Các định nghĩa được áp dụng

Một phần của tài liệu Khảo sát vi khuẩn gây viêm phổi nặng tại bệnh viện phạm ngọc thạch qua ứng dụng kỹ thuật rửa phế quản phế nang (Trang 61 - 64)

2.3.1. Sốc nhiễm khuẩn:

Là tình trạng huyết áp (HA) tụt hoặc kẹp, sau khi đã bù nước đầy đủ theo áp lực tĩnh mạch trung ương (CVP: central venous pressure), loại trừ sốc do các nguyên nhân khác. Tụt khi HA tâm thu < 90mmHg, hoặc HA tâm thu giảm > 40mmHg so với HA tâm thu trước đĩ của BN, hoặc HA

trung bình < 60mmHg. Kẹp khi khoảng cách giữa HA tâm thu và HA tâm

trương ≤ 20mmHg.

2.3.2. Hội chứng rối loạn chức năng đa tạng (MODS- Multiple organ dysfunction syndrome):

Khi cĩ rối loạn chức năng tiến triển của ít nhất 2 phủ tạng, thường gặp nhất là hoại tử tế bào gan, suy thận, suy tim, tiêu hĩa (liệt ruột, xuất huyết tiêu hĩa). Hội chứng xảy ra do biến chứng của sốc, thường gặp nhất trong sốc nhiễm khuẩn.

2.3.3. Viêm gan:

Khi cĩ sự hủy hoại tế bào gan, gây tăng phĩng thích các men gan vào

máu (giá trị bình thường: SGOT(AST) ≤ 48U/L, SGPT(ALT) ≤ 45U/L). Sự

gia tăng men gan cao hay thấp phụ thuộc mức độ hoại tử tế bào gan, thơng qua các thể lâm sàng. Tùy theo độ nặng, nguyên nhân gây viêm gan, các

xét nghiệm khác cần được tiến hành sàng lọc: Bilirubine máu, TQ, NH3

máu, IgM anti-HAV, HBsAg, Anti- HBs, Anti-HCV, GGT… Ngồi ra, men gan cịn cĩ thể tăng trong các trường hợp viêm phổi nặng cĩ biến chứng sốc nhiễm khuẩn, suy đa tạng.

2.3.4. Suy thận:

- Suy giảm chức năng thận ở những mức độ khác nhau, lượng nước tiểu giảm (<2ml/Kg/giờ), hoặc vơ niệu; Urê/máu > 8,3mmol/L; Creatinin/ máu > 120 µmol/L (ở nam), > 100 µmol/L (ở nữ); kèm các rối loạn toan chuyển hĩa, ion đồ máu liên quan suy thận.

2.3.5. Di chứng do lao phổi cũ:

Là những bệnh nhân đã hồn tất điều trị lao phổi trước đây, để lại di chứng xơ sẹo, co kéo trên nền nhu mơ phổi. Soi -cấy tìm VK lao âm tính.

2.3.6. Nhập viện trước đĩ:

Biến số cĩ nhập viện trước đĩ áp dụng cho những trường hợp cĩ nhập

viện ≥ 2 ngày trong vịng 90 ngày trước đĩ, tính từ thời điểm nhập viện.

2.3.7. Kháng sinh khơng thích hợp (KSKTH):

BN được xem cĩ KSKTH khi cĩ ít nhất một loại KS đang sử dụng khơng phù hợp với kết quả KSĐ dịch rửa PQ-PN, lâm sàng và cận lâm sàng chưa dấu hiệu cải thiện. KS được điều chỉnh phù hợp với KSĐ.

2.4. Chẩn đốn các bệnh nền:

2.4.1. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT):

Chẩn đốn bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính dựa trên [73],[85],[152]:

- Đã được xác định chẩn đốn qua đo hơ hấp ký trước đây.

- Các trường hợp chưa đo hơ hấp ký, chẩn đốn dựa vào bệnh sử: + Ho khạc từng đợt kéo dài hơn 2 năm, khĩ thở;

+ X-quang phổi cĩ hình ảnh khí phế thũng: lồng ngực phồng 2 bên, phế trường tăng sáng, khoang gian sườn giãn rộng, vịm hồnh dẹt, trung thất hình giọt nước…;

+ Hiện diện Auto-PEEP (PEEP nội sinh) qua thở máy xâm lấn; + Các trường hợp điều trị thành cơng, BN hồi phục sau thở máy, sẽ được đo hơ hấp ký để xác định chẩn đốn.

2.4.2. Suy tim tồn bộ [35]:

- Đang được theo dõi, điều trị suy tim tại các cơ sở y tế chuyên khoa; - Lâm sàng: phù hạ chi, gan tim, tĩnh mạch cổ nổi;

- X-quang lồng ngực: chỉ số tim/lồng ngực > ½; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- ECG cĩ dấu dày thất; siêu âm tim Doppler tại giường cĩ EF < 50%.

Một phần của tài liệu Khảo sát vi khuẩn gây viêm phổi nặng tại bệnh viện phạm ngọc thạch qua ứng dụng kỹ thuật rửa phế quản phế nang (Trang 61 - 64)