Luận văn : Thị trường tài chính và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường.
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Trước đây trong thời ký phát triển kinh tế kế hoạch hóa tập trung quanliêu bao cấp thị trường tài chính là một khái niệm bó hẹp ở việc điều chuyểntiền tệ giữa Nhà nước và các DNTN và giữa các ngân hàng quốc doanh vớinhau theo chỉ đạo của các cơ quan quản lý Nhà nước Khi chuyển sang pháttriển kinh tế thị trường, khái niệm thị trường tài chính trở nên quá mới mẻ vàvô cùng cần thiết trong việc điều hành và phát triển kinh tế nhiều thành phầnthị trường tài chính là cầu nối quan trọng là mối quan hệ chặt chẽ các quannhệ tài chính trên thị trường, từ đó các đối tượng trong kinh tế có sự tương tácvà hỗ trợ lẫn nhau trong sự phát triển bền vững Hiện nay việc phát triển thịtrường tài chính là mối quan tâm hàng đầu của Đảng và Nhà nước nhằm huyđộng tối đa các nguồn lực tài chính phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoávà hiện đại hoá đất nước do vậy làm rõ vai trò của thị trường tài chính đốivới sự phát triển kinh tế mang ý nghĩa quan trọng trong hoạch định chínhsách cũng như trong các quan hệ kinh tế xã hội theo hướng đã định
Để góp một ý kiến chung vào việc tìm hiểu: Đánh giá; nghiên cứu thịtrường tài chính cũng là để nâng cao hơn nữa khả năng về chuyên ngành
mình đang học Em đã chọn đề tài: ''Thị trường tài chính và vai trò của nótrong nền kinh tế thị trường''
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 2PHẦN NỘI DUNGI Khái niệm thị trường tài chính
1 Tiền đề ra đời và tồn tại của TTTC
- Tài chính thị trường tài chính chỉ ra đời và tồn tại trong những điềukiện lịch sử nhất định khi mà những hiện tượng kinh tế xã hội khách quanxuất hiện và tồn tại Như vậy phạm trù thị trường tài chính cần được đánhgiá xem xét như là một vấn đề kinh tế xã hội khách quan, nó có tính kinh tếvà lịch sử: Cùng với sự tan rã của chế độ công xã nguyên thuỷ, phân cônglao động xã hội và chế độ tư hữu phát triển bước đầu hình thành nên một nềnkinh tế hàng hoá giản đơn Tiền tệ cũng được phát triển như một đòi hỏikhách quan để có thể trao đổ mua bán hàng hoá
- Chủ nghĩa tư bản trải qua quá trình hình thành và phát triển đã đưakinh tế hàng hoá nên thành kinh tế thị trường đưa ra những tiền đề cần thiếtđể nảy sinh, hình thành thị trường tài chính Như vậy sự phát triển của kinhtế thị trường sự tham gia của tiền tệ vào hoạt động kinh tế, sự tích luỹ, tậptrung tư bản…là những tiền tệ quan trọng hình thành thị trường tài chính.
Những nhân tố trên đã tạo điều kiện cho sự phát triển của thị trườngtài chính (TTTC) và ngược lại, đến lượt mình, TTTC đã làm rõ cho nền kinhtế xã hội phát triển ở mức cao hơn.
Ngày nay trong tiến trình hội nhập và toàn cầu hoá các nền kinh tếTTTC đã mở ra một phạm vi toàn thế giới và đang ngày càng đóng góp vànền kinh tế thế giới Chính su thế toàn cầu hoá đã hội nhập các TTTC lại vớinhau biến TTTC nhỏ bé độc lập thành những TTTC khổng lồ, hoạt động phụthuộc lẫn nhau cùng phát triển, Việt Nam chúng ta cần đánh giá đúng bảnchất ra đời, tồn tại của TTTC từ đó mà dựa trên các quy luật khách quan để
Trang 3xây dựng một TTTC hợp lý từng bước phát triển hội nhập vào quốc tế vàkhu vực.
Trang 42 Những vấn đề chung về thị trường tài chính
2.1 Khái niệm về TTTC
Xét trong mối quan hệ kinh tế vĩ mô, ở bất kỳ xã hội nào, có nhữngngười tích lũy được một số tài sản nhưng không sử dụng hết trong tiêu dùngcũng không biết cách kinh doanh Trong đó có nhiều người khác thiếu vốnđể thực hiện hoạt động kinh doanh của mình, họ cần vay tiền để thoả mãnnhu cầu nhất là trong kinh tế thị trường.
Trong tổng thể nền kinh tế sự hình thành thị trường tài chính gắn liềnvới sự phát triển nền kinh tế thị trường Qua đó vốn là tiền đề của quá trìnhsản xuất, kinh doanh sự phát triển năng động với tốc độ cao của kinh tế thịtrường đã làm nảy sinh thường xuyên và to lớn về nguồn tài chính đầu tư tạolập vốn kinh doanh hoặc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong xã hội Trong thịtrường luôn tồn tại các chủ thể tham gia vào quá trình luân chuyển tiền tệnày, về chủ yếu cần nguồn tài chính thì doanh nghiệp là chủ thể quan trọngnhất là các doanh nghiệp là chủ thể quan trọng nhất đối với các doanh nghiệpvới nhu cầu vốn luôn được đòi hỏi cao để thoả mãn hoạt động sản xuất kinhdoanh của chính mình Tiếp đến nhà nước với chức năng giám sát và điềutiết nền kinh tế cung cầu để đầu tư vào các công trình quan trọng, an ninhquốc gia… các hộ gia đình cũng cần tài chính để thoả mãn những nhu cầucủa mình Những mối quan hệ đan xen như vậy đã hình thành nên thị trườngtài chính Sự phát triển thị trường tài chính gắn liền với sự phát triển củakinh tế thị trường Kinh tế càng phát triển quan hệ cung cầu nguồn tài chínhcàng phát triển các hoạt động trao đổi cũng đa dạng dưới nhiều hình thứckhác nhau và tất yếu phải hình thành một thị trường riêng nhằm làm chocung cầu nguồn tài chính gặp nhau dễ dàng và thuận lợi hơn Đó chính là thịtrường tài chính, thị trường tài chính là hoạt động giao dịch các loại vốntrong phạm vi một nước hoặc giữa các nước với nhau với hình thức vay trả,
Trang 5chuyển nhượng,đầu tư thanh toán bằng những công cụ khác nhau trongnhững thời hạn khác nhau giữa các bên tham gia thị trường trên địa bàn mộtnước (TTTC quốc gia) hoặc giữa nhiều nước với nhau TTTC quốc tế.
2.2 Cơ cấu của thị trường tài chính
Là một thể trừu tượng, đa dạng, TTTC có thể được xem xét đáng giádưới nhiều góc độ khác nhau Mỗi góc độ đưa ra một đặc chưng riêng trongsự đa dạng của thị trường tài chính và tuỳ theo cách thức vận dụng của mỗinước trong việc tổ chức một mô hình hợp với bối cảnh kinh tế xã hội Cơ cấuthị trường tài chính được thực hiện một cách khác nhau có nhiều nước trongđó có Việt Nam để thực hiện với việc quản lý vĩ mô của Nhà nước, thịtrường tài chính được nâng nên vì thế bao gồm cả 2 bộ phận cấu thành là thịtrường tiền tệ và thị trường vốn.
- Thị trường tiền tệ là một bộ phận TTTC mua bán các công cụ ngắnhạn, Trong thị trường tiền tệ, tiền là một hàng hoá đặc biệt nó phụ thuộc vàosự phát triển của nền kinh tế thị trường và ngân hàng và các tổ chức tài chínhtrung gian cùng tham gia hoạt động Lãi xuất của nó phụ thuộc vào cung cầutiền tệ Luôn luôn làm công việc của chính và mọi ngân hàng trung ương.Tham gia vào thị trường tiền tệ gồm có các ngân hàng thương mại, các tổchức tài chính phi ngân hàng, kho bạc, ngân hàng trung ương, các doanhnghiệp, chính phủ …
- Thị trường vốn là bộ phận của TTTC diễn ra mua bán trao đổi côngcụ nội dung dài hạn và cổ phiếu thị trường vốn xét về mặt bản chất phản ánhcác quan hệ mua bán không phải là số lượng nhất định các khoản tiền mặt,các tư liệu sản xuất mà là các quyền sở hữu về tư liệu sản xuất và vốn tiềnmặt.
Như vậy thị trường vốn là một bộ phận của TTTC được chuyên mônhoá đối với các nguồn lực tài chính và trao quyền sử dụng dài hạn Do đó các
Trang 6nguồn lực tài chính và trao quyền sử dụng dài hạn Do đó các nguồn lực tàichính này chủ yếu là được đầu tư dài hạn vào đầu tư sản xuất kinh doanh.Khi lãi xuất không ổn định xu hướng lạm phát cao, hoạt động của thị trườngvốn bị thu hẹp và phải nhường chỗ cho thị trường tìên tệ, lúc đó tham gia thịtrường vốn có rủi ro rất cao Do đó, tính ổn định của nền kinh tế thị trườngảnh hưởng lớn đến hoạt động của thị trường vốn.
2.3 Bước phát triển của thị trường tài chính.
Trong lịch sử phát triển của thị trường tài chính luôn luôn gắn liền vớitiến trình phát triển kinh tế xã hội Xã hội ngày càng phát triển các mối quanhệ tài chính ngày càng đa dạng, phức tạp thì khả năng tiếp cận nguồn tàichính ngày càng đa dạng phức tạp thì khả năng tiếp cận nguồn tài chính cũngphát triển theo nhiều phương thức khác nhau
Cách thức đơn giản nhất và sơ khai nhất là dựa trên sự quen biết tínnhiệm nhau để vay và cho vay Đây là hình thức cho vay vốn trực tiếp haygiao lưu vốn trực tiếp, cách thức này chỉ tạo ra một thị trường tài chính nhỏlẻ không tập trung đây là hình thức trao đổi khi kinh tế hàng hoá chưa hìnhthành.
Cách thứ 2 thông qua các tổ chức trung gian như ngân hàng các tổchức tín dụng để cung ứng và hoạt động nguồn tài chính Ngân hàng đóngvai trò trung gian giữa chủ thể trung gian và chủ thể cần có vốn tài chính,Tuy nhiên ở cách thức này chủ thể đầu đầu tư vốn không có sự lựa chọnphương án đầu tư và lãi xuất thường xuất thường không cao ngoài ra ngườicần vốn không phải lúc nào cũng dễ dàng vay vốn của ngân hàng, nhất là khithực hiện các phương án đầu tư có sự rủi ro và mạo hiểm cao.
Sự phát triển của kinh tế thị trường thúc đẩy chế độ tín dụng phát triểnlàm nảy sinh nhiều hình thức huy động nguồn tài chính dưới các hình thứctrực tiếp thông qua các giấy tờ có giá, cổ phiếu trái phiếu gọi là chứng
Trang 7khoán Thị trường chứng khoán ra đời là bước ngoặt phát triển cao nhất củaTTTC Đây là hình thức tài chính trực tiếp nhưng ở quy mô rộng lớn và chặtchẽ hơn Người cung cấp tài chính có quyền lựa chọn phương án đầu tư vàchịu trách nhiệm về quyết định của mình.
Quá trình hình thành và phát triển thị trường tài chính phụ thuộc vàosự vận động của nền kinh tế quốc dân việc nghiên cứu tìm ra quy luật vậnđộng của nó có ý nghiac quan trọng trong việc điều hành và quản lý cácnguồn lực tài chính theo định hướng của Đảng nhăm tạo lập cơ cấu kinh tếhợp lý và bền vững.
II Vai trò của thị trường tài chính trong nền kinh tế thị trường
Phát triển kinh tế thị trường không thể không có thị trường tài chínhbởi thị trường tài chính là một công cụ trung gian thúc đẩy sự lưu thông tiềntệ và đảm bảo về nguồn vốn cho sự phát triển phát huy vai tò tối đa của thịtrường tài chính cũng là yêu cầu cấp thiết của tiến trình công nghiệp hoá hiệnđại hoá đất nước góp phần phát triển ổn định và bền vững nền kinh tế thịtrường
1 TTTC có vai trò quan trọng trong việc huy động và cung cấpcác nguồn lực tài chính phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế và xã hội
- Bất kỳ nền kinh tế nào cũng có nhu cầu về nguồn lực tài chính chosự phát triển của nền kinh tế thị trường lại càng đòi hỏi một nguồn lực tàichính lớn liên tục…Do sự năng động của các chủ thể kinh tế trong xãhội.Hoạt động của thị trường tài chính là huy động và tích luỹ các nguồn lựctài chính nhàn rỗi, nhỏ lẻ và phân tán thành nguồn tài chính to lớn tài trợ kịpthời cho nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế xã hội Trên bình diện vĩ mô thịtrường tài chính vận động không ngừng thúc đẩy nhanh quá trình vận đọngcủa tiền (T- H - T' - H' ) từ đó thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế Sự hoạtđộng của thị trường tài chính là sự tuân thủ các quy tắc quy định nhằm tối ưu
Trang 8hoá những lợi thế hạn chế những rối loạn nền kinh tế Khi một nền kinh tế ổnđịnh người dân, người dân có xu hướng đầu tư chứng khoán tiét kiệm củamình vào thị trường tài chính để có được một khoản thu nhập ổn định Do đónhu cầu cần tiêu dùng của người dân sẽ bị ảnh hưởng cụ thể là nhu cầu vềtiêu dùng cao cấp sẽ bị hạn chế rất nhiều Hoạt động của thị trường tài chínhđã đưa được nguồn tài chính từ dạng tích trữ không sinh lời sang nguồn lựcphục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội đồng thời gián tiếp khuyến khích tiếtkiệm của nhân dân
2 TTTC là công cụ quan trọng để Nhà nước sử dụng thực hiệncác chính sách tài chính và chính sách tiền tệ nhằm điêù hành và quản lýtốt hơn nền kinh tế thị trường.
Thị trường tài chính hoạt động đã bổ sung thêm hình thức huy độngnguồn tài chính cho các doanh nghiệp các tổ chức tài chính trung gian bằngcách phát hành cổ phiếu, trái phiếu Thị trường tài chính còn tạo điều kiện vàthúc đẩy các chủ thể hướng đầu tư đúng đắn và sử dụng vốn có hiệu quả nênđã góp phần thực hiện chính sách huy động nguồn tài chính sử dụng nguồntài chính hay chính sách tài chính Thông qua việc sử dụng các công cụ tàichính trên thị trường Các hệ thống giám sát của nhà nước có thể theo rõi sátsao các hoạt động không chỉ trong lĩnh vực tài chính tiền tệ của cả sản xuấtkinh doanh.
Chính phủ có thể điều tiết lượng cung cầu tiền tệ đảm bảo bình ổnhoạt động của nền kinh tế, bù đắp thâm hụt kích cầu tiêu dùng Mặt khác nhànước có thể thông qua chính sách hướng hoặc hạn chế vào 1 số lĩnh vực sảnxuất, ưu tiên các nghành hướng về xuất khẩu, mũi nhọn.
3 Thị trường tài chính có vai trò kiểm soát về luồng dịch chuyển tàichính từ đó cơ cấu phân bổ hợp lý các nguồn lực của nhà nước theonghành nghề khu vực.
Trang 9TTTC với cơ sở pháp lý đầy đủ, hoàn chỉnh và bộ máy quản lý hữuhiệu sẽ cho phép quản lý tốt hơn nguồn lực tài chính chủ yếu cho đầu tưphát triển đất nước Thông qua thị trường tài chính đặc biệt là thị trườngchứng khoán ở các nước phát triển, người ta có thể thấy được tình hình kinhtế của quốc gia, thông thường nếu qua thị trường tài chính nếu các nguồn tàichính có xu hướng được rút ra khỏi các dự án đầu tư hoặc không thu hútđược vốn vào thị trường thì có nghĩa là nền kinh tế đang trì trệ, các dấu hiệukhủng hoảng Việc điều tiết và kiểm soát các nguồn lực tài chính là công cụđắc lực trong tay của nhà nước nhằm điều chỉnh những sai sót của thị trườngnhằm đưa nền kinh tế vào đúng hướng phát triển của nó Trong cơ chế thịtrường các biện pháp cưỡng chế thường ít được áp dụng trên thị trường tàichính mà chủ yếu nhà nước điều tiết các luồng chuyển dịch tài chính thôngqua các cơ chế, chính sách nhằm định hướng cho các nguồn tài chính có ýnghĩa quan trọng đến sự phát triển bền vững của quốc gia
- Mặt khác chính sự chuyển dịch của các nguồn tài chính mà nhà nướccó khả năng phân bổ hợp lý các nguồn tài chính nhằm thiết lập sự cân bằngtổng thể trong phát triển kinh tế xã hội Theo luật kinh tế thị trường cho thấynguồn lực tài chính bao giờ cũng đầu tư vào những ngành nghề mang lại lợinhuận cao, tốc độ thu hồi vốn nhanh, ít rủi ro như các ngành dịch vụ… hoặcở các khu vực thuận lợi cho giáo dịch, mua bán Do đó những ngành có lợinhuận, khả năng thu hồi vốn chậm như công nghiệp nặng, xây dựng cơ sở hạtầng… hay những vùng sâu, vùng xa khó khăn cho việc thông thương hànghoá, thì rất ít các nhà đầu tư quan tâm Nếu phát triển kinh tế thị trường đơnthuần sẽ gây ra sự bất công trong xã hội và dễ xẩy ra khủng hoảng do đó nhànước với sự quản lý vĩ mô sẽ phải thực hiện điều tiết, tạo sự công bằng và xãhội Để đạt được hiệu quả cao trong vấn đề này Thị trường tài chính là côngcụ hữu hiệu nhất, bằng các chính sách đầu tư hoặc nhà nước huy động vốnqua thị trường tài chính để tự mình đầu tư vào các chương trình trọng
Trang 10điểm… đảm bảo lợi ích chung cho toàn xã hội… Có thể thấy thị trường tàichính đóng một vai trò quan trọng trong việc tạo lập và ổn đinh.
Bên cạnh đó thị trường tài chính đóng một vai trò hết sức to lớn trongviệc phát triển kinh tế xã hội vai trò đó chỉ được phát huy khi nó được hìnhthành trong một điều kiện thích hợp vào hoạt động trong một cơ chế thịtrường linh hoạt, lành mạnh Tuy vậy bản thân nền kinh tế thị trường cũngnhư thị trường tài chính đều có những khuyết tật của nó đòi hỏi phải nắmvững cơ chế vận hành của thị trường tài chính có những biện pháp hữu hiệugiám sát và thúc đẩy hoạt động của nó.
Trang 11KẾT LUẬN
Trong nền kinh tế thị trường sự tồn tại và phát triển của nền kinh tế thịtrường tài chính là yếu tố khách quan Thị trường tài chính ra đời đã làm đadạng hoá và phức tạp hoá mọi hoạt động tài chính Nó không chỉ nhận ra mộtcách thụ động các ảnh hưởng của nền kinh tế mà còn gây ra nhiều tác độngđáng kể đến sự phát triển của nền kinh tế Và như thế nó có vai trò nhất địnhđối với sự vận hành kinh tế và trở thành công cụ đắc lực giúp nhà nước quảnlý hiệu quả nền kinh tế.
Chính vì vậy mỗi chúng ta đặc biệt là các nhà kinh tế tương lai luônphải ý thức tìm tòi, nghiên cứu các phạm trù về thị trường tài chính, tiền tện,không ngừng học hỏi nâng cao nghiệp vụ để có thể tham gia và đóp gópnhiều năng lực của mình vào việc phát triển va hoàn thiện thị trường tàichính của Việt Nam Trước mắt cần phải tìm cách để dưa các hoạt động tàichính vào các phương tiện thông tin đại chúng, vào cuộc sống hàng ngày củadân chúng làm cơ sở, tiền đề để có thể huy động tối đa nguồn lực con ngườicho sự phát triển.