trẻ 15,5% 30,7%, nhiên chúng tơi chưa thấy có mối liên quan với TTDD trẻ vùng điều tra (p>0,05) Kết tương tự với kết nghiên cứu tác giả Vũ Phương Hà nghiên cứu tác giả Trần Lệ Thu Thiếu dinh dưỡng tiêu chảy thường có mối quan hệ mật thiết với nhau, tiêu chảy làm giảm hấp thu chất dinh dưỡng, trẻ chán ăn làm hạn chế thức ăn đưa vào dễ dẫn đến SDD; trẻ SDD thường dễ bị tiêu chảy bị tiêu chảy làm nặng thêm thiếu dinh dưỡng Đó vịng xoắn bệnh lý Viêm phổi làm cho trẻ dễ bị thiếu dinh dưỡng hơn, trẻ bị viêm phổi nhu cầu dinh dưỡng tăng trẻ lại chán ăn tình trạng chán ăn kéo dài dẫn đến SDD 52 KIẾN NGHỊ Cần tăng cường truyền thông, phổ biến kiến thức cho bà mẹ về: - Kiến thức chăm sóc sức khỏe bà mẹ mang thai, dinh dưỡng cho phụ nữ trước mang thai, thời kỳ mang thai nuôi trẻ

Ngày đăng: 10/08/2017, 08:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w