Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
319,5 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Tăng trưởng kinh tế vấn đề cốt lõi lý luận phát triển kinh tế Đó mục tiêu hàng đầu nước giới, thước đo chủ yếu tiến giai đoạn quốc gia Tuy nhiên, phát triển với tốc độ nhanh chóng khoa học cơng nghệ, kinh tế nước phát triển mạnh mẽ mơi trường bị tàn phá nặng nề Rất nhiều quốc gia giới đạt thành tựu to lớn kinh tế từ việc đẩy mạnh khai thác, đánh bắt, lợi ích trước mắt mà bỏ qua hậu lâu dài Tiêu biểu ta khơng thể khơng nhắc tới Trung Quốc Ơ nhiễm nguồn nước nghiêm trọng tình trạng thiếu nước làm đất đai suy thối Suy thối mơi trường có nguy làm suy yếu đà tăng trưởng Trung Quốc lấy toàn kiên nhẫn người dân Ô nhiễm khiến vị quốc tế Trung Quốc bị tổn hại nghiêm trọng bất chấp kinh tế lớn thứ giới Trước bối cảnh đó, nhà lãnh đạo Bắc Kinh dường tâm để tạo thay đổi môi trường, điều họ chấp nhận hy sinh nhiều năm qua nhằm đổi lại tăng trưởng kinh tế Ngày Bắc Kinh – thủ đô Trung Quốc trở thành điểm sáng nhờ cải thiện chất lượng khơng khí, nhiên họ phải trả cho thành tựu lại không rẻ Đồng thời vấn đề môi trường Việt Nam mức báo động, năm 2019, Hà Nội liên tiếp chiếm kỉ lục buồn “ơ nhiễm khơng khí hành tinh” Vấn đề rung lên hồi chuông cảnh báo đến người dân Việt Nam Vì chúng em định chọn đề tài: “Trung Quốc – Đánh đổi môi trường lấy tăng trưởng kinh tế liên hệ Việt Nam” nhằm làm rõ mối quan hệ kinh tế môi trường, rút học kinh nghiệm cho Việt Nam qua vấn đề ô nhiễm nghiêm trọng Trung Quốc Để thực đề tài, số phương pháp nghiên cứu chúng em sử dụng kết hợp, là: phương pháp thu thập số liệu, tài liệu, phương pháp phân tích, so sánh tổng hợp… PHẦN I: TRUNG QUỐC – ĐÁNH ĐỔI MÔI TRƢỜNG LẤY TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ Nền kinh tế Trung Quốc phát triển vƣợt bậc 1.1 Tổng quan kinh tế Trung Quốc từ năm 1978 đến - Nền kinh tế Trung Quốc năm gần đánh bại đối thủ Nhật Bản, Đức, Anh, Pháp… để vươn lên trở thành kinh tế lớn thứ hai giới đứng sau Mĩ Hiện chạy đua trở nên căng thẳng Trung Quốc xem quốc gia có tốc độ tăng trưởng nhanh ổn định năm gần Với lợi nhiều mặt, Trung Quốc tận dụng hội để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống cho nhân dân (Nguồn: World Bank Data, 2018) - GDP Trung Quốc năm 2019 14.360 nghìn tỷ USD Trong năm gần đây, GDP bình quân đầu người Trung Quốc tăng lên nhanh chóng nhờ tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định mức cao.Trung Quốc dân vươn lên thành người khổng lồ khiến người an hem bên bán cầu phải rè chừng - Từ trước năm 1978 kinh tế Trung Quốc theo chế độ kế hoạch hóa tập trung Liên Xơ Do có nhiều bấp cập sách hiệu đem lại khơng cao nên quyền Bắc Kinh chuyển đổi sang kinh tế theo định hướng thị trường Những cải cách mở cửa tân tiến nhanh chóng góp lần làm cho kinh tế Trung Quốc thay đổi rõ rệt Hàng triệu người khỏi cảnh đói nghèo, người dân chia đất để canh tác, đưa tỷ lệ nghèo từ 53% dân số năm 1981 xuống 8% vào năm 2001 Mở rộng quan hệ ngoại giao, thu hút nguồn vốn đầu tư nước hàng loạt sách cải cách nước, thúc đẩy doanh nghiệp nhỏ vực dậy kinh tế cách đáng kinh ngạc Mơ hình kinh tế đem lại cho Trung Quốc thành công vang dội đem lại tốc độ tăng trưởng mức 10% năm vòng 30 năm qua đưa hàng trăm triệu người Trung Quốc khỏi cảnh đói nghèo - Vậy Đảng cầm quyền Trung Quốc có biện pháp để gây dựng kinh tế phát triển mạnh mẽ nay? 1.2 Chính sách ưu tiên phát triển công nghiệp nặng để phát triển kinh tế - Cơ cấu kinh tế Trung Quốc: (Nguồn: VCCI Việt Nam- Ban Quan hệ Quốc tế) - Thời Đặng Tiểu Bình, Trung Quốc có lợi dân số đơng, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú với sách mở cửa Điều giúp Trung Quốc hội tụ đủ điều kiện để phát triển nghành công nghiệp nặng Theo đó, Trung Quốc chọn ngành cơng nghiệp nặng làm mũi nhọn cho phát triển kinh tế từ ngày Theo số liệu vừa Cục thống kê Quốc gia Trung Quốc (NBS) công bố, thời gian từ 1978 đến 2007, tốc độ tăng trưởng trung bình GDP Trung Quốc 9,8%, thu nhập bình quân đầu người từ 190 USD lên 2.360 USD, kim ngạch nhập từ 10,9 tỷ USD lên 956 tỷ USD, kim ngạch xuất từ 9,8 tỷ USD lên 1.220 tỷ USD, dự trữ ngoại tệ từ 167 triệu USD lên 1.500 tỷ USD - Các ngành chính: sắt thép, than đá, máy móc, vũ khí, dầu mỏ, xi măng hóa chất,… Nhờ tận dụng nguồn tài nguyên phong phú mà Trung Quốc có kim ngạch xuất cao giai đoạn Ngành thép vốn kỳ tích kinh tế Trung Quốc 1/4 kỷ qua với sức tăng trưởng hàng năm 7% - Việc khai thác thiên nhiên để đánh đổi kinh tế Trung Quốc vấn đề mà phủ Trung Quốc phải đối mặt Tuy khơng thể phủ nhận mà sách mang lại cho kinh tế Trung quốc.Với lợi sẵn có Trung Quốc hồn tồn dựa vào làm đà phát triển Về đất đai Trung Quốc có vùng lãnh thổ rộng lớn (9.571.300 km²) , tài nguyên họ có nguồn tài nguyên lòng đất phong phú chủng loại giàu có số lượng: 171 loại phát ghi nhận có 158 loại có trữ lượng Đó chưa kể đến vùng biển rộng lớn đảo lớn nhỏ khác trải dài rộng khắp Với đường bờ biển 14.500 km họ có nhiều tiềm phát triển kinh tế biển Hiện loại tài nguyên cung cấp 92% lượng sơ cấp Trung Quốc, 80% nguyên liệu thô công nghiệp 70% sản phẩm nông nghiệp họ từ nguồn khoáng sản mà - GDP theo ngành Trung Quốc năm 2015: Nông nghiệp Cơng nghiệp Dịch vụ 8.9% 48.4% 42.5% - Có thể thấy ngành cơng nghiệp giữ vai trị chủ đạo kinh tế Điều chứng tỏ ngành công nghiệp khai thác Trung Quốc đóng góp nhiều cho kinh tế - Chính quyền Trung Quốc ưu tiên phát triển ngành công nghiệp cách đưa người vùng quê lên thành phố , khu đô thị, khu công nghiệp để làm việc Dùng đất nông nghiệp để nhường chỗ cho nhà máy công suất lớn, tạo khu công nghiệp khổng lồ Hiện hồn tồn đánh giá Trung Quốc “công xưởng giới” (Nguồn: BGD&ĐT, Sách giáo khoa Địa lý 11, trang 95) - Than loại nguyên liệu tự nhiên mà Trung Quốc giàu có Khai thác than đá sử dụng tận dụng triệt để Ưu điểm than đá khai thác sử dụng đơn giản chi phí thấp nên ưu chuộng Thống kê cho thấy than đá cung cấp đến 80% lượng cho toàn đất nước tỷ dân này, chiếm khoảng 48% giới (wto) Việc Trung Quốc khai thác nguồn tài nguyên giới để phục vụ cho công đại hóa, cịn thực chưa thật sâu rộng mạnh mẽ Giai đoạn Giang Trạch Dân nắm quyền lãnh đạo đất nước (1989 - 2002), ông Giang tập trung đẩy mạnh đàm phán để gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO), chiến lược khai thác nguồn tài nguyên giới đề cao chưa mạnh mẽ Phải giai đoạn ông Hồ Cẩm Đào lãnh đạo đất nước, Trung Quốc thực đẩy mạnh chiến lược “đi ngoài” (2002 - 2012) Trung Quốc xây dựng chiến lược khai thác mạnh mẽ nguồn tài nguyên giới để phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa phát triển đất nước Đặc biệt đến giai đoạn Chủ tịch Tập Cận Bình lãnh đạo đất nước (2012 nay), xác định rõ ràng đường lối “chấn hưng Trung Hoa”, với “Giấc mộng Trung Quốc”, chấm dứt thời kỳ “giấu chờ thời”, chủ động vươn lên trở thành người lãnh đạo giới, với sáng kiến nhằm xây dựng trật tự giới mới: G2 (cùng Mỹ lãnh đạo giới), thực kế hoạch “2 trăm năm”, kỷ niệm trăm năm đầu (1922-2022), thành lập ĐCSTQ, Trung Quốc trở thành nước giàu có (tiểu khang), kỷ niệm trăm năm sau (1949 - 2049) thành lập nước, Trung Quốc trở thành siêu cường, vượt nước Mỹ Cùng với đường lối chung đó, Trung Quốc xây dựng hàng loạt chiến lược táo bạo quân đội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại, kinh tế, xã hội…Trong có chiến lược biển, chiến lược khai thác nguồn tài nguyên giới v.v… Hiện nay, Trung Quốc đứng đầu giới nhập quặng sắt, mangan, chì chromium, với thị phần từ 32% đến 56% từ năm 2004 Với 19% nhập đồng giới năm 2004 (24% tính đồng vụn phế liệu), Trung Quốc đứng sau Nhật Bản Sự phát triển ạt kỹ nghệ xây dựng, đồ gỗ, giấy v.v chiếm 1/4 nhập gỗ giới, đưa Trung Quốc lên vị trí đứng thứ Thực trạng môi trƣờng Trung Quốc công cơng nghiệp hố, đại hố nhanh chóng 2.1 Hậu việc đánh đổi môi trường lấy tăng trưởng kinh tế - Bằng tất nỗ lực, Trung Quốc trở thành siêu cường giới với tốc độ tăng trưởng GDP trung bình 10% năm suốt thập kỉ Tuy nhiên, để đạt thành tựu đó, quốc gia phải gánh chịu hậu nặng nề đánh đổi môi trường lấy tăng trưởng kinh tế Cụ thể, công đại hố nhanh chóng giúp hàng trăm triệu người khỏi đói nghèo tạo tầng lớp trung lưu bùng nổ phí tổn mơi trường mà Trung Quốc phải trả lớn chưa có Khủng hoảng mơi trường có ảnh hưởng nghiêm trọng đến xã hội kinh tế quốc gia - Vượt qua Hoa Kỳ, Trung Quốc đứng đầu danh sách quốc gia có lượng khí nhà kính lớn giới năm 2007 Tính đến 2014, lượng khí thải quốc gia chiếm đến 27% tổng lượng toàn cầu Đặc biệt, mức tiêu thụ lượng nước tiếp tục tăng mạnh, than chiếm tỉ lệ đáng kể Đỉnh điểm khủng hoảng môi trường Trung Quốc rơi vào tháng 01/2013, mà thủ đô Bắc Kinh hứng chịu đợt khói mù dai dẳng Đây cho thảm họa nồng độ hạt có khơng khí cao gấp 40 lần so với mức tiêu chuẩn an toàn mà WHO đưa - Trước tính chất nghiêm trọng tình hình, vào cuối năm 2015, cảnh báo đỏ ô nhiễm mơi trường phủ ban hành kéo theo nhiều hệ lụy: nhiều trường học đóng cửa, lưu lượng giao thông bị hạn chế, hoạt động xây dựng bị đình chỉ, hoạt động sản xuất nhà máy buộc phải tạm dừng - Về kinh tế: + Theo ước tính khác nhau, chuyên gia nhận định tàn phá môi trường mối đe dọa lớn với tăng trưởng kinh tế Trung Quốc Giá trị cho tổn thất môi trường ước tính lên đến từ 3-10% GDP- số khổng lồ Chi phí ước tính mà quan bảo vệ môi trường Trung Quốc đưa 227 tỷ USD, tương đương với 2,5% GDP nước vào năm 2010 Tuy nhiên, số chưa phải tất cả, chi phí để cải tạo môi trường công bố vô nhỏ giọt + Theo báo cáo Greenpeace East Asia, 367 thị Trung Quốc, có đến 80% bị cho vào danh sách ô nhiễm Đồng thời, vào tháng 12/2015, nước Ngân hàng Phát triển châu Á phê duyệt khoản trị giá 300 triệu USD Theo đó, khoản vay khổng lồ dùng vào hoạt động giúp giải tình trạng khói mù kéo dài Bắc Kinh + Khơng vậy, tình trạng cạn kiệt nhiễm nguồn nước Trung Quốc mức báo động Là quốc gia đông dân giới lượng nước Trung Quốc chiếm vỏn vẹn 7% Chính việc lạm dụng nước dẫn đến ô nhiễm, tạo thiếu hụt nghiêm trọng Thực tế, đất nước này, 70% nguồn nước cung cấp cho nông nghiệp, 20% liên quan đến ngành sản xuất than Từ số đó, thấy nguồn nước cho sinh hoạt dần trở nên khan Cụ thể, 2/3 tổng sổ 660 thành phố nước phải đối diện với nguy thiếu nước Một điểm đặc biệt cơng nghiệp hóa Trung Quốc khu công nghiệp thường mọc dọc theo nguồn nước chúng gây ô nhiễm nghiêm trọng Một nguyên nhân vấn đề xả thải trực tiếp Nguồn cấp nước ngầm 60% thành phố lớn nước bị đánh mức tệ tệ, 25% sơng ngịi Trung Quốc đánh giá “không phù hợp với sống người” Thiếu nước trầm trọng với canh tác nông nghiệp cẩu thả biến đổi khí hậu dẫn đến tình trạng hoang mạc hóa nghiêm trọng Cụ thể 1,05 triệu dặm vuông đất rộng nước trải qua sa mạc hóa, ảnh hưởng đến 400 triệu cư dân Từ đó, Trung Quốc phải đối mặt với giảm sút sản lượng công nghiệp, sản xuất thực phẩm đồ uống cho tỷ dân Nhìn chung, nhiễm nguồn nước nghiêm trọng thiếu hụt nguồn cung nước làm đất đai trở nên suy thoái Điều dẫn đến nguy gây cú tụt dốc đà tăng trưởng ổn định Trung Quốc Khơng vậy, làm lòng tin lấy kiên nhẫn người Chính nhiễm khiến vị quốc gia lung lay dù nắm giữ vị số toàn cầu + Như vậy, khủng hoảng môi trường đã, ảnh hưởng đến tương lai kinh tế lớn thứ hai giới Triển vọng vị quốc tế Trung Quốc bị đe doa quốc gia tiếp tục theo đuổi nguồn tài nguyên khai thác Không vậy, đường gây nên hệ lụy cho đối tác kinh tế Trung Quốc , đặc biệt quốc gia phát triển Các nước phải đối mặt với gánh nặng môi trường đáng cảnh báo làm ăn với Trung Quốc - Về xã hội + Trung Quốc xác định nguồn phát thải khí carbon lớn giới, đó, Bắc Kinh ln góp mặt top đầu thành phố nhiễm Chất lượng khơng khí khơng thể vượt qua tiêu chuẩn an toàn quốc tế, chí nguy hại tới sức khỏe người Một minh chứng cụ thể vấn đề ô nhiễm gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người việc tuổi thọ dân cư khu vực bắc sông Hồi thấp đến 5,5 năm so với phía nam Nguyên nhân xác định ô nhiễm không khí Con số đánh lên hồi chng cảnh báo theo thống kê Liên Hợp Quốc, vào năm 2013, bình quân tuổi thọ người Trung Quốc 75,3 năm + Đi với tổn thất kinh tế nhiều vấn đề xã hội cấp bách, cộm số sức khỏe cộng đồng Dữ liệu y tế làm rõ tính chất đặc biệt nghiêm trọng ô nhiễm môi trường gây khoảng 1,2 triệu ca tử vong sớm năm quốc gia + Từ năm 1980, nghiên cứu dịch tễ học triển khai phía nam Trung Quốc Kết cho thấy chất lượng khơng khí khơng đảm bảo thành phố lớn gây biến chứng lớn cho sức khỏe cộng đồng, bao gồm bệnh nguy hiểm hô hấp, tim mạch máu não Đồng thời, bệnh cấp mãn tính gia tăng Khơng có nhiễm khơng khí, nguồn nước chất lượng kém, khơng an tồn chiếm tỉ lệ 11% số nguy gây ung thư hệ tiêu hóa + Khơng Trung Quốc phải gánh chịu hậu từ ô nhiễm Mới đây, nghiên cứu thực khí thải ngành cơng nghiệp Trung Quốc cịn lan tới tận miền tây Hoa Kỳ Bên cạnh đó, Hàn Quốc Nhật Bản bày tỏ quan ngại tình trạng mưa axit khói bụi làm ảnh hưởng tới sống người dân nước Như vậy, ô nhiễm Trung Quốc không vấn đề mang tính quốc gia mà cịn mối nguy khu vực hay rộng giới Nó không đem đến thiệt hại kinh tế, người nước mà gây nên căng thẳng quan hệ với nước liên quan + Như vậy, việc đánh đổi môi trường lấy tăng trưởng kinh tế giáng địn mạnh khơng vào kinh tế mà có tác động vơ xấu đến đời sống xã hội Trung Quốc Những số khổng lồ thiệt hại khiến giới chức cầm quyền phải nhanh chóng đưa giải pháp ngăn chặn khủng hoảng môi trường Như đề cập trên, chưa có thống kê thức mức giá cụ thể cho quốc gia sau nhiều thập kỉ đánh đổi môi trường lấy tăng trưởng kinh tế chắn số liệu mức thiệt hại tiếp tục gia tăng không giải kịp thời triệt để 2.2 Những nỗ lực Trung Quốc việc cải thiện xóa bỏ khủng hoảng nhiễm môi trường - Trước tổn thất khổng lồ ô nhiễm môi trường gây ra, Trung Quốc thực thi biện pháp nghiêm khắc theo đuổi sang kiến đầy tham vọng nhằm cải thiện tình hình Cụ thể, phủ u cầu 15,000 nhà máy (có nhiều doanh nghiệp nhà nước lớn) phải bắt buộc công khai số liệu lượng khí thải nước thải theo thời gian Họ cam kết chi đến 275 tỷ USD giai đoạn 2014-2019 để lọc khơng khí 333 tỷ USD cho tình trạng nhiễm nguồn nước - Thực tế, phủ Trung Quốc cơng kiểm sốt nhiễm bảo vệ mơi trường ba chiến khó khan nước Kế hoạch năm lần thứ 13 (2016-2020) bao gồm mục tiêu quan trọng cho số quan trọng môi trường, từ vấn đề tiêu thụ lượng, khí thải carbon đến chất lượng khơng khí phủ xanh đất trống, đất hoang mạc hóa Ngồi việc đầu tư vào bảo tồn hệ sinh thái công nghệ xanh, Trung Quốc dẫn đầu giới sản xuất nguồn lượng tái tạo - Những cam kết việc giảm thải carbon tăng mức sử dụng nguồn lượng sạch, lượng tái tạo công bố Minh chứng cho nỗ lực thay đổi thủ Bắc Kinh Chất lượng khơng khí cải thiện đáng kể, khơng cịn thành phố ô nhiễm giới Điều thể rõ tâm kinh tế lớn thứ giới 1.4 Công nghiệp - Sản xuất công nghiệp tăng cao , đặc biệt ngành khai khống có số sản xuất năm 2018 tăng cao so với năm trước, đóng góp chủ yếu vào tăng trưởng chung tồn ngành cơng nghiệp Theo số liệu Tổng cục Thống kê, công nghiệp chế biến, chế tạo giữ vai trò chủ chốt dẫn dắt mức tăng trưởng chung ngành cơng nghiệp tồn kinh tế với mức tăng 11,29%, ngành sản xuất phân phối điện tăng 9,14%, ngành khai khoáng tăng 1,29% Trong đó: + Khai thác quặng kim loại tăng 28,6% + Sản xuất than cốc, dầu mỏ tinh chế tăng 21% + Sản xuất giấy sản phẩm từ giấy tăng 11,6% + Khai thác than cứng than non tăng 11,5% - Số liệu thống kê cho thấy, năm 2019 năm xuất nước ta đạt số ấn tượng với 263,45 tỷ USD, xuất siêu gần 10 tỷ USD Nhóm hàng cơng nghiệp nặng khống sản xuất ước tính đạt 133 tỷ USD, nhóm hàng công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp ước tính đạt 101 tỷ USD Thực trạng nhiễm môi trƣờng Đi với phát triển kinh tế đồng nghĩa với việc môi trường tự nhiên ngày bị tác động tàn phá nặng nề Thật vậy, đa số ngành kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ với mơi trường Hay nói cách khác, mơi trường đóng vai trị chủ yếu hoạt động sản xuất, kinh doanh Nhưng ngày với công nghệ ngày phát triển người tác động vào tự nhiên ngày nhiều dẫn tới môi trường ngày ô nhiễm tất phương diện: ô nhiễm nguồn nước, nhiễm khơng khí, khói bụi, nhiễm đất, nhiễm tiếng ồn… 2.1 Ơ nhiễm mơi trường nước - Theo Unicef tình trạng nhiễm nguồn nước xảy hầu hết nơi giới đặc biệt nước phát triển miền Nam Sahara, Đông Nam Á Mĩ LaTinh Kể từ 2016 tổ chức môi trường quốc tế báo động tình trạng nhiễm mơi trường nước ở: Trung Quốc, Indonexia, Philipines, Thái Lan Việt Nam top quốc gia có lượng rác thải đổ biển nhiều giới Theo ước tính chun gia có đến 90% lượng nước thải Việt Nam thải trực tiếp ngồi mơi trường mà khơng xử lý Hơn nữa, số lượng phận Trang 18 không nhỏ người dân ý thức chưa cao xả rác thải trực tiếp xuống sơng, hồ, ao, biển…điều khơng gây ô nhiễm nguồn nước trầm trọng mà ảnh hưởng tới cảnh quan, sức khỏe người dân - Ngoài ngun nhân gây nhiễm nguồn nước chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp phải kể đến trình đốt cháy nhiên liệu nhà máy, phương tiện giao thơng Q trình đốt xăng tạo lượng khói bụi đáng kể khơng khí, chưa kể đến làm nhiễm khơng khí mà đám khói bụi lơ lửng trong, tích tụ, có mưa khí độc có khơng khí theo nước mưa chảy xuống nguồn nước, gây ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng nước Đặc biệt khí như: , ,… sinh trình đốt nhiên liệu nguyên nhân trực tiếp gây trận mưa axit Phải kể thêm phân bón hóa học, thuốc trừ sâu đóng góp vào việc gây nhiễm môi trường tiếp xúc với nguồn nước ảnh hưởng tiêu cực tới mơi trường nước lồi sinh vật nước - Năm 2018, nước có tới 25% số khu công nghiệp 95% số cụm cơng nghiệp chưa có hệ thống xử lý chất thải tập trung quy định Tình trạng xả thải khơng qua xử lý gây ta hậu nghiệm trọng cho môi trường, 300 sở gây ô nhiễm nghiêm trọng chưa xử lí triệt để, nước thải sinh hoạt khu thị, dân cư xử lí trước thải môi trường đạt 11% Tỷ lệ chất rắn chưa thu gom đô thị từ 15 – 16%, khu vực ngoại thànhlà 40%, nơng thơn 45 – 60% Số rác thải cịn lại thải trực tiếp xuống ao, hồ, sông, suối… - Có thể kể tới số kiện tiêu biểu gây ô nhiễm nguồn nước trầm trọng như: + Công ty Vedan ô nhiễm sông Thị Vải Sự cố xảy 10 năm hậu để lại cịn dư âm đến tận Công ty Vedan bắt đầu hoạt động năm 1993 sản xuất bột ngọt, axit, xút, phân bón, thức ăn chăn nuôi…trên địa phận tỉnh Đồng Nai Sông Thị Vải có chiều dài 76km, khả tự làm bổ sung nguồn nước nhỏ nên chất gây nhiễm có xu hướng tích trữ đáy Sông Thị Vải bị ô nhiễm trầm trọng nguyên nhân chủ yếu nước thải công nghiệp công ty Vedan với 5159 nước thải/ngày, khoảng 44.800 dịch thải sau lên men/tháng Trong suốt 76km chiều dài sông, có tới 40km nhiễm trầm trọng, 15km sơng chết Bộ Trang 19 Tài nguyên Môi trường dự báo, khơng có biện pháp khắc phục, nỗ lực cải tạo đến năm 2050 sông Thị Vải trở thành sông chết Sông Thị Vải số nhiều sơng với mức nhiễm báo động, kể tới số sông ô nhiễm như: sông Tơ Lịch, sơng Nhuệ, sơng Đà… + Ngồi cần phải nhắc tới cố môi trường biển nghiêm trọng Formosa gây tỉnh miền Trung trải dài từ Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế.Sự cố làm hàng nghìn cá chết, để lại nhiều hậu nghiêm trọng, gây tổn hại cho kinh tế 2.2 Ơ nhiễm khơng khí - Ngày nay, chất lượng khơng khí Việt Nam nói chung hai thành phố lớn nước ta nói chung suy giảm cách trầm trọng Theo WHO, nhiễm khơng khí gây chết sớm cho khoảng 4,2 triệu người giới vào năm 2016 Trong nước nghèo đơng dân Đơng Nam Á Tây Thái Bình Dương chiếm 91% Theo báo cáo thường niên The Enviromental Performace Index (EPI) Mỹ, Việt Nam đứng top 10 nước nhiễm Châu Á, có thời điểm Hà Nội vượt qua Bắc Kinh mức độ ô nhiễm không khí Ở hai thành phố lớn nước ta Hà Nội TP Hồ Chí Minh nồng độ bụi khơng khí vượt mức cho phép từ – lần theo khuyến nghị WHO Ở Việt Nam, khoảng 600.000 người chết năm liên quan đến bệnh hô hấp, ô nhiễm khơng khí - Ngun nhân gây nhiễm khơng khí lượng khí thải từ hoạt động sản xuất cơng nghiệp, sinh hoạt, lượng khí thải từ hoạt động đốt nhiên liệu, khí thải phương tiện giao thông Mật độ giao thông dày đặc, hàng loạt xe máy, ô tô cũ không đảm bảo chất lượng hàng ngày thải khói mơi trường Hà Nội có triệu xe máy, 750.000 ô tô với lượng khí thải lên tới hàng triệu , trăm nghìn , Ơ nhiễm khơng khí khí thải ô tô, xe máy chiếm đến 60% ô nhiễm không khí thị - Cùng với phát triển xã hội, khu công nghiệp, nhà máy phát triển nahnh số lượng Chất thải không xử lí quy trình nguồn gây nhiễm khơng khí trầm trọng Trang 20 - Ngành khai thác than: có nguồn phát sinh từ việc vận chuyển, phân loại sinh bụi than Ngành khai thác dầu khí nguồn phát thải chất nhiễm việc đốt bỏ khí đồng hành cố rị rỉ khí đốt - Ngành cơng nghiệp hóa chất: sản xuất hóa chất xút – clo thải bỏ tự vào khơng khí gây nhiễm mơi trường - Cơng nghiệp luyện kim: thải nhiều khí độc như: , , , … - Các loại lò đốt, công nghiệp vật liệu xây dựng - Thảm họa nghiêm trọng gần vụ cháy cơng ty bóng đèn phích nước Rạng Đơng Hà Nội Sự cố khơng thải nhiều khí độc hại mơi trường khơng khí mà cịn gây nhiễm nguồn nước, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe người dân mà gần 480.000 bóng đèn huỳnh quang bị cháy chưa thủy ngân lỏng Ảnh hƣởng ô nhiễm môi trƣờng - Các vấn đề ô nhiễm môi trường gây ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống ngừoi dân, gây nhiều thiệt hại cho kinh tế Ô nhiễm mơi trường tác nhân gây biến đổi khí hậu - Hàng năm, nước ta hứng chịu 10 bão lớn, nhỏ bên cạnh thảm họa, thiên tai như: lũ quét, sạt lở đất, mưa đá, lốc xoáy…Việt Nam Quốc gia chịu nhiều hiểm họa thiện tai khu vực Châu Á – Thái Bình Dương gây nhiều thiệt hại người của, ước tính năm nước ta thiệt hại lên tới 40 nghìn tỷ đồng số người thiệt hại thiên tai đứng thứ 22 giới Khoảng 60% tổng diện tích đất đai, 71% dân số phải chịu nguy bão lũ lụt Với nạn chặt rừng bữa bãi khiến tượng sạt lở diễn phổ biến vào mùa mưa - Ơ nhiễm mơi trường dẫn tới hệ nghiêm trọng biến đổi khí hậu Với nơng độ q cao, nhiễm khơng khí lượng nước dần trở nên đi, mơi trường sinh thái biến đổi gây đa dạng sinh học nồng độ khí cao khiến nhiệt độ trung bình trái đất tăng đáng kể Những đợt nắng nóng kéo dài, nhiệt độ tăng cao kỉ lục biểu cụ thể cho nóng lên trái đất Biến đổi khí hậu cịn khiến băng tan, mực nước biển dâng cao xóa sổ vùng trũng, thấp - Biến đổi khí hậu nguyên nhân tình trạng hạn mặn, hạn hán đồng Sông Cửu Long thời gian gần gây ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống hoạt động sản xuất Trang 21 người dân nơi Hạn mặn lịch sử diễn năm , chưa xâm nhập mặn lại vào sâu đất liền năm nay, hàng chục nghìn hecta lúa đồng Sơng Cửu Long cháy khơ, hàng trăm nghìn hộ dân thiếu nước sinh hoạt So với hạn mặn lịch sử năm 2015 - 2016 năm hạn mặn đến sớm vào sâu đất liền Với ranh mặn 4g/l, cửa sông Cửu Long vào sâu từ 45 – 55km cịn sơng Vàm Cỏ 95 - 100km Quyết định giải pháp phủ 4.1 Quyết định phủ - Những năm gần đây, tình trạng nhiễm mơi trường vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường diễn phức tạp với nhiều cố nghiêm trọng gây nhiều bất ổn xã hội Nhiều điểm nóng mơi trường xảy khắp tỉnh thành đất nước, đặc biệt điểm trung tâm Hà Nội, TP Hồ Chí Minh nhiều nơi chạm mức nhiễm mơi trường cấp độ toàn cầu - Trong giai đoạn chuyển đất nước, từ nước nơng nghiệp bước sang chế độ Cơng nghiệp hố- Hiện đại hố đất nước, việc tăng trưởng kinh tế với mọc lên hàng nghìn nhà máy, xí nghiệp, với kiểm sốt khơng chặt chẽ đến từ phía quyền địa phương việc xử lý chất thải môi trường, đây, sau thời gian tích tụ trình phát triển, tình trạng nhiễm bùng phát vượt mức báo động Nghiêm trọng ô nhiễm không khí, nhiễm nước, nhiễm đất xảy đô thị, khu công nghiệp, làng nghề diễn diện rộng không vài điểm Những điểm nóng trật tự xã hội xuất từ nhiều vụ khiếu kiện đông người môi trường - Nhìn vào học từ Trung Quốc, phủ Việt Nam rõ lúc thời điểm định, định phải thay đổi tư phát triển Tại phiên khai mạc kỳ họp lần thứ Đại hội đồng Quỹ mơi trường tồn cầu (GEF6) diễn vào ngày 27.6.2018 TP.Đà Nẵng, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định “VIỆT NAM KHÔNG ĐÁNH ĐỔI MÔI TRƯỜNG ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ” Đây thơng điệp mạnh mẽ Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc gửi tới Hội nghị Thượng đỉnh G7 mở rộng liên quan tới định hướng chiến lược phát triển kinh tế biển đôi với bảo vệ môi trường hệ sinh thái biển Bên cạnh đó, Việt Trang 22 Nam khuyến khích lượng sạch, lượng tái tạo, tăng trưởng xanh phát triển bền vững - Đến nay, có việc cấp thiết cần thực theo định này: + Thứ nhất, cần nhận diện cụ thể thách thức mơi trường nhân loại nay, từ đề sách ưu tiên nhằm giải cách tổng thể, hiệu thách thức • Về thách thức: Môi trường chịu nhiều áp lực từ phát triển kinh tế - xã hội • Theo báo cáo Bộ Tài nguyên Môi trường, môi trường nước chịu nhiều áp lực lớn từ phát triển kinh tế-xã hội Vẫn số lượng lớn sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, tình trạng vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường diễn biến phức tạp Đến nay, nước có 44/439 sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng chưa hồn thành biện pháp xử lý nhiễm triệt để; 268/435 sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết định số 1788/QĐ-TTg triển khai xử lý nhiễm triệt để, có 136 sở chậm tiến độ Tỉ lệ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ xả nước thải, khí thải không đạt quy chuẩn cho phép môi trường năm 2011 45,9% năm 2015 24,5% • Hàng năm có 2.000 dự án thuộc đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường Trên nước có 283 khu cơng nghiệp với 550.000m3 nước thải ngày/đêm; 615 cụm cơng nghiệp khoảng 5% có hệ thống xử lý nước thải tập trung; 500.000 sở sản xuất có nhiều loại hình sản xuất nhiễm mơi trường, cơng nghệ sản xuất lạc hậu • Cả nước có 5.000 doanh nghiệp khai thác khống sản, vật liệu xây dựng; 4.500 làng nghề; 13.500 sở y tế hàng ngày phát sinh 47 chất thải nguy hại 125.000m3 nước thải y tế; có 787 thị với triệu m3 nước thải ngày/đêm hầu hết chưa xử lý; lưu hành 43 triệu xe máy triệu ô tơ • Hàng năm, nước sử dụng 100.000 hóa chất bảo vệ thực vật; phát sinh 23 triệu rác thải sinh hoạt, triệu chất thải rắn công nghiệp, 630.000 Trang 23 chất thải nguy hại; có 458 bãi chơn lấp rác thải, có 337 bãi chơn lấp khơng hợp vệ sinh… • Các doanh nghiệp đầu tư nước chiếm khoảng 70% kim ngạch xuất 59% kim ngạch nhập Việt Nam Xét mặt tăng trưởng, 70% tốc độ tăng trưởng nước ta đóng góp doanh nghiệp FDI Tuy nhiên, FDI có chiều hướng dịch chuyển dòng vốn vào ngành tiêu tốn lượng tài nguyên, nhân lực, không thân thiện với môi trường luyện kim, sửa chữa tàu biển, dệt may, da giày, khai thác tận thu khống sản khơng gắn với chế biến sâu, sản xuất bột giấy, sản xuất hóa chất, chế biến nơng sản thực phẩm…; chưa đạt mục tiêu thu hút công nghệ cao, công nghệ nguồn chuyển giao công nghệ…Một số dự án FDI vi phạm pháp luật gây ô nhiễm môi trường cơng ty Vedan, Miwon, Formosa, khói bụi nhiễm nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 2, Công ty Lee&Men xảy cố môi trường lớn, tác động diện rộng + Các sách ưu tiên giải thách thức: Khẩn trương xây dựng Quy hoạch bảo vệ mơi trường quốc gia • Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Trần Hồng Hà cho rằng, bảo vệ mơi trường cần lấy phương châm phịng ngừa chính, cần tăng cường biện pháp kỹ thuật để giám sát, kiểm soát chặt chẽ hoạt động xả thải doanh nghiệp, kết hợp với tra, kiểm tra phát xử lý kịp thời vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường • Chính vậy, thời gian tới, nhiều đề án, kế hoạch cụ thể khẩn trương xây dựng Trong quan trọng Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia để làm thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư vùng phù hợp yêu cầu bảo vệ môi trường, định hướng ưu tiên lĩnh vực, công nghệ đầu tư phù hợp với quy hoạch môi trường Đồng thời xây dựng ban hành quy chế ứng phó cố mơi trường, có quy định chế đạo, điều hành, phối hợp bộ, ngành, Trung ương địa phương bảo đảm nguyên tắc Trung ương đạo thống nhất, địa phương xây dựng lực tự ứng phó theo phương châm chỗ xây dựng phịng chống thiên tai Trang 24 • Hệ thống tiêu chí đánh giá, sàng lọc, lựa chọn ưu tiên dự án công nghệ cao, công nghệ thân thiện với môi trường, bảo đảm theo định hướng tăng trưởng xanh, phát triển bền vững ban hành Tập trung rà sốt tồn việc thẩm định, phê duyệt, chấp thuận điều chỉnh đánh giá tác động môi trường, cấp phép xả thải vào nguồn nước dự án lớn, dự án xả thải mơi trường có nguy cao gây ô nhiễm môi trường để kịp thời điều chỉnh tăng cường giải pháp bảo đảm việc tuân thủ quy định bảo vệ mơi trường • Tiếp tục đầu tư xây dựng mạng lưới quan trắc tài ngun mơi trường phạm vi nước, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án xây dựng sở liệu quốc gia quan trắc môi trường để xây dựng thông tin môi trường, tạo sở phân vùng môi trường, xác định sức chịu tải môi trường nâng cao công tác hoạch định sách, đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường phù hợp với dự án đầu tư • Xây dựng Đề án tăng cường lực quan trắc chất lượng mơi trường để chủ động ứng phó với cố, tổng điều tra nguồn thải, nguồn gây ô nhiễm phạm vi nước Xây dựng chế chia sẻ thông tin, số liệu quan trắc, đánh giá chất lượng môi trường làm sở phục vụ công tác thẩm định, xét duyệt dự án đầu tư + Thứ hai, cần đánh giá hiệu chế hỗ trợ hợp tác nay, từ có cải tiến mang tính đột phá, đặc biệt khâu huy động phân bổ nguồn lực để hỗ trợ quốc gia thành viên, quốc gia phải đối mặt với thách thức to lớn suy thoái, nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu tồn cầu gây • Bộ trưởng Bộ Tài ngun Mơi trường Trần Hồng Hà cho biết, pháp luật bảo vệ môi trường chưa đồng bộ, chặt chẽ, thiếu nhiều quy định chi tiết, cụ thể Cơ chế, sách bảo vệ mơi trường chậm đổi mới, chưa theo kịp với thay đổi nhanh thực tế, tính chất phức tạp vấn đề mơi trường Bên cạnh đó, cịn thiếu chế, tiêu chí môi trường để sàng lọc hiệu loại hình sản xuất, cơng nghệ sản xuất, dự án đầu tư vào khu vực nhạy cảm môi trường Thiếu chế thúc đẩy khu vực kinh tế Trang 25 xanh, đầu tư vào loại hình sản xuất thân thiện với mơi trường • Đặc biệt, lực quan trắc, cảnh báo, phát sớm dấu hiệu bất thường môi trường, cố môi trường nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu, thiếu quy chế ứng phó cố, lực ứng phó cố cịn nhiều bất cập, thiếu thiết bị, phương tiện để kiểm soát hiệu nguồn thải, hoạt động xả thải doanh nghiệp + Cuối cùng, cần đề xuất dự án tổng hợp mang tính tồn cầu, liên vùng, liên lĩnh vực nhằm giải nguyên nhân sâu xa ô nhiễm…Đặc biệt Sáng kiến “Cơ chế hợp tác toàn cầu giảm chất thải nhựa” Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đưa hội nghị G7 - Kết luận: Sự phát triển nhanh kinh tế Việt Nam 20 năm qua, bên cạnh thành tựu to lớn, tạo vấn đề cấp bách mơi trường Vì vậy, cần có giải pháp thiết thực để bảo vệ môi trường mà giúp kinh tế nước nhà tăng trưởng 4.2 Giải pháp để tăng trưởng kinh tế Việt Nam nhằm giảm thiểu tối đa việc phải đánh đổi môi trường - Hiện nay, Việt Nam tăng trưởng kinh tế theo hướng phát triển bền vững, không đánh đổi môi trường Muốn phát triển bền vững cần có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hoà mặt phát triển, bao gồm: + Phát triển kinh tế (quan trọng tăng trưởng kinh tế) + Phát triển xã hội (quan trọng thực tiến bộ, công xã hội; xố đói giảm nghèo giải việc làm) + Bảo vệ môi trường (quan trọng xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi cải thiện chất lượng mơi trường; phịng chống cháy chặt phá rừng; khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm tài ngun thiên nhiên) - Trong đó, tiêu chí để đánh giá phát triển bền vững tăng trưởng kinh tế ổn định; Thực tốt tiến công xã hội; Khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ nâng cao chất lượng môi trường sống Như vậy, bảo vệ môi trường ba yếu tố cấu thành phát triển bền vững Vấn đề đặt quốc gia xem nhẹ, coi trọng bảo vệ môi trường, hay phát triển kinh tế, phát triển Trang 26 xã hội, mà trọng q trình hoạch định sách, đặt quy định pháp luật, quốc gia phải bảo đảm hài hòa việc phát triển bền vững ba yếu tố Đây tốn khó không nước phát triển mà nước phát triển phát triển - Ở Việt Nam, quan điểm phát triển bền vững khẳng định đường lối, sách Đảng (Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25/6/1998 Bộ Chính trị tăng cường cơng tác bảo vệ mơi trường thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước; Nghị số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị bảo vệ mơi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước) văn pháp luật Nhà nước (Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam; Chương trình nghị 21 Việt Nam) ban hành kèm theo Quyết định số 153/2004/QĐTTg ngày 17/8/2004 Thủ tướng Chính phủ; Chiến lược bảo vệ mơi trường quốc gia đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 phê duyệt Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 2/12/2003 Thủ tướng Chính phủ) Khái niệm phát triển bền vững quy định khoản 4, Điều 3, Luật bảo vệ mơi trường năm 2014 Theo đó, phát triển bền vững hiểu “là phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội bảo vệ môi trường” - Như vậy, để đạt mục tiêu phát triển bền vững cần giải hàng loạt vấn đề thuộc ba lĩnh vực kinh tế, xã hội môi trường + Thứ nhất, bền vững kinh tế Mỗi kinh tế coi bền vững cần đạt u cầu sau: • Có tăng trưởng GDP GDP đầu người đạt mức cao Nước phát triển có thu nhập cao phải giữ nhịp độ tăng trưởng, nước nghèo có thu nhập thấp phải tăng trưởng mức độ cao Các nước phát triển điều kiện cần tăng trưởng GDP vào khoảng 5%/năm xem có biểu PTBV kinh tế • Trường hợp có tăng trưởng GDP cao mức GDP bình quân đầu người thấp coi chưa đạt yêu cầu phát triển bền vững Trang 27 • Cơ cấu GDP vấn đề cần xem xét Chỉ tỷ trọng công nghiệp dịch vụ GDP cao nông nghiệp tăng trưởng đạt bền vững • Tăng trưởng kinh tế phải tăng trưởng có hiệu cao, không chấp nhận tăng trưởng giá + Thứ hai, bền vững xã hội Tính bền vững phát triển xã hội quốc gia đánh giá tiêu chí, hệ số bình đẳng thu nhập, tiêu giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội, hưởng thụ văn hóa Ngồi ra, bền vững xã hội bảo đảm đời sống xã hội hài hịa; có bình đẳng giai tầng xã hội, bình đẳng giới; mức độ chênh lệch giàu nghèo không cao có xu hướng gần lại; chênh lệch đời sống vùng miền không lớn + Thứ ba, bền vững mơi trường Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển nơng nghiệp, du lịch; q trình thị hóa, xây dựng nơng thơn mới, tác động đến môi trường gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, điều kiện tự nhiên Bền vững môi trường sử dụng yếu tố tự nhiên đó, chất lượng mơi trường sống người phải bảo đảm Đó bảo đảm khơng khí, nước, đất, khơng gian địa lý, cảnh quan Chất lượng yếu tố cần coi trọng thường xuyên đánh giá kiểm định theo tiêu chuẩn quốc gia quốc tế Hiện nay, số biện pháp giúp bền vững môi trường áp dụng, là: • Kinh tế Xanh: Khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên; bảo tồn phát triển đa dạng sinh học; chủ động ứng phó biến đổi khí hậu; tổng hợp giải pháp phục vụ xã hội nhằm tìm hướng đắn, phù hợp công phát triển kinh tế xã hội theo hướng bền vững kỷ nguyên công nghiệp hóa hội nhập tồn cầu Các doanh nghiệp cần định hướng phát triển phù hợp với Chiến lược dài hạn Việt Nam việc lựa chọn xây dựng mơ hình kinh tế xanh Đây xem xu hướng phát triển bền vững đất nước Vậy làm cách để doanh nghiệp hộ sản xuất vững bước theo đường kinh tế xanh? Đó là: Chính quyền địa phương sớm rà sốt, công bố, ổn định tiểu vùng nông nghiệp để ngân hàng sớm thực giải ngân cho hộ sản xuất; nhà nước cần có giải pháp đồng để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư liên kết với nơng dân; đẩy Trang 28 mạnh hoạt động bảo hiểm trồng, vật ni, tài sản hình thành vốn vay, rủi ro thiên tai; khuyến khích hiệp hội nghề nghiệp thực nghiêm túc thỏa thuận, hạn chế cạnh tranh khơng lành mạnh, kìm giá, ép giá… Theo chuyên gia đến từ Hội bảo vệ thiên nhiên mơi trường Việt Nam, kinh tế xanh cịn định hướng thúc đẩy kinh tế phát triển thêm mơ hình tiêu thụ sản xuất bền vững, nhằm đảm bảo nguồn vốn tự nhiên tiếp tục cung cấp nguồn lực dịch vụ sinh thái mà đời sống phụ thuộc vào, cho hệ mai sau Phát triển kinh tế xanh ngày cơng nhận mơ hình phù hợp làm tảng để đạt mục tiêu phát triển bền vững • Năng lượng lượng tái tạo giúp Việt Nam tăng trưởng bền vững: Có nhiều giải pháp khả quan để Việt Nam giải toán lượng, giảm phát thải carbon ô nhiễm không khí, đồng thời đạt lợi ích kinh tế cao từ khoản đầu tư vào lĩnh vực điện lượng + Có thể thấy rõ ràng rằng, Việt Nam cần nhanh chóng đáp ứng nhu cầu điện với nguồn cung điện sạch, bền vững có chi phí hợp lý Năng lượng tái tạo cách nhanh để Việt Nam bổ sung nguồn cung điện Năng lượng tái tạo không gây ô nhiễm cục làm hiệu mặt chi phí so với sử dụng nhiên liệu hóa thạch + Chính phủ Việt Nam cơng bố lượng tái tạo phần cấu lượng nước, với kế hoạch bổ sung 18 GW điện mặt trời điện gió từ đến năm 2030 Đây khởi đầu tốt Biểu giá hỗ trợ cho điện sản xuất từ nguồn lượng tái tạo áp dụng 18 tháng qua mang đến tổng công suất lắp đặt GW điện mặt trời điện gió tính đến tháng 6/2019 Nguồn điện bổ sung bao gồm nhà máy điện mặt trời tư nhân nối lưới Việt Nam Công ty cổ phần Điện Gia Lai phát triển với khoản đầu tư từ Tổ chức Tài quốc tế (IFC) - tổ chức phát triển lớn giới tập trung vào hỗ trợ giải pháp khu vực tư nhân thị trường + Tuy nhiên, Việt Nam cần nâng cao hiệu kinh tế dự án lượng tái tạo Chỉ với việc áp dụng tiêu chuẩn chung đơn giản, đông đảo đối tác quốc tế công nhận Trang 29 vào hợp đồng mua bán điện từ nguồn lượng tái tạo, Việt Nam thu hút đầu tư nhiều vào dự án điện từ lượng tái tạo với chi phí thấp - chí thấp chi phí dự án nhiệt điện than Và quan trọng là, điều giúp không làm gia tăng nợ công Việt Nam - Bên cạnh đó, nhà nước cịn đưa công cụ kinh tế sử dụng nhằm tác động tới chi phí lợi ích hoạt động tổ chức kinh tế để tạo tác động tới hành vi ứng xử nhà sản xuất có lợi cho môi trường Các công cụ kinh tế quản lý mơi trường gồm: + Thuế phí mơi trường + Giấy phép chất thải mua bán hay "cota ô nhiễm" + Ký quỹ môi trường + Trợ cấp môi trường + Nhãn sinh thái - Việc sử dụng công cụ kinh tế nước cho thấy số tác động tích cực hành vi môi trường thuế điều chỉnh cách tự giác, chi phí xã hội cho cơng tác bảo vệ mơi trường có hiệu hơn, khuyến khích việc nghiên cứu triển khai kỹ thuật cơng nghệ có lợi cho bảo vệ mơi trường, gia tăng nguồn thu nhập phục vụ cho công tác bảo vệ môi trường cho ngân sách nhà nước, trì tốt giá trị mơi trường quốc gia Trang 30 PHẦN III: KẾT LUẬN Trên tiểu luận nhóm chủ đề “Trung Quốc – Đánh đổi môi trường lấy tăng trưởng kinh tế liên hệ Việt Nam” Qua tiểu luận, cách phân tích mối quan hệ tăng trưởng kinh tế vấn đề ô nhiễm môi trường Trung Quốc Từ nhằm liên hệ rút kinh nghiệm Việt Nam Giữa môi trường tự nhiên phát triển kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ: môi trường tự nhiên điều kiện cho kinh tế phát triển kinh tế phát triển sở tạo nên biến đổi môi trường tự nhiên theo hướng ngày tốt Bên cạnh việc khai thác môi trường để phục vụ sản xuất, cần tích cực gìn giữ, bảo tồn khai thác hợp lí để giữ gìn cân hệ sinh thái, đồng thời giữ gìn mơi trường sống người Phát triển kinh tế phải đôi với bảo vệ mơi trường, có kinh tế, xã hội ổn định, bền vững Qua tiểu luận, không hiểu mối quan hệ chặt chẽ kinh tế môi trường mà cịn hiểu rõ tình trạng cấp thiết xã hội Vì đất nước giàu mạnh kinh tế, để người dân sống môi trường xanh đẹp, người cần cố gắng để chung tay bảo vệ môi trường xây dựng sống tốt đẹp Trang 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạp chí tài chình- Cơ quan thơng tin tài chính: http://tapchitaichinh.vn Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam (2018), Tổng quan thủy sản Việt Nam Tổng cục Thống kê: https://www.gso.gov.vn/ Linh Anh, Hương Xuân (2019), Đánh đổi môi trường lấy tăng trưởng kinh tế, Trung Quốc cịng lưng trả nợ giá q đắt Matteo Marchisio (2019), China on right track to becoming greener Văn hóa Nghệ An: http://www.vanhoanghean.com.vn/ Tạp chí mơi trường, Các cơng cụ kinh tế quản lí mơi trường Châu Như Quỳnh (2018), Khơng đánh đổi môi trường lấy tăng trưởng kinh tế! ...PHẦN I: TRUNG QUỐC – ĐÁNH ĐỔI MÔI TRƢỜNG LẤY TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ Nền kinh tế Trung Quốc phát triển vƣợt bậc 1.1 Tổng quan kinh tế Trung Quốc từ năm 1978 đến - Nền kinh tế Trung Quốc năm gần đánh. .. II: LIÊN HỆ VIỆT NAM Thực trạng kinh tế Việt Nam - Kinh tế Việt Nam phụ thuộc vào môi trƣờng nhƣ nào? Các ngành kinh tế Việt Nam nông nghiệp, công nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản gắn liền với môi trường. .. vệ môi trường cho ngân sách nhà nước, trì tốt giá trị môi trường quốc gia Trang 30 PHẦN III: KẾT LUẬN Trên tiểu luận nhóm chủ đề ? ?Trung Quốc – Đánh đổi môi trường lấy tăng trưởng kinh tế liên hệ