Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
318,98 KB
Nội dung
Lời mở đầu Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc chân thành tới cô giáo – ThS Vũ Thị Nhài tận tình hướng dẫn giúp đỡ em thời gian thực tiểu luận Em xin gửi lời biết ơn đến tồn thể thầy giáo Trường Học viện Chính sách Phát triển, đặc biệt thầy cô giáo Khoa Tài chính- Đầu tư truyền đạt kiến thức quý báu tảng giúp em thực tiểu luận Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Hoàng Văn Hiển Mục lục Contents CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH .4 Khái niệm thị trường tài Chức thị trường tài Vai trò thị trường tài Phân loại thị trường tài 4.1 Dựa vào cách thức huy động vốn thị trường tài sở sử dụng cơng cụ tài 4.2 Dựa vào việc mua bán chứng khoán lần đầu chứng khoán mua bán chứng khoán sau phát hành lần đầu .8 4.3 Căn vào chất, chức phương thức hoạt động chủ thể tài cơng cụ tài giao dịch đó, hệ thống tài CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM THỜI GIAN QUA Quá trình hình thành phát triển thị trường tài Việt Nam .9 Thực trạng thị trường tài Việt Nam thời gian qua .10 2.1 Thực trạng thị trường tài Việt Nam năm 2019 .10 2.2 Thực trạng thị trường tài Việt Nam thời gian đại dịch COVID-19 năm 2020 12 Đánh giá thị trường tài Việt Nam 14 3.1 Đánh giá kết thị trường tài Việt Nam thời gian qua 14 3.2 Những hạn chế thị trường tài Việt Nam thời gian qua 15 3.3 Nguyên nhân hạn chế thị trường tài Việt Nam thời gian qua 16 CHƯƠNG III: 17 Định hướng phát triển thị trường tài Việt nam giai đoạn 2021 – 2030 17 Giải pháp .20 Kết Luận 20 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Khái niệm thị trường tài Thị trường tài phận dẫn vốn trực tiếp, thực chức truyền dẫn vốn tụ điểm vốn hệ thống tài Trong đó, hoạt động dẫn vốn thị trường tài thể cách người cần vốn người có vốn trao đổi trực tiếp với nhau: người cần vốn bán thị trường công cụ nợ, cổ phiếu thông qua công cụ tài khác cịn người cần vốn mua công cụ nợ, cổ phiếu hay công cụ tài Chức thị trường tài Chức đầu tiên, cũng chức quan trọng thị trường tài khơi thông nguồn vốn dẫn vốn để đáp ứng nhu cầu kinh tế xã hội Để thực chức này, thị trường phải tạo kênh huy động vốn từ nơi thừa, như: cá nhân, hộ gia đình, đơn vị kinh tế, tổ chức đồn thể xã hội, Chính phủ, … nước để chuyển sang nhà đầu tư thiếu vốn, như: đơn vị kinh tế, Chính phủ, cá nhân, hộ gia đình, … Chức thứ hai thị trường tài kích thích tiết kiệm đầu tư Thị trường tạo sân chơi, để người có tiền nhàn rỡi có hội đầu tư tự tham gia vào thị trường để tìm kiếm nơi đầu tư có suất sinh lợi cao nhất, tạo thành thói quen tích lũy tiền tệ cách thường xuyên hơn, nguồn đầu vào thiếu thị trường Nếu thị trường khơng kích thích người dân tích lũy tham gia vào thị trường kênh dẫn vốn cho kinh tế thị trường khơng thể hoạt động tốt Đờng thời, nhà đầu tư thị trường tìm kiếm ng̀n vốn tài trợ cho hoạt động đầu tư phải nhận thức việc sử dụng vốn cho có hiệu nhất, có hiệu suất sử dụng đờng vốn cao để bảo tồn vốn, sinh lời tích lũy Chính vậy, thị trường tài có chức nâng cao suất hiệu hoạt động tồn kinh tế, kích thích đổi mới, áp dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến để tăng hiệu đầu tư, góp phần thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội Chức thứ ba thị trường tài làm gia tăng tính khoản cho tài sản tài Tính khoản tính chất dễ dàng chuyển hóa tài sản tài thành tiền mặt thực thị trường thứ cấp, thị trường mua bán, giao dịch cổ phiếu giấy tờ có giá đã phát hành thị trường sơ cấp Tính khoản thị trường tài cao thu hút nhiều chủ thể tham gia vào thị trường giúp chủ sở hữu tài sản tài dễ dàng chuyển đổi danh mục đầu tư theo u cầu Do đó, mỡi thị trường khác có tính khoản khác nhau, phụ thuộc vào trình độ phát triển định chế tài thị trường Nếu chế thị trường thông thống tạo điều kiện thuận lợi cho cơng cụ tài lưu thơng thơng suốt Ngồi ra, thị trường tài cịn có chức định giá tài sản tài chính, phân phối vốn thị trường theo tín hiệu thị trường Tùy thuộc vào chức khác thị trường cũng tiêu chí phân loại khác nhau, thị trường tài cũng có nhiều cách phân loại khác Nhưng lại, thị trường tài thường có ba cách phân loại bản: theo thời hạn, tính chất luân chuyển vốn theo cấu thị trường Vai trị thị trường tài Vai trị đầu tiên: cũng quan trọng thị trường tài kênh dẫn vốn từ người tiết kiệm đến người kinh doanh, giúp cho việc chuyển vốn từ người khơng có hội đầu tư sinh lời đến người có hội đầu tư sinh lời Để thực vai trò này, thị trường phải tạo kênh huy động vốn từ nơi thừa, như: cá nhân, hộ gia đình, đơn vị kinh tế, tổ chức đồn thể xã hội, Chính phủ, … nước để chuyển sang nhà đầu tư thiếu vốn, như: đơn vị kinh tế, Chính phủ, cá nhân, hộ gia đình… hình thức tài trợ trực tiếp tài trợ gián tiếp: Tài trợ trực tiếp: Người cần vốn phát hành loại CK lần đầu ( CK khởi thủy) để huy động nguồn vốn nhàn rỡi người có vốn nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động Ở đây, quan hệ người có vốn người cần vốn khơng phải qua trung gian nào, ng̀n tài vận động thẳng từ người thừa vốn đến người thiếu vốn CK vận động theo chiều ngược lại Do mà vốn lưu chuyển nhanh chóng nhiều so với thơng qua tổ chức tài trung gian, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn chủ thể Tài trợ gián tiếp: Các trung gian tài phát hành CK thứ cấp để huy động ng̀n tài tạm thời nhàn rỡi người có vốn, sau dùng số tiền mua lại CK khởi thủy người thiếu vốn Ở đây, ng̀n tài khơng vận động thẳng từ người thừa vốn sang người thiếu vốn mà phải qua trung gian định Vai trò thứ hai: Thị trường tài thúc đẩy nâng cao việc sử dụng vốn có hiệu hơn, khơng người có tiền đầu tư mà cịn với người vay tiền để đầu tư Người cho vay có lãi thông qua lãi suất cho vay Người vay vốn phải tính tốn sử dụng vốn vay hiệu họ phải hoàn trả vốn lẫn lãi cho người cho vay đồng thời phải tạo thu nhập tích lũy cho thân mình, bên cạnh người cho vay cũng phải cân nhắc, lựa chọn dự án hoạt động hiệu cao, an tồn, rủi ro với khả sinh lãi cao trước đầu tư vào Chính sân chơi với đích đén đầu tư tiết kiệm để sinh lời tích lũy mà TTTC tạo ra, đã kích thích nhà đầu tư tích cực tính tốn kinh doanh mục tiêu cuối cùng lợi nhuận Với linh hoạt thị trường tài chính, người có tiền nhàn rỡi có nhiều hội để lựa chọn hình thức thời điểm đầu tư thích hợp hơn, như: dễ dàng bán CK đã mua để rút vốn thực đầu tư vào CK khác, tức là, lưu chuyển vốn từ nơi kinh doanh hiệu sang nơi kinh doanh có hiệu quả, tạo luân chuyển vốn cách linh hoạt kinh tế Vai trò thứ ba: Thị trường tài hình thành tùy thuộc vào điều kiện trị - kinh tế xã hội mỡi nước nên có đặc thù riêng thị trường mỗi nước Tuy nhiên, ngày với tốc độ tự hóa tồn cầu, khơng thị trường phát triển riêng lẻ mà phải có mối liên hệ lẫn Điều thể việc mức độ tự hóa thị trường tài nước mức độ hội nhập vào kinh tế giới Vì mà hầu giới tiến hành cải cách tài tiền tệ theo xu hướng tự hóa tài Việc hình thành phát triển thị trường tài mỡi quốc gia tạo điều kiện thuận lợi cho trình hội nhập mỗi quốc gia, mở khả to lớn cho hợp tác phát triển TTTC tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư mua, bán CK mà không cần phải qua thủ tục phức tạp không cần số vốn lớn hình thức đầu tư trực tiếp Như TTTC bổ sung thêm hình thức đầu tư nước ngồi vào nước, tận dụng ng̀n vốn nước ngồi, cung cấp cho phát triển kinh tế xã hội nước Vai trị thứ tư TTTC đóng vai trị quan trọng việc thực sách tài – tiền tệ Nhà nước việc điều hoà hoạt động kinh tế - xã hội Bằng việc sử dụng công cụ TTTC cùng với chế hoạt động thị trường, Nhà nước thực thi có hiệu sách tài tiền tệ như: Thơng qua thực sách thị trường mở việc mua, bán chứng khoán Chính phủ, thay đổi tỉ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất tái chiết khấu NHTM, Nhà nước thực việc điều hành lưu thơng tiền tệ TTTC nơi Nhà Nước tiến hành vay nợ dân chúng cách dễ dàng Điều giúp Nhà nước giải bội chi NSNN, mà phát hành tiền, từ ngăn chặn lạm phát, kiềm chế lạm phát giúp thực sách tài tiền tệ Phân loại thị trường tài Dựa vào tiêu thức khác ta phân loại thị trường tài sau: 4.1 Dựa vào cách thức huy động vốn thị trường tài sở sử dụng cơng cụ tài Thị trường nợ - Cơng cụ ngắn hạn: Là cơng cụ nợ có thời gian đáo hạn từ năm trở xuống - Công cụ nợ trung hạn: cơng cụ nợ có thời gian đáo hạn từ năm tới 10 năm - Công cụ nợ dài hạn: cơng cụ nợ có thời gian đáo hạn 10 năm Thị trường cổ phần Thị trường cổ phần thị trường người cần vốn huy động vốn cách phát hành cổ phiếu Các cổ phiếu quyền chia phần lãi rịng tài sản cơng ty phát hành cổ phiếu 4.2 Dựa vào việc mua bán chứng khoán lần đầu chứng khoán mua bán chứng khoán sau phát hành lần đầu - Thị trường cấp thị trường sơ cấp: Là thị trường tài phát hành chứng khoán tổ chức phát hành bán cho người mua - Thị trường cấp thị trường thứ cấp: Là thị trường tài nơi diễn hoạt động mua bán lại chứng khoán phát hành thị trường cấp 4.3 Căn vào chất, chức phương thức hoạt động chủ thể tài cơng cụ tài giao dịch đó, hệ thống tài - Thị trường tiền tệ: Thị trường tiền tệ thị trường phát hành mua bán lại cơng cụ tài ngắn hạn, thơng thường năm tín phiếu kho bạc, khoản vay ngắn hạn ngân hàng, thoả thuận mua lại, chứng tiền gửi, thương phiếu , - Thị trường hối đoái: Tương tự thị trường tiền tệ, thị trường hối đối nơi giao dịch cơng cụ tài tương đối ngắn hạn, chúng định giá loại đồng tiền khác nhau, thị trường hối đối cũng có giao dịch đồng tiền khác thực - Thị trường vốn: Thị trường vốn thị trường phát hành mua bán lại cơng cụ tài có kỳ hạn năm nơi giải quan hệ cung-cầu vốn dài hạn CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM THỜI GIAN QUA Quá trình hình thành phát triển thị trường tài Việt Nam Thị trường tài sản phẩm tất yếu kinh tế thị trường, xuất tồn thị trường xuất phát từ yêu cầu khách quan việc giải mẫu thuận nhu cầu khả cung ứng vốn lớn kinh tế Việt Nam phát triển Trong kinh tế tồn hai trạng thái trái ngược bên nhu cầu bên khả vốn Mâu thuẫn ban đầu giải thông qua hoạt động ngân hàng với vai trò trung gian quan hệ vay mượn người có vốn người cần vốn Khi kinh tế hàng hóa phát triển cao, nhiều hình thức huy động vốn linh hoạt nảy sinh phát triển, góp phần tốt vào việc giải cân đối cung cầu ng̀n lực tài xã hội, làm xuất công cụ huy động vốn trái phiếu, cổ phiếu doanh nghiệp, trái phiếu phủ - Đó loại giấy tờ có giá trị, gọi chung loại chứng khốn Và từ xuất nhu cầu mua bán, chuyển nhượng chủ sở hữu khác loại chứng khoán Điều làm xuất loại thị trường để cân đối cung cầu vốn kinh tế thị trường tài Việt Nam Do đó, sở khách quan cho q trình hình thành thị trường tài giải mẫu thuẫn cung cầu vốn kinh tế Việt Nam thơng qua cơng cụ tài đặc biệt loại chứng khoán, làm nảy sinh nhu cầu mua bán, chuyển nhượng chứng khoán chủ thể khác kinh tế Chính phát triển kinh tế hàng hóa tiền tệ mà đỉnh cao kinh tế thị trường làm nảy sinh loại thị trường thị trường tài Thị trường tài hình thành phát triển gắn liền với phát triển kinh tế thị trường Sự phát triển kinh tế thị trường đã làm xuất chủ thể cần ng̀n tài người có khả cung ứng ng̀n tài Khi kinh tế thị trường ngày phát triển hoạt động phát hành mua bán lại chứng khoán cũng phát triển, hình thành thị trường riêng nhằm làm cho cung cầu ng̀n tài gặp dễ dàng thuận lợi hơn, thị trường tài Những điều kiện để hình thành thị trường tài chính: Nền kinh tế hàng hóa phát triển, tiền tệ ổn định, với mức độ lạm phát kiểm sốt Các cơng cụ thị trường tài phải đa dạng tạo phương tiện chuyển giao quyền sử dụng ng̀n tài Hình thành phát triển hệ thống trung gian tài Xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật tổ chức quản lý nhà nước để giám sát hoạt động thị trường tài Phải tạo sở vật chất kỹ thuật hệ thống thông tin kinh tế phục vụ cho hoạt động thị trường tài Cần có đội ngũ nhà kinh doanh, nhà quản lý am hiểu thị trường tài phải có đơng đảo nhà đầu tư có kiến thức, dám mạo hiểm trước rủi ro xảy Thực trạng thị trường tài Việt Nam thời gian qua 2.1 Thực trạng thị trường tài Việt Nam năm 2019 Về kinh tế vĩ mô năm 2019, GDP đã xác lập năm thứ liên tiếp tăng 7% kể từ 2011, với mức tăng 7,02% Lạm phát thấp, kim ngạch xuất nhập khẩu vượt mốc 500 tỷ USD, doanh nghiệp thành lập đạt mức kỷ lục với 138.100 doanh nghiệp đăng ký thành lập kèm tổng số vốn 1,73 triệu tỷ đồng Số lượng doanh nghiệp vốn tăng 5,2% 17,1% so với năm 2018 Ước tính đến cuối năm 2019, nước có 760.000 doanh nghiệp hoạt động so với mục tiêu triệu doanh nghiệp vào cuối năm 2020 Để khuyến khích đời phát triển DN mới, Bộ Tài đã trình Quốc hội xem xét miễn thuế thu nhập doanh nghiệp năm liên tục kể từ có thu nhập chịu thuế doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ thành lập từ hộ kinh doanh (1) Trong thị trường kinh tế gờm: thị trường lao động, thị trường hàng hóa, TTTC riêng TTTC đã có tiềm lớn, chiếm tới 323% GDP Với quy mô này, TTTC năm 2019 đã phát huy lực phát triển tích cực năm trước, đóng góp quan trọng phát triển kinh tế đất nước Trong sách tiền tệ sách tài khóa đã có phối hợp nhuần nhuyễn hơn, giảm bớt phát hành trái phiếu lãng phí, lượng cung tiền chủ động, đảm bảo mức lạm phát 2,73% Mơ hình “Tài khoản Kho bạc nhất” theo Thông tư số 58/2019/TT-BTC quy định quản lý sử dụng tài khoản Kho bạc Nhà nước mở Ngân hàng Nhà nước (NHNN) triển khai từ cuối năm 2019 đã gắn kết việc quản lý thực sách tài khóa sách tiền tệ theo thơng lệ quốc tế Về chất lượng tín dụng thời điểm kết thúc năm 2019, nợ xấu nội bảng đã giảm 1,89%, gộp nợ xấu tiềm ẩn nợ xấu nằm VAMC khoảng 4,6% Theo đó, kế hoạch đưa nợ xấu 3% để tăng vốn an toàn vào kinh tế năm 2020 tương đối khả thi Về thị trường cổ phiếu, năm 2019, cổ phiếu nhóm cơng nghệ viễn thơng có diễn biến tốt sàn chứng khoán tăng tới 36,7%, cổ phiếu thuộc lĩnh vực ngân hàng bảo hiểm cũng tăng 20% Tổng vốn đầu tư nước (FDI) vào Việt Nam năm 2019 đạt tới 38 tỷ USD, tăng 8,1% so năm 2018, bao gồm vốn đăng ký cấp 16,7 tỷ USD, giá trị góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước đạt gần 15,5 tỷ USD, vốn điều chỉnh 5,8 tỷ USD Trong đó, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo thu hút FDI lớn với số vốn đăng ký cấp phép mới, chiếm 71,2% tổng vốn đăng ký cấp mới, góp phần tạo nên tiềm lực tài lớn cho năm 2020 Theo báo cáo Cục Đầu tư nước ngoài, tính đến ngày 20/1/2020, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh góp vốn mua cổ phần nhà đầu tư nước (ĐTNN) từ đầu năm 2020 đạt 5,33 tỷ USD, tăng gần 2,8 lần so với cùng kỳ năm 2019 Vốn thực dự án FDI ước đạt 1,6 tỷ USD, tăng 3,2% so với cùng kỳ năm 2019 Cả nước có 258 dự án cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, tăng 14,2% số dự án cấp Tổng vốn đăng ký cấp đạt 4,46 tỷ USD, tăng 5,5 lần so với cùng kỳ năm 2019 Cũng tháng 1/2020, nước có 884 lượt góp vốn, mua cổ phần nhà ĐTNN với tổng giá trị vốn góp 534,8 triệu USD, 70,2% so với cùng kỳ năm 2019 Vốn thực lũy kế dự án FDI ước đạt 213,38 tỷ USD, 58% tổng vốn đầu tư đăng ký hiệu lực Trong tháng 1/2020, nhà ĐTNN đã đầu tư vào 17 ngành lĩnh vực, lĩnh vực sản xuất phân phối điện dẫn đầu, với tổng số vốn đạt 4,04 tỷ USD, chiếm 75,8% tổng vốn đầu tư đăng ký Lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo đứng thứ với 856,3 triệu USD, chiếm 16,1% tổng vốn đầu tư đăng ký Tiếp theo lĩnh vực hoạt động chuyên môn khoa học công nghệ bán buôn, bán lẻ với tổng vốn đăng ký gần 119 triệu USD 118,2 triệu USD (2) Thị trường bảo hiểm từ năm 2019 đã phát triển mạnh mẽ lĩnh vực: nhân thọ, phi nhân thọ dịch vụ phụ trợ (tư vấn) bảo hiểm, tạo điều kiện cho TTTC phát triển bền vững, hiệu nhờ phao bảo hiểm an toàn tham gia TTTC thân nguồn chi trả bảo hiểm tạm thời nhàn rỗi Theo đó, tổng tài sản thị trường bảo hiểm ước đạt 454.379 tỷ đồng, tăng 15,03% so với năm trước, đó, DNBH phi nhân thọ ước đạt 89.447 tỷ đồng phi nhân thọ ước đạt 364.932 tỷ đờng 2.2 Thực trạng thị trường tài Việt Nam thời gian đại dịch COVID19 năm 2020 Trong suốt nửa đầu năm 2020, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã tổ chức nhiều họp chương trình làm việc với ngành, tỉnh, thành phố để cùng với địa phương, vùng kinh tế trọng điểm kịp thời mở lối tháo gỡ khó khăn, vướng mắc chế sản xuất, kinh doanh; thu hút đầu tư từ trong, nước thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Cùng với hoạt động nắm bắt đạo thực tiễn, đến tháng 5/2020, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành nhiều chế, sách mới, như: Nghị số 84 nhiệm vụ, giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công bảo đảm trật tự an toàn xã hội bối cảnh đại dịch Covid - 19; Nghị số 68 cắt giảm, đơn giản hóa quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh giai đoạn 2020-2025 Nhờ đó, nhiều tiêu kinh tế đến tháng đã vượt xa so với tháng 4/2020, như: sản xuất cơng nghiệp trì đà tăng trưởng mức thấp, doanh số sản xuất công nghiệp tháng đã tăng tới 11,2% so với tháng Trong có ngành tăng như: hóa chất tăng 9,1%; thực phẩm tăng 3,3%; xuất khẩu tháng ước tính doanh số đạt 18,5 tỷ USD, tăng 5,2% so với đà giảm sâu tháng tháng tiếp tục tăng mạnh, đã tạo đà cho tổng kim ngạch xuất - nhập khẩu đạt mức xuất siêu tới tỷ USD nửa đầu năm 2020 Cùng với đó, hầu hết dự án, cơng trình đã triển khai sát tiến độ, số dự án quan trọng đã đạo đẩy nhanh tiến độ chi đầu tư công để tạo lực hút vốn từ thị trường tài chính, nhờ vốn đầu tư cơng thực tháng đã tăng 19,6% so với cùng kỳ, mức tăng cao 10 năm qua Các tiêu kinh tế - xã hội đến thời điểm ngày 30/6/2020 đã dần phục hời với nhiều dấu hiệu tích cực: Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng giảm 0,03% so với tháng 4, tháng tăng nhẹ 0,66% Tính chung tháng, CPI bình quân tăng 4,19% so với cùng kỳ, dù cao vòng năm qua CPI bình qn có xu hướng giảm dần từ mức tăng tới 6,54% tháng 1/2020, đến hết tháng 6/2020 đã giảm xuống 4,19% so với cùng kỳ 2019, mức tiệm cận vùng mục tiêu kiểm soát lạm phát Quốc hội đề (khoảng 4%) Đến ngày 29/5/2020, tổng phương tiện toán M2 tăng 3,4% so với cuối năm 2019; khoản hệ thống tổ chức tín dụng thơng suốt; tỷ giá ổn định Tại gặp gỡ báo chí TP Hờ Chí Minh ngày 16/6, ơng Ngũn Quốc Hùng – Vụ Trưởng Vụ Tín dụng ngành kinh tế, Ngân hàng Nhà nước cho biết: “Việc hỗ trợ khách hàng, doanh nghiệp bị ảnh hưởng dịch Covid-19 ngành Ngân hàng đã diễn khẩn trương theo đúng đạo ngân hàng nhà nước” Sau tháng triển khai, đến tháng 6/2020, tài tín dụng đã cấu lại thời hạn trả nợ cho 249.108 khách hàng với dư nợ 172.365 tỷ đồng; miễn, giảm, hạ lãi suất cho 403.177 khách hàng với dư nợ 1.227.349 tỷ đồng; cho vay theo lãi suất ưu đãi với doanh số lũy kế từ ngày 23/1 (ngày có ca mắc dịch nước ta) đến đạt 978.529 tỷ đồng cho 225.514 khách hàng với lãi suất thấp mức phổ biến từ 0,5 đến 2,5%/năm so với trước dịch Mặc dù vậy, nên khả hấp thụ vốn tồn kinh tế chưa thể đạt tốc độ bình thường Tính đến tháng 6/2020, tốc độ tăng trưởng tín dụng tồn ngành Ngân hàng đạt 2,13%, 1/2 so với tốc độ tăng cùng kỳ 2019 Tuy nhiên, cũng xuất nhiều ngân hàng thương mại cổ phần đã đạt tỷ lệ tăng trưởng tín dụng cao, chí cao cùng kỳ 2019, như: OCB tăng trưởng tới 8,76% so với đầu năm; SHB tăng 9,88%; HDBank tăng 8%, Sacombank tăng 4,8%; Đặc biệt, sau tháng đầu năm, TPBank đã tăng tới gần 11% so với đầu năm 2020 Hầu hết NHTM cổ phần đã đáp ứng mức tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo chuẩn Basel II Giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công tháng đạt 122.200 tỷ đồng, 25,98% kế hoạch giao (cùng kỳ đạt 23,25%), giải ngân vốn nước ngồi có xu hướng phục hời trở lại, đạt 12,37% kế hoạch, cao so với cùng kỳ năm 2019 Tiến độ giải ngân vốn ngân sách tháng đầu năm đã cao cùng kỳ năm trước bối cảnh chống dịch Thị trường chứng khoán Việt Nam đến cũng đã sôi động nhờ nỗ lực cấp xã hội đã kiểm soát dịch Covid -19 Hoạt động sản xuất, kinh doanh đã thiết lập trạng thái bình thường Dòng tiền từ nhà đầu tư nước, đặc biệt từ nhà đầu tư hệ (F0) đã góp phần giúp thị trường chứng khốn Việt Nam khởi sắc Việc kiểm soát dịch bệnh tốt Việt Nam, kỳ vọng vào sách hỗ trợ kinh tế, bao gồm chế tháo gỡ ách tắc, sách tài khóa tiền tệ minh bạch cùng kỳ vọng dịch chuyển địa bàn sản xuất từ Trung Quốc sang quốc gia khác có Việt Nam đã củng cố thêm niềm tin nhà đầu tư nước vào thị trường Việt Nam Theo đó, trái với dự báo có phần thận trọng, thị trường chứng khốn đã có diễn biến tích cực từ tháng Các quỹ ETF thu hút vốn ngoại Đây điểm sáng thời gian dòng tiền nước Tháng năm nay, thị trường lại tăng điểm Việc kiểm soát tốt dịch bệnh kèm theo việc mở cửa dần trở lại địa điểm công cộng, sở kinh doanh, sách khuyến khích hướng nội, phát triển nhiều hình thức dịch vụ tài thời Covid, đã tạo tâm lý tốt cho nhà đầu tư nước Việt Nam Lượng nhà đầu tư tìm đến cơng ty chứng khốn mở tài khoản giao dịch đã tăng vọt Về mặt sách, cùng chung xu hướng nhiều nước giới nhằm hỗ trợ kinh tế ứng phó với tác động đại dịch Covid-19, ngày 12/5, NHNN đã ban hành định hạ số loại lãi suất điều hành Đây lần thứ năm 2020 lần thứ vòng năm qua Đến thời điểm sau tháng đầu năm 2020, nhiều tiêu vĩ mô trì ổn định - lạm phát kiểm sốt; kinh tế khơng bị rơi vào suy thoái, tốc độ tăng trưởng GDP tháng đầu năm 2020 đạt 1,81%, thấp 10 năm qua mức tăng so với nước khu vực giới Các cân đối lớn kinh tế bảo đảm Xuất siêu đạt số tỷ USD, xuất khẩu khu vực nước đạt cao Cán cân toán cải thiện; dự trữ ngoại hối tăng, tỷ giá ổn định Công tác bảo đảm an sinh xã hội, phúc lợi xã hội triển khai sâu rộng hiệu Theo Ngân hàng Thế giới, kinh tế Việt Nam khởi sắc sau nới lỏng giãn cách xã hội mức xếp hạng “ổn định” Fitch đưa gần đã khẳng định viễn cảnh tăng trưởng mạnh trung hạn Việt Nam, dựa tảng kinh tế vĩ mô ổn định, mức nợ phủ thấp so với GDP khu vực kinh tế đối ngoại có khả chống chịu tốt IMF nhận định, năm 2020 tăng trưởng kinh tế Việt Nam chậm lại mức tăng 2,7%, mức mức tăng cao khu vực châu Á, cao so với mức dự báo cũng IMF kinh tế Mỹ giảm 7%, kinh tế khối Cộng đồng châu Âu giảm 4,9%, kinh tế Trung Quốc tăng 1% năm 2020 kinh tế toàn cầu giảm sâu tới 5% năm 2020 Cũng theo dự báo IMF, đà tăng trưởng kinh tế Việt Nam phục hời nhanh đạt mức tăng GDP tới 7% vào năm 2021 Đồng quan điểm trên, Hãng xếp hạng tín nhiệm Fitch Ratings đưa dự báo: tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2021 đạt xung quanh 7% nhu cầu bên ngồi nước dần hời phục kéo theo xuất khẩu, du lịch đầu tư trực tiếp nước ngồi tăng mạnh trở lại Theo đó, Fitch đã giữ nguyên hạng tín nhiệm quốc gia Việt Nam mức BB Đánh giá thị trường tài Việt Nam 3.1 Đánh giá kết thị trường tài Việt Nam thời gian qua Về thị trường tiền tệ nhìn chung chưa phát triển Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Trung Ương chưa thực đóng vai trị can thiệp có hiệu vào thị trường Các loại lãi suất ngân hàng trung ương: lãi suất bản, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu, lãi suất nghiệp vụ thị trường mở, lãi suất đấu thầu tín phiếu kho bạc nhà nước có tác động rõ nét đến thị trường Các công cụ điều hành sách tiền tệ, đặc biệt cơng cụ dự trữ bắt buộc thiếu linh hoạt Các ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng cạnh tranh với tăng lãi suất huy động vốn cách chiều, tạo nguy tiềm ẩn rủi ro cho ngân hàng thương mại Về thị trường chứng khốn Có thể khẳng định rằng, tiến trình phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam, tiềm việc tham gia ngân hàng thương mại lớn Việc ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết cổ phiếu trung tâm giao dịch chứng khoán, ngân hàng thương mại nhà nước cổ phần hóa thực phát hành cổ phiếu lần đầu trung tâm, cũng tới có thêm số cơng ty kinh doanh chứng khốn ngân hàng thương mại vào hoạt động tạo đà thúc đẩy thị trường chứng khoán Việt Nam phát triển mạnh Song thời điểm này, có gần 100 cơng ty cổ phần niêm yết cổ phiếu Trung tâm giao dịch chứng khốn Thành phố Hờ Chí Minh q ít, tạo nghèo nàn hàng hóa thị trường chứng khoán Cổ phiếu ngân hàng thương mại chưa niêm yết giao dịch cũng phần hạn chế tính sơi động thị trường Tính khoản thị trường chưa cao Thông tin chưa thật minh bạch 3.2 Những hạn chế thị trường tài Việt Nam thời gian qua Quy mơ thị trường tài cịn nhỏ so với nước khu vực, phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, hạn chế khả phát triển hội nhập quốc tế Đến cuối quý III/2020, tổng tài sản định chế tài Việt Nam tương đương 218,6% GDP, thấp nhiều so với số bình qn nhóm quốc gia hàng đầu ASEAN (320% GDP) Cấu trúc thị trường chưa cân đối TTV thị trường tiền tệ, thị trường tài phụ thuộc nhiều vào thị trường tiền tệ - ngân hàng với gánh nặng ng̀n cung ứng vốn cho kinh tế Hệ thống tài tín dụng chiếm khoảng 95% tổng tài sản hệ thống tài giai đoạn 2011-2020 Cơ sở hạ tầng thị trường tài Việt Nam hạn chế khoảng cách so với quốc tế Vấn đề giám sát an tồn hệ thống cịn nhiều bất cập như: Mơ hình giám sát tài phân tán theo chuyên ngành thiếu phối hợp chặt chẽ, hiệu quan mạng lưới an tồn tài chính; phương thức giám sát thiên giám sát tuân thủ, chưa chú trọng đúng mức giám sát sở rủi ro; giám sát cẩn trọng vĩ mơ thị trường tài chưa quan tâm đúng mức Bên cạnh đó, từng thị trường tiềm ẩn rủi ro, hạn chế riêng Đối với thị trường ngân hàng: Quá trình xử lý nợ xấu tài tín dụng cịn nhiều khó khăn vướng mắc chưa giải quyết, chủ yếu liên quan đến xử lý tài sản đảm bảo; Việc tăng vốn triển khai áp dụng Basel II toàn hệ thống cịn khó khăn chậm so với lộ trình đặt ra; Tình hình tái cấu số ngân hàng yếu diễn chậm; Sở hữu chéo tài tín dụng cải thiện chưa xử lý triệt để TTV tồn số vấn đề sau: Cơ cấu thị phần cân đối lớn, chủ yếu tập trung vào CTCK lớn, có tiềm lực tài mạnh; Sản phẩm TTV sơ khai, chưa đa dạng; Cơ sở nhà đầu tư hạn chế, đặc biệt NĐT tổ chức nước, thiếu vắng nhà đầu tư tổ chức, nhà đầu tư chuyên nghiệp; Thị trường trái phiếu phụ thuộc nhiều vào ngân hàng thương mại, chưa hình thành hệ thống quỹ hưu trí tự nguyện, quỹ phịng hộ, quỹ tín thác ; Thị trường cổ phiếu dù cải thiện quy mô nguồn vốn vào khu vực kinh tế thực thông qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu công chúng (IPO) chưa lớn Thị trường TPDN tiềm ẩn rủi ro thiếu minh bạch thơng tin Ngồi ra, tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước mức độ thuận lợi luân chuyển dòng vốn vào/ra thị trường chứng khốn cịn hạn chế, ảnh hưởng đến khả thu hút vốn ngoại 3.3 Nguyên nhân hạn chế thị trường tài Việt Nam thời gian qua Ngân hàng trung ương chưa thực mạnh, lực điều hành sách tiền tệ vận hành nghiệp vụ ngân hàng trung ương hạn chế Họat động dịch vụ ngân hàng thương mại tài tín dụng chưa phát triển Tiến trình cấu lại ngân hàng thương mại chưa đạt kết dự kiến, đặc biệt xử lý nợ xấu có xu hướng gia tăng trở lại Việc tăng vốn điều lệ để đảm bảo tỷ lệ an tồn theo thơng lệ quốc tế Tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước nói chung, cổ phần hóa ngân hàng thương mại Nhà nước nói riêng chậm, cũng lực cản cho phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam Bên cạnh đó, việc Hội đờng quản trị ngân hàng thương mại cổ phần có tư tưởng chần chừ, chậm đưa cổ phiếu ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết Trung tâm giao dịch chứng khốn, cũng làm chậm tiến trình nói CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM Định hướng phát triển thị trường tài Việt nam giai đoạn 2021 – 2030 Định hướng phát triển tồn diện thị trường tài Việt Nam giai đoạn 2021-2030 cần bám sát chủ trương lớn Đảng Nhà nước, cùng với định hướng lớn, liên quan đến yếu tố đặc thù thị trường tài Việt Nam như: Hài hòa cấu trúc TTV thị trường tiền tệ, tiếp tục đẩy mạnh tái cấu tài tín dụng, phát triển nâng hạng thị trường chứng khoán, tham gia sâu khu vực bảo hiểm để cung ứng vốn trung, dài hạn cho kinh tế Theo đó, số vấn đề cần quan tâm đẩy mạnh trình phát triển tồn diện thị trường tài Việt Nam giai đoạn 2021-2030 gồm: Phát triển thị trường tiền tệ ổn định, minh bạch, đại, phù hợp với định hướng lộ trình cấu lại thị trường tài chính: - Đa dạng hóa thành viên tham gia thị trường, thúc đẩy hình thành phát triển hệ thống nhà môi giới tiền tệ, nhà giao dịch sơ cấp khuyến khích phát triển tổ chức chuyên nghiệp thị trường - Đa dạng hóa cơng cụ phương thức giao dịch thị trường tiền tệ, đặc biệt cơng cụ phịng ngừa rủi ro thị trường Phát triển đẩy mạnh việc sử dụng công cụ phái sinh thị trường tiền tệ tỷ giá lãi suất nhằm phân tán rủi ro phòng ngừa rủi ro thị trường - Phát triển đồng tăng tính liên kết, giảm tình trạng phân khúc thiếu tính liên thơng thị trường phận - Đẩy mạnh hoạt động thị trường tiền tệ - ngân hàng theo chế thị trường Phát triển TTV theo chiều sâu nhằm gia tăng vốn trung dài hạn, phục vụ phát triển kinh tế: - Xây dựng TTV phát triển ổn định, bền vững với cấu hợp lý thị trường cổ phiếu trái phiếu, TPCP TPDN; hỡ trợ tích cực trình cấu lại DN nhà nước, thúc đẩy phát triển kinh tế Chú trọng phát triển thị trường TPDN để trở thành kênh huy động vốn trung, dài hạn hiệu cho kinh tế Phấn đấu hoàn thành mục tiêu mức vốn hóa thị trường/GDP đạt 120% vào năm 2025, Trái phiếu/GDP đạt 55% vào năm 2025 theo Quyết định số 242/QĐ-TTg ngày 28/2/2019 Thủ tướng Chính phủ Đến năm 2025, nâng hạng TTCK Việt Nam trở thành thị trường - Đa dạng hóa sở hàng hóa thị trường thơng qua tăng số lượng DN niêm yết, triển khai sản phẩm phái sinh từ đơn giản đến phức tạp, phát hành sản phẩm trái phiếu phù hợp với nhu cầu NĐT; Nâng cao chất lượng chứng khoán niêm yết - Tăng cường sở NĐT với mục tiêu tăng số lượng NĐT phát triển định chế đầu tư chuyên nghiệp để phát triển ổn định, bền vững thị trường, tăng cường khả tiếp cận thị trường cho NĐT nhỏ NĐT nước Phát triển hệ thống NĐT tổ chức làm tảng cho sức cầu thị trường, coi khâu trọng yếu chiến lược phát triển thị trường vốn tới năm 2030; hình thành hệ thống quỹ hưu trí tự nguyện, quỹ phịng hộ, tín thác - Tăng cường tham gia sâu khu vực bảo hiểm vào TTTC, đặc biệt TTV để cung ứng vốn trung dài hạn Phát triển TTBH an toàn, hiệu quả, đáp ứng nhu cầu bảo hiểm đa dạng tổ chức, cá nhân, bảo đảm an sinh xã hội Phấn đấu tiêu doanh thu phí bảo hiểm/GDP đến năm 2025 đạt 3,5% theo Quyết định số 242/QĐ-TTg ngày 28/2/2019 Thủ tướng Chính phủ - Tăng cường vai trị tổ chức trung gian thị trường nhằm đảm bảo hoạt động lành mạnh gia tăng tính minh bạch TTTC Phát triển dịch vụ tài (DVTC) đại theo xu hướng quốc tế tài tồn diện, cơng nghệ tài chính: Đáp ứng nhu cầu ngày gia tăng DVTC, ngân hàng, tiến tới tài tồn diện vào năm 2030, bảo đảm mọi người dân DN có hội tiếp cận đầy đủ, thuận tiện DVTC, ngân hàng có chất lượng Phát triển “tín dụng xanh”, “ngân hàng xanh” để góp phần chuyển đổi kinh tế sang hướng tăng trưởng xanh, đóng góp tích cực cho phát triển bền vững Tiếp tục tái cấu toàn diện tổ chức tài chính, đặc biệt hệ thống TCTD gắn với trọng tâm xử lý bản, triệt để nợ xấu TCTD yếu nguyên tắc thận trọng, bảo đảm quyền lợi người gửi tiền giữ vững ổn định, an tồn hệ thống tiếp tục hồn thiện khn khổ pháp lý, chế sách xử lý nợ xấu cấu lại TCTD yếu kém, nghiên cứu hồn thiện chế, khn khổ pháp lý hoạt động mua bán nợ, thúc đẩy phát triển thị trường mua bán nợ để tăng cường khả xử lý nợ xấu; đờng thời, khuyến khích NĐT nước tham gia xử lý TCTD yếu Phấn đấu đưa tỷ lệ nợ xấu thấp 3%, tỷ lệ nợ xấu nội bảng TCTD, nợ xấu đã bán cho Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng (VAMC) nợ đã thực biện pháp phân loại nợ xuống 3% theo Quyết định số 986/QĐ-TTg ngày 08/8/2018 Thủ tướng Chính phủ Đờng thời, đẩy mạnh thực tái cấu tồn diện định chế tài nhà nước Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng định chế tài nhà nước nhằm đảm bảo tổ chức hoạt động đúng mục tiêu hạn chế rủi ro thời gian tới Tăng cường công tác tra, giám sát, đảm bảo an tồn hệ thống tài chính: Củng cố nâng cao lực giám sát dựa sở rủi ro theo hướng xây dựng hệ thống giám sát dựa rủi ro, cảnh báo sớm rủi ro, chế xử lý khủng hoảng hệ thống xử lý định chế tài tiềm ẩn rủi ro cao nhằm bảo vệ an toàn hệ thống tài Phát triển sở hạ tầng tài đờng bộ, đại, từng bước theo hướng phát triển chung giới: Tiếp tục hoàn thiện hệ thống quy định pháp lý, hướng tới chuẩn mực quốc tế, phù hợp với trình độ phát triển thị trường tài Việt Nam như: Áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế; nguyên tắc quản trị điều hành Nghiên cứu, áp dụng thành tựu cách mạng công nghệ 4.0 như: Dữ liệu lớn, trí tuệ nhân tạo, cơng nghệ ch̃i khối vào q trình xử lý, thu thập, phân tích, nhận định dự báo kịp thời vấn đề liên quan đến thị trường tài Đờng thời, đa dạng hóa kênh cung cấp thơng tin để phát triển sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cao giá thành rẻ Ngoài ra, nâng cao chất lượng dịch vụ toán qua ngân hàng, tạo điều kiện cho phát triển thị trường tiền tệ Phát triển hệ thống toán điện tử liên ngân hàng kết nối, tăng tính liên kết kết nối thị trường phận nước từng bước mở rộng phạm vi kết nối tới toàn cầu 2 Giải pháp - Phối hợp chặt chẽ quan quản lý, đưa NHTM cổ phần niêm yết cổ phiếu Trung tâm giao dịch chứng khốn - NHNN Bộ Tài phối hợp tăng khối lượng tín phiếu Kho bạc Nhà nước đấu thầu hàng quý, hàng năm; có biện pháp đưa Công ty bảo hiểm, tổ chức bảo hiểm tham gia đấu thầu tín phiếu - NHNN có biện pháp bảo đảm tính hệ thống Quỹ tín dụng, có chế điều hòa vốn linh hoạt hệ thống - NHNN nâng cấp thị trường nội tệ liên ngân hàng, thể rõ vai trò can thiệp cuối cùng NHNN thị trường Tiến tới công bố lãi suất thị trường nội tệ liên ngân hàng Việt Nam lãi suất chủ đạo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Bản thân Tổ chức trung gian tài cần phải nhanh chóng đa dạng hóa nghiệp vụ kinh doanh mình, nghiệp vụ kinh doanh thị trường tiền tệ theo thông lệ quốc tế Kết Luận Việc hình thành thị trường tài có vai trị quan trọng cơng xây dựng phát triển đất nước Đây thị trường tiền đề cho mọi hoạt động kinh tế xã hội diễn ra, bắt đầu từ việc tạo lập nguồn vốn đến nâng cao hiệu kinh tế xã hội cuối cùng hội nhập kinh tế giới Cho nên, thị trường tài cần xây dựng tảng vững chắc, có chế giám sát phù hợp nhằm hạn chế tác hại, rủi ro có khuảng hoảng tài ... III: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM Định hướng phát triển thị trường tài Việt nam giai đoạn 2021 – 2030 Định hướng phát triển toàn diện thị trường tài Việt Nam giai đoạn 2021- 2030. .. Nam .9 Thực trạng thị trường tài Việt Nam thời gian qua .10 2.1 Thực trạng thị trường tài Việt Nam năm 2019 .10 2.2 Thực trạng thị trường tài Việt Nam thời gian đại dịch... triển tồn diện thị trường tài Việt Nam giai đoạn 2021- 2030 gờm: Phát triển thị trường tiền tệ ổn định, minh bạch, đại, phù hợp với định hướng lộ trình cấu lại thị trường tài chính: - Đa dạng