Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vừa mang tính chất chung của kinh tế thị trường, vừa có những đặc thù, được quyết định bởi các nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội. Đây là sự vận dụng sáng tạo những kinh nghiệm trong nước và thế giới về phát triển kinh tế thị trường, là sự kết tinh trí tuệ của toàn Đảng trong quá trình lãnh đạo nhân dân xây dựng đất nước. Mục đích của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân dân . Phát triển lực lượng sản xuất hiện đại gắn liền với xây dựng quan hệ sản xuất mới, tiên tiến. Sau 28 năm đổi mới chúng ta đã đạt được rất nhiều thành tựu, nền kinh tế nước ta thoát ra khỏi tình trạng trì trệ, luôn giữ tốc độ tăng trưởng ở mức cao. Với những thành tựu đã đạt cũng đã chứng minh được phần nào bản chất nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Bên cạnh những thành tựu trên nền kinh tế thị trường định hướng XHCN của chúng ta cũng còn rất nhiều hạn chế. Vậy thực trạng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay tồn tại những mặt hạn chế nào và cần phải đưa ra những giải pháp gì để khắc phục những hạn chế đó?
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC 2
A PHẦN MỞ ĐẦU 3
B PHẦN NỘI DUNG 4
Chương I 4
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 4
1.1 Kinh tế thị trường 4
1.1.1 Quan niệm nền kinh tế thị trường 4
1.1.2 Điều kiện hình thành và các bước phát triển của kinh tế thị trường 6
1.2 Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 9
1.2.1 Quan niệm về nền kinh tế thị trường định hướng XHCN 9
1.2.2 Các đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN 10
Chương II 12
THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 12
2.1 Sự hình thành và phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta 12
2.1.1.Tính tất yếu khách quan phải phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam. 12
2.1.3.Bản chất, đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 16
2.1.4.Cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước xã hội chủ nghĩa 19
2.2 Hạn chế của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam 23
2.2.1.Trình độ phát triển nền kinh tế thị trường ở nước ta còn thấp 24
2.2.2 Mất cân đối trong nền sản xuất xã hội 24
2.2.3 Thị trường hàng hóa dịch vụ còn nhiều hiện tượng tiêu cực 24
2.2.4 Khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế còn thấp 25
2.2.5 Quản lý nhà nước về kinh tế xã hội còn yếu 25
2.2.6 Nền kinh tế chưa có sự phát triển bền vững 25
Chương III 26
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM 26
C PHẦN KẾT LUẬN 30
D TÀI LIỆU THAM KHẢO 31
Trang 2A PHẦN MỞ ĐẦU
-
-Trên cơ sở nhận thức đúng đắn hơn và đầy đủ hơn về chủ nghĩa xã hội và conđường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam(tháng 12-1986) đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước nhằm thực hiện có hiệuquả hơn công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Đại hội đã quyết định chuyển từ nềnkinh tế kế hoạch hóa tập chung sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vừa mang tính chất chung củakinh tế thị trường, vừa có những đặc thù, được quyết định bởi các nguyên tắc và bảnchất của chủ nghĩa xã hội Đây là sự vận dụng sáng tạo những kinh nghiệm trong nước
và thế giới về phát triển kinh tế thị trường, là sự kết tinh trí tuệ của toàn Đảng trong quátrình lãnh đạo nhân dân xây dựng đất nước Mục đích của kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa là phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sởvật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Phát triển lựclượng sản xuất hiện đại gắn liền với xây dựng quan hệ sản xuất mới, tiên tiến Sau 28năm đổi mới chúng ta đã đạt được rất nhiều thành tựu, nền kinh tế nước ta thoát ra khỏitình trạng trì trệ, luôn giữ tốc độ tăng trưởng ở mức cao Với những thành tựu đã đạtcũng đã chứng minh được phần nào bản chất nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Bên cạnh những thành tựu trên nền kinh tế thị trường định hướng XHCN củachúng ta cũng còn rất nhiều hạn chế Vậy thực trạng nền kinh tế thị trường định hướngXHCN ở nước ta hiện nay tồn tại những mặt hạn chế nào và cần phải đưa ra những giảipháp gì để khắc phục những hạn chế đó?
Những nội dung về cơ sở lí luận về nền kinh tế thị trường định hướng XHCN,thực trạng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và một số giải pháp để khắc phụcnhững mặt hạn chế của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN sẽ được trình bàyngắn gọn trong bài tiểu luận này
Trang 3B PHẦN NỘI DUNG
-
-Chương I
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG
1.1 Kinh tế thị trường
1.1.1 Quan niệm nền kinh tế thị trường
Lịch sử phát triển của xã hội loài người, là lịch sử phát triển không ngừng của lựclượng sản xuất và phân công lao động xã hội, đồng thời cũng là quá trình thay thế lẫnnhau của các phương thức sản xuất xã hội Nhưng bất cứ nền sản xuất xã hội nào cũngđều phải giải quyết 4 vấn đề cơ bản: Sản suất cái gì? Với số lượng bao nhiêu? Sản xuấtnhư thế nào? Sản xuất cho ai và phân phối sản phẩm như thế nào? Giải quyết nhữngvấn đề này có hai kiểu tổ chức kinh tế- xã hội, đó là: Kinh tế tự nhiên và kinh tế hànghóa
Kinh tế tự nhiên là hình thức kinh tế đầu tiên của xã hội loài người Kinh tế tựnhiên là nền kinh tế trong đó sản phẩm được sản xuất ra nhằm thỏa mãn nhu cầu cánhân của con người sản xuất trong một đơn vị kinh tế nhất định Người sản xuất quyếtđịnh về số lượng, chủng loại sản phẩm theo yêu cầu của mình, gắn với điều kiện tựnhiên và phong tục tập quán cổ truyền Trình độ phân công lao động, công cụ lao động,phương thức tổ chức sản xuất còn rất thấp và giản đơn: sản xuất mang tính tự cấp, tựtúc, khép kín theo từng vùng từng địa phương, lãnh thổ Trong các xã hội nguyên thủy,chiếm hữu nô lệ phong kiến chủ yếu là nền kinh tế tự nhiên Kinh tế hàng hóa ra đời từkinh tế tự nhiên, kế tiếp kinh tế tự nhiên trên cơ sở sự phát triển của phân công lao động
xã hội và sự tách biệt về kinh tế của những người sản xuất đó là hình thức kinh tế trong
đó người sản xuất ra sản phẩm không phải để thỏa mãn nhu cầu trực tiếp của mình, mànhằm để trao đổi, để bán trên thị trường Vì vậy số lượng và chủng loại sản phẩm suycho cùng là do người mua quyết định Việc phân phối sản phẩm được thực hiện thôngqua quan hệ trao đổi (mua- bán) trên thị trường
Trang 4Kinh tế hàng hóa ra đời từ rất sớm- vào thời kỳ tan rã của chế độ công xãnguyên thủy và đã từng tồn tại trong nhiều phương thức sản xuất Hình thức đầu tiêncủa nó là nền kinh tế hàng hóa giản đơn đó là kiểu sản xuất do những người nông dân,thợ thủ công tiến hành dựa trên cơ sở tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất và sức lao động củachính bản thân người sản xuất, họ trực tiếp trao đổi sản phẩm với nhau trên thịtrường.Quan hệ hàng –tiền tệ phát triển mạnh trong thời kì tan rã của phương thức sảnxuất phong kiến quá độ sang chủ nghĩa tư bản Đồng thời đó cũng là quá trình chuyển
từ kinh tế hàng hóa giản đơn lên kinh tế hàng hóa tư bản chủ nghĩa Kinh tế hàng hóa tưbản chủ nghĩa (TBCN) là hình thức sản xuất hàng hóa cao nhất, phổ biến nhất trong lịchsử,dựa trên sự tách rời tư liệu sản xuất với sức lao động Hay nói cách khác, đặc điểmcủa nền sản xuất hàng hóa TBCN là dựa trên cơ sở chế độ tư hữu tư nhân tư bản chủnghĩa về tư liệu sản xuất và bóc lột lao động làm thuê Nền kinh tế hàng hóa TBCN đãtrải qua hai giai đoạn :kinh tế thị trường tự do (cổ điển) và kinh tế thị trường hỗnhợp(hiện đại) Như vậy với sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa tư bản (CNTB) kinh tếhàng hóa giản đơn phát triển thành kinh tế hàng hóa phát triển hay kinh ế t thị trường Nói như trên không có nghĩa là đồng nhất kinh tế thị trường với sản xuất hàng hóaTBCN Khi nói sản xuất hàng hóa TBCN là muốn nhấn mạnh mặt xã hội của sản xuấttính chất của nến sản xuất Còn nói kinh tế thị trường là muốn nhấn mạnh mặt tự nhiêncủa sản xuất dựa trên trình độ phát triển của lực lượn sản xuất
Ngày nay, kinh tế hàng hóa đã phát triển và phổ biến trên phạm vi toàn cầu Sảnxuất hàng hóa tiếp tục tồn tại, phát triển dưới chủ nghĩa xã hội (CNXH) đặc điểm củanền sản xuất hàng hóa xã hội chủ nghĩa là dựa trên cơ sở người lao động làm chủ xã hội
về tư liệu sản xuất ; thực hiện tổ chức và quản lý nền sản xuất thông qua nhà nước xãhội chủ nghĩa (XHCN) – Nhà nước của dân, do dân vì nhân dân nhằm mục đích thỏamãn nhu cầu vật chất tinh thần của mọi thành viên trong xã hội đó là nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa không dựa trên cơ sở người bóc lột người: mục tiêucủa phát triển sản xuất, kinh doanh nhằm thực hiện công bằng tiến bộ xã hội và vănminh Như vậy sản xuất hàng hóa không đối lập với chủ nghĩa xã hội mà là thành tựuphát triển của nền văn minh nhân loại, tồn tại khách quan, cần thiết cho công cuộc xâydựng chủ nghĩa xã hội và cả khi chủ nghĩa xã hội đã xây dựng
Tóm lại kinh tế thị trường là giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hóa Nókhác với kinh tế tự nhiên ở trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, trình độ phâncông lao động xã hội và cách thức tổ chức kinh tế xã hội, trong đó sản xuất và toàn bộ
Trang 5xuất và tiêu thụ sản phẩm biểu hiện qua thị trường , qua việc mua bán sản phẩm laođộng của nhau Việc sản xuất ra những hàng hóa gì, cần có những dịch vụ nào đều phảixuất phát từ nhu cầu của thị trường Mọi sản phẩm đi vào sản xuất phân phối, trao đổi ,tiêu dùng đều phải thông qua thị trường
1.1.2 Điều kiện hình thành và các bước phát triển của kinh tế thị trường.
1.1.2.1 Những điều kiện cơ bản để hình thành kinh tế thị trường
- Thứ nhất là phải tồn tại nền kinh tế hàng hóa Kinh tế thị trường là giai đoạn pháttriển cao của kinh tế hàng hóa nên những điều kiện để phát triển kinh tế hàng hóa chính
là điều kiện để phát triển kinh thị trường
- Thứ hai là phải dựa trên cơ sở tự do kinh tế , tự do sản xuất xã hội kinhdoanh.Trong một nền kinh tế thị trường có nhiều người cùng sản xuất một loại sảnphẩm và ngược lại.Mỗi đơn vị sản xuất và người tiêu dùng cần nhiều loại sản phẩmhàng hóa khác nhau.Vì vậy việc tự do lựa chọn mối quan hệ bán hàng giữa các chủ thểkinh tế , tự do trao đổi mua bán là hết sức cần thiết cho quá trình giải phóng sức sảnxuất và điều hòa lợi ích giữa người mua và người bán Sự tự do mua bán còn thể hiệntập chung qua giá cả hình thành trên thị trường tuân theo sự chi phối của các quy luậtkinh tế trong sản xuất và lưu thông hàng hóa theo giá cả thị trường – giá cả thỏa thuậngiữa người mua và người bán , là sự gặp gỡ giữa cung và cầu ,là biểu hiện tác động củaquy luật giá trị Nói đến kinh tế thị trường thì phải nói đến sự tự do cạnh tranh hay nóiđúng hơn cạnh tranh là môi trường của kinh tế thị trường ,là quy luật của kinh tế thịtrường Cạnh tranh đòi hỏi người sản xuất phải tích cực, năng động, nhạy bén : phảithường xuyên đổi mới kỹ thuật, công nghệ và phương pháp tổ chức sản xuất … để đạthiệu quả cao nhất
- Thứ ba là nền kinh tế phải đạt đến một trình độ pt nhất định được thể hiện ở sự
pt các ngành kinh tế thuộc hệ thống cơ sở hạ tầng vật chất kĩ thuật cùng với hệ thốngtiền tệ phương tiện để lưu thông hàng hóa sự tăng cường sức mạnh các lĩnh vực côngnghiệp nông nghiệp và thương nghiệp cùng các ngành sản xuất khác khẳng định sựchiến thắng cuả kinh tế thị trường đối với sản xuất nhỏ Dựa trên cơ sở phát triển mạnh
mẽ của lực lượng sản xuất, quá trình tích tụ và tập trung sản xuất diễn ra nhanhchóng ,cơ cấu kinh tế có sự biến đổi to lớn sự phát trỉền của thị trường được mở rộng.Lĩnh vực trao đổi không còn mức hạn hẹp trong từng vùng mà hình thành thị trườngthống nhất trên phạm vi cả nước Hệ thống các thị trường sản phẩm tư liệu sản xuất, sức
Trang 6lao động tiền tệ…được xác lập và hoạt động đồng bộ Giá trị của đồng tiền ổn địnhkhối lượng tiền tệ đủ nhu cầu cần thiết cho việc lưu thông hàng hóa, có hệ thống phục
vụ tiền tệ (ngân hàng thương mại,qũy tín dụng ,thị trường ngoại tệ ,thị trường chứngkhoán ) là vô cùng cần thiết để nền kinh tế vận động trôi chảy Đồng thời hệ thống lưuthông hàng hóa …là không thể thiếu được
Sự hình thành và phát triển của các điều kịên trên đây luôn gắn liền với sự pháttriển của nền sản xuất xã hội nói chung và của sản xuất trao đổi hàng hóa nói riêng.Kinh tế thị trường chỉ có thể được xác lập và phát triển trên cơ sở mở rộng và làm sâusắc không ngừng những điều kiện đó
1.1.2.2 Các bước chuyển biến của nền kinh tế hàng hóa
Kinh tế hàng hóa ra đời từ nền kinh tế hàng hóa tự nhiên thay thế và đối lập vơínền kinh tế tự nhiên Trong lịch sử nó đã pt qua các loại hình: kinh tế hàng hóa giảnđơn, kinh tế thị trường tự do và kinh tế thị trường hỗn hợp gắn liền với ba bước chuyểnbiến sau:
- Bước chủ yếu từ nền kinh tế tự nhiên tự cấp tự túc lên kinh tế hàng hóagiản đơn
Bước chuyển này gắn liền với sự phát triển của phân công lao động xã hội và chế
độ tư hữu về liệu sản xuất Trong suốt quá trình tồn tại của nền kinh tế hàng hóa giảnđơn đã diễn ra 3 lần phân công lao động xã hội lớn: lần 1 nghề chăn nuôi tách khỏitrồng trọt, lần 2 công nghiệp tách khỏi nông nghiệp, lần 3 thương nghiệp tách khỏi cácngành sản xuất vật chất khác Như vậy phân công lao động xã hội đã tách sự lệ thuộccủa người lao động sản xuất với tự nhiên và chuyển thành sự phụ thuộc giữa con ngườivớí con người trong quá trình sản xuất Phân công lao động xã hội đã thực sự là cơ sởcủa sản xuất và trao đổi hàng hóa
Đặc trưng cơ bản của giai đoạn sản xuất hàng hóa giản đơn là dựa trên cơ sở kĩthuật thủ công tương ứng với văn minh nông nghiệp, tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất, cơcấu kinh tế là nông nghiệp-thủ công nghiệp; tính chất hàng hóa của sản phẩm chưa hoàntoàn phổ biến
- Bước chuyển từ nền kinh tế hàng hóa giản đơn lên nền kinh tế thị trường
tự do
Từ giữa thế kỉ XV đến giữa thế kỉ XVII ở nước Anh và một số nước châu Âu
Trang 7thủỷ của CNTB châu Âu thương nghiệp và đặc biệt là ngọai thương phát triển mạnh.Các lí thuyết kinh tế của trường phái trọng thương đã góp phần quan trọng vào quátrình chuyển nền kinh tế hàng hóa giản đơn sang kinh tế thị trường tự do Sau khi tíchlũy được một khối lượng tiền của lớn các nhà kinh doanh tập trung sức pt thị trườngdân tộc theo nguyên tắc tự do kinh tế Trong thời kì này vốn được đầu tư để pt các lĩnhvực công nghiệp nhẹ ,nông nghiệp và công nghiệp nặng nhằm tạo ra tiềm lực của nềnkinh tế thị trường Việc tạo ra nền đại công nghiệp cơ khí, kết cấu hạ tầng cơ sở vật chất,tín dụng đã pt ở một trình độ nhất định các thị trường đất đai và thị trưòng lao độngđược xác lập …là chỗ dựa cho sự phát triển kinh tế thị trường Điều này có thể minhchứng bằng một ví dụ lịch sử theo Mác vào thế kỷ 17 Hà lan là nước tư bản điển hìnhnhưng bước sang thế kỷ 18 Hà lan đã phải nhường vị trí nền kinh tế phát triển nhất chonước Anh.Nguyên nhân chính là ở chỗ các nhà kinh doanh Hà lan chủ trương phát triểnkinh tế bằng con đường buôn bán đầu cơ, không chú trọng vào phát triển nền côngnghiệp Trong khi đó ở nước Anh các nhà kinh doanh đã biết kết hợp vốn tích lũy từngoài nước với điều kiện tài nguyên, lao động trong nước đầu tư vào phát triển côngnghiệp nhẹ và cuối cùng là phát triển công nghiệp nặng nhanh chóng tạo ra nền đạicông nghiệp đại cơ khí Vì vậy khi nước Anh trở thành một cường quốc công nghiệp thì
Hà lan vẫn chỉ là một nước cộng hòa thương nghiệp
Như vậy đặc trưng cơ bản của kinh tế thị trường tự do là dựa trên cơ sở kỹ thuậtđiện gắn với nền văn minh công nghiệp tồn tại những hình thức tư hữu nhỏ và tư hữulớn về tư liệu sản xuất; Cơ cấu kinh tế nông- công- thương nghiệp tiến tới công- nôngnghiệp- dịch vụ vận động theo cơ chế kinh tế thị trường tự điều chỉnh
- Bước chuyển từ nền kinh tế thị trường tự do lên kinh tế thị trường hỗnhợp
Kinh tế thị trường hỗn hợp là hình thức phát triển cao của nền kinh tế hàng hóa ở
đó các chức năng cơ bản của nền kinh tế sản xuất cái gì ,bằng cách nào cho ai đều được
sử lý trên nguyên tắc của cơ chế thị trường có sự quản lí vĩ mô củă nhà nước Sự pháttriển cuả kinh tế thị trường hỗn hợp diễn ra từ những năm 40-50 của thế kỉ XX đến nay
nó gắn liền với sự xuất hiện và phát triển của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật vàcông nghệ hiện đaị Cho đến nay hầu hết các quốc gia trên thế giới đều hỏạt động theonền kinh tế thị trường hỗn hợp gắn với các điều kịên :sự xuất hiện của sở hữu nhànước ,thị trường chứng khoán, tham gia phân công lao động quốc tế ,đặc biệt là sự xuấthiện vai trò mới của nhà nước –vai trò quản lí vĩ mô đối với kinh tế thị trường
Trang 8Đặc trưng của kinh tế thị trường là dựa trên kĩ thuật điện tử tin học gắn với nềnvăn minh hậu công nghiệp hay văn minh trí tuệ, tồn tại các hình thức sở hữu nhà nứơc,
sở hữu cổ phần, sở hữu quốc tế, dựa trên cơ cấu kinh tế công nghịêp –dịch vụ –nôngnghiệp; vận động theo cơ chế kinh tế hỗn hợp; cơ chế thị trường và sự quản lý vĩ môcủa nhà nước
1.2 Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
1.2.1 Quan niệm về nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là tên gọi một cơ chế quản lý kinh
tế được Đảng Cộng sản Việt Nam tạo ra và triển khai tại Việt Nam từ thập niên
1990 cho đến nay Việc áp dụng cơ chế này cũng được ghi vào Hiến pháp ViệtNam mới nhất
Cho đến nay, chính Đảng Cộng sản Việt Nam cũng thừa nhận rằng chưa có nhậnthức rõ, cụ thể và đầy đủ về thế nào là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa mà chỉ có giải thích nguyên lý chung rằng, đó là một nền kinh tế vận hànhtheo cơ chế thị trường có sự quản lý chặt chẽ của nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa hướng tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, vănminh Nguyên nhân của tình trạng này là hệ thống kinh tế này là hoàn toàn mới, chưa
có tiền lệ trong lịch sử Thêm vào đó, công tác lý luận ở Việt Nam về hệ thống kinh tếnày còn chưa theo kịp thực tiễn Gần 20 năm theo đuổi chủ trương xây dựng hệ thốngkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhưng các thể chế cho hệ thống nàyhoạt động vẫn chưa có đầy đủ Đến hội nghị lần thứ 6 của Ban Chấp hành Trung ươngĐảng Cộng sản Việt Nam khóa X, Đảng mới ra nghị quyết số 21-NQ/TW ngày 30tháng 1 năm 2008 về tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa Tới ngày 23 tháng 9 năm 2008, Chính phủ Việt Nam mới có nghị quyết số22/2008/NQ-CP ban hành Chương trình hành động của Chính phủ để thực hiện nghịquyết 21-NQ/TW
Những lý luận đầu tiên về kinh tế thị trường của chủ nghĩa xã hội được nhà kinh
tế Enrico Barone người Ý nêu ra vào năm 1908 trong tác phẩm "Il Ministro dellaProduzione nello Stato Collettivista" Barone đã đưa ra một mô hình toán về một nềnkinh tế tập thể, theo đó các quan hệ tiền tệ hàng hóa trong nền kinh tế đều có thể tínhtoán được và từ đó có thể điều chỉnh để sao cho phúc lợi tập thể đạt mức tối ưu
Trang 9Năm 1929, Fred Manville Taylor người Mỹ trong công trình "The Guidance ofProduction in a Socialist State," tạp chí American Economic Review, số 19(1), trang 1-
8, đã nêu ra những điều kiện để nền kinh tế xã hội chủ nghĩacó thể, về mặt lý thuyết, đạtđược hiệu quả trong phân phối nguồn lực
Trên cơ sở mô hình của Barone, vào năm 1936 nhà kinh tế Ba Lan Oskar RyszardLange đã công bố cuốn sách của mình mang tên Lý thuyết kinh tế về chủ nghĩa xãhội trong đó ông kết hợp kinh tế học Marxist với kinh tế học tân cổ điển Lange ủng hộviệc sử dụng các công cụ thị trường (giá cả) và đồng thời ủng hộ việc kế hoạch hóa.Lange cho rằng các nhà làm kế hoạch có thể tính toán và đặt ra các mức giá và chờ đợiphản ứng của thị trường để điều chỉnh cho phù hợp Như vậy nền kinh tế sẽ có hiệu quảcao hơn thay vì để cho thị trường quyết định hoàn toàn
Lịch sử phát triển kinh tế thế giới cũng như ở Việt Nam cho thấy Chủ nghĩa xã hộikết hợp với yếu tố thị trường còn được gọi là Con đường thứ ba (để phân biệt với haicon đường khác là kinh tế thị trường tự do (hay kinh tế tư bản chủ nghĩa) và kinh tế kếhoạch hóa tập trung Các nước Đông Âu và Liên Xô cũ đã rời bỏ nền kinh tế kế hoạchhóa để chuyển sang nền kinh tế thị trường Các nước tư bản phát triển như Mĩ, Anh,Pháp và Nhật trong thế kỉ 20 cũng điều chỉnh mô hình kinh tế theo hướng tăng cường
sự can thiệp của bộ máy nhà nước (mô hình kinh tế hỗn hợp)
1.2.2 Các đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Hệ thống kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có các đặc trưng sau:
Là một nền kinh tế hỗn hợp, nghĩa là vừa vận hành theo cơ chế thị trường,vừa có sự điều tiết của nhà nước Các quy luật khách quan của nền kinh tế thịtrường được tôn trọng, các mạch máu kinh tế và các ngành trọng yếu (khai mỏ,ngân hàng, quốc phòng ) được nhà nước quản lý Các thông lệ quốc tế trong quản
lý và điều hành kinh tế được vận dụng một cách hợp lý Nền kinh tế chịu sự chiphối của các quy luật kinh tế xã hội chủ nghĩa
Là một nền kinh tế đa dạng các hình thức sở hữu, nhưng khu vực kinh tếnhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, kinh tế nhà nước và kinh tế tậpthể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế Đất đai thuộc sở hữutoàn dân
Là nền kinh tế phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững và chủ động hội nhậpkinh tế thành công
Trang 10 Việc phân phối được thực hiện chủ yếu theo kết quả lao động và theo hiệuquả kinh tế, đồng thời theo cả mức đóng góp vốn Chú trọng phân phối lại qua phúclợi xã hội Việc phân bổ các nguồn lực vừa được tiến hành theo hướng nâng caohiệu quả, vừa theo hướng giúp thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các địa phương.Phát triển kinh tế gắn với tiến bộ, công bằng xã hội; công bằng xã hội được chú ýtrong từng bước, từng chính sách phát triển.
Phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường
Các tổ chức chính trị-xã hội, tổ chức xã hội, nghề nghiệp và nhân dânđược khuyến khích tham gia vào quá trình phát triển kinh tế
Trang 11Chương II THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Ở VIỆT NAM
2.1 Sự hình thành và phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta
2.1.1.Tính tất yếu khách quan phải phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam.
Kinh tế thị trường là một kiểu tổ chức kinh tế phản ảnh trình độ phát triển nhấtđịnh của văn minh nhân loại Từ trước đến nay nó tồn tại và phát triển chủ yếu dưới chủnghĩa tư bản, là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của chủ nghĩa tư bản Chủnghĩa tư bản đó biết lợi dụng tối đa ưu thế của kinh tế thị trường để phục vụ cho mụctiêu phát triển tiềm năng kinh doanh, tìm kiếm lợi nhuận, và một cách khách quan thúcđẩy lực lượng sản xuất của xã hội phát triển mạnh mẽ
Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất, càng ngày mâu thuẫn của chủ nghĩa
tư bản càng bộc lộ sâu sắc, không giải quyết được các vấn đề xã hội, làm tăng thêm tínhbất công và bất ổn của xó hội, đào sâu thêm hố ngăn cách giữa người giàu và ngườinghèo Hơn thế nữa, trong điều kiện toàn cầu hóa hiện nay, nó cũng ràng buộc các nướckém phát triển trong quỹ đạo bị lệ thuộc và bị bóc lột theo quan hệ "trung tâm - ngoạivi" Có thể nói, nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa toàn cầu ngày nay là sự thống trịcủa một số ít nước lớn hay là một số tập đoàn xuyên quốc gia đối với đa số các nướcnghèo, làm tăng thêm mâu thuẫn giữa các nước giàu và các nước nghèo
Nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa hiện đại đang ngày càng thể hiện xuhướng tự phủ định và tự tiến hóa để chuẩn bị chuyển sang giai đoạn hậu công nghiệp,theo xu hướng xã hội hóa Đây là tất yếu khách quan, là quy luật phát triển của xã hội
Cơ sở khách quan của sự tồn tại và phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam
- Phân công lao động với tính cách là cơ sở chung của sản xuất hàng hóa chẳngnhững không mất đi mà trái lại còn được phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu Phâncông lao động ở từng khu vực, từng địa phương cũng ngày càng phát triển Sự phát
Trang 12triển của phân công lao động được thể hiện ở tính phong phú đa dạng và chất lượngngày càng cao của các sản phẩm đưa ra trao đổi trên thị trường
- Trong nền kinh tế nước ta tồn tại nhiều hình thức sở hữu, đó là sở hữu toàn dân,
sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân(gồm sở hữu cá thể, sở hữu tiểu chủ, sở hữu tư bản tưnhân), sở hữu hỗn hợp Do đó tồn tại nhiều chủ thể kinh tế độc lập, có lợi ích riêng, nênquan hệ kinh tế giữa họ chỉ được thể hiện bằng quan hệ hàng hóa- tiền tệ
Thành phần kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể tuy cùng dựa trên chế độ công hữu
về tư liệu sản xuất, nhưng các đơn vị vẫn có sự khác biệt nhất định, có quyền tự chủtrong sản xuất kinh doanh, có lợi ích riêng Mặt khác các đơn vị kinh tế còn có sự khácnhau về trình độ kỹ thuật- công nghệ, về trình độ quản lý, nên chi phí sản xuất và hiệuquả sản xuất cũng khác nhau
Quan hệ hàng hóa- tiền tệ còn rất cần thiết trong quan hệ kinh tế đối ngoại, đặcbiệt trong điều kiện phân công lao động quốc tế ngày càng sâu sắc, vì mỗi nước là mộtquốc gia riêng biệt, là người sở hữu đối với các hàng hóa đưa ra trao đổi trên thị trườngthế giới Sự trao đổi ở đây phải tuân theo nguyên tắc ngang giá
Như vậy khi kinh tế thị trường tồn tại ở nước ta là một tất yếu khách quan thìkhông thể lấy ý chí chủ quan mà xóa bỏ được
2.1.2.Quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường ở nước ta
Quá trình chuyển sang nền KTTT ở nước ta có thể chia thành các giai 1985,1986-1990 và từ 1991 đến nay
đoạn:1979-a Giai đoạn từ 1979-1985
Tại hội nghị lần đầu tiên Đảng ta đưa ra quan điểm phát triển kinh tế hànghóa ,kinh tế nhiều thành phần với chủ trương cụ thể như “bỏ ngăn sông cấm chợ “thừanhận nhiều thành phần kinh tế với quy định cụ thể ;ở miền Nam có năm thànhphần ,miền Bắc có ba thành phần: kinh tế tư bản tư nhân không được thuê mướn quá 5-
10 công nhân
Hội nghị trung ương 6 đề ra một số quan điểm ,chủ trương đổi mới ,tuy chưa cơbản và toàn diện như đại hội 6 nhưng đó là bước khởỉ đầu có í nghĩa Từ những quanđiểm đó nhà nước ta đã ban hành nhiều chính sách khuyến khích pt sản xuất Nhữngchính sách tiêu biểu như: Chỉ thị 357 của chính phủ (3-10-1979) cho phép các hộ nôngdân được nuôi và bán trâu bò, chấp nhận trâu bò là hàng hóa Chỉ một năm sau khi ban
Trang 13hành chính sách tại nhiều địa phương ở phía Bắc đàn trâu bò đã tăng gấp đôi Chỉ thị
100 của ban bí thư về khoán sản phẩm cuối cùng cho xã viên hợp tác xã nông nghiệp
đã tạo điều kiện cho nông dân bổ xung đầu tư tích cực lao động đạt sản lượng vượtkhoán của hợp tác xã Trong công nghiệp có nghị quyết 25 CP cho phép các xí nghiệplàm kế hoạch ba phần ,trong đó phần C xí nghiệp tự xác định thị trường kế hoạch tự cânđối vật tư tiền vốn ,tự đánh giá và tiêu thụ sản phẩm lợi nhựân làm ra được hưởngquyền sử dụng 80%
Từ đó trong nền kinh tế nước ta xuất hiện tình huống mới :tồn tại song song hai cơchế quản lý Cơ chế tập trung quan liêu bao cấp tác động trong kế hoạch phần A của xínghiệp công nghiệp, trong sản phẩm khoán của hợp tác xã nông nghiệp Cơ chế thịtrường tác động trong kế hoạch của xí nghiệp và trong sản phẩm vượt khoán của hộnông dân Cũng từ đó bắt đầu cuộc chiến tranh quyết liệt giữa 2 cơ chế ở nhiềukhâu ,nhiều yếu tố Trong đó yếu tố mấu chốt để chủyên sang cơ chế thị trường là cơchế giá cả Trong cơ chế tập trung bao cấp cơ chế định giá bằng mệnh lệnh hành chínhcủa nhà nước ,việc định giá thấp đã đánh vào ngân sách nhà nứơc và tài chính quốc giadẫn đến việc nhà nước phải bù lỗ, bù giá, bù lương làm cho ngân sách ngày càng kiệtquệ ,sản xuất càng thua lỗ ,tiêu cực càng phát triển Vì vậy nhà nước đã tiến hành cảicách giá và lương lần 1 (1981-1982)với những nét nổi bật là:tăng giá tăng lương ,thựchiện chuyển cơ chế một giá do nhà nước định đoạt sang cơ chế hai giá đối v ới giá cảhàng tíêu dùng ,hàng vật tư và giá mua sản phẩm theo hợp đồng gỉam mặt hàng cungcấp theo tem phiếu ,chuyển phần lớn giá cung cấp sang gía kinh doanh thươngnghịêp Nhưng do thời gian thực hiện hai giá kéo dài c(1981-1985)trên diện rộng ,trongkhi hầu như không có giải pháp hữu hiệu nào làm giảm phát nên lạm phát trầm trọngthêm lại đẩy giá thị trường tiếp tục tăng nhanh Nếu lấy mốc giá năm 1979là 100 thìnăm 1981 là:313,7%;1984:1400% ;19852390%.Trước tình hình trên 6/1985 Hội nghịtrung ương lần thứ 8 bàn về giảm lương –tiền đã rút ra bài học tổng quát là :phải dứtkhoát xóa bỏ tập trung quan liêu bao cấp ,thực hiện đúng chế độ tập trung dân chủ hạchtoán kinh tế và kinh doanh XHCN
b.Giai đoạn từ 1986-1990
Đại hội lần thứ 6 của Đảng (12/1986) đã đánh dấu một bước ngoặt trong sựnghiệp đổi mới tiến lên xây dựng CNXH ở nước ta Đây thực sự là một cuộc cáchmạng sâu sắc tiến hành đồng thời trên tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế
Trang 14(+) Thực sự chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thịtrường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN
(+) Chuyển từ nền kinh tế chủ yếu là kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể sangnền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần thực hiện tự do kinh doanh theo pháp luật (+)Thực hiện cơ cấu kinh tế mở đa dạng hóa và đa phường hóa quan hệ kinh tếđối ngoại từng bước hội nhập với nền kinh tế khu vực và trên thế giới
Trên cơ sở đó ,vai trò quản lý của nhà nước cũng chuyển đổi từ quản lý trực tiếpsang quản lý vĩ mô nền kinh tế bằng pháp luật ,các chính sách kinh tế ,các công cụ điềutiết có hiệu lực
Với những quan điểm đổỉ mới của nghị quyết đại hội 7 chúng ta đã có những biệnpháp và chủ trương tích cực trên nhiều mặt Trong công nghiệp nghị định 217HĐBTcủa hội đồng bộ trưởng ban hành đã ‘cởi trói ‘phát huy quyền tự chủ kinh doanh củađơn vị kinh tế quốc doanh Đối với nông nghiệp nghị quyết của bộ chính trị đã xác địnhhợp tác xã là đơn vị kinh tế tự chủ, tự quản; hộ gia đình xã viên là đơn vị nhận khoáncủa hợp tác xã và dần dần chuyển thành đơn vị kinh tế độc lập tự chủ Về sử lý giá cả từhội nghị trung ương lần 6 khóa 6 vào tháng 3/1989 nhà nứơc quyết định thực hịênchuyển toàn bộ lương thực sang kinh doanh ,bỏ hoàn tòan chế độ cung cấp lường thựcchuyển 80%vật tư sang kinh doanh còn lại 20% vẫn giữ giá phân phối Đây là lần đầutiên trên thực tế về cơ bản chúng ta có hàng hóa theo đúng nghĩa, thực hiện quan điểmmột thị trường một cơ chế giá kinh doanh có tác động lớn trong việc xóa bỏ cơ chế tậptrung bao cấp chuyển sàng cơ chế thị trường Mặt khác chúng ta đã tạo r a được tiền đềcần thiết để mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại thông qua việc ban hành luật đầu tư,đẩy mạnh hợp tác đầu tư với nước ngoài
Tóm lại thời kì này của công cuôc đổi mới đã đạt được nhiều bước tíên đángkhích lệ đã đưa nền kinh tế nước ta vào qũy đạo phát trỉên vốn có của nó Đó là phảiđẩy mạnh phát triển kinh tế hàng hóa, thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần theo cơchế thị trường có sự quản lý của nhà nước
c Giai đoạn 1991đến nay giai đoạn này gắn với ba sự kiện lịch sử quan trọng
đó là đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, lần thứ VIII và lần thứ IX
(+) Đại hội Đảng lần thứ VII (tháng 6-1991) đã khẳng định : “Đường lối đổi mới
do Đại hội VI đề ra là đúng đắn, bước đi của công cuộc đổi mới về cơ bản là phù hợp.Qua thực tiễn chúng ta có thêm những nhận thức mới và kinh nghiệm quan trọng về con
Trang 15đường xây dựng chủ nghĩa xã hội phù hợp với đặc điểm nước ta Đó là cơ sở rất quantrọng để chúng ta tiếp tục tiến lên ”
(+) Đại hội Đảng lần thứ VII (tháng 6/1996) đã chỉ rõ :” Đại hội VI đề ra đườnglối đổi mới toàn diện Đại hội VII thông qua cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Chiến lược ổn định và phát triển-xã hội đến 2000 Xéttrên tổng thể, việc thực hiện nhưng chính sách mới nhưng năm qua về cơ bản làđúng ,đúng định hướng XHCN
(+) Đại hôi Đảng lần thứ IX (4/2001) đánh giá lại 10 năm thực hiện chiến lược ổnđịnh và phát triển kinh tế –xã hội (1991-2000)đã đạt những thành tựu to lớn và rất quantrọng
Đại hội lần này đã xác định rõ đường lối và chiến lược phát triển kinh tế-xã hộicủa nước ta:
“ Đường lối kinh tế của Đảng ta là: Đẩy mạnh phát triển công nghiệp hóa, hiện đạihóa, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đưa nước ta trở thành một nước côngnghiệp ;ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phùhợp với lực lượng sản xuất theo định hướng XHCN; phát huy cao độ nội lực, tranh thủnguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế để phát triển nhanh, có hiệu quả vàbền vững; tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa; thực hiện tiến bộ và côngbằng xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trường; kết hợp phát triển kinh tế –xã hội và tăngtrưởng quốc phòng an ninh
Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 10 năm (2001-2010) nhằm :
Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất vàtinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành mộtnước công nghiệp theo hướng hiện đại Nguồn lực con người,năng lực khoa học vàcông nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng và an ninh được tăng cường;thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được hình thành về cơ bản; vịthế của nước ta trên trường quốc tế được nâng cao”
2.1.3.Bản chất, đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
ở Việt Nam
Lựa chọn mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa không phải là
sự gom gộp chủ quan giữa kinh tế thị trường và chủ nghĩa xã hội, mà là sự nắm bắt và