TIỂU LUẬN THÁCH THỨC MÔI TRƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ LIÊN HỆ VIỆT NAM

31 583 0
TIỂU LUẬN THÁCH THỨC MÔI TRƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ LIÊN HỆ VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vấn đề môi trường đã trở thành vấn đề nóng hổi đối với toàn nhân loại. Môi trường đang xuống cấp, có nơi bị phá hủy nghiêm trọng gây nên nguy cơ mất cân bằng sinh thái, cạn kiệt tài nguyên, làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và sự phát triển bền vững của nhân loại. Một trong những nguyên nhân chính là do nhận thức và thái độ của con người đối với môi trường còn hạn chế. Những vấn đề môi trường cấp bách nhất hiện nay sẽ được trình bày ngắn gọn trong tập đề tài này.

Thách thức môi trường hiện nay trên thế giới và liên hệ Việt Nam Lời mở đầu Lời mở đầu       ấn đề môi trường đã trở thành vấn đề nóng hổi đối với toàn nhân ấn đề môi trường đã trở thành vấn đề nóng hổi đối với toàn nhân loại. Môi trường đang xuống cấp, có nơi bị phá hủy nghiêm trọng loại. Môi trường đang xuống cấp, có nơi bị phá hủy nghiêm trọng gây nên nguy cơ mất cân bằng sinh thái, cạn kiệt tài nguyên, làm gây nên nguy cơ mất cân bằng sinh thái, cạn kiệt tài nguyên, làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và sự phát triển bền vững của ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và sự phát triển bền vững của nhân loại. Một trong những nguyên nhân chính là do nhận thức và thái nhân loại. Một trong những nguyên nhân chính là do nhận thức và thái độ của con người đối với môi trường còn hạn chế. độ của con người đối với môi trường còn hạn chế. V V Những năm gần đây, các nhà khoa học trên toàn thế giới đã liên tiếp Những năm gần đây, các nhà khoa học trên toàn thế giới đã liên tiếp đưa ra nhiều nghiên cứu cho thấy lượng khí thải công nghiệp đã đến đưa ra nhiều nghiên cứu cho thấy lượng khí thải công nghiệp đã đến mức báo động, khiến trái đất ấm dần và kéo theo một loạt các hệ lụy về mức báo động, khiến trái đất ấm dần và kéo theo một loạt các hệ lụy về biến đổi khí hậu. Khi nhiệt độ nóng lên, mực nước biển được dự đoán biến đổi khí hậu. Khi nhiệt độ nóng lên, mực nước biển được dự đoán sẽ cao thêm một mét vào năm 2100, nhấn chìm nhiều vùng đồng bằng sẽ cao thêm một mét vào năm 2100, nhấn chìm nhiều vùng đồng bằng châu thổ và các vùng trũng khác, làm hàng triệu người phải di chuyển châu thổ và các vùng trũng khác, làm hàng triệu người phải di chuyển nơi cư trú cũng như ảnh hưởng nghiêm trọng tới nền kinh tế của nhiều nơi cư trú cũng như ảnh hưởng nghiêm trọng tới nền kinh tế của nhiều quốc gia. Bên cạnh đó, mưa lớn thất thường dễ gây lụt lội trầm trọng, quốc gia. Bên cạnh đó, mưa lớn thất thường dễ gây lụt lội trầm trọng, các trận bão hoành hành dữ dội hơn và hạn hán cũng khắc nghiệt hơn. các trận bão hoành hành dữ dội hơn và hạn hán cũng khắc nghiệt hơn. Cũng theo các nghiên cứu này, Việt Nam sẽ là một trong mười quốc gia Cũng theo các nghiên cứu này, Việt Nam sẽ là một trong mười quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của tình trạng biến đổi khí hậu và đồng chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của tình trạng biến đổi khí hậu và đồng bằng sông Cửu Long có thể sẽ bị mất đi diện tích rất đáng kể. Bà bằng sông Cửu Long có thể sẽ bị mất đi diện tích rất đáng kể. Bà Julianne Backer - đại diện của WWF (Quỹ Quốc tế về Bảo vệ Thiên Julianne Backer - đại diện của WWF (Quỹ Quốc tế về Bảo vệ Thiên nhiên) tại Việt Nam cho biết: “Mực nước dâng lên có thể ảnh hưởng nhiên) tại Việt Nam cho biết: “Mực nước dâng lên có thể ảnh hưởng đến 1/4 dân số Việt Nam, đồng thời số ngày có nhiệt độ cao hơn 300C đến 1/4 dân số Việt Nam, đồng thời số ngày có nhiệt độ cao hơn 300C tại vùng đồng bằng sông Cửu Long vào năm 2030 sẽ gần như liên tục tại vùng đồng bằng sông Cửu Long vào năm 2030 sẽ gần như liên tục suốt năm. Môi trường bị xâm hại khiến thảm động thực vật đa dạng nơi suốt năm. Môi trường bị xâm hại khiến thảm động thực vật đa dạng nơi đây không kịp thích nghi nên một vài loài có nguy cơ bị tuyệt chủng”. đây không kịp thích nghi nên một vài loài có nguy cơ bị tuyệt chủng”. Những vấn đề môi trường cấp bách nhất hiện nay sẽ được trình bày Những vấn đề môi trường cấp bách nhất hiện nay sẽ được trình bày ngắn gọn trong tập đề tài này. ngắn gọn trong tập đề tài này. ========================================================== 1 Thách thức môi trường hiện nay trên thế giới và liên hệ Việt Nam   A. Khái quát về môi trường A. Khái quát về môi trường I. Định nghĩa về môi trường “Môi trường (MT) bao gồm các yếu tố tự nhiên và các yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.” (Điều 1, Luật BVMT của Việt Nam, 1993). Đối với con người, MT chứa đựng nội dung rộng hơn, không chỉ là nơi tồn tại, sinh trưởng và phát triển mà còn là “khung cảnh của cuộc sống, của lao động và sự vui chơi giải trí của con người”, là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã hội cần thiết cho sự sinh sống, sản xuất của con người như tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội Theo nghĩa hẹp hơn thì MT sống của con người chỉ bao gồm những nhân tố liên quan đến cuộc sống ngày thường của con người. Môi trường sống của con người thường phân thành các loại sau: -Môi trường tự nhiên: bao gồm các nhân tố thiên nhiên như vật lí, hóa học, sinh học, tồn tại ngoài ý muốn của con người nhưng cũng ít nhiều chịu tác động của con người. Đó là ánh sáng mặt trời, núi, sông, biển, không khí, nước, đất, động thực vật -Môi trường xã hội là tổng thể các mối quan hệ giữa con người với con người. Đó là luật lệ, thể chế, cam kết, quy định ở các cấp khác nhau. Ngoài ra người ta còn phân biệt môi trường nhân tạo, bao gồm tất cả các nhân tố do con người tạo nên hoặc biến đổi thành những tiện nghi trong cuộc sống. II. Các chức năng chính của môi trường 1. Môi trường là không gian sinh sống cho con người và thế giới sinh vật. Trong cuộc sống hàng ngày mỗi người cần một không gian nhất định để thực hiện các hoạt động sống. Không gian này đòi hỏi phải đạt những tiêu chuẩn nhất định.Trung bình mỗi ngày một người cần khoảng 4m 3 không khí sạch để hít thở; 2,5 lít nước để uống Tuy nhiên hiện nay diện tích không gian sống bình quân trên TĐ của con người đang ngày càng bị thu hẹp. ========================================================== 2 Thách thức môi trường hiện nay trên thế giới và liên hệ Việt Nam MT là không gian sống của con người và có thể phân loại chức năng không gian sống của con người thành các dạng cụ thể sau: -Chức năng xây dựng -Chức năng vận tải -Chức năng sản xuất -Chức năng cung cấp năng lượng, thông tin -Chức năng giải trí của con người 2. Môi trường là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất của con người Trong quá trình tồn tại và phát triển con người không ngừng khai thác từ tự nhiên những nguồn tài nguyên thiên nhiên cần thiết phục vụ cho việc sản xuất ra của cải vật chất nhằm đáp ứng nhu cầu của mình. Nhu cầu của con người về các nguồn tài nguyên không ngừng tăng lên về số lượng và chất lượng. Chức năng này của MT còn gọi là nhóm chức năng sản xuất tự nhiên gồm: -Rừng tự nhiên: cung cấp nước, gỗ, dược liệu, bảo tồn ĐDSH, -Các thủy vực: cung cấp nước, nguồn thủy hải sản -Động thực vật: cung cấp lương thực, thực phẩm, các nguồn gen quý hiếm. -Không khí, nhiệt độ, năng lượng mặt trời, gió, nước, -Các loại quặng, dầu mỏ 3. Môi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống và hoạt động sản xuất Con người khi thực hiện các hoạt động sống của mình đã không ngừng đào thải vào môi trường một lượng lớn chất thải. Tại đây với các chức năng: biến đổi lý-hóa học, biến đổi sinh hóa, biến đổi sinh học MT góp phần vào việc phân hủy chất thải của con người. Khả năng tiếp nhận và phân hủy chất thải trong một khu vực nhất định được gọi là khả năng đệm của khu vực đó. Khi lượng chất thải lớn hơn khả năng đệm, hoặc thành phần chất thải có nhiều chất độc, vi sinh vật gặp khó khăn trong quá trình phân hủy thì chất lượng môi trường sẽ giảm và MT có thể bị ô nhiễm. 4. Chức năng lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người Môi trường cung cấp sự ghi chép và lưu trữ lịch sử địa chất, lịch sử tiến hóa của vật chất và sinh vật, sự xuất hiện loài người;các chỉ thị không gian và tạm thời mang tính tín hiệu và báo động sớm các hiểm họa đối với con người và sinh vật trên trái đất; lưu trữ và cung cấp cho con người sự đa dạng các nguồn gen, các loài động thực vật, các hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo, các vẻ đẹp, cảnh quan có giá trị thẩm mĩ để thưởng ngoạn, tôn giáo và văn hóa khác. ========================================================== 3 Thách thức môi trường hiện nay trên thế giới và liên hệ Việt Nam   B. Những thách thức môi trường hiện nay B. Những thách thức môi trường hiện nay trên thế giới trên thế giới Trước thực trạng tình hình môi trường trên thế giới có nhiều thay đổi theo hướng bất lợi, con người đã dần ý thức được tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường. Môi trường trở thành đề tài nóng hổi mà cả nhân loại đều quan tâm. Các bài toán môi trường mà con người phải giải quyết đó là: vấn đề khí hậu toàn cầu biến đổi, sự suy giảm tầng ozone, tài nguyên bị suy thoái, dân số thế giới ngày càng tăng nhanh, đa dạng sinh học bị giảm sút I. Khí hậu toàn cầu biến đổi và tần suất các thiên tai gia tăng: 1. Khí hậu toàn cầu biến đổi: a. Sự gia tăng hàm lượng CO 2 Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến năng lượng bị phản xạ và hấp thụ bởi Trái đất. Chẳng hạn như lượng mây, lượng băng ở các cực và đỉnh núi, quan trọng nhất là khí hiệu ứng nhà kính: CO 2 , N 2 O, NH 4 trong khí quyển. Kể từ cách mạng công nghiệp, do việc sử dụng nguyên liệu hóa thạch ngày càng tăng, nồng độ CO 2 trong khí quyển tăng đáng kể và vẫn có xu hướng tiếp tục tăng lên. Phòng thí nghiệm quốc gia Oak Ridge của Mỹ ước tính, năm 2007, lượng khí thải cacbon của cả thế giới là 8,5 tỷ tấn; trong đó, nước Mỹ thải 1,6 tỷ tấn còn Trung Quốc thải 1,8 tỷ tấn, đứng đầu toàn cầu. Từ những năm 1990 lượng khí CO 2 được thải vào khí quyển tăng xấp xỉ 4 lần so với năm 1950. Các nhà khí tượng Mỹ vừa ghi nhận được nồng độ CO 2 trong bầu khí quyển đã gia tăng tới mức kỷ lục mới. Nồng độ CO 2 cao nhất đo được khoảng 381 ppm (ppm: phần triệu). Kết quả nghiên cứu cho thấy, sự gia tăng nồng độ CO2 trong năm 2005 cũng đạt mức kỷ lục tăng 2,6 ppm so với năm trước. Giáo sư David King, cố vấn khoa học chính phủ Anh nói về kết quả nghiên cứu: "Ngày nay, nồng độ CO2 vượt quá 380 ppm, cao hơn mức mà nó đã tồn tại cả triệu năm qua, cũng có thể là 30 triệu năm. Con người đang làm thay đổi thời tiết". ========================================================== 4 Thách thức môi trường hiện nay trên thế giới và liên hệ Việt Nam Hai thế kỷ sau bình minh của thời đại công nghiệp, hơi nước, khí CO 2 , CH 4 , và NO 2 là những khí nhà kính chính phát thải quá mức vào khí quyển đã làm trái đất nóng lên, mực nước biển dâng cao, đe doạ an toàn sự sống trên trái đất. b. Nhiệt độ Trái Đất tăng lên – biến đổi khí hậu toàn cầu Biến đổi khí hậu là sự biến động trạng thái trung bình của khí quyển toàn cầu hay khu vực theo thời gian từ vài thập kỷ đến hàng triệu năm. Ấm lên toàn cầu là hiện tượng nhiệt độ trung bình của không khí và các đại dương trên Trái Đất tăng lên theo các quan sát trong các thập kỷ gần đây. Trong thế kỉ 20, nhiệt độ trung bình của không khí gần mặt đất đã tăng 0,6 ± 0,2 °C (1,1 ± 0,4 °F). [1] Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu (IPCC) nghiên cứu sự gia tăng nồng độ khí nhà kính sinh ra từ các hoạt động của con người như đốt nhiên liệu hóa thạch và phá rừng làm cho nhiệt độ Trái Đất tăng lên kể từ giữa thế kỷ 20. IPCC cũng nghiên cứu sự biến đổi các hiện tượng tự nhiên như bức xạ mặt trời và núi lửa gây ra phần lớn hiện tượng ấm lên từ giai đoạn tiền công nghiệp đến năm 1950 và có sự ảnh hưởng lạnh đi sau đó.Các kết luận cơ bản đã được chứng thực bởi hơn 45 tổ chức khoa học và viện hàn lâm khoa học, bao gồm tất cả các viện hàn lâm của các nước công nghiệp hàng đầu. Các dự án thiết lập mô hình khí hậu được tóm tắt trong báo cáo gần đây nhất của IPCC chỉ ra rằng nhiệt độ bề mặt Trái Đất sẽ có thể tăng 1,1 đến 6,4 °C (2,0 đến 11,5 °F) trong suốt thế kỷ 21.Các yếu tố không chắc chắn trong tính toán này tăng lên khi khi các mô hình sử dụng nồng độ các khí nhà kính có độ chính xác khác nhau và sử dụng các thông số ước tính khác nhau về lượng phát thải khí nhà kính tương lai. Các yếu tố không chắc chắn khác bao gồm sự ấm dần lên và các biến đổi liên quan sẽ khác nhau giữa các khu vực trên toàn thế giới. Hầu hết các nghiên cứu tập trung trong giai đoạn đến năm 2100. Tuy nhiên, sự ấm dần lên sẽ tiếp tục diễn ra sau năm 2100 cả trong trường hợp ngừng phát thải khí nhà kính, đều này là do nhiệt dung riêng của đại dương lớn và carbon dioxide tồn tại lâu trong khí quyển. Nhiệt độ toàn cầu tăng sẽ làm mực nước biển dâng lên và làm biến đổi lượng giáng thủy, có thể bao gồm cả sự mở rộng của các sa mạc vùng cận nhiệt đới. Hiện tượng ấm lên được dự đoán sẽ diễn ra mạnh nhất ở Bắc Cực. Bằng chứng phổ biến nhất về hiện tượng ấm lên toàn cầu là xu hướng thay đổi trong nhiệt độ trung bình trên toàn cầu gần bề mặt Trái Đất. Sự thay đổi nhiệt độ diễn ra khác nhau ở những khu vực khác nhau trên địa cầu. Từ năm 1979, nhiệt độ trên đất liền tăng nhanh hơn khoảng 2 lần so với sự gia tăng nhiệt độ ở đại dương (0,25 °C/thập kỷ trên đất liền, 0,13 °C/thập kỷ ở đại dương). Nhiệt độ đại dương tăng chậm hơn trên đất liền bởi vì các đại dương có nhiệt dung riêng hiệu dụng lớn hơn và do đại dương mất nhiệt nhiều hơn thông qua sự bốc hơi. Bắc bán cầu ấm nhanh hơn Nam bán cầu bởi vì nó có diện tích đất lớn hơn và vì nó có những khu vực rộng lớn có mùa tuyết và vùng biển có băng che phủ, nơi diễn ra hiện tượng phản hồi ice-albedo. Mặc dù có nhiều khí ========================================================== 5 Thách thức môi trường hiện nay trên thế giới và liên hệ Việt Nam nhà kính được thải vào Bắc bán cầu hơn Nam bán cầu, nhưng nó không góp phần vào sự khác biệt ở mức độ ấm lên ở 2 vùng này vì các khí nhà kính có thể tồn tại đủ lâu để hòa trộn giữa hai bán cầu. Các nhà khoa học cho biết, trong vòng 100 năm trở lại đây, TĐ đã nóng lên khoảng 0.5 0 C và trong thế kỉ này sẽ tăng từ 1.5 – 4.5 0 C so với nhiệt độ ở Thế kỉ XX. Theo dự báo, nếu không có biện pháp hữu hiệu để giảm bớt lượng khí nhà kính, nhiệt độ trái đất sẽ tăng thêm từ 1,8 độ C đến 6,4 độ C vào năm 2100, lượng mưa sẽ tăng thêm 5 - 10%, băng ở hai cực và trên các núi cao sẽ tan chảy nhiều hơn, mực nước biển sẽ dâng lên khoảng 70 - 100 cm và tất nhiên nhiều hiện tượng khí hậu cực đoan theo đó sẽ diễn ra với mức độ khó lường trước được cả về tần số và mức độ. 2. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu Thay đổi khí hậu và sự gia tăng nhanh chóng tầng lớp trung lưu đang đặt một áp lực lớn lên Trái Đất, mang đến những bất lợi cho con người, đó là: a. Mực nước biển dâng lên cao Nhiệt độ tăng làm mực nước biển tăng do băng tan ở các cực và đỉnh núi. Nhiều thành phố ven biển sẽ nằm trong đe dọa của mực nước biển và triều cường. Nếu không có đê biển thì dân cư sẽ phải di dời. Mực nước biển trên toàn thế giới sẽ tăng ít nhất 2m trong thế kỷ XXI và giờ đây nhân loại không có bất kỳ biện pháp nào để đảo ngược hiện tượng này. Các nhà khoa học thế giới cảnh báo, băng đang tan chảy nhanh hơn dự kiến trên toàn cầu từ các biển băng Bắc cực đến Nam cực và các khu vực núi cao ở châu Á, châu Phi và Mỹ Latinh. Sự tan nhanh các lớp băng ở hai cực trái đất, biển băng và sông băng là những dấu hiệu rõ nhất của hiện tượng trái đất ấm lên.Từ năm 1979 đến năm 1996, băng ở Nam cực mất đi trung bình hàng năm 3% và trong thập kỷ sau đó lượng băng ở cực này đã giảm tới 11%. Năm 2007, diện tích băng ở Nam cực đã giảm 27% so với năm 2005 và 38% so với diện tích băng trung bình từ năm 1979 đến năm 2007. Khối băng Larsen B ở phía bắc Nam cực đã bắt đầu tan từ năm 2002. Hàng ngàn mảnh băng tách ra từ khối băng này trôi dạt trên vùng biển Weddell. Đây là hậu quả tất yếu khi mỗi thập kỷ, nhiệt độ nơi đây lại tăng thêm 0,5 o C. Vào năm 2015, Bắc cực hầu như không còn băng trong mùa Hè đe dọa phá hủy hệ sinh thái đa dạng hiện là môi trường sống của gấu trắng Bắc cực, hải cẩu và hải mã… Băng tan ở Bắc cực sẽ giải phóng một lượng khổng lồ khí mêtan gây hiệu ứng nhà kính làm ấm lên nhanh chóng đảo Greendland. ========================================================== 6 Thách thức môi trường hiện nay trên thế giới và liên hệ Việt Nam Các khối băng tại New Zealand đang tan ngày một nhanh, từ Nam cực đến Greenland, đe doạ nghiêm trọng đến môi trường sống và hệ sinh thái nơi đây. Đây là một trong những hậu quả trực tiếp gây ra bởi sự nóng lên của Trái đất, một vấn đề trọng tâm của Hội nghị thượng đỉnh Copenhagen diễn ra từ ngày 7-18/12 tới đây. Cơ quan giám sát các dòng sông băng thế giới cho biết tốc độ tan băng của các dòng sông băng trên toàn cầu từ năm 1996 đến năm 2005 đã tăng gấp đôi. Các sông băng ở Himalaya đã giảm trung bình từ 10-60 mét mỗi năm. Nước biển dâng sẽ gây nên xói mòn bờ biển, ngập lụt vùng ven bờ, làm suy thoái đất ngập nước, nước mặn xâm nhập, giết chết các loài thực vật, động vật nước ngọt. b. Gia tăng tần suất thiên tai (gió, bão, lũ lụt, hạn hán ) Thiên tai không chỉ xuất hiện với tần suất ngày càng gia tăng mà quy mô tác động gây thiệt hại cho con người cũng ngày càng lớn. Từ 1996 đến nay, gần 185.000 người tại khu vực Tây Thái Bình Dương bị thiệt mạng và rất nhiều bệnh viện bị phá hủy do thiên tai, bao gồm: Trận động đất mạnh vào 5-2008 phá hủy và làm hư hại hơn một nửa trong tổng số 6.800 bệnh viện của tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc; bão Fengshen phá hủy và làm hư hại 89 bệnh viện và cơ sở y tế vào 6-2008 tại Philippines Số lượng thảm họa có liên quan đến sự biến đổi thời tiết đã tăng gấp 4 lần trong hơn 20 năm qua và thế giới cần phải chuẩn bị nhiều hơn để đối mặt với chúng trong tương lai. Đó là lời cảnh báo của Tổ chức cứu trợ quốc tế Oxfam do Hãng tin BBC dẫn lại. Theo báo cáo của Oxfam, trung bình có khoảng 500 vụ thiên tai mỗi năm hiện nay so với con số 120 vào những năm 80 của thế kỷ trước. Số trận lũ lụt tăng gấp 6 lần trong cùng thời kỳ. Oxfam cho rằng tình trạng ấm lên toàn cầu chính là nguyên nhân gây nên sự gia tăng đột biến những đợt thiên tai. Dân số tăng đồng nghĩa với việc sẽ có nhiều người bị ảnh hưởng hơn một khi thiên tai xảy ra. Tổ chức trên cũng tỏ ra lo ngại rằng các đợt thiên tai vừa và nhỏ không được cộng đồng thế giới lưu ý dù nó gây ảnh hưởng nặng nề đến một số lượng lớn người và do đó không đủ khả năng đối phó một khi có nhiều thiên tai xảy ra đồng loạt trên diện rộng. Tháng 8/2003, 14.802 người dân Pháp đã chết do nắng nóng, trong khi số người chết ở toàn bộ châu Âu là 52.000 người. Các thập kỷ ghi dấu sự gia tăng nhiệt độ của trái đất. Thống kê của các nhà khoa học cho thấy, thập kỷ 1998 đến 2007 là nóng nhất. Báo cáo của Ban Hội thẩm Liên Chính phủ về Thay đổi Khí hậu (IPCC) kết luận, loài người góp 90% nguyên nhân khiến nhiệt độ trung bình của trái đất tăng cao. Trận động đất mạnh 7,3 độ richter tàn phá Haiti gây thiệt hại lớn về người và của cho nước này ngày 12/1 là diễn biến mới nhất về thiên tai con người phải gánh chịu, trong khi đó, châu Âu vẫn chìm trong bão tuyết, Trung Quốc chịu một đợt hạn hán kỉ lục Theo nhiều nguồn tin, trận động đất mạnh 7,3 độ richter xảy ra lúc 16 giờ 53 phút ========================================================== 7 Thách thức môi trường hiện nay trên thế giới và liên hệ Việt Nam (21 giờ 53 phút GMT) ngày 12/1 tại Haiti đã phá hủy trụ sở của Phái bộ gìn giữ hòa bình LHQ và san bằng dinh Tổng thống Haiti cùng nhiều tòa nhà chính quyền khác ở thủ đô Port Prince. Ngày 13/1, Thượng nghị sĩ Haiti Youri Latortue nói với AP rằng số người thiệt mạng do động đất có thể lên tới 500.000, trong khi Thủ tướng Haiti Jean- Max Bellerive nói trên kênh truyền hình CNN rằng con số thiệt mạng có thể trên 100.000 người. Giới chức Trung Quốc thông báo hơn 50 triệu người dân nước này đang hứng chịu tác động nặng nề của đợt hạn hán tồi tệ nhất trong vòng một thế kỷ. Kể từ mùa thu năm 2009 vùng tây nam Trung Quốc - trong đó có tỉnh Vân Nam, tỉnh Tứ Xuyên, tỉnh Quý Châu, khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây và thành phố Trùng Khánh - chỉ nhận được một nửa lượng mưa hàng năm. Các nguồn chứa nước rơi vào tình trạng cạn kiệt. TĐ nóng lên chủ yếu do hoạt động của con người mà cụ thể là: -Do sử dụng ngày càng nhiều năng lượng than đá, dầu mỏ và phát triển công nghiệp dẫn tới lượng CO 2 và SO 2 trong khí quyển tăng. -Khai thác triệt để dẫn đến làm cạn kiệt các nguồn tài nguyên, đặc biệt là tài nguyên rừng, đất rừng, nước – là bộ máy khổng lồ giúp cho việc điều hòa khí hậu Trái Đất. -Nhiều hệ sinh thái bị mất cân bằng nghiêm trọng ở nhiều khu vực trên thế giới."Chúng ta đang đối mặt với khủng hoảng biến mất các loài," bà Jane Smart, Giám đốc Nhóm Bảo tồn Đa dạng Sinh thái thuộc Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên (IUCN) nói, "Sự mất mát của hệ sinh thái tự nhiên đa dạng và đẹp này cho thấy tất cả sự sống trên hành tinh là mối nguy nghiêm trọng cho loài người bây giờ và trong tương lai." Mức độ biến mất của các loài lên đến mức mà giới sinh vật học nói rằng chúng ta đang ở trong thời gian của thời đại tuyệt chủng lần thứ sáu của trái đất, mà năm lần trước là do các biến cố tự nhiên như là quệt vào đuôi sao chổi. Sự giảm sút ÐDSH, nhất là giảm sút diện tích rừng, đã thúc đẩy sự gia tăng BÐKH toàn cầu nhưng, ngược lại, sự nóng lên toàn cầu cũng đã ảnh hưởng lớn đến sự tồn tại và phát triển của các loài sinh vật và ÐDSH. Gấu trúc đã trở thành biểu tượng của sự thay đổi khí hậu mà Trái Đất phải đối mặt, hiện trên thế giới chỉ còn khoảng 1.600 chú gấu panda “dễ thương”. Đây là hậu quả của sự xâm lược tới môi trường sống của chúng do loài người thực hiện. Năm 2008, 16.928 loài có nguy cơ tuyệt chủng đã được liệt vào sách Đỏ của Ủy ban Bảo tồn Thế giới, tăng 11.046 loài so với năm 2000. Khoa học gần đây đưa ra dẫn chứng các loài đang rơi vào tình trạng tuyệt chủng nhanh gấp 1000 lần do hoạt động của con người trong đó 35 đến 40 loài đang biến mất mỗi ngày không bao giờ thấy lại. ========================================================== 8 Thách thức môi trường hiện nay trên thế giới và liên hệ Việt Nam II. Sự suy giảm tầng Ozon: 1. Vai trò của tầng Ozon và sự suy giảm tầng ozon: Ôzôn trong bầu khí quyển được tạo thành khi các tia cực tím chạm phải các phân tử ôxy (O 2 ), chứa hai nguyên tử ôxy, tạo thành hai nguyên tử ôxy đơn, được gọi là ôxy nguyên tử. Ôxy nguyên tử kết hợp cùng với một phân tử ôxy tạo thành ôzôn (O 3 ). Phân tử ôzôn có hoạt tính cao, khi bị tia cực tím chạm phải, lại tách ra thành phân tử ôxy và một ôxy nguyên tử, một quá trình liên tục gọi là chu kỳ ôxy-ôzôn. Trước khi bắt đầu xu hướng suy giảm ôzôn, lượng ôzôn trong tầng bình lưu được giử ổn định nhờ vào cân bằng giữa tạo thành và phân hủy các phân tử ôzôn nhờ vào tia cực tím. Ôzôn là lớp bảo vệ phía trên chủ yếu thuộc tầng bình lưu, cách mặt đất 25 km, đóng vai trò như một bộ lọc ánh mặt trời ngăn cản phần lớn các tia cực tím có hại không cho xuyên qua bầu khí quyển Trái đất. Lớp ôzôn càng bị mỏng đi thì con người càng đối mặt nguy cơ ung thư da, và sinh vật biển trên Trái đất càng bị đe dọa. Bức xạ cực tím có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người và các loài sinh vật trên Trái Đất. Bức xạ cực tím có nhiều tác động, hầu hết mang tính chất phá hủy đối với con người, động vật và thực vật cũng như các loại vật liệu khác, khi tầng ozon tiếp tục bị suy thoái, các tác động này càng trở nên tồi tệ. Ví dụ, mức cạn kiệt tầng ozon là 10% thì mức bức xạ tia cực tím ở các bước sóng gây phá hủy tăng 20%. Sự suy giảm tầng ôzôn là hiện tượng giảm lượng ôzôn trong tầng bình lưu. Từ năm 1979 cho đến năm 1990 lượng ôzôn trong tầng bình lưu đã suy giảm vào khoảng 5%. Vì lớp ôzôn ngăn cản phần lớn các tia cực tím có hại không cho xuyên qua bầu khí quyển Trái đất, sự suy giảm ôzôn đang được quan sát thấy và các dự đoán suy giảm trong tương lai đã trở thành một mối quan tâm toàn cầu, dẫn đến việc công nhận Nghị định thư Montreal hạn chế và cuối cùng chấm dứt hoàn toàn việc sử dụng và sản xuất các hợp chất cácbon của clo và flo (CFC - chlorofluorocacbons) cũng như các chất hóa học gây suy giảm tầng ôzôn khác như tetraclorit cácbon, các hợp chất của brôm (halon) và methylchloroform. Sự suy giảm ôzôn thay đổi tùy theo vùng địa lý và tùy theo mùa. Lỗ thủng ôzôn dùng để chỉ sự suy giảm ôzôn nhất thời hằng năm ở hai cực Trái đất, những nơi mà ôzôn bị suy giảm vào mùa Xuân (cho đến 70% ở 25 triệu km2 của Nam Cực và cho đến 30% ở Bắc Cực) và được tái tạo trở lại vào mùa hè. Nồng độ clo tăng cao trong tầng bình lưu, xuất phát khi các khí CFC và các khí khác do loài người sản xuất ra bị phân hủy, chính là nguyên nhân gây ra sự suy giảm này. ========================================================== 9 Thách thức môi trường hiện nay trên thế giới và liên hệ Việt Nam Trong các thảo luận chính trị công khai "suy giảm tầng ôzôn" đồng nghĩa với lý thuyết cho rằng xu hướng suy giảm ôzôn toàn cầu, được gây ra vì thải các khí CFC, sẽ tạo điều kiện cho các bức xạ cực tím đến mặt đất nhiều hơn. Cường độ gia tăng của các bức xạ cực tím đang được nghi ngờ chính là nguyên nhân gây ra nhiều hậu quả trong sinh học, thí dụ như gia tăng các khối u ác tính, tiêu hủy các sinh vật phù du trong tầng có ánh sáng của biển. Giảm sút cho đến 70% cột ôzôn được quan sát thấy vào mùa xuân ở nam bán cầu trên Nam Cực được nhắc đến lần đầu tiên vào năm 1985 vẫn đang tiếp tục. Trong thập kỷ 1990 tổng lượng cột ôzôn vào tháng chín và tháng mười vẫn tiếp tục ít hơn các trị trước lỗ thủng ôzôn 40-50%. Ở Bắc Cực, giảm sút nhiều nhất là vào mùa đông và xuân, lượng giảm dao động từ năm này sang năm khác nhiều hơn ở Nam Cực: khi tầng bình lưu lạnh hơn giảm sút tăng lên đến 30%. Lỗ thủng ôzôn Nam Cực là phần của tầng bình lưu Nam Cực mà mức độ ôzôn hiện tại đã giảm xuống chỉ còn 33% so với các trị trước năm 1975. Lỗ thủng ôzôn xuất hiện vào mùa xuân ở Nam Cực, từ tháng 9 cho đến đầu tháng 12, khi gió tây mạnh bắt đầu thổi tuần hoàn trên lục địa và tạo thành bầu chứa khí quyển. Trong các "gió xoáy địa cực" này, hơn 50% ôzôn vùng phía dưới của tầng bình lưu bị phân hủy trong mùa xuân. Theo kết quả nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học cơ quan Hàng không Vũ trụ NASA cho biết lỗ thủng tầng ôzôn tại Nam Cực đã mở rộng tới 17,6 triệu km2 - mức lớn nhất từ trước tới nay. Đồng thời, các nhà khoa học cũng cảnh báo lỗ thủng tầng ôzôn ở 2 cực của trái đất vẫn đang tiếp tục mở rộng nhưng ở Nam Cực mở rộng hơn Bắc Cực .Kể từ năm 1980, các nhà khoa học NASA gần như không tìm thấy hàm lượng ôzôn trong các mẫu không khí ở Nam Cực. Trong khi đó, hàm lượng ôzôn suy giảm tại Bắc Cực chỉ xuất hiện rải rác và chưa vượt ngưỡng bình thường tại Nam Cực .Các nhà khoa học NASA đã theo dõi sự mở rộng lỗ thủng tầng ôzôn ở Nam Cực cách đây 20 năm cho đến tháng 11/2006 vừa qua lỗ thủng tầng ôzôn đã mở rộng ở mức kỷ lục 17,6 triệu km2 - lớn nhất từ trước tới nay. Sau năm 1980, sự suy giảm tầng ôzôn tại một số độ cao ở Nam Cực vượt quá 90% và lên tới 99% trong suốt các mùa đông. Ánh sáng mặt trời ở các vùng địa cực dao động nhiều hơn ở các nơi khác và trong ba tháng mùa Đông hầu như là tối tăm không có bức xạ mặt trời. Nhiệt độ không khí ở vào khoảng -80°C hay lạnh hơn gần như trong suốt mùa Đông đã tạo nên các đám mây ở tầng bình lưu trên địa cực. Các phần tử của những đám mây này bao gồm axít nitric hay nước đóng băng tạo nên bề mặt cho các phản ứng hóa học gia tăng tốc độ phân hủy các phân tử ôzôn. ========================================================== 10 [...]... tố môi trường Theo WHO, hiện nay châu Phi là nơi có nhiều bệnh liên quan tới môi trường nhất trên thế giới, kế đến là một số khu vực ở Đông Nam Á ========================================================== 17 Thách thức môi trường hiện nay trên thế giới và liên hệ Việt Nam V Sự gia tăng dân số Sự gia tăng dấn số hiện nay ở một số nước đi đôi với đói nghèo, suy thoái môi trường và tình hình kinh... tích cực với môi trường, vì môi trường và vì sự sống của chính mình ========================================================== 14 Thách thức môi trường hiện nay trên thế giới và liên hệ Việt Nam IV Ô nhiễm môi trường đang xảy ra ở quy mô rộng Ngày nay, nhu cầu phát triển kinh tế nhanh với mục tiêu lợi nhuận cao, con người đã lờ đi các tác động ảnh hưởng đến các nhân tố tự nhiên và môi trường một... thiện với môi trường của mỗi người cũng góp phần đưa nhân loại đi lên một tương lai tươi sáng hơn ========================================================== 29 Thách thức môi trường hiện nay trên thế giới và liên hệ Việt Nam MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU A Khái quát về môi trường 2 Định nghĩa về môi trường 2 Các chức năng chính của môi trường .2 B Những thách thức môi trường... bằng giữa dân số và khả năng của môi trường ========================================================== 18 Thách thức môi trường hiện nay trên thế giới và liên hệ Việt Nam VI Sự suy giảm tính đa dạng sinh học trên Trái Đất: Các loài động thực vật qua quá trình tiến hóa hàng trăm triệu năm đã và đang góp phần quan trọng trong việc duy trì sự cân bằng môi trường sống trên Trái Đất, ổn định khí hậu,... ========================================================== 26 Thách thức môi trường hiện nay trên thế giới và liên hệ Việt Nam vào cuối những năm 1960, chỉ có khoảng 0,48% diện tích đất canh tác sử dụng thuốc bảo vệ thực vật thì nay là 100%, với trên 1.000 loại thuốc Lượng chất thải nông nghiệp lên tới 8.600 tấn /năm Ðây là lý do tại sao hiện nay tại rất nhiều cánh đồng được "phủ" một lớp trắng xóa toàn nylon,... không hợp lý, thiếu bền vững Ðể hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường cần nâng cao ý thức người dân và cộng đồng ========================================================== 27 Thách thức môi trường hiện nay trên thế giới và liên hệ Việt Nam 8 Ô nhiễm môi trường Sự gia tăng dân số kéo theo quá trình đô thị hóa là nguyên nhân chính khiến môi trường bị ô nhiễm Tại Việt Nam, quá trình đô thị hoá cũng... -Báo tuyết, hổ, voi -Bồ câu, chim gáy, cú -Nhiều động vật trên cạn và dưới nước -Chim đại bàng, hải sản quý -Ốc hươu vàng, trinh nữ, côn trùng đưa các loài vào làm thức ăn cho chim ========================================================== 20 Thách thức môi trường hiện nay trên thế giới và liên hệ Việt Nam C Vấn đề môi trường ở Việt Nam Vấn đề môi trường không chỉ là vấn đề chung của toàn thế giới... ========================================================== 19 Thách thức môi trường hiện nay trên thế giới và liên hệ Việt Nam Những nước này có tỷ lệ phá rừng cao nhất thế giới do chuyển đổi hàng loạt rừng thành các đồn điền cây dầu cọ rộng lớn để đáp ứng thị trường dầu diesel sinh học đang tăng nhanh và sinh lợi, theo một nghiên cứu của Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc vào Tháng 10/2009 Hệ thống kinh tế hiện...Thách thức môi trường hiện nay trên thế giới và liên hệ Việt Nam 2 Nguyên nhân và hậu quả của việc suy giảm tầng ozon: * Nguyên nhân: Như đã giải thích ở phần trên, nguyên nhân chính của giảm sút ôzôn ở Nam Cực và các nơi khác là sự hiện diện của các khí gốc có chứa clo (trước nhất là các CFC và các hợp chất clo với các bon liên quan) bị phân giải khi có tia cực tím... Thách thức môi trường hiện nay trên thế giới và liên hệ Việt Nam Các nhà khoa học, các nhà quản lý đưa ra báo động về tình trạng suy thoái tài nguyên nước, cả về chất và lượng, trên các lưu vực sông ở Việt Nam không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của dân mà còn có thể làm "phá sản" mục tiêu phát triển nền kinh tế bền vững của Việt Nam Kết quả kiểm tra, thanh tra từ Tổng cục Môi trường cho . ========================================================== 3 Thách thức môi trường hiện nay trên thế giới và liên hệ Việt Nam   B. Những thách thức môi trường hiện nay B. Những thách thức môi trường hiện nay trên thế giới trên thế giới Trước thực. này. ========================================================== 1 Thách thức môi trường hiện nay trên thế giới và liên hệ Việt Nam   A. Khái quát về môi trường A. Khái quát về môi trường I. Định nghĩa về môi trường “Môi trường (MT) bao gồm các yếu tố tự. hiện nay diện tích không gian sống bình quân trên TĐ của con người đang ngày càng bị thu hẹp. ========================================================== 2 Thách thức môi trường hiện nay trên

Ngày đăng: 27/11/2014, 13:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Từ 1996 đến nay, gần 185.000 người tại khu vực Tây Thái Bình Dương bị thiệt mạng và rất nhiều bệnh viện  bị phá hủy do thiên tai, bao gồm: Trận động đất mạnh vào 5-2008 phá hủy và làm hư hại hơn một nửa trong tổng số 6.800 bệnh viện của tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc; bão Fengshen phá hủy và làm hư hại 89 bệnh viện và cơ sở y tế vào 6-2008 tại Philippines...

  • Số lượng thảm họa có liên quan đến sự biến đổi thời tiết đã tăng gấp 4 lần trong hơn 20 năm qua và thế giới cần phải chuẩn bị nhiều hơn để đối mặt với chúng trong tương lai. Đó là lời cảnh báo của Tổ chức cứu trợ quốc tế Oxfam do Hãng tin BBC dẫn lại. Theo báo cáo của Oxfam, trung bình có khoảng 500 vụ thiên tai mỗi năm hiện nay so với con số 120 vào những năm 80 của thế kỷ trước. Số trận lũ lụt tăng gấp 6 lần trong cùng thời kỳ. Oxfam cho rằng tình trạng ấm lên toàn cầu chính là nguyên nhân gây nên sự gia tăng đột biến những đợt thiên tai. Dân số tăng đồng nghĩa với việc sẽ có nhiều người bị ảnh hưởng hơn một khi thiên tai xảy ra. Tổ chức trên cũng tỏ ra lo ngại rằng các đợt thiên tai vừa và nhỏ không được cộng đồng thế giới lưu ý dù nó gây ảnh hưởng nặng nề đến một số lượng lớn người và do đó không đủ khả năng đối phó một khi có nhiều thiên tai xảy ra đồng loạt trên diện rộng. Tháng 8/2003, 14.802 người dân Pháp đã chết do nắng nóng, trong khi số người chết ở toàn bộ châu Âu là 52.000 người. Các thập kỷ ghi dấu sự gia tăng nhiệt độ của trái đất. Thống kê của các nhà khoa học cho thấy, thập kỷ 1998 đến 2007 là nóng nhất. Báo cáo của Ban Hội thẩm Liên Chính phủ về Thay đổi Khí hậu (IPCC) kết luận, loài người góp 90% nguyên nhân khiến nhiệt độ trung bình của trái đất tăng cao.

  • Trận động đất mạnh 7,3 độ richter tàn phá Haiti gây thiệt hại lớn về người và của cho nước này ngày 12/1 là diễn biến mới nhất về thiên tai con người phải gánh chịu, trong khi đó, châu Âu vẫn chìm trong bão tuyết, Trung Quốc chịu một đợt hạn hán kỉ lục... Theo nhiều nguồn tin, trận động đất mạnh 7,3 độ richter xảy ra lúc 16 giờ 53 phút (21 giờ 53 phút GMT) ngày 12/1 tại Haiti đã phá hủy trụ sở của Phái bộ gìn giữ hòa bình LHQ và san bằng dinh Tổng thống Haiti cùng nhiều tòa nhà chính quyền khác ở thủ đô Port Prince. Ngày 13/1, Thượng nghị sĩ Haiti Youri Latortue nói với AP rằng số người thiệt mạng do động đất có thể lên tới 500.000, trong khi Thủ tướng Haiti Jean-Max Bellerive nói trên kênh truyền hình CNN rằng con số thiệt mạng có thể trên 100.000 người. Giới chức Trung Quốc thông báo hơn 50 triệu người dân nước này đang hứng chịu tác động nặng nề của đợt hạn hán tồi tệ nhất trong vòng một thế kỷ. Kể từ mùa thu năm 2009 vùng tây nam Trung Quốc - trong đó có tỉnh Vân Nam, tỉnh Tứ Xuyên, tỉnh Quý Châu, khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây và thành phố Trùng Khánh - chỉ nhận được một nửa lượng mưa hàng năm. Các nguồn chứa nước rơi vào tình trạng cạn kiệt.

    • * Hậu quả của giảm sút ôzôn

      • -Gia tăng tia cực tím vì lỗ thủng ôzôn

      • -Các tác động sinh học do tăng cường tia cực tím

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan