Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 286 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
286
Dung lượng
4,88 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ WASSANA NAMPHONG SO SÁNH ĐỐI CHIẾU NGỮ PHÁP TIẾNG THÁI LAN VÀ TIẾNG VIỆT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận án WASSANA NAMPHONG MỤC LỤC Phần mở đầu 0.1 Lý chọn đề tài 0.2 Lịch sử vấn đề 0.3 Nội dung giới hạn phạm vi nghiên cứu 10 0.4 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 11 0.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 12 0.6 Bố cục luận án 13 Chương một: Tổng quan tiếng Thái Lan tiếng Việt 1.1 Khái niệm ngữ pháp nói chung mô hình ngữ pháp 15 1.2 Tổng quan tiếng Thái Lan 22 1.3 Tổng quan tiếng Việt 37 1.4 Tiểu kết 54 Chương hai: Hệ thống ngữ pháp tiếng Thái Lan 2.1 Các khuynh hướng nghiên cứu ngữ pháp tiếng Thái Lan 56 2.2 Những đặc điểm hệ thống ngữ pháp tiếng Thái Lan 60 2.3 Tiểu kết 91 Chương ba: Hệ thống ngữ pháp tiếng Việt 3.1 Các khuynh hướng nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt 93 3.2 Những đặc điểm hệ thống ngữ pháp tiếng Việt 99 3.3 Tiểu kết 134 Chương bốn : So sánh đối chiếu ngữ pháp tiếng Thái Lan tiếng Việt 4.1 Vấn đề so sánh đối chiếu ngữ pháp 135 4.2 Điểm tương đồng điểm dị biệt ngữ pháp tiếng Thái Lan tiếng Việt 143 4.3 Tiểu kết 202 Phần kết luận 204 Tài liệu tham khảo 209 Phụ lục : Bảng đối chiếu thuật ngữ dùng luận án 221 Phụ lục : Bảng ký hiệu ngữ âm quốc tế 234 Phụ lục : Hệ thống chữ viết tiếng Thái Lan 236 Phụ lục : Hệ thống ký hiệu ghi ngữ âm tiếng Thái Lan 242 Phụ lục : Hệ thống âm vị tiếng Thái Lan 247 Phụ lục : Hệ thống âm vị tiếng Việt 251 Phụ lục : Hệ thống chữ viết tiếng Việt 255 Phụ lục : Hệ thống ký hiệu ghi ngữ âm tiếng Việt 262 Phụ lục : Bảng mẫu cấu trúc cụm danh từ tiếng Thái Lan 264 Phụ lục 10 : Bảng mẫu cấu trúc cụm động từ tiếng Thái Lan 269 Phụ lục 11 : Vấn đề khó phân định ranh giới từ ghép cụm từ định danh 271 Phụ lục 12 : Bảng loại từ thường dùng tiếng Thái Lan 273 Phụ lục 13 : Các loại thành phần phụ sau động từ trung tâm cụm động từ tiếng Việt 276 Danh mục công trình khoa học công bố 281 PHẦN MỞ ĐẦU 0.1 Lý chọn đề tài Trong thời đại giao lưu văn hóa kinh tế quốc gia dân tộc ngày mở rộng Một người có trình độ văn hóa có học vấn xã hội tiếng mẹ đẻ cần sử dụng hay vài ngoại ngữ Vì vậy, việc học ngôn ngữ khác tiếng mẹ đẻ điều cần thiết Học ngôn ngữ nào, người học mong muốn sử dụng ngôn ngữ cách sát đúng, rõ ràng giống người ngữ Những lỗi cách phát âm cách sử dụng từ, quy tắc ngữ pháp khiến cho việc giao tiếp không đạt hiệu theo ý muốn, đặc biệt giáo viên dạy ngoại ngữ Về điều này, Hendrickson viết: giáo viên dạy ngoại ngữ biết cách xác có hệ thống dị biệt cấu trúc ngôn ngữ cải tiến cách giảng dạy chuẩn bị công cụ dạy học cách hợp lý để giúp giảm bớt lỗi việc học ngôn ngữ đích (target language), đặc biệt cách phát âm [70, tr 2] Trong việc học ngoại ngữ, đặc điểm khác ngữ âm, từ vựng, ngữ nghĩa cấu trúc ngữ pháp ngôn ngữ thường gây trở ngại người học Những trở ngại xảy nhiều nguyên nhân khác nhau, ví dụ người học hiểu không áp dụng cứng nhắc quy luật thứ ngoại ngữ mà họ học qua vào việc sử dụng ngôn ngữ đối tượng học Việt Nam Thái Lan thuộc khu vực Đông Nam Á Cả hai nước có quan hệ qua lại 30 năm, có giúp đỡ trao đổi lẫn nhiều lĩnh vực, ngày có quan hệ chặt chẽ phát triển Hiện nay, người Việt Nam người Thái Lan có xu hướng học hỏi với tinh thần : “Biết người biết ta” Và nhờ mà hai dân tộc không giữ vững mà củng cố mối quan hệ tốt đẹp Việc tìm hiểu nước ngưỡng cửa phải vượt qua ngôn ngữ, ngôn ngữ công cụ quan trọng dẫn đến hiểu lĩnh vực Hiện tại, Việt Nam đất nước phát triển, phong phú tài nguyên thiên nhiên giàu tiềm nguồn nhân lực Những điều yếu tố thu hút vốn đầu tư người nước ngoài, có nhà doanh nghiệp Thái Lan Như vậy, ngôn ngữ nhân tố quan trọng giúp người nước người Việt Nam việc giao tiếp để hiểu lẫn văn hóa sống nói chung để thích nghi hòa hợp với cách tốt Mục tiêu cụ thể luận án, tiếng Thái Lan tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập, hai ngôn ngữ có điểm dị biệt lại có nhiều điểm tương đồng lĩnh vực ngữ âm, từ vựng, ngữ nghĩa ngữ pháp Chính dị biệt tương đồng mặt thuận lợi mặt khác nguồn gốc gây trở ngại việc dạy học tiếng nói Đề tài nghiên cứu thực dựa vào phương pháp so sánh đối chiếu ngôn ngữ (contrastive analysis) Kết việc nghiên cứu giúp cho việc học giảng dạy tiếng Thái Lan tiếng Việt ngoại ngữ đạt hiệu tốt Kết dĩ nhiên góp phần loại bỏ trở ngại việc dạy học, từ đưa biện pháp sửa chữa, cải tiến giúp việc dạy học ngôn ngữ hoàn hảo Về mặt ứng dụng, kết công trình có ích cho giáo viên công cụ để biên soạn việc dạy tiếng ngôn ngữ thứ hai 0.2 Lịch sử vấn đề Bắt đầu từ năm 70 kỷ XX, việc nghiên cứu học tập tiếng Việt Nam Thái Lan tiếng Thái Lan Việt Nam hình thành Từ đến nay, nhà nghiên cứu ngôn ngữ học có đóng góp không nhỏ việc xây dựng tảng nghiên cứu hai ngôn ngữ hai quốc gia Nhiều đề tài so sánh đối chiếu tiếng Thái Lan tiếng Việt đời, có công trình nghiên cứu so sánh đối chiếu tiếng Thái Lan tiếng Việt cấp độ ngữ âm – âm vị học, số lĩnh vực cụ thể ngữ pháp Qua xin sơ kết lại công trình nghiên cứu so sánh đối chiếu ngôn ngữ tiếng Thái Lan tiếng Việt tác giả, nhà nghiên cứu Thái Lan Việt Nam Bussaba Amornsukdi [83] viết luận văn thạc sĩ nghiên cứu “Hệ thống từ láy tiếng Việt” Tác giả chia từ láy tiếng Việt thành loại từ láy toàn từ láy phận Về ý nghĩa từ láy, tác giả cho từ láy tiếng Việt phần lớn (77%) có ý nghĩa khác với ý nghĩa từ gốc như: giảm nhẹ nhấn mạnh ý nghĩa yếu tố gốc lặp lại số danh từ có ý nghĩa số nhiều Về mặt ngữ pháp số từ láy chuyển đổi sang từ loại khác với từ gốc, đặc biệt danh từ tính từ, động từ phó từ không thay đổi Phatthra Pinthaphat [114] viết luận văn Thạc Sĩ “Ý nghĩa từ dùng cuối câu tiếng Việt” Tác giả đưa kết luận từ cuối câu tiếng Việt đóng vai trò quan trọng phong cách ngôn ngữ giao tiếp ngày người Việt Nam Sujika Phuget [121], nghiên cứu “Nghiên cứu âm vị tiếng Việt huyện Aranyaprathet tỉnh Sakaeo” Tác giả cho rằng: Hệ thống âm vị tiếng Việt khu vực bao gồm 20 phụ âm / b, t, t, d, c, k, g, , m, n, , , f ,s, x ,h ,l ,r ,w, j /, 11 nguyên âm đơn /i, e, ε, , , , a, a:, u, o, /, nguyên âm đôi / ia, a, ua/, điệu mid-level, mid – falling, mid-rising, low-rising low – falling, cấu trúc âm tiết c(c) ∨ (∨) (c)T Tác giả kết luận rằng: Hệ thống âm vị Tiếng Việt khu vực Aranyaprathet, Sakaeo, Thái Lan có đặc điểm tương tự với hệ thống âm vị tiếng Việt Nam Việt Nam Suthathip Muanjai [99] viết luận văn Thạc Sĩ “Ý nghĩa từ vựng ý nghĩa ngữ pháp từ Cho tiếng Việt” Tác giả khẳng định từ “Cho” đại diện tiêu biểu cho tính đa nghĩa tiếng Việt, ý nghĩa từ vựng ý nghĩa ngữ pháp từ tương ứng với ý nghĩa định tuỳ theo ngữ cảnh Kriangkray Wathanasawat [154] viết luận văn thạc sĩ nghiên cứu “Đặc điểm âm học điệu âm tiết nhấn mạnh âm tiết không nhấn mạnh tiếng Việt” Tác giả nghiên cứu đặc điểm âm học điệu tiếng Việt ảnh hưởng nhấn mạnh Tác giả cho rằng: Sự nhấn mạnh có ảnh hưởng đến biến đổi điệu tiếng Việt Siriwong Hongsawan [93] viết luận văn thạc sĩ, nghiên cứu loại từ tiếng Thái Lan tiếng Việt Tác giả nghiên cứu loại từ thể cấu trúc cụm danh từ số lượng Tác giả cho người Thái Lan người Việt Nam sử dụng loại từ kết hợp với danh từ thuộc điều kiện văn hóa phản ánh khác giống quan điểm nguời xứ Viện ngôn ngữ, văn hoá phát triển nông thôn, Đại học Mahidol nghiên cứu biên soạn “Từ điển Việt – Thái Lan – Anh” [153] Cuốn từ điển thu thập viện nghiên cứu ngôn ngữ Khmu Việt Nam năm 1997 Cuốn từ điển tập hợp 4000 mục từ xếp theo ý nghĩa thành 28 nhóm Jinda Ubolchote [150] viết “Nghiên cứu âm vị tiếng Việt Tambon Khlung, huyện Khlung tỉnh Chanthaburi” Tác giả cho rằng: hệ thống âm vị tiếng Việt quận Khlung, tỉnh Chanthaburi, miền Đông Thái Lan bao gồm 20 phụ âm/b, t, t, d, c, c, k, g, , m, n, , , f, s, x,p, h,w, j/, 11 nguyên âm đơn /i, e, ε, , , , a, a:, u, o, /, nguyên âm đôi/ ia, a, ua/, điệu mid-level, mid – falling, midrising low-rising tác giả kết luận rằng: hệ thống âm vị tiếng Việt khu vực tương tự với hệ thống âm vị tiếng Việt Nam Bộ Nguyễn Thị Kim Châu [89], viết luận văn thạc sĩ “Phân tích đối chiếu lĩnh vực cấu tạo từ tiếng Việt tiếng Thái Lan” Tác giả luận văn phân tích đối chiếu phương thức cấu tạo từ ghép, từ kép từ láy phạm vi cấu trúc, chức ý nghĩa rút đặc điểm tương đồng dị biệt Kết việc nghiên cứu giúp cho việc dạy học thực hành kiểu cấu tạo từ tiếng Thái Lan, sinh viên Việt Nam học tiếng Thái Lan, cấu tạo từ tiếng Việt, sinh viên Thái Lan học tiếng Việt, cách xác Một công trình phân tích đối chiếu ngôn ngữ (trên bình diện ngữ âm) tiếng Việt tiếng Thái Lan luận văn thạc sĩ “Phân tích đối chiếu hệ thống âm vị Nam Việt Nam âm chuẩn Thái Lan ” Huỳnh Văn Phúc [112] thực Tác giả luận văn cho rằng: Hệ thống cấu trúc hai ngôn ngữ Việt Nam Thái Lan có dị biệt tương đồng Những điểm khác giống gây nhầm lẫn việc học tiếng Thái Lan sinh viên Nam Việt Nam Vì vài âm tiếng Thái Lan tương tự với số âm tiếng Việt Nam nên sinh viên có xu hướng dùng âm tương đương để thay Chẳng hạn sinh viên Việt Nam học tiếng Thái Lan thường mắc lỗi phát âm tiếng Thái Lan phụ âm đầu, phụ âm cuối, nguyên âm điệu, Tiến sỹ Sophana Srichampa, tác giả Thái Lan đóng góp số công trình có giá trị vào việc nghiên cứu tiếng Việt Trong số công trình Sophana Srichampa thực điểm qua công trình sau đây: Bài viết “Tiếng Việt” [125] Bài viết “Tục ngữ Việt Nam so sánh với tục ngữ Thái Lan” [126] Bài viết “Hệ thống từ quan hệ dòng họ Việt Nam” [127] Bài viết “Hệ thống đại từ nhân xưng tiếng Việt” [128] Bài viết “Thanh điệu tiếng Việt có từ đâu” [129] Quyển sách “Bài hội thoại tiếng Thái tiếng Việt” [130] Bài viết “Từ vay mượn tiếng Việt” [131] Bài viết “Từ cuối câu tiếng Việt” [132] Quyển sách “Cách phát âm Tiếng Việt theo ngôn ngữ học” [133] 10 Bài viết “Câu hỏi Tiếng Việt” [134] 11 Quyển sách “Nghiên cứu tiếng Việt từ hội thoại” [135] 12 Quyển sách “Tục ngữ Việt Nam”, tập [136] 13 Quyển sách “Các nhóm từ trường nghĩa tiếng Việt” [137] sách tác giả nghiên cứu nhóm từ có ý nghĩa tương tự từ đa nghĩa Lĩnh vực ngữ nghĩa từ gây khó khăn cho người nước học tiếng Việt, họ không hiểu đầy đủ cách sử dụng từ cho hợp lý đắn Tác giả thu thập từ nhóm giải thích khác cách sử dụng chúng cách chi tiết 267 Trong câu ví dụ 2, [m•:³] = nồi, được xem có nghĩa bao gồm một đơn vị. Cấu trúc 12: gồm thành phần trung tâm, thành phần chỉ số lượng, thành phần chỉ loại thể đơn vị và thành phần hạn định. Cấu trúc này có phần phụ trước thành phần trung tâm. Lượng từ tập hợp + danh từ + loại từ + đại từ chỉ định , như: [ban¹ da:¹ nak⁴ th•N³ thiaw³ lau² nan⁴] ® Những khách du lịch nhóm đó = Những nhóm khách du lịch đó. kha¹ na⁴ khru:¹ klum² ni:⁴] ® Đoàn giáo viên nhóm này = Đoàn giáo viên này. Cấu trúc 13: gồm thành phần trung tâm, thành chỉ số lượng, thành phụ tổng thể và thành phần chỉ định. Lượng từ tập hợp + danh từ + từ chỉ tập thể ± đại từ chỉ định , như: [ban¹ da:¹ cha:w¹ na:¹ thaN⁴ la:j⁵ nan⁵] ® Những nông dân tất cả đó = Tất cả những nông dân đó. [phuak³ phu:³ pok² khr•:N¹ thaN⁴ mod² ni:⁴] = Các phụ huynh tất cả này = Tất cả các phụ huynh này. [kha¹ na⁴ phu;³ phi⁴ pha:k³ sa:⁵ ‑ thaN⁴ ‑ la:j⁵] ® Đoàn quan tòa tất cả = Tất cả đoàn quan tòa. Cấu trúc 14: thành phần trung tâm, thành phần chỉ số lượng, thành phần hạn định, thành phần tổng thể và thành phần chỉ định. , , như: Lượng từ (tập hợp) + danh từ + tính từ + từ tổng thể ± đại từ chỉ định [ban¹ da:¹ nak⁴ rian⁴ ke:¹ re:¹ thaN⁴ mod² nan⁴] ® Những học sinh hư tất cả đó = Tất cả những học sinh hư đó. [phu:N⁵ pla:¹ suaj⁵ suaj⁵ thaN⁴ la:j⁵ no:n 4 ]® Đàn cá tất cả đẹp đẹp kìa = Tất cả đàn cá đẹp đẹp kìa. 268 PHỤ LỤC 10 MẪU CẤU TRÚC CỤM ĐỘNG TỪ TIẾNG THÁI LAN Cấu trúc 1: gồm thành phần trung tâm và những từ có liên quan tạo thành chuỗi động từ vị ngữ động từ. Động từ đơn + từ có liên quan , như: [dF:n¹ ha:⁵] = Đi tìm. Cấu trúc 2: gồm thành phần trung tâm và thành phần phụ sau động từ. Động từ + từ phụ sau , như: [pF:d² ju:²] ® Mở vẫn còn = Vẫn còn mở. [kin¹ lE:w⁴] ® Ăn rồi = Ăn rồi. Cấu trúc 3: gồm thành phần trung tâm và thành phần bổ sung. Động từ + từ bổ sung [rak⁴ caN¹] , như: ® Yêu quá = Yêu quá. [lon² ca:k² ton³] ® Rơi từ cây = Rơi xuống cây. Cấu trúc 4: gồm thành phần trung tâm thành phần phụ sau động từ và thành phần bổ sung. Động từ + từ phụ sau + từ bổ sung , như: [dµad² ju:² bon¹ tau¹] ® Sôi ở trên bếp = Sôi ở trên bếp. [paj¹ lE:w⁴ mµa³ khµ:n¹] ® Đi rồi đêm qua = Hôm qua đi rồi. Cấu trúc 5: bao gồm 3 thành phần là thành phần trung tâm, thành phần bổ sung và thành phần phụ sau động từ. Động từ + từ bổ sung+ từ phụ sau động từ , như: [pF:d² phruN³ ni:⁴ lE:w⁴] ® Mở ngày mai rồi = Ngày mai mở rồi. [phob⁴ kan¹ ?i:k² lE:w⁴] ® Gặp nhau nữa rồi = Gặp nhau nữa rồi. Cấu trúc 6: bao gồm 2 thành phần là thành phần trung tâm và thành phần phụ trước động từ. Từ phụ trước + động từ , như: 269 [khoN¹ maj³ cha:³] ® Có lẽ không trễ = Có lẽ không trễ. [maj³ ja:k² thod⁴ l•:N¹] ® Không muốn thử = Không muốn thử. Cấu trúc 7: bao gồm 3 thành phần là thành phần trung tâm, thành phần phụ trước động từ và thành phần phụ sau động từ. Từ phụ trước động từ + động từ + từ phụ sau động từ , như: [kµab² suk² lE:w⁴]® Sắp chín rồi = Sắp chín rồi. [khoN¹ jaN¹ piak² ju:²] ® Có lẽ ướt còn = Có lẽ còn ướt. Cấu trúc 8: bao gồm 3 thành phần là thành phần trung tâm, thành phần phụ trước động từ và thành phần phụ bổ sung. Từ phụ trước động từ + động từ + từ bổ sung , như: [ja:k² naN³ caN¹] ® Muốn ngồi quá = Muốn ngồi quá. [maj³ khaun¹ khau³ paj¹ naj¹ nan⁴ ?i:k²]® Không nên đi vào trong đó nữa = Không nên đi vào trong đó nữa. Cấu trúc 9: bao gồm 4 thành phần là thành phần trung tâm, thành phần phụ trước động từ, thành phần phụ sau động từ và thành phần bổ sung. Từ phụ trước động từ + động từ +từ phụ sau động từ + từ bổ sung , như: [na:³ ca² hak² ju:² k•:n² lE:w⁴] ® Có lẽ gẫy còn trước rồi = Có lẽ đã gẫy trước rồi. [ca² naN³ kh•:j¹ ju:² thi:³ ni:³ k•:n¹] ® Sẽ ngồi chờ ở chỗ này trước = Sẽ ngồi chờ ở chỗ này trước. Cấu trúc 10: gồm thành phần trung tâm, thành phần phụ trước động từ, thành phần bổ sung và thành phần phụ sau động từ. Từ phụ trước động từ + động từ + từ bổ sung +từ phụ sau động từ , như: [khF:j¹ phu:d³ kan¹ lE:w⁴] ® Từng nói chuyện với nhau rồi = Từng nói chuyện với nhau rồi. 270 [ca² t•N³ klab² wan¹ ni:¹ lE:w⁴] ® Phải về hôm nay = Hôm nay phải về rồi. Cấu trúc 11: bao gồm thành phần trung tâm (động từ nội động) và thành phần phụ trước động từ. Từ phụ trước động từ+ động từ nội động , như: [chuaj³ pF:d²] = Giúp mở. [jaN¹ maj³ daj³ kin¹] = Chưa được ăn = Chưa ăn. [kam¹ laN¹ ?a:n²] = Đang đọc. Cấu trúc 12: bao gồm 2 thành phần là thành phần trung tâm (động từ song chuyển) và thành phần phụ trước động từ. Từ phụ trước động từ + động từ song chuyển , như: [ca⁴ haj³] = Sẽ cho ; [kh•:⁵ jµ:m¹] = Xin mượn ; [ja:k² s•:n⁵] = Muốn dạy ; [kam¹ laN¹ kh•:⁵] = Đang xin. 271 PHỤ LỤC 11 VẤN ĐỀ KHÓ PHÂN ĐỊNH RANH GIỚI GIỮA TỪ GHÉP VÀ CỤM TỪ ĐỊNH DANH Cụm từ là những tổ hợp từ tự do không có kết từ đứng trước. Cụm từ là những kiến trúc gồm hai từ trở lên kết hợp "tự do" theo những quan hệ ngữ pháp hiện hiện nhất định và không chứa kết từ ở đầu (để chỉ chức vụ ngữ pháp của kiến trúc này). [3, tr.6] Cụm từ có chức năng gần với từ nếu muốn thận trọng không nói là trùng với từ cụm từ có tác dụng định danh [42, tr.98]. Cụm từ và từ ghép thường có cách cấu tạo giống nhau, rất khó phân biệt. Điều này dễ hiểu vì từ ghép có thể là kết quả của sự rút gọn, cố định hóa các cụm từ và các câu. Do đó, không ít trường hợp cùng một tổ hợp có vỏ ngữ âm giống nhau mà chỗ này thì được phân tích như một cụm từ còn chỗ khác lại có tư cách của một từ ghép. Ví dụ: 1. Chiếc áo dài của chị tôi treo trong tủ. (Từ ghép) 2. Chiếc áo dài của chị tôi, còn chiếc áo ngắn của tôi (cụm từ) Trường hợp áo động, cá vàng thì chỉ là những tổ hợp cố định hóa. Với những thành tố độc lập, không bị biến hóa về mặt ngữ âm lại sắp xếp theo đúng trật tự cú pháp, chúng bắt buộc phải mất đi một số khả năng biến cải vốn có ở những tổ hợp tự do tương ứng với chúng. Đó rõ ràng là những tổ hợp vì chức năng định danh mà cố định hóa. Đó là những trường hợp nửa vời, không thể cho là từ ghép thực thụ. [7, tr.57] "Nếu muốn xác định được một cách thật chắc chắn và thật toàn diện tính cố định của một từ ghép thì cần phải dựa đồng thời vào cả một tổng hợp nhiều diện kiểm nghiệm chứ không phải chỉ dựa riêng vào một phương pháp nào đó. Nhưng nếu dựa vào cả một tổng hợp nhiều diện kiểm nghiệm thì tình hình sẽ như sau: 272 a. Ta sẽ có những tổ hợp mà tính cố định được xác nhận ở tất cả hoặc hầu hết tất cả các mặt, ví dụ: châu chấu, tạp chí … Những tổ hợp này được gọi là từ ghép mà được mọi người chấp nhận. b. Ta cũng sẽ có những tổ hợp mà tính cố định được xác nhận ở tất cả hoặc hầu hết tất cả các mặt, ví dụ: ăn xôi, uống nước… Đây là những cụm từ tự do được mọi người chấp nhận. c. Và giữa hai cực đó sẽ có hàng loạt trường hợp trung gian, vừa có nét cố định, vừa có nét không cố định với mức độ khác nhau. Các tổ hợp từ nằm trong trường hợp này gây nên những tranh luận giữa hai chiều hướng chấp nhận chúng là từ ghép hay tổ hợp tự do (cụm từ tự do) Chính thực tế đó giải thích tại sao lại có nhiều nhà ngôn ngữ học nghĩ rằng trong tiếng Việt, không có một ranh giới dứt khoát giữa từ ghép và tổ hợp từ tự do – hay nói cách khác, không có một sự cách bậc rõ nét mà chỉ có một sự chuyển dần." [7, tr.61 – 62] Tuy có sự giống nhau bề ngoài như vậy, song ở đây, chúng ta vẫn đối diện với hai thực thể khác nhau. Từ ghép là đơn vị cho sẵn, bất biến, còn tổ hợp từ tự do (cụm từ tự do), như đã biết, không có tính chất ấy. Do đó, giữa một bên là cụm từ (tổ hợp từ tự do) với bên kia là ngữ cố định và từ ghép, có một hiện tượng ngôn ngữ chuyển tiếp mà chúng tôi gọi là "ngữ". [2, tr.8] 273 PHỤ LỤC 12 CÁC LOẠI TỪ THƯỜNG DÙNG TRONG TIẾNG THÁI LAN Loại từ tiếng Thái Lan Nghĩa Sử dụng với 1.[phra 4 ?oN 1 ] Người Đức Phật, thần thánh, hoàng tộc 2. [?oN 1 ] Người Tượng Phật, hoàng thân, tháp 3. [ ru:b 3 ] Ông (người) Nhà sư, chú tiểu, tu sĩ, ảnh 4. [than 3 ] Ngài, vị Người có vị trí cao 5. [khon 1 ] Người Con người nói trung 6. [ton 1 ] Con (người) Thiên thần, rư xỉ, ma, quỉ 7. [tua 1 ] Con, cái 8. [?an 1 ] Cái Động vật, quần, áo, bàn, ghế, con chữ, con số, định , nhân vật (trong kịch) Đồ vật 9. [siN 2 ] Điều, thứ, cái Đồ vật 10. [lem 3 ] Cuốn, quyển, Sách, vở, xe bò, kim, dao, mái chèo. cái, con, chiếc 11. [baj 1 ] Lá, tờ, quả, cái Lá cây, trái cây, đồ dùng 12. [rµan 1 ] Chiếc Đồng hồ 13. [rµaN 3 ] Chuyện, vụ 14. [lau 1 ] Cái Bài tường thuật, câu chuyện, chuyện kể, kịch, phim, vụ kiện Sáo, kèn 15. [chµak 3 ] Con Voi 16. [phEn 2 ] Tờ, tấm Giấy, vở, ngói 17. [chin 4 ] Miếng, mảnh Vải, thịt, bánh 18. [k•:n 3 ] Cục, hòn, món, Tiền, gạch, đá, xà phòng, đất, bánh mì khoản 19. [da:m 3 ] Cái, cây Bút 274 Loại từ tiếng Thái Lan Nghĩa Sử dụng với 20. [thEN 3 ] Cây, viên, thỏi Bút chì, phấn, vàng, sắt 21. [woN 1 ] Chiếc Nhẫn, vòng 22. [lam 1 ] Chiếc, cây Máy bay, thuyền, mía, tre 23. [ton 3 ] Cây Cây, cột, súc 24. [lu:k 3 ] Quả, trái, hòn, Trái cây, đá, bom, bóng bán, bóng đá, đạn, bóng cái 25. [phon 5 ] Quả, trái 26. [duaN 1 ] 28. [f•: N 1 ] Ngôi, con, ngọn Sao, mặt trời, mặt trăng, tim, đèn, tem, mắt, linh hồn, tâm, dấu, vết bẩn, vết loang lổ Sợi, dây Tóc, dây, chỉ, thắt lưng, dây thần kinh, dây máu, bún, lông, dây chuyền. Quả Trứng 29. [sa:j 5 ] Con, tiến Song, suối, đường, hãng hàng không, lạch 30. [l•:d 2 ] Bóng, cái Bóng đèn, kem đánh răng 31. [khu: 3 ] Đôi, cặp 32. [phµ:n 5 ] Tấm, mảnh Đũa, thìa và nĩa, vợ chồng, tất tay, bít tất, giầy, dép, mắt, bông tai (hoa tai) Vải, khăng, chiếu, chăn, thảm, ruộng 33. [cha 1 bab 2 ] Cuốn, lá, bức, Báo, từ điển, lá thư, hợp đồng, vé xổ số. 27. [sen 3 ] Trái cây tờ, bản 34. [khrµaN 3 ] Máy 35. [khan 1 ] Chiếc, cái Tivi, radio, máy vi tính, điện thoại, máy bay, máy móc Xe, dù, muổng, cần câu, cày, cung, nhị 36. [si: 3 ] Cái, nan Răng, hoa xe đạp 37. [ba:n 1 ] Tấm, cánh Cửa, cửa sổ, gương soi, khung hình 38. [ch•: 3 ] Bó, chùm Hoa, c hùm xoài, 39. [phuaN 1 ] Chùm, chuỗi Hoa, chìa khóa, nho, hạt trân châu 40. [kam 1 ] Mớ Rau, cỏ, lúa 41. [s•:N 1 ] Bao, phong bì Thuốc lá, thuốc, thư 275 Loại từ tiếng Thái Lan Nghĩa Sử dụng với 42. [h•: 2 ] Gói, bọc, tút Bánh, hành lý 43. [muan 1 ] Điếu Thuốc lá 44. [med 4 ] Viên, hạt Thuốc, mưa, hạt quả trái cây, sỏi, cát, gạo 45. [k•:N 1 ] Đội, đống Quan, rác, cát, gạch, đất 46. [phu:N 5 ] Đàn, bầy, tốp Cá, chim, kiến, máy bay 47. [khlo:N 5 ] Đàn Voi 48. [khána 4 ] Đoàn, khoa Khách du lịch, khoa 49. [phE:N 5 ] Vỉ Thuốc 50. [kE:w 3 ] Ly, cốc Nước, bia, rượu, cà phê 51. [khuad 2 ] Chai Nước, bia, rượu, nước ngọt, cà phê, thuốc 52. [lo: 5 ] Tá Đồ tập trung 12 cái 53. [laN 5 ] Ngôi, căn Nhà, mùng, tủ, máy khâu 54. [chud 4 ] Bộ Quần áo, ấm chén trà, salon, phim 55. [wi: 5 ] Nải Chuối 56. [tálab 2 ] Hộp Thuốc, dầu, mỹ phẩm 57. [hEN 2 ] Chỗ, nơi Địa điểm 58. [thi: 3 ] Chỗ, nơi Địa điểm 59. [kra 2 b•:k 2 ] Khẩu Súng, ống tre, pháo lệnh, cơm lam 60. [d•:k 2 ] Bông, cái Hoa, chìa khóa, mũi tên (cung tên) 276 PHỤ LỤC 13 CÁC LOẠI THÀNH PHẦN PHỤ SAU ĐỘNG TỪ TRUNG TÂM CỦA ĐỘNG TỪ TIẾNG VIỆT a. Đối với những cụm động từ có thành phần trung tâm của cụm động từ không bắt buộc phải kết hợp với thành phần phụ thì phần phụ sau của cụm động từ dạng này bao gồm những loại sau đây: + Thành phần phụ chỉ thời gian (Ttg)do danh từ đảm nhiệm và thường dùng kèm với kết từ. Ví dụ: Học bài suốt mười hai giờ đồng hồ. + Thành phần phụ chỉ nơi chốn (Tn) do từ loại danh từ đảm nhiệm và thường đi chung với giới từ (ở, trên, dưới, trong,ngoài, tại …). Ví dụ: Nằm trên cát. + Thành phần phụ chỉ phương tiện (Tpt) do danh từ đảm nhiệm và thường đi chung với kết từ. Ví dụ: Giảng dạy bằng phương pháp cải tiến. + Thành phần phụ chỉ nguyên nhân (Tnn) do từ loại danh từ, động từ, tính từ đảm nhiệm, có thể đi chung với kết từ hay không đều được. Ví dụ: Thành công nhờ kiên trì. + Thành phần phụ chỉ mục đích (Tmđ) do danh từ và động từ đảm nhiệm, và có thể đi chung với kết từ. Ví dụ: Học tập để xây dựng đất nước. + Thành phần phụ chỉ điều kiện (Tđk) do từ loại động từ, tính từ đảm nhiệm, và có thể đi chung với kết từ. Ví dụ: Điều tra cho rõ ràng. + Thành phần phụ chỉ so sánh (Tss) do từ loại danh từ, động từ đảm nhiệm. Ví dụ: Cứng như đá. + Thành phần phụ chỉ cách thức do từ loại danh từ động từ, tính từ đảm nhiệm. Thường dùng chung với kết từ trong trường hợp thành phần phụ chỉ cách 277 thức là danh từ. Ví dụ: Phấn đấu với ý chí quyết tâm cao. Trong trường hợp thành phần phụ chỉ cách thức là động từ và tính từ thì không có kết từ đi kèm. Ví dụ: Nói năng dịu dàng. b. Đối với những cụm động từ có thành phần trung tâm bắt buộc phải kết hợp với thành phần phụ thì phần phụ sau bao gồm những loại sau đây: + Thành phần phụ chỉ các loại đối tượng, tùy ngữ nghĩa của động từ trung tâm. Ví dụ 1: Trồng một cái cây ; Lau bàn ăn. Ví dụ 2: Bao gồm thành phần phụ trước, thành phần trung tâm và thành phần phụ sau : Rất quan tâm (đến) bạn bè ; Rất yêu thương đồng bào. Ví dụ 3: Tp phụ chỉ Thành phần Tp phụ sau mức độ trung tâm Tp chỉ đối tượng đứng trước (động từ chỉ sự tiếp thụ, chịu đưng) (động từ) rất đuợc chiều chuộng ít bị phạt thường được quan tâm Ví dụ 4: Tp phụ sau Tp phụ Thành phần trung tâm trước (động từ so sánh) Tp chỉ đối tượng (danh từ hay đại từ) … bằng bạn bè … hơn đội đối phương … thua em trai 278 + Có hai thành phần phụ Đối với cụm động từ có thành phần trung tâm là những động từ “trao – chuyển” như cho, biếu, tặng, gửi, đưa, trao, trả, bán … thì có hai thành phần phụ (1) là từ chỉ sự vật được đưa ra, (2) là từ chỉ đối tượng tiếp nhận. Trật tự giữa hai yếu tố này có thể hoán đổi cho nhau. Ví dụ: … tặng cuốn sách (cho) học sinh, tặng (cho) học sinh sách và báo. Chú ý: có kết từ cho trước đối tượng tiếp nhận. Đối với trường hợp thành phần trung tâm của cụm động từ là những động từ có nghĩa “thu – lấy” như lấy, mượn, xin, vay, giành, cướp, bóc lột … thì hai thành phần phụ sau cũng có đặc điểm như trên và kết từ của có thể được dùng trước yếu tố chỉ đối tượng có vật bị thu lấy. Tp phụ sau Tp Thành phần trung tâm phụ (động từ “cho đưa”) trước Tp chỉ đối tượng kết từ Tp chỉ đối tượng đuợc đưa ra của được tiếp nhận … Mượn tiền của tôi … thu thuế của doanh nghiệp Nhưng cũng có trường hợp không cần dùng từ của Tp phụ sau Tp phụ Thành phần trung tâm trước (động từ “cho đưa”) … Tp chỉ đối tượng tiếp Tp chỉ đối tượng nhận được đưa ra mượn tôi hai cuốn sách giật em quả bóng Đối với trường hợp cụm động từ có thành phần trung tâm là động từ sai khiến như sai, bảo, phái, mời, đuổi, tiễn, đưa, điều khiển, lãnh đạo, khuyến khích, dạy dỗ, dìu dắt … hay các động từ làm, cho, để, khiến thì thành phần phụ gồm 2 yếu 279 tố: (1) danh từ (đại từ) chỉ đối tượng bị sai khiến và (2) động từ biểu thị nội dung sai khiến. Ví dụ: Tp phụ sau Thành phần trung tâm Tp chỉ đối tượng Tp chỉ nội dung (động từ “sai khiến”) bị sai khiến sai khiến (danh từ) (động từ) chỉ huy quân đội chiến đấu khuyến khích sinh viên nghiên cứu Mời bà xơi nước Cũng có thể dùng kết từ cho trước thành phần chỉ đối tượng bị sai khiến để làm cụm từ rõ nghĩa hơn. Ví dụ: Tp phụ sau chỉ đối tuợng đôi Thành phần trung tâm (động từ “sai khiến”) khiến Kết từ Tp chỉ đối tượng Tp chỉ nội dung cho bị sai khiến (danh từ) sai khiến (động từ) cho gia đình bận tâm + Thành phần phụ chỉ phương hướng Trong chuỗi động từ có thành phần phụ chỉ phương hướng thì thành phần trung tâm là nội động từ chỉ các cử động của các bộ phận thân thể và động từ chuyển động (đi, chạy, trèo nhảy… ). Ví dụ: đi ra, chạy xuống, leo lên, nhảy vào … ngước lên, cúi xuống … + Thành phần phụ chỉ nội dung ý chí Chuỗi vị ngữ có thành phần trung tâm là động từ chỉ ý chí (ví dụ: dám, toan, định …), rất cần có thành phần phụ đi kèm vì đây là động từ không độc lập, luôn đòi hỏi bổ ngữ để làm rõ nghĩa. Thành phần phụ của chuỗi động từ dạng này do động từ, hoặc cụm từ chủ vị đảm nhiệm.Ví dụ: 280 Thành phần trung tâm Tp phụ sau (động từ chỉ ý chí) Thành phần phụ chỉ ý chí (động từ) toan đánh nhau định tìm gặp anh Tp phụ sau Thành phần trung tâm Thành phần phụ chỉ ý chí (động từ chỉ ý chí) (cụm từ chủ vị) mong anh quay về hy vọng sự nghiệp của anh thành công rực rỡ + Thành phần phụ chỉ sự vật tồn tại do danh từ đảm nhiệm Ví dụ: có áo đẹp, hết tài sản … + Thành phần phụ chỉ kết quả biến hoá là danh từ, động từ, tính từ Ví dụ: thành người lớn, trở nên xinh đẹp, hoá thành nàng tiên … 281 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 1. (2004) Ngôn ngữ xã hội xét theo giới tính trong tiếng Thái Lan. Hội nghị khoa học trẻ 2004 dành cho các CBGD trẻ, học viên cao học và NCS (17 – 18/12/2004) trường ĐHKHXH & NV, Tp. HCM 2. (2006) Một số vấn đề về cách dùng loại từ trong tiếng Thái Lan và tiếng Việt. Ngôn ngữ, Viện khoa học xã hội Việt Nam – Viện ngôn học, số 3 (202), tháng 3/2006. 3. (2007) Tình hình biến đổi ngôn ngữ trong tiếng Thái Lan. Khoa học Xã hội và Nhân văn, số 38, tháng 3/2007. 4. (2007) Ngôn ngữ hoàng tộc trong tiếng Thái Lan. Ngoại ngữ Tin học & Giáo dục, trường ĐH Dân lập Ngoại ngữ Tin học, Tp. HCM, số 10 bộ mới (số cũ : 24). 5. (2008) Hoạt động ngôn ngữ xét theo lứa tuổi trong tiếng Thái Lan. Ngoại ngữ Tin học & Giáo dục, Trường ĐH Dân lập Ngoại ngữ Tin học, Tp. HCM, số 11 (25), tháng 2/2008 [...]... quan về tiếng Thái Lan và tiếng Việt bao gồm nội dung khái niệm ngữ pháp nói chung và các mô hình ngữ pháp, tổng quan về tiếng Thái Lan và tổng quan về tiếng Việt 14 Chương hai: Hệ thống ngữ pháp tiếng Thái Lan gồm các khuynh hướng nghiên cứu ngữ pháp tiếng Thái Lan và hệ thống ngữ pháp tiếng Thái Lan Chương ba: Hệ thống ngữ pháp tiếng Việt, gồm các khuynh hướng nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt và hệ... nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt và hệ thống ngữ pháp tiếng Việt Chương bốn : So sánh đối chiếu ngữ pháp tiếng Thái Lan và tiếng Việt, chương này được xem là phần nội dung chính, trình bày về vấn đề so sánh đối chiếu ngữ pháp và rút ra điểm tương đồng và điểm dị biệt giữa ngữ pháp tiếng Thái Lan và tiếng Việt Phần kết luận: Sẽ tổng hợp tóm tắt kết quả, mục đích và những triển vọng khoa học của việc nghiên... So sánh đối chiếu ngữ pháp tiếng Thái Lan và tiếng Việt trên các bình diện: - Từ (hình thái học/ từ pháp học) - Phân loại từ - Cụm từ và câu (cú pháp học) 2 Đề tài này là công trình nghiên cứu đầu tiên thực hiện việc so sánh đối chiếu trọn vẹn hệ thống ngữ pháp tiếng Thái Lan và tiếng Việt tổng thể 3 Về mặt ứng dụng kết quả nghiên cứu đề tài này sẽ góp phần vào lĩnh vực biên so n sách, giáo trình và. .. Quốc, Việt Nam, Lào và Thái Lan Trong các ngôn ngữ này có một hiện tượng đáng chú ý là quan hệ giữa tiêu chí tiền mũi và tiêu chí tính thanh trong hệ thống âm vị phụ âm Qua việc tìm kiếm tư liệu để nghiên cứu về đề tài So sánh đối chiếu ngữ pháp tiếng Thái Lan và tiếng Việt , chúng tôi thấy rằng cho đến thời điểm hiện tại chỉ có các công trình nghiên cứu so sánh đối chiếu tiếng Thái Lan và tiếng Việt. .. cấp độ ngữ âm – âm vị học, một số lĩnh vực cụ thể về ngữ pháp, tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu nào so sánh ngữ pháp Thái Lan và tiếng Việt tổng thể Do đó, thông qua luận án này, chúng tôi muốn thực hiện công trình đầu tiên so sánh đối chiếu ngữ pháp tiếng Thái Lan và tiếng Việt 0.3 Nội dung và giới hạn phạm vi nghiên cứu 1 Cơ cấu của bất kỳ ngôn ngữ nào cũng bao gồm các mặt (hay các bậc) ngữ. .. ngữ tiếng Thái Lan và tiếng Việt cũng như miêu tả về ngữ hệ, loại hình, hệ thống âm vị đặc biệt là hình thái học (hình vị và từ) và cú pháp học (cụm từ và câu), để làm cơ sở cho việc nghiên cứu của mình 4.2 Thủ pháp so sánh Thủ pháp so sánh (comparative processor) là một thuật ngữ ngôn ngữ học có ý nghĩa chung để chỉ phương pháp hay cách tiếp cận đối tượng nghiên cứu là hai hay nhiều ngôn ngữ So sánh. .. sách, giáo trình và giảng dạy tiếng Việt cho người nói tiếng Thái Lan, cũng như giảng dạy tiếng Thái Lan cho người Việt, và lĩnh vực biên dịch và phiên dịch Thái – Việt, Việt – Thái 4 Tìm hiểu và giới thiệu các đặc điểm ngữ pháp nói chung trong tiếng Việt và tiếng Thái Lan, từ đó, hy vọng về mặt lý thuyết, có thể góp phần làm sáng tỏ thêm vấn đề loại hình và tiểu loại hình ngôn ngữ Đồng thời, luận án cũng... tích đối chiếu hệ thống thanh điệu tiếng Việt giọng Hà Nội và tiếng Thái Lan giọng BăngKok và Đông Bắc Thái Lan giọng Mahasarakham; ứng dụng việc chữa lỗi những phát âm thanh điệu tiếng Việt của người Thái Lan Tác giả luận án kết luận rằng: 1 Hệ thống thanh điệu tiếng Việt và tiếng Thái Lan khu biệt nhau về cao độ, chất giọng và cả về yếu tố phi điệu tính Những tương đồng và khác biệt về ngữ âm và âm... cho việc mô tả và so sánh ngữ pháp Thái Lan và Việt Tiếp theo luận án giới thiệu các khuynh hướng nghiên cứu ngữ pháp tiếng Thái Lan và tiếng Việt 1.1.2 Các mô hình miêu tả hệ thống ngữ pháp Việc nghiên cứu về ngôn ngữ trong giai đoạn đầu tập trung tìm hiểu nguồn gốc ngôn ngữ và ngôn ngữ nào là cổ nhất [97, tr.7] Sau đó từ giai đoạn bắt đầu này mà các bước phát triển, các khuynh hướng ngữ pháp khác nhau... thống ngữ pháp tiếng Việt và tiếng Thái Lan trên bình diện ứng dụng, theo mô hình miêu tả ngữ pháp truyền thống Đây chính là mô hình được chọn làm khuôn mẫu, làm thước đo chung (etalon) để so sánh, đối chiếu giữa hai ngôn ngữ Theo mô hình truyền thống, ngữ pháp được chia thành hai bộ phận: hình thái học và cú pháp học Do đó, mô hình được chọn làm tiêu chuẩn để miêu tả hệ thống ngữ pháp của tiếng Việt và ... Chương ba: Hệ thống ngữ pháp tiếng Việt, gồm khuynh hướng nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt hệ thống ngữ pháp tiếng Việt Chương bốn : So sánh đối chiếu ngữ pháp tiếng Thái Lan tiếng Việt, chương xem phần... so sánh đối chiếu ngữ pháp Thái Lan ngữ pháp tiếng Việt với mục đích dạy thứ tiếng ngôn ngữ thứ hai Đây mục đích luận án Việc tìm mô hình chuẩn để miêu tả ngữ pháp tiếng Việt ngữ pháp tiếng Thái. .. tiếng Thái Lan tổng quan tiếng Việt 14 Chương hai: Hệ thống ngữ pháp tiếng Thái Lan gồm khuynh hướng nghiên cứu ngữ pháp tiếng Thái Lan hệ thống ngữ pháp tiếng Thái Lan Chương ba: Hệ thống ngữ