1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng vệ sinh môi trường hộ gia đinh tại phường gia viên và lạc viên quận ngô quyền TP hải phòng năm 2013

65 298 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM PHƯƠNG LINH THỰC TRẠNG VỆ SINH MƠI TRƯỜNG HỘ GIA ĐÌNH TẠI PHƯỜNG GIA VIÊN LẠC VIÊN - QUẬN NGÔ QUYỀN THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG NĂM 2013 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2011 – 2015 HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM PHƯƠNG LINH THỰC TRẠNG VỆ SINH MƠI TRƯỜNG HỘ GIA ĐÌNH TẠI PHƯỜNG GIA VIÊN LẠC VIÊN - QUẬN NGÔ QUYỀN THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG NĂM 2013 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2011 – 2015 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN QUỲNH ANH HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo, cán trường Đại học Y Hà Nội thầy cô Viện đào tạo Y tế cơng cộng Y học dự phòng người ln nhiệt tình, tận tâm truyền đạt cho sinh viên kiến thức, kinh nghiệm học tập làm việc Em xin cảm ơn thầy cô giáo Bộ môn Sức khỏe Môi trường tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ em nhiều q trình làm khóa luận tốt nghiệp môn Em xin cảm ơn cô Lê Thị Tài – Bộ môn Giáo dục sức khỏe Đại học Y Hà Nội cho phép em sử dụng số liệu đề tài cô làm chủ nhiệm hỗ trợ, giải đáp thắc mắc q trình thực khóa luận em Em đặc biệt gửi lời cảm ơn đến cô giáo hướng dẫn khoa học khóa luận tốt nghiệp em cô Trần Quỳnh Anh Cô theo sát trình, đưa dẫn, giải đáp thắc mắc suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp em LỜI CAM ĐOAN Kính gửi:  Phòng đào tạo trường Đại học Y Hà Nội  Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế cơng cộng  Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiêp  Bộ môn Sức khỏe Môi trường trường Đại học Y Hà Nội Em Phạm Phương Linh, sinh viên tổ 33 lớp Y4I khóa 2011 – 2015, chuyên ngành Y tế công cộng, Viện đào tạo Y học dự phòng Y tế cơng cộng Em xin cam đoan số liệu nghiên cứu chủ nhiệm đề tài cho phép sử dụng Kết phân tích số liệu trung thực chưa công bố công trình khác Sinh viên Phạm Phương Linh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Những nguy cho sức khỏe tình trạng vệ sinh mơi trường hộ gia đình khơng đảm bảo 1.2 Tình hình vệ sinh mơi trường hộ gia đình giới 1.2.1 Tình hình sử dụng nước 1.2.2 Tình hình sử dụng nhà tiêu 1.3 Tình hình vệ sinh mơi trường hộ gia đình Việt Nam 1.4 Một số tiêu chuẩn cách xử lý nước vệ sinh mơi trường 1.4.1 Các hình thức cung cấp, xử lý nước tiêu chuẩn đánh giá nước Việt Nam: 14 1.4.2 Tiêu chuẩn cách xử lý đảm bảo vệ sinh môi trường Việt Nam: 15 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 17 2.2 Địa điểm nghiên cứu: 17 2.3 Thời gian nghiên cứu: 17 2.4 Phương pháp nghiên cứu: 18 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu: 18 2.4.2 Mẫu nghiên cứu: 18 2.4.3 Kỹ thuật công cụ thu thập thông tin: 19 2.4.4 Sai số: 19 2.4.5 Biến số nghiên cứu: 20 2.4.6 Xử lý phân tích số liệu: 21 2.4.7 Đạo đức nghiên cứu: 21 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu: 22 3.2 Thực trạng vệ sinh mơi trường hộ gia đình: 25 3.2.1 Thực trạng sử dụng nước: 25 3.2.2 Thực trạng nhà tiêu hộ gia đình: 26 3.2.3 Thực trạng môi trường nhà ở: 29 3.3 Mối liên quan số yếu tố thực trạng vệ sinh mơi trường hộ gia đình 32 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 36 4.1 Thực trạng vệ sinh mơi trường hộ gia đình 36 4.1.1 Thực trạng sử dụng nước: 36 4.1.2 Thực trạng nhà tiêu hộ gia đình 37 4.1.3 Thực trạng vệ sinh nhà 39 4.2 Mối liên quan số yếu tố thực trạng vệ sinh môi trường 40 4.3 Hạn chế nghiên cứu: 44 KẾT LUẬN 45 KIẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Một số đặc điểm chung đối tượng tham gia nghiên cứu .22 Bảng 3.2:Tỷ lệ sử dụng loại nguồn nước cho hoạt động HGĐ 25 Bảng 3.3: Chất lượng nguồn nước HGĐ tự đánh giá 25 Bảng 3.4: Các loại nhà tiêu sử dụng hộ gia đình 26 Bảng 3.5: Các nguy thường gặp nhà tiêu HGĐ 27 Bảng 3.6: Các nguy thường gặp nhà tiêu hộ gia đình 28 Bảng 3.7: Cách thức xử lý phân trẻ nhỏ 28 Bảng 3.8: Loại nhà HGĐ 29 Bảng 3.9: Thực trạng sử dụng nhà tắm thu gom chất thải HGĐ 29 Bảng 3.10: Đánh giá chung môi trường xung quanh nhà 30 Bảng 3.11: Các yếu tố nguy môi trường xung quanh nhà 31 Bảng 3.12: Mối liên quan tình trạng vệ sinh nhà tiêu số yếu tố .32 Bảng 3.13: Mối liên quan tình trạng môi trường xung quanh nhà số yếu tố 34 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phương tiện thu nhận thông tin hộ gia đình 24 Biểu đồ 3.2: Đặc điểm bể chứa nước hộ gia đình 26 Biểu đồ 3.3: Đánh giá chung tình trạng vệ sinh nhà tiêu 27 Biểu đồ 3.4: Các hình thức xử lý rác hộ gia đình .30 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Đường lây truyền phân – miệng Hình 1.2: Xu hướng sử dụng loại nước ăn theo vùng giai đoạn 1990-2012 Hình 1.3: Tỷ lệ phần dân số theo nguồn nước uống Việt Nam năm 2011 10 Hình 2.1: Địa điểm nghiên cứu – phường Gia Viên, Lạc Viên 17 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BYT Bộ Y tế CBCC/ CN/ HT Cán cơng chức, cơng nhân, hưu trí HGĐ Hộ gia đình HIV/ AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải OR Tỷ suất chênh TCYTTG Tổ chức Y tế Thế giới UNDP Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc UNICEF Qũy Nhi đồng Liên Hiệp Quốc UNPFA Quỹ dân số Liên Hiệp Quốc USD Đô-la Mỹ 95% CI 95% khoảng tin cậy ĐẶT VẤN ĐỀ Tại Việt Nam, danh y Hải Thượng Lãn Ông sớm nhận vai trò mơi trường người, ông đúc rút “người với trời đất, vạn vật thể”, từ thấy sống, sức khỏe người tách rời khỏi mơi trường sống Mơi trường có tác động không nhỏ tới đời sống người, muốn chủ động phòng bệnh tật nâng cao sức khỏe, không quan tâm đến chất lượng môi trường xung quanh Một số nghiên cứu cho thấy có xấp xỉ 24% gánh nặng bệnh tật tồn cầu 23% trường hợp chết non cho yếu tố nguy môi trường gây [1] Trong đó, nhóm bệnh có liên quan tới nguồn nước vệ sinh môi trường chiếm tỷ lệ khơng nhỏ [1], [2], [3] Nhóm bệnh thường gặp nơi mà điều kiện vệ sinh, quản lý xử lý chất thải không tốt nguồn nước khả cung cấp nước hạn chế [4], [5] Tại Việt Nam, năm 90, tỷ lệ mắc bệnh liên quan đến nước vệ sinh mơi trường có xu hướng tăng ví dụ bệnh tiêu chảy tăng từ 300 ca/100.000 dân năm 1990 lên 1.200 ca/100.000 dân năm 1996 1265 ca/100.000 năm 1997; Các bệnh giun, đường ruột vấn đề lớn, số vùng có tới 90% dân số nơng thơn bị giun (vùng đồng trung du Bắc bộ) [6] Trước tình hình này, để bảo vệ, nâng cao sức khỏe cải thiện điều kiện sinh hoạt cho nhân dân, Chương trình mục tiêu Quốc gia nước vệ sinh mơi trường nơng thơn Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số: 237/1998/QĐ-TTg Chương trình chia thành nhiều giai đoạn với mục tiêu đến năm 2015 85% dân số nông thôn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh 65% số hộ gia đình nơng thơn có nhà tiêu hợp vệ sinh [7] Đánh giá Chương trình năm 2007 cho biết 75% hộ gia đình nơng thơn Việt Nam có nhà tiêu có 18% hộ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh Nguồn nước uống sinh hoạt hộ gia đình nơng thơn sử dụng phổ biến giếng khoan (33,1%) giếng đào 42 cao kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh môi trường tốt so với người có mức sống thấp [28] Mối liên quan điều kiện kinh tế tình trạng vệ sinh nhà tiêu hay tình trạng mơi trường xung quanh nhà lý giải hộ có điều kiện kinh tế tốt chi trả cho xây dựng, bảo quản, bảo trì, cải tạo cơng trình vệ sinh, cải thiện môi trường nhà cho sẽ, đảm bảo vệ sinh, hộ có thu nhập thấp thường ưu tiên cho chi phí thiết yếu khác chi phí ăn, ở, học tập, thuốc men… trước, họ có nhiều quan tâm khác sống tìm hiểu thông tin vấn đề vệ sinh môi trường Qua kết thu từ nghiên cứu, tình trạng mơi trường xung quanh nhà có mối liên quan đến trình độ học vấn người định đến chăm sóc sức khỏe hộ gia đình Tỷ lệ hộ có tình trạng mơi trường quanh nhà bẩn bình thường 22,08% nhóm người định có trình độ học vấn biết đọc biết viết cấp I cao tỷ lệ nhóm trình độ học vấn từ cấp II trở lên (11,37%)sự khác biệt có ý nghĩa thống kê Ở nhóm người trả lời có trình độ học vấn biết đọc viết cấp I, tỷ lệ hộmơi trường quanh nhà bẩn bình thường cao gấp 2,21 lần (95% CI: 1,15 – 4,24) nhóm có học vấn từ cấp II trở lên, kết có ý nghĩa thống kê Điều nghĩa trình độ học vấn từ cấp II trở lên tình trạng mơi trường xung quanh nhà tốt hộ có trình độ học vấn thấp Sự chênh lệch giải thích trình độ học vấn cao nhận thức họ ảnh hưởng môi trường sống đến sức khỏe người tốt hơn, họ có xu hướng chủ động tìm hiểu thơng tin sức khỏe định giải vấn đề sức khỏe liên quan đến sực khỏe thường khoa học hợp lý Kết thu từ nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nhà tiêu tình trạng bẩn trung bình nhóm hộ có trình độ học vấn biết đọc viết, cấp I 21,33% cao so với tỷ lệ nhóm hộ có trình độ từ cấp II trở lên, p test thống kê 0,051 > 0,05 nghĩa khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Tuy nhiên, tham khảo số nghiên cứu khác nghiên cứu Dương Viết Hải Rồng Giềng tình Kiên Giang năm 2011, nghiên cứu Hoàng Thái Sơn Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên năm 2009 [36], [28] mối liên quan tình trạng nhà tiêu với trình độ 43 học vấn p test thống kê mức ý nghĩa thống kê không chệnh nhiều gợi ý cho chúng tơi mối liên quan tình trạng vệ sinh nhà tiêu trình độ học vấn có ý nghĩa thống kê tăng thêm cỡ mẫu nghiên cứu Nghiên cứu chúng tơi tìm mối liên quan số lượng phương tiện thu nhận thông tin hộ gia đình với tình trạng mơi trường xung quanh nhà tình trạng vệ sinh nhà tiêu Hộ gia đình nhà có tối đa phương tiện thu nhận thông tin, tỷ lệ hộ gặp phải tình trạng mơi trường quanh nhà tình trạng bẩn bình thường cao gấp 1,98 lần (95% CI: 1,09 – 3,58) so nhóm hộ có nhiều phương tiện thu nhận thông tin Tương tự vậy, tỷ lệ nhà tiêu tình trạng vệ sinh bẩn, bình thường nhóm hộ có tối đa phương tiện thu nhận thông tin cao gấp 2,50 lần (95% CI: 1,38 – 4,53) so với nhóm hộ có nhiều phương tiện nhận tin Mối liên quan tình trạng nhà tiêu phương tiện thu nhận thơng tin nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu Hồng Thái Sơn Phổ n Thái Ngun: nhóm hộ khơng có phương tiện truyền thơng có thực hành vệ sinh môi trường không tốt hộphương tiện truyền thơng [28] Mối liên quan lý giải hộ có nhiều phương tiện thu nhận thơng tin có hội nhận nhiều thơng tin nói chung thông tin liên quan đến sức khỏe, truyền thông giáo dục sức khỏe nhiều hộ có khơng có phương tiện thu nhận thơng tin nên họ có nhận thức, thái độ thực hành chăm sóc sức khỏe tốt hơn, hộ gia đình có nhiều phương tiện thu nhận thơng tin thường có điều kiện kinh tế tốt hộ có điều kiện kinh tế thấp Các nghiên cứu địa điểm khác nghiên cứu Đoàn Thị Thu Hằng huyện Gio Linh tỉnh Quảng Trị, Phạm Thị Thoa huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam, Dương Viết Hải huyện Giồng Riềng tỉnh Kiên Giang, Nguyễn Hoàng Anh huyện Thanh Trì Hà Nội [34], [22], [36], [35] phát liên quan nghề nghiệp với tình trạng vệ sinh nhà tiêu, cụ thể tỷ lệ nhà tiêu khơng hợp vệ sinh nhóm hộ làm nghề nơng cao nhóm làm nghề khác Tuy nhiên, hai phường Gia Viên Lạc Viên tỷ lệ hộ gia đình làm nơng nghiệp thấp 44 (0,8%) nên nghiên cứu xét liên quan tình trạng vệ sinh mơi trường nghề nghiệp hai nhóm cán bộ, cơng chức, cơng nhân, hưu trí nhóm nghề khác gồm làm nông nghiệp, thủ công, buôn bán nhỏ, dịch vụ, làm thuê, thợ xây Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy có khác biệt tình trạng mơi trường xung quanh nhà tình trạng nhà tiêu hai nhóm khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Sự khác biệt kết nghiên cứu với kết nghiên cứu tác giả khác giải thích yếu tố khác khu vực nghiên cứu trình độ học vấn tốt tỷ lệ người định chăm sóc sức khỏe có trình độ học vấn từ cấp II trở lên 79,5%, phổ biến hình thức thu nhận thơng tin, tình trạng kinh tế hộ gia đình khiến yếu tố nghề nghiệp nghiên cứu chúng tơi khơng có tác động nhiều tới tình trạng vệ sinh môi trường 4.3 Hạn chế nghiên cứu:  Do chưa có điều kiện thực xét ngiệm hóa sinh nguồn nước, kết đánh giá chất lượng nguồn nước nghiên cứu kết đánh giá chủ quan đối tượng vấn nên chất lượng nguồn nước chưa đánh giá xác  Nghiên cứu chưa đánh giá kỹ thuật xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh khả cắt đứt hoàn toàn đường lây truyền phân – miệng nhà tiêu 45 KẾT LUẬN Mục tiêu 1: Mô tả thực trạng vệ sinh môi trường HGĐ phường Gia Viên Lạc Viên năm 2013  Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nước máy cao 98,8%  Tỷ lệ hộ gia đình có nhà tiêu loại hợp vệ sinh 100%  Tỷ lệ hộ gia đình có thu gom rác vào hố rác thùng rác 92,5% 88,5% hộ xử lý rác thải hình thức có người thu gom  Tỷ lệ hộ gia đình có tình trạng mơi trường xung quanh nhà từ mức bình thường trở lên 99,2%  Một số tồn tình trạng vệ sinh mơi trường hộ gia đình hai phường qua điều tra sống gần nơi tập kết rác khu dân cư (40,1%), có muỗi nhà (19,0%), hộ gia đình lưu trữ phế thải, nước thải chảy tràn, vũng nước đọng quanh nhà, có bọ gậy dụng cụ chứa nước Mục tiêu 2: Mô tả số yếu tố liên quan đến tình trạng vệ sinh mơi trường HGĐ Có mối liên quan kinh tế hộ gia đình, trình độ học vấn, số lượng phương tiện thu nhận thơng tin với tình trạng mơi trường xung quanh nhà tình trạng vệ sinh nhà tiêu với điều kiện kinh tế hộ gia đình  Những HGĐ điều kiện kinh tế nghèo có khả nhà tiêu mơi trường xung quanh nhà tình trạng bình thường trở xuống cao gấp 6,93 lần 7,77 lần so với hộ có điều kiện kinh tế tốt  Những HGĐ mà người định có trình độ học vấn từ cấp I, biết đọc viết tình trạng mơi trường xung quanh nhà từ mức trung bình trở xuống cao 2,21 lần so với hộ mà người định có trình độ học vấn cao  Những HGĐ nhà có tối đa phương tiện nhận tin khả tình trạng vệ sinh nhà tiêu mơi trường xung quanh nhà từ mức trung bình trở xuống cao gấp 2,5 lần 1,98 lần so với hộ nhà có nhiều phương tiện nhận tin 46 KIẾN NGHỊ Với kết nghiên cứu thu đưa số khuyến nghị sau:  Nâng cao ý thức nhân dân vai trò vệ sinh mơi trường sức khỏe  Phối hợp liên ngành cơng tác giữ gìn vệ sinh mơi trường, đặc biệt vận động nhân dân vứt rác giờ, thu gom rác thải, hạn chế số điểm tập trung rác cộng đồng dân cư  Kiểm soát vector truyền bệnh, theo dõi tình hình dịch bệnh bùng pháp địa bàn dân cư TÀI LIỆU THAM KHẢO A Prüss-Üstün C Corvalán.(2006).Preventing disease through healthy environments Towards an estimate of the environmental burden of disease, WHO, France Kathy Pond.(2005).Water recreation and disease Plausibility of Associated Infections: Acute Effects, Sequelae and Mortality, IWA Publishing, UK WHO.(2005).Sanitation and hygiene promotion: programing guidance, Geneva D Briggs.(2003) "Environmental pollution and the global burden of disease", Br Med Bull, 68, tr 1-24 S Lewin, R Norman, N Nannan cộng (2007) "Estimating the burden of disease attributable to unsafe water and lack of sanitation and hygiene in South Africa in 2000", S Afr Med J, 97(8 Pt 2), tr 755-62 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Bộ Xây dựng.(2000).Chiến lược Quốc gia cấp nước vệ sinh nông thơn đến năm 2020, chủ biên Thủ tướng Chính phủ (2012) "Quyết định số: 366/QĐ-TTg ngày 31/3/2012 Thủ tướng phủ việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Nước Vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2012 - 2015 " Cục y tế dự phòng Việt Nam, Bộ y tế Unicef (2007).Tóm tắt điều tra thực trạng vệ sinh môi trường vệ sinh cá nhân nông thôn Việt Nam, Hà Nội Viện Đào tạo Y tế cơng cộng Y học dự phòng (2012).Sức khỏe môi trường Nhà xuất y học, Hà Nội 10 WHO (2009).Global health risks: mortality and burden of disease attributable to selected major risks, France, 70 11 Lozano R, Naghavi M, Foreman K cộng (2012) "Global and regional mortality from 235 causes of death for 20 age groups in 1990 and 2010: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2010", Lancet, 380, tr 2095-128 12 A Prüss-Üstün C Corvalán (2007) "How Much Disease Burden can be Prevented by Environmental Interventions?", Epidemiology&Society, 18, tr 167-78 13 A Prüss-Üstün, Bos R, Gore F cộng (2008).Safer water, better health: costs, benefits and sustainability of interventions to protect and promote health, Spain, 60 14 Therese Westrell (2004).Microbial risk assessment and its implications for risk management in urban water systems, Linköping, Sweden, 90 15 Nguyễn Văn Đề (2012) "Cập nhật bệnh ký sinh trùng Việt Nam", Tạp chí nghiên cứu y học, Phụ trương 80 (3A), tr 229-40 16 http://unu.edu/publications/articles/quantifying-water-supply-sanitation-andthe-mdgs.html 17 WHO UNICEF (2014).Progress on sanitation and drinking-water 2014 update., Switzerland, 78 18 Tổng cục Thống kê, UNICEF UNFPA (2011).Điều tra đánh giá mục tiêu phụ nữ trẻ em năm 2011 19 Cục quảnmôi trường y tê, Bộ y tế, WHO cộng (2012).Báo cáo đánh giá lĩnh vực cấp nước vệ sinh môi trường Việt Nam năm 2011, Hà Nội 20 Trần Đắc Phu Đặng Tuấn Đạt (2011) "Kết giám sát nguồn nước nhà tiêu hộ gia đình tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên năm 2010", Tạp chí y học dự phòng, 22, số 3(130), tr 144-49 21 Trần Quỳnh Anh, Hoàng Thị Thu Hà Đặng Ngọc Lan (2012) "Sử dụng nhà tiêu kiến thức thực hành vệ sinh môi trường người dân hai xã vùnh Nam Bộ năm 2011", Tạp chí nghiên cứu y học,, Phụ trương 80 (3D) 22 Phạm Thị Thoa (2012).Nghiên cứu thực trạng nhà tiêu hộ gia đình số yếu tố ảnh hưởng xã An Mỹ - Bình Lục - Hà Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 23 Ngô Thị Nhu (2013) "Thực trạng điều kiện nhà môi trường hộ gia đình ba xã vùng nơng thơn tỉnh Hải Dương," Tạp chí y học thực hành, 858 số 2, tr 12-16 24 Ngô Thị Nhu Đỗ Thị Thu Hiền (2013) "Thực trạng nhận thức, thức hành vệ sinh môi trường người dân ba xã vùng nông thơn tỉnh Hải Dương năm 2012", Tạp chí y học thực hành, 860 số 3/2013, tr 12-15 25 Hoàng Hà Tư, Nguyễn Đình Sơn Cộng (2012) "Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện cung cấp nước vệ sinh hộ gia đình đến số bệnh tật phường Hương Long, Kim Long, Thủy Biều, Xuân Phú thành phố Huế", Tạp chí y học thực hành, 805 26 Bộ môn Sức khỏe Môi trường - Đại học Y Hà Nội (2013).Đánh giá thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh tham gia cộng đồng nông thôn Việt Nam,, Báo cáo kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 27 Bộ Y tế (2011).Thông tư số : 27/2011/TT-BYT ngày 24/6/2011 Bộ Y tế quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nhà tiêu - điều kiện đảm bảo hợp sinh, chủ biên, Hà Nội 28 Hoàng Thái Sơn (2009).Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh môi trường người dân huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên, Y học dự phòng, Đại học y dược Thái Nguyên 29 Trần Đắc Phu (2012) "Kiến thức hành vi người dân nhà tiêu hợp vệ sinh số tỉnh Việt Nam", Tạp chí y học thực hành, 820 số 5/2012, tr 8-11 30 Tổng cục Thống kê (2014).Niên giám thống kê tóm tắt năm 2013, Nhà xuất Thống kê, 302 31 Hạc Văn Vinh, Đàm Khải Hoàn Đào Văn Dũng (2010) "Thực trạng sử dụng nguồn nước nhà tiêu hợp vệ sinh, kiến thức, thái độ thực hành vệ sinh môi trường phụ nữ (15 - 49) có tuổi huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Ngun.", Tạp chí y tế cơng cộng,, số 16 32 Vương Thị Anh Thu (2006).Hiệu cải thiện cung cấp nước vệ sinh môi trường ba xã huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên,, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học y Hà Nội 33 Nguyễn Thị Thu Hà (2006).Kết ban đầu can thiệp cải thiện nước vệ sinh môi trường số xã tỉnh Bắc Kạn, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Y Hà Nội 34 Đoàn Thị Thu Hằng (2012).Thực trạng nhà tiêu hộ gia đình số yếu tố ảnh hưởng xã Gio Châu huyện Gio Linh tỉnh Quảng Trị năm 2011, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Y Hà Nội 35 Nguyễn Hồng Anh (2014).Thực trạng nhà tiêu hộ gia đình hai xã Ngọc Hồi, Vạn Phúc huyện Thanh Trì, Hà Nội năm 2014, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Y Hà Nội 36 Dương Viết Hải (2012).Thực trạng sử dụng số yếu tố ảnh hưởng tới sử dụng nhà tiêu hộ gia đình xã Ngọc Chúc, huyện Giồng Riềng tỉnh Kiên Giang năm 2011,, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Y Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Tỉnh/thành phố: 2.Huyện/quận Xã/phường Thơn/xóm/tổ dân phố: …… ………… 5.Họ tên chủ hộ: ………………………………………………………………………… … Họ tên người vấn: Hiện tại, tổng số người hộ gia đình: người (khơng tính người vắng nhà từ ≥6 tháng) Năm 2012, thu nhập trung bình gia đình ta hàng tháng bao nhiêu? (cộng tất khoản thu tháng thành viên hộ từ tất nguồn thu: lương, chăn nuôi, bán hoa màu, rau/quả, kinh doanh…): ……………… triệu đồng/tháng Năm 2012 kinh tế gia đình ơng/bà xếp loại gì? (hỏi hai cột) Theo phân loại xã (UBND xã) Ơng/bà tự đánh giá loại gì? Cận nghèo Khá/giầu Nghèo Trung bình Trung bình Nghèo Khá/giầu Rất nghèo Chưa phân loại/khơng biết Khơng có ý kiến 10 Năm 2012, chi tiêu trung bình gia đình ta hàng tháng bao nhiêu? (cộng tất khoản chi tháng thành viên hộ: kể học phí, giỗ tết, mua thuốc, khám chữa bệnh …, khơng tính khoản chi tiêu lớn khơng thường xuyên làm nhà, mua xe ô tô, đám cưới, đám ma gia đình) ……………… triệu đồng/tháng 11 Gia đình ta có phương tiện thơng tin sau đây? (đọc phương tiện) (Có thể có nhiều khả trả lời) Đài Ti2 vi Máy vi tính Báo (nếu có ghi rõ báo gì): …………………….…………………… Tạp chí (nếu có ghi rõ tạp chí gì): …………………………………… Khơng có phương tiện Khác (ghi rõ): ……………………………………………………….… 12 Gia đình ta dùng nguồn nước để ăn, uống, tắm giặt? (Có thể có nhiều khả trả lời, đánh dấu (x) vào ô tương ứng với nguồn nước sử dụng HGĐ) Mã Nguồn nước Nước sông/suối/kênh/mương Nước hồ/ao Nước giếng khơi/ giếng đào Nước giếng khoan Nước mưa Nước máy Khác (ghi Để ăn, uống Để tắm, giặt rõ): 13 Theo ông/bà nguồn nước gia đình ơng/bà sử dụng có bị nhiễm bẩn khơng? Có (ghi rõ nguồn nước bị nhiễm bẩn) : Không Không biết 14 Nhà tiêu gia đình ta loại nhà tiêu gì? (Kết hợp quan sát để ghi cho đúng) Nhà tiêu tự hoại Nhà tiêu thấm dội nước Nhà tiêu chìm có ống thơng Nhà tiêu ngăn ủ phân chỗ Nhà tiêu ngăn Khơng có nhà tiêu Khác, ghi rõ: …………………………… … 15 Gia đình ta xử lý phân cháu nhỏ nào? (Chỉ hỏi gia đình có trẻ ≤5 tuổi) Đổ ao, vườn Đào hố đổ xuống lấp lại Đổ vào chuồng gia súc Không trả lời Đổ vào cống/rãnh nước Khơng có trẻ em ≤5tuổi Đổ vào nhà tiêu Khác, ghi rõ…………………………… …… 16 Gia đình ta có nhà tắm khơng? Có Khơng 17 Nếu có, theo ơng/bà nhà tắm gia đình ta có đảm bảo vệ sinh khơng? Có Khơng 18 Gia đình ta xử lý rác thải nào? (có thể có nhiều khả trả lời) Đốt Đổ tập trung nơi quy định xóm/tổ dân phố Chơn Khơng trả lời Có người thu gom Khác (ghi rõ)………………………………………….… BẢNG KIỂM QUAN SÁT MƠI TRƯỜNG HỘ GIA ĐÌNH Người quan sát: ……………………………………………………………… Quanh nhà có bụi rậm khơng? Có Khơng Rác có thu gom vào hố rác thùng rác khơng? Có Khơng Nước thải có chảy tràn lan khơng? Có Khơng Có hố/vũng nước đọng quanh nhà khơng? Có Khơng Hộ có lưu giữ lốp xe, hộp kim loại, bể, dụng cụ phế Có Khơng thải Có muỗi nhà? Có Khơng Có nhìn thấy bọ gậy dụng cụ chứa nước Có Khơng HGĐ? Nơi tập kết rác khu dân cư? Có Không Đánh giá chung môi trường xung quanh nhà: Loại nhà ở: 1= nhà xây kiên cố; 2=nhà tầng cấp 4; 5 1=rất bẩn, 2=bẩn, 3=bình thường, 4=sạch, 5=rất 10 3=chung cư cao tầng mới; 4= nhà tạm; 5=nhà khác 11 Loại nguồn nước sử dụng thường xuyên: 1= nước máy trực tiếp; 2=nước máy chứa bể; 3=nước giếng khoan; 4=nước mưa; 5=khác) 12 Có bể chứa nước khơng? Có Không 13 Số lượng bể chứa nước bể 14 Chất liệu bể chứa nước (1=xi măng, 2=nhựa, 3=inox; 4=khác) 15 Bể chứa nước có đậy kín khơng? 16 Loại nhà tiêu (1=tự hoại/bán tự hoại; 2=thấm dội nước; 3=hai ngăn, 4=chìm có ống thông hơi; biogas; 6= ngăn; 7=khác-ghi rõ, 8=khơng có nhà tiêu) Có Khơng 17 Nhà tiêu có mùi hơi? Có Khơng 18 Có phân dây nền/xung quanh? Có Khơng 19 Nhà tiêu có muỗi? Có Khơng 20 Nhà tiêu có ruồi? Có Khơng 21 Sọt đựng giấy vệ sinh có nắp đậy (nếu có) Có Khơng Ko có 22 Có bể chứa nước dội khơng? Có Khơng 23 Có đủ nước dội khơng? Có Khơng 24 Bể chứa nước dội có nắp đậy khơng? Có Khơng 25 Nếu nhà tiêu hai ngăn, có chất độn (tro bếp ) khơng? Có Khơng 26 Nếu nhà tiêu hai ngăn, lỗ tiêu có nắp đậy kín khơng? Có Khơng 27 Khoảng cách tới nguồn nước gần m? m 28 Đánh giá chung tình trạng vệ sinh nhà tiêu: 1=rất bẩn; 2=bẩn; 3=bình thường; 4=sạch; 5=rất ... thực trạng vệ sinh môi trường hộ gia đình phường Gia Viên Lạc Viên, quận Ngơ Quyền thành phố Hải Phòng năm 2013 Mô tả số yếu tố liên quan đến vệ sinh mơi trường hộ gia đình phường Gia Viên Lạc Viên. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM PHƯƠNG LINH THỰC TRẠNG VỆ SINH MƠI TRƯỜNG HỘ GIA ĐÌNH TẠI PHƯỜNG GIA VIÊN VÀ LẠC VIÊN - QUẬN NGÔ QUYỀN THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG NĂM 2013 KHĨA... môi trường thực vùng nơng thơn có nghiên cứu thực khu vực thành thị chúng tơi thực đề tài: Thực trạng vệ sinh môi trường hộ gia đình phường Gia Viên Lạc Viên – quận Ngơ Quyền thành phố Hải Phòng

Ngày đăng: 11/03/2018, 00:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w