2. Một số giải pháp đối với nguồn chi ngân sách nhà nước 1./ Giải pháp cho chi đầu tư phát triển.
GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH CẤP HUYỆN
SÁCH CẤP HUYỆN
Nâng cao chất lượng công tác xây dựng dự toán
Lập dự toán là việc lên kê hoạch thu, chi ngân sách cho năm ngân sách tới, toàn bộ các dự kiên về các khoản thu, chi ngân sách cho năm ngân sách tới, các dự kiên về các khoản thu như thuê,phí, lệ phí . . . và các khoản chi thường xuyên, chi đầu tư phát triên. .
Lập dự toán có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc quản lý ngân sách cũng như làm cho ngân sách có tính ổn định, an toàn và hiệu quả như vậy chất lượng của công tác quản lý ngân sách phụ thuộc rất nhiều vào công tác lập dự toán.
Theo Luật Ngân sách năm 2002 thì lập dự toán ngân sách nhà nước phải căn cứ vào phương hướng, chủ trương, chính sách, nhiệm vụ phát triên kinh tê - Văn hoá - Xã hội, an ninh, quốc phòng của địa phương trong năm kê hoạch và những năm tiêp theo, song với thực trạng trong khâu lập dự toán cấp huyện cần phải hạn chê ngay tình trạng dự toán của đơn vị trực thuộc xây dựng thiêu căn cứ, thiêu định mức, xa rời khả năng ngân sách, nộp dự toán chậm.
Cần phân cấp công tác thu ngoài quốc doanh trên địa bàn cho cấp huyện và cho được hưởng 100% khoản thu này nhằm giảm trợ cấp cân đối ngân sách từ tỉnh về; Có như vậy mới nâng cao vai trò quản lý nhà nước của cấp huyện trong việc quản lý các doanh nghiệp và tạo được cơ chế thu hút vốn đầu tư tạo môi trường thuận lợi để thúc đẩy sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, từ đó sẽ tạo ra nguồn thu cho địa phương và chủ động trong sử dụng nguồn thu.
Lập dự toán ngân sách nhà nước phải đảm bảo đúng trình tự và thời gian. Đối với số thu của các doanh nghiệp phải căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh, các Luật thuế, Pháp lệnh về phí, lệ phí và các chế độ thu ngân sách; Cần dự kiến số thuế và các khoản phải nộp ngân sách, dự kiến số thuế giá trị gia tăng được hoàn theo chế độ; Gửi cơ quan thuế và cơ quan được nhà nước giao nhiệm vụ thu ngân sách. Chi cục thuế cấp huyện lập dự toán thu ngân sách trên địa bàn và cơ sở tính toán từng nguồn thu, dự kiến số thuế giá trị gia tăng phải hoàn theo chế độ cho các doanh nghiệp thuộc phạm vị quản lý gửi cục Thuế tỉnh.
Phòng Tài chính huyện cần có trách nhiệm tích cực trong việc hướng dẫn các đơn vị trực thuộc lập dự toán thu, chi ngân sách thuộc phạm vị mình quản lý, phối hợp với cơ quan thuế đồng cấp lập dự toán thu ngân sách nhà nước, dự kiến số thuế giá trị gia tăng theo chế độ cho các doanh nghiệp trên địa bàn.
Dự toán ngân sách nhà nước phải được xây dựng trên cơ sở tính đúng, tính đủ các khoản thu theo quy định của pháp luật và phân tích, dự báo về yếu tố tăng trưởng kinh tế, thị trường giá cả, lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế. Đồng thời thực hiện đầy đủ các quy định về khuyến khích sản xuất, kinh doanh, tăng xuất khâu, mở rộng thị trường, Thực hiện các biện pháp tăng cường quản lý thu, hoàn thuê giá trị gia tăng, thu hồi số
thuê bị chiêm đoạt, chống thất thu, chống buôn lậu và gian lận thương mại.
Tăng cường kiểm tra kiểm soát các khoản thu ngân sách
+ Đối với các đơn vị sự nghiệp có thu: Cần mở rộng mô hình, mô hình hoạt động dịch vụ thông qua việc thực hiện tốt Pháp lệnh phí, lệ phí số 38/2001/PL-UBTVQH10 ngày 28/8/2001, Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 03/6/2002 của Chính phủ quy định chi tiêt thi hành Pháp lệnh phí và lệ phí; Nghị định số 24/2006/NĐ-CP ngày 06 tháng 03 năm 2006 của Chính phủ “sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 57/2002/NĐ- CP"; Thông tư 71/2003/TT-BTC ngày 30/7/2003 Của Bộ Tài chính hướng dẫn về phí và lệ phí thuộc thẩm quyền quyết định của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Tăng cường mở rộng các hoạt dịch vụ văn hoá, thể thao, dịch vụ tài chính, quản lý môi trường, Ban quản lý chợ cần tăng cường quản lý, cho thuê mặt bằng, địa điểm kinh doanh, thu phí trông giữ xe máy xe đạp; Qua đó phấn đấu giảm cấp bù từ ngân sách các huyện, thành phố, thị xã và từ đó có thể giao cho các đơn vị tự đảm bảo và đảm bảo một phần kinh phí, tự cấn đối được kinh phí sự nghiệp của mình.
Tăng cường công tác quản lý thu, chú trọng những lĩnh vực còn thất thu lớn, chủ yếu là thất thu ở các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Thực hiện các biện pháp, bồi dưỡng các nguồn thu, tăng cường kiểm tra doanh thu, giá cả hàng hoá bán ra; Chi phí hợp lệ tính thuế, các khoản lương, vận chuyển, tăng cường kiểm tra chống thất thu về hộ, kiểm tra chặt chẽ các khoản thuế đầu vào trên các bảng kê của các đối tượng nộp thuế theo phương pháp khuấu trừ, đặc biệt là các đơn vị có số thuế giá trị gia tăng lớn, phải hoàn thuế.
1.Khái niệm thu ngân sách nhà nước
Thu NSNN phản ánh các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá tŕnh Nhà nước dùng quyền lực chính trị để thực hiện phân phối các nguồn tài chính dưới hình thức giá trị nhằm hình thành quỹ tiền tệ của Nhà nước.Như vậy,thu NSNN bao gồm toàn bộ các khoản tiền được tập trung vào tay nhà nước để hình thành quỹ NSNN đáp ứng cho các yêu cầu chi tiêu xác định của nhà nước.
Nét nổi bật của việc thu NSNN là: trong bất cứ xă hội nào, cơ cấu các khoản thu NSNN đều gắn liền với chức năng, nhiệm vụ và quyền lực chính trị của Nhà nước. Sự ra đời, tồn tại và phát triển của Nhà nước là điều kiện xuất hiện các khoản thu NSNN. Ngược lại, các khoản thu NSNN là tiền đề vật chất không thể thiếu để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.
Một đặc trưng khác của thu NSNN là luôn luôn gắn chặt với các quá tŕnh kinh tế và các phạm trù gía trị. Kết quả của quá tŕnh hoạt động kinh tế và hhnh thức, phạm vi, mức độ vận động của các phạm trù giá trị là tiền đề quan trọng xuất hiện hệ thống thu NSNN. Nhưng chính hệ thống thu NSNN lại là nhân tố quan trọng có ảnh hưởng to lớn đến kết quả của quá tŕnh kinh tế cũng như sự vận động của các phạm trù giá trị.
Thu ngân sách nhà nước trước hết và chủ yếu gắn liền với các hoạt động kinh tế trong xă hội. Mức độ phát triển kinh tế, tỷ lệ tăng trưởng GDP hàng năm là tiền đề đồng thời là
yếu tố khách quan hhnh thành các khoản thu NSNN và quyết định mức độ động viên các khoản thu của NSNN.
Thu ngân sách nhà nước ảnh hưởng lớn đến tốc độ, chất lượng và tính bền vững trong phát triển của một quốc gia. Trong cơ cấu thu, nguồn thu nội địa phải luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất. Không thể nói đến sự phát triển bền vững nếu thu từ ngoài nước (vay nợ, nhận viện trợ từ nước ngoài) và các khoản thu có liên quan đến yếu tố bên ngoài (thuế nhập khẩu, tiền bán tài nguyên thiên nhiên ra bên ngoài …) chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng thu.
Trong cơ cấu thu ngân sách của hầu hết các quốc gia trên thế giới, thuế luôn là nguồn thu chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn nhất bởi nó được trích xuất chủ yếu từ những giá trị do nền kinh tế tạo ra và thể hiện rơ nét quyền lực nhà nước. Nền kinh tế quốc dân càng phát triển với tốc độ cao thh nguồn thu của nhà nước từ thuế chiếm tỷ trọng càng lớn trong tổng thu NSNN.Thu NSNN bao gồm thuế, các khoản phí,lệ phí, thu từ các hoạt động kinh tế của nhà nước, thu đóng góp của các tổ chức và cá nhân, các khoản viện trợ và các khoản thu khác theo quy định của pháp luật
* Nguyên tắc công khai hoá ngân sách nhà nước
Về mặt chính sách, thu chi ngân sách nhà nước là một chương trình hoạt động của Chính phủ được cụ thể hoá bằng số liệu. Ngân sách nhà nước phải được quản lý rành mạch, công khai để mọi người dân có thể biết nếu họ quan tâm. Nguyên tắc công khai của ngân sách nhà nước được thể hiện trong suốt chu trình ngân sách nhà nước và phải được áp dụng cho tất cả các cơ quan tham gia vào chu trình ngân sách nhà nước.
2. Nội dung quản lý thu phí, lệ phí
Thuế là khoản thu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu NSNN,tuy nhiên nếu chỉ thu thuế thì chính phủ không đủ nguồn tài trợ cho nhiều hoạt động vốn rất đa dạng của mình và cũng không thể buộc người dân sử dụng hàng hóa và dịch vụ công theo cách thức có hiệu quả.Do đó phí,lệ phí đặt ra đối với những tổ chức và cá nhân sử dụng hàng hóa hay dịch vụ công.
Phí thuộc NSNN là khoản tiền mà các tổ chức và cá nhân phải trả cho một cơ quan nhà nước khi nhận được dịch vụ do cơ quan này cung cấp. Trong hoạt động xă hội, nhiều tổ chức thuộc bộ máy công quyền cung cấp ra bên ngoài nhiều dịch vụ. Chúng cần thiết phải thu tiền của đối tượng thụ hưởng để bù đắp chi phí hoạt động. Phí chính là số tiền đó.
Lệ phí là khoản tiền mà các tổ chức và cá nhân phải nộp cho cơ quan nhà nước khi thụ hưởng dịch vụ liên quan đến quản lý hành chính do cơ quan này cung cấp.Phí, lệ phí không phải là giá cả của dịch vụ công mà chỉ là động viên một phần thu nhập của người thụ hưởng nhằm thực hiện công bằng trong tiêu thụ dịch vụ công.
Mọi khoản phí, lệ phí đều phải do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định. Theo quy định hiện hành tại Pháp lệnh phí, lệ phí và Nghị định 57/2002/NĐ-CP của Chính phủ thh chính phủ quy định chi tiết danh mục phí, lệ phí đồng thời với việc quy
định nguyên tắc xác định mức thu phí và lệ phí. Đối với một số khoản thu phí, lệ phí quan trọng, chính phủ trực tiếp quy định mức thu, chế độ thu,nộp và chế độ quản lý. HĐND Tỉnh quyết định thu phí, lệ phí được phân cấp. Nghiêm cấm mọi tổ chức, cá nhân tự đặt ra các loại phí, sửa đổi mức thu phí đă được cơ quan có thẩm quyền quy định, thu phí trái với quy định của pháp luật.
Đơn vị thu phí,lệ phí là cơ quan thuế và các cơ quan được pháp luật quy định. Các cơ quan này phải niêm yết công khai tại địa điểm thu về tên gọi, mức thu, phương thức thu và cơ quan quy định thu. Khi thu phải cấp chứng từ thu theo quy định của Bộ Tài chính