1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia đình và một số yếu tố ảnh hưởng tại xã Gio châu Huyện Gio Linh của tỉnh Quảng Trị và xã Hòa Hiệp huyện Cư Kuin của tỉnh Đắc Lắc

95 6,8K 31

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 13,64 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀVệ sinh môi trường là những yếu tố liên quan tới cuộc sống của con người và vệ sinh môi trường yếu kém cũng là một trong những nguyên nhân gây nên nhiều bệnh tật như: bệnh tiêu chảy; tả; thương hàn; mắt hột; bệnh phụ khoa, da... ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe cộng đồng nhất là ở cỏc vựng nông thôn. Vì vậy các yếu tố môi trường ngày càng cần được quan tâm để bảo vệ và cải thiện sức khỏe cũng như điều kiện sống của con người. Vệ sinh môi trường cũng được coi như là một trong những tiêu chí quan trọng của quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa và là một trong những chỉ tiêu kinh tế xã hội của Việt nam.Tại Việt Nam, tình trạng vệ sinh ở nông thôn tồn tại nhiều thói quen, tập quán gây ra ô nhiễm môi trường, đặc biệt là tập quán của người dân và các hành vi vệ sinh cá nhân chậm thay đổi đã ảnh hưởng xấu đến môi trường và sự phát triển bền vững ở nông thôn. Sử dụng nước ô nhiễm, phân không được xử lý chính là lý do làm cho tỷ lệ dân cư nông thôn mắc các bệnh theo đường lõy Phõn - Miệng cao, làm cho chi phí khám chữa các bệnh này lên tới hàng trăm tỷ đồng mỗi năm, ảnh hưởng nghiêm trọng đến không chỉ sức khoẻ của nhân dân mà còn có tác động tiêu cực đến sự phát triển bền vững của kinh tế - xã hội. Theo thống kê của Bộ Y tế cho thấy, 10/28 bệnh truyền nhiễm gây dịch được giám sát có tỉ lệ mắc trên 100.000 dân cao nhất theo thứ tự là cúm, tiêu chảy, sốt xuất huyết, lỵ trực khuẩn, quai bị, lỵ amớp, viêm gan, thủy đậu, rubella... có liên quan tới nước sạch, vệ sinh môi trường và vệ sinh cá nhân [8],[10].Để giảm thiểu gánh nặng bệnh tật và làm trong sạch môi trường, sự tích cực trong thu gom, xử lý đúng kỹ thuật các chất thải nói chung và xử lý phân nói riêng là một mắt xích quan trọng. Biện pháp xử lý phân người hiệu quả nhất chính là xây dựng, bảo quản và sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng tính đến năm 2010, tỷ lệ số hộ gia đình nông thôn có nhà tiêu hợp vệ sinh mới đạt 60%, thấp hơn 10% so với mục tiêu đề ra của Chương trình mục tiêu quốc gia Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2006-2010 [5]. Trong đó, tỉ lệ hộ gia đình có hố xí hợp vệ sinh phân bố không đều giữa cỏc vựng trong cả nước, cao nhất là đồng bằng sông Hồng 65%, thấp nhất là đồng bằng sông Cửu Long 35% [9]. Nhiều nghiên cứu cho thấy người dân chưa nhận thức rõ ràng và đầy đủ về nguy cơ sức khỏe liên quan tới phân người. Một số người cho rằng nguy cơ sức khỏe từ phân người chủ yếu từ “mựi hụi, thối” và sẽ không còn nguy cơ sức khỏe khi phân không còn mùi [48]. Trên thực tế khi người dân nhận thức chưa đúng, chưa đầy đủ về mầm bệnh có trong phân người và nguy cơ lây lan có thể là nguyên nhân dẫn tới việc xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu không hợp vệ sinh. Đắc Lắc và Quang Trị là hai tỉnh nằm ở Miền Trung Việt Nam. Đắc Lắc là tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyờn, Quang Trị thuộc khu vực ven biển Miền Trung, Đắc Lắc có 77,8% dân cư sống ở nông thôn còn tỷ lệ này ở Quang Trị là 75,2 %. Với nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, thu nhập bình quân đầu người thấp, có nhiều phong tục tập quán lạc hậu, nhiều thói quen vệ sinh môi trường chậm thay đổi nên đây vẫn là hai tỉnh nóng về nước sạch và nhà tiêu HVS. Với mong muốn có thể vẽ lên một bỳc tranh thực tế về nhà tiêu HVS HGĐ của vùng nông thôn Miền Trung Việt Nam chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu “Thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia đình và một số yếu tố ảnh hưởng tại xã Gio châu Huyện Gio Linh của tỉnh Quảng Trị và xã Hòa Hiệp huyện Cư Kuin của tỉnh Đắc Lắc” với hai mục tiêu:1. Mô tả thực trạng xây dựng, sử dụng và bảo quản các loại nhà tiêu hợp vệ sinh HGĐ tại xã Gio châu Huyện Gio Linh của tỉnh Quảng Trị và xó Hũa Hiệp huyện Cưkuin của tỉnh Đắc Lắc năm 2011.2. Mô tả một số yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng, sử dụng và bảo quản các loại nhà tiêu hợp vệ sinh HGĐ tại xã Gio Châu Huyện Gio Linh của tỉnh Quảng Trị và xó Hũa Hiệp huyện Cư Kuin của tỉnh Đắc Lắc năm 2011ĐẶT VẤN ĐỀ1Chương 1: TỔNG QUAN41.1. Tầm quan trọng của việc xử lý phân và nhà tiêu hợp vệ sinh41.1.1.Tầm quan trọng của việc xử lý phân người đối với môi trường và sức khỏe cộng đồng41.1.2.Thế nào là nhà tiêu hợp vệ sinh91.2. Tiêu chuẩn vệ sinh đối với các loại nhà tiêu101.2.1. Những qui định chung101.2.2. Nhà tiêu hai ngăn ủ phân tại chỗ111.2.3. Nhà tiêu chìm có ống thông hơi121.2.4. Nhà tiêu thấm dội nước131.2.5. Nhà tiêu tự hoại141.3. Thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh hiện nay141.3.1. Thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh trên thế giới141.3.2. Thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh tại Việt Nam161.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh tại HGĐ191.4.1. Điều kiện kinh tế.191.4.2. Yếu tố kiến thức, thái độ, thực hành của người dân.201.4.3. Các yếu tố khác21Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU222.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu222.1.1. Địa điểm nghiên cứu222.1.2. Thời gian nghiên cứu232.2. Đối tượng nghiên cứu232.3. Phương pháp nghiên cứu232.3.1. Thiết kế nghiên cứu232.3.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu232.3.3. Nội dung nghiên cứu, các biến số, chỉ số cần thu thập242.3.4. Kỹ thuật thu thập thông tin272.3.5. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu282.3.6. Đạo đức trong nghiên cứu282.3.7. Khắc phục sai số trong nghiên cứu28Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU293.1. Đặc điểm chung của đối tượng được phỏng vấn293.2. Thực trạng sử dụng nhà tiêu tại các HGĐ333.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng nhà tiêu HVS tại HGĐ45Chương 4: BÀN LUẬN504.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu504.2. Thực trạng nhà tiêu hộ gia đình tại vùng nông thôn tỉnh Quảng Trị và Đắc Lắc514.2.1. Tình hình sử dụng nhà tiêu riêng tại các HGĐ514.2.2. Tình hình sử dụng và bảo quản các loại nhà tiêu của hộ gia đình554.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu tại các hộ gia đình574.3.1. Yếu tố kinh tế hộ gia đình574.3.2. Ảnh hưởng của yếu tố trình độ học vấn.584.3.3. Ảnh hưởng của yếu tố nghề nghiệp.584.4. Về nguyện vọng, mong muốn của các hộ gia đình về loại nhà tiêu sử dụng.59KẾT LUẬN60KHUYẾN NGHỊ62TÀI LIỆU THAM KHẢO63PHỤ LỤCThực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia đình và một số yếu tố ảnh hưởng tại xã Gio châu Huyện Gio Linh của tỉnh Quảng Trị và xã Hòa Hiệp huyện Cư Kuin của tỉnh Đắc LắcThuc trang nha tieu hop ve sinh ho gia dinh va mot so yeu to anh huong tai xa Gio chau Huyen Gio Linh cua tinh Quang Tri va xa Hoa Hiep huyen Cu Kuin cua tinh Dac Lac

ĐẶT VẤN ĐỀ Vệ sinh môi trường là những yếu tố liên quan tới cuộc sống của con người vệ sinh môi trường yếu kém cũng là một trong những nguyên nhân gây nên nhiều bệnh tật như: bệnh tiêu chảy; tả; thương hàn; mắt hột; bệnh phụ khoa, da ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe cộng đồng nhất là ở cỏc vựng nông thôn. Vì vậy các yếu tố môi trường ngày càng cần được quan tâm để bảo vệ cải thiện sức khỏe cũng như điều kiện sống của con người. Vệ sinh môi trường cũng được coi như là một trong những tiêu chí quan trọng của quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa một trong những chỉ tiêu kinh tế hội của Việt nam. Tại Việt Nam, tình trạng vệ sinh ở nông thôn tồn tại nhiều thói quen, tập quán gây ra ô nhiễm môi trường, đặc biệt là tập quán của người dân các hành vi vệ sinh cá nhân chậm thay đổi đã ảnh hưởng xấu đến môi trường và sự phát triển bền vững ở nông thôn. Sử dụng nước ô nhiễm, phân không được xử lý chính là lý do làm cho tỷ lệ dân nông thôn mắc các bệnh theo đường lõy Phõn - Miệng cao, làm cho chi phí khám chữa các bệnh này lên tới hàng trăm tỷ đồng mỗi năm, ảnh hưởng nghiêm trọng đến không chỉ sức khoẻ của nhân dân mà còn có tác động tiêu cực đến sự phát triển bền vững của kinh tế - xã hội. Theo thống kê của Bộ Y tế cho thấy, 10/28 bệnh truyền nhiễm gây dịch được giám sát có tỉ lệ mắc trên 100.000 dân cao nhất theo thứ tự là cúm, tiêu chảy, sốt xuất huyết, lỵ trực khuẩn, quai bị, lỵ amớp, viêm gan, thủy đậu, rubella có liên quan tới nước sạch, vệ sinh môi trường vệ sinh cá nhân [8],[10]. Để giảm thiểu gánh nặng bệnh tật làm trong sạch môi trường, sự tích cực trong thu gom, xử lý đúng kỹ thuật các chất thải nói chung xử lý phân 1 nói riêng là một mắt xích quan trọng. Biện pháp xử lý phân người hiệu quả nhất chính là xây dựng, bảo quản sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng tính đến năm 2010, tỷ lệ số hộ gia đình nông thôn có nhà tiêu hợp vệ sinh mới đạt 60%, thấp hơn 10% so với mục tiêu đề ra của Chương trình mục tiêu quốc gia Nước sạch Vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2006-2010 [5]. Trong đó, tỉ lệ hộ gia đìnhhốhợp vệ sinh phân bố không đều giữa cỏc vựng trong cả nước, cao nhất là đồng bằng sông Hồng 65%, thấp nhất là đồng bằng sông Cửu Long 35% [9]. Nhiều nghiên cứu cho thấy người dân chưa nhận thức rõ ràng đầy đủ về nguy cơ sức khỏe liên quan tới phân người. Một số người cho rằng nguy cơ sức khỏe từ phân người chủ yếu từ “mựi hụi, thối” sẽ không còn nguy cơ sức khỏe khi phân không còn mùi [48]. Trên thực tế khi người dân nhận thức chưa đúng, chưa đầy đủ về mầm bệnh có trong phân người nguy cơ lây lan có thể là nguyên nhân dẫn tới việc xây dựng, sử dụng bảo quản nhà tiêu không hợp vệ sinh. Đắc Lắc Quang Trị là hai tỉnh nằm ở Miền Trung Việt Nam. Đắc Lắc là tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyờn, Quang Trị thuộc khu vực ven biển Miền Trung, Đắc Lắc có 77,8% dân sống ở nông thôn còn tỷ lệ này ở Quang Trị là 75,2 %. Với nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, thu nhập bình quân đầu người thấp, có nhiều phong tục tập quán lạc hậu, nhiều thói quen vệ sinh môi trường chậm thay đổi nên đây vẫn là hai tỉnh nóng về nước sạch và nhà tiêu HVS. Với mong muốn có thể vẽ lên một bỳc tranh thực tế về nhà tiêu HVS HGĐ của vùng nông thôn Miền Trung Việt Nam chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu “Thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia đình một số yếu tố ảnh hưởng tại Gio châu Huyện Gio Linh của tỉnh Quảng Trị và Hòa Hiệp huyện Kuin của tỉnh Đắc Lắc” với hai mục tiêu: 2 1. Mô tả thực trạng xây dựng, sử dụng bảo quản các loại nhà tiêu hợp vệ sinh HGĐ tại Gio châu Huyện Gio Linh của tỉnh Quảng Trị và xó Hũa Hiệp huyện Cưkuin của tỉnh Đắc Lắc năm 2011. 2. Mô tả một số yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng, sử dụng bảo quản các loại nhà tiêu hợp vệ sinh HGĐ tại Gio Châu Huyện Gio Linh của tỉnh Quảng Trị xó Hũa Hiệp huyện Kuin của tỉnh Đắc Lắc năm 2011. Từ kết quả thu được, đề xuất việc xây dựng, sử dụng, bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh ở vùng nông thôn phù hợp với điều kiện kinh tế, văn hóa, hội của hai tỉnh Đắc Lắc Quảng Trị, rộng hơn là cho vùng ven biển Miền Trung và vựng Tõy Nguyên góp phần đạt các chỉ tiêu đề ra của Chiến lược Quốc gia về Nước sạch vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2010 đến 2020. 3 Chương 1 TỔNG QUAN 1.1. Tầm quan trọng của việc xử lý phân nhà tiêu hợp vệ sinh 1.1.1.Tầm quan trọng của việc xử lý phân người đối với môi trường sức khỏe cộng đồng Như chúng ta đã biết, ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật. Trên thế giới, ô nhiễm môi trường được hiểu là việc chuyển các chất thải hoặc năng lượng vào môi trường đến mức có khả năng gây hại đến sức khoẻ con người, đến sự phát triển sinh vật hoặc làm suy giảm chất lượng môi trường. Các tác nhân ô nhiễm bao gồm các chất thải ở dạng khí (khí thải), lỏng (nước thải), rắn (chất thải rắn) chứa hoá chất hoặc tác nhân vật lý, sinh học các dạng năng lượng như nhiệt độ, bức xạ [19]. Ô nhiễm môi trường do phân người nói riêng chất thải trong quá trình sống của con người nói chung đang là vấn đề được cả cộng đồng thế giới quan tâm. TS Nguyễn Huy Nga, Cục trưởng Cục quản lý môi trường Bộ Y tế nhận định: “Vấn đề không đảm bảo nước sạch, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường yếu kém có ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe của người dân, đặc biệt là sự phát triển tương lai của trẻ em. Ảnh hưởng sức khỏe do thiếu điều kiện vệ sinh dẫn đến một loạt chi phí, bao gồm chi phí y tế trực tiếp của người dân, giảm thu nhập cá nhân những tốn kém của nhà nước chi cho các dịch vụ y tế”. Tình trạng quản lý phân người không tốt với việc sử dụng các loại nhà tiêu không hợp vệ sinh đã dẫn đến ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí làm phát sinh, lây lan nhiều loại bệnh tật trong cộng đồng. Đứng hàng đầu là các bệnh đường tiêu hóa: tiêu chảy, kiết lỵ, 4 nặng nhất là tả thương hàn có thể gây chết người do mất nước, do nhiễm độc tố vi khuẩn; 80-90% trẻ em mắc các bệnh giun sán, gây thiếu máu, suy dinh dưỡng, tắc ruột do giun, giun chui ống mật ; các bệnh ngoài da như ghẻ, chốc lở, mụn nhọt; các bệnh về mắt như đau mắt đỏ, mắt hột vẫn bựng phỏt thành dịch hàng năm; 60 – 70% phụ nữ nông thôn mắc các bệnh phụ khoa liên quan đến vệ sinh cá nhân môi trường[19]. Bệnh tật liên quan đến phân người đã tạo một gánh nặng không nhỏ cho kinh tế cũng như sự phát triển bền vững của cộng đồng. Từ năm 1990, Tổ chức y tế thế giới thông báo 80% bệnh tật của con người có liên quan đến vệ sinh môi trường, trong đó 50% số bệnh nhân trên thế giới phải nhập viện 25.000 người chết hàng ngày do các bệnh này [50]. Phân người chứa trên 50 loại vi sinh vật gây bệnh, phân cung cấp thức ăn là nơi sinh sản của ruồi nhặng – vectơ truyền bệnh đường tiêu hóa. Phân không được xử lý sẽ gây ô nhiễm môi trường, phát sinh bệnh tật, nhưng ngược lại phân cũng mang lại nguồn lợi lớn cho trồng trọt và chăn nuôi. Theo thống kê năm 2005, 30% số hộ gia đình nông thôn Việt Nam sử dụng phân người trong nông nghiệp trong đó chỉ có 20,6% ủ phân đủ 6 tháng theo quy định [21]. Phân khi được xử lý đúng kỹ thuật, không còn gây ô nhiễm môi trường, tiêu diệt được hết các mầm bệnh, côn trùng không thể sinh sôi phát triển. Phân được ủ đúng cách sẽ tạo nguồn phân bắc dồi dào cho trồng trọt, là nguyên liệu cho sản xuất khí sinh học – Biogas, nguồn năng lượng sạch, tiết kiệm kinh phí, bảo vệ môi trường cho nông thôn ngày nay. Theo một nghiên cứu tại hai Hoàng Tây Nhật Tân năm 2011 thỡ thỡ tỷ lệ mắc một trong các bệnh: nhiễm giun sán, tiêu chảy, bệnh phụ khoa, bệnh ngoài da, ngộ độc thực phẩm bệnh đau mắt của các hộ gia đình là 19%. Nguy cơ mắc một trong các bệnh này tại các hộ gia đình sử dụng nguồn 5 nước ăn nhà tiêu không HVS cao hơn tương ứng 5 lần (OR=5,0; 95%CI: 1,4-17,6) 1,7 lần (OR=1,7; CI: 1,1-2,7) so với các HGĐ sử dụng nguồn nước ăn nhà tiêu HVS[27]. Nước sạch nhà tiêu HVS làm cho gia tăng tỷ lệ bệnh tật của người dân không được tiếp cận với điều kiện vệ sinh môi trường đảm bảo khi mà hầu hết họ lại là những HGĐ kinh tế khó khăn hơn nhưng HGĐ khác trong xã. Tình trạng quản lý phân người không tốt trong đó có việc sử dụng các nhà tiêu không hợp vệ sinh không sử dụng nhà tiêumột số hộ gia đình đó gõy ô nhiễm đất, nước, không khí làm cho ruồi nhặng phát triển, phát tán các loại vi sinh vật gây bệnh sinh trùng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng. Nhiều nghiên cứu gần đây cho thấy hầu hết nước bề mặt của Việt Nam, trừ những nơi vựng sõu, vựng xa không thuận lợi cho con người sinh sống còn lại đều bị ô nhiễm vi sinh vật với các mức độ ô nhiễm khác nhau tùy từng khu vực. Trong hầu hết các bệnh con người mắc phải thì tỷ lệ mắc cao nhất vẫn là các bệnh nhiễm trùng đường tiêu hóa như tiêu chảy, tả, lỵ, đặc biệt là các bệnh ký sinh trùng đường ruột [12]. Nước bị nhiễm phân được phát hiện qua việc xét nghiệm nước tìm thấy sự có mặt của các vi khuẩn đường ruột, đặc biệt là Escherichia Coli. Một trong những yếu tố quan trọng của môi trường sống là đất. Các thành phần vật lý, hóa học của đất liên quan trực tiếp đến sức khỏe của con người. Đất là nơi trồng trọt, cung cấp nguồn lương thực, thực phẩm hàng ngày của con người. Môi trường đất bị ô nhiễm do quản lý phân người không tốt có thể thông qua nguồn cung cấp thực phẩm hàng ngày của con người, bụi bặm hoặc qua tay của người nhiễm bẩn không rửa để gây bệnh cho cộng đồng. Theo Đào Ngọc Phong, Nguyễn Huy Nga, điều tra cơ bản của Trường Đại học Y Hà Nội tình hình nhiễm bẩn ở đất quanh hố xí như sau: nhiễm bẩn 6 đất quanh hố xí với trứng giun đũa: 68,1%; giun tóc: 9,8%; giun móc: 23%. Tình hình nhiễm trứng giun trong đất ở những hộnhà tiêu HVS những hộ không có nhà tiêu HVS cũng khác nhau rõ rệt: ở những hộ chưa có hố xí HVS thì bếp nhiễm 73%, vườn nhiễm 66%, sân 60%, ngõ 50%, thềm 43%, nền nhà 40%. Trong khi ở những hộnhà tiêu HVS thì giảm xuống rõ rệt: bếp: 60%, vườn: 60%, sân ngõ 60%, thềm 30%, nền: 10%[24]. Ở Việt Nam bất kỳ mùa nào cũng có khả năng làm cho mầm bệnh là trứng giun sán có khả năng phát triển. Theo một nghiên cứu năm 2006 ở ngoại thành Hà Nội, trứng giun đũa, giun tóc, giun móc được tìm thấy ở nhiều nơi như đất là 63,2%, ở bụi là 46,2%, ở nước là 33,5%, ở rau là 30,0% ở không khí là 1,4%. Tỷ lệ nhiễm ở người với giun đũa là 37,8%, nhiễm giun tóc là 62%, nhiễm giun móc là 8,9% [14]. Như vậy ở đất, nước, không khí, thực phẩm đều có mặt của các loại ký sinh trùng gây bệnh đường ruột cho người. Điều đó chứng tỏ quản lý và xử lý phõn cũn để gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người dân. Ở nông thôn Việt Nam, tập quán sử dụng phân người trong sản xuất nông nghiệp đó từ xa xưa cho đến nay ở nhiều vùng vẫn còn sử dụng. Phân người có đầy đủ các chất dinh dưỡng để cho cây trồng phát triển có thể thay thế được nhiều loại phân bón hóa học khác. Sử dụng phân người để làm phân bón cho cây trồng vừa tiết kiệm được đầu tư sản xuất, vừa tránh được thoái hóa đất nông nghiệp. Tuy nhiên, việc sử dụng phân người chưa qua xử lý HVS lại là một trong những nguồn ô nhiễm nhất, là mối nguy hại trực tiếp cho sức khỏe của người nông dân lan truyền các mầm bệnh nguy hiểm cho cộng đồng. Theo ước tính của WHO, năm 2002 tình trạng nhiễm ký sinh trùng đường ruột tiêu chảy là hai nguyên nhân hàng đầu gây nên số năm sống 7 mất đi của người dân trong nhóm nguyên nhân liên quan tới nước vệ sinh.Tiờu chảy tình trạng suy dinh dưỡng còn là nguyên nhân làm hơn 11.000 người tử vong/ năm, trong đó chủ yếu là trẻ em[45]. Theo nghiên cứu ở 3.000 phụ nữ độ tuổi từ 15-49 tại 6 tỉnh của ba nước Lào, Cawmpuchia Việt Nam thì tỷ lệ nhiễm giun móc lần lượt là 19,2%; 8,1% 54,3%. Việt Nam có tỷ lệ nhiễm giun móc cao nhất, nhưng tỷ lệ nhiễm giun đũa giun tóc thấp hơn ở Lào, cao hơn ở Campuchia. Kết quả xét nghiệm máu cho thấy 32,3% phụ nữ trong đối tượng nghiên cứu thiếu máu. Nhiễm giun móc chủ yếu do thói quen sử dụng phân tươi để bón ruộng. Đối tượng bị nhiễm ở đây lại chủ yếu là phụ nữ, người lao động nông nghiệp trực tiếp[26]. Theo một nghiên cứu tại ba trường tiểu học ở trẻ từ 6 – 14 tuổi thành phố Lạng Sơn. Tỷ lệ nhiễm giun móc trên 323 trẻ là 21,4% giun móc là 35,2%. Xác định được nguy cơ thiếu máu khi nhiễm giun móc (R=3,4; p<0,01) giun tóc (OR=2,1; p<0,01)[20]. Trong hầu hết các bệnh truyền nhiễm gây ra bởi quản lý xử lý phân người chưa HVS thì người chính là vật chủ trung gian lây truyền. Mầm bệnh từ phân người do không được quản lý xử lý tốt trong quá trình thu gom, vận chuyển sử dụng đã phát tán làm ô nhiễm ra môi trường đất nước. Khi gặp điều kiện thuận lợi vi sinh vật các ký sinh trùng sinh sôi nảy nở và gây thành dịch bệnh cho con người. Đặc biệt các tác nhân gây bệnh này có thể sống rất lâu trong đất nước phát tán theo các hoạt động sinh hoạt sản xuất của con người. Nếu nguồn nước sử dụng cho ăn uống, sinh hoạt của con người không đảm bảo vệ sinh sẽ là nguyên nhân gây dịch bệnh. Trong thời gian qua, Việt Nam đang gặp phải những thách thức rất lớn trong việc khống chế các dịch bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa như tiêu chảy cấp, tả, lỵ trực khuẩn… đặc biệt trong thời điểm này là bệnh tay chân miệng đang bựng 8 phỏt rất khó kiểm soát. Để hạn chế được tình trạng ô nhiễm môi trường, giảm tỷ lệ mắc các bệnh, dịch liên quan đến phân, nước, từng bước cải thiện và nâng cao SKCĐ cần tập trung đẩy mạnh các hành vi vệ sinh cá nhân đặc biệt là quản lý tốt các nguồn phân người thông qua việc xây dựng sử dụng các nhà tiêu hợp vệ sinh cũng như sử dụng phân người đúng cách trong nông nghiệp. Đã đến lúc chúng ta không thể né tránh nói về nhà vệ sinh như là một nơi hôi thối, bẩn thỉu đáng kinh tởm. Jack Sim, người sáng lập ra Tổ chức Nhà vệ sinh Thế giới có trụ sở tại Singapore đã nhận định. "Cái giá phải trả cho việc không bàn về vấn đề này là ở nhiều nơi, người ta phải chịu đựng những toilet hôi thối, bẩn thỉu, không đúng chức năng. Thậm chí rất nhiều người không thể có được cái nơi tối thiểu đó". 1.1.2.Thế nào là nhà tiêu hợp vệ sinh Nhà tiêu có vai trò quan trọng trong việc xử lý phân. Việc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh xử lý phõn đỳng kỹ thuật sẽ làm thay đổi theo chiều hướng tốt mô hình bệnh tật ở nông thôn cũng như cải thiện môi trường đang ngày một ô nhiễm. Yêu cầu của BYT đối với nhà tiêu HVS là nhà tiêu phải cô lập được phân người, làm cho phân tươi hoặc phân chưa an toàn không thể tiếp xúc được với người, động vật côn trùng. Đồng thời nhà tiêu HVS phải tiêu diệt được các tác nhân gây bệnh có trong phân người không làm ô nhiễm ra môi trường xung quanh [7]. Trong tiêu chuẩn vệ sinh, ngoài tiêu chuẩn về xây dựng còn phải đảm bảo tiêu chuẩn về sử dụng, bảo quản. Một nhà tiêu được đánh giá là HVS phải đạt được cả tiêu chuẩn về xây dựng cả tiêu chuẩn về sử dụng, bảo quản. Một số nhà tiêu hợp vệ sinh như: Nhà tiêu khô hợp vệ sinh: Là nhà tiêu có hai ngăn kín, ở một thời điểm chỉ sử dụng một trong hai ngăn, có cả phân tro trong ngăn sử dụng (nước 9 tiểu tách riêng). Khi một trong hai ngăn đầy sẽ được đậy kín để ủ, thường ủ ít nhất 6 tháng trước khi được dùng làm phân bón ruộng. Nhà tiêu tự hoại: Là loại nhà tiêu đảm bảo tốt nhất quá trình thu gom phân, cô lập tái sinh phân với các ngăn chứa, ngăn lắng ngăn lọc. Loại nhà tiêu này đảm bảo tốt nhất khụng gõy ô nhiễm môi trường. Các nhà ven sông cần sử dụng loại nhà tiêu này để hạn chế ô nhiễm nguồn nước. Tuy nhiên, loại này tương đối đắt tiền. Nhà tiêu thấm dội nước: Là nhà tiêu đơn giản được sử dụng phổ biến ở vùng nông thôn. Nhà tiêu gồm phần nhà xí có tường bao quanh, bệ có hố, ống xiphụng để tạo nút nước ống dẫn phân. Bể chứa phõn một ngăn, trên thành hố có lỗ thấm để cho nước dư thừa từ hố chứa thấm lọc qua lớp đất xung quanh làm sạch chất ô nhiễm. Sử dụng loại nhà tiêu này cần phải dội nước cho mỗi lần đi vệ sinh để đưa phân xuống hố tạo nút nước chống mùi hôi. Nhưng không nên dùng loại hố xí này ở vùng trũng, dễ ngập nước hay vùng khan hiếm nước [17]. Tháng 3 năm 2005, Bộ Y tế đã ban hành theo quyết định 08/2005/ QĐ- BYT về tiêu chuẩn vệ sinh đối với các loại nhà tiêu [7]. 1.2. Tiêu chuẩn vệ sinh đối với các loại nhà tiêu 1.2.1. Những qui định chung 1.2.1.1. Giải thích từ ngữ. Nhà tiêu quy định trong tiêu chuẩn này bao gồm: nhà tiêu hai ngăn ủ phân tại chỗ, nhà tiêu chìm có ống thông hơi, nhà tiêu thấm dội nước, nhà tiêu tự hoại dùng cho gia đình. Các loại nhà tiêu này được Bộ Y tế quy định là nhà tiêu hợp vệ sinh về mặt kỹ thuật đảm bảo các yêu cầu sau: a) Cô lập được phân người, ngăn không cho phân chưa được xử lý tiếp xúc với người, động vật côn trùng. 10 [...]... số hộ gia đình ở xó Hũa Hiệp 38,2 % số hộ Gio Châu sử dụng loại nhà tiêu không thuộc loại nhà tiêu HVS theo qui định của Bộ Y tế - Có 0,6% số HGĐ ở xó Hũa Hiệp 39,2% số HGĐ ở Gio Châu đang sử dụng loại nhà tiêu tự hoại trong số những HGĐ có nhà tiêu - Có 19,6% số HGĐ trong số những HGĐ có nhà tiêu Gio Châu sử dụng nhà tiêu hai ngăn không có HGĐ nào ở xó Hũa Hiệp sử dụng loại nhà. .. dân tộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp, thu nhập hộ gia đỡnh,…); kiến thức về nhà tiêu hợp vệ sinh (loại nhà tiêu hợp vệ sinh, các bệnh gõy ra do không sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh, …); thực hành về sử dụng bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh; dự định mong muốn về nhà tiêu hợp vệ sinh  Quan sát đánh giá nhà tiêu hộ gia đình dựa vào bảng kiểm thiết kế sẵn theo tiêu chuẩn trong quyết định 08/2005QĐ-BYT... không có nhà tiêu, 33% số hộnhà tiêu thuộc loại hình hợp vệ sinh mà chưa tính đến có đạt tiêu chuẩn vệ sinh hay không Chỉ có 18% số hộ gia đình nông thôn Việt Nam có nhà tiêu đạt tiêu chuẩn vệ sinh về cả xây dựng, sử dụng bảo quản Xác suất có nhà tiêu HVS ở hộ gia đình người dân tộc thiểu số thấp hơn 12 lần so với hộ gia đình người Kinh Đắc Lắc Quảng Trị là hai tỉnh có tỷ lệ người dân sống ở... Tỷ lệ hộ nghèo - Tỷ lệ hộ khụng nghốo - Tỷ lệ hộ gia đìnhnhà tiêu - Tỷ lệ hộ gia đình không có nhà tiêu - Lý do không có nhà tiêu Phỏng vấn dựa vào bộ tiêu hợp câu hỏi vệ sinh quan sát Quan sát dựa tại các hộ Loại nhà tiêu gia đình hộ gia đình đang sử dụng - Tỷ lệ HGĐ có nhà tiêu tự hoại - Tỷ lệ HGĐ có nhà tiêu thấm dội nước - Tỷ lệ HGĐ có nhà tiêu hai ngăn - Tỷ lệ HGĐ có nhà tiêu chìm có vào... 50% dân nông thôn được tiếp cận các công trình nước sạch nhà tiêu HVS [34] Tại một số vùng miền núi phía Bắc, không những tỷ lệ nhà tiêu HVS còn thấp hơn so với cả nước mà còn nhiều hộ gia đình không có nhà tiêu Tại 4 của huyện Võ Nhai, tỉnh Thỏi Nguyờn tỷ lệ hộ gia đình không có nhà tiêu là 33%, tỷ lệ hộ gia đìnhnhà tiêu HVS là 19%[35] Tại hai huyện Quảng Bạ Yên Minh của tỉnh Hà Giang... tương tự như nhà tiêu tự hoại nên cũng được xếp vào loại nhà tiêu HVS ở xó Hũa Hiệp không có HGĐ nào sử dụng loại nhà tiêu này 35 Biểu đồ 3.3: Các loại nhà tiêu tỷ lệ các loại nhà tiêu 36 Bảng 3.10: Tỉ lệ HGĐ có nhà tiêu đạt tiêu chuẩn vệ sinh Đắc Lắc Quảng Trị (Xó Hòa Hiệp) (Xã Gio châu) Loại nhà tiêu Tỷ lệ n n Tỷ lệ (%) (%) Nhà tiêu tự hoại 0 0 68 22,8 Nhà tiêu hai ngăn 0 0 2 0,8 Nhà tiêu thấm... tiêu đạt tiêu chuẩn vệ sinh) [11], [39] Bên cạnh những loại nhà tiêu HVS theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế như: nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu thấm dội nước, nhà tiêu khụ chỡm, nhà tiêu khô nổi Đắc Lắc Quảng Trị còn tồn tại nhiều loại nhà tiêu không HVS như: nhà tiêu một ngăn, nhà tiêu đào, cầu tiêu ao cá hay thậm chí là không có nhà tiêu 19 Hơn một thế kỷ trước, nhà tiêu giúp thực hiện một cuộc cách mạng... tự nhiên, điều kiện văn hóa hội, phong tục tập quán cũng có ảnh hưởng đến tỷ lệ HGĐ sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh 22 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện tại xó Hũa Hiệp huyện Kuin tỉnh Đắc Lắc Gio Châu huyện Gio Linh tỉnh Quảng Trị Huyện Kuin nằm phái đông nam tỉnh cách Thành phố Buôn Ma... 37,7% số hộ gia đình nghiên hiện không có nhà tiêu Tỷ lệ này ở xó Hũa Hiệp (43,3%) cao hơn ở Gio Châu (32%) 33 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ các HGĐ có hoặc không có nhà tiêu Bảng 3.9: Loại nhà tiêu mà HGĐ đang sử dụng Đắc Lắc Quảng Trị Loại nhà tiêu (Xó Hòa Hiệp) (Xã Gio châu) n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) Nhà tiêu tự hoại 1 0,6 80 39,2 Nhà tiêu hai ngăn 0 0 40 19,6 Nhà tiêu thấm dội nước 26 15,3 3 1,5 Nhà tiêu. .. (39%) [5] 17 Theo một nghiên cứu 2010 tỷ lệ hộ gia đìnhnhà tiêu Ảng Cang (huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên) là khoảng 3/5 số hộ (60,8%), tức là cứ 5 hộ thì 2 hộ không có nhà tiêu Còn ở Na Hối (huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai) là 43,6%, chưa đến một nửa số hộ trong nhà vệ sinh, con số này ước khoảng 2/5 tức là cứ 5 hộ thì 3 hộ không có nhà tiêu[ 1] Báo cáo của Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF)

Ngày đăng: 20/03/2014, 00:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1: Phân bố nhóm tuổi của đối tượng trả lời phỏng vấn - Thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia đình và một số yếu tố ảnh hưởng tại xã Gio châu Huyện Gio Linh của tỉnh Quảng Trị và xã Hòa Hiệp huyện Cư Kuin của tỉnh Đắc Lắc
Bảng 3.1 Phân bố nhóm tuổi của đối tượng trả lời phỏng vấn (Trang 28)
Bảng 3.4: Tỷ lệ trình độ học vấn của  đối tượng trả lời phỏng vấn - Thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia đình và một số yếu tố ảnh hưởng tại xã Gio châu Huyện Gio Linh của tỉnh Quảng Trị và xã Hòa Hiệp huyện Cư Kuin của tỉnh Đắc Lắc
Bảng 3.4 Tỷ lệ trình độ học vấn của đối tượng trả lời phỏng vấn (Trang 29)
Bảng 3.2: Phân bố theo giới của  đối tượng  trả lời phỏng vấn - Thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia đình và một số yếu tố ảnh hưởng tại xã Gio châu Huyện Gio Linh của tỉnh Quảng Trị và xã Hòa Hiệp huyện Cư Kuin của tỉnh Đắc Lắc
Bảng 3.2 Phân bố theo giới của đối tượng trả lời phỏng vấn (Trang 29)
Bảng 3.3: Phân bố theo dân tộc  của  đối tượng  trả lời phỏng vấn - Thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia đình và một số yếu tố ảnh hưởng tại xã Gio châu Huyện Gio Linh của tỉnh Quảng Trị và xã Hòa Hiệp huyện Cư Kuin của tỉnh Đắc Lắc
Bảng 3.3 Phân bố theo dân tộc của đối tượng trả lời phỏng vấn (Trang 29)
Bảng 3.5: Nghề nghiệp  của đối tượng  trả lời phỏng vấn - Thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia đình và một số yếu tố ảnh hưởng tại xã Gio châu Huyện Gio Linh của tỉnh Quảng Trị và xã Hòa Hiệp huyện Cư Kuin của tỉnh Đắc Lắc
Bảng 3.5 Nghề nghiệp của đối tượng trả lời phỏng vấn (Trang 31)
Bảng 3.7: Xếp loại kinh tế HGĐ theo địa phương - Thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia đình và một số yếu tố ảnh hưởng tại xã Gio châu Huyện Gio Linh của tỉnh Quảng Trị và xã Hòa Hiệp huyện Cư Kuin của tỉnh Đắc Lắc
Bảng 3.7 Xếp loại kinh tế HGĐ theo địa phương (Trang 32)
Bảng 3.7  cho thấy có 46,7% số hộ gia đình nghiên cứu ở xó Hũa Hiệp được địa phương xếp vào loại hộ nghèo và 25,7% số hộ gia đình ở xã Gio Châu xếp loại kinh tế nghèo theo địa phương - Thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia đình và một số yếu tố ảnh hưởng tại xã Gio châu Huyện Gio Linh của tỉnh Quảng Trị và xã Hòa Hiệp huyện Cư Kuin của tỉnh Đắc Lắc
Bảng 3.7 cho thấy có 46,7% số hộ gia đình nghiên cứu ở xó Hũa Hiệp được địa phương xếp vào loại hộ nghèo và 25,7% số hộ gia đình ở xã Gio Châu xếp loại kinh tế nghèo theo địa phương (Trang 32)
Bảng 3.10: Tỉ lệ HGĐ có nhà tiêu đạt tiêu chuẩn vệ sinh. - Thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia đình và một số yếu tố ảnh hưởng tại xã Gio châu Huyện Gio Linh của tỉnh Quảng Trị và xã Hòa Hiệp huyện Cư Kuin của tỉnh Đắc Lắc
Bảng 3.10 Tỉ lệ HGĐ có nhà tiêu đạt tiêu chuẩn vệ sinh (Trang 36)
Bảng 3.12: Tỷ lệ nhà tiêu tự hoại đạt tiêu chuẩn về xây dựng, sử dụng và bảo quản  theo  tiêu chuẩn của Bộ Y tế dựa vào bảng kiểm quan sát - Thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia đình và một số yếu tố ảnh hưởng tại xã Gio châu Huyện Gio Linh của tỉnh Quảng Trị và xã Hòa Hiệp huyện Cư Kuin của tỉnh Đắc Lắc
Bảng 3.12 Tỷ lệ nhà tiêu tự hoại đạt tiêu chuẩn về xây dựng, sử dụng và bảo quản theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế dựa vào bảng kiểm quan sát (Trang 38)
Bảng 3.12 cho thấy trong số 81 nhà tiêu tự hoại mà 81 HGĐ đang sử dụng trong tổng số 600 HGĐ nghiên cứu có 83,9% số nhà tiêu đạt tiêu chuẩn về xây dựng, sử dụng và bảo quản - Thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia đình và một số yếu tố ảnh hưởng tại xã Gio châu Huyện Gio Linh của tỉnh Quảng Trị và xã Hòa Hiệp huyện Cư Kuin của tỉnh Đắc Lắc
Bảng 3.12 cho thấy trong số 81 nhà tiêu tự hoại mà 81 HGĐ đang sử dụng trong tổng số 600 HGĐ nghiên cứu có 83,9% số nhà tiêu đạt tiêu chuẩn về xây dựng, sử dụng và bảo quản (Trang 38)
Bảng 3.13: Tỷ lệ nhà tiêu thấm dội nước đạt tiêu chuẩn về xây dựng, sử dụng và bảo quản theo  tiêu chuẩn của Bộ Y tế dựa vào bảng kiểm quan sát - Thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia đình và một số yếu tố ảnh hưởng tại xã Gio châu Huyện Gio Linh của tỉnh Quảng Trị và xã Hòa Hiệp huyện Cư Kuin của tỉnh Đắc Lắc
Bảng 3.13 Tỷ lệ nhà tiêu thấm dội nước đạt tiêu chuẩn về xây dựng, sử dụng và bảo quản theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế dựa vào bảng kiểm quan sát (Trang 39)
Bảng 3.15: Tỷ  nhà tiêu hai ngăn  đạt tiêu chuẩn về xây dựng, sử dụng và bảo quản theo  tiêu chuẩn của Bộ Y tế dựa vào bảng kiểm quan sát - Thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia đình và một số yếu tố ảnh hưởng tại xã Gio châu Huyện Gio Linh của tỉnh Quảng Trị và xã Hòa Hiệp huyện Cư Kuin của tỉnh Đắc Lắc
Bảng 3.15 Tỷ nhà tiêu hai ngăn đạt tiêu chuẩn về xây dựng, sử dụng và bảo quản theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế dựa vào bảng kiểm quan sát (Trang 41)
Bảng 3.16 cho thấy khi được hỏi về nguyện vọng mong muốn loại nhà  tiêu sử dụng của những HGĐ không có nhà tiêu thỡ cú: - Thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia đình và một số yếu tố ảnh hưởng tại xã Gio châu Huyện Gio Linh của tỉnh Quảng Trị và xã Hòa Hiệp huyện Cư Kuin của tỉnh Đắc Lắc
Bảng 3.16 cho thấy khi được hỏi về nguyện vọng mong muốn loại nhà tiêu sử dụng của những HGĐ không có nhà tiêu thỡ cú: (Trang 42)
Bảng 3.17: Ảnh hưởng của  số người trong hộ gia đình và loại nhà tiêu HVS mà HGĐ đang sử dụng. - Thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia đình và một số yếu tố ảnh hưởng tại xã Gio châu Huyện Gio Linh của tỉnh Quảng Trị và xã Hòa Hiệp huyện Cư Kuin của tỉnh Đắc Lắc
Bảng 3.17 Ảnh hưởng của số người trong hộ gia đình và loại nhà tiêu HVS mà HGĐ đang sử dụng (Trang 44)
Bảng 3.18: Ảnh hưởng của xếp loại kinh tế  HGĐ của địa phương  và loại nhà tiêu HVS mà HGĐ đang sử dụng. - Thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia đình và một số yếu tố ảnh hưởng tại xã Gio châu Huyện Gio Linh của tỉnh Quảng Trị và xã Hòa Hiệp huyện Cư Kuin của tỉnh Đắc Lắc
Bảng 3.18 Ảnh hưởng của xếp loại kinh tế HGĐ của địa phương và loại nhà tiêu HVS mà HGĐ đang sử dụng (Trang 44)
Bảng 3.20: Ảnh hưởng của  nghề nghiệp của chủ hộ  và loại nhà tiêu HVS mà  HGĐ đang sử dụng. - Thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia đình và một số yếu tố ảnh hưởng tại xã Gio châu Huyện Gio Linh của tỉnh Quảng Trị và xã Hòa Hiệp huyện Cư Kuin của tỉnh Đắc Lắc
Bảng 3.20 Ảnh hưởng của nghề nghiệp của chủ hộ và loại nhà tiêu HVS mà HGĐ đang sử dụng (Trang 45)
Bảng 3.21: Ảnh hưởng của  dân tộc của chủ hộ  và loại nhà tiêu HVS mà HGĐ đang sử dụng. - Thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia đình và một số yếu tố ảnh hưởng tại xã Gio châu Huyện Gio Linh của tỉnh Quảng Trị và xã Hòa Hiệp huyện Cư Kuin của tỉnh Đắc Lắc
Bảng 3.21 Ảnh hưởng của dân tộc của chủ hộ và loại nhà tiêu HVS mà HGĐ đang sử dụng (Trang 45)
Bảng 3.22:  Ảnh hưởng của  kiến thức về thế nào là nhà tiêu HVS của chủ hộ  và loại nhà tiêu HVS mà HGĐ đang sử dụng. - Thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia đình và một số yếu tố ảnh hưởng tại xã Gio châu Huyện Gio Linh của tỉnh Quảng Trị và xã Hòa Hiệp huyện Cư Kuin của tỉnh Đắc Lắc
Bảng 3.22 Ảnh hưởng của kiến thức về thế nào là nhà tiêu HVS của chủ hộ và loại nhà tiêu HVS mà HGĐ đang sử dụng (Trang 46)
Bảng 3.23: Ảnh hưởng của kiến  thức về tác hại của sử dụng nhà tiêu không HVS của chủ hộ  và  loại nhà tiêu HVS mà HGĐ đang sử dụng. - Thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia đình và một số yếu tố ảnh hưởng tại xã Gio châu Huyện Gio Linh của tỉnh Quảng Trị và xã Hòa Hiệp huyện Cư Kuin của tỉnh Đắc Lắc
Bảng 3.23 Ảnh hưởng của kiến thức về tác hại của sử dụng nhà tiêu không HVS của chủ hộ và loại nhà tiêu HVS mà HGĐ đang sử dụng (Trang 46)
Bảng 3.24: Sử dụng phân bắc và loại nhà tiêu HVS mà  HGĐ đang sử dụng. - Thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia đình và một số yếu tố ảnh hưởng tại xã Gio châu Huyện Gio Linh của tỉnh Quảng Trị và xã Hòa Hiệp huyện Cư Kuin của tỉnh Đắc Lắc
Bảng 3.24 Sử dụng phân bắc và loại nhà tiêu HVS mà HGĐ đang sử dụng (Trang 47)
1. BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG VỆ SINH NHÀ TIÊU TỰ HOẠI - Thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia đình và một số yếu tố ảnh hưởng tại xã Gio châu Huyện Gio Linh của tỉnh Quảng Trị và xã Hòa Hiệp huyện Cư Kuin của tỉnh Đắc Lắc
1. BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG VỆ SINH NHÀ TIÊU TỰ HOẠI (Trang 76)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w