1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thị trường tài chính và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường Việt Nam.docx

15 1,1K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 69,52 KB

Nội dung

Thị trường tài chính và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường Việt Nam

Trang 1

A LỜI MỞ ĐẦU

Công cuộc đổi mới kinh tế của đất nước ta từ nền kinh tế tập trung quanliêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường Trong những năm qua đã và đang kéotheo hàng loạt những thay đổi tích cực tạo nên những cơ sở quan trọng ban đầuđể phát triển thị trường tài chính (TTTC) nhằm đảm bảo sự tăng trưởng và pháttriển kinh tế một cách bền vững.

Xuất phát từ chiến lược phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 với mụctiêu trọng tâm là thực hiện CNH- HĐH thì nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển làrất lớn Vì vậy, tiếp tục phát triển TTTC Việt Nam là một trong những mục tiêuvà định hướng chiến lược của Đảng và Nhà nước ta Sự phát triển của TTTCđược coi là một nhân tố tích cực trong việc tìm lời giải cho bài toán tăng trưởngkinh tế của một đất nước Do vậy làm rõ vai trò của TTTC đối với sự phát triểnkinh tế mang ý nghĩa quan trọng trong hoạch định chính sách cũng như trongcác quan hệ kinh tế - xã hội theo hướng đã định.

Để góp một ý kiến chung vào việc tìm hiểu nghiên cứu TTTC cũng là đểnâng cao hơn nữa khả năng chuyên ngành mình đang học Em đã chọn đề tài:"Thị trường tài chính và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường Việt Nam".

Do sự hiểu biết còn hạn chế và chưa đi sâu vào thực tế bài tiểu luận củaem không tránh khỏi những khiếm khuyết Em mong được sự góp ý của các thầycô trong bộ môn tài chính để em hoàn thành bài tiểu luận này Em xin chânthành cảm ơn!

Trang 2

B NỘI DUNG

PHẦN I: KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ TTTC

1 Tiền đề ra đời và tồn tại của TTTC

- Tài chính thị trường tài chính chỉ ra đời và tồn tại trong những điều kiệnlịch sử nhất định Lịch sử phát triển của loài người là quá trình vận động và nângcao các hình thức lao động, đó là sự phân công lao động dẫn đến việc một haymột nhóm người trong xã hội chỉ tập trung làm một hay một số việc nhất định,từ đó quá trình lao động, sản xuất được chuyên môn hoá Tuy nhiên sản phẩmsản xuất ra không chỉ thoả mãn nhu cầu cho cả cộng đồng Khi sản xuất đã pháttriển, khi xã hội xuất hiện sự trao đổi hàng hoá thì theo đó tiền tệ cũng xuất hiện.Nó là vật trung gian quy ước giá trị của hàng hoá.

Nền kinh tế hàng hoá - tiền tệ ngày càng phát triển thì các hình thức sửdụng tiền tệ càng được mở rộng và nâng cao, để đáp ứng nhu cầu xã hội, khi nhànước ra đời tiền tệ được các chủ thể sử dụng vào việc tham gia phân phối sảnphẩm xã hội và thu nhập quốc dân để tạo nên các quỹ tiền tệ phục vụ cho mụcđích riêng các chủ thể.

Như vậy, tài chính phản ánh các quan hệ kinh tế nảy sinh trong phân phốicủa cải xã hội dưới hình thức giá trị, là một bộ phận của các quan hệ phân phốixã hội.

2 Khái niệm TTTC

Trong bất kì xã hội nào, khi có những người tích luỹ được một số tài sảnnhưng không sử dụng hết trong tiêu dùng, cũng không biết cách kinh doanh.Trong khi đó có nhiều người khác thiếu vốn để thực hiện hoạt động kinh doanhcủa mình họ phải vay tiền để thoả mãn nhu cầu nhất là trong kinh tế thị trường.Để giải quyết mâu thuẫn này thì phải có sự giaolưu giữ các luồngvốn đó Nhưngđể các luồng vốn này nhanh chóng đến nơi cần thiết mà hao phí vật chất nhỏ

Trang 3

nhất thì phải có trung gian tài chính sử dụng các nghiệp vụ đặc trưng của mìnhđể hệ thống các mối liên kết đó Chính vì vậy TTTC ra đời.

Vậy TTTC là tài chính mà ở đó diễn ra các hoạt động trao đổi mua bánquyền sử dụng các nguồn tài chính thông qua những phương thức giao dịch vàcông cụ tài chính nhất định.

3 Những vấn đề về TTTC ở Việt Nam

a) Cơ cấu của TTTC

Có rất nhiều ý kiến khác nhau về cơ cấu TTTC Tuy vậy, cơ cấu TTTCcủa mỗi nước được tổ chức thực hiện một cách khác nhau ở Việt Nam, để phùhợp với việc thực hiện chức năng quản lý vĩ mô của Nhà nước, TTTC đượcnâng lên chính vì vậy mà nó bao trùm cả 2 bộ phận cấu thành là thị trường tiềntệ và thị trường vốn.

* Công cụ của thị trường tiền tệ- Tín phiếu kho bạc

- Giấy chứng nhận tiền gửi của ngân hàng - Thương phiếu

- Hối phiếu được ngân hàng chấp nhận- Hợp đồng mua bán

* Công cụ của thị trường vốn- Cổ phiếu

- Vay thế chấp- Trái khoán công ty- Chứng khoán chính phủ.

b) Bước phát triển của TTTC ở Việt Nam

Do điều kiện là nước đang phát triển, TTTC Việt Nam nhìn chung chưađạt quy mô và trình độ cao như các nước có nền kinh tế thị trường ở mức hoànhảo Tuy nhiên đã có sự hình thành dẫn đến các yếu tố của TTTC, nổi lên rõnhất là thị trường tiền tệ với các nghiệp vụ huy động và cho vay vốn của hệ

Trang 4

thống NHTM quốc doanh và cổ phần hoặc việc phát hành trái phiếu kho bạc củanhà nước.

* Sự phát triển của thị trường tài chính Việt Nam cho đến nay thị trườngtài chính Việt Nam chưa phát triển - song thị trường tiền tệ (giao dịch vốn ngắnhạn) đã được tổ chức và đi vào hoạt động, như thị trường tiền gửi (thị trường tíndụng, thị trường cho vay ngắn hạn), thị trường nội tệ liên ngân hàng, thị trườngngoại tệ liên ngân hàng, thị trường hối đoái giao dịch các loại ngoại tệ), thịtrường tín phiếu kho bạc.

- Thị trường tiền gửi (thị trường cho vay ngắn hạn)

Đây là thị trường cổ điển nhất và phổ biến nhất tại Việt Nam, bao gồmhoạt động tín dụng ngân hàng truyền thống, như huy động tiền gửi các loại vàcung ứng tín dụng ngắn hạn, trung và dài hạn đối với nền kinh tế quốc dân Vềphương diện vốn và bán vốn của các ngân hàng thương mại và của các tổ chứctín dụng khác, trong những năm gần đây đều có sự tăng tiến về lượng, phongphú về thể loại, và sự nâng cao không ngừng về chất lượng Cho đến nay thịtrường tiền gửi đã được cải thiện nhiều, nhiều hình thức huy động vốn mới ởNHTM được đưa vào áp dụng để tạo ra nguồn vốn trung và dài hạn, như tiền gửitiết kiệm, xây dựng nhà ở, phát hành trái phiếu NHTM, … Hoạt động được pháttriển cả về số lượng và loại hình Hiện nay, khối lượng tín dụng của các NHTMđã tăng gấp nhiều lần so với những năm đầu đổi mới để đáp ứng vốn cho sự tăngtrưởng kinh tế Các NHTM không chỉ cho vay mà còn mở ra nhiều hoạt động đểphục vụ khách hàng, như tổ chức các nghiệp vụ thuê mua, kinh doanh ngoại tệ,dịch vụ tư vấn đầu tư…

- Thị trường nội tệ liên ngân hàng

Giao dịch giữa các NHTM với ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liêndoanh để cho vay qua lại lẫn nhau bù đắp thiếu hụt vốn tạm thời Thị trường nàyđược hình thành tại Hà Nội và đi vạo hoạt động từ năm 1994 nhằm giải quyếtnhu cầu vốn tín dụng giữa các NHTM trước khi vay tái chiết khấu ở NHNN Cónhư vậy NHNN mới thực hiện được nguyên lý là "người cho vay cuối cùng của

Trang 5

nền kinh tế tham gia vào thị trường này các NHTM nước ngoài và các ngânhàng liên doanh có vai trò quan trọng, vì họ là những ngân hàng cho các NHTMquốc doanh trong nước nay với doanh số lớn Việc vay mượn trên thị trường nàylà tự nguyện và theo lãi suất thoả thuận Hoạt động của thị trường tiền tệ liênngân hàng Việt Nam chưa phát triển sôi động, hưa trở thành giao điểm hội tụ vàđịnh hướng chuyển dịch các dòng vốn nhàn rỗi giữa các NHTM, nhất là chưa cóloại lãi xuất cơ bản - lãi xuất cho vay giữa các NHTM.

- Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng

Thị trường này đi vào hoạt động từ 15/10/1994 với các thành phần thamgia là các NHTM quốc doanh và cổ phần, ngân hàng liên doanh và ngân hàngnước ngoài thông qua chi nhánh của họ ở Việt Nam Việc mua bán ngoại tệ trênthị trường ngoại tệ liên ngân hàng có vai trò quan trọng trong việc xác lập tỷ giáhối đoái thị trường giữa các NHTM Tỷ giá này sẽ là cơ sở để NHNN xác địnhtỷ giá hối đoái chuẩn hàng ngày Thị trường này sớm có tại TP.HCM kể từ khinền kinh tế mở cửa và ngày càng phát triển sôi động.

- Thị trường tín phiếu kho bạc

Được triển khai thí điểm trong tháng 12 năm 1994 và đầu năm 1995 đã đivào hoạt động chính thức; NHNN phối hợp với Bộ Tài chính thực hiện đấu giátín phiếu kho bạc là một loại trái phiếu do Nhà nước phát hành với lãi suất cốđịnh và thời hạn ấn định trước nhằm huy động vốn để bổ sung ngân sách nhànước Tín phiếu kho bạc được phát hành nhằm bù đắp thâm thủng ngân sách vàgiải quyết thiếu hụt tạm thời Như vậy ngay cả khi có bội thu ngân sách cần pháthành tín phiếu kho bạc Trên thị trường Việt Nam, tín phiếu kho bạc là công cụphát hành rộng rãi và phổ biến nhất, an toàn nhất.

* Sự phát triển của thị trường vốn ở Việt Nam - Thị trường chứng khoán

Là hình thức thu hút vốn đầu tư của nước ngoài một cách đơn giản và hiệuquả và đó cũng là một công cụ quan trọng nhất làm giảm áp lực lạm phát và thúcđẩy doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả hơn.

Trang 6

Để thúc đẩy quá trình phát triển TTTC Việt Nam, Chính phủ đã thành lậpuỷ ban chứng khoán quốc gia vào năm 1998 Uỷ ban này đã xúc tiến hàng loạtcác hoạt động tạo điều kiện cho việc hình thành và phát triển thị trường chứngkhoán Việt Nam Trung tâm giao dịch chứng khoán ở TP.HCM được thành lậpvào tháng7/1998 là bước đi đầu tiên để tiến tới thành lập SGDCK Việt Nam.

Một sự kiện đáng ghi nhớ và có ý nghĩa trong đời sống kinh tế chính trị xã hội của Việt Nam trong năm 2000 là việc khai trương trung tâm giao dịchchứng khoán TP HCM vào ngày 20/7/2000 Sauđó 8 ngày, 28/7/2000, vào lúc11h phiên giao dịch đầu tiên của thị trường chứng khoán Việt Nam được thựchiện và được đánh giá là thành công ngoài dự kiến Đây là một mốc son quantrọng trong tiến trình hình thành và phát triển thị trường tài chính Việt Nam vớinỗ lực đưa thị trường chứng khoán vào hoạt động, tạo thêm một kênh huy độngvốn hữu hiệu cho sự nghiệp CNH-HĐH nền kinh tế đất nước.

Thị trường vay thế chấp (thị trường cho vay dài hạn có cầm cố bất độngsản).

Hoạt động này, hiện nay vẫn chưa tách hẳn thành một thị trường riêng biệtvì NHTM nào ở Việt Nam khi cho vay cũng đều yêu cầu thế chấp bất động sảnthay vì thế hàng hoá như ở các nước.

- Thị trường tín dụng thuê mua hoặc cho thuê tài chính.

Thị trường này mới bắt đầu hình thành ở Việt Nam với 3 công ty liêndoanh Để phát triển thị trường vốn đòi hỏi phải xây dựng được 30 đến 50 côngty tín dụng thuê mua chuyên ngành và đa ngành Chính phủ cần dành những ưuđãi về thuế cho loại hình công ty mới này Trong một thời gian nhất định đểkhích lệ những người đi tiên phong, mở đường cho thị trường tài chính ViệtNam phát triển.

Trang 7

PHẦN II

VAI TRÒ CỦA TTTC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM

1 TTTC có vai trò quan trọng trong việc huy động và cung cấp các nguồn lực tài chính để phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế và xã hội

- Kinh tế thị trường đòi hỏi một nguồn lực tài chính lớn, liên tục… do sựnăng động của các chủ thể kinh tế trong xã hội Thị trường tài chính vận độngkhông ngừng thúc đẩy nhanh quá trình vận động của tiền đề (T-H-H'-T') từ đóthúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế.

- Sự hoạt động của thị trường tài chính tuân thủ theo các quy tắc, quy địnhnhằm tối đa hoá những lợi thế và hạn chế những rối loạn nền kinh tế Khi nềnkinh tế ổn định, người dân có xu hướng đầu tư những khoản tiết kiệm của mìnhvào TTTC để có được một khoản thu nhập ổn định, do đó nhu cầu tiêu dùng củangười dân sẽ bị ảnh hưởng.

- Thị trường tài chính phản ánh hiện trạng của nền kinh tế, khi hoạt độngtài chính trên thị trường nhộn nhịp, sôi động thì nền kinh tế đang có sự phát triểnổn định cao, còn hoạt động của thị trường tài chính trở lên trì trệ thì đó là dấuhiệu của sự suy giảm kinh tế Nhưng trên thực tế thì thị trường là nơi huy độngvốn tài chính của các doanh nghiệp và là nơi các nhà đầu tư sử dụng tối ưunguồn vốn của mình.

2 TTTC là công cụ quan trọng của Nhà nước thực hiện các chính sách tài chính và chính sách tiền tệ nhằm điều hành và quản lý tốt hơn nền kinh tế thị trường

- TTTC hoạt động đã bổ sung thêm hình thức huy động nguồn tài chínhcho các doanh nghiệp của tổ chức tài chính trung gian bằng cách phát hành cổphiếu, trái phiếu Thị trường tài chính còn tạo điều kiện và thúc đẩy các chủ thểhướng đầu tư đúng đắn và sử dụng vốn có hiệu quả nên đã góp phần thực hiệnchính sách huy động nguồn tài chính hay chính sách tài chính Thông qua việcsử dụng các công cụ tài chính trên thị trường Các hệ thống giám sát của nhà

Trang 8

nước có thể theo dõi sát sao các hoạt động không chỉ trong lĩnh vực tài chínhtiền tệ của cả sản xuất kinh doanh.

- Chính phủ có thể điều tiết lượng cung cầu tiền tệ đảm bảo bình ổn hoạtđộng của nền kinh tế, bù dắp thâm hụt kích cầu tiêu dùng Mặt khác, nhà nướccó thể thông qua chính sách hướng hoặc hạn chế vào một số lĩnh vực sản xuất,ưu tiên các ngành hướng về xuất khẩu mũi nhọn.

3 TTTC có vai trò kiểm soát về luồng dịch chuyển tài chính từ đó có cơ cấuphân bổ hợp lý các nguồn lực của nhà nước theo ngành nghề phù hợp.

- TTTC với cơ sở pháp lý đầy đủ, hoàn chỉnh và bộ máy quản lý hữu hiệusẽ cho phép quản lý tốt hơn nguồn lực tài chính chủ yếu cho đầu tư phát triểncủa đất nước Thông qua TTTC đặc biệt là thị trường chứng khoán ở các nướcđang phát triển, người ta có thể thấy được tình hình kinh tế của một quốc gia,thông thường nếu qua TTTC các nguồn tài chính có xu hướng được rút ra khỏicác dự án đầu tư hoặc không thu hút được vốn vào thị trường thì có nghĩa là nềnkinh tế trì trệ có dấu hiệu khủng hoảng Việc kiểm soát các nguồn tài chính, cácchính sách của Nhà nước có ý nghĩa quan trọng đến sự phát triển bền vững củamột quốc gia và thiết lập được sự cân bằng tổng thể trong phát triển kinh tế - xãhội.

- Việc huy động và sử dụng nguồn tài chính trên TTTC diễn ra trên cơ sởquan hệ cung cầu TTTC không chỉ thúc đẩy sử dụng có hiệu quả trong từng ndmà còn thúc đẩy sử dụng có hiệu quả nguồn tài chính trong tổng thể nguồn kinhtế.

4 Ưu điểm và nhược điểm của TTTC trong nền kinh tế thị trường Việt Nam

a) Ưu điểm

- TTTC ra đời thúc đẩy việc tích luỹ và tập trung tiền vốn để đáp ứng nhucầu vốn xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế.

Trang 9

- TTTC ra đời giúp cho việc sử dụng vốn có hiệu quả hơn Người có tiềntiết kiệm, tiền nhàn rỗi nhận thức rõ giá trị thời gian của đồng tiền mà họ đangnắm giữ.

- Hoạt động của TTTC tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện chínhsách mở cửa, cải cách kinh tế của chính phủ Thông qua TTTC, việc pháthànhtrái phiếu ra nước ngoài, bán cổ phần, tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư nướcngoài vào các ngành sản xuất kinh doanh, dịch vụ trong nước.

- TTTC ra đời trực tiếp cải thiện đời sống của người tiêu dùng bằng cáchgiúp họ chọn thời điểm cho việc mua sắm tốt hơn.

b) Nhược điểm

* Đối với thị trường tiền tệ -tín dụng của Việt Nam

- Môi trường pháp lý cho hoạt động tín dụng ngân hàng đã được cải thiệntheo hướng thị trường nhưng thực tế sự nôn nóng trong việc vực dậy nền kinh tếđã mở rộng hoạt động tín dụng bao cấp đối với hầu hết các khu vực kinh tế.

- Một vấn đề đáng lưu ý là chất lượng tín dụng Trong giai đoạn hiện nay,các NHTM quốc doanh đang có những bước đi mới khá nguy hiểm, đó là cấphạn cho vay đối với một khách hàng quá cao, thường vượt mức 15% vốn tự cócủa nhà nước.

* Đối với thị trường vốn ở Việt Nam

- Một trong những vấn đề nổi cộm nhất hiện nay là tình trạng thiếu vốncủa các doanh nghiệp, đặc biệt là vốn trung và dài hạn, trong khi NHTM lại cóhiện tượng ứ đọng vốn ngắn hạn.

- Trong quá trình hoạt động của TTGDCK Việt Nam thì chủng loại hànghoá trên thị trường chứng khoán là quá ít, khối lượng từng chủng loại hàng hoáđược giao dịch không nhiều Hơn 1000 tỷ đồng trái phiếu chính phủ bị "đóngbăng" được giao dịch với khối lượng quá ít.

- Mặt khác trong thị trường trái phiếu chính phủ diễn biến giá cổ phiếukhông bình thường.

Trang 10

Việc quy định biên độ giao động giá 2% của UBCKNN đã tránh cho thịtrường khỏi những biến động lớn nhưng cũng làm giảm tính hấp dẫn, sự sôiđộng, sự háo hức ban đầu của các nhà đầu tư với TTCK.

- Thông tin cho hoạt động kinh doanh chứng khoán còn hạn chế và chưaphát huy được tác dụng.

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w