Thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh của hộ gia đình và hiệu quả can thiệp bằng tiếp thị xã hội tại huyện mai châu, kim bôi tỉnh hoà bình (2013 2015) tt

25 31 0
Thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh của hộ gia đình và hiệu quả can thiệp bằng tiếp thị xã hội tại huyện mai châu, kim bôi tỉnh hoà bình (2013 2015) tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Năm 2015 khoảng 2,4 tỷ người giới không tiếp cận với điều kiện vệ sinh cải thiện 946 triệu người tiêu bừa bãi (WHO&UNICEF 2015) Điều kiện vệ sinh không đảm bảo ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ đặc biệt trẻ em Ngược lại, việc xây dựng sử dụng nhà tiêu (NT) hợp vệ sinh (HVS) giúp giảm thiểu nhiễm mơi trường, phịng chống dịch bệnh Nhận thức tầm quan trọng việc đảm bảo NT HVS, từ năm 2013 Liên Hợp Quốc chọn ngày 19/11 hàng năm Ngày nhà tiêu Thế giới Tại Việt Nam, thời gian qua có nhiều chương trình dự án can thiệp nhằm gia tăng tỷ lệ hộ gia đình (HGĐ) sử dụng NT HVS Mặc dù kết đánh giá cho thấy hiệu giải pháp can thiệp nhiên q trình triển khai cịn tồn định, đặc biệt khó khăn việc trì bền vững nhân rộng mơ hình Tỷ lệ HGĐ có NT HVS đến năm 2015 đạt 65%, tương đương với khoảng 20 triệu người chưa tiếp cận với NT HVS triệu người cịn tình trạng phóng uế bừa bãi (Cục Quản lý mơi trường y tế - VIHEMA, 2016) Tiếp thị xã hội (TTXH) ngày thể vai trò quan trọng thực hành y tế công cộng TTXH tiêm chủng mở rộng, TTXH bao cao su, TTXH NT HVS,v.v Tại Hồ Bình, tỷ lệ HGĐ có NT HVS đạt khoảng 50% vào năm 2013, thấp tỷ lệ trung bình nước (Bộ Y tế, 2013) Mặc dù thời gian gần địa bàn tỉnh triển khai can thiệp nhằm nâng cao nhận thức, hành vi người dân NT HVS chủ yếu tập trung hoạt động truyền thông, và/hoặc hỗ trợ kinh phí để người dân xây dựng (XD) NT mà chưa can thiệp tồn diện vào nhóm cung ứng dịch vụ vệ sinh đặc biệt nhóm thợ xây cửa hàng bán vật liệu/cấu kiện vệ sinh Xuất phát từ thực trạng tiến hành thực đề tài:“Thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia đình hiệu can thiệp tiếp thị xã hội huyện Mai Châu, Kim Bôi tỉnh Hồ Bình (2013-2015)” với hai mục tiêu sau: Mô tả thực trạng số yếu tố liên quan đến xây dựng, sử dụng bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia đình cộng đồng huyện Mai Châu Kim Bơi tỉnh Hịa Bình năm 2014 Đánh giá hiệu giải pháp can thiệp tiếp thị xã hội nhà tiêu hợp vệ sinh nhằm tăng tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia đình cộng đồng huyện Mai Châu Kim Bơi tỉnh Hịa Bình năm 2015 Những đóng góp, điểm luận án Mơ hình TTXH NT HVS thực với mục tiêu tăng tỷ lệ NT HVS, xuất chuỗi cung-cầu, xã hội hóa nguồn lực, huy động bên tham gia Cách thực không túy kỹ thuật mà tập trung xã hội hóa, thúc đẩy chuỗi cung-cầu điểm hoàn toàn cách tiếp cận nhằm tăng tỷ lệ NT HVS Việt Nam trước Mặc dù nghiên cứu kết thúc cuối năm 2015 đến cịn tính mới, Ngân hàng Thế giới khuyến nghị với Bộ Y tế cần nhân rộng thời gian tới nhu cầu sử dụng NT HVS Việt Nam, đặc biệt tỉnh vùng sâu, vùng xa, vùng chưa thị hóa cịn cao Cấu trúc luận án Luận án gồm 136 trang, Đặt vấn đề trang, Chương (Tổng quan tài liệu) 34 trang; Chương (Đối tượng phương pháp nghiên cứu) 24 trang; Chương (Kết nghiên cứu) 36 trang; Chương (Bàn luận) 36 trang; Kết luận trang Kiến nghị trang 3 Luận án có 46 bảng, biểu đồ, sơ đồ ảnh phụ lục Tài liệu tham khảo gồm 140 tài liệu có 67 tài liệu tiếng Việt 73 tài liệu tiếng Anh CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Ảnh hưởng phân người tới môi trường, kinh tế, xã hội, sức khỏe Năm 2016 ước tính có 1,6 triệu ca tử vong nước phát triển 105 triệu DALYs cho điều kiện nước VSMT không đầy đủ, chiếm 2,8% tổng số ca tử vong 3,9% tổng số DALYs 60% gánh nặng bệnh tật bệnh tiêu chảy, 13% với bệnh nhiễm trùng đường hơ hấp cấp tính, 16% với suy dinh dưỡng, 43% với bệnh sán máng, 100% với bệnh giun truyền qua đất cho liên quan đến điều kiện nước VSMT (Prüss-Ustün 2019) Wolf J cộng (2018) cho thấy biện pháp can thiệp vệ sinh làm giảm 25% nguy mắc bệnh tiêu chảy giảm thêm 45% đạt tỷ lệ bao phủ vệ sinh 75% Kirk (2017) việc tiếp cận với cải thiện nhà tiêu cịn giảm nguy cịi cọc Freeman (2017) cho thấy giảm tới 27% tỷ lệ mắc giun đũa, 20% giun tóc 35% giun móc/mỏ 1.2 Nguyên tắc chung quản lý phân người hợp vệ sinh Nguyên tắc quản lý phân an toàn thiết kế, xây dựng, quản lý sử dụng NT để tách biệt người dùng với phân, tránh tiếp xúc chủ động (từ mặt đất) tiếp xúc thụ động (ruồi, sinh vật khác) (WHO, 2018) Để đạt mục tiêu trên, nhà tiêu phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật xây dựng, sử dụng bảo quản (XD, SD&BQ) Hiện có nhiều loại NT HVS khuyến khích sử dụng nước ta bao gồm nhà tiêu tự hoại, thấm dội nước, nhà tiêu khơ ngăn, khơ chìm có ống thơng Bên cạnh đó, nhà tiêu biogas dạng nhà tiêu tự hoại Ngoài ra, tùy thuộc vào điều kiện cụ thể thay đổi cách thiết kế đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh xây dựng (XD) Ví dụ NT tự hoại/thấm dội nước ống bi xi măng Tại vùng đồng Sơng Cửu Long có NT tự hoại vượt lũ vật liệu composite NT tự hoại vượt lũ vật liệu bê tông cốt thép 1.3 Một số nghiên cứu thực trạng xây dựng, sử dụng bảo quản nhà tiêu hộ gia đình yếu tố liên quan 1.3.1 Nghiên cứu thực trạng xây dựng, sử dụng bảo quản nhà tiêu Theo WHO UNICEF (2015), tỷ lệ sử dụng cơng trình vệ sinh theo ước tính đạt 68% nhiên chưa đạt mục tiêu Thiên niên kỷ (77%), tương ứng thiếu gần 700 triệu người so với tiêu Heijnen M (2014) việc dùng chung nhà vệ sinh tương đối châu Âu (2,5%) Đông Địa Trung Hải (7,7%), lại phổ biến châu Mỹ (14,2%), Tây Thái Bình Dương (16,4%), Đông Nam Á (31,3%) châu Phi (44,6%) Theo Bộ Y tế UNICEF (2007), 75% HGĐ có NT có 33% HGĐ khu vực nơng nơng Việt Nam có NT thuộc loại HVS Chỉ có 18% HGĐ có NT đạt tiêu chuẩn vệ sinh XD, SD&BQ; 22,5% HGĐ có NT đạt tiêu chuẩn vệ sinh XD, 22,2% HGĐ có NT đạt tiêu chuẩn vệ sinh SD&BQ Trần Đắc Phu (2011) điều tra tỉnh với tỷ lệ HGĐ có NT cao (97,3%), nhiên có 69,7% có NT thuộc loại HVS Tỷ lệ HGĐ có NT thuộc loại HVS đạt HVS XD tổng số HGĐ có NT thuộc loại HVS 75,2%; 65,0% đạt tiêu chuẩn HVS SD&BQ 60,9% HGĐ đạt HVS XD, SD&BQ 1.3.2 Nghiên cứu yếu tố liên quan tới xây dựng, sử dụng bảo quản nhà tiêu hộ gia đình Awoke A (2013) rằng: Độ bao phủ nhà vệ sinh cao khoảng lần nhóm HGĐ có thu nhập từ 5000 Birr/năm trở lên (AOR=1,55; 95%CI: 1,06-27,27) Alemu F (2018), HGĐ tham gia mơ hình vệ sinh tổng thể cộng đồng làm chủ (CLTS) có khả sở hữu NT cao gấp lần Gebremedhin G (2018), HGĐ có chủ hộ có trình độ học vấn tiểu học trở lên có khả sử dụng NT gấp đơi so với HGĐ có chủ hộ mù chữ Bùi Hữu Tồn (2012) cho thấy tỷ lệ NT thuộc loại không HVS nhóm hộ nghèo cao 2,5 lần nhóm hộ không nghèo với p

Ngày đăng: 28/12/2020, 15:35

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.1. Ảnh hưởng của phân người tới môi trường, kinh tế, xã hội, sức khỏe

    • 1.2. Nguyên tắc chung trong quản lý phân người hợp vệ sinh

    • 1.3. Một số nghiên cứu về thực trạng xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu hộ gia đình và các yếu tố liên quan

    • 1.3.1. Nghiên cứu về thực trạng xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu

    • 1.3.2. Nghiên cứu về các yếu tố liên quan tới xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu hộ gia đình

    • 1.4. Một số mô hình, giải pháp can thiệp đã triển khai nhằm tăng tỷ lệ bao phủ nhà tiêu hợp vệ sinh với cộng đồng nông thôn Việt Nam

    • 1.5. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong thực trạng quản lý an toàn phân người và khuynh hướng tiếp cận chuỗi cung cầu vệ sinh môi trường

    • 1.6. Đặc điểm kinh tế xã hội huyện Mai Châu, Kim Bôi

    • CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu

        • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu

        • 2.1.3. Thời gian nghiên cứu

        • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

          • 2.2.1. Giai đoạn 1 - Nghiên cứu mô tả

            • Bảng 2.1. Số lượng hộ gia đình được điều tra tại mỗi xã

            • 2.2.2. Giai đoạn 2 - Nghiên cứu can thiệp cộng đồng

            • 2.3. Xây dựng nội dung và hình thức can thiệp

              • 2.3.1. Xác định các vấn đề cần can thiệp

              • 2.4. Tiêu chuẩn đánh giá trong nghiên cứu

              • 2.5. Xử lý số liệu

              • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

                • 3.1. Thực trạng và yếu tố liên quan đến xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia đình tại cộng đồng Mai Châu, Kim Bôi

                  • 3.1.1. Đặc điểm xã hội học của đối tượng nghiên cứu

                  • 3.1.2. Thực trạng xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia đình

                  • 3.1.3. Các yếu tố liên quan

                  • 3.2. Đánh giá hiệu quả can thiệp giải pháp tạo nhu cầu và phát triển chuỗi cung ứng vệ sinh nông thôn tại huyện Mai Châu, Kim Bôi

                    • 3.2.1. Kết quả các hoạt động can thiệp tiếp thị xã hội nhà tiêu hợp vệ sinh

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan