Phân loại kiến thức theo nhóm kết hợp với sơ đồ tư duy giúp học sinh dễ ghi nhớ đặc điểm các vùng nông nghiệp trong bài 25 tổ chức lãnh thổ nông nghiệp, tiết 27 đị
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
211,5 KB
Nội dung
1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Con đường nhận thức học sinh từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn khách quan Vì vậy, việc trang bị cho em khơng có “kiến thức lặp lại” mà cịn phải có “kiến thức áp dụng” nhằm giúp em có tư độc lập để liên kết xâu chuỗi vấn đề Bên cạnh nắm bắt kiến thức yêu cầu bắt buộc học sinh để nâng cao chất lượng hiệu học tập Việc tiếp nhận em hình thức hay sử dụng phương pháp Tuy nhiên, cách nhìn nhận vấn đề cách học em nhiều vấn đề tồn Khơng thế, có phận học sinh trọng đến bề “học để thi” mà học để lấy kiến thức Hiện nay, lựa chọn môn thi tốt nghiệp trung học phổ thơng quốc gia, địa lí mơn học số đông học sinh lựa chọn Riêng trường THPT Lê Văn Linh tỉ lệ học sinh lựa chọn mơn địa lí đạt 80% Để học sinh lớp 12 tiếp cận kiến thức mơn địa lí cách thuận lợi cần phải cho học sinh cách nhìn nhận khái qt nội dung mơn học Đặc biệt có số nội dung làm cho học sinh học có nhiều lúng túng dẫn đến kết học tập chưa cao Một nội dung vấn đề tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp có lượng kiến thức lớn, nội dung lại gần giống nên trình học học sinh dễ nhầm lẫn đặc điểm vùng nơng nghiệp Chính vậy, nhằm nâng cao hiệu học tập hình thành cho học sinh hệ thống kiến thức khoa học lựa chọn đề tài “Phân loại kiến thức theo nhóm kết hợp với sơ đồ tư giúp học sinh dễ ghi nhớ đặc điểm vùng nông nghiệp 25-Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp, tiết 27 – Địa lí 12” 1.2 Mục đích nghiên cứu Thông qua đề tài, lập khung dàn ý đặc điểm vùng nông nghiệp, sở lắp ghép kiến thức mà khơng bị trùng lặp Đề tài hướng dẫn cho học sinh cách học khoa học, hệ thống hóa kiến thức nắm vững đặc điểm bảy vùng nông nghiệp Bên cạnh đó, với việc phân nhóm kiến thức sử dụng sơ đồ tư giúp học sinh tiếp cận hệ thống kiến thức liên quan đến vùng kinh tế Ngoài nghiên cứu đề tài nhằm thúc đẩy tư duy, tính động sáng tạo học sinh giúp em chủ động tiếp nhận tri thức nhằm nâng cao chất lượng học tập hiệu giáo dục, đặc biệt đạt kết cao kì thi THPT Quốc gia 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu cách phân nhóm kiến thức đặc điểm vùng nông nghiệp, sở điểm tương đồng vùng, thông qua yếu tố đặc điểm sinh thái nơng nghiệp, điều kiện kinh tê – xã hội, trình độ thâm canh, sản phẩm chun mơn hóa Đề tài cịn đưa cách xếp kiến thức theo trình tự có quy luật dựa điểm giống khác đặc điểm vùng nông nghiệp Khơng đề tài cịn mối quan hệ phần thông qua hệ thống sơ đồ kiến thức Phân loại kiến thức theo nhóm kết hợp với sơ đồ tư áp dụng cho đối tượng học sinh lớp 12 chương trình học mơn địa lí ơn thi THPT Quốc gia 1.4 Phương pháp nghiên cứu Thông qua kinh nghiệm giảng dạy mơn địa lí trường THPT Lê Văn Linh Phương pháp tiếp cận hệ thống Phương pháp điều tra khảo sát thực tế Phương pháp thực nghiệm sư phạm Phương pháp tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài sách giáo khoa, sách giáo viên, Atlat địa lí … Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Khái niệm sơ đồ tư Sơ đồ tư phương pháp đưa phương tiện mạnh để tận dụng khả ghi nhận hình ảnh não Đây cách để ghi nhớ chi tiết, để tổng hợp hay để phân tích vấn đề thành dạng sơ đồ phân nhánh Sơ đồ tư phương pháp hiệu việc ghi học, sơ đồ tư khơng đưa liệu mà cịn cấu trúc chung môn học mối quan hệ quan trọng phần với Chúng giúp cho học sinh liên kết ý tưởng tạo mối liên hệ mà học sinh tạo 2.1.2 Khái niệm phân loại kiến thức Phân loại kiến thức nội dung quan trọng trình học tập học sinh phân loại kiến thức phân chia, xếp đối tượng cấp độ định, dựa thuộc tính giống khác chúng để đưa vào nhóm riêng biệt 2.1.3 Khái niệm vùng nơng nghiệp Vùng nơng nghiệp hình thức cao tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Đây lãnh thổ sản xuất nông nghiệp tương đối đồng điều kiện tự nhiên, kinh tê – xã hội nhằm phân bố hợp lí trồng, vật ni hình thành vùng chun mơn hóa nơng nghiệp 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Về thực trạng chung: Sử dụng sơ đồ tư phân loại kiến thức q trình dạy học khơng cịn điều mẻ giáo viên học sinh Cũng có nhiều sáng kiến kinh nghiệm đồng nghiệp đề tài liên quan đến sơ đồ tư Tuy nhiên, việc kết hợp phân loại kiến thức theo nhóm sơ đồ tư nội dung vùng nông nghiệp (bài 25 – Tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp) chưa có đề tài đề cập đến Về phía giáo viên: Khi giảng dạy 25 vấn đề đặt truyền tải hết kiến thức đặc điểm vùng nơng nghiệp Bên cạnh phải hướng dẫn cho em so sánh đặc điểm vùng nơng nghiệp với nhau; giải thích vùng lại có sản phẩm chun mơn hóa khác Tuy nhiên, phần lớn giáo viên cung cấp thơng tin mang tính chất trình bày giống bảng kiến thức sách giáo khoa (trang 107, 108 SGK) giới thiệu cách khái quát nội dung Chính vậy, học sinh khơng nắm bắt hết vấn đề Về phía học sinh: vùng nơng nghiệp có nội dung kiến thức nhiều, lại tương đối khó làm cho học sinh tiếp cận khó khăn, khơng kiến thức dễ bị nhầm lẫn em trình bày đặc điểm vùng nông nghiệp với Các em chủ yếu học thuộc lòng cách máy móc, mang tính chất học “vẹt” , có ý nghĩa lấp đầy kiến thức để trả cho thầy cô, dẫn đến không hiểu chất vấn đề Vì cần thời gian ngắn em quên số học sinh tâm lí khơng vững học trước qn sau Khi em khơng phân tích, giải thích nội dung có liên quan, khơng so sánh giống khác vùng nông nghiệp Những vấn đề nêu làm cho kết học tập em chưa cao 2.3 Các giải pháp thực Trên sở thực trạng nêu, để học sinh dễ dàng cách nắm bắt kiến thức đặc điểm bảy vùng nông nghiệp đưa số kinh nghiệm sau: Sơ đồ đặc điểm vùng nông nghiệp: 2.3.1 Điều kiện sinh thái nông nghiệp Trong đặc điểm sinh thái nơng nghiệp có đặc điểm sau: địa hình, đất đai, khí hậu, sơng ngịi Các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến sản phẩm chun mơn hóa nông nghiệp Sơ đồ điều kiện sinh thái nông nghiệp: Điều kiện sinh thái nơng nghiệp Địa hình Đất đai Khí hậu Sơng ngịi 2.3.1.1 Đặc điểm địa hình đất đai 2.3.1.1.1 Phân nhóm kiến thức Địa hình nước ta gồm khu vực chính: đồi núi đồng Mỗi khu vực địa hình có loại đất tương ứng - Khu vực đồi núi, với nhóm đất đất feralit Trong vùng nơng nghiệp vùng sau có diện tích chủ yếu đồi núi: Trung du miền núi Bắc Bộ, Tây Ngun, Đơng Nam Bộ Nhóm đất có loại đất như: + Đất feralit đá ba dan + Đất feralit đá vôi + Đất feralit loại đá mẹ khác - Khu vực đồng bằng, với nhóm đất đất phù sa Các vùng nơng nghiệp có diện tích chủ yếu đồng bằng: Đồng sông Hồng, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đồng sơng Cửu Long Nhóm đất phù sa có loại đất sau: + Phù sa sơng + Phù sa nhiễm mặn + Phù sa nhiễm phèn + Phù sa pha cát + Phù sa cổ - Vùng có khu vực đồi núi đồng Bắc Trung Bộ, bao gồm hai nhóm đất feralit phù sa Qua học sinh nắm đặc điểm địa hình vùng biết đặc điểm đất đai vùng 2.3.1.1.2 Sơ đồ kiến thức Qua trình bày ta có sơ đồ kiến thức sau: Đất feralit nâu đỏ đá ba dan Khu vực đồi núi Nhóm đất feralit Đất feralit đỏ nâu đá vôi Đất feralit loại đá mẹ (đá axit, đá phiến sét) Trung du miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Đặc điểm địa hình, đất đai Bắc Trung Bộ Đồng sông Hồng, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đồng sông Cửu Long Đất phù sa sông Đất phù sa nhiễm phèn Khu vực đồng Nhóm đất phù sa Đất phù sa nhiễm mặn Đất phù sa pha cát Đất phù sa cổ 2.3.1.2 Đặc điểm khí hậu 2.3.1.2.1 Đặc điểm khí hậu phân hóa theo hướng Bắc - Nam 2.3.1.2.1.1 Phân nhóm kiến thức Lãnh thổ nước ta phân hóa thành miền khí hậu: miền khí hậu phía Bắc miền khí hậu phía Nam (Ranh giới dãy Bạch Mã) - Miền khí hậu phía Bắc (dãy bạch Mã trở ra) mang đặc trưng vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đơng lạnh Miền khí hậu có vùng nơng nghiệp: Trung du miền núi Bắc Bộ, Đồng sơng Hồng, Bắc Trung Bộ Với khí hậu quy định vùng nông nghiệp ngồi sản phẩm nơng nghiệp mang đặc điểm vùng nhiệt đới, mà cịn có sản phẩm mang đặc điểm vùng khí hậu cận nhiệt ơn đới Ví dụ: cơng nghiệp (chè, trẩu, sở, hồi… ), loại rau (su hào, bắp cải, súp lơ…), ăn (táo, lê, mận…) - Miền khí hậu phía Nam (dãy Bạch Mã trở vào) mang tích chất vùng khí hậu cận xích đạo gió mùa, chia làm mùa mưa khơ rõ rệt Miền khí hậu có vùng nơng nghiệp: Tây Ngun, Đơng Nam Bộ, Đồng sông Cửu Long Duyên hải Nam Trung Bộ mang tính chất khí hậu Đơng Trường Sơn nên tính chất cận xích đạo khơng biểu rõ rệt Với khí hậu vùng nơng nghiệp có sản phẩm nơng nghiệp có nguồn gốc nhiệt đới xích đạo 2.3.1.2.1.2 Sơ đồ kiến thức Sơ đồ kiến thức: khí hậu vùng phân hóa theo hướng Bắc – Nam Khí hậu Phần lãnh thổ phía Bắc Khí hậu cận xích đạo gió mùa Khí hậu nhiệt đớ ẩm gió mùa, có mùa đơng lạnh Trung du miền núi Bắc Bộ Đồng sông Hồng Phần lãnh thổ phía Nam Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Khí hậu cận xích đạo gió mùa, chia làm hai mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khô Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long 2.3.1.2.2 Đặc điểm khí hậu phân hóa theo độ cao địa hình 2.3.1.2.2.1 Phân nhóm kiến thức Do tính chất lên cao nhiệt độ khơng khí giảm (lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C), độ ẩm khơng khí tăng nên khu vực đồi núi cịn có phân hóa khí hậu theo độ cao đia hình Các vùng nơng nghiệp có khí hậu phân hóa theo độ cao địa hình (600m trở lên): Trung du miền núi Bắc Bộ, Phía tây Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên Do đỉnh cao nước ta Phanxipang có độ cao 3143m nên khí hậu theo đai cao nước ta lên đến khí hậu ơn đới gió mùa núi (chỉ có Hồng Liên Sơn thuộc Trung du miền núi Bắc Bộ), vùng cịn lại đến đai cận nhiệt gió mùa núi Vì vùng ngồi sản phẩm chun mơn hóa nơng nghiệp có nguồn gốc nhiệt đới cịn có sản phẩm chun mơn hóa nơng nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt ơn đới 2.3.1.2.2.2 sơ đồ kiến thức Sơ đồ kiến thức : Các vùng có khí hậu theo độ cao địa hình Khí hậu Vùng nơng nghiệp có khí hậu phân hóa theo đai cao Trung du miền núi Bắc Bộ Bắc Trung Bộ (phía tây) Tây Ngun Vùng nơng nghiệp khơng có khí hậu theo đai cao Đồng sông Hồng Duyên hải Nam Trung Bộ Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Đai cận nhiệt gió mùa núi đai ơn đới gió mùa núi (dãy Hồng Liên Sơn thuộc Trung du miền núi Bắc Bộ) 2.3.1.2.3 Khí hậu vùng nông nghiệp Từ đặc điểm phân hóa khí hậu theo hướng Bắc Nam phân hóa theo đai cao địa hình vùng nơng nghiệp có đặc điểm khí hậu sau: - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, Trung du miền núi Bắc Bộ có mùa đơng lạnh - Khí hậu cận nhiệt gió mùa núi ơn đới gió mùa núi Đồng sơng Hồng Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đơng lạnh - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, Bắc Trung Bộ có mùa đơng lạnh - Phía tây vùng có khí hậu cận nhiệt gió mùa núi Đặc điểm khí hậu Duyên hải Nam Trung Bộ Khí hậu cận xích đạo gió mùa - Khí hậu cận xích đạo gió mùa, chia làm mùa rõ rệt: mùa khô Tây Ngun mùa mưa - Khí hậu cận nhiệt gió mùa núi Khí hậu cận xích đạo gió mùa, Đông Nam Bộ chia làm mùa rõ rệt: mùa khơ mùa mưa Khí hậu cận xích đạo gió mùa, Đồng sông Cửu Long chia làm mùa rõ rệt: mùa khô mùa mưa 2.3.2 Đặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội Điều kiện kinh tế - xã hội bao gồm yếu tố: dân cư nguồn lao động, sở hạ tầng, sơ vật chất kĩ thuật Sơ đồ điều kiện kinh tế - xã hội: Dân cư nguồn lao động Cơ sở hạ tầng Cơ sở vật chất kĩ thuật Các yếu tố khác: thị trường, vốn Điều kiện kinh tế - xã hội Trình độ kinh tế xã hội cao Trình độ kinh tế - xã hội cao cao Trình độ kinh tế - xã hội thấp 2.3.2.1 Các vùng nơng nghiệp có trình độ kinh tế - xã hội cao cao 2.3.2.1.1 Phân nhóm kiến thức Biểu trình độ kinh tê – xã hội cao cao thể mức độ thuận lợi yếu tố tác động đến phát triển ngành nông nghiệp mức độ đầu tư sản xuất nông nghiệp vùng *Yếu tố dân cư nguồn lao động: - Nguồn lao động dồi - Lao động cần cù, chịu khó, có kinh nghiệm sản xuất - Trình độ lao động ngày nâng cao * Cơ sở hạ tầng - Giao thông vận tải thuận lợi - Mạng lưới đô thị dày đặc * Cở sở vật chất kĩ thuật - Tập trung nhiều sơ chế biến công nghiệp * Các yếu tố khác: thị trường rộng lớn, vốn đầu tư nhiều Từ đặc điểm ta thấy nơng nghiệp sau có điều kiện kinh tê – 10 xã hội thuận lợi Đông sông Hồng, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Đồng sông Cửu Long 2.3.2.1.2 sơ đồ kiến thức Dân cư nguồn lao động Trình độ kinh tê – xã hội cao - Nguồn lao động dồi - Cần cù, chịu khó, có kinh nghiệm sản xuất - Trình độ lao động cao Cơ sở hạ tầng - Giao thông vận tải thuận lợi - Mạng lới đô thị dày đặc Cơ sở vật chất kĩ thuật - Tập trung tương đối nhiều sở công nghiệp chế biến Các yếu tố khác - Thị trường: rộng lớn - Vốn đầu tư lớn Các vùng nông nghiệp: Đồng sông Hồng, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Đồng sông Cửu Long 2.3.2.2 Các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội thấp 2.3.2.2.1 Phân nhóm kiến thức Ngược lại với nội dung nêu vùng có điều kiện kinh tế - xã hội không thuận lợi vùng vài hạn chế mức độ đầu tư sản xuất nông nghiệp chưa cao * Dân cư nguồn lao động - Mật độ dân số thấp - Lao động cần cù, chịu khó, có kinh nghiệm sản xuất * Cơ sở hạ tầng - Giao thông vận tải + Trung du tương đối thuận lợi + Miền núi khó khăn - Mạng lưới thị: có số thị vừa nhỏ * Cơ sở vật chất kĩ thuật: có số sở công nghiệp chế biến * Các yếu tố khác: vốn đầu tư nhỏ 11 Các vùng nơng nghiệp có điều kiện kinh tế – xã hội không thuận lợi Trung du miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên 2.3.2.2.2 Sơ đồ kiến thức Dân cư nguồn lao động Trình độ kinh tê – xã hội thấp - Mật độ dân số thấp - Cần cù, chịu khó, có kinh nghiệm sản xuất Cơ sở hạ tầng - Giao thông vận tải + Trung du: tương đối thuận lợi, + Miền núi: khó khăn - Có số đô thị vừa nhỏ Cơ sở vật chất kĩ thuật - Có số sở cơng nghiệp chế biến Các yếu tố khác - Vốn đầu tư nhỏ Các vùng nông nghiệp: Trung du miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên 2.3.3 Đặc điểm trình độ thâm canh 2.3.3.1 Phân nhóm kiến thức Những vùng có điều kiện kinh tê – xã hội cao tương đối cao trình độ thâm canh cao Ở vùng mức độ đầu tư trình độ lao động, máy móc, vật tư nơng nghiệp lớn - Vùng nông nghiệp Đồng sông Hồng Dun hải Nam Trung Bộ có trình độ thâm canh cao - Vùng nông nghiệp Đông Nam Bộ Đồng sơng Cửu Long có trình độ thâm canh cao Những vùng có điều kiện kinh tế - xã hội thấp trình độ thâm canh thấp Ở vùng mức độ đầu tư trình độ lao động, máy móc, vật tư nơng nghiệp nhỏ - Vùng có trình độ thâm canh thấp Trung du miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên 2.3.3.2 Sơ đồ kiến thức 12 Sơ đồ kiến thức: trình độ thâm canh: Trình độ thâm canh Trình độ thâm canh cao Trình độ thâm canh cao Trình độ thâm canh thấp Sản xuất hàng hóa, sử dụng nhiều máy móc, vật tư nơng nghiệp Sử dụng nhiều lao động vật tư nông nghiệp Mức độ đầu tư trình độ lao động, máy móc, vật tư nơng nghiệp nhỏ Đông Nam Bộ, Đồng sông Cửu Long Đồng sông Hồng, Duyên hải Nam Trung Bộ Trung du miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ 2.3.4 Đặc điểm sản phẩm chun mơn hóa nơng nghiệp 2.3.4.1 Phân nhóm kiến thức Đặc điểm sinh thái nơng nghiệp định sản phẩm chun mơn hóa nơng nghiệp, điều kiện ảnh hưởng trực tiếp đến địa hình, đất đai, khí hậu - Vùng đồi núi với đất feralit có sản phẩm chun mơn hóa chủ yếu là: công nghiệp, ăn quả, chăn nuôi gia súc - Vùng đông với đất phù sa có sản phẩm chun mơn hóa là: lương thực, thực phẩm, chăn nuôi gia cầm lợn, nuôi trồng thủy sản, ăn quả, công ghiêp hàng năm, chăn ni bị sữa 2.3.4.2 Sơ đồ kiến thức 13 Khu vực đồi núi đất feralit Cây công nghiệp Cà phê, cao su, hồ tiêu, chè… Cây ăn Lê, mận, táo, vải … Trâu, bò, lợn Chăn nuôi gia súc Trung du miền núi Bắc Bộ, Tây Ngun, Đơng Nam Bộ Sản phẩm chun mơn hóa nơng nghiệp Bắc Trung Bộ Đồng sông Hồng, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đồng sông Cửu Long Cây lương thực, thực phẩm Khu vực đồng bằng, đất phù sa Lúa gạo, ngơ, rau… Cây ăn Xồi, chơm chơm, long… Câycơng nghiệp hàng năm Mía, đậu tương, lạc, bông, đay… Thủy sản Gia cầm, gia súc Nuôi trồng, đánh bắt Gà, vịt, lợn, bò sữa 14 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Đối với thân đồng nghiệp: Đề tài giúp tìm phương pháp hình thức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh, từ tạo động lực nâng cao hiệu học tập cho em Đối với học sinh: Qua áp dụng sáng kiến kinh nghiệm phân loại kiến thức theo nhóm kết hợp với sử dụng sơ đồ tư để học sinh dễ ghi nhớ vùng nông nghiệp thấy hiệu ghi nhớ em tốt nhiều, kết học tập cao Các em học máy móc, thụ động mà chủ động việc tiếp nhận kiến thức Kết cụ thể thực lớp thực nghiệm năm học 2014 – 2015: Trước áp dụng Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém thực Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ Số Tỉ lệ Số Tỉ nghiệm lượng % lượng % lượng lệ lượng % lượng lệ % % 12A 0 11 25,0 25 56, 18,2 0 12D 0 14,6 21 57, 12 29,3 4,9 Sau áp dụng: Lớp Giỏi Khá thực Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ nghiệm lượng % lượng % 12A 9,1 14 31,8 12D 4,9 11 26,8 Trung bình Số Tỉ lượng lệ % 23 52, 25 56, Yếu Kém Số Tỉ lệ Số Tỉ lượng % lượng lệ % 6,8 0 12,2 0 Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận Thay cách nhìn mặt chữ đơn đề tài đưa cách xếp nội dung kiến thức thành hệ thống cấu trúc cách tư mối quan hệ tương tác với thành phần từ giúp em có cách học khoa học, tư logic, tạo cho em hứng thú học tập nói chung hứng thú với mơn địa lí nói riêng Khơng thế, đề tài cịn thay đổi cách tiếp cận kiến thức cho học sinh: từ cách học truyền thống “đọc - chép” sang cách học tự học tự sáng tạo, lấy học sinh làm trung tâm Tuy vấn đề nhỏ nội dung lớn khơng mà giá trị tạo bớt Với đề tài cịn tiền đề cho em nắm vững nội dung có liên quan đến vấn đề phát triển ngành nông nghiệp, 15 tiền đề giúp em có sở tảng q trình học địa lí vùng kinh tế 3.2 Kiến nghị Để đề tài đạt hiệu cao phát huy tính tự học học sinh, đưa số kiến nghị sau: Đối với giáo viên: ln ln học hỏi nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, tích cực trao đổi tổ nhóm mơn, xây dựng chun đề địa lí ngành địa lí vùng kinh tế Đối với Nhà trường: xây dựng hệ thống tài liệu tham khảo cho giáo viên, học sinh để tiếp cận nguồn tri thức Đây ý kiến chủ quan cá nhân tơi thực tiễn dạy học, chưa hồn chỉnh mong góp ý, bổ sung đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Tôi xin trân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, Ngày 26 tháng năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Lê Thị Phương 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chuẩn kiến thức, kĩ địa lí 12 (NXB Giáo dục): Phạm Thị Sen, Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Đức Vũ Atlat địa lí Việt Nam (NXB Giáo dục) Sách giáo khoa Địa lí lớp 12 (NXB Giáo dục) Sách giáo viên Địa lí lớp 12 (NXB Giáo dục) 17 ... sinh Cũng có nhiều sáng kiến kinh nghiệm đồng nghiệp đề tài liên quan đến sơ đồ tư Tuy nhiên, việc kết hợp phân loại kiến thức theo nhóm sơ đồ tư nội dung vùng nông nghiệp (bài 25 – Tổ chức lãnh. .. điểm vùng nông nghiệp Không đề tài mối quan hệ phần thông qua hệ thống sơ đồ kiến thức Phân loại kiến thức theo nhóm kết hợp với sơ đồ tư áp dụng cho đối tư? ??ng học sinh lớp 12 chương trình học. .. Khái niệm vùng nơng nghiệp Vùng nơng nghiệp hình thức cao tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Đây lãnh thổ sản xuất nông nghiệp tư? ?ng đối đồng điều kiện tự nhiên, kinh tê – xã hội nhằm phân bố hợp lí trồng,