1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu thực trạng vệ sinh môi trường hộ gia đình tại một số tỉnh kon tum

113 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 197,12 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Trần Thị Hữu NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VỆ SINH MƠI TRƢỜNG HỘ GIA ĐÌNH TẠI MỘT SỐ XÃ TỈNH KON TUM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội, 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Trần Thị Hữu NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VỆ SINH MƠI TRƢỜNG HỘ GIA ĐÌNH TẠI MỘT SỐ XÃ TỈNH KON TUM Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS Trần Đắc Phu Hà Nội, 2011 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TÌNH HÌNH CUNG CẤP NƢỚC SẠCH VÀ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM NƢỚC SINH HOẠT Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI 1.1.1 Tình hình cung cấp nƣớc mức độ ô nhiễm nƣớc giới 1.1.2 Thực trạng cung cấp nƣớc chất lƣợng nƣớc Việt Nam .5 1.1.3 Ô nhiễm nƣớc số bệnh liên quan đến nƣớc 10 1.2 THỰC TRẠNG XÂY DỰNG, SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN NHÀ TIÊU HỘ GIA ĐÌNH TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 12 1.2.1 Tình hình xây dựng, sử dụng bảo quản nhà tiêu hộ gia đình .12 1.2.2 Một số loại nhà tiêu HVS đƣợc khuyến khích sử dụng Việt Nam 16 1.3 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ PHÂN NGƢỜI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA PHÂN NGƢỜI LÊN MÔI TRƢỜNG VÀ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM 18 1.4 CÁC CHÍNH SÁCH VỀ NƢỚC SẠCH VÀ VỆ SINH MÔI TRƢỜNG NÔNG THÔN Ở VIỆT NAM 21 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 ĐỐI TƢỢNG, THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 24 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 24 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 24 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 24 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2.2 Cỡ mẫu phƣơng pháp chọn mẫu 25 2.2.3 Phƣơng pháp thu thập số liệu 26 2.2.4 Phƣơng pháp phân tích số liệu 28 2.3 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ 29 2.3.1 Các khái niệm 29 2.3.2 Các tiêu chuẩn đánh giá 30 2.4 CÁC BIỆN PHÁP KHỐNG CHẾ SAI SỐ 30 2.5 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 30 2.6 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 31 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 32 3.1 THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 32 3.2 THỰC TRẠNG NGUỒN CUNG CẤP NƢỚC VÀ SỬ DỤNG NƢỚC SINH HOẠT TẠI HỘ GIA ĐÌNH 35 3.2.1 Nguồn nƣớc sử dụng cho ăn uống, sinh hoạt hộ gia đình 35 3.2.2 Đánh giá nguy nhiễm nguồn nƣớc 40 3.2.3 Một số vấn đề liên quan đến thực hành sử dụng nƣớc vệ sinh HGĐ 46 3.3 THỰC TRẠNG VỀ XÂY DỰNG, SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN NHÀ TIÊU HỘ GIA ĐÌNH 48 3.3.1 Phân loại nhà tiêu hộ gia đình 48 3.3.2 Tình trạng vệ sinh xây dựng, sử dụng bảo quản nhà tiêu HGĐ 51 3.3.3 Thực trạng xử lý phân ngƣời hộ gia đình 53 3.4 TIẾP CẬN THÔNG TIN VỀ VỆ SINH NGUỒN NƢỚC VÀ NHÀ TIÊU HỢP VỆ SINH CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 56 3.5 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THỰC HÀNH SỬ DỤNG NGUỒN NƢỚC VÀ NHÀ TIÊU TẠI CÁC HỘ GIA ĐÌNH 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BY HG HV N NTHV SDB THC PTT THC VSM X WH WW DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tuổi giới tính đối tƣợng nghiên cứu 32 Bảng 3.2 Nghề nghiệp đối tƣợng nghiên cứu 34 Bảng 3.3 Đặc điểm kinh tế hộ gia đình nghiên cứu 35 Bảng 3.4 Tình trạng cung cấp sử dụng nƣớc năm 38 Bảng 3.5 Đánh giá tình trạng vệ sinh nguồn nƣớc theo cảm quan 39 Bảng 3.6 Tỷ lệ HGD áp dụng biện pháp xử lý nƣớc trƣớc sử dụng 40 Bảng 3.7 Nguy ô nhiễm loại nguồn nƣớc 42 Bảng 3.8 Tỷ lệ loại nguy xuất nguồn nƣớc mƣa 42 Bảng 3.9 Tỷ lệ loại nguy xuất nƣớc giếng khơi 43 Bảng 3.10 Tỷ lệ loại nguy xuất nƣớc giếng khoan 44 Bảng 3.11 Tỷ lệ loại nguy xuất nƣớc máng lần 45 Bảng 3.12 Dụng cụ lấy nƣớc phục vụ ăn uống hộ gia đình 46 Bảng 3.13 Tần suất rửa tay đối tƣợng nghiên cứu 48 Bảng 3.14 Tình trạng nhà tiêu hộ gia đình điều tra 48 Bảng 3.15 Tình trạng nhà tiêu có hộ gia đình 49 Bảng 3.16 Tình trạng nhà tiêu đạt tiêu chuẩn HVS tổng số nhà tiêu có 51 Bảng 3.17 Tỷ lệ loại NT đạt tiêu chuẩn HVS tổng số NT có (n=279) .52 Bảng 3.18 Tỷ lệ HGĐ thực hành ủ phân sử dụng phân nông nghiệp 54 Bảng 3.19 Tỷ lệ đối tƣợng đƣợc nghe thông tin nƣớc nhà tiêu HVS 57 Bảng 3.20 Tỷ lệ nội dung thông tin đối tƣợng nghiên cứu nghe đƣợc 57 Bảng 3.21 Các nguồn cung cấp thông tin mà đối tƣợng nghiên cứu nhận đƣợc .57 Bảng 3.22 Mối liên quan thực hành sử dụng nguồn nƣớc HVS với số yếu tố 59 Bảng 3.23 Mối liên quan thực hành xây dựng, SDBQ nhà tiêu HVS theo định 08/2005/QĐ-BYT với số yếu tố 60 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Dân tộc đối tƣợng nghiên cứu 33 Biểu đồ 3.2 Trình độ học vấn đối tƣợng nghiên cứu 33 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ HGĐ sử dụng nguồn nƣớc HVS nguồn nƣớc chƣa hợp vệ sinh 36 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ phân bố nguồn nƣớc ăn uống, sinh hoạt hộ gia đình 36 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ HGĐ có xử lý nƣớc trƣớc sử dụng 39 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ HGD sử dụng nguồn nƣớc HVS có nguy nhiễm 41 Biểu đồ 3.7 Khoảng cách từ nơi chứa nƣớc gần đến nhà đến nhà tiêu 46 Biểu đồ 3.8 Tỷ lệ hộ gia đình có chỗ rửa tay xà phòng rửa tay 47 Biểu đồ 3.9 Tỷ lệ loại nhà tiêu tổng số nhà tiêu có 50 Biểu đồ 3.10 Tình trạng NT đạt tiêu chuẩn HVS tổng số NTHVS có (n=63) 52 Biểu đồ 3.11 Tình hình sử dụng phân ngƣời hộ gia đình 53 ĐẶT VẤN ĐỀ Nƣớc vệ sinh môi trƣờng nhu cầu thiết yếu sống, thực trở thành vấn đề toàn cầu, thu hút quan tâm toàn nhân loại, đồng thời đề cấp thiết nƣớc ta Nƣớc vệ sinh môi trƣờng liên quan đến ngƣời, ngành, vùng miền, phát triển bền vững đất nƣớc Sự phong phú an tồn nguồn nƣớc thƣớc đo phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội quốc gia, khu vực Trong năm gần đây, gia tăng dân số, tăng trƣởng kinh tế q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa diễn mạnh mẽ làm mơi trƣờng sống ngày suy thối Sử dụng nguồn nƣớc ô nhiễm, không đảm bảo vệ sinh yếu tố nguy ảnh hƣởng đến sức khỏe, đặc biệt nƣớc có thu nhập thấp, có Việt Nam Báo cáo Tổ chức Y tế giới, hàng năm có hàng tỷ ngƣời mắc bệnh hàng triệu ngƣời chết sử dụng nguồn nƣớc bị nhiễm Chính phủ ƣu tiên việc phát triển cấp nƣớc vệ sinh nông thôn, định đƣa việc giải nƣớc vệ sinh nơng thơn trở thành bảy chƣơng trình mục tiêu quốc gia quan trọng từ năm 2000 Nhiều dự án xây dựng cơng trình cấp nƣớc vệ sinh nông thôn Nhà nƣớc quốc tế tài trợ đƣợc triển khai địa phƣơng Mặc dù có nhiều địa phƣơng tiến nhanh chóng việc cải thiện tình hình cấp nƣớc, vệ sinh mơi trƣờng, song cịn có nhiều nơi cịn gặp nhiều khó khăn việc giải vấn đề Tình trạng vệ sinh làng xã địa bàn nông thôn tồn nhiều bất cập, đặc biệt tập quán sử dụng phân tƣơi sản xuất nông nghiệp ngƣời dân hành vi vệ sinh cá nhân chậm thay đổi ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng phát triển bền vững nơng thơn Tình trạng nguyên nhân làm cho tỷ lệ mắc bệnh qua nguồn nƣớc đất bị ô nhiễm cao, chi phí khám chữa bệnh lên tới hàng trăm tỷ đồng năm, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến khơng sức khỏe nhân dân mà cịn có tác động tiêu cực đến phát triển chung tồn xã hội Vấn đề xây dựng cơng trình cấp nƣớc vệ sinh trở thành địi hỏi cấp bách có quy mơ rộng lớn năm tới Kon Tum tỉnh phía bắc Tây Nguyên với 53,2% dân tộc thiểu số nên điều kiện kinh tế cịn nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp, phong tục tập qn lạc hậu, việc quản lý vệ sinh mơi trƣờng cung cấp nƣớc cịn nhiều khó khăn Tính đến cuối năm 2009, số hộ gia đình có nhà tiêu đạt 55,4%, số hộ sử dụng nguồn nƣớc hợp vệ sinh đạt 70% có 30% đạt quy chuẩn Quốc gia Vấn đề quyền ngành y tế cấp đặt để xây dựng giải pháp can thiệp có hiệu quả, bảo vệ sức khỏe ngƣời dân là: Thực trạng vệ sinh nguồn nƣớc nhà tiêu hộ gia đình số xã tỉnh Kon Tum nhƣ nào? Những yếu tố liên quan tới việc ngƣời dân sử dụng nguồn nƣớc nhà tiêu hợp vệ sinh? Vì vậy, chúng tơi tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu thực trạng vệ sinh mơi trƣờng hộ gia đình số xã tỉnh KonTum” với mục tiêu: (1) Mô tả thực trạng vệ sinh nguồn nước, nhà tiêu hộ gia đình số xã tỉnh Kon Tum (2) Phân tích số yếu tố liên quan đến thực hành sử dụng nguồn nước nhà tiêu hộ gia đình người dân địa bàn nghiên cứu Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TÌNH HÌNH CUNG CẤP NƢỚC SẠCH VÀ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM NƢỚC SINH HOẠT Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI 1.1.1 Tình hình cung cấp nƣớc mức độ ô nhiễm nƣớc giới Nhân loại đứng trƣớc triển vọng phát triển to lớn tiến khoa học công nghệ mang lại, mặt khác lại phải đƣơng đầu với vấn đề tài nguyên thiên nhiên mơi trƣờng thiếu nƣớc vấn đề đáng quan tâm Liên Hiệp quốc nhận định rằng: Trên giới thƣờng xuyên có khoảng tỷ ngƣời khát nƣớc, khoảng thời gian phút lại có bé chết bệnh liên quan đến nƣớc [23] Khả tiếp cận với nƣớc sinh hoạt nhu cầu ngƣời trọng tâm mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Tuy nhiên, gần 1,1 tỷ ngƣời không đƣợc tiếp cận với nguồn cung cấp nƣớc đại phận số sống nƣớc phát triển Hệ thống quản lý nƣớc yếu khiến cho việc thiếu nƣớc trở thành nguyên nhân gây tử vong giới ngày Liên Hiệp quốc cho vào năm 2020, lƣợng nƣớc cung cấp cho ngƣời giới giảm 1/3 so với Cuộc khủng hoảng ngày trở nên tồi tệ phủ chƣa ý thức đƣợc vấn đề không hành động [73] Hội đồng Thế giới nƣớc (WWC) cho gia tăng dân số, tình trạng thị hố nhanh, nhiễm mơi trƣờng, nạn phá rừng bừa bãi, đất đai bị thoái hoá thiếu sách bảo vệ nguồn nƣớc nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá [46] Diễn đàn giới nƣớc lần thứ diễn thủ Mexico có tham gia 11.000 đại biểu đến từ 130 nƣớc, cảnh báo tình trạng thiếu nƣớc nghiêm trọng phạm vi toàn cầu Báo cáo nguồn nƣớc tồn cầu cơng bố nhân Ngày nƣớc giới hàng năm (22/3), cho biết có tới 16% dân số giới không TT CÂU HỎI C15e Nguồn nƣớc sông, suối, ao hồ (Sử dụng Bảng kiểm 5-Phụ lục 2) C16 Anh/chị cho biết gia đình có xử lý nƣớc trƣớc dùng cho ăn uống, sinh hoạt khơng? C17 Nếu có, gia đình anh/chị dùng biện pháp để xử lý nƣớc trƣớc dùng ăn uống, sinh hoạt? C18 Ngồi nguồn nƣớc mà gia đình anh/chị dùng ăn uống, sinh hoạt gia đình có phải sử dụng thêm nguồn nƣớc khác khơng? C19 Nếu có sử dụng thêm, loại nguồn nƣớc nào? (ĐTV kết hợp quan sát, khoanh lựa chọn) C20 Theo anh/chị đánh giá, nguồn nƣớc gia đình sử dụng thêm có hợp vệ sinh không? (phải trong, không màu, không mùi, không vị lạ gây khó chịu cho người sử dụng) (ĐTV kết hợp quan sát) C21 Hàng năm nhà anh/chị có bị lũ lụt hạn hán không? C21 Lũ lụt hạn hán có làm ảnh hƣởng đến nguồn nƣớc ăn uống, TT CÂU HỎI sinh hoạt khơng? Nếu có, gia đình dùng nguồn C22 nƣớc để sử dụng cho ăn uống bị lũ lụt hạn hán (Câu hỏi nhiều lựa chọn) C23 Nguồn nƣớc đƣợc xử lý phƣơng pháp trƣớc ăn uống, sinh hoạt? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) C24 Nƣớc phục vụ cho việc ăn uống sinh hoạt, đƣợc lấy đâu? (ĐTV quan sát, câu hỏi nhiều lựa chon) C25 Nếu nƣớc phục vụ cho việc ăn uống, sinh hoạt phía ngồi nhà, khoảng cách từ nơi để nƣớc đến nhà mét? C26 Khoảng cách từ nơi chứa nƣớc rửa tay đến nhà tiêu? C27 Gia đình anh/chị có chỗ để rửa tay khơng? (Kết hợp quan sát) C28 Gia đình anh/chị có xà phịng rửa tay (dạng bánh nƣớc) khơng?(Kết hợp quan sát) C29 Anh/chị có thƣờng xuyên rửa tay không? THỰC TRẠNG XÂY DỰNG, SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN NHÀ TIÊU HGĐ C30 Gia đình anh/chị có nhà tiêu TT C31 C31a C31 b C31c C31 d C31e C31g C32 C33 C34 CÂU HỎI chƣa? Nếu có, loại nào? Tình trạng vệ sinh xây dựng, sử dụng bảo quản nhà tiêu tự hoại? (Dùng Bảng kiểm 6-phụ lục 3) Tình trạng vệ sinh xây dựng, sử dụng bảo quản nhà tiêu hai ngăn? (Dùng Bảng kiểm 7-phụ lục 3) Tình trạng vệ sinh xây dựng, sử dụng bảo quản nhà tiêu chìm có ống thơng hơi? (Dùng Bảng kiểm 8-phụ lục 3) Tình trạng vệ sinh xây dựng, sử dụng bảo quản nhà tiêu thấm dội nƣớc? (Dùng Bảng kiểm 9-phụ lục 3) Tình hình xây dựng, sử dụng bảo quản nhà tiêu biogas? (Dùng Bảng kiểm 10-phụ lục 3) Tình hình xây dựng, sử dụng bảo quản nhà tiêu ngăn? (Dùng Bảng kiểm 11-phụ lục 3) Gia đình anh/chị có sử dụng phân ngƣời sản xuất nông nghiệp không? Nếu có, gia đình anh/chị sử dụng phân ngƣời để làm gì? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Gia đình anh/chị sử dụng phân TT CÂU HỎI ủ hay phân tƣơi? Thời gian anh/chị ủ phân tháng? C35 TIẾP CẬN THÔNG TIN C36 Trong 12 tháng qua, anh/chị có C37 đƣợc nghe thơng tin nƣớc sạch, vệ sinh môi trƣờng không? Anh/chị cho biết thông tin C38 đề cập đến vấn đề gì? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Nếu có, anh/chị đƣợc nghe từ đâu, từ ai? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) C39 Anh/chị thích nghe thơng tin từ nguồn nhất? (Câu hỏi lựa chọn) Xin cảm ơn anh/chị trả lời vấn./ Phụ lục BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ NGUỒN NƢỚC Bảng kiểm Giếng khoan Thông tin đánh giá nguy ô nhiễm Nhà tiêu cách giếng

Ngày đăng: 20/11/2020, 09:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w