1.Khái niệm thu ngân sách nhà nước Thu NSNN phản ánh các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá tŕnh Nhà nướcdùng quyền lực chính trị để thực hiện phân phối các nguồn tài chính dưới hình th
Trang 11.Khái niệm thu ngân sách nhà nước
Thu NSNN phản ánh các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá tŕnh Nhà nướcdùng quyền lực chính trị để thực hiện phân phối các nguồn tài chính dưới hình thứcgiá trị nhằm hình thành quỹ tiền tệ của Nhà nước.Như vậy,thu NSNN bao gồm toàn
bộ các khoản tiền được tập trung vào tay nhà nước để hình thành quỹ NSNN đápứng cho các yêu cầu chi tiêu xác định của nhà nước
Nét nổi bật của việc thu NSNN là: trong bất cứ xă hội nào, cơ cấu các khoảnthu NSNN đều gắn liền với chức năng, nhiệm vụ và quyền lực chính trị của Nhànước Sự ra đời, tồn tại và phát triển của Nhà nước là điều kiện xuất hiện các khoảnthu NSNN Ngược lại, các khoản thu NSNN là tiền đề vật chất không thể thiếu đểthực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước
Một đặc trưng khác của thu NSNN là luôn luôn gắn chặt với các quá tŕnh kinh tế
và các phạm trù gía trị Kết quả của quá tŕnh hoạt động kinh tế và hhnh thức, phạm
vi, mức độ vận động của các phạm trù giá trị là tiền đề quan trọng xuất hiện hệthống thu NSNN Nhưng chính hệ thống thu NSNN lại là nhân tố quan trọng cóảnh hưởng to lớn đến kết quả của quá tŕnh kinh tế cũng như sự vận động của cácphạm trù giá trị
Thu ngân sách nhà nước trước hết và chủ yếu gắn liền với các hoạt động kinh tếtrong xă hội Mức độ phát triển kinh tế, tỷ lệ tăng trưởng GDP hàng năm là tiền đềđồng thời là yếu tố khách quan hhnh thành các khoản thu NSNN và quyết định mức
độ động viên các khoản thu của NSNN
Thu ngân sách nhà nước ảnh hưởng lớn đến tốc độ, chất lượng và tính bền vữngtrong phát triển của một quốc gia Trong cơ cấu thu, nguồn thu nội địa phải luônchiếm tỷ trọng lớn nhất Không thể nói đến sự phát triển bền vững nếu thu từ ngoàinước (vay nợ, nhận viện trợ từ nước ngoài) và các khoản thu có liên quan đến yếu
tố bên ngoài (thuế nhập khẩu, tiền bán tài nguyên thiên nhiên ra bên ngoài …)chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng thu
Trong cơ cấu thu ngân sách của hầu hết các quốc gia trên thế giới, thuế luôn lànguồn thu chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn nhất bởi nó được trích xuất chủ yếu từnhững giá trị do nền kinh tế tạo ra và thể hiện rơ nét quyền lực nhà nước Nền kinh
tế quốc dân càng phát triển với tốc độ cao thh nguồn thu của nhà nước từ thuế chiếm
tỷ trọng càng lớn trong tổng thu NSNN.Thu NSNN bao gồm thuế, các khoản phí,lệphí, thu từ các hoạt động kinh tế của nhà nước, thu đóng góp của các tổ chức và cánhân, các khoản viện trợ và các khoản thu khác theo quy định của pháp luật
* Nguyên tắc công khai hoá ngân sách nhà nước
Về mặt chính sách, thu chi ngân sách nhà nước là một chương trình hoạt động củaChính phủ được cụ thể hoá bằng số liệu Ngân sách nhà nước phải được quản lýrành mạch, công khai để mọi người dân có thể biết nếu họ quan tâm Nguyên tắccông khai của ngân sách nhà nước được thể hiện trong suốt chu trình ngân sáchnhà nước và phải được áp dụng cho tất cả các cơ quan tham gia vào chu trình ngânsách nhà nước
Trang 22 Nội dung quản lý thu phí, lệ phí
Thuế là khoản thu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu NSNN,tuy nhiên nếu chỉthu thuế thì chính phủ không đủ nguồn tài trợ cho nhiều hoạt động vốn rất đa dạngcủa mình và cũng không thể buộc người dân sử dụng hàng hóa và dịch vụ côngtheo cách thức có hiệu quả.Do đó phí,lệ phí đặt ra đối với những tổ chức và cánhân sử dụng hàng hóa hay dịch vụ công
Phí thuộc NSNN là khoản tiền mà các tổ chức và cá nhân phải trả cho một cơ quannhà nước khi nhận được dịch vụ do cơ quan này cung cấp Trong hoạt động xă hội,nhiều tổ chức thuộc bộ máy công quyền cung cấp ra bên ngoài nhiều dịch vụ.Chúng cần thiết phải thu tiền của đối tượng thụ hưởng để bù đắp chi phí hoạt động.Phí chính là số tiền đó
Lệ phí là khoản tiền mà các tổ chức và cá nhân phải nộp cho cơ quan nhànước khi thụ hưởng dịch vụ liên quan đến quản lý hành chính do cơ quan này cungcấp.Phí, lệ phí không phải là giá cả của dịch vụ công mà chỉ là động viên một phầnthu nhập của người thụ hưởng nhằm thực hiện công bằng trong tiêu thụ dịch vụcông
Mọi khoản phí, lệ phí đều phải do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyđịnh Theo quy định hiện hành tại Pháp lệnh phí, lệ phí và Nghị định 57/2002/NĐ-
CP của Chính phủ thh chính phủ quy định chi tiết danh mục phí, lệ phí đồng thời vớiviệc quy định nguyên tắc xác định mức thu phí và lệ phí Đối với một số khoảnthu phí, lệ phí quan trọng, chính phủ trực tiếp quy định mức thu, chế độ thu,nộp vàchế độ quản lý HĐND Tỉnh quyết định thu phí, lệ phí được phân cấp Nghiêmcấm mọi tổ chức, cá nhân tự đặt ra các loại phí, sửa đổi mức thu phí đă được cơquan có thẩm quyền quy định, thu phí trái với quy định của pháp luật
Đơn vị thu phí,lệ phí là cơ quan thuế và các cơ quan được pháp luật quy định Các
cơ quan này phải niêm yết công khai tại địa điểm thu về tên gọi, mức thu, phươngthức thu và cơ quan quy định thu Khi thu phải cấp chứng từ thu theo quy định của
Bộ Tài chính
3 Vai trò của ngân sách nhà nước
NSNN là khâu tài chính tập trung quan trọng nhất, là kế hoạch tài chính cơ bản,tổng hợp của Nhà nước Nó giữ vai trò chủ đạo trong hệ thống tài chính và có vai trquyết định sự phát triển của nền KT-XH Vai tr của NSNN được xác lập trên cơ sởchức năng và nhiệm vụ cụ thể của nó trong từng giai đoạn cụ thể Phát huy vai tròcủa NSNN như thế nào là thước đo đánh giá hiệu quả điều hành, lănh đạo của Nhànước
Trong nền KTTT định hướng XHCN ở nước ta hiện nay, NSNN có các vai trò chủyếu sau:
Thứ nhất, với chức năng phân phối, ngân sách có vai trò huy động nguồn tài
chính để đảm bảo nhu cầu chi tiêu của Nhà nước và thực hiện sự cân đối thu chi tài
Trang 3chính của Nhà nước Đó là vai trò truyền thống của NSNN trong mọi mô hhnh kinh
tế Nó gắn chặt với các chi phí của Nhà nước trong quá tŕnh thực hiện nhiệm vụcủa ḿnh
Thứ hai, NSNN là công cụ tài chính của Nhà nước góp phần thúc đẩy sự
tăng trưởng của nền kinh tế, điều chỉnh kinh tế vĩ mô Nhà nước sử dụng NSNNnhư là công cụ tài chính để kiềm chế lạm phát, ổn định thị trường, giá cả cũng nhưgiải quyết các nguy cơ tiềm ẩn về bất ổn định KT-XH Muốn thực hiện tốt vai trònày NSNN phải có quy mô đủ lớn để Nhà nước thực hiện các chính sách tài khóaphù hợp (nới lỏng hay thắt chặt) kích thích sản xuất, kích cầu để góp phần thúc đẩytăng trưởng kinh tế, ổn định xă hội
Thứ ba, NSNN là công cụ tài chính góp phần bù đắp những khiếm khuyết
của KTTT, đảm bảo công bằng xă hội, bảo vệ môi trường, thúc đẩy phát triển bềnvững KTTT phân phối nguồn lực theo phương thức riêng của nó, vận hành theonhững quy luật riêng của nó Mặt trái của nó là phân hóa giàu nghèo ngày càngtăng trong xă hội, tạo ra sự bất bình đằng trong phân phối thu nhập, tiềm ẩn nguy
cơ bất ổn định xă hội Bên cạnh đó do mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận nên các chủ sởhữu nguồn lực thường khai thác tối đa mọi nguồn tài nguyên, môi trường sinh thái
bị hủy hoại, nhiều loại hàng hóa và dịch vụ mà xă hội cần nhưng khu vực tư nhânkhông cung cấp như hàng hóa công cộng Do đó nếu để KTTT tự điều chỉnh màkhông có vai trò của Nhà nước thì sẽ phát triển thiếu bền vững.Vì vậy Nhà nước sửdụng NSNN thông qua công cụ là chính sách thuế khóa và chi tiêu công để phânphối lại thu nhập giữa các tầng lớp dân cư trong xă hội, cung cấp hàng hóa dịch vụcông cho xă hội, chú ư phát triển cân đối giữa các vùng, miền đảm bảo công bằng
xă hội, bảo vệ môi trường sinh thái
4.THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH CẤP HUYỆN
- Tình hình thu, lập dự toán ngân sách cấp huyện Khánh Vĩnh
+ Tình hình thu ngân sách
Thu ngân sách huyện, trên địa bàn những năm gần đây có nhiều cố gắng, kếhoạch tỉnh giao luôn hoàn thành và hoàn thành với tỷ lệ cao Năm 2008 đạt159,4%, năm 2009 đạt 192,5%, năm 2010 đạt 212,1% kế hoạch; Số thu trong cânđối vượt kế hoạch cao nhất là năm 2010 đạt 176% kế hoạch và năm thấp nhất lànăm 2008 cũng đạt 113,8%
Tuy nhiên thu trong cân đối của còn eo hẹp, chưa đáp ứng chi thườngxuyên trên địa bàn phải nhờ vào trợ cấp cân đối của tỉnh tương đối lớn;
Năm 2008 trợ cấp cân đối là 118.220 triệu đồng, năm 2009 là 144.872triệu đồng, năm 2010 là 176.320 triệu đồng; Như vậy gần như chi ngân sách củahuyện Khánh Vĩnh là nhờ vào trợ cấp cân đối của tỉnh
Thu ngân sách trên địa bàn để cân đối chiếm tỉ trọng thấp trong tổng thu Ngân sáchchủ yếu do nền sản xuất kinh doanh, dịch vụ chưa phát triển, quy mô còn nhỏ,việcnày là một khó khăn lâu dài, bởi quỹ đất thì có hạn, dẫn đến tình trạng thu ngânsách không được bền vững, điều hành ngân sách sẽ bị động, dễ sinh ra hiện tượng
Trang 4mất cân đối phải điều chỉnh dự toán.
Những hạn chế
Lập dự toán ngân sách
Các xã, thị trấn các đơn vị dự toán thuộc huyện, lập dự toán ngân sách hàng nămcòn chậm, dẫn đến tổng hợp ngân sách còn chậm
Việc lập dự toán ngân sách huyện hàng năm chưa thật sự xuất phát từ cơ
sở Nguyên tắc là dự toán ngân sách cấp huyện phải được xây dựng từ dự toán củacác đơn vị trực thuộc gửi lên Trên thực tế việc xây dựng dự toán ngân sách cấphuyện chủ yếu là ấn định dựa theo tính toán của cấp trên là chủ yếu; Các đơn vị sửdụng ngân sách thường xây dựng dự toán chi cao đề nghị bổ sung cân đối, mặtkhác nguồn thu lại có hạn, tỉnh lại khống chế khoản trợ cấp cân đối Điều này làmcho dự toán ngân sách được giao chưa sát với đặc điểm tình hình của đơn vị, làmcho một số đơn vị gặp khó khăn, thiếu hụt trong chi tiêu Một số xã xây dựngnguồn thu không sát với thực tế nên có nơi vượt thu nhiều thì thừa cân đối ngânsách, nơi thu không đạt thì rơi vào tình trạng lúng túng bị động
5.GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU NGÂNSÁCH CẤP HUYỆN
Nâng cao chất lượng công tác xây dựng dự toán
Lập dự toán là việc lên kê hoạch thu, chi ngân sách cho năm ngân sách tới,toàn bộ các dự kiên về các khoản thu, chi ngân sách cho năm ngân sách tới, các dựkiên về các khoản thu như thuê,phí, lệ phí và các khoản chi thường xuyên, chiđầu tư phát triên .Lập dự toán có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc quản lýngân sách cũng như làm cho ngân sách có tính ổn định, an toàn và hiệu quả nhưvậy chất lượng của công tác quản lý ngân sách phụ thuộc rất nhiều vào công táclập dự toán
- Theo Luật Ngân sách năm 2002 thì lập dự toán ngân sách nhà nước phải căn
cứ vào phương hướng, chủ trương, chính sách, nhiệm vụ phát triên kinh tê - Vănhoá - Xã hội, an ninh, quốc phòng của địa phương trong năm kê hoạch và nhữngnăm tiêp theo, song với thực trạng trong khâu lập dự toán cấp huyện cần phải hạnchê ngay tình trạng dự toán của đơn vị trực thuộc xây dựng thiêu căn cứ, thiêuđịnh mức, xa rời khả năng ngân sách, nộp dự toán chậm
- Cần phân cấp công tác thu ngoài quốc doanh trên địa bàn cho cấp huyện vàcho được hưởng 100% khoản thu này nhằm giảm trợ cấp cân đối ngân sách từ tỉnhvề; Có như vậy mới nâng cao vai trò quản lý nhà nước của cấp huyện trong việcquản lý các doanh nghiệp và tạo được cơ chế thu hút vốn đầu tư tạo môi trườngthuận lợi để thúc đẩy sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, từ đó sẽ tạo ranguồn thu cho địa phương và chủ động trong sử dụng nguồn thu
- Lập dự toán ngân sách nhà nước phải đảm bảo đúng trình tự và thời gian.Đối với số thu của các doanh nghiệp phải căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinhdoanh, các Luật thuế, Pháp lệnh về phí, lệ phí và các chế độ thu ngân sách; Cần dựkiến số thuế và các khoản phải nộp ngân sách, dự kiến số thuế giá trị gia tăng được
Trang 5hoàn theo chế độ; Gửi cơ quan thuế và cơ quan được nhà nước giao nhiệm vụ thungân sách Chi cục thuế cấp huyện lập dự toán thu ngân sách trên địa bàn và cơ sởtính toán từng nguồn thu, dự kiến số thuế giá trị gia tăng phải hoàn theo chế độ chocác doanh nghiệp thuộc phạm vị quản lý gửi cục Thuế tỉnh.
phòng Tài chính huyện cần có trách nhiệm tích cực trong việc hướng dẫncác đơn vị trực thuộc lập dự toán thu, chi ngân sách thuộc phạm vị mình quản lý,phối hợp với cơ quan thuế đồng cấp lập dự toán thu ngân sách nhà nước, dự kiến
số thuế giá trị gia tăng theo chế độ cho các doanh nghiệp trên địa bàn
- Dự toán ngân sách nhà nước phải được xây dựng trên cơ sở tính đúng, tính
đủ các khoản thu theo quy định của pháp luật và phân tích, dự báo về yếu tố tăngtrưởng kinh tế, thị trường giá cả, lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế Đồng thời thựchiện đầy đủ các quy định về khuyến khích sản xuất, kinh doanh, tăng xuất khâu,
mở rộng thị trường, Thực hiện các biện pháp tăng cường quản lý thu, hoàn thuê giátrị gia tăng, thu hồi số thuê bị chiêm đoạt, chống thất thu, chống buôn lậu và gianlận thương mại
Tăng cường kiểm tra kiểm soát các khoản thu ngân sách
+ Đối với các đơn vị sự nghiệp có thu: Cần mở rộng mô hình, mô hình hoạt độngdịch vụ thông qua việc thực hiện tốt Pháp lệnh phí, lệ phí số 38/2001/PL-UBTVQH10 ngày 28/8/2001, Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 03/6/2002 củaChính phủ quy định chi tiêt thi hành Pháp lệnh phí và lệ phí; Nghị định số24/2006/NĐ-CP ngày 06 tháng 03 năm 2006 của Chính phủ “sửa đổi, bổ sung một
số điều của Nghị định số 57/2002/NĐ-CP"; Thông tư 71/2003/TT-BTC ngày30/7/2003 Của Bộ Tài chính hướng dẫn về phí và lệ phí thuộc thẩm quyền quyếtđịnh của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Tăng cường
mở rộng các hoạt dịch vụ văn hoá, thể thao, dịch vụ tài chính, quản lý môi trường,Ban quản lý chợ cần tăng cường quản lý, cho thuê mặt bằng, địa điểm kinh doanh,thu phí trông giữ xe máy xe đạp; Qua đó phấn đấu giảm cấp bù từ ngân sách cáchuyện, thành phố, thị xã và từ đó có thể giao cho các đơn vị tự đảm bảo và đảmbảo một phần kinh phí, tự cấn đối được kinh phí sự nghiệp của mình
- Tăng cường công tác quản lý thu, chú trọng những lĩnh vực còn thất thu lớn,chủ yếu là thất thu ở các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Thực hiện các biện pháp,bồi dưỡng các nguồn thu, tăng cường kiểm tra doanh thu, giá cả hàng hoá bán ra;Chi phí hợp lệ tính thuế, các khoản lương, vận chuyển, tăng cường kiểm tra chốngthất thu về hộ, kiểm tra chặt chẽ các khoản thuế đầu vào trên các bảng kê của cácđối tượng nộp thuế theo phương pháp khuấu trừ, đặc biệt là các đơn vị có số thuếgiá trị gia tăng lớn, phải hoàn thuế
Trang 6CẢI CÁCH TÀI CHÍNH CÔNG THỰC TRẠNG
VÀ GIẢI PHÁP
CẤN QUANG TUẤN (*)Văn phong Bộ Nội vụ
Tài chính công là một phạm trù gắn với các hoạt động thu và chi bằng tiền củanhà nước, phản ánh hệ thống các quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị trong quá trìnhhình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ của nhà nước nhằm phục vụ việc thực hiện nhữngchức năng vốn có của nhà nước đối với xã hội (không vì mục tiêu thu lợi nhuận)
Nội dung của tài chính công bao gồm: ngân sách nhà nước (NSNN) từ trung ươngđến địa phương; dự trữ nhà nước; tín dụng nhà nước; ngân hàng nhà nước; tài chính củacác cơ quan hành chính nhà nước; tài chính của các đơn vị sự nghiệp nhà nước; các quỹtài chính nhà nước (đối với nước ta) Trong đó, NSNN được xem là bộ phận quan trọngnhất, chi phối đến các thành tố khác Trong phạm vi bài viết này, xin đề cập đến 3 thành
tố có quan hệ chặt chẽ với nhau và liên quan trực tiếp tới việc cải cách tài chính cônghiện nay Đó là: NSNN, các quỹ tài chính nhà nước và tài chính các đơn vị hành chính
sự nghiệp
NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của nhà nước đã được cơ quan nhà nước có
thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chứcnăng, nhiệm vụ của nhà nước Như vậy, xét về khía cạnh kinh tế, hoạt động thu - chi củaNSNN thể hiện quá trình phân phối và phân phối lại một bộ phận giá trị tổng sản phẩm
xã hội Quy mô phân phối lại phụ thuộc vào mức độ động viên của NSNN
Về chức năng, NSNN có 3 chức năng cơ bản Đó là: công cụ thực hiện việc phân
bổ nguồn lực trong xã hội; thực hiện chức năng tái phân phối thu nhập và chức năng điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế quốc dân Với các chức năng đó, NSNN tác động trực tiếp
và gián tiếp tới hầu hết các chủ thể, các đơn vị và các tổ chức trong xã hội Điều nàycũng giải thích tại sao NSNN lại là thành tố quan trọng nhất của tài chính công
Các quỹ tài chính nhà nước, về nguyên tắc, NSNN phải được quản lý một cách
toàn diện, nhưng không có nghĩa là tất cả các khoản chi phải được quản lý theo quy trìnhthống nhất Vì vậy, ở nhiều nước, một số khoản chi của Chính phủ đã được quản lýthông qua các quy trình đặc biệt, mà chủ đạo là các quỹ tài chính nhà nước, tạo nên sựlinh hoạt nhất định trong quyết định chi tiêu của Chính phủ
Quỹ tài chính nhà nước có nhiều loại hình khác nhau Nhưng xét về hình thức tổ
chức thường có 2 loại: là một tổ chức tài chính có bộ máy tổ chức, có tư cách pháp nhân (như Quỹ hỗ trợ phát triển ) hoặc chỉ là nguồn tài chính dành riêng để sử dụng vào một hoặc một số mục đích nhất định (như Quỹ bình ổn giá cả, Quỹ tích luỹ trả nợ ).
Các quỹ tài chính nhà nước thường có nguồn thu chủ yếu từ NSNN và huy độngđóng góp của các tổ chức, cá nhân Việc sử dụng quỹ không được hạch toán vào ngânsách mà được quản lý theo các quy định riêng Tuy nhiên, cách làm này, bất kể mục đích
gì đều làm nảy sinh một số vấn đề trong việc phân bổ nguồn ngân sách Thông thườngthì các giao dịch thực hiện từ các quỹ này không được phân loại theo các tiêu chí như
Trang 7các khoản chi ngân sách, từ đó làm ảnh hưởng đến tính đầy đủ, chính xác của việc phântích các chương trình chi tiêu của Chính phủ Hơn thế nữa, sự hiện diện của quá nhiềucác loại quỹ tài chính nhà nước trong nền kinh tế sẽ làm cho nguồn lực tài chính nhànước bị phân tán, tính minh bạch của ngân sách vì thế cũng sẽ bị hạn chế.
Tài chính các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp: các cơ quan hành chính,
đơn vị sự nghiệp thuộc bộ máy nhà nước là những đơn vị có nhiệm vụ cung cấp các dịch
vụ công cộng cho xã hội Nguồn tài chính cho các đơn vị này hoạt động chủ yếu dựa vàonhững khoản cấp phát theo chế độ từ NSNN Ngoài ra, còn một số khoản thu khác cónguồn gốc từ NSNN, các khoản thu do đơn vị tự khai thác, hoặc từ quyên góp, tặng, biếukhông phải nộp NSNN
Giữa NSNN, các quỹ tài chính nhà nước và tài chính các cơ quan hành chính, đơn
vị sự nghiệp luôn có quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đó NSNN có vai trò quan trọng vàchi phối các thành tố khác Một bộ phận rất lớn của chi NSNN được các cơ quan hànhchính, đơn vị sự nghiệp sử dụng trực tiếp, do đó, hiệu quả tài chính của các khu vực này
có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả chi NSNN Ngược lại, quy mô và hiệu quả củaNSNN cũng sẽ quyết định, chi phối tiềm lực và hiệu quả tài chính các đơn vị hành chính,
sự nghiệp
Quản lý tài chính công được thực hiện theo 4 nguyên tắc cơ bản sau:
Nguyên tắc hiệu quả: Là nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong quản lý tài chính
công Hiệu quả thể hiện trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế và xã hội Hiệu quả xãhội và hiệu quả kinh tế là hai nội dung quan trọng phải được xem xét đồng thời khi hìnhthành một quyết định hay một chính sách chi tiêu ngân sách
Nguyên tắc thống nhất: thống nhất quản lý bằng pháp luật là nguyên tắc không thể
bỏ qua trong quản lý tài chính công Thực hiện nguyên tắc này sẽ đảm bảo tính bìnhđẳng, công bằng, hiệu quả, hạn chế những tiêu cực, nhất là những rủi ro có tính chất chủquan khi quyết định các khoản chi tiêu
Nguyên tắc tập trung dân chủ: tập trung dân chủ đảm bảo cho các nguồn lực của
xã hội được sử dụng tập trung và phân phối hợp lý Các khoản đóng góp của dân thực sựphải do dân quyết định chi tiêu nhằm đáp ứng mục tiêu chung của cộng đồng
Nguyên tắc công khai, minh bạch: thực hiện công khai minh bạch trong quản lý sẽ
tạo điều kiện cho cộng đồng có thể giám sát, kiểm soát các quyết định về thu, chi tàichính, hạn chế những thất thoát và bảo đảm tính hiệu quả
Về mối quan hệ giữa cải cách hành chính và cải cách tài chính công, cải cách
hành chính là một quá trình tiến hành những sửa đổi, cải tiến mang tính cơ bản và có hệthống đối với hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước Tuỳ theo điều kiện cụ thể củamỗi nước và trong từng thời kỳ, nội dung của cải cách hành chính có phạm vi và mức độkhác nhau Ở nước ta, công cuộc cải cách hành chính bắt đầu được triển khai từ khoảnggiữa những năm 90 thế kỷ XX với sự ra đời của Nghị quyết 38/CP ngày 04/5/1994 củaChính phủ Thực tế cho thấy chỉ có thể thực hiện cải cách hành chính thành công khi tiếnhành đồng thời với việc cải cách tài chính công Mối quan hệ khăng khít giữa cải cách
Trang 8hành chính và cải cách tài chính công thể hiện ở các mặt sau: việc thực thi hoạt động của
bộ máy nhà nước gắn liền với cơ chế tài chính hỗ trợ cho các hoạt động đó; việc phâncấp quản lý hành chính phải tương ứng với sự phân cấp quản lý ngân sách nhà nước đểđảm bảo kinh phí cho hoạt động có hiệu quả ở mỗi cấp; các cấp chính quyền trong bộmáy hành chính đều có trách nhiệm và quyền hạn có ý nghĩa quyết định trong quản lý tàichính công ở phạm vi quản lý của mình; các thể chế về tài chính công có tác dụng chiphối hoạt động của các cơ quan nhà nước chủ trương của Chính phủ; tỷ trọng và cơ chếchi tiêu kinh phí ngân sách để trả lương cho đội ngũ cán bộ, công chức trong bộ máy nhànước có tác động quan trọng đến việc phát huy năng lực của cán bộ, công chức trongcông tác; thông qua tài chính công, nhà nước thực hiện giám sát bằng đồng tiền đối vớimọi hoạt động của các cơ quan trong bộ máy nhà nước
Từ những mối quan hệ hữu cơ nói trên, có thể thấy rằng công cuộc cải cách hànhchính không thể tách rời với cải cách tài chính công Cải cách tài chính công tác động tớicải cách hành chính nhà nước cả ở phạm vi rộng và phạm vi hẹp Xét trên phạm vi rộng,cải cách tài chính công là cải cách các hoạt động thu và chi bằng tiền của nhà nước,thông qua đó tác động đến toàn bộ hoạt động quản lý nhà nước và cung ứng dịch vụcông trên các lĩnh vực Trên phạm vi hẹp, vai trò của tài chính công đối với cải cáchhành chính được xem xét thông qua các tác động trực tiếp của tài chính công tới bảnthân bộ máy hành chính nhà nước, cụ thể tới cách thức tổ chức bộ máy, cơ cấu tổ chức,quan hệ phân cấp trong bộ máy, cơ chế tài chính bên trong bộ máy, tiền lương côngchức Những tác động nêu trên gắn liền với các nội dung của cải cách hành chính màchúng ta đang tiến hành
Dưới đây xin được bàn tới sự cần thiết và yêu cầu đặt ra cho cải cách tài chính công
Trong điều kiện hiện nay ở nước ta, cải cách tài chính công là một đòi hỏi kháchquan và phù hợp với các điều kiện đảm bảo tính khả thi của cải cách Nó xuất phát từthực trạng tài chính công hiện nay và yêu cầu về cải cách hành chính nhà nước trongnhững năm tới
Thứ nhất, đối với thực trạng tài chính công hiện nay, bên cạnh một số kết quả
bước đầu đạt được, tài chính công vẫn đang còn những hạn chế cần sớm khắc phục, đólà:
Đối với lĩnh vực NSNN: do chưa xây dựng khuôn khổ tài chính trung hạn nên hạnchế tính chiến lược của ngân sách và không phù hợp với việc quản lý các dự án tài chínhlớn cần thực hiện trong nhiều năm Bố trí ngân sách còn bị động, co kéo với các mụctiêu ngắn hạn Cơ cấu chi ngân sách còn bất hợp lý, vẫn còn những khoản chi mang tínhbao cấp Phạm vi chi ngân sách chưa được xác định rõ nên khó giảm được gánh nặng chingân sách trong khi quy mô ngân sách còn nhỏ Mặt khác, việc chi bao cấp, bao biện đãtạo tư tưởng ỷ lại, làm giảm động lực phát triển và cản trở việc thu hút đầu tư xã hội vàoviệc cung cấp dịch vụ công Việc phân bổ, quản lý và sử dụng ngân sách còn kém hiệu
Trang 9quả, sử dụng lãng phí Công tác kiểm soát chi vẫn nặng nề về số lượng, chưa chú ý đúngmức đến chất lượng, hiệu quả khoản chi
Đối với tài chính các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp: Định mức, chế độ chitiêu lạc hậu, thiếu cụ thể, không đồng bộ Cơ chế quản lý biên chế, quản lý kinh phí ngânsách còn bất cập, chưa tạo động lực khuyến khích sử dụng kinh phí tiết kiệm, hiệu quả,dẫn đến tình trạng lãng phí khá phổ biến
Thứ hai, xuất phát từ yêu cầu cải cách hành chính nhà nước và những thể chế mới
về NSNN cũng đặt ra yêu cầu về cải cách tài chính công một cách cấp thiết, cụ thể:
Luật NSNN (năm 2002) vừa tạo ra cơ sở pháp lý cho cải cách căn bản về tài chính
công, vừa dẫn đến những yêu cầu về cải cách tài chính công như: cơ cấu lại chi ngân sách, đổi mới cơ chế phân cấp quản lý tài chính và ngân sách
Mục tiêu tổng thể về cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001-2010 đã đặt ra
yêu cầu cải cách tài chính công Đó là: Tạo điều kiện cho chính quyền địa phương chủ động xử lý các công việc ở địa phương; phân biệt cơ quan hành chính công quyền với tổ chức sự nghiệp, dịch vụ công; đổi mới cơ chế phân bổ ngân sách, chuyển từ cấp kinh phí theo biên chế sang cấp kinh phí căn cứ vào kết quả và chất lượng hoạt động, hướng vào kiểm soát đầu ra, tăng quyền chủ động của đơn vị sử dụng ngân sách
Yêu cầu về cải cách tài chính công: Những kết quả bước đầu của cải cách tài
chính công ở Việt Nam thời gian gần đây đòi hỏi phải tiếp tục cải cách mạnh mẽ hơnnữa trong giai đoạn tới Đồng thời, đó cũng là những bước đi mang tính thử nghiệm, nócho phép khẳng định khả năng cải cách tài chính công ở nước ta
Nhận thấy cải cách tài chính công và cải cách hành chính nhà nước có mối quan
hệ chặt chẽ với nhau, những biến động của bộ phận này luôn tác động kéo theo sự thayđổi của bộ phận kia Do vậy, cải cách tài chính công phải đặt trong mối quan hệ tổng thểcủa chương trình cải cách hành chính nhà nước, phải đáp ứng được các yêu cầu của cảicách hành chính và hỗ trợ cho quá trình này Theo đó, cải cách tài chính công phải đápứng các yêu cầu sau:
* Phải tạo điều kiện tập trung nguồn lực tài chính nhà nước để giải quyết cácnhiệm vụ quan trọng, đúng với chức năng của nhà nước; sử dụng tập trung nguồn lựccho các ưu tiên chiến lược với chính sách nhất quán, thống nhất và thực tế
* Phải nâng cao được tính chủ động, quyền hạn và trách nhiệm của các đơn vịtrong việc quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách và với vấn đề tài chính của mình
* Phải nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực tài chính nhà nước, bao gồm hiệu quảquản lý, hiệu quả sử dụng NSNN trên bình diện vĩ mô và hiệu quả sử dụng kinh phíngân sách ở các đơn vị trực tiếp sử dụng ngân sách
* Phải hướng tới mục tiêu cuả cải cách hành chính nhà nước, đó là: nâng cao hiệulực, hiệu quả của bộ máy nhà nước, nâng cao chất lượng các dịch vụ công được cungcấp
Một số giải pháp cải cách tài chính công (chủ yếu bàn về tăng cường quản lý tài chính công) trong thời gian tới
Trang 10Thứ nhất, phân cấp rõ ràng về quản lý ngân sách, bảo đảm cho các cấp chính
quyền địa phương có sự chủ động lớn hơn về nguồn thu và thẩm quyền quyết định chingân sách, trên cơ sở đó chủ động bố trí và thực hiện kế hoạch hoạt động quản lý nhànước và công tác chuyên môn tại địa phương mình
Cần tiệm cận việc phân cấp cho từng cấp chính quyền có nguồn thu độc lập tươngđối Khi có được nguồn thu độc lập, ổn định theo khu vực hành chính của mình, mỗi cấp
sẽ tích cực và chủ động hơn trong việc bồi dưỡng và khai thác nguồn thu Khoản thu độclập, có tính ổn định cao sẽ giúp chính quyền địa phương chủ động bố trí các khoản chitiêu cố định của mình, không bị lệ thuộc quá nhiều vào cấp trên
Việc phân bổ tỷ lệ điều tiết theo từng sắc thuế giữa trung ương và địa phương làmcho việc tính toán trở nên khá phức tạp và không khuyến khích địa phương thu các sắcthuế do trung ương được hưởng hoặc có tỷ lệ phân bổ cho địa phương thấp Vì vậy, cóthể sử dụng một tỷ lệ điều tiết chung giữa trung ương và địa phương tính trên tổng số thu
từ tất cả các loại thuế Tỷ lệ này có thể được điều chỉnh theo từng vùng để tạo ra sự phân
bổ ngân sách hợp lý giữa các vùng phù hợp với định hướng phát triển của vùng đó Tỷ lệđiều tiết ngân sách được quyết định 3 năm một lần để tạo sự chủ động cho địa phươngtrong bố trí các khoản chi
Thứ hai, tăng cường quản lý chu trình ngân sách Quản lý tốt hơn chu trình ngân
sách giúp cho các cơ quan, đơn vị khớp nối giữa kế hoạch hoạt động với kế hoạch tàichính, từ đó có đầy đủ và kịp thời các nguồn lực tài chính để chủ động thực thi cácnhiệm vụ Cần đổi mới các hoạt động từ lập dự toán ngân sách cho đến chấp hành vàquyết toán ngân sách có tính khoa học và phù hợp hơn với thực tế Cụ thể là cần tiếp tụcđổi mới các căn cứ và quy trình lập dự toán ngân sách, hoàn thiện thủ tục và cơ chế chấphành ngân sách, cũng như đổi mới phương thức quyết toán ngân sách Đặc biệt, cầnchuyển các định mức phân bổ ngân sách cho các lĩnh vực dựa trên đầu vào sang căn cứvào kết quả đầu ra
Thứ ba, hoàn thiện các chế độ, định mức chi tiêu Các định mức chi tiêu hợp lý
giúp các cơ quan, đơn vị tính toán chính xác hơn các nguồn lực tài chính cần thiết cũngnhư có căn cứ khoa học để chi tiêu kinh phí một cách tiết kiệm và thích hợp Cần tiếptục hoàn thiện các định mức chi tiêu cụ thể - đặc biệt trong lĩnh vực hành chính, trên cơ
sở khách quan và sát hợp hơn với thực tế, theo hướng tạo ra sự chủ động cho cơ quan,đơn vị và khuyến khích tiết kiệm
Thứ tư, tăng cường tính chủ động về tài chính của các đơn vị hành chính sự
nghiệp trên cơ sở gắn chi tiêu tài chính với việc cải tiến cơ chế quản lý của các đơn vịnày Việc khoán biên chế và chi phí hành chính đối với các cơ quan hành chính và quyền
tự chủ về tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp có thu cần được hoàn chỉnh và áp dụng
mở rộng trong thời gian tới
Thứ năm, mở rộng và hoàn thiện kiểm toán ngân sách, góp phần chấn trỉnh kỷ
luật tài chính công, phát hiện và ngăn chặn tình trạng lãng phí, tham nhũng Tăng cường
cả kiểm toán nội bộ và kiểm toán của cơ quan kiểm toán nhà nước, làm cho kiểm toán
Trang 11trở thành một hoạt động thường xuyên đối với các cơ quan, đơn vị sử dụng kinh phí từngân sách nhà nước Hoạt động kiểm toán phải góp phần đánh giá tính kinh tế, hiệu quảtrong sử dụng các nguồn lực tài chính của nhà nước, kịp thời phát hiện và ngăn chặn cáchành vi lãng phí, tham nhũng, từ đó chấn chỉnh kỷ luật tài chính trong các cơ quan, đơnvị.
Thứ sáu, tăng cường sử dụng ngân sách có hiệu quả, từ đó dành một khoản chi
thoả đáng cho tiền lương trên cơ sở tiếp tục cải cách chính sách tiền lương gắn với kếtquả thực thi nhiệm vụ Yêu cầu quan trọng bậc nhất trong cải cách tiền lương là xâydựng được một hệ thống thang bảng lương và cơ chế nâng lương hợp lý có tác dụngkhuyến khích những người làm việc có hiệu quả
Thực hiện tốt những cải cách trên đây về tài chính công sẽ tác động trực tiếp đếnhoạt động của bộ máy hành chính nhà nước, làm tăng tính tự chủ của các đơn vị gắn với
sự chủ động về tài chính; tạo ra cơ chế tài chính khuyến khích các đơn vị chi tiêu có hiệuquả, hướng vào kết quả đầu ra và tiết kiệm ngân sách, trên cơ sở đó tăng cường thu nhậpcho người lao động Đó chính là những động lực thúc đẩy các cơ quan trong bộ máy nhànước đổi mới về tổ chức, phương thức hoạt động và nâng cao năng lực của đội ngũCB,CC, làm cho bộ máy nhà nước hoạt động có hiệu lực và hiệu quả hơn
Cải cách tài chính công là một trong 4 nội dung cơ bản của Chương trình tổng thểcải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001-2010 Cải cách tài chính công không chỉmang lại lợi ích cho nhà nước, cho các bộ, ngành, địa phương, đơn vị trực tiếp sử dụngcác nguồn lực tài chính công mà còn mang lại lợi ích cho mọi tầng lớp nhân dân, nhữngngười có quyền giám sát việc sử dụng các nguồn lực tài chính công, đồng thời là ngườithụ hưởng dịch vụ công được cung cấp bởi những nguồn lực tài chính công Tuy nhiên,cải cách tài chính công là vấn đề nhạy cảm, luôn tiềm ẩn những khó khăn, thách thức, vìvậy, cần phải được quan tâm chỉ đạo và có biện pháp thực hiện một cách thường xuyên,
có chương trình, kế hoạch cho từng giai đoạn, với những biện pháp cụ thể Có thể nói,
đó là những công việc đầy khó khăn nhưng phải vượt qua để góp phần quan trọng vàoquá trình cải cách hành chính nhà nước, để tài chính công xứng đáng với vai trò, vị trícủa nó trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước trong thời kỳ mới
CẢI CÁCH TÀI CHÍNH CÔNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
TS TRẦN VĂN GIAO
Cải cách tài chính công là nhiệm vụ quan trọng của đất nước có liên quan mật thiết với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Do vậy, vấn đề đánh giá thực trạng công cuộc cải cách tài chính công ở Việt Nam hiện nay và xác định những vấn đề có tính nguyên tắc trong việc xây dựng phương hướng, chính sách và giải pháp trong thời gian tới là nhiệm vụ cấp thiết.
1 – Những kết quả đạt được
Trang 12Việt Nam thực hiện cải cách tài chính công chưa được bao lâu, nhưng những kếtquả đạt được trong cải cách là rất cơ bản.
Hệ thống thuế: Sau gần 8 năm thực hiện cải cách, chính sách thuế đã được đổi
mới theo hướng thích ứng dần với cơ chế thị trường và phù hợp với thông lệ quốc tế.Thuế đã bảo đảm nguồn tài chính chủ yếu để thực hiện tốt các nhiệm vụ phát triển kinh
tế – xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng Trong hệ thống chính sách thuế đã từng bướcgiảm dần sự phân biệt giữa các thành phần kinh tế, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi
để các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh, đẩymạnh xuất khẩu; thủ tục hành chính trong thu nộp thuế được đơn giản hóa, công tácquản lý thuế được đổi mới và dần được hiện đại hóa
Chính sách thuế tiếp tục được sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện theo hướng áp dụngthống nhất đối với các loại hình doanh nghiệp và bước đầu phù hợp với thông lệ quốc tế,góp phần khuyến khích đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh
Ngân sách nhà nước: Ngân sách này đã được cơ cấu lại theo hướng giảm các
khoản chi bao cấp, tăng dần tỷ lệ chi cho đầu tư phát triển, tập trung ưu tiên chi chonhững nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội quan trọng và giải quyết những vấn đề xã hộibức xúc Công tác quản lý và phân cấp ngân sách đã có những đổi mới cơ bản, nâng caoquyền chủ động và trách nhiệm của các đơn vị, các địa phương và các ngành sử dụngngân sách; giảm được nhiều khâu, thủ tục không cần thiết trong cấp phát ngân sách, tậptrung vào công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát tài chính Bội chi ngân sách nhà nướcđược xử lý theo hướng tích cực và được kiềm chế trong giới hạn cho phép Giải quyếtthành công cơ cấu lại nợ nước ngoài, tỷ lệ nợ nước ngoài được khống chế ở mức an toàntheo thông lệ quốc tế, tạo điều kiện giữ vững an ninh tài chính quốc gia Hội nhập quốc
tế trong lĩnh vực tài chính bước đầu đã thu được kết quả tích cực
Cơ chế tài chính đối với đơn vị hành chính sự nghiệp: Trên cơ sở phân định rõ
các đơn vị hành chính với đơn vị sự nghiệp, tiến hành áp dụng cơ chế quản lý tài chínhđối với cơ quan hành chính, Nhà nước đã ban hành Nghị định số 130/2005/NĐ – CP,ngày 17-10-2005 "Quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế vàkinh phí quản lý hành chính đối với cơ quan nhà nước" và Nghị định số 43/2006/NĐ –
CP, ngày 25-4-2006 "Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ
tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập" Tóm lại, cơchế tài chính đối với khu vực hành chính sự nghiệp được đổi mới về cơ bản theo hướngtiết kiệm và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực tài chính Cơ chế tài chính trong việccung cấp dịch vụ công theo hướng khuyến khích các tổ chức kinh tế và nhân dân đầu tư
để thực hiện và cung cấp một số dịch vụ công, đẩy mạnh xã hội hóa một số lĩnh vực sựnghiệp, thu hút được nguồn nội lực đáng kể cho phát triển sự nghiệp
Cơ chế tài chính trong lĩnh vực quản lý tài sản công: Cơ chế này đã được hoàn
thiện nhằm tăng cường huy động các nguồn lực tài chính cho phát triển kinh tế – xã hội.Bước đầu đã hình thành hệ thống các văn bản pháp quy trong lĩnh vực quản lý tài sảnnhà nước, bao gồm các chế độ, định mức, tiêu chuẩn, vừa tạo thuận lợi cho đơn vị sử
Trang 13dụng, vừa có tác dụng nâng cao kỷ luật, kỷ cương tài chính, tăng cường trách nhiệm cáccấp, các ngành, các đơn vị trong quản lý và sử dụng tiết kiệm và hiệu quả tài sản nhànước, từng bước xác lập chủ sở hữu đích thực về tài sản nhà nước Hình thành thốngnhất tổ chức quản lý tài sản nhà nước từ trung ương đến địa phương.
Huy động và sử dụng nguồn vốn ODA: Nguồn vốn ODA đã được sử dụng để
khôi phục, nâng cấp và xây dựng mới hàng loạt các dự án quốc gia quy mô lớn trong cáclĩnh vực giao thông, điện, thủy lợi, cấp thoát nước, y tế, giáo dục và đào tạo Đồng thời,vốn ODA cũng được chú trọng hơn vào lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn,thủy sản, sản xuất và chế biến hàng xuất khẩu, lĩnh vực du lịch và dịch vụ, góp phầnthúc đẩy sự gia tăng giá trị sản lượng nông nghiệp và tạo ra nguồn thu ngoại tệ để trả nợnước ngoài Nhờ vậy, nguồn vốn ODA đã đóng góp tích cực phát triển kinh tế – xã hộicủa đất nước, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theohướng CNH, HĐH, giải quyết các vấn đề xã hội và xóa đói giảm nghèo Nguồn vốnODA cho vay lại đối với các doanh nghiệp đã đáp ứng nhu cầu cấp bách về vốn để thựchiện các mục tiêu đầu tư cho các doanh nghiệp, thực hiện đổi mới công nghệ nhằm nângcao năng lực cạnh tranh và nâng cao đời sống cho người lao động
Thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài: Việc gia tăng vốn đầu tư thực hiện
thể hiện môi trường đầu tư và kinh doanh ở nước ta đã ngày càng được cải thiện, tạođiều kiện để các dự án sau khi được cấp phép triển khai có hiệu quả Trong 2 năm gầnđây, cơ cấu đầu tư nước ngoài có chuyển biến tích vượt bậc, đặc biệt là việc gia tăng tỷtrọng đầu tư vào kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật của một số ngành mũi nhọn vàmột số lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp
Quản lý nợ nước ngoài: Đã thực hiện thành công quá trình cơ cấu lại các khoản
nợ trước đây của Việt Nam đối với các chủ nợ nước ngoài, làm giảm đáng kể nghĩa vụtrả nợ của Việt Nam, tạo điều kiện khai thông quan hệ tài chính – tín dụng với các tổchức quốc tế và các chính phủ nước ngoài Thực hiện thanh toán trả nợ với các khoảnvay mới và các khoản đã cơ cấu lại nợ đã bảo đảm trả nợ đúng như các hiệp định đã ký,không để phát sinh nợ quá hạn Đã linh hoạt xử lý theo hướng chuyển đổi một phần nợnước ngoài thành các khoản tài trợ cho các dự án đầu tư trong nước; xử lý giảm số nợthông qua mua lại nợ, chuyển đổi nợ, giảm nợ… Bổ sung, sửa đổi cơ chế chính sáchquản lý về vay và trả nợ nước ngoài; tăng cường giám sát về nợ nước ngoài, hợp lý vàhiện đại hóa nghiệp vụ quản lý nợ
Bên cạnh những kết quả đã đạt được, trong quá trình thực hiện cải cách tài chính
công ở Việt Nam còn tiềm ẩn những yếu tố chưa ổn định; chất lượng, hiệu quả và tính bền vững của sự phát triển còn thấp; nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển lớn,
nhưng mức đáp ứng vốn còn hạn chế, nhiều tiềm năng vốn trong nước và vốn nướcngoài chưa được khai thác tốt
Đầu tư của Nhà nước chiếm tỷ trọng cao, nhưng mức đóng góp vào tăng trưởngthấp, chưa tương xứng Quy mô tài chính còn nhỏ, cân đối ngân sách nhà nước chưathực sự vững chắc, tỷ trọng thuế trực thu còn thấp Vốn đầu tư thực hiện tăng, nhưng tỷ
Trang 14trọng vốn đầu tư nước ngoài trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội có xu hướng giảm do tốc
độ tăng vốn đầu tư nước ngoài thực hiện chậm hơn tốc độ tăng vốn đầu tư của các thànhphần kinh tế khác
Cơ cấu đầu tư nước ngoài còn mất cân đối cả về cơ cấu vùng và ngành Đầu tưvào lĩnh vực dịch vụ có xu hướng giảm sút so với các năm trước Mặc dù, Chính phủ đã
áp dụng chính sách ưu đãi, nhưng đầu tư nước ngoài vào các vùng có điều kiện kinh tế –
xã hội khó khăn chưa đáng kể Chưa chú ý khai thác vốn thông qua các "kênh" gián tiếp
và thông qua thị trường vốn Phạm vi đánh thuế còn hạn hẹp, hệ thống thuế chưa baoquát hết các nguồn thu nhập, bỏ sót nguồn thu và đối tượng nộp thuế
Tính dàn trải trong chi ngân sách nhà nước chưa được khắc phục, bao cấp chưađược xóa bỏ triệt để; hiệu quả đầu tư còn thấp; thất thoát, lãng phí trong quản lý và sửdụng đất đai, quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản và chi tiêu ngân sách còn nghiêmtrọng, chi tiêu hành chính còn nhiều bất hợp lý, chi ngân sách cho một số lĩnh vực nhucầu chăm lo phát triển con người như giáo dục, y tế chưa đáp ứng nhu cầu cần thiết.Trong nông nghiệp còn nặng về đầu tư thủy lợi (chiếm khoảng 70%) chủ yếu phục vụtrồng lúa; việc đầu tư cho các lĩnh vực khác nhau như nghiên cứu giống cây con, chuyểngiao công nghệ, chế biến để nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp cònhạn chế Trong công nghiệp và các ngành kinh tế còn quá chú trọng đầu tư để tăng côngsuất (số lượng) chưa chú ý đến đầu ra của sản phẩm; công tác quy hoạch ngành cònnhiều hạn chế Hệ số ICOR những năm 1991 – 1995 khoảng 3,5 (để tăng được 1 đồngGDP cần đầu tư 3,5 đồng), những năm 1996 – 2000 hệ số này là 5 và từ năm 2001 –
2007 là 4,58
Như vậy, trong khi tổng vốn đầu tư toàn xã hội tăng vượt so với mục tiêu Đại hội
X đề ra, tốc độ tăng trưởng kinh tế có tăng, nhưng chưa tương xứng với mức đầu tư bỏra
Sở dĩ có tồn tại trên là do các nguyên nhân: Thể chế tài chính trong kinh tế thị
trường chậm hình thành, hệ thống chính sách, pháp luật về tài chính thiếu đồng bộ, thiếunhất quán, thậm chí còn mâu thuẫn, nên đã cản trở quá trình vận hành theo cơ chế thịtrường, chưa tạo ra hành lang thuận lợi để phát huy hết các tiềm năng và nguồn lực củanền kinh tế Trong quá trình hoàn chỉnh hệ thống pháp luật theo hướng tiến tới một mặtbằng pháp lý chung đã có những thay đổi bất lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài Chẳnghạn, việc thi hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp đã giảm ưu đãi về thuế, nhất là đốivới các dự án đầu tư vào khu công nghiệp, khu chế xuất tại các trung tâm đô thị lớn vàcác dự án thuộc danh mục đặc biệt khuyến khích đầu tư Việc giảm ưu đãi về thuế thunhập doanh nghiệp đối với các dự án đầu tư nước ngoài cũng như chính sách đối với ô-
tô, xe máy đã làm cho nhiều nhà đầu tư lo ngại về sự thiếu nhất quán của chính sách đầu
tư nước ngoài của nước ta, đồng thời, cản trở việc quyết định đầu tư của một số dự án,trong đó có những dự án quy mô lớn, sử dụng công nghệ cao
Nhiều dự án đầu tư vào các lĩnh vực dịch vụ gặp ách tắc do chủ trương chưa rõràng, các vướng mắc trong công tác quy hoạch ngành chưa được tháo gỡ, cản trở các nhà
Trang 15đầu tư Việc suy giảm đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ đã làm hạn chế kết quả thu hút đầu tưnước ngoài Nhận thức về vai trò của tài chính và thị trường vốn trong việc mở đường,thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội còn hạn chế, nên tư duy trong hoạch định chínhsách tài chính và phát triển thị trường tài chính chậm đổi mới, thiếu tính đột phá tronghoạch định chính sách Trong nhận thức còn nặng về tư duy "tài chính phục vụ sảnxuất", "tài chính bảo đảm vốn cho mọi hoạt động" dẫn đến người có thẩm quyền quyếtđịnh đầu tư không gắn với thẩm quyền phân bổ vốn, kết quả là quyết định đầu tư vượtquá khả năng nguồn vốn đầu tư, làm cho vốn đầu tư dàn trải, nợ xây dựng cơ bản lớn,đầu tư kém hiệu quả.
Chưa có sự kết hợp chặt chẽ giữa chiến lược phát triển các ngành kinh tế với chiếnlược tài chính, chiến lược thuế… dẫn đến sự chắp vá trong việc hình thành cơ chế, chínhsách; đồng thời làm cho chính sách thường xuyên thay đổi, gây mất ổn định trong môitrường đầu tư Công tác phân tích dự báo chưa được coi trọng đúng mức khi nghiên cứuhoạch định chính sách, dẫn đến thường xuyên phải bổ sung, sửa đổi, tạo ra sự khôngđồng bộ, không nhất quán Tư tưởng bao cấp, tâm lý muốn được Nhà nước bảo hộ cònnặng nề; thói quen và dấu ấn quản lý theo kiểu cũ vẫn tồn tại và không dễ xóa bỏ đã gâycản trở không nhỏ cho quá trình đổi mới trong lĩnh vực tài chính
Các doanh nghiệp còn có tư tưởng trông chờ vào nguồn tín dụng ưu đãi, khôngmuốn huy động trên thị trường vốn Trong quản lý còn nặng về tư tưởng "xin – cho".Chẳng hạn, trong xây dựng cơ bản xuất hiện tình trạng "xin – cho" trong việc bố trí vốnđầu tư, bổ sung vốn kế hoạch hằng năm, ưu đãi về tín dụng, miễn giảm thuế… ; khôngnhững xin cho về cơ chế, mà còn xin nới lỏng cơ chế (như xin kéo dài, châm chước cácthủ tục đầu tư hoặc xin những "vận dụng" trái nguyên tắc) Chưa kiên quyết trong việcđẩy nhanh tiến trình sắp xếp, chuyển đổi sở hữu và cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nướclàm tiến trình cổ phần hóa chậm so với kế hoạch, nhất là các doanh nghiệp nhà nước lớn,làm ảnh hưởng đến sự phát triển của nhiều lĩnh vực, đặc biệt là làm hạn chế sự phát triểncủa thị trường chứng khoán Chưa kiên quyết trong việc chuyển nhanh các đơn vị sựnghiệp sang thực hiện cơ chế tự chủ tài chính Triển khai thực hiện cải cách hành chínhtrong ngành tài chính tiến triển chậm, công tác tổ chức, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán
bộ có năng lực quản lý trong các lĩnh vực tài chính đã được tăng cường, nhưng vẫn chưađáp ứng yêu cầu đòi hỏi thực tiễn
2 – Tiếp tục đẩy mạnh cải cách tài chính công trong thời gian tới
Xu hướng chung hiện nay, các nước trên thế giới đang thúc đẩy một cách mạnh
mẽ cải cách hoạt động tài chính công Có nhiều lý do, song chủ yếu vẫn là:
Xét ở góc độ vật chất, tài chính công là một phần của cải của xã hội dưới hìnhthức giá trị được giao cho khu vực công sử dụng Trên thực tế hiện nay, đa phần nguồncủa cải đó đang bị khu vực công sử dụng chưa được hiệu quả như mong muốn, trong khinguồn lực của đất nước có hạn
Ở nhiều góc độ, hoạt động của tài chính công có ảnh hưởng rất lớn đến quá trìnhphát triển kinh tế – xã hội của đất nước Nếu hoạt động của tài chính công được triển