1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của rừng đối với việc ứng phó với sự biến đổi khí hậu toàn cầu

22 3,1K 17
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 172,5 KB

Nội dung

Các hệ sinh thái rừng đóng vai trò hết sức quan trọng đối với con người và đặc biệt là duy trì môi trường sống, đóng góp vào sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia và sự tồn tại của trái

Trang 1

I Mở đầu

1.1 Tính cấp thiế của đề tài.

Các hệ sinh thái rừng đóng vai trò hết sức quan trọng đối với con người và

đặc biệt là duy trì môi trường sống, đóng góp vào sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia và sự tồn tại của trái đất Rừng không chỉ cung cấp nguyên liệu như gỗ, củi, lâm sản ngoài gỗ cho một số ngành sản xuất mà quan trọng hơn là các lợi ích của rừng trong việc duy trì và bảo vệ môi trường, đó là điều hoà khí hậu, hạn chế xói mòn và bồi lắng, bảo vệ bờ biển, điều tiết nguồn nước và hạn chế lũ lụt.

Mặc dù các lợi ích môi trường do rừng đem lại là rất đáng kể nhưng việcquản lý bền vững tài nguyên rừng vẫn là những thách thức Nạn chặt phárừng và chuyển đổi rừng sang mục đích khác (nông nghiệp, công nghiệp,chăn nuôi, vv) đang diễn ra ở mức báo động

Ở Việt Nam, diện tích rừng cũng bị giảm đi nhanh chóng trong giai đoạn1943 – 1990 Diện tích rừng bị mất đi trong giai đoạn này là khoảng 5 triệuha Hiện nay, diện tích rừng ở nước ta đang không ngừng bị giảm sút.

Sự suy giảm về tài nguyên rừng, đặc biệt là sự thu hẹp nhanh chóng diệntích rừng đang được coi là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự biến đổikhí hậu toàn cầu và suy thoái môi trường Trong những năm gần đây, chúngta đã và đang chứng kiến hiện tượng ấm lên toàn cầu, sự gia tăng và xuất hiệnbất thường của những trận bão và lũ lụt có cường độ và sức tàn phá lớn, suythoái đất đai và nguy cơ sa mạc hóa trên diện rộng đã và đang gây ra những longại lớn trên phạm vi toàn cầu và ở nhiều quốc gia.

Nhận thấy vai trò to lớn của rưng đối với sự sống của con người và bằng

những kiến thức thu thập được tôi đi tới nghiên cứu đề tài “Vai trò của rừng

đối với việc ứng phó với sự biến đổi khí hậu toàn cầu”

Trang 2

1.2 Đối tượng nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu vai trò của rừng trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu ở nước ta Từ đó đưa ra các giải pháp để giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu toàn cầu.

1.3 Mục tiêu nghiên cứu

a Mục tiêu chung: nghiên cứu vai trò của rừng trong việc ứng phó với sự biến đổi khí hậu ở nước ta.

b Mục tiêu cụ thể:

- Nghiên cứu, tập hợp, hệ thống hóa những vấn đề lý luận, thực tiễn những vấn đề liên quan tới vai trò của rừng tới việc ứng phó với biến đổi khíhậu toàn cầu.

- Phân tích đánh giá thực trạng của sinh thái rừng ở nước ta, vai trò của rừng tác động đến biến đổi khí hậu.

- Phân tích, đánh giá những yếu tố của sinh thái rừng tác đông đến việc ứng phó sự biến đổi khí hậu ở nước ta.

- Đề xuất những định hướng, giải pháp để nâng cao diện tích và chất lượng rừng, góp phần làm giảm thiểu sự biến đổi của khí hậu

- Chủ trương, chính sách của nhà nước để giải quyết vấn đề quản lý, khai thác rừng, nâng cao vai trò của rừng với sự điều hoà khí hậu.

1.4 Giới hạn nghiên cứu

Đề tài giới hạn trong phạm vi thời gian là những năm gần đây, liên quanđến những vai trò của rừng, bảo tồn và phát trển rừng, giúp cải thiện môitrường sống, tránh sự biến đổi khí hậu ở Việt Nam, thực trạng và các giảipháp về vấn đề đó Không đi sâu và mở rộng cho toàn bộ cho tất cả các khuvực khác ngoài khu vực Việt Nam.

Trang 3

1.5 Phương pháp nghiên cứu

Khai thác nguồn số liệu có sẵn đã qua xử lí( số liệu thứ cấp)để tìm hiểu vềthực trạng vấn đề biến đổi khí hậu, thực trạng của rừng ở nước ta và nhữngvai trò to lớn của rừng giúp cải thiện khí hậu

Xây dựng khung lí thuyết để xây dựng vấn đề.

Phân tích và tổng hợp các số liệu và thực trạng để đưa ra các giải pháp chovấn đề trên.

Ngay từ thuở sơ khai, con người đã có những khái niệm cơ bản nhất về rừng.Rừng là nơi cung cấp mọi thứ phục vụ cuộc sống của họ Lịch sử càng phát triển, những khái niệm về rừng được tích lũy, hoàn thiện thành những học thuyết về rừng.

b Vai trò của rừng

Nếu như tất cả thực vật trên Trái Đất đã tạo ra 53 tỷ tấn sinh khối (ở trạng thái khô tuyệt đối là 64%) thì rừng chiếm 37 tỷ tấn (70%) Và các cây

Trang 4

rừng sẽ thải ra 52,5 tỷ tấn (hay 44%) oxy để phục vụ cho hô hấp của con người, động vật và sâu bọ trên Trái Đất trong khoảng 2 năm (S.V Belov 1976).

Rừng là thảm thực vật của những cây thân gỗ trên bề mặt Trái Đất, giữ vai trò to lớn đối với con người như: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa khí hậu, tạo ra oxy, điều hòa nước, nơi cư trú động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm.

Một hecta rừng hàng năm tạo nên sinh khối khoảng 300 - 500 kg, 16 tấn oxy( rừng thông 30 tấn, rừng trồng 3 - 10 tấn).

Mỗi người một năm cần 4.000kg O2 tương ứng với lượng oxy do 1.000 - 3.000 m² cây xanh tạo ra trong một năm.

Nhiệt độ không khí rừng thường thấp hơn nhiệt độ đất trống khoảng 3 - 5 °C.

Rừng bảo vệ và ngăn chặn gió bão.

Lượng đất xói mòn của vùng đất có rừng chỉ bằng 10% lượng đất xói mòn của vùng đất không có rừng.

Rừng là nguồn gen vô tận của con người, là nới cư trú của các loài động thực vật quý hiếm.

Vì vậy tỷ lệ đất có rừng che phủ của một quốc gia là một chỉ tiêu an ninh môi trường quan trọng ( diện tích đất có rừng đảm bảo an toàn môi trường của một quốc gia tối ưu là ≥ 45% tổng diện tích).

2.1.2 Khái niệm khí hậu và biến đổi khí hậu

Khí hậu là biểu thị của một hệ thống tổng hợp bao gồm 5 yếu tố chính tươngtác với nhau: Không khí, nước, phần đóng băng của trái đất, bề mặt đất, sinhquyển

Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên

Trang 5

nhân tự nhiên và nhân tạo.

Khí quyển là bầu không khí bao quanh trái đất, bao gồm nhiều loại chất khí (khí Nitơ, Ôxy, Cacbonic ) và các phân tử của nhiều chất khác.

Thủy quyển bao gồm; biển, hồ, sông, đầm, nước ngầm, lạch suối (dưới dạng chất lỏng) và các núi băng (dưới dạng chất rắn).

Sinh quyển là toàn bộ thế giới sinh vật cùng với các yếu tố của môi trường bao quanh chúng trên trái đất, bao gồm cả các hoạt động của sinh vật đã, đang và sẽ tồn tại trên vỏ trái đất.

Thạch quyển là lớp đất đá của vỏ Trái đất nằm sát bên dưới khí quyển (nếu là trên cạn) và nằm sát bên dưới thủy quyển (nếu là dưới nước).

Biến đổi khí hậu được biểu hiện ở chiều hướng tăng của nhiệt độ, tăng mực nước biển, thay đổi chế độ mưa, thay đổi lượng mưa, thay đổi chế độ gió, tấtcả đều theo chiều hướng mạnh lên cùng với nguy cơ làm tăng các thảm họa thiên nhiên.

2.2 Cơ sở thực tiễn

Theo đánh giá của Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC), biến đổi khí hậu là mối đe dọa chính của thế kỷ này đối với phát triển bền vững, cũng như biến đổi khí hậu là do con người gây ra.

Để đáp ứng yêu cầu với vấn đề cấp bách của toàn cầu và của quốc gia, Việt Nam đã phê chuẩn Chương trình Mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khíhậu - là cơ sở để quy hoạch phân tích và hành động ở tất cả các ngành, địa phương của Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu nhằm đảm bảo tiếp tục phát triển con người.

Những “cảnh báo” đối với Việt Nam

Biến đổi khí hậu đang diễn ra và Việt Nam là một trong những nước đặc biệtbị ảnh hưởng bởi những tác động bất lợi của biến đổi khí hận như lũ lụt và hạn hán, mực nước biển dâng và xâm nhập mặn, cũng như gia tăng các rủi

Trang 6

ro về sức khỏe do các đợt nắng nóng gay gắt, sốt xuất huyết và sốt rét.

Biến đổi khí hậu chắc chắn gây ra tổng lượng mưa hàng năm cao hơn ở mọi nơi ở Việt Nam, ước tính trung bình cho cả nước là 5% trong thế kỷ 21, theo“kịch bản phát thải trung bình” và lượng mưa hàng năm sẽ dễ biến đổi hơn Lượng mưa trung bình đang giảm đi vào những tháng khô hơn (tháng 12 đếntháng 5) nhưng lượng mưa lại đang tăng lên trong các tháng ẩm hơn (tháng 6đến tháng 11), nhất là ở các vùng miền Bắc Do vậy, các trận lũ lụt và các vụhạn hán trở nên dễ xảy ra hơn, chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến nông nghiệp, cấpnước và sản xuất thủy điện, cũng như thương mại và sản xuất công nghiệp ở các khu vực đô thị.

Trong Chương trình Mục tiêu Quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu được xây dựng vào cuối năm 2008, Việt Nam đưa ra ước số mực nước biển dâng tính trung bình là 1m vào năm 2100 Do đó, Việt Nam là một trong những nước gặp nhiều rủi ro nhất trước mực nước biển dâng và xâm nhập mặn tăngcường.

Mực nước biển dâng đang tác động đến nhiều ngành kinh tế Lượng nước biển dâng vào năm 2100 có thể làm ngập một diện tích đất là 30.945 km2 nếu không có các biện pháp gia cố đê điều và các hệ thống tiêu thoát nước Diện tích ngập này bằng 9,3% diện tích đất bề mặt của Việt Nam Đây là mối đe dọa lớn đối với Đồng bằng sông Cửu Long, lưu vực sông Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng bằng sông Hồng cũng như các vùng ven biển.

Biến đổi khí hậu sẽ dẫn đến việc tăng lên của nhiệt độ mặt nước biển ở các vĩ độ cao hơn của Thái Bình Dương và chắc chắn dẫn đến nhiều bão hơn ở Tây Bắc Thái Bình Dương Trong những năm gần đây, mùa bão đang diễn ra chậm hơn và sự đổ bộ của bão đã chuyển dịch xuống phía Nam Việt Nam với cường độ bão đã gia tăng Những thay đổi đó cho thấy, các rủi ro đã ảnh

Trang 7

hưởng đến người dân ven biển, nhất là hiện tượng nước biển dâng do bão, sau đến mưa to do các cơn bão đổ bộ, gây ra các vụ sạt lở đất lớn ở vùng cao.

Theo “kịch bản phát thải trung bình” so với năm 1990, nhiệt độ trung bình sẽ tăng gần 2 độ C ở các vùng miền Nam Việt Nam và tăng tới 2,8 độ C ở các vùng miền Bắc vào năm 2100 Song với “Kịch bản phát thải cao” thì nhiệt độ trung bình có thể tăng tới 3,6 độ C ở vùng ven biển miền Trung Vì thế, nhiệt độ tối thiểu sẽ tăng và số ngày có nhiệt độ cao hơn 25 độ C sẽ nhiều lên.

II.Vai trò của rừng đối với việc ứng phó sự biến đổikhí hậu toàn cầu ở nước ta.

Rừng có tác dụng điều hòa khí hậu toàn cầu thông qua làm giảm đáng kể lượng nhiệt chiếu từ mặt trời xuống bề mặt trái đất do che phủ của tán rừng là rất lớn so với các loại hình sử dụng đất khác, đặc biệt là vaitrò hết sức quan trọng của rừng trong việc duy trì chu trình các bon trên trái đất mà nhờ đó nó có tác dụng trực tiếp đến sự biến đổi khí hậu toàn cầu.

Hiện tượng biến đổi khí hậu toàn cầu là không thể tránh khỏi Hầu hết cácnhà khoa học môi trường cho rằng sự gia tăng đáng kể nồng độ các khí nhàkính (KNK) mà chủ yếu là khí các bon níc (CO2) trong khí quyển lànguyên nhân gây ra hiện tượng nóng lên toàn cầu Hiện tượng này có thể sẽlàm nhiệt độ trái đất tăng thêm nhanh chóng từ 1,4 đến 5,8oC trong giai đoạn1990 - 2100 Sự nóng lên của trái đất có thể dẫn đến việc tan băng, từ đó sẽgây ra những thay đổi đối với các hệ sinh thái ở dãy Himalaya, dãy Andes, vàcác vùng đất thấp hơn chịu ảnh hưởng của các dãy núi này Băng tan ở hai đầucực của trái đất sẽ làm mực nước biển dâng cao thêm khoảng 1m và làm ngậpcác vùng đất thấp ven biển như phía Nam của Băng la đét, đồng bằng sông Mê

Trang 8

kông ở Việt Nam và một phần lớn diện tích các bang Florida và Louisiana củaMỹ Nhiều hòn đảo trên biển Thái Bình Dương sẽ biến mất trên bản đồ thếgiới Những tác động khác của hiện tượng thay đổi khí hậu toàn cầu là khí hậungày càng trở nên khắc nghiệt, xói mòn bờ biển, gia tăng quá trình mặn hóavà mất đi những rạn san hô Theo một báo cáo của Anh về biến đổi khí hậu,nếu mức nước biển dâng cao thêm một mét, 12% diện tích đất đai của ViệtNam, ngôi nhà của 23% dân số, sẽ biến mất vĩnh viễn Khí hậu thay đổi cũngcó thể đem lại nhiều "trận bão dữ dội và thường xuyên hơn" Nhiệt độ tăng vàsự thay đổi kiểu mưa cũng sẽ ảnh hưởng đến ngành nông nghiệp và nguồn nướccủa Việt Nam ( ww w v ie t n a mn et vn ).

Thực vật sống mà chủ yếu là các hệ sinh thái rừng có khả năng giữ lại và tích

trữ, hay hấp thụ một lượng lớn các bon trong khí quyển Vì thế sự tồn tại của

thực vật và các hệ sinh thái rừng có vai trò đáng kể trong việc chống lại hiệntượng ấm lên toàn cầu và ổn định khí hậu Theo thống kê, toàn bộ diện tíchrừng thế giới lưu giữ khoảng 283 Gt (Giga tấn2) các bon trong sinh khối vàtrong trong toàn hệ sinh thái rừng là 638 Gt (gồm cả trữ lượng các bon trongđất tính đến độ sâu 30cm) Lượng các bon này lớn hơn nhiều so với lượng cácbon trong khí quyển Với chức năng này của rừng, hoạt động trồng rừng, táitrồng rừng và quản lý bền vững các hệ sinh thái rừng được coi là một trongcác giải pháp quan trọng trong tiến trình cắt giảm khí nhà kính nêu ra trongNghị định thư Kyotô để tiến tới mục tiêu ngăn ngừa sự biến đổi khí hậu toàncầu và bảo vệ môi trường.

Rừng có ảnh hưởng đến sự bốc hơi nước ở môi trường xung quanh và giữcân bằng nồng độ oxi trong khí quyển Rừng không chỉ cung cấp oxi mà còncó tác dụng lọc không khí, làm cho không khí trong lành Rừng hấp thụ một

Trang 9

lượng lớn khí CO2 trong khí quyển, làm giảm tác nhân gây ra Hiệu ứng nhàkính.

Tán cây rừng có tác dụng giữ hơi nước trong rừng tạo nên độ ẩm cao, có tácdụng bảo vệ đất, chống lại bức xạ mặt trời Nếu bức xạ mặt trời không đượclọc qua tán lá, nó sẽ chiếu thẳng xuống đất, làm đất khô hạn, độ ẩm khôngkhí giảm mạnh, mây không được tạo thành và sẽ dẫn đến hiện tượng khôngcó mưa Nạn hạn hán sẽ hoành hành.

Cây rừng đóng vai trò rất quan trọng trong việc giữ nước Khi mưa rơixuống, một phần nước được lá cây giữ lại, phần nước còn lại chảy xuốngtầng thảm mục, ngấm xuống đất rừng Ở trong đất, một phần nước bốc hơi,một phần được rễ cây hấp thụ sau đó thoát hơi nước qua lá cây, phần còn lạingấm sâu xuống tầng nước ngầm Như vậy rừng có tác dụng hạn chế dòngchảy của nước mưa, ngăn cho sông ngòi không bị lũ lụt.

Rừng đầu nguồn có tác dụng chủ yếu bảo vệ nguồn nước, hạn chế thiên tai.Mất rừng đầu nguồn gây nên nạn thiếu nước trong mùa khô, nhưng lại gâylũ lụt, lũ quét trong mùa mưa.

Rừng có vai trò quan trọng trong việc hạn chế xói mòn đất, nhất là xói mòntrên sườn đất dốc, vì thế lớp đất bề mặt được bảo vệ, đồng thời chống đượcbồi lấp lòng sông, lòng hồ.

Rừng quan trọng là vậy, là tài nguyên vô giá của mỗi quốc gia, nhưng conngười đang khai thác rừng một cách quá mức, phá rừng lấy gỗ vô tội vạ, tấtcả chỉ vì lợi ích kinh tế Vì cái lợi trước mắt, con người sẵn sàng hủy hoạimôi trường sống của mình, tự bóp nghẹt lá phổi của chính mình.

Trong khoảng 100 năm qua, trái đất đã mất đi khoảng 6 triệu km rừng Điềutồi tệ này đã góp phần không nhỏ vào việc gây nên biến đổi khí hậu trên tráiđất Không có rừng, khiến cho hàng năm có 860 triệu ha đất bị hoang mạchóa, các cơn mưa rừng nhiệt đới bị phá hủy và biến mất hoàn toàn, nhiệt độ

Trang 10

mặt đất đã tăng thêm từ 0,3 đến 0,6 độ C và có khoảng 25.000 triệu tấn đấtmàu mỡ bị mất đi.

Ngoài ra, diện tích rừng giảm đi khiến cho lượng khí CO2 và các “khí nhàkính” khác tăng lên nhanh chóng ngày càng làm cho tầng ozon bị phá mỏngdần và thủng, làm ảnh hưởng đến khí hậu toàn cầu.

Con người phá hủy rừng, và những gì mà con người nhận lại được là thiêntai: hạn hán và lũ lụt xảy ra ngày càng nhiều, gây ra những thiệt hại nghiêmtrọng về người và của Đó là cái giá phải trả đầu tiên cho việc phá rừng.Nhưng những hậu quả về lâu dài sẽ còn nghiêm trọng hơn, và những thế hệtương lai của chúng ta sẽ phải gánh chịu.

IV Thực trạng

Việt Nam có niềm tự hào về truyền thống trồng cây gây rừng Đã thành tậpquán tốt đẹp gần nửa thế kỷ qua, cứ mỗi độ xuân về, cả nước lại sôi nổi bướcvào Tết trồng cây theo lời Bác Hồ dạy Tết trồng cây mở đầu cho năm sảnxuất mới, tạo ra phong trào xây dựng và bảo vệ vốn rừng rộng lớn trong cảnước, đem lại những lợi ích thiết thực về kinh tế, xã hội và môi trường ởtừng vùng miền và trong cả nước

Cây rừng là lá phổi xanh của trái đất Cây cung cấp cho chúng ta oxi và hútcacbonic do chúng ta thải ra Ngày nay, dân số ngày càng tăng cao, lượngoxi càng ngày càng bị mất đi do nhu cầu hô hấp của con người Thiếu câyrừng, thiếu oxi thì làm sao chúng ta tồn tại?

Hơn thế nữa, cây rừng còn là "ngôi nhà xanh" của những loài thú hoang dã.Thú sống trong "ngôi nhà" của chúng thì điều kiện sống sẽ tốt hơn Hiệnnay, nhiều loài thú hoang dã có nguy cơ bị tuyệt chủng cao Một phần củaviệc đó cũng chính là vì nơi sống của chúng đang bị tàn phá Chúng ta có thể

Trang 11

khẳng định một điều: Đối với con người và động vật thì cây rừng giữ vai tròquan trọng tất yếu

Đặc biệt hơn nữa, cây rừng rất quan trọng đối với sự sống của nhân loại Câyrừng ngăn lũ lụt, thiên tai thất thường Khi nước lũ dâng cao, cây rừng cảnsức nước và rễ cây sẽ hút phần nào nước lũ Có cây rừng, sức nước đỡ mạnhhơn và nước cũng chẳng còn nhiều.Cây rừng còn chắn gió, từng tán lá , cànhcây sum xuê mở rộng chắn từng làn gió lớn của bão giúp hạn chế và làm suyyếu sức mạnh tại những vùng bão đi qua Bởi lợi ích đó mà ở mỗi bãi biểnngười ta thường trồng nhiều cây Trồng cây bãi biển vừa tạo không khí tronglành vừa bảo vệ chính chúng ta

Thế nhưng, tệ nạn phá rừng ngày càng nghiêm trọng trên phạm vi toàn cầu.Có thể nói, rừng là nước cho đời sống của thực vật và cho sản xuất của xãhội, là không khí trong lành, rừng là năng suất mùa màng, và có khả năngđiều hòa khí hậu… Rừng đóng vai trò quan trọng như thế, nhưng hiện nạyrừng trên thé giới đang kêu cứu, cứ mỗi phút trôi qua có tới hơn 22 ha rừngnhiệt đới bị phá huỷ Sự mất mát quá lớn của rừng tất yếu dẫn đến nghèokiệt của đất đai và sự biến mất dần những sinh vật quý hiếm, sự tăng hàmlượng CO2 trong khí quyển - một trong những chất khí quan trọng nhất gâynên “hiệu ứng nhà kính”, làm tăng nhiệt độ trung bình của trái đất

Đối với Việt Nam , tuy là một nước nông nghiệp, hơn nữa sự phát triển củaxã hội ta hiện nay vẫn chưa vượt ra khỏi trình độ của nền văn minh côngnghiệp, thế nhưng điều đó không có nghĩa là không có hiểm hoạ môi trườngđe doạ.

Ở các nước phát triển, hiểm hoạ môi trường là do sự phát triển của kỹ thuậtcông nghệ, do sự phát triển tự phát của nền văn minh công nghiệp, thì ở ViệtNam, hiểm hoạ sinh thái là do sự kết hợp giữa phát triển và lạc hậu, do ảnhhưởng còn nặng nề của nếp suy nghĩ, nếp làm của người sản xuất nhỏ và lối

Ngày đăng: 01/11/2012, 15:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w