Nghiên cứu lâm sàng, siêu âm, kết quả điều trị và yếu tố tiên lượng bệnh lồng ruột cấp ở trẻ dưới 24 tháng tuổi tại Bệnh viện Trung ương Huế

112 4K 33
Nghiên cứu lâm sàng, siêu âm, kết quả điều trị và yếu tố tiên lượng bệnh lồng ruột cấp ở trẻ dưới 24 tháng tuổi tại Bệnh viện Trung ương Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YLUẬN ÁN CHUYÊN KHOA IINĂM-2009MỤC LỤCTrangĐẶT VẤN ĐỀ .1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1 Sơ lược lịch sử bệnh lồng ruột .31.2 Dịch tễ học bệnh lồng ruột cấp .41.3 Nguyên nhân và sinh lý bệnh bệnh lồng ruột cấp 51.4 Giải phẫu bệnh .91.5. Lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh lồng ruột cấp 131.6 Các yếu tố tiên lượng bệnh lồng ruột cấp 221.7 Điều trị lồng ruột 271.8 Các công trình nghiên cứu về lồng ruột cấp .29CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Đối tượng nghiên cứu .322.2 Phương pháp nghiên cứu 342.3 Phương pháp xử lý số liệu 42CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU3.1 Dịch tễ lâm sàng .433.2 Triệu chứng lâm sàng - Siêu âm - Kết quả điều trị 473.3 Các yếu tố lâm sàng trong tiên lượng cuộc tháo lồng 553.4 Vai trò của siêu âm trong tiên lượng cuộc tháo lồng .583.5 Lồng ruột tự tháo 61CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN4.1 Dịch tễ lâm sàng .634.2 Triệu chứng lâm sàng - Siêu âm - Kết quả điều trị 664.3 Các yếu tố lâm sàng trong tiên lượng cuộc tháo lồng 794.4 Vai trò của siêu âm trong tiên lượng cuộc tháo lồng .844.5 Lồng ruột tự tháo 90KẾT LUẬN .94ĐỀ NGHỊ .96TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤCĐẶT VẤN ĐỀLồng ruột là một cấp cứu ngoại khoa rất thường gặp ở trẻ em. Lồng ruột có thể xuất hiện ở bất kỳ lứa tuổi nào nhưng nhiều nhất là từ 4 - 9 tháng tuổi. Theo Tổ chức Y tế thế giới [88], tỷ lệ lồng ruột ở các nước phát triển là 0,5 - 4,3 trường hợp/ 1000 trẻ sinh sống hoặc 0,66 - 1,2 trường hợp/1000 trẻ < 1 tuổi, tại Việt Nam, từ năm 1975 - 1995 có 472 - 722 trường hợp lồng ruột/ năm ở trẻ < 12 tháng nhập viện ở Hà Nội - Huế - Thành phố Hồ Chí Minh, chiếm 5,8% số trẻ nhập viện. Trong 5 năm (1995 - 1999), Viện Nhi Trung Ương điều trị 1027 trường hợp lồng ruột [2].Hiện nay với sự phát triển của y học, tỷ lệ tử vong của lồng ruột đã giảm rất thấp và ở nhiều nước phát triển như Nhật Bản, Anh không có tử vong, nhưng ở các nước đang phát triển trong đó có cả Việt Nam tỷ lệ tử vong vẫn còn, ngoài nguyên nhân do trình độ dân trí và khó khăn về kinh tế còn do cả việc chẩn đoán nhầm lẫn, điều trị muộn [50], [67], [88].Nguyên nhân của bệnh lồng ruột hiện nay vẫn chưa được xác định, có thể có nhiều yếu tố nguy cơ gây nên bệnh như sự mất cân đối nghiêm trọng giữa kích thước của hồi tràng so với manh tràng ở trẻ em, vai trò của viêm hạch mạc treo do virus và mới đây là vai trò của vaccin phòng Rotavirus cũng đã được đề cập đến [25], [29], [83].Chẩn đoán lồng ruột thường được dựa vào các dấu hiệu lâm sàng điển hình như đau bụng đột ngột, nôn, ỉa máu, sờ được khối lồng. Việc chẩn đoán sớm sẽ làm cho điều trị trở nên đơn giản và thường không có biến chứng. Tuy nhiên, ở nhiều bệnh nhân do bệnh cảnh lâm sàng không điển hình nên việc chẩn đoán thường nhầm lẫn và muộn làm cho việc điều trị trở nên khó khăn, có nhiều biến chứng thậm chí tử vong. Tại Viện Nhi Trung ương, lồng ruột chẩn đoán muộn > 24giờ còn đến 27,5%, tỷ lệ tháo lồng bằng phẫu thuật khá cao: 19,2% [1], [2].Phương tiện kỹ thuật giúp cho chẩn đoán lồng ruột trước đây thường dùng là chụp đại tràng có cản quang. Kỹ thuật này thường cho các hình ảnh đặc hiệu của lồng ruột tuy nhiên đây là một kỹ thuật khá phức tạp không phải trung tâm y tế nào cũng có thể tiến hành được. Ngoài ra kỹ thuật này còn có các chống chỉ định trong lồng ruột nên nếu không chú ý sẽ đưa đến các tai biến nặng nề cho bệnh nhân [10], [51], [58].Từ đầu thập niên 80, siêu âm đã được sử dụng trong chẩn đoán lồng ruột ở trẻ em. Càng ngày, siêu âm càng được ứng dụng rộng rãi không những với mục đích chẩn đoán mà còn dùng để tiên lượng và theo dõi kết quả tháo lồng. Theo nhiều nghiên cứu, chẩn đoán lồng ruột bằng siêu âm là phương pháp đơn giản không xâm nhập, độ nhạy, độ đặc hiệu cao (95 - 100%) [15], [53], [56], [59], [84].Do bệnh lồng ruột có tỷ lệ cao đặc biệt là ở trẻ bú mẹ, việc chẩn đoán không kịp thời sẽ đưa đến những biến chứng trầm trọng. Các yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng để người thầy thuốc phân tích, đánh giá và đưa ra phương pháp điều trị thích hợp còn chưa xác định cụ thể. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu lâm sàng, siêu âm, kết quả điều trị và yếu tố tiên lượng bệnh lồng ruột cấp ở trẻ dưới 24 tháng tuổi tại Bệnh viện Trung ương Huế” với các mục tiêu:1. Khảo sát triệu chứng lâm sàng, siêu âm và kết quả điều trị bệnh lồng ruột cấp.2. Xác định một số dấu hiệu lâm sàng và siêu âm góp phần tiên lượng tháo lồng ở bệnh nhân lồng ruột cấp.Bảng 3.1. Phân bố theo dộ tuổi..................................................................................43 Bảng 3.2. Phân bố theo thời gian vào viện.................................................................45 Bảng 3.3. Các bệnh lý liên quan................................................................................46 Bảng 3.4. Tần suất các dấu hiệu lâm sàng và siêu âm...............................................47 Bảng 3.5. Tỷ lệ chẩn doán LR phân theo mức dộ......................................................48 Bảng 3.6. Tỷ lệ 4 triệu chứng kinh diển của LR........................................................49Bảng 3.7. Kết quả siêu âm chẩn doán........................................................................50Bảng 3.8. Kết quả siêu âm hạch mạc treo..................................................................50Bảng 3.9. Các phuong pháp diều trị...........................................................................51Bảng 3.10. Số lần bom hoi tháo lồng.........................................................................52Bảng 3.11. 51Áp lực tháo lồng..................................................................................52Bảng 3.12. Kết quả tháo lồng bằng hoi tính theo thời gian vào viện.........................53Bảng 3.13. Số luợng BN diều trị bằng phẫu thuật.....................................................54Bảng 3.14. Các kiểu lồng ruột...................................................................................54Bảng 3.15. Liên quan giữa tuổi và kết quả tháo lồng.................................................55Bảng 3.16. Liên quan giữa thời gian vào viện và kết quả tháo lồng..........................55Bảng 3.17. Liên quan giữa giờ xuất hiện ỉa máu và kết quả tháo lồng......................56 Bảng 3.18. Liên quan giữa hội chứng tắc ruột và kết quả tháo lồng..........................56Bảng 3.19. Liên quan giữa biểu hiện choáng và kết quả tháo lồng...........................57Bảng 3.20. Kết quả SA các yếu tố tiên luợng............................................................58Nghien cuu lam sang, sieu am, ket qua dieu tri va yeu to tien luong benh long ruot cap o tre duoi 24 thang tuoi tai Benh vien Trung uong Hue

1 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC VÕ THỊ THU THỦY NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG, SIÊU ÂM, KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ YẾU TỐ TIÊN LƢỢNG BỆNH LỒNG RUỘT CẤP TRẺ DƢỚI 24 THÁNG TUỔI TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƢƠNG HUẾ LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Chuyên ngành: Nhi tiêu hóa Mã số: 62.72.16.05 HUẾ - 2009 2 MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược lịch sử bệnh lồng ruột .3 1.2 Dịch tễ học bệnh lồng ruột cấp .4 1.3 Nguyên nhân sinh lý bệnh bệnh lồng ruột cấp 5 1.4 Giải phẫu bệnh .9 1.5. Lâm sàng cận lâm sàng của bệnh lồng ruột cấp 13 1.6 Các yếu tố tiên lượng bệnh lồng ruột cấp 22 1.7 Điều trị lồng ruột 27 1.8 Các công trình nghiên cứu về lồng ruột cấp .29 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu .32 2.2 Phương pháp nghiên cứu 34 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 42 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Dịch tễ lâm sàng .43 3.2 Triệu chứng lâm sàng - Siêu âm - Kết quả điều trị 47 3.3 Các yếu tố lâm sàng trong tiên lượng cuộc tháo lồng 55 3.4 Vai trò của siêu âm trong tiên lượng cuộc tháo lồng .58 3.5 Lồng ruột tự tháo 61 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1 Dịch tễ lâm sàng .63 4.2 Triệu chứng lâm sàng - Siêu âm - Kết quả điều trị 66 4.3 Các yếu tố lâm sàng trong tiên lượng cuộc tháo lồng 79 4.4 Vai trò của siêu âm trong tiên lượng cuộc tháo lồng .84 4.5 Lồng ruột tự tháo 90 KẾT LUẬN .94 ĐỀ NGHỊ .96 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 3 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1. Phân bố theo độ tuổi 43 Bảng 3.2. Phân bố theo thời gian vào viện .45 Bảng 3.3. Các bệnh lý liên quan 46 Bảng 3.4. Tần suất các dấu hiệu lâm sàng siêu âm .47 Bảng 3.5. Tỷ lệ chẩn đoán LR phân theo mức độ 48 Bảng 3.6. Tỷ lệ 4 triệu chứng kinh điển của LR 49 Bảng 3.7. Kết quả siêu âm chẩn đoán 50 Bảng 3.8. Kết quả siêu âm hạch mạc treo 50 Bảng 3.9. Các phương pháp điều trị .51 Bảng 3.10. Số lần bơm hơi tháo lồng .52 Bảng 3.11. 51Áp lực tháo lồng 52 Bảng 3.12. Kết quả tháo lồng bằng hơi tính theo thời gian vào viện .53 Bảng 3.13. Số lượng BN điều trị bằng phẫu thuật .54 Bảng 3.14. Các kiểu lồng ruột .54 Bảng 3.15. Liên quan giữa tuổi kết quả tháo lồng .55 Bảng 3.16. Liên quan giữa thời gian vào viện kết quả tháo lồng 55 Bảng 3.17. Liên quan giữa giờ xuất hiện ỉa máu kết quả tháo lồng 56 Bảng 3.18. Liên quan giữa hội chứng tắc ruột kết quả tháo lồng 56 Bảng 3.19. Liên quan giữa biểu hiện choáng kết quả tháo lồng .57 Bảng 3.20. Kết quả SA các yếu tố tiên lượng 58 Bảng 3.21. Liên quan giữa đường kính khối lồng kết quả tháo lồng 59 Bảng 3.22 Liên quan giữa chiều dày vòng giảm âm của khối lồng kết quả tháo lồng 59 Bảng 3.23. Liên quan giữa dấu lưỡi liềm kết quả tháo lồng 60 Bảng 3.24. Liên quan giữa biểu hiện tắc ruột trên siêu âm kết quả tháo lồng 60 Bảng 3.25. Liên quan giữa dấu kém tưới máu trên doppler màu KQ tháo lồng 61 Bảng 3.26. Triệu chứng lâm sàng của lồng ruột tự tháo 61 Bảng 3.27. Kết quả siêu âm lồng ruột tự tháo 62 Bảng 4.1. Tỷ lệ 4 triệu chứng kinh điển của lồng ruột .72 Bảng 4.2. Giá trị của siêu âm trong chẩn đoán lồng ruột .75 4 Bảng 4.3. So sánh kết quả tháo lồng bằng hơi .77 Bảng 4.5. So sánh đặc điểm của lồng ruột non cơ năng lồng hồi manh tràng .91 5 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1. Phân bố theo độ tuổi . 43 Biểu đồ 3.2. Phân bố bệnh theo giới 44 Biểu đồ 3.3. Phân bố theo tháng vào viện 44 Biểu đồ 3.4. Phân bố theo thời gian vào viện .45 Biểu đồ 3.5. Các bệnh lý liên quan .46 Biểu đồ 3.6. Triệu chứng lồng ruột 49 Biểu đồ 3.7. Phương pháp điều trị 51 Biểu đồ 3.8. Kết quả tháo lồng bằng hơi 53 6 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1. Sơ đồ mặt cắt ngang dọc khối lồng 9 Hình 1.2. Lồng ruột đại thể .10 Hình1.3. Mạc treo thắt nghẹt trong LR .10 Hình 1.4. Lồng hồi - đại tràng .12 Hình 1.5. Lồng hồi - manh tràng 12 Hình 1.6. Hình càng cua 16 Hình 1.7. Hình giả u đại tràng của LR . 16 Hình 1.8. Hình bia đạn hình giả thận 18 Hình 1.9. Hình ảnh LR cơ năng . 19 Hình 1.10. Hình ảnh lồng hồi- manh tràng 19 Hình 1.11. Phổ mạch máu trong LR trên SA Doppler . 21 Hình 12. LR chụp cắt lớp vi tính .22 Hình 1.13. Hình cắt ngang khối lồng có dấu lưỡi liềm 26 Hình1.14. Hiện diện phổ màu trên SA Doppler 26 Hình 1.15. Không có phổ màu trên SA Doppler 27 Hình 1.16a. Hình ảnh lồng ruột . 28 Hình 1.16b. Tháo lồng bằng thụt baryt không thành công .28 Hình 1.16c. Tháo thành công . 28 Hình 1.17. Hình ảnh tháo lồng bằng hơi thất bại thành công .29 Hình 2.1. Các vị trí cắt khi siêu âm 37 Hình 2.2. Hình bia bắn hình giả thận .38 7 ĐẶT VẤN ĐỀ Lồng ruột là một cấp cứu ngoại khoa rất thường gặp trẻ em. Lồng ruột có thể xuất hiện bất kỳ lứa tuổi nào nhưng nhiều nhất là từ 4 - 9 tháng tuổi. Theo Tổ chức Y tế thế giới [88], tỷ lệ lồng ruột các nước phát triển là 0,5 - 4,3 trường hợp/ 1000 trẻ sinh sống hoặc 0,66 - 1,2 trường hợp/1000 trẻ < 1 tuổi, tại Việt Nam, từ năm 1975 - 1995 có 472 - 722 trường hợp lồng ruột/ năm trẻ < 12 tháng nhập viện Hà Nội - Huế - Thành phố Hồ Chí Minh, chiếm 5,8% số trẻ nhập viện. Trong 5 năm (1995 - 1999), Viện Nhi Trung Ương điều trị 1027 trường hợp lồng ruột [2]. Hiện nay với sự phát triển của y học, tỷ lệ tử vong của lồng ruột đã giảm rất thấp nhiều nước phát triển như Nhật Bản, Anh không có tử vong, nhưng các nước đang phát triển trong đó có cả Việt Nam tỷ lệ tử vong vẫn còn, ngoài nguyên nhân do trình độ dân trí khó khăn về kinh tế còn do cả việc chẩn đoán nhầm lẫn, điều trị muộn [50], [67], [88]. Nguyên nhân của bệnh lồng ruột hiện nay vẫn chưa được xác định, có thể có nhiều yếu tố nguy cơ gây nên bệnh như sự mất cân đối nghiêm trọng giữa kích thước của hồi tràng so với manh tràng trẻ em, vai trò của viêm hạch mạc treo do virus mới đây là vai trò của vaccin phòng Rotavirus cũng đã được đề cập đến [25], [29], [83]. Chẩn đoán lồng ruột thường được dựa vào các dấu hiệu lâm sàng điển hình như đau bụng đột ngột, nôn, ỉa máu, sờ được khối lồng. Việc chẩn đoán sớm sẽ làm cho điều trị trở nên đơn giản thường không có biến chứng. Tuy nhiên, nhiều bệnh nhân do bệnh cảnh lâm sàng không điển hình nên việc chẩn đoán thường nhầm lẫn muộn làm cho việc điều trị trở nên khó khăn, có nhiều biến chứng thậm chí tử vong. Tại Viện Nhi Trung ương, lồng ruột chẩn đoán muộn > 24giờ còn đến 27,5%, tỷ lệ tháo lồng bằng phẫu thuật khá cao: 19,2% [1], [2]. Phương tiện kỹ thuật giúp cho chẩn đoán lồng ruột trước đây thường dùng là chụp đại tràng có cản quang. Kỹ thuật này thường cho các hình ảnh đặc hiệu của lồng ruột tuy nhiên đây là một kỹ thuật khá phức tạp không phải trung tâm y tế nào 8 cũng có thể tiến hành được. Ngoài ra kỹ thuật này còn có các chống chỉ định trong lồng ruột nên nếu không chú ý sẽ đưa đến các tai biến nặng nề cho bệnh nhân [10], [51], [58]. Từ đầu thập niên 80, siêu âm đã được sử dụng trong chẩn đoán lồng ruột trẻ em. Càng ngày, siêu âm càng được ứng dụng rộng rãi không những với mục đích chẩn đoán mà còn dùng để tiên lượng theo dõi kết quả tháo lồng. Theo nhiều nghiên cứu, chẩn đoán lồng ruột bằng siêu âm là phương pháp đơn giản không xâm nhập, độ nhạy, độ đặc hiệu cao (95 - 100%) [15], [53], [56], [59], [84]. Do bệnh lồng ruột có tỷ lệ cao đặc biệt là trẻ bú mẹ, việc chẩn đoán không kịp thời sẽ đưa đến những biến chứng trầm trọng. Các yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng để người thầy thuốc phân tích, đánh giá đưa ra phương pháp điều trị thích hợp còn chưa xác định cụ thể. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu lâm sàng, siêu âm, kết quả điều trị yếu tố tiên lƣợng bệnh lồng ruột cấp trẻ dƣới 24 tháng tuổi tại Bệnh viện Trung ƣơng Huế” với các mục tiêu: 1. Khảo sát triệu chứng lâm sàng, siêu âm kết quả điều trị bệnh lồng ruột cấp. 2. Xác định một số dấu hiệu lâm sàng siêu âm góp phần tiên lượng tháo lồng bệnh nhân lồng ruột cấp. 9 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. SƠ LƢỢC LỊCH SỬ BỆNH LỒNG RUỘT Thời cổ đại, người ta đã đề cập đến bệnh lồng ruột đã điều trị nắn tháo lồng bằng tay ngoài thành bụng hoặc bơm không khí hay thụt nước đại tràng để tháo lồng, tuy nhiên đó chỉ là một vài trường hợp điều trị có tính chất mò mẫm. Từ giữa thế kỷ thứ XVII, Paul Barbetle (1674) đã mô tả bệnh lồng ruột gợi ý mổ để tháo lồng. Cho đến đầu thế kỷ XX bệnh lồng ruột đã được nghiên cứu nhiều nhưng tỷ lệ tử vong còn rất cao (50 - 70%) [37], [62]. Năm 1871, Jonathan Hutchinson đã tiến hành mổ tháo lồng thành công lần đầu tiên. Hirschprung (1876) đã báo cáo một loạt các trường hợp được tháo lồng thành công bằng cách thụt nước vào đại tràng tỷ lệ tử vong đã được hạ xuống rất đáng kể (35%) [37], [86]. Roentgen (1895) phát minh ra tia X đã đưa y học bước sang một thời kỳ mới. Năm 1913, Ladd đã sử dụng phương pháp chụp đại tràng có bơm thuốc cản quang như là một phương tiện để chẩn đoán. Pouliquen Pháp (1927) đã báo cáo dùng baryt ấm để thụt đại tràng như là một phương pháp để điều trị lồng ruột [37], [62]. Bơm không khí để tháo lồng đã được đề cập từ thời Hypocrate, tuy nhiên mãi cho đến năm 1952 Pfeifer mới sử dụng bơm không khí vào đại tràng để tháo lồng sau đó một số tác giả khác cũng đã áp dụng phương pháp điều trị này. Nhưng bước ngoặt đáng kể nhất trong áp dụng phương pháp này để điều trị lồng ruột là vào năm 1963 sau khi Shen Ya Hsiung (Trung quốc) công bố đã điều trị trên 455 bệnh nhi với 526 lần tháo lồng bằng hơi thành công đạt kết quả 95,6% [37], [62]. Weissberg Cs [85] là người đầu tiên sử dụng hình ảnh siêu âm trong chẩn đoán lồng ruột cho 2 người lớn năm 1977. Hình ảnh được mô tả là một vòng giảm âm ngoài bao xung quanh một vòng đậm âm khi cắt ngang tạo thành hình bánh cam vòng (doughnut) hay hình bia bắn (target). mặt cắt dọc có các đường giàu nghèo âm xen kẽ, trung tâm giàu âm tạo thành hình giả thận (pseudokidney) hay hình bánh kẹp (Sandwich). 10 Siêu âm chẩn đoán lồng ruột cấp trẻ em được báo cáo lần đầu tiên do Bowerman Cs [25] thấy được hình bia bắn 3 bệnh nhân năm 1982. Kể từ đó đến nay vai trò của siêu âm trong chẩn đoán lồng ruột cấp ngày càng được coi trọng hầu như thay thế hẳn phương pháp chụp X quang có bơm chất cản quang với độ nhạy độ đặc hiệu lên đến 95 - 100%. Buettcher. M [28], Gonzalez [47], Stein Moni [77] dùng siêu âm để chẩn đoán theo dõi tháo lồng bằng hơi. Lee cộng sự (1989) [59], Shanbhogue (1994) [75], Del Pozo (1996) [40] ngoài ghi nhận hình ảnh đặc hiệu trên siêu âm của lồng ruột còn tìm mối liên quan giữa chiều dày thành ruột lồng, sự hiện diện của dịch tự do trong bụng, dịch trong lòng khối lồng với kết quả tháo lồng. 1.2. DỊCH TỄ HỌC BỆNH LỒNG RUỘT CẤP 1.2.1. Tỷ lệ mắc bệnh Tổng kết của tổ chức y tế thế giới (TCYTTG) về viễn cảnh toàn cầu của bệnh lồng ruột cấp (2002) đánh giá: Lồng ruột cấp là nguyên nhân thường gặp gây tắc ruột cấp trẻ nhũ nhi. các nước phát triển bệnh có tỷ lệ là 0,5 - 4,3 trường hợp/ 1000 trẻ sinh sống hoặc 0,66 - 1,2 trường hợp/1000 trẻ < 1 tuổi [67], [88]. các nước đang phát triển tỷ lệ rất khác nhau. Các nghiên cứu dịch tễ học Anh cho thấy tỷ lệ lồng ruột cấp vào khoảng 1,57 - 4/1000 trẻ mới sinh còn sống; Nhật Bản năm 2006 - 2007 có 1039 bệnh nhân bị lồng ruột cấp nhập viện trong 91 bệnh viện. Việt Nam, từ năm 1975 - 1995 có 472 - 722 trường hợp lồng ruột cấp/ năm trẻ dưới 12 tháng nhập viện Hà Nội - Huế - thành phố Hồ Chí Minh, chiếm 5,8 % số trẻ nhập viện [6], [16], [39], [42],[50]. 1.2.2. Tuổi Lồng ruột cấp có thể gặp bất kỳ tuổi nào, song thường gặp nhất trẻ dưới 24 tháng tuổi tỷ lệ 80 - 90%, trong đó tập trung lứa tuổi 4 - 9 tháng chiếm 75%. Tại Việt Nam, Nguyễn Lung [13] gặp 75,9 % lứa tuổi 4 - 8 tháng; Phan Thu Hiền [7] gặp 76,3% bệnh nhân dưới 12 tháng. Trong nghiên cứu phối hợp giữa Viện Nhi Trung ương (Việt Nam) Bệnh viện Nhi Hoàng Gia (Úc) [27] cho thấy: Tuổi . còn chưa xác định cụ thể. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu lâm sàng, siêu âm, kết quả điều trị và yếu tố tiên lƣợng bệnh lồng ruột cấp ở. TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC VÕ THỊ THU THỦY NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG, SIÊU ÂM, KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VÀ YẾU TỐ TIÊN LƢỢNG BỆNH LỒNG RUỘT CẤP Ở TRẺ DƢỚI

Ngày đăng: 23/11/2013, 00:46

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Sơ đồ mặt cắt ngang và dọc khối lồng - Nghiên cứu lâm sàng, siêu âm, kết quả điều trị và yếu tố tiên lượng bệnh lồng ruột cấp ở trẻ dưới 24 tháng tuổi tại Bệnh viện Trung ương Huế

Hình 1.1..

Sơ đồ mặt cắt ngang và dọc khối lồng Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 1.2. Lồng ruột đại thể Hình 1.3. Mạc treo thắt nghẹt trong lồng ruột - Nghiên cứu lâm sàng, siêu âm, kết quả điều trị và yếu tố tiên lượng bệnh lồng ruột cấp ở trẻ dưới 24 tháng tuổi tại Bệnh viện Trung ương Huế

Hình 1.2..

Lồng ruột đại thể Hình 1.3. Mạc treo thắt nghẹt trong lồng ruột Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 1.6. Hình càng cua - Nghiên cứu lâm sàng, siêu âm, kết quả điều trị và yếu tố tiên lượng bệnh lồng ruột cấp ở trẻ dưới 24 tháng tuổi tại Bệnh viện Trung ương Huế

Hình 1.6..

Hình càng cua Xem tại trang 22 của tài liệu.
+ Hình ảnh siêu âm của lồng ruột được chẩn đoán trên hai bình diện mặt cắt - Nghiên cứu lâm sàng, siêu âm, kết quả điều trị và yếu tố tiên lượng bệnh lồng ruột cấp ở trẻ dưới 24 tháng tuổi tại Bệnh viện Trung ương Huế

nh.

ảnh siêu âm của lồng ruột được chẩn đoán trên hai bình diện mặt cắt Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 1.9. Hình ảnh lồng ruột cơ năng  - Nghiên cứu lâm sàng, siêu âm, kết quả điều trị và yếu tố tiên lượng bệnh lồng ruột cấp ở trẻ dưới 24 tháng tuổi tại Bệnh viện Trung ương Huế

Hình 1.9..

Hình ảnh lồng ruột cơ năng Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 1.11. Phổ mạch máu trong LR trên SA Doppler - Nghiên cứu lâm sàng, siêu âm, kết quả điều trị và yếu tố tiên lượng bệnh lồng ruột cấp ở trẻ dưới 24 tháng tuổi tại Bệnh viện Trung ương Huế

Hình 1.11..

Phổ mạch máu trong LR trên SA Doppler Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 1.12. Lồng ruột chụp cắt lớp vi tính - Nghiên cứu lâm sàng, siêu âm, kết quả điều trị và yếu tố tiên lượng bệnh lồng ruột cấp ở trẻ dưới 24 tháng tuổi tại Bệnh viện Trung ương Huế

Hình 1.12..

Lồng ruột chụp cắt lớp vi tính Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 1.13. Dấu hiệu lƣỡi liềm - Nghiên cứu lâm sàng, siêu âm, kết quả điều trị và yếu tố tiên lượng bệnh lồng ruột cấp ở trẻ dưới 24 tháng tuổi tại Bệnh viện Trung ương Huế

Hình 1.13..

Dấu hiệu lƣỡi liềm Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 1.15. Không có phổ màu trên SA Doppler, tháo lồng thất bại với áp lực 120 mmHg (Nguồn: Lim Hyo K, Radiology [61])  - Nghiên cứu lâm sàng, siêu âm, kết quả điều trị và yếu tố tiên lượng bệnh lồng ruột cấp ở trẻ dưới 24 tháng tuổi tại Bệnh viện Trung ương Huế

Hình 1.15..

Không có phổ màu trên SA Doppler, tháo lồng thất bại với áp lực 120 mmHg (Nguồn: Lim Hyo K, Radiology [61]) Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 1.16a. Lồng ruột Hình 1.16b. Tháo lồng không thành công  - Nghiên cứu lâm sàng, siêu âm, kết quả điều trị và yếu tố tiên lượng bệnh lồng ruột cấp ở trẻ dưới 24 tháng tuổi tại Bệnh viện Trung ương Huế

Hình 1.16a..

Lồng ruột Hình 1.16b. Tháo lồng không thành công Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 1.17. Hình ảnh tháo lồng bằng hơi thất bại và thành công - Nghiên cứu lâm sàng, siêu âm, kết quả điều trị và yếu tố tiên lượng bệnh lồng ruột cấp ở trẻ dưới 24 tháng tuổi tại Bệnh viện Trung ương Huế

Hình 1.17..

Hình ảnh tháo lồng bằng hơi thất bại và thành công Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình ảnh siêu âm của lồng ruột được chẩn đoán trên hai bình diện mặt cắt ngang và mặt cắt dọc của khối lồng [33], [38], [41]:  - Nghiên cứu lâm sàng, siêu âm, kết quả điều trị và yếu tố tiên lượng bệnh lồng ruột cấp ở trẻ dưới 24 tháng tuổi tại Bệnh viện Trung ương Huế

nh.

ảnh siêu âm của lồng ruột được chẩn đoán trên hai bình diện mặt cắt ngang và mặt cắt dọc của khối lồng [33], [38], [41]: Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 2.1. Các vị trí cắt khi siêu âm - Nghiên cứu lâm sàng, siêu âm, kết quả điều trị và yếu tố tiên lượng bệnh lồng ruột cấp ở trẻ dưới 24 tháng tuổi tại Bệnh viện Trung ương Huế

Hình 2.1..

Các vị trí cắt khi siêu âm Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 2.2. Hình bia bắn (bên trái) và hình giả thận (bên phải) - Nghiên cứu lâm sàng, siêu âm, kết quả điều trị và yếu tố tiên lượng bệnh lồng ruột cấp ở trẻ dưới 24 tháng tuổi tại Bệnh viện Trung ương Huế

Hình 2.2..

Hình bia bắn (bên trái) và hình giả thận (bên phải) Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.1. Phân bố theo độ tuổi - Nghiên cứu lâm sàng, siêu âm, kết quả điều trị và yếu tố tiên lượng bệnh lồng ruột cấp ở trẻ dưới 24 tháng tuổi tại Bệnh viện Trung ương Huế

Bảng 3.1..

Phân bố theo độ tuổi Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 3.2. Phân bố theo thời gian vào viện - Nghiên cứu lâm sàng, siêu âm, kết quả điều trị và yếu tố tiên lượng bệnh lồng ruột cấp ở trẻ dưới 24 tháng tuổi tại Bệnh viện Trung ương Huế

Bảng 3.2..

Phân bố theo thời gian vào viện Xem tại trang 51 của tài liệu.
3.1.4. Các bệnh lý liên quan - Nghiên cứu lâm sàng, siêu âm, kết quả điều trị và yếu tố tiên lượng bệnh lồng ruột cấp ở trẻ dưới 24 tháng tuổi tại Bệnh viện Trung ương Huế

3.1.4..

Các bệnh lý liên quan Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 3.3. Các bệnh lý liên quan                            BN  - Nghiên cứu lâm sàng, siêu âm, kết quả điều trị và yếu tố tiên lượng bệnh lồng ruột cấp ở trẻ dưới 24 tháng tuổi tại Bệnh viện Trung ương Huế

Bảng 3.3..

Các bệnh lý liên quan BN Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 3.5. Tỷ lệ chẩn đoán lồng ruột phân theo mức độ - Nghiên cứu lâm sàng, siêu âm, kết quả điều trị và yếu tố tiên lượng bệnh lồng ruột cấp ở trẻ dưới 24 tháng tuổi tại Bệnh viện Trung ương Huế

Bảng 3.5..

Tỷ lệ chẩn đoán lồng ruột phân theo mức độ Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 3.6. Tỷ lệ 4 triệu chứng kinh điển của LR - Nghiên cứu lâm sàng, siêu âm, kết quả điều trị và yếu tố tiên lượng bệnh lồng ruột cấp ở trẻ dưới 24 tháng tuổi tại Bệnh viện Trung ương Huế

Bảng 3.6..

Tỷ lệ 4 triệu chứng kinh điển của LR Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 3.9. Các phƣơng pháp điều trị - Nghiên cứu lâm sàng, siêu âm, kết quả điều trị và yếu tố tiên lượng bệnh lồng ruột cấp ở trẻ dưới 24 tháng tuổi tại Bệnh viện Trung ương Huế

Bảng 3.9..

Các phƣơng pháp điều trị Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 3.10. Số lần bơm hơi tháo lồng - Nghiên cứu lâm sàng, siêu âm, kết quả điều trị và yếu tố tiên lượng bệnh lồng ruột cấp ở trẻ dưới 24 tháng tuổi tại Bệnh viện Trung ương Huế

Bảng 3.10..

Số lần bơm hơi tháo lồng Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3.13. Số lƣợng BN điều trị bằng phẫu thuật - Nghiên cứu lâm sàng, siêu âm, kết quả điều trị và yếu tố tiên lượng bệnh lồng ruột cấp ở trẻ dưới 24 tháng tuổi tại Bệnh viện Trung ương Huế

Bảng 3.13..

Số lƣợng BN điều trị bằng phẫu thuật Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3.14. Các kiểu lồng ruột - Nghiên cứu lâm sàng, siêu âm, kết quả điều trị và yếu tố tiên lượng bệnh lồng ruột cấp ở trẻ dưới 24 tháng tuổi tại Bệnh viện Trung ương Huế

Bảng 3.14..

Các kiểu lồng ruột Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3.16. Liên quan giữa thời gian vào viện và kết quả tháo lồng                 KQ điều trị  - Nghiên cứu lâm sàng, siêu âm, kết quả điều trị và yếu tố tiên lượng bệnh lồng ruột cấp ở trẻ dưới 24 tháng tuổi tại Bệnh viện Trung ương Huế

Bảng 3.16..

Liên quan giữa thời gian vào viện và kết quả tháo lồng KQ điều trị Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 3.18: Liên quan giữa hội chứng tắc ruột và kết quả tháo lồng - Nghiên cứu lâm sàng, siêu âm, kết quả điều trị và yếu tố tiên lượng bệnh lồng ruột cấp ở trẻ dưới 24 tháng tuổi tại Bệnh viện Trung ương Huế

Bảng 3.18.

Liên quan giữa hội chứng tắc ruột và kết quả tháo lồng Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 3.19: Liên quan giữa biểu hiện choáng và kết quả tháo lồng - Nghiên cứu lâm sàng, siêu âm, kết quả điều trị và yếu tố tiên lượng bệnh lồng ruột cấp ở trẻ dưới 24 tháng tuổi tại Bệnh viện Trung ương Huế

Bảng 3.19.

Liên quan giữa biểu hiện choáng và kết quả tháo lồng Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 3.26. Triệu chứng lâm sàng của lồng ruột tự tháo Triệu chứng Số lƣợng BN (n=11)  Tỷ lệ  - Nghiên cứu lâm sàng, siêu âm, kết quả điều trị và yếu tố tiên lượng bệnh lồng ruột cấp ở trẻ dưới 24 tháng tuổi tại Bệnh viện Trung ương Huế

Bảng 3.26..

Triệu chứng lâm sàng của lồng ruột tự tháo Triệu chứng Số lƣợng BN (n=11) Tỷ lệ Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 3.25. Liên quan giữa dấu hiệu kém tƣới máu khối lồng trên siêu âm doppler màu và kết quả tháo lồng  - Nghiên cứu lâm sàng, siêu âm, kết quả điều trị và yếu tố tiên lượng bệnh lồng ruột cấp ở trẻ dưới 24 tháng tuổi tại Bệnh viện Trung ương Huế

Bảng 3.25..

Liên quan giữa dấu hiệu kém tƣới máu khối lồng trên siêu âm doppler màu và kết quả tháo lồng Xem tại trang 67 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan