1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh của hộ gia đình và hiệu quả can thiệp bằng tiếp thị xã hội tại huyện Mai Châu, Kim Bôi tỉnh Hoà Bình (2013-2015) (FULL TEXT)

218 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 218
Dung lượng 20,42 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới, năm 2015 ước tính vẫn còn 2,4 tỷ người, tương đương với 1/3 dân số thế giới thiếu khả năng tiếp cận với điều kiện vệ sinh được cải thiện; và 946 triệu người vẫn thực hành đi tiêu bừa bãi (chiếm 13% dân số thế giới); 90% trong số đó sống ở khu vực nông thôn, tập trung ở khu vực châu Phi cận Sahara và Nam Á [1], [2]. Cũng chỉ có khoảng 45% dân số tại các nước có thu nhập trung bình và thấp sống trong cộng đồng có mức bao phủ nhà tiêu đạt 75% trở lên và 24% dân số sống trong cộng đồng với mức bao phủ nhà tiêu trên 95% [3]. Điều kiện vệ sinh không đảm bảo đã ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ, góp phần làm gia tăng bệnh tiêu chảy, suy dinh dưỡng, giun sán đặc biệt là ở trẻ em, đồng thời gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường sống. Ngược lại, việc xây dựng và sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh sẽ giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường, phòng chống dịch bệnh, cải thiện điều kiện sống và mang lại cuộc sống văn minh. Ước tính mỗi 1 USD đầu tư để đáp ứng mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ về nước và vệ sinh ở các nước đang phát triển sẽ mang lại ít nhất từ 5-12 USD. Đóng góp chính cho lợi ích kinh tế là tiết kiệm thời gian liên quan đến việc tiếp cận tốt hơn các dịch vụ vệ sinh và nước (chiếm 80%), bên cạnh đó là việc giảm chi phí chăm sóc sức khỏe do ít bệnh tật hơn và ngăn ngừa tử vong [4]. Nhận thức được tầm quan trọng việc của đảm bảo nhà tiêu hợp vệ sinh, từ năm 2013 Liên Hợp Quốc đã chọn ngày 19/11 hàng năm là Ngày nhà tiêu thế giới. Tại Việt Nam, trong thời gian qua đã có nhiều chương trình và dự án của Chính phủ cũng như tài trợ từ các tổ chức và cá nhân nhằm gia tăng tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh khu vực nông thôn. Mặc dù kết quả đánh giá đã cho thấy hiệu quả rõ rệt của các giải pháp can thiệp tuy nhiên trong quá trình triển khai vẫn còn những tồn tại nhất định, đặc biệt là khó khăn trong việc duy trì bền vững và nhân rộng mô hình. Tỷ lệ hộ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh đến năm 2015 mới chỉ đạt 65%, tương đương với khoảng 20 triệu người dân nông thôn chưa tiếp cận với nhà tiêu hợp vệ sinh và 5 triệu người vẫn còn tình trạng phóng uế bừa bãi [5]. Tiếp thị xã hội ngày càng thể hiện vai trò quan trọng trong thực hành y tế công cộng như tiếp thị xã hội về tiêm chủng mở rộng, tiếp thị xã hội bao cao su,v.v... Phương pháp này dựa trên nguyên lý cơ bản của tiếp thị thương mại, tác động đến cộng đồng cụ thể là các nhóm đối tượng đích nhằm thay đổi hành vi của họ theo hướng có lợi cho sức khỏe nói riêng và cho xã hội nói chung. Hay nói khác là mang đến cho người dân “sản phẩm sức khoẻ” phù hợp, thoả mãn nhu cầu của chính họ [6]. Trong giai đoạn từ 2003-2006, một số hoạt động tiếp thị xã hội nhà tiêu hợp vệ sinh nông thôn đã được thí điểm tại tỉnh Thanh Hóa, Quảng Nam và bước đầu đã cho thấy đây là một cách tiếp cận hiệu quả, bền vững nhằm tăng độ bao phủ tiếp cận vệ sinh nông thôn [7]. Hòa Bình là một tỉnh miền núi ở Tây Bắc Việt Nam, có nhiều dân tộc sinh sống và tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh thấp hơn tỷ lệ trung bình của cả nước (khoảng 50% vào năm 2013) [8]. Mặc dù trong thời gian gần đây trên địa bàn tỉnh đã triển khai các can thiệp nhằm nâng cao nhận thức, hành vi của người dân về nhà tiêu hợp vệ sinh nhưng chủ yếu tập trung ở hoạt động tuyên truyền, vận động, và/hoặc hỗ trợ kinh phí để người dân xây dựng nhà tiêu mà chưa can thiệp toàn diện vào nhóm cung ứng dịch vụ vệ sinh đặc biệt là nhóm thợ xây dựng và cửa hàng bán vật liệu/cấu kiện vệ sinh. Câu hỏi nghiên cứu đặt ra: Việc xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia đình tại tỉnh Hòa Bình hiện nay như thế nào? Những yếu tố nào liên quan tới việc xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh? Giải pháp can thiệp tiếp thị xã hội nhà tiêu hợp vệ sinh có vai trò như thế nào trong việc tăng tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia đình tại tỉnh Hòa Bình? Xuất phát từ thực trạng trên chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh của hộ gia đình và hiệu quả can thiệp bằng tiếp thị xã hội tại huyện Mai Châu, Kim Bôi tỉnh Hoà Bình (2013-2015)” với các mục tiêu: 1. Mô tả thực trạng và một số yếu tố liên quan đến xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia đình tại cộng đồng huyện Mai Châu và Kim Bôi tỉnh Hòa Bình năm 2014. 2. Đánh giá hiệu quả giải pháp can thiệp bằng tiếp thị xã hội nhà tiêu hợp vệ sinh nhằm tăng tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia đình tại cộng đồng huyện Mai Châu và Kim Bôi tỉnh Hòa Bình năm 2015.

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y DƯƠNG CHÍ NAM THỰC TRẠNG NHÀ TIÊU HỢP VỆ SINH CỦA HỘ GIA ĐÌNH VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP BẰNG TIẾP THỊ XÃ HỘI TẠI HUYỆN MAI CHÂU, KIM BƠI TỈNH HỊA BÌNH (2013-2015) LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2020 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt luận án Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục sơ đồ Danh mục ảnh ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Ảnh hưởng phân người tới môi trường, kinh tế, xã hội, sức khoẻ 1.1.1 Ảnh hưởng phân người tới môi trường, kinh tế xã hội 1.1.2 Ảnh hưởng phân người tới sức khỏe cộng đồng 1.2 Nguyên tắc chung quản lý phân người hợp vệ sinh 10 1.2.1 Sự tồn lưu mầm bệnh phân người 10 1.2.2 Nguyên tắc chung quản lý phân người hợp vệ sinh .11 1.3 Một số nghiên cứu thực trạng xây dựng, sử dụng bảo quản nhà tiêu hộ gia đình yếu tố liên quan .13 1.3.1 Nghiên cứu thực trạng xây dựng, sử dụng bảo quản nhà tiêu 13 1.3.2 Nghiên cứu yếu tố liên quan tới xây dựng, sử dụng bảo quản nhà tiêu hộ gia đình 18 1.4 Một số mơ hình, giải pháp can thiệp triển khai nhằm tăng tỷ lệ bao phủ nhà tiêu hợp vệ sinh với cộng đồng nông thôn Việt Nam 24 1.4.1 Vệ sinh tổng thể cộng đồng làm chủ 24 1.4.2 Giáo dục vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân có tham gia cộng đồng 26 1.4.3 Câu lạc sức khỏe cộng đồng .27 1.4.4 Giáo dục hành động 28 1.4.5 Tiếp thị xã hội nhà tiêu hợp vệ sinh 29 1.5 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức thực trạng quản lý an toàn phân người khuynh hướng tiếp cận chuỗi cung cầu vệ sinh môi trường 34 1.6 Đặc điểm kinh tế xã hội huyện Mai Châu, Kim Bôi 37 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .38 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu .38 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 38 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 38 2.1.3 Thời gian nghiên cứu .38 2.2 Phương pháp nghiên cứu 38 2.2.1 Giai đoạn - Nghiên cứu mô tả .38 2.2.2 Giai đoạn - Nghiên cứu can thiệp cộng đồng .45 2.2.3 Bộ công cụ nghiên cứu phương pháp thu thập số liệu 46 2.3 Xây dựng nội dung hình thức can thiệp 48 2.3.1 Xác định vấn đề cần can thiệp 48 2.3.2 Phương pháp can thiệp: Xây dựng tài liệu hướng dẫn lập kế hoạch, tổ chức hoạt động truyền thông .48 2.4 Các biến số số nghiên cứu .53 2.5 Tiêu chuẩn đánh giá nghiên cứu .55 2.6 Xử lý số liệu .57 2.7 Tổ chức điều tra thực địa vai trò học viên .57 2.8 Hạn chế nghiên cứu cách khắc phục .58 2.9 Đạo đức nghiên cứu 59 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .62 3.1 Thực trạng yếu tố liên quan đến xây dựng, sử dụng bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia đình cộng đồng Mai Châu, Kim Bôi .62 3.1.1 Đặc điểm xã hội học đối tượng nghiên cứu 62 3.1.2 Thực trạng xây dựng, sử dụng bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia đình 65 3.1.3 Các yếu tố liên quan đến thực trạng xây dựng, sử dụng bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia đình 71 3.1.4 Kết nghiên cứu định tính phân tích bốn yếu tố tiếp thị vệ sinh địa bàn nghiên cứu 76 3.2 Đánh giá hiệu can thiệp giải pháp tạo nhu cầu phát triển chuỗi cung ứng vệ sinh nông thôn huyện Mai Châu, Kim Bôi .84 3.2.1 Kết hoạt động can thiệp tiếp thị xã hội nhà tiêu hợp vệ sinh84 3.2.2 Kết phát triển chuỗi cung ứng dịch vụ vệ sinh 87 3.2.3 Hiệu can thiệp thay đổi kiến thức người dân 90 3.2.4 Hiệu can thiệp xây dựng, sử dụng bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh .94 CHƯƠNG BÀN LUẬN 98 4.1 Thực trạng yếu tố liên quan đến xây dựng, sử dụng bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia đình cộng đồng Mai Châu, Kim Bơi .98 4.1.1 Đặc điểm xã hội học đối tượng nghiên cứu .98 4.1.2 Thực trạng xây dựng, sử dụng bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia đình 99 4.1.3 Một số yếu tố liên quan đến thực trạng xây dựng, sử dụng bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh 111 4.2 Đánh giá hiệu can thiệp giải pháp tạo nhu cầu phát triển chuỗi cung ứng vệ sinh nông thôn huyện Mai Châu, Kim Bôi .119 4.2.1 Các hoạt động can thiệp tiếp thị xã hội nhà tiêu hợp vệ sinh 119 4.2.2 Phát triển chuỗi cung ứng dịch vụ vệ sinh .121 4.2.3 Sự thay đổi kiến thức người dân .125 4.2.4 Hiệu can thiệp xây dựng, sử dụng bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh 128 4.3 Khả nhân rộng trì bền vững 131 KẾT LUẬN 134 KIẾN NGHỊ 136 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO 138 PHỤ LỤC 154 Phụ lục 1: Phiếu khảo sát hộ gia đình .154 Phụ lục 2: Bảng kiểm quan sát nhà tiêu 166 Phụ lục 3: Khung hướng dẫn vấn sâu thảo luận nhóm đầu kỳ 176 Phụ lục 4: Khung hướng dẫn vấn sâu thảo luận nhóm cuối kỳ 186 Phụ lục 5: Một số hình ảnh đặc trưng nhà tiêu địa bàn nghiên cứu .192 Phụ lục 6: Các sản phẩm truyền thông, tài liệu hướng dẫn 197 Phụ lục 7: Thư Ngân hàng Thế giới đề nghị nhân rộng mơ hình “Tiếp thị vệ sinh nhà tiêu hộ gia đình” 202 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN TT Phần viết tắt BOD CHCs CHTI CLTS DALYs ĐTNC HGĐ HVS PAOT 10 PHAST 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 PVS SCT SD&BQ SL TCT TC, CĐ, ĐH THCS THPT TLN TTVS TTYT TTYTDP TYT UBND UNICEF 26 27 VSMT WHO Phần viết đầy đủ Biochemical Oxygen Demand (Nhu cầu oxy sinh hoá) Community Health Clubs (Câu lạc sức khỏe cộng đồng) Cửa hàng tiện ích Community-Led Total Sanitation (Vệ sinh tổng thể cộng đồng làm chủ) Disability Adjusted Life Years (Số năm sống điều chỉnh theo mức độ bệnh tật) Đối tượng nghiên cứu Hộ gia đình Hợp vệ sinh Participatory Action Oriented Training (Giáo dục hành động) Participatory Hygiene and Sanitation Transformation (Giáo dục vệ sinh mơi trường, vệ sinh cá nhân có tham gia cộng đồng) Phỏng vấn sâu Sau can thiệp Sử dụng bảo quản Số lượng Trước can thiệp Trung cấp, Cao đẳng, Đại học Trung học sở Trung học phổ thơng Thảo luận nhóm Tiếp thị vệ sinh Trung tâm y tế Trung tâm y tế dự phòng Trạm y tế Ủy ban nhân dân United Nations International Children's Emergency Fund (Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc) Vệ sinh môi trường World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) 28 XD Xây dựng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 Bảng phân tích SWOT thực trạng quản lý an toàn phân người khuynh hướng tiếp cận chuỗi cung cầu vệ sinh môi trường 36 2.1 Số lượng thôn lựa chọn vấn 40 2.2 Số lượng hộ gia đình điều tra xã 42 2.3 Đối tượng cỡ mẫu vấn sâu 43 2.4 Đối tượng cỡ mẫu thảo luận nhóm 44 2.5 Tên số lượng công cụ nghiên cứu 47 3.1 Đặc điểm tuổi đối tượng nghiên cứu 62 3.2 Đặc điểm giới tính đối tượng nghiên cứu 62 3.3 Đặc điểm dân tộc đối tượng nghiên cứu 63 3.4 Trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu 63 3.5 Thông tin nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 64 3.6 Thơng tin điều kiện kinh tế hộ gia đình 64 3.7 Thông tin tiện nghi hộ gia đình 65 3.8 Cơ cấu nhà tiêu hộ gia đình có sở hữu nhà tiêu riêng 66 3.9 Tỷ lệ loại nhà tiêu đạt tiêu chuẩn xây dựng hộ gia đình có nhà tiêu 68 3.10 Tỷ lệ loại nhà tiêu đạt tiêu chuẩn sử dụng bảo quản hộ gia đình có nhà tiêu 69 3.11 Tỷ lệ loại nhà tiêu đạt tiêu chuẩn xây dựng, sử dụng bảo quản hộ gia đình có nhà tiêu 71 3.12 Mối liên quan nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu với việc xây dựng, sử dụng bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh 71 3.13 Mối liên quan dân tộc đối tượng nghiên cứu với 72 Bảng Tên bảng Trang việc xây dựng, sử dụng bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh 3.14 Mối liên quan trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu với việc xây dựng, sử dụng bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh 72 3.15 Mối liên quan điều kiện kinh tế hộ gia đình với việc xây dựng, sử dụng bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh 73 3.16 Mối liên quan thói quen sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh với việc xây dựng, sử dụng bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh 73 3.17 Mối liên quan sẵn có thợ xây với việc xây dựng, sử dụng bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh 74 3.18 Mối liên quan sẵn có cửa hàng bán thiết bị vệ sinh với việc xây dựng, sử dụng bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh 74 3.19 Mối liên quan đặc điểm địa lý, địa hình với việc xây dựng, sử dụng bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh 75 3.20 Mối liên quan tâm lý trông chờ người dân với việc xây dựng, sử dụng bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh 75 3.21 Mối liên quan truyền thông, vận động với việc xây dựng, sử dụng bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh 76 3.22 Danh sách chi phí sản phẩm, vật liệu để xây nhà tiêu cửa hàng bán lẻ 80 3.23 Chi phí loại nhà tiêu 81 3.24 Các sản phẩm tiếp thị xã hội nhà tiêu hợp vệ sinh 85 3.25 Kết thúc đẩy tạo chuỗi cung cầu nhà tiêu hợp vệ sinh 86 3.26 Danh sách cửa hàng tiện ích thành lập thời gian can thiệp 88 3.27 Hiệu thay đổi kiến thức người dân bệnh tiếp xúc phân người gây 90 3.28 Hiệu thay đổi kiến thức người dân bệnh 91 Bảng Tên bảng Trang tránh sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh 3.29 Hiệu thay đổi kiến thức người dân hiểu biết loại nhà tiêu 91 3.30 Hiệu thay đổi kiến thức người dân hiểu biết loại nhà tiêu hợp vệ sinh 92 3.31 Hiệu thay đổi sở thích người dân lựa chọn nhà tiêu 92 3.32 Hiệu thay đổi định lựa chọn người dân lựa chọn nhà tiêu 93 3.33 Hiệu thay đổi độ bao phủ nhà tiêu trước sau can thiệp 94 3.34 Hiệu thay đổi loại nhà tiêu trước sau can thiệp 94 3.35 Hiệu thay đổi tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh theo tiêu chuẩn xây dựng, sử dụng bảo quản trước sau can thiệp 95 3.36 Hiệu thay đổi loại nhà tiêu hợp vệ sinh trước sau can thiệp theo tiêu chuẩn xây dựng 96 3.37 Hiệu thay đổi loại nhà tiêu hợp vệ sinh trước sau can thiệp theo tiêu chuẩn sử dụng bảo quản 96 3.38 Hiệu thay đổi loại nhà tiêu hợp vệ sinh trước sau can thiệp theo tiêu chuẩn xây dựng, bảo quản sử dụng 97 4.1 So sánh kết tỷ lệ hộ gia đình có nhà tiêu thuộc loại hợp vệ sinh qua nghiên cứu 102 4.2 Các điều kiện cần thiết để làm nên cửa hàng tiện ích thành cơng 124 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang 3.1 Thực trạng nhà tiêu có hộ gia đình 65 3.2 Tỷ lệ nhà tiêu đạt tiêu chuẩn hợp vệ sinh xây dựng hộ gia đình 67 3.3 Tỷ lệ nhà tiêu đạt tiêu chuẩn hợp vệ sinh sử dụng bảo quản hộ gia đình 69 3.4 Tỷ lệ nhà tiêu đạt tiêu chuẩn hợp vệ sinh xây dựng, sử dụng bảo quản hộ gia đình 70 3.5 Số hàng bán cửa hàng tiện ích thời gian can thiệp 89 192 4.4 Khung hướng dẫn PVS/TLN đơn vị cung cấp dịch vụ I Thông tin chung Họ tên, tuổi, giới tính, dân tộc, trình độ học vấn Đơn vị công tác, chức vụ II Nội dung Các hoạt động hỗ trợ dự án? Mô tả cụ thể? Hoạt động tiếp thị vệ sinh tham gia năm qua? Nếu không, sao? Nếu có, bao gồm hoạt động gì? Sự phối hợp đơn vị/cá nhân cung cấp dịch vụ chuỗi cung ứng vệ sinh với với các đơn vị cung cấp sản phẩm cung ứng? Đánh giá hoạt động phối hợp này? Đánh giá vai trò đơn vị/cá nhân cung cấp dịch vụ chuỗi cung ứng vệ sinh? Ví dụ cụ thể? Những khó khăn, trở ngại triển khai thực hoạt động tiếp thị vệ sinh gì? Các biện pháp khắc phục thực hiện? Đánh giá tính bền vững hoạt động can thiệp dự án? Các đề xuất khuyến nghị để trì hoạt động can thiệp dự án? Trân trọng cảm ơn! 193 4.5 Khung hướng dẫn PVS/TLN HGĐ có nhà tiêu HVS I Thông tin chung Họ tên, tuổi, giới tính, dân tộc, trình độ học vấn Tỉnh, huyện, xã, thơn II Nội dung Lợi ích việc sử dụng nhà tiêu/nhà tiêu HVS? Loại nhà tiêu sử dụng hộ gia đình? Thời gian xây nhà tiêu nay? Ai xây cho/thuê xây? Tiền xây nhà tiêu từ đâu? Ai vận động gia đình xây nhà tiêu lúc đó? Việc xây nhà tiêu có thuận lợi khó khăn gì? Tiếp cận với hoạt động tiếp thị vệ sinh địa phương vòng năm qua? Ai thực việc tiếp thị đó? Nhận xét cần thiết hiệu hoạt động tiếp thị vệ sinh đó? Tại sao? Đề xuất giải pháp để gia đình chưa có nhà tiêu HVS có nhu cầu xây dựng sử dụng nhà tiêu? Trân trọng cảm ơn! 194 4.6 Khung hướng dẫn PVS/TLN HGĐ chưa có nhà tiêu/có NT chưa HVS I Thơng tin chung Họ tên, tuổi, giới tính, dân tộc, trình độ học vấn Tỉnh, huyện, xã, thôn II Nội dung Ảnh hưởng việc phóng uế bừa bãi đến sức khỏe, giáo dục, môi trường, xã hội, kinh tế du lịch,…? Lợi ích việc sử dụng nhà tiêu/nhà tiêu HVS? Đã có nói việc cần phải xây nhà vệ sinh cho gia đình chưa? Nếu có, họ ai? Lý khiến gia đình chưa có nhà tiêu? Gia đình thường vệ sinh đâu? Tiếp cận với hoạt động tiếp thị vệ sinh địa phương vòng năm qua? Ai thực việc tiếp thị đó? Nhận xét cần thiết hiệu hoạt động tiếp thị vệ sinh đó? Tại sao? Đề xuất giải pháp để gia đình chưa có nhà tiêu HVS có nhu cầu xây dựng sử dụng nhà tiêu? Trân trọng cảm ơn! 195 Phụ lục 5: Một số hình ảnh đặc trưng nhà tiêu địa bàn nghiên cứu (trước can thiệp) Ảnh Hình ảnh nhà tiêu cầu Người dân số nơi thường đào hố nông vườn, đặt hai gỗ tre, bắc ngang qua hố để tiêu Một số hộ dân đào hố gốc xây hở Có hộ cịn sử dụng bạt để làm tường mái Điều đáng ý hộ trả lời vấn không coi “nhà tiêu” mà nơi tiêu (hố tiêu) Thường cơng trình nằm xa nhà dân Loại nhà tiêu dễ gây ô nhiễm mơi trường, mưa có động vật chui vào,v.v Ảnh Hình ảnh nhà tiêu hố đào đơn giản 196 Một số HGĐ đào xây hố chìm đất, phủ lên Nếu hố đào, hố đầy người dân vứt bỏ phần nắp hố đổ đất lên Nếu hố xây bê tông, người dân bỏ bệ xúc hết phân ngồi Mặc dù nhà tiêu hơi, người dân dùng giá rẻ họ tận dụng phân để bón ruộng Ảnh Hình ảnh nhà tiêu ngăn Một số làm nhà tiêu ngăn có bể chứa phân xây mặt đất có cửa lấy phân Sàn nhà tiêu thường làm tre gỗ Nhà tiêu loại có đường dẫn nước tiểu khơng Ở nhà tiêu có đường dẫn nước tiểu, nước tiểu chảy vào chum đất nung để dùng tưới cây, dẫn qua ống bương, tre dẫn vào hố đào gần nhà tiêu Hầu hết nhà tiêu kiểu khó lấy phân Khi bể chứa phân đầy, người dân phải lấy xẻng xúc phân trước đem bón ruộng Các điều tra viên quan sát nhà tiêu cho biết người dân khơng trộn thêm chất vào phân đậy hố tiêu nên hầu hết nhà tiêu có mùi thối, có nhiều ruồi nhặng côn trùng khác, loại nhà tiêu không HVS theo quy định Bộ Y tế 197 Ảnh Hình ảnh nhà tiêu hai ngăn Đa số hộ vấn xây dựng loại nhà tiêu cho đảm bảo HVS Hầu hết loại nhà tiêu ủ phân hai ngăn quan sát xây khơng quy cách: khơng có ống thông hơi, phân rỉ từ cửa lấy phân, nước tiểu chảy vào bể chứa phân v.v Người dân thường khơng hài lịng loại nhà tiêu Các nhà tiêu hai ngăn thường thiếu nút đậy hố tiêu Cửa lấy phân không làm cẩn thận, nhiều gỗ, đá mảng fibro xi măng che tạm Một số có ống thông không đặt cách Về việc sử dụng nhà tiêu, khơng có nhà tiêu hai ngăn đáp ứng tiêu chí sử dụng bảo quản nhà tiêu HVS Bộ Y tế quy định Do hộ dân không đổ đủ tro vào hố tiêu sau lần tiêu, nước tiểu đọng lại mặt bệ hố tiêu khơng đậy kín nên nhà tiêu có mùi thối 198 Ảnh Hình ảnh bệ xí nhà tiêu thấm dội Do bệ xí bể thấm không xây dựng quy định với việc sử dụng, bảo quản không tốt khiến tỷ lệ bao phủ nhà tiêu HVS vùng khảo sát tụt xuống thấp Việc hộ thay đổi cấu trúc bể thấm cách xây kín phần tường đáy bể biến bể thấm thành bể chứa phân thông thường, sau họ lấy nước phân để bón ruộng khơng khác việc sử dụng trực tiếp phân tươi Điều cho thấy thợ xây thiếu kỹ xây dựng, đồng thời cán y tế địa phương yếu khâu tuyên truyền, hướng dẫn Ở Kim Bơi có loại nhà tiêu phổ biến loại nhà tiêu hố phân sầu Hố tiêu (thường bệ xí xổm) nối thẳng đến bể chứa phân hở để hộ dùng nước phân bón ruộng hàng ngày Do bể chứa phân có ngăn thay tối thiểu hai ngăn thiết kế tiêu chuẩn, dẫn đến tình trạng phải lấy phân bể đầy có nguy lớn ảnh hưởng đến sức khỏe người mơi trường 199 Ảnh Hình ảnh nhà tiêu tự hoại Loại nhà tiêu mẻ nhiều thôn, đặc biệt thôn xa xôi hẻo lánh Tất nhà tiêu tự hoại xã có ngăn, khơng có ống thơng Các hộ dân thích có nhà tiêu tự hoại yếu tố tiện lợi, đẹp, bền HVS Hầu hết nhà tiêu tự hoại quan sát không mùi Điều cho thấy người dân biết cách sử dụng bảo quản nhà tiêu, người dân thường ý coi trọng cơng trình mà họ bỏ nhiều tiền đầu tư Hầu hết người tin giá thành xây nhà tiêu tự hoại phải 15 triệu đồng họ khơng có đủ khả đầu tư Ngồi ra, xã khảo sát chưa có dịch vụ hút bùn bể tự hoại HGĐ sử dụng loại nhà tiêu 200 Phụ lục 6: Các sản phẩm truyền thông, tài liệu hướng dẫn Mẫu thiết kế logo riêng cho chương trình can thiệp Tài liệu tập huấn 201 Các vật liệu truyền thơng Áp phích tun truyền 202 Mẫu tranh vẽ tường tuyên truyền cổ động Các hướng dẫn XD, SD&BQ nhà tiêu công cụ hỗ trợ Danh mục sản phẩm nhà tiêu Bản đồ vệ sinh thôn Tờ hướng dẫn kỹ thuật XD nhà tiêu 203 Tờ dán hướng dẫn sử dụng bảo quản nhà tiêu 204 Hỗ trợ cửa hàng tiện ích vệ sinh mẫu thiết kế Logo cửa hàng tiện ích Biển quảng cáo cửa hàng tiện ích Khuôn đúc bi bê tông Tôn để khung đúc bi bê tông 205 Phụ lục 7: Thư Ngân hàng Thế giới đề nghị nhân rộng mơ hình “Tiếp thị vệ sinh nhà tiêu hộ gia đình” 206 ... phát triển xã hội tiếp thị xã hội tiêm chủng mở rộng, tiếp thị xã hội bao cao su,v.v… 1.4.5.2 Tiếp thị xã hội nhà tiêu hợp vệ sinh Tiếp thị xã hội nhà tiêu HVS (hay gọi tiếp thị vệ sinh - TTVS)... quản nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia đình cộng đồng huyện Mai Châu Kim Bơi tỉnh Hịa Bình năm 2014 Đánh giá hiệu giải pháp can thiệp tiếp thị xã hội nhà tiêu hợp vệ sinh nhằm tăng tỷ lệ nhà tiêu hợp. .. hợp vệ sinh? Giải pháp can thiệp tiếp thị xã hội nhà tiêu hợp vệ sinh có vai trị việc tăng tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia đình tỉnh Hịa Bình? Xuất phát từ thực trạng tiến hành thực đề tài: “Thực

Ngày đăng: 28/12/2020, 14:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. WHO & UNICEF (2015). 25 years progress on sanitation and drinking water: 2015 update and MDG assessment. WHO Press, Geneva: 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: WHO Press
Tác giả: WHO & UNICEF
Năm: 2015
3. Prüss-Ustün A., Wolf J., Bartram J,. et al. (2019). Burden of disease from inadequate water, sanitation and hygiene for selected adverse health outcomes: An updated analysis with a focus on low- and middle-income countries. Int J Hyg Environ Health, 222(5): 765-777 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int J Hyg Environ Health
Tác giả: Prüss-Ustün A., Wolf J., Bartram J,. et al
Năm: 2019
4. Hutton G., Haller, L., Bartram J., et al. (2007). Global cost-benefit analysis of water supply and sanitation interventions. J Water Health, 5(4): 481-502 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Water Health
Tác giả: Hutton G., Haller, L., Bartram J., et al
Năm: 2007
6. Nguyễn Thanh Hương (2012). Tiếp thị xã hội, nguyên lý và ứng dụng trong y tế cộng đồng. Nhà xuất bản lao động xã hội, Hà Nội: 2-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp thị xã hội, nguyên lý và ứng dụngtrong y tế cộng đồng
Tác giả: Nguyễn Thanh Hương
Nhà XB: Nhà xuất bản lao động xã hội
Năm: 2012
7. Chương trình nước sạch và vệ sinh (2010). Nghiên cứu về tính bền vững của phương pháp Tiếp thị Vệ sinh Nông thôn ở Việt Nam, 12-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về tính bền vữngcủa phương pháp Tiếp thị Vệ sinh Nông thôn ở Việt Nam
Tác giả: Chương trình nước sạch và vệ sinh
Năm: 2010
8. Bộ Y tế (2013). Báo cáo điều tra đánh giá kết quả triển khai hợp phần vệ sinh năm 2013 (thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia Nước sạch và VSMT nông thôn giai đoạn 2012-1015), 17-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo điều tra đánh giá kết quả triển khai hợp phầnvệ sinh năm 2013 (thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia Nước sạch vàVSMT nông thôn giai đoạn 2012-1015)
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2013
9. Rose C., Parker A., Jefferson B. (2015). The Characterization of Feces and Urine: A Review of the Literature to Inform Advanced Treatment Technology. Crit Rev Envir Sci Technol, 45(17): 1827-1879 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Crit Rev Envir Sci Technol
Tác giả: Rose C., Parker A., Jefferson B
Năm: 2015
10. Mitsuhashi S., Ballou S., Jiang ZG., et al. (2018). Characterizing Normal Bowel Frequency and Consistency in a Representative Sample of Adults in the United States (NHANES). American Journal of Gastroenterology, 113(1): 115-123 Sách, tạp chí
Tiêu đề: American Journal of Gastroenterology
Tác giả: Mitsuhashi S., Ballou S., Jiang ZG., et al
Năm: 2018
11. Bhatnagar S., Srivastava G., Ansari A., et al. (2016). Bowel Habits of Healthy Indian Children Less Than Two Years of Age. Rev Med Chir Soc Med Nat lasi, 120(3): 537-547 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rev Med ChirSoc Med Nat lasi
Tác giả: Bhatnagar S., Srivastava G., Ansari A., et al
Năm: 2016
12. Hutton G., Chase C. (2017). Water Supply, Sanitation, and Hygiene.Injury prevention and enviroment health, third edition: 171-193 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Injury prevention and enviroment health
Tác giả: Hutton G., Chase C
Năm: 2017
13. Tong Y., Bu X., Chen C., et al. (2017). Impacts of sanitation improvement on reduction of nitrogen discharges entering the environment from human excreta in China. Sci Total Environ, 593-594:439-448 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sci Total Environ
Tác giả: Tong Y., Bu X., Chen C., et al
Năm: 2017
14. Zseni A. (2015). Human excreta management: human excreta as an important base of sustainable agriculture. 4th International Conference on Informatics, Environment, Energy and Applications Volume 82 of IPCBEE (2015): 113-117 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 4th International Conferenceon Informatics, Environment, Energy and Applications Volume 82 ofIPCBEE (2015)
Tác giả: Zseni A. (2015). Human excreta management: human excreta as an important base of sustainable agriculture. 4th International Conference on Informatics, Environment, Energy and Applications Volume 82 of IPCBEE
Năm: 2015
15. Fuhrmeister ER., Schwab KJ., Julian TR. (2015). Estimates of Nitrogen, Phosphorus, Biochemical Oxygen Demand, and Fecal ColiformsEntering the Environment Due to InadequateSanitation Treatment Technologies in 108 Low and Middle Income Countries. Environ Sci Technol, 49(19): 11604-1111 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Environ Sci Technol
Tác giả: Fuhrmeister ER., Schwab KJ., Julian TR
Năm: 2015
17. World Bank (2009). Economic Impacts of Sanitation in Lao PDR. Water and Sanitation Program East Asia and the Pacific (WSP-EAP), Jakarta:1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Waterand Sanitation Program East Asia and the Pacific (WSP-EAP)
Tác giả: World Bank
Năm: 2009
18. Sarker AR., Sultana M., Mahumud RA., et al. (2018). Economic costs of hospitalized diarrheal disease in Bangladesh: a societal perspective.Global Health Research and Policy, 3: 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Global Health Research and Policy
Tác giả: Sarker AR., Sultana M., Mahumud RA., et al
Năm: 2018
19. Hutton G., Rodriguez UP., Winara A., et al. (2014). Economic efficiency of sanitation interventions in Southeast Asia. Journal of Water, Sanitation and Hygiene for Development, 4(1): 23-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Water,Sanitation and Hygiene for Development
Tác giả: Hutton G., Rodriguez UP., Winara A., et al
Năm: 2014
21. Abrahams N., Mathews S., Ramela P. (2006). Intersections of“sanitation, sexual coercion and girls” safety in schools. Tropical Medicine and International Health,11(5): 751-756 Sách, tạp chí
Tiêu đề: sanitation, sexual coercion and girls” safety in schools. "TropicalMedicine and International Health
Tác giả: Abrahams N., Mathews S., Ramela P
Năm: 2006
23. Hoàng Văn Minh, Nguyễn Hoàng Thanh, Nguyễn Việt Hùng (2011). Lợi ích kinh tế từ việc phòng ngừa được các trường hợp bệnh tiêu chảy nhờ sử dụng nước sạch và nhà tiêu hợp vệ sinh tại xã Nhật Tân, Kim Bảng, Hà Nam. Tạp chí Y tế công cộng, 22(22): 61-65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y tế công cộng
Tác giả: Hoàng Văn Minh, Nguyễn Hoàng Thanh, Nguyễn Việt Hùng
Năm: 2011
24. Tổng cục Thống kê & UNICEF (2015). Điều tra đánh giá các mục tiêu trẻ em và phụ nữ Việt Nam 2014: 122-128.25. UNICEF Philippines, Gatmaitan L. (2014).https://www.flickr.com/photos/gtzecosan/17125224489/in/set-72157648282032913, truy cập ngày 20/4/2020 Link
27. WHO (2018). Global Health Estimates 2016: Deaths by Cause, Age, Sex, by Country and by Region, 2000-2016.https://www.who.int/healthinfo/global_burden_disease/estimates/en/index1.html, truy cập ngày 20/4.2020 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w