Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
1,52 MB
Nội dung
1 Cơ sở pháp lý cho hình thành phát triển thị trường trái phiếu VN 1.1 Định nghĩa phân loại trái phiếu Theo Luật chứng khoán Việt Nam năm 2006, định nghĩa trái phiếu “ loại chứng khoán xác nhận quyền lợi ích hợp pháp người sở hữu phần vốn nợ tổ chức phát hành” Theo Nghị định 01/2011/NĐ-CP định nghĩa: Trái phiếu phủ: loại trái phiếu Bộ Tài phát hành nhằm huy động vốn cho ngân sách nhà nước huy động vốn cho chương trình, dự án đầu tư cụ thể thuộc phạm vi đầu tư nhà nước Hiện nay, Trái phiếu Chính phủ thức gồm ba loại Tín phiếu kho bạc, Trái phiếu kho bạc Công trái xây dựng Tổ quốc; thức loại bỏ ba loại trái phiếu Trái phiếu công trình Trung ương, Trái phiếu đầu tư Trái phiếu ngoại tệ − Trái phiếu Chính phủ bảo lãnh loại trái phiếu doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng, ngân hàng sách nhà nước thuộc đối tượng quy định Điều 32 Luật Quản lý nợ công phát hành Chính phủ bảo lãnh toán − Trái phiếu quyền địa phương: loại trái phiếu Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) phát hành nhằm huy động vốn cho công trình, dự án đầu tư địa phương Theo Nghị định số 90/2011/ NĐ-CP định nghĩa: Trái phiếu doanh nghiệp loại chứng khoán nợ doanh nghiệp phát hành, xác nhận nghĩa vụ trả gốc, lãi, nghĩa vụ khác (nếu có) doanh nghiệp chủ sở hữu trái phiếu Trái phiếu doanh nghiệp bao gồm: Trái phiếu không chuyển đổi, Trái phiếu chuyển đổi Trái phiếu phát hành hình thức chứng chỉ, bút toán ghi sổ liệu điện tử 1.2 Các văn luật điều chỉnh hoạt động thị trường Trái phiếu Trong năm qua, khung khổ pháp lý cho hoạt động thị trường trái phiếu hoàn thiện đầy đủ từ cấp Luật đến Nghị định Thông tư hướng dẫn bao gồm: − Luật Chứng khoán ban hành năm 2006; − Luật Quản lý nợ công ban hành năm 2009 quy định việc phát hành trái phiếu Chính phủ thị trường quốc tế; − − Luật Doanh Nghiệp sửa đổi bổ sung năm 2014; Nghị định 141/2003/NĐ-CP ngày 20/11/2003 phát hành trái phiếu phủ, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh trái phiếu quyền địa phương Sau thay Nghị định số 01/2011/NĐ-CP ngày 05/01/2011 phát hành trái phiếu phủ, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh trái phiếu quyền địa phương có hiệu − lực từ ngày 20/02/2011 Nghị định số 90/2011/ NĐ-CP ngày 14/10/2011 phát hành trái phiếu doanh nghiệp nhằm tạo khung pháp lý đồng cho việc phát hành trái phiếu; − Nghị định số 88/2014/NĐ-CP Chính phủ quy định dịch vụ xếp hạng tín nhiệm; − Quyết định số 261/QĐ-BTC Bộ Tài Chính việc Phê duyệt lộ trình phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam đến năm 2020 Bên cạnh đó,trong năm 2012, Bộ Tài ban hành toàn thông tư hướng dẫn Nghị định 01/2011/ NĐ-CP Nghị định số 90/2011/NĐ-CP để hoàn chỉnh khung pháp lý cho việc phát hành trái phiếu phủ, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh, trái phiếu quyền địa phương, tín phiếu kho bạc trái phiếu doanh nghiệp, cụ thể là: Thông tư số 17/2012/TT-BTC ngày 8/2/2012 phát hành trái phiếu phủ thị trường nước; Thông tư số 34/2012/TT-BTC ngày 1/3/2012 phát hành trái phiếu Chính phủ bảo lãnh; Thông tư số 81/2012/TT-BTC ngày 22/5/2012 phát hành trái phiếu quyền địa phương; Thông tư liên tịch số 106/TTLT/BTC-NHNN ngày 28/6/2012 phát hành tín phiếu kho bạc qua Ngân hàng Nhà nước; Thông tư số 211/2012/ TT-BTC ngày 5/12/2012 phát hành TPDN Ngày 1/2/2013, Bộ trưởng Bộ Tài ký ban hành Quyết định số 261/QĐBTC phê duyệt: “Lộ trình phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam đến 2020” với định hướng, mục tiêu giải pháp cụ thể Thực trạng 2.1 Đánh giá chung Thị trường trái phiếu (TTTP) Việt Nam bắt đầu hình thành từ thập niên 1990, việc Chính phủ phát hành số đợt trái phiếu, công trái để huy động vốn phục vụ phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội Đến nay, hoạt động TTTP lớn mạnh quy mô lẫn chiều sâu TTTP Việt Nam phát huy vai trò kênh huy động vốn trung - dài hạn cho kinh tế, tổ tổ chức, cá nhân; Góp phần điều hòa, phân phối nguồn vốn kinh tế Hiện nay, có loại trái phiếu phát hành giao dịch thị trường, gồm: TPCP Kho bạc Nhà nước (KBNN) phát hành; Trái phiếu Chính phủ bảo lãnh (TPCPBL) 02 ngân hàng sách (Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Ngân hàng sách xã hội) DN Chính phủ bảo lãnh phát hành; Trái phiếu quyền địa phương (TPĐP) số địa phương lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Quảng Ninh phát hành; Và TPDN DN thuộc thành phần kinh tế phát hành 2.2 Thị trường trái phiếu phủ 2.2.1 Thị trường phát hành (sơ cấp) Trên thị trường trái phiếu, trái phiếu Chính phủ hàng hóa Một thị trường trái phiếu Chính phủ phát triển khoản tạo tảng cho việc định giá loại hình trái phiếu khác thị trường phái sinh trái phiếu - Cơ sở pháp lý: Việc phát hành trái phiếu Chính phủ thị trường nước thực theo: Nghị định 01/2011/NĐ-CP phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh trái phiếu quyền địa phương Thông tư 111/2015/TT-BTC Bộ trưởng Bộ Tài ban hành hướng dẫn - phát hành trái phiếu phủ thị trường nước Khối lượng phát hành: + Khối lượng phát hành tăng mạnh năm 2006-2007 + Ngày 24/9/2009, thị trường trái phiếu Chính phủ (TPCP) chuyên biệt thức triển khai Sở Giao dịch Chứng khoán (SGDCK) Hà Nội Từ tháng 9/2009 đến tháng 9/2014, đấu thầu tập trung Sở GDCK Hà Nội huy động 654.493 tỷ đồng cho Ngân sách Nhà nước, Kho bạc Nhà nước huy động 513.292 tỷ đồng, gấp 13 lần so với giai đoạn 2000 – 2008 + Giai đoạn 2010 – 2013: Khối lượng phát hành tăng mạnh qua năm Năm 2013, khối lượng phát hành mức 181,093 tỷ đồng, tăng 165% so với mức 68,292 tỷ đồng năm 2010, bình quân tăng 55% năm, cụ thể theo bảng đây: Đơn vị tính: tỷ đồng Năm Khối lượng phát hành - 2010 68,292 2011 80,704 2012 141,340 2013 181,093 Nguồn: Bộ Tài Chính Về phương thức phát hành: Trái phiếu CP phát hành theo phương thức: Đấu thầu phát hành, bảo lãnh phát hành, đại lý phát hành bán lẻ qua hệ thống Kho bạc Nhà nước Trước năm 2010, TPCP được phát hành chủ yếu qua phương thức bảo lãnh (chiếm 80% khối lượng phát hành) Đặc biệt từ năm 2012, đấu thầu trở thành kênh chủ đạo huy động vốn cho ngân sách qua phát hành trái phiếu; tỷ trọng phát hành TPCP thông qua đấu thầu tăng từ mức 49% năm 2009 lên 100% năm 2014, giá trị huy động qua đấu thầu tăng mạnh, năm 2013 đạt 194.000 tỷ đồng, đạt gần 18% tổng mức đầu tư toàn xã hội Giá trị đấu thầu TPCP - Về kỳ hạn TP: Thị trường bước đầu phát hành đa dạng kỳ hạn trái phiếu, trọng phát hành trái phiếu có kỳ hạn từ năm trở lên Việc phát hành trái phiếu kỳ hạn 10 năm trì 01 lần/01 tháng vào phiên đấu thầu cuối tháng Đặc biệt, tháng 6/2013, Kho bạc Nhà nước (KBNN) phát hành thành công trái phiếu kỳ hạn 15 năm Trong năm 2014, tận dụng kinh tế vĩ mô ngày ổn định hơn, mặt lãi suất thấp, Bộ Tài đạo Kho bạc Nhà nước tăng cường phát hành TPCP kỳ hạn dài Từ tháng 10/2014, Bộ Tài hạn chế loại TPCP trái phiếu Chính phủ bảo lãnh có kỳ hạn phát hành năm Bởi năm 2014, kỳ hạn phát hành bình quân TPCP đạt 4,95 năm (tăng 1,74 năm so với năm 2013), trái phiếu kỳ hạn dài từ năm trở lên chiếm 47% tổng khối lượng phát hành - -Về lãi suất phát hành: Bộ Tài chính thực hiện điều hành lãi suất phát hành phù hợp với lãi suất của thị trường Vào giữa năm 2011, lãi suất cho vay ngân hàng phổ biến ở mức 18%/năm, lãi suất tiền gởi là 14% theo qui định trần lãi suất huy động của ngân hàng Nhà nước Lợi suất của TPCP (lãi suất hoàn vốn) thời hạn năm khoảng 12% thấp lãi suất tiền gởi ngân hàng Đến năm 2012, Nhà nước đã có lần điều chỉnh giảm cặp lãi suất chỉ đạo (lãi suất chiết khấu và lãi suất tái cấp vốn) xuống còn 7%-9%, ba lần giảm trần lãi suất tiền gởi xuống 11% Lợi suất TPCP giảm mạnh vào giữa năm 2012, biến động lên xuống đến khoảng cuối năm 2012 Đầu năm 2013 lợi suất TPCP chạm ngang lãi suất tiền gởi ngân hàng, sau đó trì ở mức thấp suốt năm 2013 Sự biến động tương quan giữa lãi suất TPCP và lãi suất ngân hàng cho thấy lãi suất TPCP đã mang tính thị trường Tính đến tháng 12/2012, mức lãi suất trúng thầu kỳ hạn 2, 3, 5, 10 năm 8,95%; 9,15%; 9,65% 9,5%, giảm từ 1,6% - 2,95% so với mức lãi suất kỳ hạn vào đầu năm 2.2.2 Thị trường giao dịch (thứ cấp) Trong giai đoạn từ năm 2000-2002, hoạt động giao dịch trái phiếu nói chung và TPCP nói riêng diễn rất thưa thớt Trong giai đoạn này, số lượng TPCP được niêm yết chỉ có khoảng 40 loại, các chủ sở hữu trái phiếu có khuynh hướng nắm giữ trái phiếu cho đến đáo hạn là giao dịch thị trường Vì vậy giai đoạn này khối lượng và giá trị TPCP giao dịch thị trường không đáng kể, tỷ trọng giá trị giao dịch TPCP so với giá trị TPCP niêm yết rất nhỏ Từ năm 2003 đến nay, quy mô niêm yết thị trường không ngừng tăng qua năm Cụ thể giai đoạn 2011 – 2014: Năm 2011: Trên thị trường thứ cấp, từ cuối năm 2010 sang năm 2011, lãi suất trái phiếu Chính phủ ạt tăng mạnh tất kỳ hạn Lãi suất đạt đỉnh vào thời điểm đầu tháng 6/2011, với lãi suất kỳ hạn năm, năm 10 năm tương ứng 13,532%, 13,234% 12,385% Sau đạt đỉnh này, lãi suất trái phiếu Chính phủ giảm dần, kết thúc năm 2011 đứng mức cao Có thể phân chia thành giai đoạn thay đổi lãi suất trái phiếu Chính phủ năm 2011 gồm: – Giai đoạn I (từ đầu năm đến tháng 5/2011): lãi suất trái phiếu Chính phủ liên tục tăng, đặc biệt với kỳ hạn năm đạt đỉnh mức 13,532% vào ngày 26/5/2011 Nguyên nhân chủ yếu lạm phát tăng mạnh tháng (chỉ số CPI tăng bình quân 2,1%/tháng) – Giai đoạn II (từ tháng 6/2011 đến đầu tháng 10/2011): lãi suất giảm nhanh giai đoạn tháng 6, giảm chậm dần tháng 8, 9/2011 Nguyên nhân lạm phát phi mã lập đỉnh vào tháng sau giảm dần tháng với việc Ngân hàng Nhà nước siết chặt trần lãi suất 14%, đặt mục tiêu hạ lãi suất cho vay xuống 1719% – Giai đoạn III (quý IV/2011): lãi suất có xu hướng tăng trở lại xuất nhiều vụ vỡ nợ tín dụng đen, rủi ro tín dụng thị trường tăng lên Một số ngân hàng thương mại bắt buộc phải nhận hỗ trợ khoản từ Ngân hàng Nhà nước Kết thúc năm 2011, tình hình chưa có thay đổi lãi suất ngắn hạn cao dài hạn Đây báo rõ ràng chứng tỏ thị trường chưa quay trở lại với trạng thái thông thường, nguy khủng hoảng khoản hữu Hệ thống giao dịch trái phiếu chuyên biệt vận hành ổn định, an toàn với quy mô giao dịch 90.221 tỷ đồng, giá trị giao dịch bình quân phiên đạt 364 tỷ đồng/phiên Có tín hiệu cho thấy nhà đầu tư nước trở lại giao dịch tích cực thị trường trái phiếu Chính phủ với giá trị giao dịch hai chiều đạt xấp xỉ 55.000 tỷ đồng, gấp 1,7 lần so với năm 2010 đấu thầu mua 9.000 tỷ đồng (năm 2010 nhà đầu tư nước không thực mua qua đấu thầu) Tuy nhiên, nhà đầu tư nước giao dịch chủ yếu kỳ hạn ngắn năm từ đến năm, kỳ hạn khác chiếm tỷ trọng nhỏ Trên số nguyên nhân khiến cho năm 2011, tổng giá trị giao dịch trái phiếu Chính Phủ đạt 73.000 tỷ đồng, với giá trị giao dịch trung bình phiên đạt 280 tỷ đồng, thấp năm 2010 mức 81.000 tỷ đồng tổng giá trị giao dịch 340 tỷ đồng giao dịch trung bình phiên Năm 2012 giá trị giao dịch thị trường trái phiếu phủ tính tới thời điểm đầu tháng 12 đạt 189.086 tỷ đồng, giao dịch repos chiếm khoảng 30% tổng giá trị (giao dịch trái phiếu gồm giao dịch outright hay gọi giao dịch mua đứt bán đoạn giao dịch repos - sau thời hạn người bán phải giao dịch lại trái phiếu đó) Năm 2013: Thị trường thứ cấp sôi động đạt mức khoản cao, tổng giá trị giao dịch tăng mạnh so với năm 2012 Giao dịch TPCP đạt 313.000 tỷ đồng (gấp gần lần so với giá trị giao dịch năm 2012),trong giao dịch Outright chiếm tỷ trọng chủ yếu thị trường (hơn 83% giá trị giao dịch toàn thị trường) tập trung chủ yếu vào kỳ hạn ngắn năm, năm Bên cạnh đó, khoản thị trường trái phiếu Chínhphủ cải thiện rõ rệt, doanh số giao dịch bình quân phiên tăng mạnh lên xấp xỉ 1.400 tỷ/phiên, gần gấp hailần so với năm 2012 Trên thị trường thứ cấp, hoạt động giao dịch trở nên sôi động với tham gia tích cực khối ngoại nửa đầu năm Họ mua ròng mạnh nửa tỷ USD TPCP tháng đầu năm 2013 Tuy nhiên, lo ngại việc FED cắt giảm QE3 khiến khối bán mạnh thời gian sau dù họ trở lại mua ròng nhẹ vào cuối năm Tính chung năm 2013, khối ngoại mua ròng khoảng 88 triệu USD TPCP Các ngân hàng tiếp tục nắm giữ vai trò chủ đạo thị trường thứ cấp Với kho trái phiếu trúng thầu chiếm tỷ trọng lớn thị trường sơ cấp, ngân hàng tiếp tục chủ thể đóng góp tích cực cho tính khoản thị trường thứ cấp năm 2013 Ngân hàng tổ chức tín dụng khu vực cung cấp phần lớn nguồn vốn cho đầu tư kinh tế nguồn cầu chủ yếu trái phiếu Mục tiêu chủ yếu mua trái phiếu, đặc biệt TPCP, ngân hàng thương mại để đảm bảo khả khoản công cụ giao dịch với Ngân hàng Nhà nước Bên cạnh đó, công ty chứng khoán tham gia với mục đích đầu tư tài Tính tới thời điểm nay, theo số liệu Bộ Tài Chính, có 25 ngân hàng thương mại 27 công ty chứng khoán thành viên thị trường TPCP Năm 2014, Tổng khối lượng giao dịch trái phiếu 882.372 tỷ đồng giao dịch outright 640.914 tỷ đồng chiếm 72,64% tổng khối lượng giao dịch Giá trị giao dịch tháng năm 2014 (tỷ đồng) có sở để xác định lãi suất phát hành, thiếu tổ chức tín nhiệm chuyên nghiệp, tâm lý e ngại vấn đề minh bạch hóa thông tin doanh nghiệp rào cản cho phát triển thị trường TPDN - Việc áp dụng trái phiếu chuyển đổi Việt Nam làm đa dạng hàng hóa thị trường, nhiên loại trái phiếu Việt Nam có đặc thù khác với thông lệ giới Sự nhận thức chưa đồng NĐT cá nhân thiếu minh bạch phát sinh số vấn đề rắc rối trái phiếu chuyển đổi ảnh hưởng đến quyền lợi NĐT - Giao dịch TPDN chưa phát triển, chủ yếu NĐT giữ trái phiếu đến đáo hạn để hưởng lãi Vì hàng hóa thị trường lại NĐT mua trái phiếu chuyển đổi chờ chuyển đổi thành cổ phiếu giao dịch sôi động thời gian trước thời điểm chuyển đổi Tình hình giao dịch diễn tẻ nhạt NĐT không quan tâm nhiều, tính khoản trái phiếu thấp dẫn đến trái phiếu hấp dẫn NĐT từ tạo tâm lý e ngại cho doanh nghiệp cân nhắc lựa chọn phương án tài trợ vốn 2.4.2 Thị trường phát hành (thứ cấp) Một quan niệm thường thấy người sở hữu TP, cho dù TPCP hay TPDN, coi TP phương thức tiết kiệm công cụ đầu tư nên thường nắm giữ TP đến đáo hạn để hưởng tiền lãi định kỳ cuối nhận lại khoản vốn gốc ban đầu Điều làm hạn chế giao dịch mua, bán lại, hay nói cách khác làm cho thị trường thứ cấp rơi vào tình trạng đóng băng Các nhà đầu tư tổ chức tổ chức NH, công ty bảo hiểm hay doanh nghiệp lớn Họ nắm giữ TP nhằm mục đích quản lý tính khoản nhằm mục đích lợi nhuận Do họ ưa thích nắm giữ TPCP TPDN Chính thế, giao dịch thứ cấp TPDN ít, nhà đầu tư thiên lựa chọn TPCP Đặc biệt TPDN chưa niêm thức sàn nhà đầu tư nắm giữ ngày đáo hạn khoản vay doanh nghiệp 2.5 So sánh với nước kết luận tình hình thị trường VN Quy mô thị trường trái phiếu Việt Nam khiêm tốn so với nước khu vực Đến hết tháng 6.2015, thị trường trái phiếu Việt Nam có tổng số dư chiếm 23,5% GDP, thị trường trái phiếu Indonesia (ID) tính theo % GDP 15.13%, theo giá trị tuyệt đối quy mô trái phiếu Indonesia 125,06 tỷ USD, Việt Nam 43,57 tỷ USD Ngoài ra, so sánh với quốc gia lại quy mô thị trường trái phiếu Việt Nam lại nhỏ bé số tuyệt đối % GDP như: Thailand 72,28% GDP, Singapore 83.87 % GDP, Maylaisia 95,31% GDP… Về Tỷ lệ trái phiếu phủ phát hành so với GDP so với tổng lượng trái phiếu phát hành Nhìn chung nước khu vực có tỷ lệ phân khúc trái phiếu phủ cao tổng lượng trái phiếu nội địa phát hành Cơ cấu thị trường trái phiếu Việt Nam có tỷ lệ trái phiếu phủ lớn 90% tổng lượng trái phiếu phát hành Tỷ lệ tương đương với thị trường phát triển khu vực Indonesia Philippines Trên thực tế, thị trường tài phát triển tỷ lệ trái phiếu phủ giảm, ngoại trừ nước có tỷ lệ nợ công cao Nhật Bản Về Kỳ hạn trái phiếu phủ nước khu vực: Việt Nam phát hành trái phiếu năm, mà cụ thể năm, nước khu vực năm Về Thời gian đáo hạn trung bình phân khúc trái phiếu phủ Thời gian đáo hạn trung bình phân khúc trái phiếu phủ ngắn lại liên tục sau đạt đỉnh năm 2004 Đến cuối năm 2011, số tụt xuống 5,22 năm, cao không đáng kể so với thời điểm 2002 Việt Nam gần phát hành trái phiếu năm Điều đáng nói khoảng thời gian hầu khu vực có số ổn định khoảng xấp xỉ năm, chí tăng nhanh trường hợp Philippines Điều cho thấy nhà đầu tư ngày quan tâm đến trái phiếu dài hạn (hơn năm), họ lo lắng bất ổn sách vĩ mô kỳ vọng lạm phát dài hạn cao Ngân hàng Nhà nước áp đặt trần lãi suất Nguyên nhân khiến thị trường trái phiếu Việt Nam chậm phát triển 3.1 Khuôn khổ pháp lý cho thị trường trái phiếu chưa hoàn thiện Chính chưa hoàn thiện khuôn khổ pháp lý khiến cho thị trường trái phiếu chậm phát triển Theo phản ánh DN, Nghị định 90 đặt điều kiện khắt khe, khiến họ gặp nhiều khó khăn phát hành trái phiếu Chẳng hạn, điều kiện DN phát hành trái phiếu nước phải có kết kinh doanh năm liền trước năm phát hành có lãi không phù hợp DN thành lập phát triển, nhu cầu huy động vốn cho sản xuất - kinh doanh DN lớn Các DN có nhu cầu huy động vốn để tái cấu hoạt động sản xuất - kinh doanh không đáp ứng điều kiện này, kết kinh doanh DN trình tái cấu thường lãi Để khắc phục bất cập nêu trên, Bộ Tài đề xuất bổ sung quy định áp dụng riêng DN thành lập (chưa đủ năm hoạt động) DN trình tái cấu, không cần đảm bảo điều kiện kết kinh doanh năm liền trước năm phát hành có lãi Phát hành trái phiếu thị trường quốc tế gặp khó khăn khó đáp ứng quy định, DN phải đảm bảo hệ số tín nhiệm tối thiểu ngang với hệ số tín nhiệm quốc gia Mặt khác, thời điểm nộp hồ sơ, DN thỏa mãn điều kiện này, đến thời điểm phát hành, DN bị tụt hạng Hơn nữa, DN có xếp hạng tín nhiệm Với lý lẽ TPDN khoản tự vay, tự trả DN NĐT thị trường quốc tế tự đánh giá rủi ro TPDN, Bộ Tài cho biết, để khắc phục “điểm nghẽn” trên, Nghị định 90 sửa đổi bỏ quy định DN phải đảm bảo hệ số tín nhiệm tối thiểu ngang với hệ số tín nhiệm quốc gia Về phản ánh DN, trường hợp DN phát hành trái phiếu hoạt động theo mô hình công ty mẹ - con, việc sử dụng báo cáo tài nào (báo cáo công ty mẹ, báo cáo hợp nhất, hay 2) hồ sơ phát hành chưa quy định rõ, Bộ Tài đề xuất bổ sung quy định: DN phát hành hoạt động theo mô hình công ty mẹ - phải công bố cho NĐT báo cáo tài công ty mẹ báo cáo tài tài hợp 3.2 Mức độ minh bạch thị trường trái phiếu Việt Nam thấp Xét thị trường trái phiếu doanh nghiệp Trái phiếu doanh nghiệp công cụ chuẩn hóa để doanh nghiệp phát hành tất nhà đầu tư biết doanh nghiệp đáp ứng đầy đủ chuẩn mực báo cáo tài chính, kế toán minh bạch thông tin Niềm tin tảng thị trường trái phiếu doanh nghiệp Trên thực tế, mức độ minh bạch thị trường thấp, với hầu hết đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp phát hành riêng lẻ thông tin giữ bí mật mức cao Theo báo cáo Vụ Tài ngân hàng, Bộ Tài cho biết, thị trường thứ cấp trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam năm 2014 giao dịch, có thông tin không công bố để làm sở định giá cho thị trường Trong đó, tổng giá trị trái phiếu doanh nghiệp phát hành thị trường sơ cấp năm 2014 26.722 tỷ đồng, giảm 22% so với năm 2013 Quy mô thị trường khiêm tốn so với thị trường trái phiếu phủ Nguyên nhân đâu? Theo nhiều doanh nghiệp, việc phát hành riêng lẻ, doanh nghiệp đàm phán trực tiếp với nhà đầu tư giảm thiểu cung cấp thông tin công chúng Còn thân nhà đầu tư chấp nhận thông tin lợi nhuận cao so với thị trường có quyền đặt yêu cầu cụ thể Trong trường hợp có kế hoạch chưa muốn công bố thông tin tái cấu trúc doanh nghiệp, doanh nghiệp thường chọn phát hành riêng lẻ, đặc biệt công ty nhỏ giai đoạn khó khăn Nhiều nhà đầu tư lớn, đặc biệt ngân hàng lớn, không cần doanh nghiệp phát hành minh bạch thông tin, họ nắm thông tin tình hình hoạt động, vay nợ, doanh nghiệp Thậm chí, họ ủng hộ việc bảo mật thông tin để đơn giản hóa thủ tục phát hành cho hai bên Sự mịt mờ thông tin gây bất lợi cho nhà đầu tư nhỏ thị trường thứ cấp Tình trạng không minh bạch làm nảy sinh vài vấn đề lòng thị trường trái phiếu doanh nghiệp thời gian qua, mà doanh nghiệp ngân hàng sử dụng trái phiếu doanh nghiệp công cụ để thực hoạt động vay mượn lòng vòng làm “đẹp” sổ sách cho Có không vụ phát hành trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ quy mô lên tới ngàn tỷ đồng lãi suất hoàn toàn chệch khỏi thị trường Ví dụ như, doanh nghiệp bất động sản hồi quý III/2013 phát hành trái phiếu có lãi suất năm đầu 10%/năm, thấp - 3%/năm so với mặt phát hành doanh nghiệp ngành, cuối tháng 12/2013 phát hành thêm đợt có lãi suất 11%/năm, mặt chung giảm lãi suất 3.3 Thị trường chưa có công ty định mức tín nhiệm thức công nhận Theo kinh nghiệm số nước, thị trường trái phiếu vai trò nguồn cấp vốn quan trọng doanh nghiệp, nơi cung cấp loại tài sản quan trọng nhà đầu tư dài hạn Các quỹ hưu trí công ty bảo hiểm dựa vào tài sản có kỳ hạn dài để cố định mức lợi tức cần thiết, nhằm bảo đảm sản phẩm tiết kiệm cho khách hàng họ Tuy nhiên, để phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp, Việt nam cần thành lập công ty định mức tín nhiệm để đưa định mức tín nhiệm cho đơn vị phát hành trái phiếu nhằm giúp doanh nghiệp tiếp cận với thị trường vốn cung cấp sản phẩm tiết kiệm hưu trí hiệu cho khách hàng Khi nhìn sang nước láng giềng khu vực ASEAN Malaysia, Thái Lan Indonesia, thị trường trái phiếu nội tệ họ phát triển mạnh mẽ Tổng giá trị trái phiếu phát hành năm 2013 nước đạt 28 tỷ USD, 17 tỷ USD tỷ USD tương ứng, so với 0,9 tỷ USD Việt Nam Thị trường trái phiếu nguồn cung vốn chủ chốt động lực cho phát triển kinh tế nước Vậy thị trường trái phiếu nước láng giềng khối ASEAN lại phát triển Việt Nam? Lý nằm việc Việt Nam quan xếp hạng công nhận rộng rãi Trong đó, Malaysia có hai công ty Rating Agency Malaysia(RAM) Malaysian Ratings Company (MARC); Indonesia có Pefindo, Thái Lan TRIS RAM Holdings, trước Rating Agency Malaysia Berhad, thành lập vào tháng 11/1990, quan xếp hạng Malaysia hoạt động với tư cách chất xúc tác cho thị trường vốn nợ nội địa Cổ đông công ty bao gồm tổ chức tài nước Trong trình hoạt động, RAM giúp huy động tổng cộng 270 tỷ USD trái phiếu sukuk (trái phiếu Hồi giáo) phục vụ phát triển hạ tầng doanh nghiệp Malaysia 11 quốc gia khác Malaysian Ratings Corporation Berhad (MARC) thành lập năm 1995 trở thành công ty xếp hạng tín dụng thứ hai nước Công ty cung cấp đầy đủ dịch vụ xếp hạng từ thương phiếu, trái phiếu, cổ phiếu ưu đãi đến cổ phiếu có tài sản đảm bảo Cổ đông chủ yếu công ty công ty bảo hiểm Một lý để RAM MARC trở nên quan trọng phát triển thị trường trái phiếu phủ Malaysia hai công ty nhận nhiều hỗ trợ từ phía phủ Ủy ban Chứng khoán Malaysia hướng dẫn việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp, yêu cầu đơn vị phát hành phải có số đánh giá tín nhiệm từ hai công ty nêu Tại Thái Lan, Công ty TNHH TRIS có 20 năm kinh nghiệm việc đánh giá tín nhiệm kể từ năm 1993, chức đánh giá tín nhiệm phần công việc TRIS công ty Thái Lan cung cấp dịch vụ này, sau đổi tên Tập đoàn TRIS vào năm 2007 Công ty xếp hạng tín nhiệm TRIS tách độc lập vào ngày 3/6/2002, chuyên thực đánh giá mức độ tín nhiệm Vào tháng 11/2011, Tổ chức đánh giá tín nhiệm quốc tế Standard & Poor’s mua 5% vốn sở hữu TRIS, từ làm tăng uy tín TRIS Còn Indonesia, PT PEFINDO thành lập ngày 21/12/1993, theo sáng kiến BAPEPAM (Ban Kiểm soát thị trường vốn) Ngân hàng Indonesia (Ngân hàng Trung ương) Ngày 13/8/1994, PEFINDO cấp phép hoạt động trì tổ chức hỗ trợ thị trường vốn Indonesia từ đến Chức PEFINDO cung cấp xếp hạng khách quan, độc lập đáng tin cậy mức độ rủi ro tín dụng chứng khoán nợ phát hành công chúng PEFINDO công ty trách nhiệm hữu hạn tư nhân đến năm 2014 86 tổ chức nước sở hữu, bao gồm quỹ hưu trí lớn, ngân hàng, công ty bảo hiểm, Sàn chứng khoán Indonesia (IDX) công ty chứng khoán Để cải thiện phương pháp đánh giá tiêu chí trình đánh giá, PEFINDO nhận hỗ trợ từ đối tác nước Standard & Poor’s Do công ty đánh giá tín nhiệm nhận ủng hộ phủ liên kết chặt chẽ với đối tác nước ngoài, họ đưa định mức tín nhiệm cho đơn vị phát hành thị trường trái phiếu doanh nghiệp đồng nội tệ Mức độ tín nhiệm trở thành công cụ hữu hiệu giúp doanh nghiệp tiếp cận với thị trường vốn cung cấp sản phẩm tiết kiệm hưu trí, mà hai lợi ích đánh giá cao Việt Nam 3.4 Chưa có hệ thống nhà tạo lập thị trường hệ thống toán giao dịch nhiều hạn chế Một điểm yếu khác thị trường trái phiếu chỗ chưa có hệ thống NĐT thứ cấp thực Trong có nhiều thành viên đấu thầu thành viên bảo lãnh phát hành (68 thành viên đấu thầu 52 thành viên bảo lãnh phát hành) Hiện nay, thành viên tham gia thị trường chủ yếu gồm ngân hàng với vai trò NĐT chính, tỷ lệ sở hữu chiếm 50% với kỳ hạn trái phiếu nắm giữ đến năm; ngành bảo hiểm có khoảng - tổ chức tham gia với trái phiếu thời hạn khoảng 10 - 15 năm; công ty quản lý quỹ, công ty chứng khoán chưa mặn mà chủ yếu nhắm đến trái phiếu có kỳ hạn ngắn Nhìn vào cấu đó, dễ thấy Việt Nam chưa có nhà tạo lập thị trường cấu NĐT chưa đa dạng, chưa thực tham gia tích cực vào thị trường trái phiếu GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU THỜI GIAN TỚI 4.1 Quan điểm mục đích Bộ Tài tiếp tục xây dựng phát triển thị trường trái phiếu cách bền vững, khoản cao, bước tiếp cận với thông lệ, chuẩn mực quốc tế để trở thành kênh huy động vốn quan trọng, an toàn, hiệu cho kinh tế với mục tiêu cụ thể tổng dư nợ thị trường trái phiếu đạt 38% GDP năm 2020, dư nợ thị trường TPCP đạt 22% GDP, thị trường TP CPBL đạt 8% GDP, thị trường TPCQĐP đạt 1% GDP thị trường TPDN đạt 7% GDP 4.2 Các giải pháp cụ thể Trong thời gian tới, Bộ Tài tiếp tục triển khai giải pháp phát triển thị trường theo Lộ trình phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam đến năm 2020 Quyết định số 261/QĐ-BTC ngày 1/2/2013 Bộ trưởng Bộ Tài tập trung vào nội dung sau: 4.2.1 Hoàn thiện khung khổ pháp lý Bộ Tài tiếp tục hoàn thiện khung khổ pháp lý cho thị trường trái phiếu để đảm bảo phù hợp với phát triển thị trường thông lệ quốc tế cụ thể sau: • Đối với trái phiếu doanh nghiệp: Đánh giá triển khai thực Nghị định số 90/2011/NĐ-CP phát hành trái phiếu doanh nghiệp Trên sở đó, Bộ Tài trình Chính phủ Nghị định thay Nghị định số 90/2011/NĐ-CP với điểm sửa đổi bổ sung đảm bảo phù hợp với phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp Bên cạnh đó, Bộ Tài tiếp tục triển khai Nghị định số 88/2014/NĐ-CP dịch vụ xếp hạng tín nhiệm nhằm thúc đẩy phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp • Đối với trái phiếu Chính phủ: Tiếp tục nghiên cứu ban hành sản phẩm để đa dạng hoá sản phẩm thị trường Tiếp tục nghiên cứu chế hỗ trợ khoản để thành lập hệ thống nhà tạo lập thị trường từ hệ thống thành viên đấu thầu trái phiếu Chính phủ • Tiếp tục nghiên cứu trình Chính phủ ban hành Nghị định Quỹ hưu trí tự nguyện để thúc đẩy nhu cầu đầu tư dài hạn thị trường trái phiếu 4.2.2 Các giải pháp thị trường Các giải pháp thị trường Bộ Tài tiếp tục triển khai thời gian tới sau: • Thứ phối hợp với NHNN việc điều hành thị trường tài khoá thị trường tiền tệ, đảm bảo lãi suất phát hành trái phiếu lãi suất tiền tệ ổn định, • biến động lớn Thứ hai phát triển hệ thống nhà đầu tư: Khuyến khích phát triển hệ thống nhà đầu tư dài hạn thị trường Quỹ hưu trí, công ty bảo hiểm, giảm dần phụ thuộc vào hệ thống ngân hàng thương mại Tiếp tục xây dựng lộ trình thu hút nhà đầu tư nước với giải pháp (i) Ổn định kinh tế vĩ mô; (ii) Xây dựng phát triển sản phẩm trái phiếu phái sinh hợp đồng, kỳ hạn, để phòng ngừa rủi ro thị trường trái phiếu; (iii) Tăng cường tính công khai minh bạch thị trường thông qua xây dựng trang thông tin điện tử chuyên • biệt cho thị trường trái phiếu gồm đầy đủ liệu thông tin thị trường Thứ ba phát triển hệ thống nhà tạo lập thị trường sở hệ thống thành viên đấu thầu trái phiếu Chính phủ với giải pháp (i) ban hành khuôn khổ pháp lý quyền lợi nghĩa vụ nhà tạo lập thị trường, theo nâng cao trách nhiệm thành viên đấu thầu thị trường sơ cấp; (ii) Thúc đẩy nhanh trình đăng ký, lưu ký, niêm yết giao dịch, nghiệp vụ repo, cung cấp thông tin giá nhằm hỗ trợ tham gia nhà tạo lập thị trường thị trường thứ cấp; (iii) tiếp tục nghiên cứu ban hành chế sách chế hỗ trợ khoản thị trường để tiến tới quy định thêm nghĩa vụ nhà tạo lập thị trường thị trường thứ cấp chào giá cam kết chiều; (iv) Tăng cường đối thoại định kỳ với thành viên để nắm bắt nhu cầu vướng mắc triển khai hệ thống thành viên đấu thầu • Thứ tư phát triển hệ thống công nghệ thông tin: Tiếp tục đại hóa hệ thống công nghệ thông tin thị trường để đảm bảo hoạt động phát hành giao dịch trái phiếu diễn thông suốt; rút ngắn thời gian từ khâu phát hành đến niêm yết trái phiếu tạo khoản thị trường • Thứ năm xây dựng hệ thống thông tin liệu thị trường trái phiếu doanh nghiệp để tăng cường tính công khai minh bạch, thúc đẩy phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp Ngoài ra, để tiếp tục phát triển thị trường trái phiếu, thời gian tới, Bộ Tài dự kiến tiếp tục triển khai thêm số giải pháp điều hành thị trường bám sát với nhiệm vụ chủ yếu Lộ trình phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam đến năm 2020 quy định Quyết định số 261/QĐ-BTC ngày 1/2/2013, cụ thể sau: - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống thành viên đấu thầu, tạo sở để thiết lập hệ thống đại lý cấp I thị trường trái phiếu Trong năm nay, có tổng cộng 25 thành viên đấu thầu Cuối năm 2014, Bộ Tài đánh giá xếp loại thành viên đồng thời công bố danh sách thành viên đấu thầu năm 2015 - Tiếp tục xây dựng công khai lịch biểu phát hành bao gồm kỳ hạn, khối lượng trái phiếu dự kiến phát hành phù hợp với khả hấp thụ thị trường Cân nhắc giảm tần suất phát hành mốc phiên phát hành/1 tháng song song với việc tăng khối lượng phát hành/1 phiên, lập lịch biểu phát hành phù hợp với nhu cầu đầu tư TPCP thời điểm phát hành tín phiếu Ngân hàng Nhà nước (NHNN) - Tăng khoản cho thị trường TPCP theo hướng giảm số mã trái phiếu tăng quy mô niêm yết mã trái phiếu với giải pháp sau: (i) phát hành bổ sung; (ii) phát hành lô lớn; (iii) thực hoán đổi trái phiếu - Tiếp tục tăng cường phát hành TPCP kỳ hạn dài từ năm trở lên, phát hành đặn kỳ hạn 10 năm (1 lần/1 tháng) 15 năm (1 lần/1 quý) để cải thiện kỳ hạn lại trái phiếu - Về trái phiếu Chính phủ bảo lãnh, khuyến khích hai ngân hàng sách (Ngân hàng Phát triển Việt Nam Ngân hàng Chính sách Xã hội) công bố lịch biểu phát hành bao gồm kỳ hạn dự kiến phát hành sau Thủ tướng phê duyệt hạn mức phát hành trái phiếu - Thực điều hành lãi suất TPCP, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh linh hoạt, phù hợp với điều hành sách tiền tệ NHNN diễn biến thị trường trái phiếu thị trường tiền tệ Phối hợp chặt chẽ với NHNN công tác: (i) điều hành lãi suất thị trường tiền tệ thị trường TPCP; (ii) công tác huy động vốn cho NSNN điều hành cung tiền - Xây dựng sở liệu phát hành trái phiếu doanh nghiệp sở Thông tư 211/2012/TT-BTC Nghị định 90/2011/NĐ-CP để củng cố việc công bố thông tin thị trường sơ cấp nhằm thúc đẩy phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp Phát triển sản phẩm nhiệm vụ trọng tâm Lộ trình phát thị trường trái phiếu Việt Nam Bộ Tài phối hợp với UBCKNN, KBNN, Sở Giao dịch Chứng khoán (SGDCK) Hà Nội, Trung tâm Lưu ký Chứng khoán để nghiên cứu bước đưa sản phẩm vào thị trường Trước mắt, sản phẩm triển khai trái phiếu không lãi suất (zero coupon bond); đồng thời KBNN triển khai hoán đổi trái phiếu để kéo dài kỳ hạn trái phiếu Đối với sản phẩm trái phiếu lãi suất thả nổi, Bộ Tài thực phát hành bán lẻ trái phiếu gắn với số lạm phát năm 2006 Tuy nhiên, kết không mong muốn khối lượng phát hành thấp số lạm phát để làm tham chiếu tính lãi suất thả chưa thực phù hợp Trong thời gian tới, Bộ Tài tiếp tục nghiên cứu sản phẩm này, đặc biệt nghiên cứu số thả phù hợp để thực phát hành điều kiện thị trường đạt đến độ phát triển định Đối với sản phẩm trái phiếu phái sinh: Ngày 11/3/2014, Quyết định số 366/QĐTTg, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án xây dựng TTCK phái sinh Trên sở đó, Bộ Tài chủ trì nghiên cứu, xây dựng dự thảo Nghị định chứng khoán phái sinh TTCK phái sinh để trình Chính phủ ban hành năm 2014 - 2015 Đây văn quan trọng quy định toàn vấn đề pháp lý, sản phẩm, kết cấu hạ tầng TTCK phái sinh Sau Quyết định thông qua, dự kiến sản phẩm triển khai sản phẩm phái sinh trái phiếu (bond future) Hiện nay, UBCKNN, SGDCK Hà Nội tích cực nghiên cứu song song để đảm bảo sản phẩm triển khai có khuôn khổ pháp lý [...]... với các nước và kết luận tình hình thị trường VN Quy mô thị trường trái phiếu Việt Nam còn khiêm tốn so với các nước trong khu vực Đến hết tháng 6.2015, thị trường trái phiếu Việt Nam có tổng số dư chiếm 23,5% GDP, và chỉ hơn thị trường trái phiếu Indonesia (ID) khi tính theo % GDP là 15.13%, nhưng theo giá trị tuyệt đối thì quy mô trái phiếu của Indonesia là 125,06 tỷ USD, còn Việt Nam là 43,57 tỷ USD... thị trường trái phiếu Việt Nam lại khá nhỏ bé về số tuyệt đối cũng như % GDP như: Thailand 72,28% GDP, Singapore 83.87 % GDP, Maylaisia 95,31% GDP… Về Tỷ lệ trái phiếu chính phủ đã phát hành so với GDP và so với tổng lượng trái phiếu đã phát hành Nhìn chung các nước trong khu vực có tỷ lệ phân khúc trái phiếu chính phủ cao trong tổng lượng trái phiếu nội địa đã phát hành Cơ cấu thị trường trái phiếu. .. Nguyên nhân khiến thị trường trái phiếu Việt Nam chậm phát triển 3.1 Khuôn khổ pháp lý cho thị trường trái phiếu chưa hoàn thiện Chính sự chưa hoàn thiện của khuôn khổ pháp lý đã khiến cho thị trường trái phiếu chậm phát triển Theo phản ánh của các DN, Nghị định 90 đặt ra các điều kiện khắt khe, khiến họ gặp nhiều khó khăn khi phát hành trái phiếu Chẳng hạn, điều kiện DN phát hành trái phiếu trong nước... minh bạch trên thị trường trái phiếu Việt Nam rất thấp Xét thị trường trái phiếu doanh nghiệp Trái phiếu doanh nghiệp là một công cụ được chuẩn hóa để một khi doanh nghiệp phát hành thì tất cả các nhà đầu tư đều biết là doanh nghiệp đó đã đáp ứng đầy đủ các chuẩn mực về báo cáo tài chính, kế toán và minh bạch thông tin Niềm tin là nền tảng của thị trường trái phiếu doanh nghiệp Trên thực tế, mức độ... phiếu SSI sẽ được quyền mua 3 trái phiếu SSICB0106, 3 trái phiếu SSICB0206 và 4 trái phiếu SSICB0306 Khi trái phiếu đáo hạn, trái chủ được quyền đổi sang cổ phiếu theo tỷ lệ 1:10 (1 trái phiếu đổi được 10 cổ phiếu) - Đến tháng 4/2007, SSI quyết định phát hành 30 triệu cổ phiếu để trả cổ tức, nâng vốn điều lệ từ 500 tỷ đồng lên 800 tỷ đồng Ngày 15/12/2006 là ngày giao dịch đầu tiên của 50 triệu cổ phiếu. .. trường trái phiếu Việt Nam cho đến nay có tỷ lệ trái phiếu chính phủ lớn hơn 90% tổng lượng trái phiếu được phát hành Tỷ lệ này tương đương với những thị trường kém phát triển trong khu vực như Indonesia và Philippines Trên thực tế, thị trường tài chính càng phát triển thì tỷ lệ trái phiếu chính phủ càng giảm, ngoại trừ những nước có tỷ lệ nợ công quá cao như Nhật Bản Về Kỳ hạn trái phiếu chính phủ... doanh nghiệp là rào cản cho sự phát triển của thị trường TPDN - Việc áp dụng trái phiếu chuyển đổi tại Việt Nam làm đa dạng hàng hóa trên thị trường, tuy nhiên loại trái phiếu này tại Việt Nam có những đặc thù khác với thông lệ trên thế giới Sự nhận thức chưa đồng đều của các NĐT cá nhân và sự thiếu minh bạch đang phát sinh một số vấn đề rắc rối về trái phiếu chuyển đổi và ảnh hưởng đến quyền lợi của... cổ phiếu của doanh nghiệp Đặc biệt những người mua lại trái phiếu chuyển đổi sau khi phát hành mà không tính được giá trị nội tại của quyền mua Những kết quả và tồn tại của thị trường phát hành TPDN tại Việt Nam: Thị trường này có những bước phát triển, các doanh nghiệp có phần quan tâm hơn đến việc phát hành trái phiếu, góp phần làm giảm áp lực vay vốn từ các NHTM và tạo nguồn cung trái phiếu cho thị. .. 28 tỷ USD, 17 tỷ USD và 9 tỷ USD tương ứng, so với 0,9 tỷ USD tại Việt Nam Thị trường trái phiếu đã và đang là nguồn cung vốn chủ chốt và do đó là động lực chính cho phát triển kinh tế tại những nước này Vậy tại sao thị trường trái phiếu tại các nước láng giềng trong khối ASEAN lại phát triển hơn Việt Nam? Lý do chính nằm ở việc Việt Nam không có cơ quan xếp hạng nào được công nhận rộng rãi Trong khi... trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp bằng đồng nội tệ Mức độ tín nhiệm trở thành một công cụ hữu hiệu giúp các doanh nghiệp tiếp cận với thị trường vốn và cung cấp các sản phẩm tiết kiệm hưu trí, mà cả hai lợi ích này đều sẽ được đánh giá cao tại Việt Nam 3.4 Chưa có hệ thống các nhà tạo lập thị trường và hệ thống thanh toán giao dịch còn nhiều hạn chế Một điểm yếu khác của thị trường trái phiếu ... kết luận tình hình thị trường VN Quy mô thị trường trái phiếu Việt Nam khiêm tốn so với nước khu vực Đến hết tháng 6.2015, thị trường trái phiếu Việt Nam có tổng số dư chiếm 23,5% GDP, thị trường. .. khúc trái phiếu phủ cao tổng lượng trái phiếu nội địa phát hành Cơ cấu thị trường trái phiếu Việt Nam có tỷ lệ trái phiếu phủ lớn 90% tổng lượng trái phiếu phát hành Tỷ lệ tương đương với thị trường. .. duyệt: “Lộ trình phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam đến 2020” với định hướng, mục tiêu giải pháp cụ thể Thực trạng 2.1 Đánh giá chung Thị trường trái phiếu (TTTP) Việt Nam bắt đầu hình thành