Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
854,81 KB
Nội dung
MẪU 14/KHCN (Ban hành kèm theo Quyết định số 3839 /QĐ-ĐHQGHN ngày 24 tháng10 năm 2014 Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KH&CN CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA Tên đề tài: Đánh giá tác động biến đổi khí hậu (BĐKH) đến hệ sinh thái huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình đề xuất giải pháp ứng phó Mã số đề tài: QG.16.13 Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Đồn Hương Mai Hà Nội, 2017 PHẦN I THƠNG TIN CHUNG 1.1 Tên đề tài: Đánh giá tác động biến đổi khí hậu (BĐKH) đến hệ sinh thái huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình đề xuất giải pháp ứng phó 1.2 Mã số: QG.16.13 1.3 Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực đề tài TT Chức danh, học vị, họ tên Đơn vị cơng tác PGS.TS Đồn Hương Mai ĐHKHTN, ĐHQGHN TS Nguyễn Thị Lan Anh ĐHKHTN, ĐHQGHN ThS Bùi Thị Hoa ĐHKHTN, ĐHQGHN TS Đỗ Thị Xuyến ĐHKHTN, ĐHQGHN Chi cục bảo vệ Môi TS Nguyễn Khắc Long trường, Sở TNMT Hòa Vai trò thực đề tài Chủ nhiệm, Sinh thái học BĐKH Thư ký khoa học, Động vật học Thành viên thực chính, Sinh học mơi trường Thành viên thực chính, Thực vật học Thành viên thực chính, Khoa học Mơi trường Bình Học viên Cao học ĐHKHTN, ĐHQGHN Thành viên, Sinh thái học ĐHQGHN Thành viên, BĐKH (Khóa 2016-2018) Học viên Cao học (Khóa 2016-2018) 1.4 Đơn vị chủ trì: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 1.5 Thời gian thực hiện: 24 tháng 1.5.1 Theo hợp đồng: từ tháng năm 2016 đến tháng năm 2018 1.5.2 Gia hạn (nếu có): đến tháng… năm… 1.5.3 Thực thực tế: từ tháng năm 2016 đến tháng năm 2018 1.6 Những thay đổi so với thuyết minh ban đầu (nếu có): khơng có (Về mục tiêu, nội dung, phương pháp, kết nghiên cứu tổ chức thực hiện; Nguyên nhân; Ý kiến Cơ quan quản lý) 1.7 Tổng kinh phí phê duyệt đề tài: 360 triệu đồng PHẦN II TỔNG QUAN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Viết theo cấu trúc báo khoa học tổng quan từ 6-15 trang (báo cáo đăng tạp chí khoa học ĐHQGHN sau đề tài nghiệm thu), nội dung gồm phần: Đặt vấn đề: Những bước nhà nghiên cứu đánh giá nguy biến đổi khí hậu (BĐKH) gây người đề giải pháp ứng phó xác định đời tổ chức IPCC Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) với Chương trình Mơi trường Liên hơp quốc (UNEP) đồng thành lập vào năm 1988 Các báo cáo IPCC tiền đề, sở sử dụng hội nghị toàn cầu BĐKH Hội nghị bên tham gia Công ước khung Liên Hợp Quốc BĐKH (UNFCCC), Hội nghị Thượng đỉnh Liên hợp Quốc Môi trường Phát triển (Rio de Janeiro, 6/1992), … [2] Kể từ nay, đánh giá tác động BĐKH tập trung nghiên cứu nhiều tổ chức quốc tế nhà khoa học giới với đối tượng nghiên cứu trọng nhiều khu vực, vùng lãnh thổ quốc gia dự báo dễ bị tổn thương ảnh hưởng BĐKH, có Việt Nam Trong nghiên cứu tác động BĐKH gây nghiên cứu tổn thương hệ sinh thái quan tâm ý Nguyên nhân hệ sinh thái đóng vai trị quan trọng việc trì chức ổn định môi trường, đồng thời chúng cung cấp sản phẩm hữu ích cho người như: (i) thức ăn, lượng, dược liệu,…; (ii) chuyển hóa dự trữ cácbon chất dinh dưỡng; (iii) đồng hóa chất thải; (iv) làm sạch nguồn nước, điều hóa dịng chảy; (v) tích tụ đất giảm xói mịn đất; (vi) tạo hội cho phát triển khu nghỉ dưỡng du lịch; (vii) ngơi nhà tồn nguồn gen sinh vật Trái đất Hệ sinh thái chịu tác động nhiều yếu tố Các nhân tố BĐKH, phân mảnh môi trường sống tự nhiên qua việc thay đổi mục đích sử dụng đất người, nhiễm môi trường, tác động sinh vật ngoại lai xâm hại hệ sinh học tăng nồng độ cacbon dioxide khí Ảnh hưởng nhân tố đến hệ sinh thái biểu ngắn hạn dài hạn Nếu xét tác động ngắn hạn trung hạn phân mảnh môi trường sống tự nhiên xâm hại sinh vật ngoại lai ảnh hưởng rõ rệt tới đa dạng sinh học Tuy nhiên tương lai 50 năm lâu ảnh hưởng BĐKH đến hệ sinh thái trở nên mạnh mẽ so với nhân tố khác Tác động sớm BĐKH lên hệ sinh thái nhìn thấy chuyển dịch phân bố địa lý loài chuyển dịch nhiệt độ độ ẩm nhân tố định ranh giới cho phân bố loài Nhiệt độ thay đổi 1°C làm vùng sinh thái Trái đất dịch chuyển khoảng 160km để tìm chế độ khí hậu thích hợp Khả thích ứng lồi với BĐKH phụ thuộc nhiều vào khả biến đổi sinh lý hành vi theo mùa (chẳng hạn thời kì hoa hay giao phối) để thích nghi với thay đổi điều kiện sống môi trường so với môi trường cũ [8] Trên giới, nghiên cứu ảnh hưởng BĐKH tới hệ sinh thái thưc nhiều Những nghiên cứu cho thấy tác động BĐKH tới hệ sinh thái khác đường khác Năm 1990, Hunsaker cộng công bố báo: “Đánh giá nguy sinh thái phạm vi khu vực” Cơng trình đưa hướng đánh giá nguy sinh thái cấp độ vùng thông qua kết hợp phương pháp đánh giá nguy sinh thái vùng lý thuyết cảnh quan sinh thái với hệ thống đánh giá xuất trước [3] Năm 2000, Guisan Theurillat nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tổn thương thực vật tác động BĐKH: góc độ mơ hình” Trong nghiên cứu này, hai tác giả sử dụng mơ hình phân bố thực vật tĩnh để đưa đánh giá ảnh hưởng BĐKH tại vùng núi cao Mơ hình điều chỉnh theo có mặt/vắng mặt lồi Các nhân tố mơi trường đánh giá nhiệt độ trung bình năm, độ dốc, vị trí địa hình, địa lý, lượng đá bao phủ, đóng băng vĩnh cửu vài số xạ mặt trời khoảng thời gian có tuyết [1] Vào năm 2004, Norby Luo nghiên cứu về: “Đánh giá hệ sinh thái thích ứng với nồng độ CO2 khí tăng lên ấm lên toàn cầu giới đa nhân tố” Hai ông sử dụng mô hình kết hợp tương tác CO2 nhiệt độ đánh giá tác động BĐKH tới hệ sinh thái Hướng giúp ta có hiểu biết sâu sắc chế hoạt động nhân tố riêng rẽ mơ hình thơng báo cho ta biết tương tác xảy [5] Năm 2005, Nathalie Pettorelli cộng nghiên cứu đề tài “Sử dụng số thực vật NDVI từ vệ tinh để đánh giá đáp ứng sinh thái từ thay đổi môi trường” Trong nghiên cứu này, nhà khoa học tổng hơp lại việc sử dụng số vật NDVI (Normalized difference vegetation index) nghiên cứu sinh thái học thời gian gần Nhóm tác giả NVDI thực công cụ hữu ích cho nhà sinh thái học cạn để có thu thập thơng tin hữu ích ảnh hưởng động học phân bố thực vật tới đa dạng sinh học, đặc trưng trình sinh sống, di chuyển động học quần thể động vật [6] Năm 2007, Ramamasy Baas xuất sách: “Sự dao động BĐKH: thích ứng với hạn hán Bangladesh” Cuốn sách cung cấp thơng tin hữu ích cho cán khuyến nơng, nhóm chun làm việc kỹ thuật, nhóm quản lý thiên tai, đại diện cho cộng đồng chuyên gia phát triển để ứng phó thích ứng với ảnh hưởng BĐKH mang tới, đặc biệt tượng hạn hán xảy thường xuyên tại Bangladesh [7] Vào năm 2009, Meinke đồng nghiệp công bố đề tài: “Khoa học thích nghi nơng nghiệp quản lý tài nguyên thiên nhiên - tính cấp thiết sở lý luận” Trong báo này, tác giả đưa nhìn tổng qt tính cấp thiết hành động tăng cường thích ứng với BĐKH sở lý thuyết cho hoạt động Trên sở đó, nhà khoa học đề chu trình thích ứng với nguy cơ, hay coi hệ thống lý luận nhiều cấp độ, nhằm liên kết khoa học với xã hội bước [4] Walther (2010) tổng hợp kết từ nghiên cứu tác động BĐKH thời gian gần đây, đồng thời thể giới hạn phép ngoại suy từ thích ứng với BĐKH lồi xu hướng mức độ ảnh hưởng BĐKH tương lai báo “Thích nghi quần xã hệ sinh thái BĐKH thời gian gần đây” [9] Nhìn chung, đánh giá tác động BĐKH tìm giải pháp ứng phó trở thành vấn đề mang tính tồn cầu thu hút ý đông đảo quốc gia, tổ chức nhà khoa học Tuy nhiên, hướng nghiên cứu cần khai thác nhiều để tìm giải pháp phù hợp, thật hiệu cơng ứng phó với BĐKH Việt Nam xếp nằm nhóm quốc gia dễ chịu tổn thương ảnh hưởng BĐKH nước biển dâng Các thống kê bước đầu theo Thông báo quốc gia CERDA tổng hợp cho thấy biểu BĐKH tại Việt nam sau: - Nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,1oC/thập kỷ Trong số tháng hè nhiệt độ tăng khoảng 0,1-0,3oC/thập kỷ - Mưa lớn thường xuyên gây lũ, đặc biệt lũ lớn - Lượng mưa giảm mùa khô tăng mùa mưa - Lũ đặc biệt lớn xảy thường xuyên miền Trung miền Nam - Đường bão dịch chuyển phía Nam mùa bão dịch chuyển vào tháng cuối năm - ENSO ảnh hưởng mạnh đến chế độ thời tiết đặc trưng khí hậu nhiều vùng Việt Nam - Mực nước biển dâng từ 2,5-3,0cm/thập kỷ thể kỷ qua [10] Tài liệu “Đánh giá tác động BĐKH xác định giải pháp thích ứng” Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường (IMHEN) xây dựng với tài trợ Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) nhằm hỗ trợ địa phương kỹ thuật, phương pháp đánh giá tác động BĐKH đề xuất giải pháp ứng phó Tài liệu biên soạn theo hướng dễ hiểu, dễ áp dụng, phù hợp với thực tế nên đóng góp tốt vào việc giúp địa phương trình xây dựng Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH [16] Tuy nhiên, hướng nghiên cứu đánh giá đề giải pháp ứng phó BĐKH Việt Nam cịn chưa nhiều, chưa có đồng hóa, nghiên cứu cịn rải rác, chưa mang tính kết nối cao để đưa vào thực tiễn Cần chiến lược dài hơi, mang tính hệ thống nước để liên kết hoạt động, kết nghiên cứu lại nhằm tăng hiệu áp dụng vào thực tế, đặc biệt nhất, địa phương, vùng miền cần phải có chiến lược nghiên cứu nhằm ứng phó giảm thiểu tác động BĐKH cụ thể tại khu vực Hiện nay, đánh giá tổn thương hệ sinh thái trước BĐKH đề xuất hệ thống biện pháp giảm thiểu yêu cầu thiết Việt Nam Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 2199/QĐ-Ttg ngày 5/12/2011 Tuy công tác đánh giá tổn thương hệ sinh thái đề xuất biện pháp giảm thiểu thực phổ biến nước Việt Nam lại bắt đầu thực hệ sinh thái biển ven bờ (rạn san hô, rừng ngập mặn, cỏ biển ) vài hệ sinh thái cụ thể (hồ tự nhiên, cửa sông ) Với đối tượng nghiên cứu hệ sinh thái chịu ảnh hưởng tác động BĐKH điểm nghiên cứu lựa chọn làm hình mẫu quan trọng, mang tính điển hình Đề tài lựa chọn huyện Đà Bắc huyện vùng cao tỉnh Hòa Bình, nằm trọn lưu vực sơng Đà, có điều kiện tự nhiên tương đối đặc thù: có địa hình đồi, núi, sơng, suối xen kẽ tạo thành nhiều dải hẹp bị cắt phá mạnh mẽ nên đất có độ dốc lớn, có diện tích đất tự nhiên lớn so với huyện tỉnh đất nơng nghiệp chiếm tỷ lệ ít, chủ yếu đất rừng Xuất phát điểm kinh tế huyện vào loại thấp tỉnh, đời sống khu vực dân cư có chênh lệch lớn Khu vực thành thị có mức sống ổn định tương đối đồng tỷ lệ khơng cao, khơng có doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lớn, khu vực nông thơn có mức sống thấp cịn nhiều hộ nghèo, việc xố đói giảm nghèo khó khăn, hộ nghèo chủ yếu nông thôn sản xuất theo dạng tự cung tự cấp, chưa có thói quen tạo sản phẩm hàng hố có chất lượng để trao đổi theo nhu cầu thị trường Nền kinh tế huyện chủ yếu dựa vào phát triển lâm nghiệp nông nghiệp Tuy thế, huyện Đà Bắc lại nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, hầu hết xã huyện nhiều chịu ảnh hưởng gió tây khơ nóng, cịn vào mùa mưa, huyện thường xảy đợt lũ quét phá hoại đường sá, hoa màu diện tích ruộng lúa nước Gần nhất: thực kế hoạch sản xuất vụ chiêm - xuân năm 2015, địa bàn tỉnh Hòa Bình, nhiều địa phương cấy xong lúa Tuy nhiên, tại huyện Đà Bắc, toàn huyện cấy gần 50% diện tích Nguyên nhân chủ yếu bai, hồ, đập thiếu nước Vì vậy, khả hàng nghìn đất lúa màu có nguy hạn hán Đây biểu hiện tượng biến đổi khí hậu gây cho Hịa Bình nói chung Đà Bắc nói riêng nên cần thiết phải đánh giá tổn thương hệ sinh thái huyện Đà Bắc biến đổi khí hậu để từ đề xuất định hướng ứng phó, giảm thiểu tổn thương thấp Ngồi ra, Đà Bắc cịn nơi tiếp giáp vùng Tây Bắc Đông Bắc Tổ quốc, Đà Bắc có giao thoa nhiều luồng văn hoá khác nhau, tạo nên đặc sắc, quyến rũ cho mảnh đất Tại đây, có danh lam thắng cảnh hồ sông Đà, động Thác Bờ địa điểm du lịch sinh thái có sức thu hút du khách ngồi nước Qua đó, việc thực đề tài vơ cần thiết để có chiến lược lâu dài gìn giữ bảo vệ danh lam thắng cảnh nơi - Tài liệu nước Guisan, A & Theurillat, J., (2000), Assessing alpine plant vulnerability to climate change: a modeling perspective Integrated Assessment, (1), pp.307–320 JT Houghton, Filho, LG Meira, J Bruce, H Lee, BA Callander, E Haites, N Harris, K Maskell (Eds.), Climate Change 1994: Radiative forcing of climate change and an evaluation of the IPCC IS92 emission scenarios, New York, 1995 Hunsaker, C., Graham, R & Suter, G., (1990) Assessing ecological risk on a regional scale Environmental Management, 14(3), pp.325–332 Meinke, H et al., (2009), Adaptation science for agriculture and natural resource management - urgency and theoretical basis Current Opinion in Environmental Sustainability, 1(1), pp.69–76 Norby, R.J & Luo, Y., (2004), Evaluating ecosystem responses to rising atmospheric CO2 and global warming in a multi-factor world New Phytologist, 162(2), pp.281–293 Pettorelli, N et al., (2005), Using the satellite-derived NDVI to assess ecological responses to environmental change Trends in Ecology and Evolution, 20(9), pp.503–510 Ramamasy S & S Baas (2007), Climate variability and change: adaptation to drought in Bangladesh A resource book and training guide Asian Disaster Preparedness Center Food and Agriculture Organization of the Unided Nations, 66 pp Thuiller, W., (2007), Climate change and the ecologist Nature, 448(August), pp.550–552 Walther, G.-R., (2010), Community and ecosystem responses to recent climate change Philosophical transactions of the Royal Society of London Series B, Biological sciences, 365(1549), pp.2019–2024 - Tài liệu nước 10 Centre of research & development in upland areas (CERDA) (2010), Biến đổi khí hậu REDD 11 Lê Văn Thăng (2004), Ảnh hưởng BĐKH toàn cầu lên tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, 9tr 12 Phạm Văn Thiện (2013), Tác động BĐKH đến Đầm phá Tam Giang - Những thách thức cộng đồng vạn đò định cư, http://huecssh.org.vn/ 13 Tổng cục Môi trường (2011), Điều tra, đánh giá cảnh báo biến động yếu tố khí tượng thủy văn dâng cao mực nước biển BĐKH có nguy gây tổn thương tài nguyên - thiên nhiên vùng biển dải biển Việt Nam, đề xuất giải pháp phịng tránh ứng phó 14 Trung tâm nghiên cứu phát triển nông lâm nghiệp miền núi (2014), Xác định sử dụng kiến thức địa thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng, 36tr 15 Lê Anh Tuấn (2009), Tổng quan nghiên cứu BĐKH hoạt động thích ứng miền Nam Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo “Cùng nỗ lực để thích ứng BĐKH” tại TP Huế, Viện Nghiên cứu BĐKH, Đại học Cần Thơ, 10tr 16 Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường (2011), Đánh giá tác động biến đổi khí hậu xác định giải pháp thích ứng, Nhà Xuất Tài nguyên – Môi trường Bản đồ Việt Nam, 88 tr Mục tiêu - Mục tiêu dài hạn: đề xuất giải pháp thích ứng nhằm giảm nhẹ tác động BĐKH hệ sinh thái huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình - Mục tiêu cụ thể: • Mục tiêu 1: Đánh giá trạng hệ sinh thái khu vực nghiên cứu • Mục tiêu 2: Đánh giá tác động BĐKH đến hệ sinh thái tại khu vực nghiên cứu đồng thời xem xét hệ lụy BĐKH đến trình thực phát triển bền vững địa phương • Mục tiêu 3: Đề xuất biện pháp giảm thiểu ứng phó với BĐKH cho địa phương Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp thu thập, phân tích tổng hợp số liệu (số liệu thứ cấp) Thu thập số liệu thứ cấp: bao gồm tài liệu công bố, tài liệu, liệu khí hậu, kịch BĐKH, sách chương trình Nhà nước liên quan đến BĐKH Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, Chiến lược quốc gia Phòng tránh Thiên tai, tượng thời tiết cực đoan đến năm 2020 Kế hoạch thực hiện, Kịch nước biển dâng BĐKH Việt Nam, Sách, báo, báo cáo Hội nghị khoa học v.v… Các báo cáo hàng năm kinh tế - xã hội quyền cấp, số liệu thủy văn, điều kiện tự nhiên địa phương Đây phương pháp phổ biến mang lại hiệu cao trình nghiên cứu Trong nghiên cứu này, thông qua việc tiếp xúc, làm việc với quan chức để thu thập tài liệu, số liệu liên quan đến nội dung đề tài Tất số liệu, tài liệu sau thu thập thống kê tổng hợp để đưa tranh tổng quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động BĐKH lên khu vực nghiên cứu Phương pháp điều tra khảo sát thực địa (thu thập số liệu sơ cấp) 3.2 Thực chuyến thực địa xuống xã huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình nhằm khảo sát khu vực nghiên cứu, thu thập thông tin tư liệu ảnh, vấn số cán làm việc tại UBND huyện xã, Phòng Tài nguyên huyện xã, Ban Quản lý khu du lịch đối chiếu số liệu sẵn có với thực tế khu vực nghiên cứu 3.3 Phương pháp phân tích khơng gian - Phương pháp viễn thám: Sử dụng tư liệu viễn thám để nghiên cứu, đánh giá tổng quát vùng lãnh thổ rộng lớn mối tương tác hợp phần bao gồm tự nhiên kinh tế xã hội, đồng thời xác định ranh giới HST vùng nghiên cứu - Phương pháp giải đoán ảnh vệ tinh mắt: Trong việc xử lý thơng tin viễn thám giải đốn mắt (visual interpretation) công việc Cơ sở để giải đoán mắt dựa dấu hiệu đoán đọc trực tiếp gián tiếp chìa khóa giải đốn Đề tài áp dụng phương pháp để giải đoán ảnh vệ tinh huyện Đà Bắc hỗ trợ cho phân loại HST - Phương pháp GIS: Hệ thông tin địa lý với vai trị khơng tích hợp đồ lại với mà cịn cơng cụ tích hợp nhiều nguồn thơng tin [Đinh Thị Bảo Hoa, 2006] Sử dụng phần mềm MapInfo để số hóa sau giải đoán xong ảnh vệ tinh xây dựng đồ trạng HST - Phương pháp lập đồ số tổn thương HST: dựa vào mơ hình ý niệm, số tổn thương xây dựng dựa tham số theo mơ hình Allison (Allison et al., 2009) 3.4 Phương pháp phân loại hệ sinh thái Các hệ sinh thái Trái đất với mn lồi nguồn giá trị kinh tế, mơi trường văn hóa lồi người BĐKH làm dịch chuyển vùng khí hậu tác động khác tới hệ sinh thái khác BĐKH tác động đến hệ sinh thái trước hết trực tiếp tác động đến yếu tố sinh thái làm thay đổi chúng, phá vỡ cân vốn đặc điểm đặc thù hệ sinh thái Ví dụ, hệ sinh thái nơng nghiệp đối tượng chịu tác động trực tiếp khí hậu, mà quan trọng xạ mặt trời Thông qua trình quang hợp suất trồng hàm đồng biến với xạ mặt trời Trái đất nóng dần lên dẫn đến thay đổi cấu trúc mùa màng rút ngắn mùa lạnh, kéo dài hay rút ngắn mùa mưa Tất yếu tố tác động đến thời vụ, sâu bệnh, suất - sản lượng Nhìn chung, hệ sinh thái nơng nghiệp hệ sinh thái bị tác động mạnh BĐKH BĐKH với tăng nhiệt độ, thay đổi lượng mưa ảnh hưởng đến thảm thực vật rừng theo nhiều chiều hướng khác Nhiệt độ cao kết hợp với ánh sáng dồi thúc đẩy trình quang hợp dẫn đến tăng cường trình đồng hóa xanh Đặc biệt, hàm lượng CO2 tăng góp phần làm tăng phát triển hệ sinh thái rừng, độ bốc thoát tăng làm độ ẩm đất giảm, kết số tăng trưởng sinh khí rừng giảm Nguy diệt chủng động vật thực vật gia tăng, số loài thực vật quan trọng như: trầm hương, hoàng đàn, pơmu, gỗ đỏ, lát hoa, gụ mật… bị suy kiệt Nhiệt độ mức độ khô hạn gia tăng làm tăng nguy cháy rừng, phát triển sâu bệnh, dịch bệnh phá hoại trồng Sử dụng tài liệu: “Hệ sinh thái (ecosystem): định nghĩa, tính chất kiểu hệ sinh thái Việt Nam” Mai Đình Yên, 2011 với vai trị khóa phân loại để phân loại kiểu hệ sinh thái khu vực nghiên cứu (tác giả Mai Đình Yên người phân loại kiểu HST có mặt Việt Nam dựa theo A.G Tansley, 1935 loạt tài liệu “Classification of Ecosystems” công bố 3.5 Phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia (PRA) Nghiên cứu tại thực địa áp dụng phương pháp Đánh giá Nơng thơn có tham gia (PRA) nhằm thu thập thơng tin định tính định lượng để qua hiểu rõ tổn thất thiệt hại BĐKH gây mà cộng đồng người dân phải hứng chịu, hiểu hành động dân địa phương nhằm đối phó với hồn cảnh Một loạt cơng cụ phương pháp PRA sử dụng vấn qua bảng hỏi, lịch mùa vụ, ma trận xếp thứ hạng, quan sát, thảo luận nhóm (Phụ lục Sản phẩm Dẫn liệu đặc điểm khí hậu, đánh giá tổn thương HST BĐKH gây ra) Trước tiến hành điều tra, vấn thảo luận nhóm tại thơn xã nhóm nghiên cứu có buổi làm việc với lãnh đạo đại diện ban ngành huyện xã Trong buổi làm việc, thông tin điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội số biểu tác động BĐKH, khả địa phương tìm hiểu thu thập Các thành viên đề tài tiến hành thảo luận với lãnh đạo huyện xã vấn đề liên quan đến hoạt động ứng phó với BĐKH Tại buổi thảo luận với lãnh đạo ban ngành liên quan, đề tài lựa chọn hộ đại diện để tiến hành điều tra, vấn tại xã Phương pháp vấn bán định hướng sử dụng trình trao đổi thu thập thông tin Các thành viên đề tài, học viên cao học sinh viên với cộng tác viên tiến hành điều tra, khảo sát Hộ gia đình vấn kể câu chuyện việc thiên tai, tượng thời tiết cực đoan xảy nào, tượng khí hậu cực đoan ảnh hưởng đến sản xuất đời sống họ họ làm để ứng phó phục hồi Các hộ dân quyền huyện xã lựa chọn cho đảm bảo có đại diện loại hộ dân với điều kiện kinh tế khác Đồng thời nhóm thảo luận đưa đánh giá vai trị quyền đơn vị địa phương q trình phịng tránh, phục hồi thích ứng với thiên tai, tượng thời tiết cực đoan Các họp vấn sâu tổ chức tại xã huyện, tỉnh với tham gia sở phòng ban có liên quan nhằm có tranh tổng thể tình hình BĐKH tại địa phương Quan sát trường để phân tích, tìm hiểu đánh giá vấn đề nghiên cứu 3.6 Phương pháp phân tích chi phí- lợi ích Phương pháp phân tích ma trận đa mục tiêu - Phân tích chi phí - lợi ích công cụ sử dụng để đánh giá hiệu kinh tế hoạt động can thiệp đầu tư Trong trường hợp sử dụng cho giải pháp thích ứng với tác động BĐKH, phương pháp Phân tích chi phí – lợi ích cung cấp thơng tin chi phí lợi ích giải pháp thích ứng đề xuất làm sở cho việc so sánh giải pháp Các chi phí lợi ích đơi khơng tính tiền “lượng giá” thông qua ý kiến đánh giá bên tham gia - Phương pháp phân tích ma trận đa mục tiêu: Ma trận đa mục tiêu công cụ để lựa chọn phân loại sơ (sang lọc) giải pháp thích ứng việc lựa chọn phải xem xét đến nhiều tiêu chí Cơng cụ đặc biệt hữu ích việc định thực điều kiện thông tin đầu vào chứa đựng yếu tố không chắn Việc đánh giá đáp ứng tiêu chí nên thực theo cách cho điểm Điểm số thấp ứng với giải pháp thích ứng có hiệu thấp điểm số cao ứng với giải pháp thích ứng có hiệu cao Nhìn chung, việc cho điểm tiêu chí thể mức độ (tầm) quan trọng tiêu chí việc tăng cường khả thích ứng đối tượng có khả dễ bị tổn thương Việc cho điểm cần vào ý kiến chuyên gia, kết tham vấn bên liên quan, kết nghiên cứu, tính tốn 3.7 Phương pháp đánh giá tính dễ tổn thương - Đánh giá xếp hạng rủi ro: Tổng hợp kết đánh giá từ lên từ xuống Tổng hợp xác định mối nguy đến từ khí hậu mục tiêu phát triển lên hệ sinh thái quan trọng sinh kế phụ thuộc - Đánh giá khả thích ứng: Khả thích ứng xác định dựa ba nộng dung: i) Đánh giá nhanh khả thích ứng hệ sinh thái; ii) hành động ứng phó tại cộng đồng dân cư khả thi hành động thích ứng với BĐKH; iii) khả thích ứng thể chế - phân tích điểm mạnh, yếu tại việc thích ứng với BĐKH địa phương - Đánh giá tính dễ tổn thương: Dựa tổng hợp kết phân tích đánh giá rủi ro khả thích ứng 10 Sơ đồ bước tiến hành Trao đổi với lãnh đạo cán kỹ thuật cấp tại khu vực nghiên cứu Mô BĐKH NBD Kết hội thảo địa phương Thu thập liệu thứ cấp: Bản đồ, văn Số liệu KTTV, địa hình Báo cáo thiên tai… Đặc điểm vùng Các tài liệu liên quan Trên Xuống Quan sát thực tế Phân tích tổng hợp Phỏng vấn trực tiếp hộ gia đình Báo cáo sơ thảo Chỉnh sửa PRAs/transet Lên Trao đổi với quyền tổ chức dân cấp xã Góp ý phê duyệt Tổng hợp báo cáo Dưới Báo cáo thức Đường tiến trình Đường phản hồi Tổng kết kết nghiên cứu 4.1 Kết quả 1: Đã đánh gía được tình hình BĐKH địa phương, thông qua: - Hoạt động 1.1 Xác định biểu xu hướng BĐKH vòng 15-30 năm qua tại huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình - Hoạt động 1.2 Nhận diện đánh giá tượng thời tiết cực đoan phổ biến tại xã, tác động tiêu cực tượng thời tiết cực đoan đến lĩnh vực hoạt động mức độ ảnh hưởng - Hoạt động 1.3 Dự báo tình hình BĐKH tương lai – kịch BĐKH 11 - Các báo cáo kết 1: o Danh mục loại hình thiên tai/thời tiết bất thuận phổ biến khu vực nghiên cứu o Dự báo tình hình BĐKH tương lai - kịch biến đổi khí hậu huyện 4.2 Kết quả 2: Đã nhận dạng kiểu hệ sinh thái có mặt điểm nghiên cứu (cấu trúc chức năng), thông qua: - Hoạt động 2.1 Điều tra, khảo sát thực địa kết hợp ảnh vệ tinh để có xác phục vụ cho việc phân loại dạng hệ sinh thái tại khu vực nghiên cứu - Hoạt động 2.2 Tiến hành phân loại (kết hợp điều tra thực địa với ảnh vệ tinh) lập đồ hệ sinh thái có mặt tại huyện - Hoạt động 2.3 Điều tra khảo sát tình hình kinh tế xã hội lực địa phương - Các báo cáo kết 2: o Hiện trạng hệ sinh thái huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình (cấu trúc, chức đồ phân bố) Đề xuất hệ sinh thái quan trọng cần ưu tiên bảo vệ o Hiện trạng kinh tế xã hội huyện Đà Bắc 4.3 Kết quả 3: Đã đánh giá, phân tích ảnh hưởng BĐKH đến hệ sinh thái theo thời gian: trước kia, kịch bản tương lai - Hoạt động Phân tích tổn thương hệ sinh thái BĐKH gây - Hoạt động Dự báo tác động BĐKH đến hệ sinh thái tương lai khơng có can thiệp - Hoạt động Đánh giá tác động BĐKH đến lĩnh vực kinh tế xã hội khác khu vực - Các báo cáo kết 3: o Tác động BĐKH đến hệ sinh thái khứ, tại tương lai tại khu vực nghiên cứu o Tác động BĐKH đến sinh kế liên quan đến hệ sinh thái huyện Đà Bắc 4.4 Kết quả 4: Đã đề xuất giải pháp giảm thiểu ứng phó với BĐKH khu vực nghiên cứu, là: - Hoạt động Xác định nhu cầu thích ứng hệ sinh thái quan trọng - Hoạt động Xác định tiêu chí chọn lựa giải pháp thích ứng: có sẵn, chi phí hợp lý, có tác dụng, hiệu quả, khả thi - Hoạt động Đề xuất giải pháp thích ứng phù hợp dựa vào nhu cầu tiêu chí chọn lựa - Hoạt động Đánh giá chọn lựa giải pháp thích ứng ưu tiên 12 - Các báo cáo kết 4: o Các định hướng giảm thiểu ứng phó với BĐKH hệ sinh thái tại huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình Đánh giá kết đạt kết luận Các kết mà đề tài đạt phù hợp với mục tiêu nội dung đề ra, đủ sản phẩm đăng ký Tóm tắt kết (tiếng Việt tiếng Anh) 6.1 Tiếng Việt Đề tài “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến hệ sinh thái huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình đề xuất giải pháp ứng phó” phân tích dẫn liệu đặc điểm khí hậu, nhận diện đánh giá tượng thời tiết cực đoan khu vực nghiên cứu thông qua việc xác định biểu xu hướng BĐKH vòng 40 năm qua tại huyện, từ dự báo kịch biến đổi khí hậu tương lai cho huyện thuộc vùng địa lý vùng núi trung du Đã lập đồ trạng phân bố 12 hệ sinh thái có mặt tại huyện Đà Bắc qua điều tra thực địa kết hợp với ảnh vệ tinh, mô tả cấu trúc chức dịch vụ hệ sinh thái Cuối phân tích tổn thương hệ sinh thái biến đổi khí hậu gây ra, khả thích ứng hệ sinh thái đề xuất giải pháp giảm thiểu ứng phó biến đổi khí hậu tương lai 6.1 Tiếng Anh The project: "Assess the impact of climate change on ecosystems of Da Bac district, Hoa Binh province and propose the response orientation" has analyzed the data on climate characteristics, identified and evaluated extreme weather phenomena in the study area by identifying the manifestations and trends of climate change over the past 40 years in the district, thus predicting future climate change scenario for one mountain and midland region A distribution status map of 12 presented ecosystems in Da Bac was established through field surveys in combination with analyzing satellite image, in which the structure and function of each ecosystem was described in details Finally, the project has analyzed the vulnerability of ecosystems caused by climate change, the adaptability of each ecosystem, and the proposed mitigation and response measures to climate change in the coming future 13 PHẦN III SẢN PHẨM, CÔNG BỐ VÀ KẾT QUẢ ĐÀO TẠO CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Kết nghiên cứu Yêu cầu khoa học hoặc/và tiêu kinh tế - kỹ thuật Tên sản phẩm TT Đăng ký Đạt Báo cáo trạng hệ sinh Bản đồ phân bố đánh giá Báo cáo đóng kèm thái huyện Đà Bắc (cấu trạng hệ sinh đồ trúc chức năng) thái Kịch biến đổi khí hậu cho Báo cáo tình hình khí hậu Báo cáo đóng huyện thuộc vùng địa lý khu vực nghiên cứu dự vùng núi trung du báo biến đổi khí hậu tương lai - kịch biến đổi khí hậu huyện Dẫn liệu đặc điểm khí hậu, Báo cáo phân tích, đánh giá Báo cáo đóng kèm đánh giá tổn thương hệ ảnh hưởng BĐKH đến đồ sinh thái biến đổi khí hậu HST huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình đề xuất giải gây pháp ứng phó 3.2 Hình thức, cấp độ cơng bố kết TT Sản phẩm Tình trạng Ghi địa Đánh giá (Đã in/ chấp nhận in/ nộp cảm ơn tài chung (Đạt, đơn/ chấp nhận đơn trợ không đạt) hợp lệ/ cấp giấy xác ĐHQGHN nhận SHTT/ xác nhận sử dụng quy sản phẩm) định Cơng trình cơng bố tạp chí khoa học quốc tế theo hệ thống Scopus 1.1 Doan Huong Mai, Tanot Unjah, Nguyen Đã in Đúng qui định Đạt Thi Ngoc Mai, Nguyen Thi Lan Anh, Do Tạp chí Thi Xuyen, Bui Thi Hoa, Nguyen Van SCOPUS Hien, 2017 Climate Change Impact Assessment and Strategies for Adaptation at Mountain Region: a case study in Da 14 Bac District, Hoa Binh Province, Vietnam Journal of Engineering and Applied Sciences, Volume 12, Issue 20, page 5088-5094 Sách chuyên khảo xuất ký hợp đồng xuất 2.1 Đăng ký sở hữu trí tuệ 3.1 Bài báo quốc tế không thuộc hệ thống ISI/Scopus 4.1 Bài báo tạp chí khoa học ĐHQGHN, tạp chí khoa học chuyên ngành quốc gia báo cáo khoa học đăng kỷ yếu hội nghị quốc tế Đã in Đúng qui định 5.2 Nguyen Thi Lan Anh, Doan Huong Mai, Đã in Đúng qui định 5.1 Nguyen Van Hien, Nguyen Thi Ngoc Mai, Nghiem Thi Phuong, Doan Huong Mai, 2016 Ecosystems and their services in Da Bac district, Hoa Bình province Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Vol.32, No.1S, 2016, tr 48-56 2016 Preliminary assessing species susceptibility to climate change for terrestrial vertebrates in Phu Canh Nature Reserve, Hoa Binh province Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Vol.32, No.1S, 2016, tr 1-11 5.3 Nguyen Phuong Giang, Doan Huong Đã in Đúng qui định Mai, Do Thi Xuyen, Tran Thi Hue, Vu Hoang Long, 2017 Biological and Ecological characteristics of Rhus tree Toxicodendron succecdanea (L.) Kuntze planted in Da Bac district, Hoa Binh province Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Vol.33, No.1S, 2017, tr 114- 15 118 5.4 Đồn Hương Mai, Mai Đình Yên, Đang in Đúng qui định Nguyễn Thị Lan Anh, Đỗ Thị Xuyến, Nguyễn Trọng Nghĩa, Vũ Hoàng Long, Trần Thị Huệ, Nguyễn Thị Hải Thanh, 2017 Đánh giá tác động “tiềm tàng” biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học Lâm nghiệp (rừng thú rừng) Việt Nam (nghiên cứu điển hình: huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình) Hội thảo Khoa học Quốc gia Đa dạng sinh học Biến đổi khí hậu, ngày 6/12/2017 Viện Tài nguyên Môi trường, ĐHQGHN, tr 5.5 Nguyễn Thị Lan Anh, 2017 Thành phần Đã in Đúng qui định loài thú biết huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, tr.1117 Báo cáo khoa học kiến nghị, tư vấn sách theo đặt hàng đơn vị sử dụng 6.1 Kết dự kiến ứng dụng quan hoạch định sách sở ứng dụng KH&CN 7.1 Kết chuyển giao cho Chi cục Xác nhận sử dụng sản phẩm Đã có Biên Bảo vệ Mơi trường, Sở TN&MT tỉnh Hịa bàn giao Bình sản phẩm Ghi chú: - Cột sản phẩm khoa học công nghệ: Liệt kê thông tin sản phẩm KHCN theo thứ tự - Các ấn phẩm khoa học (bài báo, báo cáo KH, sách chuyên khảo…) chỉ chấp nhận có ghi nhận địa chỉ cảm ơn tài trợ ĐHQGHN theo đúng quy định - Bản phơ tơ tồn văn ấn phẩm phải đưa vào phụ lục minh chứng báo cáo Riêng sách chun khảo cần có phơ tơ bìa, trang đầu trang cuối có ghi thơng tin mã số xuất 16 3.3 Kết đào tạo Thời gian kinh Họ tên TT phí tham gia đề tài (số tháng/số tiền) Cơng trình cơng bố liên quan (Sản phẩm KHCN, luận án, luận văn) Đã bảo vệ Nghiên cứu sinh Học viên cao học Nghiêm Thị Phượng 80 ngày/23 triệu Xây dựng đồ phân bố đánh Đã bảo vệ giá dịch vụ sinh thái hệ sinh thái thuộc huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình Nguyễn Thị Ngọc Mai 160 ngày/46 triệu Đánh giá tác động biến đổi khí Đã bảo vệ hậu đến hệ sinh thái nông nghiệp huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình đề xuất giải pháp ứng phó Nguyễn Phương Đặc điểm sinh học sinh thái học Giang loài Sơn – Toxicodendron Đã bảo vệ succecdanea (L.) Kuntze trồng huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình Nguyễn Trọng Nghĩa Đánh giá ảnh hưởng biến đổi khí Đang viết hậu đến hệ sinh thái rừng tự nhiên tại luận văn khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình đề xuất giải pháp ứng phó Ghi chú: - Gửi kèm photo trang bìa luận án/ luận văn/ khóa luận hoặc giấy chứng nhận nghiên cứu sinh/thạc sỹ học viên bảo vệ thành cơng luận án/ luận văn; - Cột cơng trình công bố ghi mục III.1 17 PHẦN IV TỔNG HỢP KẾT QUẢ CÁC SẢN PHẨM KH&CN VÀ ĐÀO TẠO CỦA ĐỀ TÀI Số lượng Số lượng đăng ký hoàn thành 01 01 01 03 Kết dự kiến ứng dụng tại quan hoạch định 01 01 TT Sản phẩm Bài báo công bố tạp chí khoa học quốc tế theo hệ thống Scopus Sách chuyên khảo xuất ký hợp đồng xuất Đăng ký sở hữu trí tuệ Bài báo quốc tế không thuộc hệ thống ISI/Scopus Số lượng báo tạp chí khoa học ĐHQGHN, tạp chí khoa học chuyên ngành quốc gia báo cáo khoa học đăng kỷ yếu hội nghị quốc tế Báo cáo khoa học kiến nghị, tư vấn sách theo đặt hàng đơn vị sử dụng sách sở ứng dụng KH&CN Đào tạo/hỗ trợ đào tạo NCS Đào tạo thạc sĩ 02 03 PHẦN V TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KINH PHÍ Nội dung chi TT Kinh phí Kinh phí duyệt thực (triệu đờng) (triệu đờng) 279,7 279,7 27,3 27,3 A Chi phí trực tiếp Th khốn chun mơn Ngun, nhiên vật liệu, Thiết bị, dụng cụ Cơng tác phí Dịch vụ thuê Hội nghị, Hội thảo, kiểm tra tiến độ, nghiệm thu 33,5 33,5 In ấn, Văn phịng phẩm 1,5 1,5 Chi phí khác B Chi phí gián tiếp Quản lý phí 18 18 Chi phí điện, nước 360 360 Tổng số Ghi 18 PHẦN V KIẾN NGHỊ (về phát triển kết nghiên cứu đề tài; quản lý, tổ chức thực cấp) - Tiếp tục triển khai thực cho khu vực nghiên cứu tương đương khác việc áp dụng kết đề tài PHẦN VI PHỤ LỤC (minh chứng sản phẩm nêu Phần III) Hà Nội, ngày tháng năm 201 Đơn vị chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài (Thủ trưởng đơn vị ký tên, đóng dấu) (Họ tên, chữ ký) Đoàn Hương Mai 19