Đánh giá tác động hỗ trợ tài chính đối với công tác phòng chống lây nhiễm HIV trong cộng đồng: nghiên cứu trường hợp tỉnh Đồng Tháp

70 23 0
Đánh giá tác động hỗ trợ tài chính đối với công tác phòng chống lây nhiễm HIV trong cộng đồng: nghiên cứu trường hợp tỉnh Đồng Tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THÁI VÂN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HỖ TRỢ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CƠNG TÁC PHÒNG CHỐNG LÂY NHIỄM HIV/AIDS TRONG CỘNG ĐỒNG: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THÁI VÂN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HỖ TRỢ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CƠNG TÁC PHÒNG CHỐNG LÂY NHIỄM HIV/AIDS TRONG CỘNG ĐỒNG: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TỈNH ĐỒNG THÁP Chun ngành: Tài cơng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM QUỐC HÙNG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan đề tài “Đánh giá tác động hỗ trợ tài cơng tác phịng chống lây nhiễm HIV cộng đồng: Nghiên cứu trường hợp tỉnh Đồng Tháp” nghiên cứu tơi hướng dẫn TS Phạm Quốc Hùng Các số liệu kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Ngày 20 tháng 06 năm 2019 Tác giả Nguyễn Thái Vân viii MỤC LỤC TRANG BÌA TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xii DANH MỤC CÁC BẢNG xiii TÓM TẮT ABSTRACT Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Bố cục luận văn Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tổng quan HIV, AIDS chương trình phịng chống HIV, AIDS Việt Nam 2.1.1 Khái niệm HIV, AIDS 2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nhiễm HIV cộng đồng 2.1.3 Chính sách tài phịng chống HIV/AIDS Việt Nam 2.2 Vai trò tài cơng phịng chống HIV/AIDS 10 2.2.1 Vai trị tài cơng phịng chống HIV/AIDS giới 10 2.2.2 Vai trị tài cơng phịng chống HIV/AIDS Hoa Kỳ 13 2.2.3 Vai trò tài cơng phịng chống HIV/AIDS Việt Nam 15 2.3 Các nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài 17 2.3.1 Lược khảo nghiên cứu trước 17 ix 2.3.2 Đánh giá tổng quan tài liệu 21 Tóm tắt Chương 21 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Mô hình nghiên cứu 22 3.1.1 Khung phân tích 22 3.1.2 Mơ hình nghiên cứu 22 3.1.3 Các biến độc lập mơ hình nghiên cứu 22 3.2 Thu thập liệu nghiên cứu 24 3.2.1 Nguồn liệu 24 3.2.2 Chọn địa bàn điều tra 24 3.2.3 Cỡ mẫu nghiên cứu 24 3.2.4 Cách thức thu thập liệu 24 3.3 Kiểm tra, làm liệu 25 3.4 Phương pháp phân tích số liệu 25 Tóm tắt chương 26 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Tổng quan chương trình phịng chống lây nhiễm HIV/AIDS địa bàn tỉnh Đồng Tháp 28 4.1.1 Tình hình nhiễm HIV địa bàn tỉnh Đồng Tháp 29 4.1.2 Các chương trình hỗ trợ giảm thiểu tác hại HIV/AIDS 32 4.2 Đánh giá tác động hỗ trợ tài cơng tác phịng chống lây nhiễm HIV cộng đồng địa bàn tỉnh Đồng Tháp 33 4.2.1 Thống kê mơ tả biến mơ hình nghiên cứu 33 4.2.2 Kiểm định khác biệt tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS cộng đồng địa bàn tỉnh Đồng Tháp 34 4.2.3 Phân tích hồi quy yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS cộng đồng địa bàn tỉnh Đồng Tháp 34 4.3 Thuận lợi, khó khăn ngun nhân khó khăn hỗ trợ tài cơng tác phịng chống lây nhiễm HIV địa bàn tỉnh Đồng Tháp 36 x 4.3.1 Thuận lợi 37 4.3.2 Khó khăn nguyên nhân khó khăn 38 4.4 Thảo luận kết nghiên cứu 39 Tóm tắt chương 41 Chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Mục tiêu chương trình phịng chống HIV/AID Việt Nam 42 5.2.1 Quan điểm phòng chống HIV/AIDS 43 5.2.2 Mục tiêu 43 5.3 Khuyến nghị sách 44 5.3.1 Về huy động nguồn tài cho phịng chống HIV/AIDS 44 5.3.2 Về phân bổ, sử dụng nguồn tài cho phịng chống HIV/AIDS 46 5.3.3 Về chế, sách phịng chống HIV/AIDS 48 5.4 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU PHỤ LỤC 2: DÀN BÀI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA xi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (Acquired Immuno Deficiency Syndrome) BHYT Bảo hiểm y tế ĐBSCL Đồng sông Cửu Long GDP Tổng sản phẩm quốc nội GDĐT Giáo dục đào tạo HĐND Hội đồng nhân dân HIV Virus suy giảm miễn dịch người (Human Immuno Deficiency Virus) NSNN Ngân sách nhà nước OLS Phương pháp ước lượng bình phương bé TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân VIF Độ phóng đại phương sai xii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Các biến độc lập sử dụng mơ hình nghiên cứu 23 Bảng 4.1: Thống kê mô tả biến mơ hình nghiên cứu 34 Bảng 4.2: Kiểm định khác biệt tỷ lệ nhiễm HIV 2008 2017 34 Bảng 4.3: Hồi quy yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nhiễm HIV 35 Bảng 4.4: Kết hồi quy yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nhiễm HIV với vòng lặp robustness 36 xiii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1: Các yếu tố nguy HIV người trẻ tuổi 18 Hình 3.1: Khung phân tích đề tài 22 Hình 4.1: Vị trí địa lý tỉnh Đồng Tháp 28 Hình 4.2: Số trường hợp HIV/AIDS, tử vong Đồng Tháp năm 2008 - 2017 29 Hình 4.3: Phân bố trường hợp nhiễm HIV theo nhóm tuổi 2008 - 2017 30 Hình 4.4: Nguồn tài cho phịng chống HIV/AIDS giai đoạn 2008 - 2017 32 Hình 4.5: Cơ cấu quỹ tài phịng chống HIV/AIDS giai đoạn 2008 - 2017 33 xiv TÓM TẮT Tên đề tài: Đánh giá tác động hỗ trợ tài cơng tác phịng chống lây nhiễm HIV cộng đồng: Nghiên cứu trường hợp tỉnh Đồng Tháp Lý chọn đề tài: Dịch HIV xảy rộng toàn quốc, Riêng tỉnh Đồng Tháp, đến hết năm 2017, số lượng người mắc HIV/AIDS 5.999 người, chiếm 0,35% dân số tỉnh (Sở Y tế tỉnh Đồng Tháp, 2018) Vấn đề: Mặc dù có cam kết phủ việc đầu tư kinh phí cho chương trình phịng chống HIV/AIDS, vấn đề đầu tư bền vững thách thức lớn Việt Nam nói chung tỉnh Đồng Tháp nói riêng Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh, phương pháp hồi quy bội Kết nghiên cứu: Chi tiêu cho phịng ngừa HIV/AIDS có ảnh hưởng tích cực, làm giảm tỷ lệ nhiễm HIV cộng đồng Trung bình số tiền chi cho phòng ngừa HIV/AIDS tăng thêm tỷ đồng/huyện tỷ lệ nhiễm HIV giảm 1,393‰ Các yếu tố khác có ảnh hưởng đến tỷ lệ nhiễm HIV cộng đồng tìm thấy qua nghiên cứu gồm: Tỷ lệ dân số độ tuổi 25 đến 49 tuổi, Thu nhập bình quân đầu người, Tỷ lệ hộ nghèo Kết luận khuyến nghị: Đề tài đề xuất khuyến nghị sách gồm: Tăng cường huy động nguồn tài cho HIV/AIDS; Phân bổ, sử dụng hiệu nguồn vốn phịng chống HIV/AIDS; Hồn thiện sách phịng chống HIV/AIDS Từ khóa: Hỗ trợ tài chính, phịng chống HIV/AIDS, tỉnh Đồng Tháp 45 quốc tế phòng chống HIV/AIDS Việt Nam, địa phương phải trình bày hạn chế, khó khăn nguồn lực để kêu gọi thêm nguồn vốn tài trợ điều trị lâu dài cho bệnh nhân nhiễm bệnh Khơng vậy, quyền địa phương phải chứng tỏ lực thiện chí cơng tác tích cực phịng chống HIV/AIDS để tạo thiện cảm tốt đẹp với tổ chức quốc tế, để sau có xin hỗ trợ thêm nguồn vốn tài trợ dễ dàng Bên cạnh việc huy động nguồn lực từ tổ chức đóng góp cho nước ta AHF, FHI, HAIVN, PATH, PEPFAR, SAMHSA, UNODC, USAID, WHO,… địa phương nên tìm thêm kiếm nhiều nguồn hỗ trợ từ tổ chức quốc tế khác, tổ chức phi phủ nước ngồi, tổ chức từ thiện nước hay đóng góp nhóm kiều bào dành cho địa phương Đối với nguồn vốn NSNN: nguồn năm gần chiếm tỷ trọng nhỏ dự án/chương trình phịng chống HIV/AIDS xem nguồn quan trọng Sự hỗ trợ từ ngân sách Trung ương giúp ích nhiều cho địa phương, giúp trang trải phần chi phí mua sắm thuốc điều trị, trang thiết bị sở vật chất phục vụ bệnh nhân cai nghiện Để huy động nguồn vốn thông qua kỳ họp với Trung ương, địa phương xin đề xuất cấp thêm ngân sách vào tình hình thực tế, đánh giá tính cấp bách để cấp thêm ngân sách Nguồn ngân sách địa phương: sở ngân sách nhà nước cấp cho hoạt động kinh tế, trị, xã hội địa phương tỉnh phải cân đối, thắt chặt thu chi để dư nguồn quỹ ủng hộ cho chương trình phịng chống HIV/AIDS địa bàn tỉnh Tỉnh phải tích cực vận động cộng đồng có ý thức phòng chống tệ nạn xã hội đặc biệt chống HIV/AISD để kiểm sốt khơng tăng thêm nhiều ca bệnh mới, có nguồn kinh phí tổng hợp đủ trì hoạt động Tỉnh phải truyền đạt đến cấp huyện, xã ln chủ động, có ý thức việc phịng chống HIV/AIDS tự vận động kêu gọi đóng góp ủng hộ cộng đồng Không chủ quan có tâm lý ỷ lại, trơng chờ vào ủng hộ nhà nước quốc tế 46 Mặc dù tinh thần chương trình việc điều trị bệnh, cấp phát thuốc cho bệnh nhân hồn tồn miễn phí Nhà nước nên cho phép bệnh viện, trung tâm y tế cộng đồng vận động người nhà bệnh nhân có điều kiện kinh tế đóng góp kinh phí xem hỗ trợ phần chi phí cho chương trình Việc đóng góp hồn tồn tự nguyện để tỉnh có nguồn vốn trì chương trình, hỗ trợ cho trường hợp bệnh có hồn cảnh khó khăn Vận động đóng góp từ nhóm đối tượng kỳ vọng có dấu hiệu tích cực họ thấu hiểu khó khăn, đau đớn mà người bệnh phải chịu nên dễ thơng cảm hơn, khơng có tâm lý kỳ thị, ghét bỏ người bị bệnh Cùng với việc tích cực huy động vốn từ nguồn phủ cần điều chỉnh sách chương trình phịng chống HIV/AIDS để tìm nguồn hỗ trợ từ bảo hiểm Việc cấp phát thuốc điều trị hỗ trợ phủ hồn tồn miễn phí tiếp tục chương trình khó mà trì lâu dài nên cần chuyển hướng sử dụng phần nguồn thu từ BHYT để khám chữa bệnh, cấp phát thuốc cho bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS Tăng cường vận động tài trợ từ doanh nghiệp nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Trước mắt, tập trung vận động doanh nghiệp lớn tỉnh Đồng Tháp tham gia, hoạt động thiết thực để tài trợ doanh nghiệp trở thành phong trào rộng khắp giúp doanh nghiệp nhận thức tài trợ cho HIV/AIDS Trong đó, ý đảm bảo quyền lợi đơn vị tài trợ nhằm gắn kết lâu dài 5.3.2 Về phân bổ, sử dụng nguồn tài cho phòng chống HIV/AIDS Việc huy động nguồn vốn để ủng hộ cho chương trình phịng chống HIV/AIDS khó khăn nên việc phân bổ, sử dụng nguồn vốn cho hiệu nhiệm vụ quan trọng Tỉnh Đồng Tháp cần phải xem xét kỹ lưỡng hoạt động chi xuất ngân sách để đảm bảo khoản chi hợp lý hiệu Tập trung ngân sách cho hoạt động dự phòng lây nhiễm công tác điều trị: nội dung chủ yếu chương trình phịng chống HIV/AIDS tỉnh Hàng năm, ban quản lý chương trình phịng chống HIV/AIDS thống kê lại tình hình 47 trường hợp nhiễm bệnh, trường hợp phát bệnh số lượng bệnh nhân điều trị trung tâm, sở cai nghiện phạm vi toàn tỉnh Sau đó, lên kế hoạch kinh phí cần thiết cho nội dung như: tư vấn xét nghiệm, khám trực tiếp, thuốc điều trị ARV Methadone cần thiết để cấp phát cho người bệnh năm, chi phí bảo trì, nâng cấp sở vật chất, máy móc thiết bị, giường bệnh,… để phục vụ bệnh nhân cai nghiện Mỗi xã, huyện lập bảng đề xuất ngân sách tổng hợp trình lên cấp tỉnh phê duyệt Việc làm giúp cho khu vực, đơn vị chủ động việc quản lý tình hình số người nhiễm HIV/AIDS Tỉnh tình hình đơn vị mà cân đối, phân bổ ngân sách cho phù hợp Ngân sách dành cho hoạt động tuyên truyền, cổ động, hội thảo vận động cộng đồng, bao gồm chi phí như: chi phí soạn thảo, in ấn tài liệu tuyên truyền, chi phí tổ chức buổi tập huấn, hướng dẫn phịng ngừa HIV/AIDS cho tồn dân, cơng tác phí cho cán phụ trách tuyên truyền,… Các chi phí trích từ nguồn kinh phí cấp cho địa phương để thực với tiêu chí thiết thực, hiệu tiết kiệm Nghĩa là, tận dụng, sáng tạo hình thức thơng qua kỳ họp phường xã, họp tổ chức đoàn thể để tuyên truyền cho người dân tác hại HIV/AIDS kêu gọi tham gia ủng hộ kinh phí cho cơng tác phịng chống Nguồn vốn cấp cho địa phương không nhiều nên để sử dụng hiệu địi hỏi cán chun trách phải có đủ chun mơn, nghiệp vụ nắm vững quy định, sách nhà nước dành cho chương trình phịng chống HIV/AIDS để phân bổ cho hợp lý Không vậy, định kỳ hàng quý đơn vị phải tổng hợp báo tỉnh để sơ kết tình hình hoạt động đơn vị, làm sở để tiếp tục phân bổ ngân cho phù hợp kỳ tới Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động đơn vị có liên quan việc sử dụng ngân sách chương trình phịng chống HIV/AIDS Cần phải kiểm soát chặt chẽ ngân sách để tránh thất chi xuất lãng phí cho hoạt động khơng cần thiết Tồn kế hoạch phân bổ ngân sách phải thực phần mềm quản lý tài để đảm bảo tính xác Khi cần truy xuất số liệu để lập báo cáo thuận lợi, dễ dàng Kế hoạch phân 48 bổ ngân sách phải cấp duyệt qua cấp theo quy trình để đảm bảo tính cơng khai, minh bạch thu chi 5.3.3 Về chế, sách phịng chống HIV/AIDS Chính sách phịng chống HIV/AIDS chủ yếu thiên lĩnh vực y tế, nội dung tuyên truyền tác hại, biện pháp ngăn ngừa bệnh, chưa đề cập nhiều đến nội dung quản lý tài chương trình Trong thực tế lại có nhiều nội dung liên quan đến tài cần xuất để thực Khi đó, việc chi xuất ngân sách vấp phải nhiều vướng mắc quy định hành nội dung chi, thẩm quyền chi, đối tượng chi,… Vì vậy, việc hồn thiện sách phịng chống HIV/AIDS việc làm cần thiết, cần phải nhanh chóng thực hiện: Trước hết, tỉnh cần thống kê lại văn hành chương trình mục tiêu quốc gia phịng chống HIV/AIDS để nắm rõ làm sở xem xét điều chỉnh điểm chưa phù hợp Thu thập ý kiến đóng góp đơn vị bất cập sách quản lý tài cho chương trình phịng chống HIV/AIDS để tổng hợp đề xuất lên Trung ương điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế Đề xuất thêm văn hướng dẫn việc sử dụng BHYT điều trị cho bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS bao gồm đối tượng có tham gia BHYT đối tượng chưa có điều kiện tham gia BHYT cần hỗ trợ Xem xét, điều chỉnh mức chi ngân sách cấp cho địa phương chi tiết mức chi cho hạng mục thuốc dự trữ, sở vật chất điều trị cho bệnh nhân nội trú bối cảnh nguồn viện trợ tổ chức nước bị giới hạn Nghiên cứu sản xuất, đảm bảo cung ứng thuốc, sinh phẩm cho phòng, chống HIV/AIDS 5.4 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Do hạn chế thời gian khả thu thập số liệu nên đề tài hạn chế sau: Thứ nhất, nghiên cứu đề xuất giải pháp tài cho chương trình phịng chống HIV/AIDS Trong khi, để phòng chống HIV/AIDS đạt hiệu 49 đòi hỏi phải tiếp cận khơng từ góc độ kinh tế mà cịn từ góc độ y tế, tâm lý, xã hội Thứ hai, chinh sách đề xuất chưa ước lượng mặt thời gian chi phí triển khai nguồn lực tài huy động cho chương trình phịng chống HIV/AIDS tỉnh Vì vậy, nghiên cứu cần tập trung lượng hóa thời gian, chi phí nguồn lực tài huy động TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt: Trần Thị Tuấn Anh, 2014 Giáo trình hướng dẫn thực hành Stata 12.0 Trường Đại học Kinh tế TP HCM Bộ Y tế, 2011 Chương trình hành động quốc gia can thiệp dự phịng giảm tác hại dịch HIV Chính phủ, 2013 Chiến lược Quốc gia phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 tầm nhìn 2030” ban hành kèm theo Quyết định số Ban hành kèm theo Quyết định số 608/QĐ-TTg ngày 25/5/2012 Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Văn Tuấn, Đặng Văn Chính, 2014 Tỷ lệ nhiễm HIV yếu tố liên quan khách hàng đến Phòng tư vấn chăm sóc sức khỏe cộng đồng năm 2009 - 2011, Tạp chí Y học TPHCM, Tập 18 (6) Phùng Đức Tùng cộng sự, 2012 Tác động Chương trình 135 giai đoạn II qua lăng kính hai điều tra đầu kỳ cuối kỳ Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức, Tập & Tài liệu tiếng Anh: Anna Vassall, 2014 Cost effectiveness of HIV prevention for high risk groups at scale: an economic evaluation of the Avahan programme in south India, Lancet Glob Health 2014; 2: e531 - 40 Carlos et al., 2013 Determinants of government HIV/AIDS financing: a 10-year trend analysis from 125 low and middle income countries, MC Public Health 2013, 13:673 California State Office of AIDS State of California HIV/AIDS Program Funding Detail Chart Governor’s Budget Released January 8, 2010 http://www.cdph.ca.gov/programs/aids/Documents/OABudgetProgFundDetail FY2010-11.pdf Accessed March 31, 2019 Kaiser Family Foundation, 2010 U.S Federal Funding for HIV/AIDS: The President’s FY 2011 Budget Request: HIV/AIDS Policy Fact Sheet Feb 2010 Accessed March 30, 2019 at http://www.kff.org/hivaids/upload/7029-06.pdf Kates J, Wexler A, Lief E, Gobet B: Financing the Response to AIDS in Low and Middle Income Countries: International Assistance from Donor Governments in 2011 Kaiser Family Foundation and UNAIDS; 2012 Kavita Singh,Winnie Luseno, Erica Haney, 2013 Gender equality and education: Increasing the uptake of HIV testing among married women in Kenya, Zambia and Zimbabwe, Psychological and Socio-medical Aspects of AIDS/HIV, Volume 25, 2013 (11) Joshua Kembo, 2012 Risk factors associated with HIV infection among young persons aged 15 - 24 years: Evidence from an in-depth analysis of the 2005-06 Zimbabwe Demographic and Health Survey, Journal of Social Aspects of HIV/AIDS, Volume 9, 2012 (2) PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU sum HIV_Rate Rate2549 POOR GDP NUMSTU EDU HIVFUND PBLICFUND NGOFUND OTHERFUND if Year==2017 Variable Obs Mean Std Dev Min Max HIV_Rate Rate2549 POOR GDP NUMSTU 12 12 12 12 12 3.2787 48.55 8.469488 3.0295 1707.417 2.672596 2504541 1.05549 2404948 616.2952 998138 48.2 6.669982 2.731 752 8.589929 49 9.921598 3.453 3047 EDU HIVFUND PBLICFUND NGOFUND OTHERFUND 12 12 12 12 12 9650962 2.681754 6304167 1.646754 4045833 0407654 1.638834 3612948 1.049829 2353475 9203003 8814 185 5564 14 1.030017 6.92085 1.525 4.42585 97 ttest HIV_Rate if Year ==2017 | Year ==2008, by(Year) welch Two-sample t test with unequal variances Group Obs Mean Std Err Std Dev [95% Conf Interval] 2008 2017 12 12 1.758332 3.2787 4905623 7715121 1.699358 2.672596 6786111 1.580613 2.838052 4.976786 combined 24 2.518516 4743523 2.323842 1.537243 3.499788 -1.520368 914266 -3.42728 3865441 diff diff = mean( 2008) - mean( 2017) Ho: diff = Ha: diff < 0.049 Pr(T < t) = -1.9629 20.0349 t = Welch's degrees of freedom = Ha: diff != Pr(|T| > |t|) = 0.1119 Ha: diff > Pr(T > t) = 0.9441 reg HIV_Rate Rate2549 POOR GDP EDU HIVFUND Source SS df MS Model Residual 708.533191 143.512099 114 141.706638 1.25887806 Total 852.04529 119 7.16004445 HIV_Rate Rate2549 POOR GDP EDU HIVFUND _cons Coef .6995916 2444673 -.3075104 -3.618593 -1.393382 -27.93268 Std Err .3421505 1190585 1850878 2.601202 06814 17.52683 t 2.04 2.05 -1.96 -1.39 -20.45 -1.59 Number of obs = F( 5, 114) = Prob > F = R-squared = Adj R-squared = Root MSE = P>|t| 0.043 0.042 0.049 0.167 0.000 0.114 120 112.57 0.0000 0.8316 0.8242 1.122 [95% Conf Interval] 021794 0086133 -.6741678 -8.771553 -1.528366 -62.65319 1.377389 4803213 0591471 1.534368 -1.258397 6.787839 vif Variable VIF 1/VIF POORNew GDP HIVFUNDNew EDU Rate4925 2.06 1.81 1.36 1.35 1.03 0.485750 0.553199 0.734875 0.740968 0.966720 Mean VIF 1.52 imtest, white White's test for Ho: homoskedasticity against Ha: unrestricted heteroskedasticity chi2( 20) = Prob > chi2 = 44.57 0.0013 Cameron & Trivedi's decomposition of IM-test Source chi2 df p Heteroskedasticity Skewness Kurtosis 44.57 25.61 8.76 20 0.0013 0.0001 0.0031 Total 78.93 26 0.0000 reg HIV_Rate Rate2549 POOR GDP EDU HIVFUND, vce(robust) Linear regression HIV_Rate Rate2549 POOR GDP EDU HIVFUND _cons Number of obs = F( 5, 114) Prob > F R-squared Root MSE Coef .6995916 2444673 -.3075104 -3.618593 -1.393382 -27.93268 Robust Std Err .3134525 0816492 1689148 2.33578 0624372 16.5337 t 2.23 2.99 -2.02 -1.55 -22.32 -1.69 P>|t| 0.028 0.003 0.041 0.124 0.000 0.094 = = = = 120 114.36 0.0000 0.8316 1.122 [95% Conf Interval] 0786446 082721 -.6421292 -8.245755 -1.517069 -60.68582 1.320539 4062137 0271085 1.00857 -1.269694 4.820462 PHỤ LỤC 2: DÀN BÀI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA A PHẦN GIỚI THIỆU Xin chào Ông/bà, Tôi tên Nguyễn Thái Vân công tác Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đồng Tháp Tôi tiến hành nghiên cứu hỗ trợ tài cho phịng, chống HIV/AIDS địa bàn tỉnh Đồng Tháp Mục đích thảo luận hơm làm rõ thuận lợi, khó khăn nguyên nhân khó khăn cơng tác hỗ trợ tài cho phòng, chống HIV/AIDS địa bàn tỉnh Đồng Tháp Thơng tin nhận từ phía Q Ơng/bà có ý nghĩa lớn cho thành công nghiên cứu này, thông tin bảo mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học Rất mong nhận hợp tác, hỗ trợ Q Ơng/bà Họ tên người trả lời: ………………………………………………………………… Giới tính: Nam Nữ Chức vụ:……………………………………………………………………………… Đơn vị công tác:……………………………………………………………………… Điện thoại quan:………………………… Di động: …………………………… Ngày lấy ý kiến: ………………………… B PHẦN THẢO LUẬN Q1 Theo Ông (Bà), hoạt động hỗ trợ tài cho phịng, chống HIV/AIDS địa bàn tỉnh Đồng Tháp thời gian qua có thuận lợi, khó khăn ngun nhân? Có đẫn chứng cho nhận định ông/bà? Về chế sách: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Về nguồn tài trợ từ tổ chức nước ngoài: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Về nguồn lực từ NSNN: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Về nguồn huy động nước từ doanh nghiệp, tổ chức khác: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Về chi phí phịng ngừa, điều trị HIV/AIDS ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Các nội dung khác: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Q2 Theo Ông (Bà), giải pháp để khắc phục vấn đề gì? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA QUÝ ÔNG/BÀ PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA Chức danh Đơn vị công tác Stt Họ tên chuyên gia Võ Cơng Đồn Phó Giám đốc Nguyễn Ngọc Quí Điều phối viên Ban Ban Quản lý dự án Quỹ tồn Quản lý cầu phịng, chống Đồn Văn Hợp Cán kế hoạch HIV/AIDS tỉnh Đồng Tháp, Nguyễn Văn A ???? giai đoạn 2018 - 2020 Trần Thị B ???? ??? ??? ??? ??? ??? ??? Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Đồng Tháp

Ngày đăng: 01/09/2020, 13:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan