Hiện nay việc phát triển thị trường tài chính là mối quan tâm hàng đầu của Đảng và Nhà nước nhằm huy động tối đa các nguồn lực tài chính phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại
Trang 1KHOA VẬN TẢI HÀNG KHÔNG
TIỂU LUẬN MÔN
LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
ĐỀ TÀI 4:
XÁC ĐỊNH VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.
Lớp: Lý thuyết Tài chính Tiền tệ
TP Hồ Chí Minh – 2021
Trang 2………
………
………
………
Ngày … tháng … năm … Giáo viên chấm 1 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM BÀI 2 ………
………
………
………
………
Ngày … tháng … năm …
Giáo viên chấm 2
Trang 3STT Ký hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ
CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 2
1 Khái niệm 2
2 Cơ sở hình thành và phân loại 2
3 Chức năng của thị trường tài chính 3
CHƯƠNG 2 VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 4
1 Thị trường tài chính đóng vai tr quan trọng nhất trong việc huy động và chuyển giao mọi nguồn lực tài chính cho nhu cầu đầu tư phát triển 4
2 Nhà nước thông qua thị trường tài chính để điều hành nền kinh tế 6
3 Thị trường tài chính góp phần tăng năng suất và hiệu quả của nền kinh tế 7
CHƯƠNG 3 THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 8
1 Thị trường tài chính trong nền kinh tế thị trường Việt Nam 8
1.1 Thực trạng thị trường tài chính tại Việt Nam 8
1.2 Tình hình đăng ký doanh nghiệp 8
1.3 Tình hình đầu tư 9
1.4 Chỉ số giá tiêu dùng, chỉ số giá vàng và đô la Mỹ 10
1.5 Các chỉ số chứng khoán trên HOSE 11
1.6 Thanh khoản “khủng” 12
1.7 Lạm phát 12
2 Giải pháp 13
CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN 16
TÀI LIỆU THAM KHẢO 17
Trang 4LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, đất nước ta đang trên đà phát triển và hội nhập nền kinh tế quốc tế, cùng với đó nước ta cũng đang từng bước tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm theo kịp các nước trong khu vực và trên thế giới Thế nên, để thực hiện được mục đích đó thì nhu cầu về vốn đầu tư là vô cùng cần thiết Vốn
dĩ, nguồn vốn là nguồn lực rất quan trọng và là yếu tố hàng đầu của mọi quá trình phát triển Hiện nay việc phát triển thị trường tài chính là mối quan tâm hàng đầu của Đảng và Nhà nước nhằm huy động tối đa các nguồn lực tài chính phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước Vậy nên, để làm rõ vai tr của thị trường tài chính đối với sự phát triển kinh tế mang ý nghĩa quan trọng trong hoạch định chính sách cũng như các quan hệ kinh tế xã hội theo hướng đã định Nếu khai thác và sử dụng có đúng cách các nguồn lực tài chính thì sẽ là điều kiện đảm bảo cho một nền kinh tế phát triển bền vững và lâu dài.
Để góp một phần ý kiến chung vào việc tìm hiểu: đánh giá; nghiên cứu thị trường tài chính cũng là để nâng cao hơn nữa khả năng về chuyên ngành mình đang học Nhóm chúng em đã chọn đề tài: ''Thị trường tài chính và vai tr của nó trong nền kinh tế thị trường'' Nhằm áp dụng kiến thức môn Lý thuyết Tài chính Tiền tệ vào bài tiểu luận Trong quá trình làm bài c n nhiều bỡ ngỡ và có thể không tránh được thiếu sót vì thế nhóm chúng em rất trân trọng nhận được những ý kiến đóng góp quý báu từ Thầy!
Nhóm chúng em xin chân thành Cảm ơn! TP.HCM, ngày 24 tháng 6 năm 2021.
Trang 5CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
1 Khái niệm
Thị trường tài chính là một thị trường trong đó mọi người và các thể chế có traođổi các chứng khoán tài chính, các hàng hóa, và các món giá trị có thể thay thế khácvới chi phí giao dịch thấp và tại các giá cả phản ánh cung và cầu Các chứng khoánbao gồm cổ phiếu và trái phiếu, và các hàng hóa bao gồm kim loại quý hoặc hàng hóanông nghiệp
Có cả các thị trường nói chung (trong đó nhiều hàng hóa được giao dịch) và các thịtrường chuyên ngành (trong đó chỉ có một hàng hóa được giao dịch) Thị trường làmviệc bằng cách đặt nhiều người mua và người bán quan tâm, trong đó có các hộ giađình, các doanh nghiệp và cơ quan chính phủ, trong một "nơi", do đó làm cho họ tìmthấy nhau dễ dàng hơn
2 Cơ sở hình thành và phân loại
Ở bất kỳ xã hội nào, những người có thể tích luỹ được một số tài sản lớn nhưngkhông biết cách đầu tư hoặc kinh doanh, trong khi đó có nhiều người khác thiếu nguồnvốn để thực hiện hoạt động kinh doanh của mình Để giải quyết vấn đề đáp ứng đủnhu cầu cung ứng vốn lớn trong nền kinh tế phát triển thì phải có sự giao lưu giữa cácluồng vốn đó, nhưng để các luồng vốn này nhanh chóng đến nơi cần thiết mà hao phívật chất nhỏ nhất thì phải có một trung gian tài chính để hệ thống các mối liên kết đóchình vì vậy mà thị trường tài chính ra đời Đồng thời xuất hiện nhu cầu chuyển
nhượng, mua bán các loại chứng khoán giữa các chủ sở hữu và ngày càng thêm nhiềuhình thức huy động vốn linh hoạt ra đời và phát triển trước nền kinh tế hàng hóa đadạng Vậy nên thị trường là tổng hoà cách và hành vi kinh doanh tiền tệ, nhằm sửdụng đồng tiền với hiệu quả cao, là nơi mà người cho vay và người đi vay thông quacách thị trường thực hiện giao lưu thông
Như vậy sự phát triển của kinh tế thị trường sự tham gia của tiền tệ vào hoạt độngkinh tế, sự tích luỹ, tập trung tư bản…là những tiền tệ quan trọng hình thành thị
trường tài chính.Việt Nam chúng ta cần đánh giá đúng bản chất ra đời, tồn tại củaTTTC từ đó mà dựa trên các quy luật khách quan để xây dựng một TTTC hợp lý từngbước phát triển hội nhập vào quốc tế và khu vực
Trang 63 Chức năng của thị trường tài chính
Thị trường tài chính là một thể trừu tượng và mỗi khía cạnh đưa ra một đặc trưng riêng, phụ thuộc vào từng mục đích và cách thức vận dụng của mỗi quốc gia mà tổ chức mô hình cơ cấu phải phù hợp với bối cảnh kinh tế xã hội Cơ cấu thị trường tài chính được thực hiện những cách khác nhau Thị trường tài chính bao gồm cả 2 bộ phận cấu thành là thị trường tiền tệ và thị trường vốn.
+ Thị trường tiền tệ là một bộ phận TTTC mua bán các công cụ ngắn hạn, Trong thị trường tiền tệ, tiền là một hàng hoá đặc biệt nó phụ thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế thị trường và ngân hàng và các tổ chức tài chính trung gian cùng tham gia hoạt động Lãi xuất của nó phụ thuộc vào cung cầu tiền tệ Tham gia vào thị trường tiền tệ gồm có các ngân hàng thương mại, các tổ chức tài chính phi ngân hàng, kho bạc, ngân hàng trung ương, các doanh nghiệp, chính phủ …
+ Thị trường vốn là bộ phận của TTTC diễn ra mua bán trao đổi công cụ nội dung dài hạn và cổ phiếu thị trường vốn xét về mặt bản chất phản ánh các quan hệ mua bán không phải là số lượng nhất định các khoản tiền mặt, các tư liệu sản xuất mà là các quyền sở hữu về tư liệu sản xuất và vốn tiền mặt Như vậy thị trường vốn là một bộ phận của TTTC được chuyên môn hoá đối với các nguồn lực tài chính và trao quyền sử dụng dài hạn Do đó các nguồn lực tài chính này chủ yếu là được đầu tư dài hạn vào đầu tư sản xuất kinh doanh Khi lãi xuất không ổn định xu hướng lạm phát cao, hoạt động của thị trường vốn bị thu hẹp và phải nhường chỗ cho thị trường tiền tệ, lúc đó tham gia thị trường vốn có rủi ro rất cao Do đó, tính ổn định của nền kinh tế thị trường ảnh hưởng lớn đến hoạt động của thị trường vốn.
Trang 7CHƯƠNG 2 VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH TRONG NỀN
là yêu cầu cấp thiết của tiến trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.
Đến nay, Thị trường tài chính Việt Nam đã được hình thành về cơ bản và
có thể khẳng định sự phát triển của thị trường tài chính là động lực quan trọng góp phần phát triển các loại thị trường khác trong nền kinh tế như thị trường hàng hóa, dịch vụ; thị trường sức lao động; thị trường bất động sản; thị trường khoa học, công nghệ,… Thực tiễn quá trình hình thành các thị trường trên thế giới và ở nước ta cho thấy thị trường tài chính là một trong những yếu tố cấu thành không thể thiếu được trong nền kinh tế thị trường, có vai tr đặc biệt quan trọng đối với việc huy động tiết kiệm và phân bổ các nguồn vốn Thị trường tài chính phát triển lành mạnh là nhân tố thiết yếu đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, nâng cao khả năngcạnh tranh của nền kinh tế và thúc đẩy kinh tế phát triển bềnvững
1 Thị trường tài chính đóng vai tr quan trọng nhất trong việc huy động
và chuyển giao mọi nguồn lực tài chính cho nhu cầu đầu tư phát triển
Nền kinh tế càng phát triển với tốc độ tăng trưởng nhanh bao nhiêu thì nhu cầu vềnguồn vốn càng tăng bấy nhiêu Tuy nhiên, do đặc điểm nền kinh tế Việt Nam từngtrải qua 2 cuộc chiến tranh tàn phá và qua thời kì kế hoạch hoá tập trung quan liêu baocấp làm kìm hãm nên nền kinh tế nước ta chưa có nhiều tích luỹ, chưa có các tập đoàntài chính mạnh có thể đảm đương việc cung cấp vốn đáp ứng cho sự phát triển củakinh tế xã hội Hơn nữa, hiện nay phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam là các doanh
Trang 8nghiệp vừa và nhỏ Tuy nhiên, các doanh nghiệp vừa và nhỏ là các doanh nghiệp năngđộng nhất, đóng góp nhiều nhất vào sự phát triển của nền kinh tế xã hội nhưng đangphải đối mặt với tình trạng thiếu vốn đề đầu tư xây dựng, thuê lao động, mua máymóc… Điều đó đã đặt ra yêu cầu cho thị trường tài chính phải có những biện pháp đểtạo nguồn vốn và cung cấp cho các thành phần kinh tế đang có như cầu về vốn.
Nguồn vốn mà thị trường tài chính có thể huy động gồm 2 nguồn chính là nguồntài chính huy động từ quốc tế và từ trong nước Các nguồn lực tài chính quốc tế baogồm những khoản vay, các khoản đầu tư thông qua việc mua cổ phiếu, góp cổ phần,góp vốn kinh doanh… từ nước ngoài Các nguồn lực tài chính trong nước rất đa dạngnhư tiền gửi, tiền mua cổ phiếu của doanh nghiệp, tiền phát hành trái phiếu công ty,trái phiếu công trình, trái phiếu chính phủ… Theo một nghiên cứu gần đây thì số tiềnnhàn rỗi trong dân mà chúng ta đầu tư khoảng 6-8 tỷ USD/năm Vì vậy đây là mộtnguồn lực tài chính đầy tiềm năng rất cần được khai thác Trong thời gian qua vớinhiều cải cách trong lĩnh vực tài chính tiền tệ như mở nghiệp vụ thị trường mở, lãi suất
cơ bản thay cho lãi suất trần… các ngân hàng thương mại đã thu hút được nhiều nguồnvốn từ trong dân qua các hình thức tín dụng đa dạng Việc phát hành tín phiếu, tráiphiếu của chính phủ, trái phiếu của các công ty cũng thu được kết quả khả quan Chỉtính riêng trong 2 tháng 8-9/2003 trái phiếu chính phủ phát hành lên đến 1.694 tỷ đồng
và trong đọt phát hành trái phiếu tháng 10/2003 đã đạt trên 4500 tỷ đồng trong mộtthời gian ngắn Bên cạnh trái phiếu chính phủ, các đợt phát hành trái phiếu đô thịTPHCM và trái phiểu của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam đều đạt kết quả cao Tổnggiá trị phát hành loại trái phiếu này đạt khoảng 1.563 tỷ đồng, trong đó có 1.263 tỷđồng trái phiếu đô thị và 300 tỷ đồng trái phiều dầu khí Sự ra đời của thị trườngchứng khoán được đấnh giá là một bước ngoặt của thị trường tài chính Việt Nam Thịtrường chứng khoán sẽ là một kênh mới để thu hút tiền đầu tư cả trong và ngoài nướccung cấp cho doanh nghiệp các nguồn tài chính trung và dài hạn thay vì chỉ có mộtkênh duy nhất là các ngân hàng như trước kia
Tất cả các nguồn lực tài chính huy động được ở trên đã và đang được sử dụng đểtài trợ cho công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường của Việt Nam Nếutiếp tục khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tài chính thì sẽ là điều kiệnđảm bảo cho một nền kinh tế phát triển bền vững và lâu dài
Trang 9Hoạt động thị trường tài chính tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện chínhsách mở cửa, cải cách kinh tế của chính phủ Thông qua thị trường tài chính, việc pháthành trái phiếu ra nước ngoài, bán cổ phần tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư nước ngoàivào các ngành sản xuất kinh doanh, dịch vụ trong nước Thị trường tài chính nhìnchung rất nhạy cảm đối với các hoạt động kinh tế, thị trường tạo điều kiện thúc đẩykinh tế phát triển, đồng thời là thưóc đo hiệu quả các hoạt động kinh tế Giá trị cổphiếu của các công ty là một ví dụ điển hình, thị giá cổ phiếu tỷ lệ thuận với số lợinhuận mà công ty đạt được Chỉ số chung của thị trư ng chứng khoán phản ánh mứctăng trưởng kinh tế của quốc gia đó trong thời gian ngắn, trung và dài hạn Thị trườngtài chính giúp Chính phủ và NHTW thực hiện được chính sách tài khóa và chính sáchtiền tệ thông qua việc mua bán chứng khoán trên thị trường, từ đó đạt được những mụctiêu nhất định trong từng thời kỳ.
2 Nhà nước thông qua thị trường tài chính để điều hành nền kinh tế
Hoạt động của thị trường tài chính có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của nền kinh
tế Thông qua điều hành hoạt động của thị trường tài chính Nhà nước đã điều hành cảnền kinh tế qua các chính sách về lãi suất, tỷ giá nhà nước định hướng sự chuyển dịchcủa các nguồn vốn từ tích trữ sang đầu tư, kiểm soát lượng cung cầu, tiền tệ khi cầnthiết… và khi kết hợp với các biện pháp khác như thuế, ưu đãi nhà nước đã góp phầnđịnh hướng đầu tư vào các ngành, lĩnh vực đang ưu tiên phát tri Nếu không có thịtrường tài chính thì việc huy động vốn để xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng củaChính phủ và chính quyền địa phương sẽ bị hạn chế do ngân sách của chính phủthường eo hẹp, không đủ đáp ứng nhu cầu xây dựng và chi tiêu Thêm vào đó, sức sảnxuất xã hội ngày càng phát triển và quy mô sản xuất ngày càng mở rộng nhu cầu tiềnvốn của bản thân hay qua con đường vay ngân hàng truyền thống thì không thể đápứng được về mặt thời gian và số lượng Vì vậy, nếu thị trường tài chính phát triển thìthông qua đó các đơn vị sản xuất và các địa phương có thể phát hành trái phiếu hoặc
cổ phiếu huy động nhanh chóng khối lượng vốn lớn đáp ứng nhu cầu
Nhà nước phát hành các trái phiếu, tín phiếu thị trường tài chính để hút nguồn vốnnhàn rỗi trong dân, doanh nghiệp để sử dụng cho mục đích đầu tư phát triển Thôngqua nguồn tài chính thu được từ phát hành trái phiếu Nhà nước đầu tư trở lại để xâydựng cơ sở hạ tầng lớn phục vụ cho phát triển sản xuất như đường giao thông, điện,
Trang 10phương tiện vận tải… Ngoài ra, nhà nước c n đầu tư phát triển một số ngành mũi nhọntrọng điểm cần vốn lớn, khả năng thu hồi vốn lâu nhằm mục đích chuyển dịch cơ cấukinh tế.
Mặt khác, nhà nước c n sử dụng nguồn tài chính trển để phát triển các vùng khókhăn, thực hiện xoá đói giảm nghèo… Như vậy với các nguồn lực tài chính thu đượcqua thị trường tài chính đã giúp nhà nước thực hiện được các chính sách phát triểnkinh tế quốc gia vừa đảm bảo sự phát triển cân đối, hài hoà của nền kinh tế vừa đảmbảo lợi ích chung của toàn xã hội
3 Thị trường tài chính góp phần tăng năng suất và hiệu quả của nền kinh tế
Thị trường tài chính góp phần tận dụng mọi nguồn vốn tiềm năng trong xã hội,biến nguồn vốn từ không có khả năng sinh lợi trở thành nguồn vốn có khả năng sinhlời Với nguồn vốn huy động được lại đem đầu tư cho phát triển kinh tế làm tăng việclàm, tăng thu nhập cho người lao động và tăng tổng sản phẩm quốc nội, thu hút đầu tưnước ngoài nhiều hơn Đối với các chủ doanh nghiệp thì khi được thị trường tài chínhtạo điều kiện sử dụng vốn của người khác thì sẽ phải tự tìm các biện pháp để đầu tưmột cách có hiệu quả nhất, tiết kiệm nhất
Thị trường tài chính giúp cho việc sử dụng vốn có hiệu quả Việc sử dụng vốn cóhiệu quả không chỉ quan trọng đối với người có tiền đầu tư mà cả đối với người vaytiền để đầu tư Người có tiền tiết kiệm, tiền nhàn rỗi nhận thức rõ giá trị thời gian củađồng tiền mà họ đang nắm giữ Đồng tiền sẽ không sinh lợi nếu để trong két sắt hoặcgối đầu giường, mà tiền sinh lãi từ gửi tiết kiệm hoặc mua cổ phần Thông thường lãithu được qua đầu tư chứng khoán cao hơn lãi trái phiếu Nhà nước hay lãi gửi tiếtkiệm, do vậy người đi vay vốn trên thị trường tài chính cũng phải sử dụng vốn vay đómột cách hợp lý mới có thể trả lại được cho người vay và tạo thu nhập và tích luỹ chochính mình
Đặc biệt với sự ra đời và phát triển của thị trường chứng khoán không những đemlại nguồn tài chính linh hoạt, có hiệu quả cho doanh nghiệp mà c n tác động mạnh mẽđến sự đổi mới trong doanh nghiệp Thị trường chứng khoán sẽ góp phần lành mạnhhoá tài chính doanh nghiệp, công khai tài chính, tinh giảm biên chế, phương phápquản lý, đổi mới công nghệ, giảm chi phí… tức là phải tính toán đến hiệu quả kinh