1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN HỢP TÁC KINH TẾ VIỆT NAM LIÊN BANG NGA: THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG

33 594 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 113,36 KB

Nội dung

Mối quan hệ giữa hai dân tộc Việt Nga là mối quan hệ truyền thống hữu nghị gắn bó lâu đời. Lịch sử đã ghi nhận và nhân dân Việt Nam không bao giờ quên sự giúp đỡ chí tình, vô tư xuất phát từ “mệnh lệnh của trái tim” mà nhân dân Liên Xô đã dành cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam. Do những hoàn cảnh cụ thể, mối quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga đã phải trải qua những bước thăng trầm của lịch sử. Khi hai nước thực hiện việc cải cách cải tổ chuyển đổi cơ chế kinh tế, nhất là sau khi Liên Xô tan rã năm 1991, quan hệ Việt Nam Liên bang Nga trong hầu hết các lĩnh vực đều bị chững lại và suy giảm đáng kể. Tuy nhiên, sự nghiệp đổi mới kinh tế ở hai nước không những đã làm cho nền kinh tế Việt Nam đứng vững và phát triển, làm cho nền kinh tế Liên bang Nga thoát dần khỏi khủng hoảng để vươn tới một chất lượng mới mà còn tạo cơ sở vững chắc cho việc khôi phục và phát triển quan hệ hợp tác thương mại và đầu tư giữa hai nước với một hiệu quả hoàn toàn khác trước. Ngày nay, do nhận thức được tầm quan trọng của mối quan hệ này, chính phủ hai nước đã củng cố, tăng cường tình hữu nghị đoàn kết giữa hai dân tộc trên cơ sở mới, bình đẳng, cùng có lợi, đáp ứng nguyện vọng và lợi ích của nhân dân hai nước, phù hợp với xu thế của thời đại, mở ra một giai đoạn mới trong lịch sử quan hệ giữa hai nước.

MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU -   - Mối quan hệ hai dân tộc Việt - Nga mối quan hệ truyền thống hữu nghị gắn bó lâu đời Lịch sử ghi nhận nhân dân Việt Nam không quên giúp đỡ chí tình, vô tư xuất phát từ “mệnh lệnh trái tim” mà nhân dân Liên Xô dành cho công xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam Do hoàn cảnh cụ thể, mối quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga phải trải qua bước thăng trầm lịch sử Khi hai nước thực việc cải cách - cải tổ chuyển đổi chế kinh tế, sau Liên Xô tan rã năm 1991, quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga hầu hết lĩnh vực bị chững lại suy giảm đáng kể Tuy nhiên, nghiệp đổi kinh tế hai nước làm cho kinh tế Việt Nam đứng vững phát triển, làm cho kinh tế Liên bang Nga thoát dần khỏi khủng hoảng để vươn tới chất lượng mà tạo sở vững cho việc khôi phục phát triển quan hệ hợp tác thương mại đầu tư hai nước với hiệu hoàn toàn khác trước  Hợp tác kinh tế Việt Nam – Liên Bang Nga: thực trạng triển vọng Ngày nay, nhận thức tầm quan trọng mối quan hệ này, phủ hai nước củng cố, tăng cường tình hữu nghị đoàn kết hai dân tộc sở mới, bình đẳng, có lợi, đáp ứng nguyện vọng lợi ích nhân dân hai nước, phù hợp với xu thời đại, mở giai đoạn lịch sử quan hệ hai nước ========================================================== 2  Hợp tác kinh tế Việt Nam – Liên Bang Nga: thực trạng triển vọng B PHẦN NỘI DUNG -   - Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập quốc tế trình phát triển tất yếu, chất xã hội lao động quan hệ người Sự đời phát triển kinh tế thị trường động lực hàng đầu thúc đẩy trình hội nhập Hội nhập diễn nhiều hình thức, cấp độ nhiều lĩnh vực khác nhau, theo tiến trình từ thấp đến cao Hội nhập trở thành xu lớn giới đại, tác động mạnh mẽ đến quan hệ quốc tế đời sống quốc gia Ngày nay, hội nhập quốc tế lựa chọn sách hầu hết quốc gia để phát triển 1.1.1 Quan niệm hội nhập quốc tế Thuật ngữ “hội nhập quốc” tế tiếng Việt có nguồn gốc dịch từ tiếng nước (tiếng Anh “international integration”, tiếng Pháp “intégration internationale”) Đây khái niệm sử dụng ch ủ y ếu lĩnh vực trị học quốc tế kinh tế quốc tế, đ ời từ khoảng kỷ trước châu Âu, bối cảnh người theo tr ường phái thể chế chủ trương thúc đẩy hợp tác liên kết cựu thù (Đ ức========================================================== 3  Hợp tác kinh tế Việt Nam – Liên Bang Nga: thực trạng triển vọng Pháp) nhằm tránh nguy tái diễn chiến tranh giới thông qua việc xây dựng Cộng đồng châu Âu Trên thực tế nay, có nhiều cách hiểu định nghĩa khác khái niệm “hội nhập quốc tế” Tựu chung, có ba cách tiếp c ận ch ủ y ếu sau: Cách tiếp cận thứ nhất, thuộc trường phái theo chủ nghĩa liên bang, cho hội nhập (integration) sản phẩm cuối h ơn m ột trình Sản phẩm hình thành Nhà nước liên bang ki ểu nh Hoa Kỳ hay Thụy Sỹ Để đánh giá liên kết, người theo tr ường phái quan tâm chủ yếu tới khía cạnh luật định thể chế[1] Cách tiếp cận thứ hai, với Karl W Deutsch[2] trụ cột, xem hội nhập trước hết liên kết quốc gia thông qua phát triển luồng giao l ưu thương mại, đầu tư, thư tín, thông tin, du lịch, di trú, văn hóa… t hình thành dần cộng đồng an ninh (security community) Theo Deutsch, có hai loại cộng đồng an ninh: loại cộng đồng an ninh h ợp nh ất nh ki ểu Hoa Kỳ, loại cộng đồng an ninh đa nguyên nh kiểu Tây Âu Nh v ậy, cách tiếp cận thứ hai xem xét hội nhập vừa trình v ừa sản phẩm cuối Cách tiếp cận thứ ba xem xét hội nhập góc độ tượng/hành vi nước mở rộng làm sâu sắc hóa quan hệ hợp tác v ới c s phân công lao động quốc tế có chủ đích, dựa vào l ợi th ế m ỗi n ước mục tiêu theo đuổi ========================================================== 4  Hợp tác kinh tế Việt Nam – Liên Bang Nga: thực trạng triển vọng Cách tiếp cận thứ có nhiều hạn chế không đặt t ượng hội nhập trình phát triển mà nhìn nh ận tượng (ch ủ yếu khía cạnh luật định thể chế) trạng thái tĩnh cuối g ắn với mô hình Nhà nước liên bang Cách tiếp cận khó áp d ụng để phân tích giải thích thực tiễn trình hội nhập diễn v ới nhiều hình thức mức độ khác giới Không phải bất c ứ s ự hội nhập dẫn đến Nhà nước liên bang Cách ti ếp c ận th ứ hai có điểm mạnh nhìn nhận tượng hội nhập vừa trình ti ến triển vừa trạng thái tĩnh cuối cùng, đồng thời đưa đ ược nh ững n ội dung cụ thể sát thực tiễn trình hội nh ập, góp ph ần phân tích giải thích nhiều vấn đề tượng Cách tiếp cận th ứ ba tập trung vào hành vi tượng, không quan tâm xem xét góc độ th ể ch ế kết cuối hội nhập, v ậy, thiếu tính toàn di ện hạn chế khả giải thích chất trình hội nh ập Ở Việt Nam, thuật ngữ ‘hội nhập kinh tế quốc tế” bắt đầu s dụng từ khoảng thập niên 1990 với trình Việt Nam gia nh ập ASEAN, tham gia Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) th ể chế kinh tế quốc tế khác Những năm gần đây, cụm từ “hội nhập quốc tế” (thậm chí nói ngắn gọn “hội nhập”) sử dụng ngày phổ biến h ơn v ới hàm nghĩa rộng hội nhập kinh tế quốc tế Có thực tiễn đáng lưu ý trước thuật ngữ “hội nhập kinh tế quốc tế” đ ược đ ưa vào s d ụng, tiếng Việt xuất cụm từ “liên kết kinh tế qu ốc t ế” và“nhất thể hóa kinh tế quốc tế” Cả ba thuật ngữ thực sử dụng để khái niệm mà tiếng Anh gọi “international economic ========================================================== 5  Hợp tác kinh tế Việt Nam – Liên Bang Nga: thực trạng triển vọng integration” Sự khác biệt chúng chủ yếu cách dùng v ới hàm ý trị lịch sử khác Thuật ngữ “nhất thể hóa kinh tế quốc tế” sử dụng chủ yếu bối cảnh hợp tác nước xã h ội ch ủ nghĩa khuôn khổ Hội đồng Tương trợ kinh tế (SEV) năm 1970-1980 Thuật ngữ “liên kết kinh tế quốc tế” sử dụng nhiều nói tượng phát triển quan hệ kinh tế sở tự hóa m ậu dịch nước xã hội chủ nghĩa nh ững thập niên sau Chiến tranh giới II, đặc biệt khuôn khổ tổ ch ức kinh tế khu vực Cộng đồng Kinh tế châu Âu (EC), Liên minh châu Âu (EU), Hi ệp h ội Mậu dịch tự châu Âu (EFTA), Thị trường chung Trung Mỹ (CACM), Cộng đồng Caribê Thị trường chung (CARICOM), Khu vực Mậu dịch t ự Bắc Mỹ (NAFTA), v.v Trong thực tiễn sử dụng Việt Nam nay, thu ật ngữ “liên kết quốc tế” “hội nhập quốc tế” thay khác biệt ý nghĩa Mặc dầu vậy, định nghĩa v ề khái niệm “hội nhập quốc tế” giành trí hoàn toàn gi ới h ọc thuật giới làm sách Việt Nam Từ định nghĩa khác n ổi lên hai cách hiểu Thứ nhất, cách hiểu hẹp coi “hội nhập quốc tế” tham gia vào tổ chức quốc tế khu vực Thứ hai, cách hiểu rộng, coi “hội nhập quốc tế” mở cửa tham gia vào m ặt đ ời s ống quốc tế, đối lập với tình trạng đóng cửa, cô lập giao lưu quốc tế V ới tư theo cách này, không người chí đánh đồng hội nhập với hợp tác quốc tế Cả hai cách hiểu khái niệm “hội nhập quốc tế” không đầy đủ thiếu xác ========================================================== 6  Hợp tác kinh tế Việt Nam – Liên Bang Nga: thực trạng triển vọng Từ lý luận thực tiễn nêu trên, cần xác định cách tiếp cận phù hợp khái niệm “hội nhập quốc tế” để làm tảng xây dựng chiến lược hội nhập quốc tế Việt Nam giai đoạn m ới Chúng cho cách tiếp cận phù hợp xem xét hội nhập nh m ột trình xã hội có nội hàm toàn diện thường xuyên vận động h ướng tới m ục tiêu định Theo đó, hội nhập quốc tế hiểu trình nước tiến hành hoạt động tăng cường gắn kết họ với d ựa chia sẻ lợi ích, mục tiêu, giá trị, nguồn lực, quyền lực (thẩm quy ền định đoạt sách) tuân thủ luật ch chung khuôn kh ổ định chế tổ chức quốc tế Như vậy, khác với hợp tác quốc tế (hành vi chủ thể quốc tế đáp ứng lợi ích hay nguyện vọng nhau, không chống đối nhau), hội nhập quốc tế vượt lên hợp tác quốc tế thông thường: đòi hỏi chia sẻ tính kỷ luật cao ch ủ th ể tham gia Nhìn góc độ thể chế, trình hội nhập hình thành nên c ủng c ố định chế/tổ chức quốc tế, chí chủ quan hệ qu ốc tế Những chủ thể quốc tế dạng: (i) tổ ch ức liên phủ (các thành viên giữ chủ quy ền quốc gia vi ệc đ ịnh đoạt sách, chẳng hạn tổ chức Liên hiệp quốc, ASEAN…), (ii) tổ chức siêu quốc gia (các thành viên trao toàn ch ủ quy ền qu ốc gia cho cấu siêu quốc gia, hình thái có th ể gi ống nh mô hình nhà nước liên bang, chẳng hạn Hoa Kỳ, Canada…), (iii) ho ặc m ột t ổ chức lai ghép hai hình thái (các thành viên trao ph ần ch ủ quyền quốc gia cho cấu siêu quốc gia gi ữ m ột ph ần ch ủ quyền cho riêng mình, chẳng hạn trường hợp EU nay) ========================================================== 7  Hợp tác kinh tế Việt Nam – Liên Bang Nga: thực trạng triển vọng Chủ thể hội nhập quốc tế trước hết quốc gia, chủ th ể quan hệ quốc tế có đủ thẩm quyền lực đàm phán, ký kết thực cam kết quốc tế Bên cạnh chủ thể này, chủ th ể khác hợp thành lực lượng tổng hợp tham gia vào trình h ội nh ập quốc tế 1.1.2 Hội nhập kinh tế quốc tế Đây trình gắn kết kinh tế n ước v ới kinh t ế khu vực giới thông qua nỗ lực tự hóa m c ửa n ền kinh tế theo hình thức khác nhau, từ đơn phương [3] đến song phương[4], tiểu khu vực/vùng[5], khu vực[6], liên khu vực[7] toàn cầu[8] Hội nhập kinh tế diễn theo nhiều mức độ Theo số nhà kinh tế, tiến trình h ội nh ập kinh tế chia thành năm mô hình t th ấp đ ến cao nh sau [9]: (i) Thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA): Các nước thành viên dành cho ưu đãi thương mại sở cắt giảm thuế quan, nh ưng hạn chế phạm vi (số lượng mặt hàng đưa vào diện cắt gi ảm thuế quan) mức độ cắt giảm Hiệp định PTA ASEAN (1977), Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ (2001), Hiệp định GATT (1947 1994) ví dụ cụ thể mô hình liên kết kinh tế giai đoạn thấp nh ất (ii) Khu vực mậu dịch tự (FTA): Các thành viên phải thực việc cắt giảm loại bỏ hàng rào thuế quan hạn chế v ề đ ịnh lượng (có thể bao gồm việc giảm bỏ số hàng rào phi thuế quan) thương mại hàng hóa nội khối, trì sách thuế quan độc lập nước khối Ví dụ: Khu v ực m ậu d ịch t ự ========================================================== 8  Hợp tác kinh tế Việt Nam – Liên Bang Nga: thực trạng triển vọng Bắc Âu (EFTA), Khu vực mậu dịch tự bắc Mỹ (NAFTA), Khu vực Mậu d ịch tự ASEAN (AFTA) Những năm gần đây, phần lớn hiệp định FTA có phạm vi lĩnh vực điều tiết rộng nhiều Ngoài lĩnh v ực hàng hóa, hiệp định có quy định tự hóa đối v ới nhi ều lĩnh v ực khác dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ, mua sắm phủ… Ví d ụ: Hiệp định FTA ASEAN với Úc-Niudilân (2009), Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình dương (TPP- đàm phán) (iii) Liên minh thuế quan (CU): Các thành viên việc cắt giảm loại bỏ thuế quan thương mại nội khối thống th ực hi ện sách thuế quan chung nước bên kh ối Ví d ụ: Nhóm ANDEAN Liên minh thuế quan Nga-Bêlarút-Cadăcxtan (iv) Thị trường chung (hay thị trường nhất): Ngoài việc loại bỏ thuế quan hàng rào phi quan thuế thương mại nội khối có sách thuế quan chung khối, thành viên phải xóa bỏ hạn chế việc lưu chuyển yếu tố sản xuất khác (v ốn, lao động…) để tạo thành sản xuất chung kh ối Ví d ụ: Liên minh châu Âu trải qua giai đoạn xây dựng thị tr ường nh ất (Th ị tr ường chung châu Âu) trước trở thành liên minh kinh tế (v) Liên minh kinh tế-tiền tệ: Là mô hình hội nhập kinh tế giai đoạn cao dựa sở thị trường chung/duy cộng thêm với việc thực sách kinh tế tiền tệ chung (một đồng tiền chung, ngân hàng trung ương thống khối) Ví dụ: EU ========================================================== 9  Hợp tác kinh tế Việt Nam – Liên Bang Nga: thực trạng triển vọng Một nước đồng thời tham gia vào nhiều tiến trình hội nh ập v ới tính chất, phạm vi hình thức khác Tuy nhiên, v ề c b ản ph ải tr ải qua bước hội nhập từ thấp đến cao, việc đốt cháy giai đoạn ch ỉ có th ể diễn điều kiện đặc thù định mà (ch ẳng h ạn C ộng đồng Kinh tế châu Âu đồng thời thực xây dựng khu v ực mậu dịch t ự liên minh thuế quan thập niên 60-70) H ội nh ập kinh t ế tảng quan trọng cho tồn bền vững h ội nhập lĩnh vực khác, đặc biệt hội nhập trị nhìn chung, đ ược nước ưu tiên thúc đẩy giống đòn bẩy cho hợp tác phát tri ển bối cảnh toàn cầu hóa 1.2 Vai trò hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập quốc tế trình tất yếu, chất xã h ội lao động quan hệ người Các cá nhân muốn tồn phát tri ển phải có quan hệ liên kết với tạo thành cộng đồng Nhiều c ộng đ ồng liên kết với tạo thành xã hội quốc gia-dân tộc Các qu ốc gia l ại liên kết với tạo thành thực thể quốc tế lớn hình thành hệ thống giới Sự đời phát triển kinh tế thị trường đòi hỏi phải mở rộng thị trường quốc gia, hình thành thị trường khu v ực quốc tế th ống nh ất Đây động lực chủ yếu thúc đẩy trình hội nh ập kinh tế qu ốc tế nói riêng hội nhập quốc tế nói chung Từ sau Chiến tranh giới II, đặc biệt từ chấm dứt Chiến tranh lạnh, với phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất gi ới nh ========================================================== 10 10  Hợp tác kinh tế Việt Nam – Liên Bang Nga: thực trạng triển vọng Chương II THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG HỢP TÁC KINH TẾ VIỆT NAM – LIÊN BANG NGA 2.1 Thực trạng hợp tác kinh tế Việt Nam – Liên bang Nga Sau Liên bang Nga tuyên bố chủ quyền ngày 12/6/1990, tình hình kinh tế - xã hội gặp nhiều khó khăn, kinh tế Nga rơi vào khủng hoảng nặng nề, Liên bang Nga Việt Nam có nỗ lực việc củng cố tăng cường quan hệ hữu nghị hai nước Tháng 6/1994, hai nước ký Hiệp ước nguyên tắc quan hệ hữu nghị Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên bang Nga, đặt móng sở pháp lý cho quan hệ giai đoạn phát triển Năm 2001, Việt Nam Nga ký Tuyên bố chung quan hệ đối tác chiến lược Về hợp tác kinh tế, hai nước trì chế Ủy ban Liên Chính phủ hợp tác kinh tế - thương mại khoa học - kỹ thuật Đến nay, Ủy ban tiến hành 16 khóa họp bàn tăng cường hợp tác lĩnh vực quan trọng, như: lượng, khí chế tạo Để thúc đẩy hợp tác kinh tế hai nước, năm 2007, Hội đồng Doanh nghiệp Nga - Việt thành lập với 13 doanh nghiệp tổ chức tham gia nhằm hỗ trợ xúc tiến thương mại, đầu tư cho cộng đồng doanh nghiệp hai nước Ngoài ra, hội thảo xúc tiến đầu tư thương mại vào Liên bang Nga tổ chức ========================================================== 19 19  Hợp tác kinh tế Việt Nam – Liên Bang Nga: thực trạng triển vọng Nhờ nỗ lực từ phía hai nước, hợp tác kinh tế hai bên có bước tiến lớn Cụ thể số lĩnh vực sau: 2.1.1.Về lĩnh vực thương mại Trong khuôn khổ WTO, năm 2007, Việt Nam Nga công nhận l ẫn có kinh tế thị trường Hoạt động th ương mại hai chiều có b ước tăng trưởng mạnh Các hàng hóa chủ yếu Việt Nam xuất sang Nga, gồm: điện thoại, may mặc, nông - thủy - hải sản số mặt hàng khác; mặt hàng có kim ngạch đạt 10 triệu USD/năm, g ồm: điện thoại, thủy - hải sản, cà phê, rau chế biến, hạt điều, hạt tiêu, d ệt may, giày dép Việt Nam nhập từ Liên bang Nga ch ủ y ếu là: xăng d ầu, sắt thép, phân bón, máy móc, thiết bị loại số vật t ư, thi ết bị khác Nhìn chung, vài năm gần đẩy, tốc độ tăng trưởng kim ngạch xu ất - nhập hai chiều Việt Nam Liên bang Nga tăng tr ưởng m ạnh với mức tăng 60%/năm, chí có năm tăng tr ưởng đ ạt 100% (hơn gấp đôi) Theo số liệu Cơ quan Hải quan Nga, kim ngạch xu ất hàng hóa Nga sang Việt Nam tăng từ 580,9 tri ệu USD năm 2008 lên 1.334,6 triệu USD năm 2010 đạt 802,8 triệu USD tháng đ ầu năm 2013 với tốc độ tăng trưởng xuất Nga trung bình hàng năm 100% (Bảng) ========================================================== 20 20  Hợp tác kinh tế Việt Nam – Liên Bang Nga: thực trạng triển vọng Tuy nhiên, xét kim ngạch, hoạt động xuất - nhập kh ẩu hai n ước nhỏ bé Xuất sang Nga chiếm 1,5% tổng kim ngạch xuất Việt Nam (trong xuất sang Mỹ chi ếm 18,8%, sang Nhật Bản chiếm 8,8%) Nếu không tính xuất doanh nghi ệp FDI Việt Nam tỷ trọng nhỏ bé Hơn n ữa, hàng hóa xu ất kh ẩu sang Nga, dệt may giày da, chủ yếu nông - h ải s ản Ngoài ra, xuất - nhập dịch vụ hai bên hạn chế Theo số li ệu c C quan Hải quan Nga, tổng kim ngạch xuất - nhập kh ẩu d ịch v ụ gi ữa Nga Việt Nam năm đạt 200-400 triệu USD Ngoài ra, m ức đ ộ tăng trưởng cao, chưa vững chắc, ổn định Khó khăn xuất sang Nga chủ yếu do: (i) doanh nghi ệp Việt Nam đầu mối giao dịch tập trung ổn định th ị tr ường Nga; (ii) thủ tục mở văn phòng đại diện doanh nghiệp Việt Nam Nga phức tạp; (iii) chịu cạnh tranh khốc liệt doanh nghiệp từ nước khác xuất vào thị trường Nga; (iv) hệ th ống pháp lu ật c Nga ========================================================== 21 21  Hợp tác kinh tế Việt Nam – Liên Bang Nga: thực trạng triển vọng trình hoàn thiện nên chưa đồng bộ, ch ưa ổn đ ịnh; (v) khó khăn vấn đề toán 2.1.2 Về hợp tác lĩnh vực đầu tư Trong lĩnh vực đầu tư, hai nước có truyền th ống lâu năm đáng tin cậy với dự án có tầm ảnh hưởng lớn kinh tế Việt Nam, nh ư: Việt - Xô Petro (chiếm 50% lượng dầu khai thác Vi ệt Nam), d ự án thủy điện, khí Thời gian gần đây, Chính phủ cộng đồng doanh nghiệp hai nước tăng cường xúc tiến đầu tư với nhiều hình th ức Đ ặc biệt, sau Nga trở thành thành viên thứ 156 WTO, hoạt động đầu t hai nước có bước chuyển biến tích cực Tháng 11/2012, Chính ph ủ hai nước thành lập Tổ công tác cấp cao Bộ Công Th ương hai n ước đ ứng đầu dự án đầu tư ưu tiên Theo số liệu Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư), tính đến hết tháng 6/2014, Nga có 101 dự án đầu tư trực tiếp vào Vi ệt Nam hiệu lực với tổng số vốn đăng ký 1.956 triệu USD, đứng thứ 18 số nước vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam Đầu tư Nga vào Việt Nam tập trung nhiều vào lĩnh vực khai khoáng, công nghi ệp ch ế bi ến, chế tạo lượng Đầu tư trực tiếp Việt Nam vào Liên bang Nga có bước kh ởi sắc Tính đến hết quý I/2013, Liên bang Nga n ước đ ứng th ứ ba t số 59 nước vùng lãnh thổ có đầu tư trực tiếp n ước Việt Nam với 17 dự án hiệu lực, tổng vốn đầu tư d ự án 4,6 t ỷ USD, ========================================================== 22 22  Hợp tác kinh tế Việt Nam – Liên Bang Nga: thực trạng triển vọng vốn nhà đầu tư Việt Nam 2,36 tỷ USD Đầu tư Việt Nam sang Nga chủ yếu vào lĩnh vực dầu khí, ngân hàng thương mại Tuy nhiên, lĩnh vực hợp tác đầu tư hạn chế so v ới ti ềm năng, nhu cầu truyền thống lâu năm hai nước Tuy vị th ế vốn đ ầu tư hai quốc gia vào có tăng lên, tỷ trọng đầu tư Nga tổng số FDI Việt Nam thấp: chiếm 0,61% số d ự án; 0,82% vốn đăng ký 2,12% vốn điều lệ tổng số d ự án FDI Việt Nam Còn đầu tư Việt Nam vào Nga đứng th ứ ba tổng đầu tư nước Việt Nam, chiếm 2,3% số dự án, 13,8% tổng vốn đầu tư, 15,2% tổng vốn dự án có So với tổng v ốn FDI Nga, đầu tư Việt Nam vào Nga khiêm tốn 2.1.3 Hợp tác lĩnh vực khác Ngoài hai lĩnh vực nêu trên, hai nước đ ẩy m ạnh h ợp tác lĩnh vực khác, như: du lịch, đào tạo, khoa học, công ngh ệ Để thu hút khách du lịch từ Liên bang Nga, hoạt động giao l ưu văn hoá tổ chức thường xuyên, đặc biệt tổ chức ngày văn hóa Nga Việt Nam ngày văn hóa Việt Nam Nga T năm 2009, Việt Nam đơn phương miễn thị thực cho du khách Nga vào Việt Nam Hợp tác lĩnh vực khác giáo dục, đào tạo t ừng b ước củng cố phát triển Nga liên tục hỗ trợ đào tạo nguồn nhân l ực cho Việt Nam: năm 2011 Nga cấp cho Việt Nam 345 su ất h ọc b đ ại h ọc sau đại học trường Nga; năm 2012 tăng lên 575 suất Hiện có ========================================================== 23 23  Hợp tác kinh tế Việt Nam – Liên Bang Nga: thực trạng triển vọng khoảng 5000 sinh viên Việt Nam du học Nga Ngoài ra, hai n ước ký Biên phê duyệt dự án thành lập phát triển Đại h ọc Công nghệ Việt - Nga Việt Nam ngày 24/10/2011 Hà Nội 2.2 Triển vọng hợp tác kinh tế quốc tế Việt Nam – Liên Bang Nga Hợp tác kinh tế Việt – Nga có bước khởi sắc, ch ưa tương xứng với tiềm năng, nhu cầu đặc biệt truyền th ống lâu năm tin cậy hai nước Điều đặt nhiệm vụ cấp bách c ần thúc đẩy nhanh mạnh hợp tác kinh tế hai nước Thứ nhất, tăng cường hợp tác lĩnh vực thương mại để tăng kim ngạch xuất - nhập hai chiều Để làm điều này, cần s ự n ỗ l ực t phía doanh nghiệp, quan chức c ả hai n ước Đối với doanh nghiệp xuất - nhập khẩu, cần tìm hiểu kỹ thị trường Nga Với mức thu nhập bình quân đầu người 15-17 nghìn USD/năm, nhu cầu khuynh hướng tiêu dùng người Nga khác v ới th ời kỳ Liên Xô Các doanh nghiệp lớn cần hình thành văn phòng đ ại di ện thương mại Nga để tìm hiểu nắm nhu cầu c th ị tr ường này, nghiên cứu kỹ điều kiện giảm thuế mà Nga cam kết gia nhập WTO ưu đãi số nước mà Nga cam kết, có Việt Nam; chủ động liên hệ với quan chức Việt Nam để trợ giúp; tăng cường hợp tác với tổ chức hỗ tr ợ doanh nghiệp, nh ư: Trung tâm Văn hóa, Thương mại Khách sạn Hà Nội - Mátxcơva Nga ========================================================== 24 24  Hợp tác kinh tế Việt Nam – Liên Bang Nga: thực trạng triển vọng Các quan chức Việt Nam cần trọng định hướng phát triển hợp tác kinh tế với Nga nói chung cho hoạt động xu ất - nh ập kh ẩu nói riêng định hướng ngành hàng, định hướng thị trường Cần có nh ững khuyến cáo kịp thời giúp cho doanh nghiệp định h ướng xu ất - nh ập Trong việc định hướng lựa chọn ngành hàng, cần nghiên c ứu, d ự báo mở rộng ngành hàng xuất Việt Nam sang Nga, đặc biệt nông sản, thực phẩm đóng hộp, chí hàng điện tử cao cấp Trước mắt, việc mở rộng ngành hàng nhằm góp phần cung cấp hàng hóa cần thiết cho Nga bối cảnh Nga bị nước phương Tây trừng phạt kinh t ế Ngoài ra, cần chủ động tích cực vào hỗ trợ cho doanh nghi ệp Tr ước h ết, cần hướng dẫn, cung cấp thông tin hỗ tr ợ Phòng Th ương m ại Đ ại sứ quán Việt Nam Liên bang Nga, Cơ quan đại diện Việt Nam Nga, Bộ Công Thương, VCCI quan liên quan khác Các c quan ch ức từ phía Liên bang Nga cần hợp tác giúp đỡ tích c ực h ơn đối v ới doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt Cục Đăng ký quốc gia thu ộc B ộ T pháp Nga vấn đề liên quan đến thành lập văn phòng đ ại diện thương mại Ngoài ra, cần có biện pháp tháo gỡ v ướng mắc thủ tục toán doanh nghiệp Nga Thứ hai, tăng cường hợp tác lĩnh vực đầu t ư, bao g ồm: đầu tư Việt Nam vào Nga Nga vào Việt Nam Để thúc đẩy hợp tác lĩnh vực này, cần thiết phải xác định lại ưu tiên đ ầu t c c ả hai bên mà bên có lợi Một điều nghĩ tới tr ước Vi ệt Nam lại hợp tác khai thác dầu khí Liên bang Nga Các c quan chức Việt Nam, đặc biệt quan Nga, cần kh ảo sát, cung ========================================================== 25 25  Hợp tác kinh tế Việt Nam – Liên Bang Nga: thực trạng triển vọng cấp thông tin cho nhà đầu tư hai bên để họ lựa ch ọn trúng h ướng đầu tư Các quan nước cần có biện pháp h ỗ tr ợ nhà đầu t Nga để họ nhanh chóng tiếp cận thị trường Việt Nam Ngoài ra, lĩnh vực triển khai đầu tư, cần nghiên c ứu m rộng lĩnh vực đầu tư nhà đầu tư Việt Nam sang Nga, ý c ả ngành nông nghiệp (trồng rau, hoa quả, thủy sản, chăn nuôi ) Tích cực thu hút nhà đầu tư Nga vào lĩnh vực hóa dầu, công trình nhiệt điện, khí chế tạo, xây dựng kết cấu hạ tầng, dịch vụ s ửa ch ữa máy bay, đào tạo chuyên gia tư vấn lĩnh vực công nghệ thông tin, d ịch vụ khách sạn Thứ ba, đẩy mạnh hợp tác lĩnh vực du lịch, khoa h ọc, công ngh ệ giáo dục, đào tạo Đây lĩnh vực vừa c ầu n ối, v ừa có tác d ụng hỗ trợ lớn cho việc tăng cường hợp tác kinh tế hai n ước Việc tăng cường hợp tác đào tạo không nâng cao chất lượng nhân l ực c Vi ệt Nam, mà nguồn cung nhân lực cho liên doanh, doanh nghi ệp hai nước ========================================================== 26 26  Hợp tác kinh tế Việt Nam – Liên Bang Nga: thực trạng triển vọng Chương III GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỢP TÁC KINH TẾ QUỐC TẾ VIỆT NAM – LIÊN BANG NGA Từ thực tiễn phát triển quan hệ hơp tác kinh tế song phương Việt Nam LB Nga vào yêu cầu phát triển thời gian tới, xác định phương hướng, nhiệm vụ phát triển quan hệ Việt Nam – LB Nga sau: Thứ nhất, tăng cường hợp tác lĩnh vực thương mại để tăng kim ngạch xuất - nhập hai chiều Để làm điều này, cần s ự n ỗ l ực t phía doanh nghiệp, quan chức c ả hai n ước Đối với doanh nghiệp xuất - nhập khẩu, cần tìm hiểu kỹ thị trường Nga Với mức thu nhập bình quân đầu người 15-17 nghìn USD/năm, nhu cầu khuynh hướng tiêu dùng người Nga khác v ới th ời kỳ Liên Xô Các doanh nghiệp lớn cần hình thành văn phòng đ ại di ện thương mại Nga để tìm hiểu nắm nhu cầu c th ị tr ường này, nghiên cứu kỹ điều kiện giảm thuế mà Nga cam kết gia nhập WTO ưu đãi số nước mà Nga cam kết, có Việt Nam; chủ động liên hệ với quan chức Việt Nam để trợ giúp; tăng cường hợp tác với tổ chức hỗ tr ợ doanh nghiệp, nh ư: Trung tâm Văn hóa, Thương mại Khách sạn Hà Nội - Mátxcơva Nga ========================================================== 27 27  Hợp tác kinh tế Việt Nam – Liên Bang Nga: thực trạng triển vọng Các quan chức Việt Nam cần trọng định hướng phát triển hợp tác kinh tế với Nga nói chung cho hoạt động xu ất - nh ập kh ẩu nói riêng định hướng ngành hàng, định hướng thị trường Cần có nh ững khuyến cáo kịp thời giúp cho doanh nghiệp định h ướng xu ất - nh ập Trong việc định hướng lựa chọn ngành hàng, cần nghiên c ứu, d ự báo mở rộng ngành hàng xuất Việt Nam sang Nga, đặc biệt nông sản, thực phẩm đóng hộp, chí hàng điện tử cao cấp Trước mắt, việc mở rộng ngành hàng nhằm góp phần cung cấp hàng hóa cần thiết cho Nga bối cảnh Nga bị nước phương Tây trừng phạt kinh t ế Ngoài ra, cần chủ động tích cực vào hỗ trợ cho doanh nghi ệp Tr ước h ết, cần hướng dẫn, cung cấp thông tin hỗ tr ợ Phòng Th ương m ại Đ ại sứ quán Việt Nam Liên bang Nga, Cơ quan đại diện Việt Nam Nga, Bộ Công Thương, VCCI quan liên quan khác Các c quan ch ức từ phía Liên bang Nga cần hợp tác giúp đỡ tích c ực h ơn đối v ới doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt Cục Đăng ký quốc gia thu ộc B ộ T pháp Nga vấn đề liên quan đến thành lập văn phòng đ ại diện thương mại Ngoài ra, cần có biện pháp tháo gỡ v ướng mắc thủ tục toán doanh nghiệp Nga Thứ hai, tăng cường hợp tác lĩnh vực đầu t ư, bao g ồm: đầu tư Việt Nam vào Nga Nga vào Việt Nam Để thúc đẩy hợp tác lĩnh vực này, cần thiết phải xác định lại ưu tiên đ ầu t c c ả hai bên mà bên có lợi Một điều nghĩ tới tr ước Vi ệt Nam lại hợp tác khai thác dầu khí Liên bang Nga Các c quan chức Việt Nam, đặc biệt quan Nga, cần kh ảo sát, cung ========================================================== 28 28  Hợp tác kinh tế Việt Nam – Liên Bang Nga: thực trạng triển vọng cấp thông tin cho nhà đầu tư hai bên để họ lựa ch ọn trúng h ướng đầu tư Các quan nước cần có biện pháp h ỗ tr ợ nhà đầu t Nga để họ nhanh chóng tiếp cận thị trường Việt Nam Ngoài ra, lĩnh vực triển khai đầu tư, cần nghiên c ứu m rộng lĩnh vực đầu tư nhà đầu tư Việt Nam sang Nga, ý c ả ngành nông nghiệp (trồng rau, hoa quả, thủy sản, chăn nuôi ) Tích cực thu hút nhà đầu tư Nga vào lĩnh vực hóa dầu, công trình nhiệt điện, khí chế tạo, xây dựng kết cấu hạ tầng, dịch vụ s ửa ch ữa máy bay, đào tạo chuyên gia tư vấn lĩnh vực công nghệ thông tin, d ịch vụ khách sạn Thứ ba, đẩy mạnh hợp tác lĩnh vực du lịch, khoa h ọc, công ngh ệ giáo dục, đào tạo Đây lĩnh vực vừa c ầu n ối, v ừa có tác d ụng hỗ trợ lớn cho việc tăng cường hợp tác kinh tế hai n ước Việc tăng cường hợp tác đào tạo không nâng cao chất lượng nhân l ực c Vi ệt Nam, mà nguồn cung nhân lực cho liên doanh, doanh nghi ệp hai nước ========================================================== 29 29  Hợp tác kinh tế Việt Nam – Liên Bang Nga: thực trạng triển vọng C PHẦN KẾT LUẬN -   Như vậy, trình hình thành phát triển quan hệ song phương Việt Nam – Liên Bang Nga kinh tế bước đầu thu thành tựu đáng kể Nó làm thay đổi mặt kinh tế Tuy gặp nhiều khó khăn trình hình thành phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa lãnh đạo sáng suốt Đảng đồng lòng toàn dân gặt hái nhiều kết to lớn Từ nước gặp nhiều khó khăn kinh tế bước phát triển ngang tầm với nước khu vực khẳng định trường quốc tế Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu phải đối phó với nhiều khó khăn kinh tế thị trường đem lại Đó mặt trái kinh tế thị trường đòi hỏi phải có lãnh đạo sáng suốt Đảng cộng sản Việt Nam Chúng ta cần kiên loại bỏ yếu tố tiêu cực gây ổn định kinh tế đất nước trị đất nước Chỉ phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đuổi kịp nước tiên tiến giới Và có phù hợp với đường lối phát triển kinh tế Đảng ta Đặc biệt năm gần đây, kinh tế giới gặp nhiều khủng hoảng gây ảnh hưởng đến kinh tế nước ta Tuy nhiên nhờ có đường lối ========================================================== 30 30  Hợp tác kinh tế Việt Nam – Liên Bang Nga: thực trạng triển vọng lãnh đạo sáng suốt Đảng mà kinh tế ta tăng trưởng ổn định Đó nét đặc trưng kinh tế thị trường nước ta Có thể nói rằng, kinh tế thị trường nước ta mô hình kinh tế cho nhiều nước tham khảo trình lên chủ nghĩa xã hội ========================================================== 31 31  Hợp tác kinh tế Việt Nam – Liên Bang Nga: thực trạng triển vọng D TÀI LIỆU THAM KHẢO -   Bộ Công Thương (2013) Kỷ yếu Diễn đàn kinh tế Việt - Nga lần thứ nhất, ngày 16/10/2013 Nguyễn Hữu Thắng (2014) Kinh tế Liên bang Nga: Hiện trạng triển vọng, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 12, tháng 6/2014 Cơ quan đại diện thương mại Liên bang Nga Việt Nam (2014) Về thực trạng hợp tác kinh tế thương mại Nga - Việt tháng đầu năm 2013 , truy cập từ http://vietnam.ved.gov.ru/lng/russia/ relations Tổng cục Thống kê (2014) Giá trị xuất phân theo số nước, khối nước vùng lãnh thổ chủ yếu phân theo mặt hàng chủ yếu sơ tháng đầu năm 2014, truy cập từ http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=629&ItemID=15114 Cục Đầu tư nước (2014) Đầu tư trực tiếp nước tháng năm 2014, truy cập từ http://fia.mpi.gov.vn/News.aspx?ctl=newsdetail&p=2.39&aID=1612 ========================================================== 32 32  Hợp tác kinh tế Việt Nam – Liên Bang Nga: thực trạng triển vọng ========================================================== 33 33 ... chẳng hạn Hiệp định Mậu dịch tự ASEAN-ÚcNiudilân, Hiệp định Mậu dịch tự Mỹ-Singapore, Hiệp định Mậu d ịch t ự Hàn Quốc-Singapore, Hiệp định Mậu dịch tự Nhật-Singapore, ch ứa đ ựng hầu hết lĩnh... chủ yếu nông - h ải s ản Ngoài ra, xuất - nhập dịch vụ hai bên hạn chế Theo số li ệu c C quan Hải quan Nga, tổng kim ngạch xuất - nhập kh ẩu d ịch v ụ gi ữa Nga Việt Nam năm đạt 20 0-4 00 triệu USD... xuất sang Nga, gồm: điện thoại, may mặc, nông - thủy - hải sản số mặt hàng khác; mặt hàng có kim ngạch đạt 10 triệu USD/năm, g ồm: điện thoại, thủy - hải sản, cà phê, rau chế biến, hạt điều, hạt

Ngày đăng: 30/07/2017, 21:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w