TIỂU LUẬN TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP TRANG TRẠI VIỆT NAM

15 468 4
TIỂU LUẬN TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP  TRANG TRẠI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trang trại là một trong những hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp với “qui mô ruộng đất rộng lớn trên đó nông hộ thực hiện các hoạt động sản xuất nông nghiệp, tập trung vào sản xuất hàng hóa để bán ra thị trường nhằm tạo ra lợi nhuận”.Ngày nay trang trại gắn liền với kinh tế trang trại, hoặc kinh tế của chủ trang trại đơn vị kinh doanh cơ sở trực tiếp sản xuất trồng trọt trên đồng ruộng và chăn nuôi trong chuồng trại. Kinh tế trang trại là tổng thể các yếu tố sản xuất kinh doanh và các mối quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình hoạt động của trang trại.

MỤC LỤC MỤC LỤC .1 PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRANG TRẠI 1.1 Khái niệm 1.2 Mục đích 1.3 Phân loại .2 1.4 Cấu trúc 1.4 Đặc điểm 1.5 Nhân tố ảnh hưởng đến hình thành trang trại 1.5.1 Nhân tố ảnh hưởng đến hình thành trang trại .6 1.5.1 Liên hệ trang trại giới 1.6 Xu hướng phát triển PHẦN TRANG TRẠIVIỆT NAM .10 2.1 Tổng quan trang trại Việt Nam 10 2.2 Tình hình phát triển trang trại Việt Nam .11 2.2.1 Thành tựu 11 2.2.2 Tồn .13 2.1 Một số giải pháp phát triển trang trại Việt Nam 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRANG TRẠI -   - 1.1 Khái niệm Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên Hợp Quốc - FAO (1997) đưa khái niệm trang trại sở khái niệm nông trại FAO phân chia nông trại thành loại hình theo mục đích sản xuất, diện tích đất đai mức độ phụ thuộc khác Trong hai loại hình “nông trại gia đình sản xuất hàng hóa với qui mô lớn” “trang trại sản xuất hàng hóa” gọi trang trại Như vậy, định nghĩa trang trại hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp với “qui mô ruộng đất rộng lớn nông hộ thực hoạt động sản xuất nông nghiệp, tập trung vào sản xuất hàng hóa để bán thị trường nhằm tạo lợi nhuận” Ngày trang trại gắn liền với kinh tế trang trại, kinh tế chủ trang trại - đơn vị kinh doanh sở trực tiếp sản xuất trồng trọt đồng ruộng chăn nuôi chuồng trại "Kinh tế trang trại" tổng thể yếu tố sản xuất kinh doanh mối quan hệ kinh tế nảy sinh trình hoạt động trang trại 1.2 Mục đích Mục đích chủ yếu trang trại sản xuất nông sản hàng hoá với quy mô lớn đáp ứng nhu cầu thị trường, đem lại hiệu kinh tế cao 1.3 Phân loại a) Phân loại theo lĩnh vực sản xuất - Trang trại trồng trọt - Trang trại chăn nuôi - Trang trại lâm nghiệp - Trang trại nuôi trồng thủy hải sản ========================================================== - Trang trại tổng hợp b) Phân loại theo tính chuyên môn hóa trang trại - Trang trại chuyên ngành - Trang trại tổng hợp Trang trại chuyên ngành trang trại có tỷ trọng giá trị sản lượng nông sản hàng hóa ngành chiếm 50% cấu giá trị sản lượng hàng hóa trang trại năm Trường hợp ngành chiếm 50% cấu giá trị sản lượng hàng hóa gọi trang trại tổng hợp c) Quy mô trang trại Gồm loại trang trại nhỏ, vừa, lớn phân loại vào yếu tố: + Quy mô ruộng đất trang trại + Quy mô vốn đầu tư vào hoạt động sản xuất trang trại + Giá trị sản lượng hàng hoá tạo năm trang trại d) Phân loại theo hình thức sở hữu Ví dụ Mỹ trang trại chia thành: - Trang trại gia đình - Trang trại liên doanh (liên gia đình) - Trang trại hợp doanh (cổ phần) - Trang trại khác 1.4 Cấu trúc * Cấu trúc không gian trang trại Trang trại gồm phận: - Bề mặt không gian trang trại: vị trí, ranh giới, đất sản xuất, đất vườn - Cơ sở vật chất kĩ thuật: kho chứa sơ chế nông sản, máy móc sản xuất, hệ thống chuồng trại… ========================================================== - Cơ sở hạ tầng: hệ thống giao thông vận tải, thông tin liên lạc kết cấu hạ tầng khác - Các phận khác: quản lí, vốn, sách phát triển, môi trường… Ví dụ hình thức tổ chức trang trại quy mô nhỏ kiểu mẫu (Nguồn: Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên Hợp Quốc – FAO) ========================================================== * Cấu trúc hoạt động trang trại Liên kết 1.4 Đặc điểm - Trang trại phát triển dựa tảng kinh tế hộ mang chất kinh tế hộ (người quản lí chủ hộ, lao động chủ yếu lao động gia đình,…) - Con đường hình thành phát triển trang trại tái sản xuất mở rộng chủ yếu phát triển chiều sâu, đầu tư vốn, ứng dụng khoa học – kĩ thuật – công nghệ vào sản xuất, tăng cường lực quản trị sản xuất kinh doanh - Trang trại sản xuất nông sản hàng hóa để bán thị trường, sản phẩm hàng hóa lớn (cả tổng giá trị sản phẩm tỉ suất hàng hóa) gắn với thị trường chấp nhận cạnh tranh để phát triển ========================================================== - Trang trại cung cấp nhiều sản phẩm hàng hóa với suất, chất lượng, hiệu vượt trội kinh tế nông hộ, góp phần àm chủ thị trường nước xuất 1.5 Nhân tố ảnh hưởng đến hình thành trang trại 1.5.1 Nhân tố ảnh hưởng đến hình thành trang trại Các nhân tố sau có ảnh hưởng đến hình thành trang trại: + Các nguồn lực tự nhiên, kinh tế - xã hội (cơ sở sản xuất,vốn, sách, sở vật chất kĩ thuật, nhu cầu thị trường…) + Sự thay đổi mục đích sản xuất (sản xuất hàng hóa để bán thị trường thu lợi nhuận) + Nhu cầu nông hộ chuyển từ kinh tế nông hộ lên kinh tế trang trại Cụ thể: - Nhân tố hình thành trang trại chuyên canh: + Các điều kiện nguồn lực tự nhiên, nguồn lực kinh tế - xã hội thích hợp việc chuyên canh một vài loại nông sản + Hiệu kinh tế loại nông sản đem lại hiệu kinh tế cao + Yêu cầu loại trồng, vật nuôi (ví dụ loại lâu năm) + Nhu cầu thị trường, sách nhà nước + Có thể sản xuất nông sản hàng hóa có lợi so sánh so với khu vực khác + Nhu cầu phát triển trang trại theo hướng chuyên môn hóa, đầu tư máy móc kĩ thuật, trang thiết bị… - Nhân tố hình thành trang trại tổng hợp: + Các điều kiện tự nhiên thích hợp cho nhiều loại trồng vật nuôi, không đặc biệt thuận lợi cho loại trồng vật nuôi + Không có loại nông sản bật đem lại kinh tế cao + Tập quán kinh nghiệm sản xuất người nông dân ========================================================== + Các yếu tố giảm thiểu rủi ro bán nông sản thị trường, hình thành liên kết ngang, hạn chế tính thời vụ sử dụng lao động tư liệu sản xuất… 1.5.1 Liên hệ trang trại giới Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp giới có khác nước, đặc biệt nhóm nước phát triển phát triển - Trang trại nước phát triển chủ yếu trang trại chuyên môn hóa với đầu tư lớn máy móc, trang thiết bị Trong nước phát triển nhiều trang trại tổng hợp, máy móc trang thiết bị đầu tư không nhiều, chủ yếu việc sản xuất dựa vào nguồn lao động - Ở nước phát triển hàng hóa sản xuất có thị trường tiêu thụ ổn định, có liên kết chặt chẽ sản xuất tiêu thụ Ở nước phát triển chủ trang trại thường dựa vào nguồn lực trang trại để sản xuất nông sản sau đưa tiêu thụ, tính liên kết sản xuất tiêu thụ chưa chặt chẽ, dẫn đến sản xuất nông sản chuyên môn hóa nước phát triển mang tính rủi ro cao nước phát triển Ví dụ - Mối liên hệ sản xuất tiêu thụ Mỹ Trang trại nhận đơn đặt hàng từ ngành công nghiệp chế biến, siêu thị lớn (như Walmar, Kroger, Target, Macys…)…thông qua hợp tác xã, sau sản xuất loại nông sản đáp ứng yêu cầu từ phía thị trường ========================================================== tiêu thụ Giữa trang trại siêu thị Mỹ có mối quan hệ chặt chẽ với Tiêu biểu mối quan hệ trang trại Mỹ với siêu thị lớn Các trang trại kí kết hợp đồng với siêu thị chấp nhận qui định nghiêm ngặt trình sản xuất Các trang trại cung cấp sản phẩm cho siêu thị dựa yêu cầu số lượng chất lượng cho đạt hiệu kinh tế cao nhât Các siêu thị có yêu cầu việc nâng cấp sở vật chất kĩ thuật trang trại (hệ thống chuồng trại chăn nuôi, hệ thống đèn điện chiếu sáng, hệ thống tưới tiêu, loại máy móc thiết bị, nguồn gen trồng vật nuôi…) Siêu thị cho người nông dân vay tiền để nâng cấp hệ thống, người nông dân phải sản xuất nông sản theo yêu cầu siêu thị giữ bí mật sản xuất siêu thị Ở nước phát triển, Việt Nam trang trại chuyên môn hóa chưa sâu, chưa có mối liên hệ chặt chẽ với thị trường Như trang trại cà phê Việt Nam, có năm giá cà phê xuống thấp người nông dân phải bán cà phê xanh để vớt vát, hay trang trại sữa, công ty sữa Vinamilk xây dựng nhà máy sữa không đáp ứng đủ nhu cầu nguyên liệu sữa đầu vào nên phải nhập sữa bột nguyên liệu…Trình độ sản xuất hạn chế chưa đảm bảo đầu cho nông sản hàng hóa cần giải để thúc đẩy kinh tế trang trại phát triển 1.6 Xu hướng phát triển Qúa trình hình thành phát triển trang trại giới phát triển theo xu hướng - Chuyển từ trang trại nông nghiệp mang tính sản xuất tự nhiên, tự cung tự túc sử dụng gia đình tiến lên kinh tế trang trại sản xuất nông sản hàng hóa để bán thị trường - Chuyển từ trang trại có cấu sản xuất đa dạng, tổng hợp sản xuất nhiều loại nông sản sang chuyên môn hóa sản xuất, sản xuất loại nông sản ========================================================== - Chuyển từ trang trại với nông cụ thô sơ tiến lên trang trại đầu tư mạnh để công nghiệp hóa, đại hóa sản xuất cách đồng (ứng dụng công nghệ sinh học tạo giống trồng vật nuôi có suất cao, sử dụng máy móc thiết bị đại nâng cao mức độ giới hóa, điện khí hóa tiến lên tự động hóa chuồng trại đồng ruộng) - Quy mô trang trại có thay đổi, có số trang trại bên cạnh sản xuất nông sản hàng hóa phục vụ mục đích du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng… ========================================================== PHẦN TRANG TRẠIVIỆT NAM -   2.1 Tổng quan trang trại Việt Nam Ở nước ta nay, có nhiều nhận thức quan điểm khác trang trại kinh tế trang trại: * Ban kinh tế Trung ương cho "Trang trại hình thức tổ chức kinh tế nông- lâm-ngư nghiệp phổ biến hình thành sở phát triển kinh tế hộ mang tính sản xuất hàng hóa rõ rệt" Tác giả Nguyễn Thế Nhã cho "Trang trại loại hình tổ chức sản xuất sở nông, lâm, thủy sản có mục đích sản xuất hàng hóa, có tư liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu quyền sử dụng chủ độc lập, sản xuất tiến hành quy mô ruộng đất với yếu tố sản xuất tiến trình độ kỹ thuật cao, hoạt động tự chủvà gắn với thị trường Theo thông tư liên tịch số 69/2000/TTLT IBNN-TCTK ngày 20/06/2000 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn - Tổng cục thống kê hướng dẫn tiêu chí xác định trang trại sau: Giá trị sản lượng hàng hóa giá trị bình quân năm đạt từ 40 triệu đồng trở lên tỉnh phía Bắc ven biền miền Trung, từ 50 triệu đồng trở lên tỉnh phía Nam Tây nguyên Có qui mô sản xuất tương đối lớn so với mức trung bình kinh tế hộ địa phương, tương ứng với ngành sản xuất cụ thể trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản - Đối với trang trại trồng hàng năm chủ yếu miền Bắc miền Trung phải có diện tích từ canh tác trở lên, tỉnh Nam Bộ phải có diện tích từ trở lên - Đối với trang trại trồng loại lâu năm ăn quả, tỉnh miền Bắc miền Trung phải có diện tích từ trở lên, tỉnh Nam Bộ phải có diện tích từ trở lên ========================================================== 10 - Đối với trang trại chăn nuôi trâu bò phải có từ 50 trở lên, lợn 100 trở lên (không kể lợn sữa tháng, gia cầm có từ 2.000 trở lên (không tính số ngày tuổi) - Đối với trang trại lâm nghiệp phải có 10 đất rừng trở lên - Đối với trang trại nuôi trồng thủy sản phải có từ2 diện tích mặt nước trở lên Có sử dụng lao động làm thuê thường từ lao động/năm Nếu lao động thời vụ quy mô qui đổi thành lao động thường xuyên Chủ trang trại phải người có kiến thức, kinh nghiệm nông, lâm, ngư nghiệp trực tiếp điều hành sản xuất trang trại Lấy sản xuất hàng hóa làm hướng có thu nhập vượt trội so với trung bình kinh tế hộ địa phương 2.2 Tình hình phát triển trang trại Việt Nam 2.2.1 Thành tựu Trang trại hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp phổ biến nước ta, đạt nhiều thành tựu đáng kể: - Số lượng trang trại có xu hướng tăng lên Tính đến tháng 7/2011, nước có 20.028 trang trại theo tiêu chí trang trại Số lượng trang trại phân theo vùng sau: + Các vùng có nhiều trang trại Đồng sông Cửu Long (6267 trang trại); Đông Nam Bộ (5387 trang trại) Tây Nguyên (2528 trang trại) Tính chung vùng có 14.182 trang trại, chiếm 70% số trang trại nước + Các vùng lại có số trang trại (gần 30%) Chia theo loại hình sản xuất trang trại: Trang trại trồng trọt nhiều có 8665 trang trại, chiếm 43,3% trang trại nước; trang trại chăn nuôi có 6348 trang trại (31,7%); trang trại nuôi trồng thuỷ sản có 4522 trang trại (22,6%) Đến thời điểm 7/2011, trang trại sử dụng 154,9 nghìn diện tích đất, mặt nước nuôi trồng thuỷ sản, có 36,6 nghìn đất trồng ========================================================== 11 hàng năm; 77,1 nghìn đất trồng lâu năm; 8,9 nghìn đất lâm nghiệp 32,2 nghìn mặt nước nuôi trồng thuỷ sản - Các trang trại tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động Các trang trại sử dụng gần 95 nghìn lao động song số chưa qua đào tạo chiếm đến 73,9%; số lại có trình độ sau: đào tạo chứng học nghề 12,5%; đào tạo có trình độ sơ cấp nghề 7,3%; trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp 3,4%; cao đẳng nghề gần 0,4%; cao đẳng gần 0,6% đại học có gần 2% Quy mô lao động bình quân trang trại NN chung nước 4,8 người, cao ĐNB 5,9 người vùng lại xấp xỉ với mức bình quân chung Khi phân theo loại hình trang trại, quy mô lao động có khác nhau: Bình quân số lao động trang trại trồng trọt 5,3 người; trang trại TS 4,3 người; trang trại chăn nuôi 4,2 người - Tạo nhiều sản phẩm sản phẩm hàng hoá nông lâm thủy sản Về kết sản xuất, năm 2011, trang trại tạo gần 39,1 nghìn tỷ đồng giá trị thu từ nông lâm thủy sản (NLTS), chia ra: Từ NN 31,2 nghìn tỷ đồng (chiếm gần 80%); từ thuỷ sản gần 7,8 nghìn tỷ đồng (19,9%); từ LN 125 tỷ đồng (0,3%) Giá trị sản phẩm dịch vụ nông, LN thuỷ sản bán đạt gần 38,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 97,6% tổng giá trị thu từ NLTS tạo năm Quy mô đất đai, lao động doanh thu trang trại năm 2011 phụ thuộc vào loại hình trang trại điều kiện cụ thể vùng, địa phương Đất NLTS bình quân trang trại 7,7 ha, nhiều vùng ĐNB đạt 11,2 ha; thấp ĐBSH 3,5 Quy mô giá trị thu từ NLTS 12 tháng qua bình quân trang trại 1952 triệu đồng, ĐBSH 2547 triệu đồng; TDMNPB 2889 triệu đồng; BTBDHMT 1607 triệu đồng; TN 1314 triệu đồng; ĐNB 2398 triệu đồng ĐBSCL 1499 triệu đồng - Kinh tế trang trại nói chung đạt hiệu kinh tế cao hộ gia đình Thu nhập hiệu trang trại phụ thuộc loại hình quy mô trang trại Đối với trang trại trồng trọt, giá trị thu từ hoạt động NLTS bình ========================================================== 12 quân trang trại năm 2010 1263 triệu đồng Nếu tính bình quân đất trồng trọt, giá trị thu từ NLTS trang trại trồng trọt năm 2010 nước 103,5 triệu đồng Vùng có thu nhập cao là ĐBSH đạt 318,5 triệu đồng; TN đạt 124 triệu đồng; TDMNPB đạt 185 triệu đồng; ĐBSCL đạt 89,7 triệu đồng; ĐNB đạt 102 triệu đồng; BTBDHMT 105 triệu đồng Nếu tính riêng giá trị thu từ trồng trọt, bình quân đất trồng trọt chung nước 100 triệu đồng ĐBSH đạt 260 triệu đồng; TDMNPB đạt 173 triệu đồng; TN đạt 124 triệu đồng Nếu so với hộ hiệu sử dụng đất trồng trọt nuôi trồng thủy sản trang trại cao hẳn thể qua mức thu Chung nước, so với hộ, trang trại trồng trọt cao đến 38,5% giá trị thu từ đất trông trọt; trang trại nuôi trồng thủy sản thu cao 88% thu từ 1ha nuôi trồng thủy sản 2.2.2 Tồn Bên cạnh kết đạt được, đến trang trại nhiều khó khăn Kết điều tra cho thấy gần 17% số trang trại thiếu đất sản xuất; 1/2 trang trại thiếu kiến thức khoa học kỹ thuật; 60% trang trại thiếu vốn, khoảng 30% trang trại thiếu thông tin thị trường tiêu thụ sản phẩm; 15% trang trại thiếu giống; gần 1/3 trang trại thiếu dịch vụ hỗ trợ sản xuất; 1/5 trang trại thiếu lao động; 22,4% trang trại khó tiêu thụ sản phẩm Trang trại vùng ĐBSCL hiệu thấp kinh tế hộ vấn đề cần quan tâm nghiên cứu tìm giải pháp để phát huy lợi vùng Nguyện vọng trang trại 20% muốn cấp giấy quyền sử dụng đất; 31,1% muốn hỗ trợ dịch vụ giống, cây, con; 36,1% muốn hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm; 31,2% muốn hỗ trợ đào tạo kiến thức quản lý; 63,4% muốn hỗ trợ lãi suất ngân hàng 55% cần hỗ trợ khoa học kỹ thuật sản xuất sơ chế sản phẩm 2.1 Một số giải pháp phát triển trang trại Việt Nam ========================================================== 13 - Đẩy mạnh trình công nghiệp hoá đại hoá nông thôn, chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn lên công – nông – dịch vụ - Phát triển mạnh thị trường nông thôn, đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại, cụ thể: + Mở rộng mạng lưới thị trường nông thôn + Đồng hóa thị trường - Thúc đẩy trình liên doanh liên kết hợp quy luật thực tôn trọng tự nguyện chủ hộ chủ trang trại - Hoàn thiện hệ thống sách phát triển kinh tế trang trại sách: đất đai, đầu tư tín dụng, công nghệ chuyển giao công nghệ, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, việc làm thị trường nông sản - Hỗ trợ vốn, dịch vụ giống con, lãi suất ngân hàng, hỗ trợ khoa học kỹ thuật sản xuất sơ chế sản phẩm…cho trang trại - Đào tạo kiến thức quản lý cho chủ trang trại, nâng cao trình độ người lao động trang trại ========================================================== 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO -   Đặng Văn Phan, “Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam”, NXB Giáo dục, 2008 Tổng cục thống kê, “Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2011”, NXB Thống kê, 2012 PTS TS Nguyễn Điền, “Nông nghiệp nước Mỹ công nghiệp hóa, đại hóa”, NXB Thống kê, Hà Nội 5-1998 Nguyễn Điền, Vũ Hạnh, Nguyễn Thu Hằng, “Nông nghiệp giới bước vào kỉ XXI”, NXB Chính trị quốc gia, 1999 TS Phạm Viết Hồng, Bài giảng chuyên đề “Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp”, ĐHSP Huế, 2014 Nguồn tài liệu từ trang web internet: - Trang web liệu Ngân hàng giới http://data.worldbank.org/ - Trang web Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên Hợp Quốc http://www.fao.org/home/en/ - Trang web Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam http://vafs.gov.vn/ - Blog Địa lý: http://obsgeogblog.blogspot.com/2009_11_01_archive.html - Hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php %20lut/View_Detail.aspx?ItemID=26637 ========================================================== 15 ... PHẦN TRANG TRẠI Ở VIỆT NAM -   2.1 Tổng quan trang trại Việt Nam Ở nước ta nay, có nhiều nhận thức quan điểm khác trang trại kinh tế trang trại: * Ban kinh tế Trung ương cho "Trang trại. .. hai loại hình nông trại gia đình sản xuất hàng hóa với qui mô lớn” trang trại sản xuất hàng hóa” gọi trang trại Như vậy, định nghĩa trang trại hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp với “qui... Tình hình phát triển trang trại Việt Nam 2.2.1 Thành tựu Trang trại hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp phổ biến nước ta, đạt nhiều thành tựu đáng kể: - Số lượng trang trại có xu hướng tăng

Ngày đăng: 30/07/2017, 22:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRANG TRẠI

    • 1.1. Khái niệm

    • 1.2. Mục đích

    • 1.3. Phân loại

    • 1.4. Cấu trúc

    • 1.4. Đặc điểm

    • 1.5. Nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành trang trại

      • 1.5.1. Nhân tố ảnh hưởng đến hình thành của trang trại

      • 1.5.1. Liên hệ các trang trại trên thế giới

      • 1.6. Xu hướng phát triển

      • PHẦN 2. TRANG TRẠI Ở VIỆT NAM.

        • 2.1. Tổng quan về trang trại ở Việt Nam

        • 2.2. Tình hình phát triển trang trại ở Việt Nam

          • 2.2.1. Thành tựu

          • 2.2.2. Tồn tại

          • 2.1. Một số giải pháp phát triển trang trại ở Việt Nam

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan