ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG TẠI ĐÀ NẴNG

58 31 0
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG TẠI ĐÀ NẴNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG TẠI ĐÀ NẴNG Trong khn khổ chương trình “Mạng lưới Thành phố Châu Á có khả chống chịu với Biến đổi Khí hậu” – Hợp phần Việt nam Thực bởi: Viện Nước, Tưới tiêu Môi trường Với hỗ trợ của: ISET NISTPASS Hà nội, 09 - 2009 I MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu Quỹ Rockefeller, thành lập năm 1913, nhằm hỗ trợ hoạt động khắp giới mở rộng hội cho người nghèo hay người dễ bị tổn thương hỗ trợ để đảm bảo lợi ích tồn cầu hố chia sẻ cách rộng rãi Trong vòng năm tới, Quỹ Rockefeller hỗ trợ nhóm thành phố cỡ trung bình Châu Á xây dựng công cụ biện pháp thực tế để ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm nghèo quản lý thị hố diễn nhanh chóng Chương trình thực thành phố Ấn độ, Việt nam, In-đô-nê-xia Thái lan để giúp thành phố chuẩn bị kế hoạch thích ứng với biến đổi khí hậu Ba thành phố Việt nam lựa chọn cho giai đoạn chương trình Mạng lưới thành phố Châu Á có khả chống chịu với Biến đổi khí hậu (ACCCRN) Đà Nẵng, Cần Thơ Quy Nhơn Tại thành phố, quyền địa phương quan đạo hoạt động dự án với hỗ trợ đối tác quốc gia quốc tế Các đối tác tiến hành nghiên cứu dựa tri thức khoa học sẵn có tốt biến đổi khí hậu Việt nam dự báo tác động địa phương thay đổi tương lai Tại thành phố, dự án làm việc với tổ chức địa phương tham gia tích cực vào việc ứng phó với tính dễ bị thổn thương khí hậu Dự án nâng cao nhận thức tác động khí hậu tương lai lực giải pháp thích ứng quan địa phương Dự án thử nghiệm chiến lược thích ứng có tính đổi thành phố Một số nghiên cứu bổ xung cần thiết với mục đích cung cấp tri thức đặc thù, cho quyền địa phương Dự án làm việc với sở chuyên môn thành phố để hỗ trợ việc lồng ghép học vào công tác lập kế hoạch họ Viện Nước, Tưới tiêu Môi trường (IWE) thuộc Viện Khoa học Thủy Lợi Việt Nam quan đối tác dự án thông qua hợp đồng đánh giá tính đễ bị tổn thương cấp thành phố Quy Nhơn Đà Nẵng với Viện Chiến lược Chính sách Khoa học Cơng nghệ (NISTPASS) – đơn vị điều phối hợp phần nghiên cứu dự án Việt Nam Đánh giá thực IWE với hỗ trợ cố vấn kỹ thuật chuyên gia Viện Nghiên cứu chuyển đổi xã hội môi trường (ISET), Hoa Kỳ Đánh giá dựa kết nghiên cứu kịch BĐKH Viện Khí tượng Thủy Văn Môi trường (IMHEN) thuộc Bộ tài nguyên Môi trường và Thủy văn Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam (SIWRR) cung cấp đánh giá tính đễ bị tổn thương cấp cộng đồng tổ chức Challenge to Change (CtC) thực 1.2 Mục tiêu đánh giá: o Xác định khu vực, mức độ, đối tượng ngành dễ bị tổn thương với tác động biến đổi khí hậu o Xác định nguồn/nguyên nhân dẫn đến tình trạng dễ bị tổn thương khu vực/ngành có mức độ tổn thương cao o Xác định vấn đề nghiên cứu bổ sung cần thực giai đoạn dự án Báo cáo đề cập đến việc đánh giá tính dễ bị tổn thương BĐKH, bao gồm tác động khí hậu gây biến đổi khí hậu tương lai, mà không đề cập đến việc đánh giá nguyên nhân gây BĐKH biện pháp giảm thiểu BĐKH II PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1 Phạm vi Việc đánh giá tính dễ bị tổn thương BĐKH thực cấp thành phố cho thành phố Đà Nẵng tới năm 2020 2.2 Phương pháp đánh giá Hiện có nhiều phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương khác nhau, phụ thuộc vào quy mô, mức độ mục tiêu đánh giá Sau trao đổi với ISET, phương pháp tiếp cận đánh giá sau thống để áp dụng Đà Nẵng sau: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Đánh giá tính đễ bị tổn thương yếu tố khí hậu gây Đánh giá tính dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu tương lai - Các tài liệu thu thập - Kết hội thảo SLD (2/2009), - Kết đánh giá tính DBTB cộng đồng CtC - Các kịch phát triển ngành thành phố; - Kế hoạch quy hoạch phát triển thành phố; - Kịch biến đổi khí hậu IMHEN cung cấp mơ hình thủy văn SIWRR cung cấp Ma trận đánh giá tính DBTT khí hậu Phân tích đưa vấn đề DBTT BĐKH tương lai 2.3 Chương trình đánh giá Chương trình đánh giá Đà Nẵng thực theo giai đoạn: - Chuẩn bị đánh giá (30/6 – 3/7/2009): Chuẩn bị nội dung thu thập số liệu, hệ thống câu hỏi vấn, kế hoạch thực địa, … - Đi thực địa (5-12/7/2009): Thu thập số liệu, xử lý, phân tích số liệu thơ, chuẩn bị hội thảo phản hồi kết nghiên cứu ban đầu - Viết báo cáo: viết dự thảo báo cáo, sau gửi cho quan đầu mối dự án Đà Nẵng, NISTPASS IMHEN để đóng góp ý kiến, sau hồn thiện thành cuối 2.4 Tổ chức thực - IWE quan chủ trì cho việc đánh giá tính dễ bị tổn thương thành phố Đà Nẵng; - NISTPASS quan điều phối hoạt động nghiên cứu dự án có hợp phần đánh giá tính dễ bị tổn thương IWE thực hiện; - Sở Ngoại Vụ thành phố Đà Nẵng quan đầu mối địa phương, tham gia hỗ trợ IWE trình nghiên cứu thực địa, thu thập số liệu từ quan ban ngành liên quan thành phố Đà Nẵng Sở đầu mối việc phối hợp với với Sở liên quan để đưa nhận xét, góp ý thành phố kết nghiên cứu báo cáo đánh giá tính dễ bị tổn thương 2.5 Các hạn chế trình đánh giá: - Năm 2009 năm gần cuối kỳ kế hoạch (kỳ 2001 -2010 2006-2010), báo cáo trạng ngành thường đánh giá từ lâu, báo cáo quy hoạch, kế hoạch chưa đến cho giai đoạn tiếp - Biến đổi khí hậu xảy cách từ từ nên khó cảm nhận thời gian ngắn Trong đó, quy hoạch phần lớn đề cập đến năm 2010 tầm nhìn tới năm 2020 - Kịch BĐKH (nước biển dâng, lượng mưa, nhiệt độ) đưa giá trị trung bình năm tháng mà chưa đưa thời gian, số lần xuất năm cường độ xuất - Mơ hình xác định vị trí mức độ ngập lụt thành phố dựa trận lũ đặc biệt lớn năm 1998 xảy thành phố đưa trường hợp mực nước biển dâng 100cm, kịch mực nước biển dâng trung bình thành phố IMHEN cung cấp đến năm 2020 khoảng 12 cm việc đánh giá tính dễ bị tổn thương BĐKH cho thành phố đến năm 2020 - Thiếu nghiên cứu làm sở quy hoạch phát triển, thiếu hệ thống sở liệu ngành thành phố, số liệu không quán tài liệu thu thập thập III KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ 3.1 Giới thiệu vùng dự án Thành phố Đà Nẵng hạt nhân địa bàn vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung, cửa ngõ quốc tế thứ Việt Nam Phía Bắc thành phố dãy núi Bạch Mã - biên giới tự nhiên với tỉnh Thừa Thiên - Huế; phía Tây Bắc có núi Mang, ngã ba biên giới giáp tỉnh Thừa Thiên - Huế Quảng Nam; phía Tây Nam giáp tỉnh Quảng Nam; phía Đơng giáp biển Đơng Tổng diện tích tự nhiên thành phố 1.257,3 km2 (chiếm 3,8% diện tích nước) gồm quận, huyện Diện tích đất đai chủ yếu tập trung vào huyện Hòa Vang Hồng Sa (chiếm 80% diện tích thành phố) Trong dân số lại tập trung khu vực quận nội thành với 689 nghìn người, chiếm 86,7% tổng dân số toàn thành phố (năm 2007: 805,4 nghìn người 0,94% dân số nước) Thành phố Đà Nẵng có quận ven biển (Liên Chiểu, Thanh Khê, Hải Châu, Sơn Trà Ngũ Hành Sơn) trải dài khoảng 70 km, có vịnh nước sâu với cửa biển Liên Chiểu, Tiên Sa với diện tích ngư trường khoảng 15.000km2 Thêm vào đó, Đà Nẵng có vùng lãnh hải thềm lục địa từ thành phố trải 125 km tạo thành vành đai nước nơng rộng lớn thích hợp cho phát triển kinh tế tổng hợp biển Thành phố Đà Nẵng có địa hình thấp dần từ Tây sang Đơng, đa dạng phức tạp gồm: núi cao, đồi thấp, đồng ven biển, đồng ven sông Vùng núi cao dốc tập trung phía Tây Tây Bắc có nhiều dãy núi chạy dài biển, số đồi thấp xen kẽ đồng hẹp Thời tiết khí hậu Đà Nẵng nằm vùng khí hậu khu vực Duyên hải Miền Trung, nơi chuyển tiếp đan xen khí hậu miền Bắc khí hậu miền Nam, chia làm hai mùa rõ rệt mùa mưa mùa khô Mùa mưa diễn từ tháng IX đến tháng XII, mùa khô từ tháng I đến tháng VIII Điều kết hợp với đặc điểm địa hình làm cho Đà Nẵng hội tụ đầy đủ thiên tai đặc trưng khu vực (bão, mưa lớn, nắng nóng ) Những năm gần đây, nét bật trình phát triển thành phố Đà Nẵng tốc độ thị hóa cơng nghiệp hóa diễn nhanh chóng Năm 1997, tỷ trọng cấu kinh tế GDP sau: nông, lâm, thủy sản - công nghiệp xây dựng - dịch vụ đạt: 9,7% - 35,2% -55,1% Đến năm 2007, tỷ lệ đạt: 4,1% – 46,9% – 49,1% Đến 2010, dự kiến đạt: 3,4% - 47,5% - 49,1% Theo định hướng phát triển đến năm 2020 tỷ lệ đạt: 1,6% - 42,7%- 55,7% Như vậy, thành phố Đà Nẵng phát triển thành thành phố Công nghiệp Dịch vụ 3.2 Thực trạng khí hậu diễn biến biến đổi khí hậu 3.2.1 Đặc điểm chung Thành phố Đà Nẵng nằm vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu, thừa hưởng chế độ xạ lượng mặt trời phong phú vùng nhiệt đới, đồng thời chịu chi phối mạnh hoàn lưu gió mùa, tín phong chịu ảnh hưởng trực tiếp nhiễu động nhiệt đới như: bão, áp thấp nhiệt đới, dải hội tụ nhiệt đới, Khí hậu thành phố Đà Nẵng phân chia thành vùng theo đặc điểm địa hình: vùng đồng ven biển vùng trung du, miền núi : (i) Vùng đồng ven biển có nhiệt độ cao, mưa nhiều với thời kỳ: khô hạn kéo dài từ tháng II đến tháng VIII mưa lớn dồn dập từ tháng IX đến tháng XII ; (ii) Vùng trung du, miền núi có nhiệt độ thấp hơn, lượng mưa nhiều so với vùng ven biển Đây vùng thường xuyên bị ảnh hưởng lũ qt Hồn lưu khí có vai trò quan trọng việc hình thành khí hậu Đà Nẵng nguyên nhân làm cho yếu tố khí hậu thay đổi theo mùa Mùa mưa diễn tháng, từ tháng IX đến tháng XII, nhiên, mưa tập trung chủ yếu vào tháng X tháng XI (chiếm đến 40 - 60% tổng lượng mưa năm) Cũng tháng này, mưa to, lụt lớn thường xuyên xảy sông với tổng số trận lũ đạt từ báo động I trở lên chiếm 80% số trận lũ năm Mùa khô kéo dài từ tháng I đến tháng VIII, kiệt từ tháng I đến tháng IV Tổng lượng mưa tháng chiếm khoảng 8% lượng mưa năm Hai tháng tiếp sau có mưa tiểu mãn, đến tháng VII VIII, gió nóng Tây Nam kéo dài làm cho lượng bốc mạnh tạo nên thời kỳ kiệt dòng sơng thời kỳ xâm nhập mặn nặng năm Một số đặc trưng khí hậu Đà Nẵng sau: - Mùa đông không lạnh ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc tới bị suy yếu Nhiệt độ trung bình tháng tháng 12 vùng đồng ven biển từ 21.5-22oC, vùng núi độ cao 500m đỉnh đèo Hải Vân khoảng 19oC, núi cao 1500m đỉnh Bà Nà khoảng 12-13oC - Vào Mùa hè, tháng 6, tháng nóng với nhiệt độ trung bình khoảng 29oC vùng đồng ven biển, 25-26oC vùng núi có độ cao 500m, khoảng 19oC vùng núi có độ cao 1500m - Hàng năm, trung bình thành phố chịu ảnh hưởng trực tiếp bão áp thấp nhiệt đới có gió mạnh từ cấp trở lên Lượng mưa năm nơi thuộc Đà Nẵng vào loại lớn so với nơi khác khu vực tồn quốc Tổng lượng mưa trung bình năm phổ biến từ 2000 đến 2700mm Tổng lượng mưa tăng dần phía Bắc, Tây Bắc tăng theo độ cao (đỉnh Bà Nà có năm lượng mưa đạt 5000 mm) - Tổng số nắng : trung bình năm 2211 giờ, lớn 2523 - Độ ẩm trung bình năm: 82 % - Tốc độ gió trung bình năm: 1,78 m/s - Độ ẩm tương đối thấp nhất: 35,7% - Độ ẩm tương đối trung bình: 78% (Nguồn: Đài khí tượng thủy văn khu vực Trung Bộ) 3.2.2 Diễn biến số đặc trưng khí hậu, khí tượng a Nhiệt độ Hình 3.1 3.2 thể biến trình nhiệt độ Nhiệt độ trung bình trượt năm trạm Đà Nẵng Theo đó, nhiệt độ trung bình năm thường mức 25-260C Trong toàn chuỗi số liệu đo (1976 – 2006) số năm có nhiệt độ trung bình đạt từ 260C trở lên năm năm 1987, tính riêng từ 1997-2006 xuất năm Xu hướng tăng dần nhiệt độ trung bình năm rõ rệt thể đường nhiệt độ trung bình trượt năm Hình 3.2 Năm Hình 3.2: Nhiệt độ trung bình trượt năm Đà Nẵng 2002-2006 2001-2005 2000-2004 1999-2003 1998-2002 1997-2001 1996-2000 1995-1999 1994-1998 1993-1997 1992-1996 1991-1995 Ttrung bình 1990-1994 1976 1977 1978 1979 1980 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 26.0 1989-1993 1988-1992 1987-1991 1986-1990 1985-1989 1984-1988 1983-1987 1982-1986 1981-1985 1980-1984 1979-1983 1978-1982 1977-1981 1976-1980 Ttb (oC) T(độ C) BIẾN TRÌNH NHIỆT ĐỘ 1976-2006 TẠI ĐÀ NẴNG 38.0 36.0 34.0 32.0 30.0 28.0 ` 24.0 22.0 20.0 Năm Tcao tháng TB Hình 3.1: Biến trình nhiệt độ 1976 – 2006 Đà Nẵng Nhiệt độ trung bình trượt năm Đà Nẵng 26.1 26.0 25.9 25.8 25.7 25.6 25.5 25.4 25.3 25.2 25.1 b Gió Hướng gió thịnh hành Đà Nẵng từ tháng IX đến tháng III năm sau Bắc, Đông Tây Bắc Tháng IV tháng chuyển mùa gió thịnh hành có hướng Đơng Từ tháng V đến tháng VIII hướng gió Đơng Tây Nam Tần suất xuất gió với tốc độ 40m/s 2% 20m/s 4% Hình 3.3 vòng 20 năm (1976 – 1995) khơng có đợt gió có tốc độ lớn vượt 35 m/s, vòng 10 năm gần (từ 1996 đến nay) có tới lần xuất tốc độ gió vượt 35m/s (vào năm 1996 2006) Thêm vào đó, giai đoạn tần xuất xuất đợt gió có giá trị nhỏ tốc độ gió mạnh 15m/s lần, giai đoạn trước xuất lần Điều cho thấy mức độ bất thường diễn biết tốc độ gió tăng lên thời gian vừa qua Tốc độ gió mạnh năm trạm Đà Nẵng 45 40 35 Vmax(m/s) 30 25 20 15 10 20 08 20 06 20 04 20 02 20 00 19 98 19 96 19 94 19 92 19 90 19 88 19 86 19 84 19 82 19 80 19 78 19 76 Năm Hình 3.3- Tốc độ gió mạnh năm trạm Đà Nẵng c Nắng Hình 3.4 3.5 thể tổng số nắng trung bình năm tổng số nắng trượt năm giai đoạn 1976 – 2008 Theo thống kê này, tổng số nắng trung bình hàng năm Đà Nẵng khoảng 2200 giờ, nhiên thông số có dấu hiệu giảm dần năm gần Số nắng năm trạm Đà Nẵng 3000 Số nắng (giờ) 2500 2000 1500 1000 500 2008 2006 2004 2002 2000 1998 1996 1994 1992 1990 1988 1986 1984 1982 1980 1978 1976 Năm Hình 3.4 Tổng số nắng năm trạm Đà Nẵng Số nắng TB năm Đà Nẵng 2500 Số nắng (giờ) 2400 2300 2200 2100 2000 1900 98-2002 99-2003 2000-2004 2001-2005 2002-2006 2003-2007 2004-2008 95-99 96-2000 97-2001 86-90 87-91 88-92 89-93 90-94 91-85 92-96 93-97 94-98 76-80 77-81 78-82 79-83 80-84 81-85 82-86 83-87 84-88 85-89 1800 Thời kỳ Hình 3.5 Số nắng trung bình trượt năm Đà Nẵng d Bốc Tại Đà Nẵng, tổng lượng bốc năm trung bình Đà Nẵng 1143mm, cao thời kỳ gió Tây Nam khơ nóng chi phối phổ biến từ tháng V đến tháng VIII thường đạt từ 100 đến 120mm, ngoại lệ có tháng đạt 200mm, tháng năm 1986 ( đạt 226.5mm ) Trong tháng mùa mưa đầu mùa mưa lượng nước bốc thấp, trung bình tháng đạt từ 60 đến 70mm Có năm, lượng nước bốc thời kỳ đạt 40mm/tháng Từ 1994-2002, lượng bốc có xu hướng giảm, từ 2003-2008 lại có xu hướng tăng (Hình 3.6) Tổng lượng bốc năm trạm Đà Nẵng 1400.0 Lượng bốc (mm) 1200.0 1000.0 800.0 600.0 400.0 200.0 19 76 19 78 19 80 19 82 19 84 19 86 19 88 19 90 19 92 19 94 19 96 19 98 20 00 20 02 20 04 20 07 0.0 Năm Hình 3.6 Tổng lượng bốc năm trạm Đà Nẵng e Lượng mưa: Tổng lượng mưa trung bình năm thành phố Đà Nẵng phổ biến từ 2000 đến 2700mm, tăng dần phía Bắc, Tây Bắc tăng theo độ cao Mùa mưa diễn tháng, từ tháng IX đến tháng XII Mưa tập trung chủ yếu vào tháng X tháng XI (chiếm đến 40 60% tổng lượng mưa năm) Cũng tháng này, mưa to gây ngập lụt lớn thường xuyên sông với tổng số trân lũ đạt từ báo động I trở lên chiếm 80% số trận lũ năm Theo số liệu thống kê, tổng lượng mưa năm mưa tháng mùa lũ khơng có khác biệt lớn Tuy nhiên, xu hướng tần suất xuất năm mưa lớn thể Hình 3.7, theo đó, giai đoạn 19 năm ( 1976 – 1994) có năm có lượng mưa trung bình năm đạt 2500mm, giai đoạn 14 năm (1995 – 2008) có tới năm đạt 2500 mm, năm có lượng mưa lớn năm 1999 với tổng lượng mưa năm 3895mm 10 Bảng 3.15 Các vấn đề tương lai thành phố Đà Nẵng tác động BĐKH Các vấn đề Đối tượng bị tổn thương - Người nghèo; - Người già, trẻ em; - Người tàn tật, gia đình sách; - Ngư dân; Bão Vị trí Tồn thành phố, đặc biệt quận ven biển như: Q Sơn Trà, Thanh Khê, Liên Chiểu, Ngũ Hành Sơn, Hải Châu Huyện Hòa Vang - Nhóm lao động tự do; Mơ tả vấn đề (*) Bão có xu hướng tăng lên cường độ tần suất xuất hiện, khó dự báo vấn đề sau xảy mức độ nghiêm trọng hơn: - Thiệt hại tính mạng; - Tác động tới sinh kế: phương tiện đánh bắt TS; hư hỏng chuồng trại chăn nuôi; hư hỏng phương tiện sản xuất nông nghiệp; mất, hư hỏng phương tiện kinh doanh/kiếm sống; giảm sản lượng đánh bắt nuôi trồng thủy sản gây thiếu nguyên liệu chế biến; giảm lượng khách du lịch… - Thiệt hại kinh tế: nhà cửa, đồ đạc, thiệt hại hoa màu, ngừng trệ sản xuất,chí phí khắc phục hậu bão phá hủy; - Nhóm dân làm nghề chế biến hải sản; - Vấn đề xã hội: tổn thương tinh thần sau bão; giải việc làm sinh kế - Vấn đề môi trường, sức khỏe cộng đồng: ô nhiễm môi trường xác cối, động vật thối rữa; nước thải từ hệ thoát nước, bùn từ thượng nguồn…; dịch bệnh phát sinh - Nhóm dân sinh sống dịch vụ du lịch - Các ngành dễ bị thiệt hại bão gây ra: sản xuất nông nghiệp, thủy sản, điện, cấp nước, du lịch - Thiệt hại sở hạ tầng công nghiệp, xí nghiệp, nhà máy - Các hộ dân nghèo vùng ngập - Nhóm lao động tự do; Ngập lụt Tại vùng hạ du sông Hàn/sông Cu Đê cục số huyện Hòa Vang gồm quận Hải Châu, Ngũ Hành Sơn, Cẩm Lệ, Liên Chiểu, huyện Hòa Vang Ngập lụt có xu hướng tăng tần suất xuất hiện, vị trí ngập lụt không thay đổi nhiều so với trận lụt năm 1999, kết hợp với dâng lên mực nước biển, vị trí bị úng ngập sâu hơn: - Gây chết người (đặc biệt trẻ em) - Tác động sinh kế: vỡ ao ni thủy sản nước (Hòa Vang); giảm lượng khách du lịch… - Thiệt hại kinh tế: thiệt hại hoa màu, ngừng trệ sản xuất,chí phí khắc phục hậu lũ lụt; kinh phí nâng cấp mặt đường giao thơng, nâng cốt nhà; nâng cấp hệ thống nước; - Vấn đề môi trường, sức khỏe cộng đồng: ô nhiễm môi trường xác cối, động vật thối 44 rữa; nước thải từ hệ thoát nước, bùn từ thượng nguồn…; dịch bệnh phát sinh - Các ngành dễ bị thiệt hại ngập lụt: sản xuất nông nghiệp, sở hạ tầng thủy lợi, thủy sản, thoát nước - Thiệt hại sở hạ tầng cơng nghiệp, xí nghiệp, nhà máy - Các hộ nghèo - Nông dân - Các hộ dân tộc thiểu số - Các hộ dân sống hạ lưu hồ chứa Lũ quét - Huyện Hòa Vang: xã vùng núi, đặc biệt Hòa Bắc, Hòa Phú, Hòa Ninh - Q Liên Chiểu: khu du lịch Suối Lương - Q Sơn Trà: Thọ Quang, khu du lịch ven suối Trong tương lai, mưa có xu hướng tăng lên tần suất cường độ vào mùa mưa,, khó dự báo, mức độ nghiêm trọng hơn: - Gây chết người (đặc biệt trẻ em).; - Sinh kế: đất sản xuất; phương tiện sản xuất; hư hỏng CSHT du lịch; giảm lượng khách du lịch; - Thiệt hại kinh tế: Cuốn trôi nhà cửa; thiệt hại hoa màu, ngừng trệ sản xuất, chí phí khắc phục hậu lũ quét; kinh phí phục hồi, nâng cấp hệ thống giao thông, thủy lợi; - Vấn đề môi trường, sức khỏe cộng đồng: ô nhiễm môi trường xác cối, động vật thối rữa; bùn từ thượng nguồn…; dịch bệnh phát sinh; phá hủy rừng đầu nguồn - Vấn đề xã hội: tổn thương tinh thần sau lũ quét; giải việc làm sinh kế, vấn đề di dân tái định cư - Các ngành dễ bị thiệt hại nhất: Nông nghiệp, lâm nghiệp, du lịch, sở hạ tầng thủy lợi, giao thông - Người nghèo - Nông dân Hạn hán BĐKH làm tăng nhiệt độ kết hợp với giảm lượng mưa vào mùa khô làm cho hạn hán ngày gia tăng - Nhóm người ni trồng thủy sản - Thiếu nước tưới cho vùng sản xuất nông nghiệp - Sử dụng nước sinh hoạt - Xâm nhập mặn - Nhóm người dân sử dụng nước tưới, Xâm nhập mặn Hòa Vang, Ngũ Hành Sơn - Nhóm người dân ni trồng thủy sản - Thiếu nước sinh hoạt, dịch vụ - Tăng nguy cháy rừng Hạ lưu sông Hàn, Cu Đê, Cầu Đỏ, Vĩnh Điện, Cẩm Lệ BĐKH làm cho lượng mưa giảm mùa khô, nước biển dâng với hoạt động khai thác sử dụng nước đầu nguồn làm giảm lượng nước chảy hạ du làm gia tăng tượng xâm nhập mặn: - Tác động đến nguồn nước tưới, nuôi trồng thủy sản; - Thay đổi chất lượng đất, nước 45 - Thay đổi tập quán cánh tác, chuyển đổi mục đích sử dụng đất - Ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm công nghiệp dịch vụ - Tác động đến hỏng mạng lưới đường ống cấp nước (ăn mòn đường ống) Cháy rừng Nước biển dâng Người dân có đất rừng Các Quận, Huyện : Hòa Vang, Sơn Trà, Liên Chiểu, Ngũ Hành Sơn, Cẩm Lệ Trong tương lai, BĐKH làm nhiệt độ tăng, hạn hán trầm trọng mưa mùa khô làm tăng nguy cháy rừng (bao gồm rừng thành phố) Cháy rừng giảm thảm phủ thực vật lưu vực làm tăng nguy cho loại thiên tai khác như: lũ quét, hạn hán, lũ lụt… - Nhóm dân sống vùng cửa sông, ven biển Vùng cửa sông, ven biển Nước biển dâng kết hợp với hiểm họa khác làm tăng tính dễ bị tổn thương Giảm khả tiêu thoát hệ thống thoát nước thành phố Đồng ruộng bị nhiễm mặn - Nhóm nơng dân Thời gian, mức độ diện tích ngập tăng Các bãi biển (bãi cát) bị thu hẹp, giảm nguồn thu từ du lịch Tốc độ đô thị hóa nhanh Tồn thành phố Qui hoạch phát triển đô thị chưa lồng ghép yếu tố BĐKH không đồng ngành làm trầm trọng vấn đề dễ bị tổn thương khác Tất Thiếu thông tin, thông tin không chia sẻ, vai trò trách nhiệm khơng rõ ràng minh bạch làm tăng tính DBTT khó khăn việc đáp ứng thay đổi không Thiếu chế phối hợp cho việc lập kế hoạch ngành mong muốn diễn nhanh Có nhiều biện pháp thích ứng cần chia ngành cải thiện chế phối hợp 10 Dự báo, lập kế hoạch vấn đề khơng chắn Tất Do tính bất định dự báo, cảnh báo, kịch BĐKH tương đối cao nên công tác lập kế hoạch, quy hoạch gặp nhiều khó khăn Điều làm tăng tính DBTT Q trình lập kế hoạch nên thực cho giai đoạn trung hạn dài hạn ( ví dụ sử dụng công cụ kịch bản) 11 Sự tham gia người dân giải pháp Tất Các giải pháp quyền đưa khơng phù hợp với nhu cầu địa phương người dân làm tăng tính DBTT 46 thích ứng (*) Với loại hiểm họa bão, lũ quét, ngập lụt, cháy rừng…., thành phố có phương án để ứng phó song chưa lồng ghép đến biến đổi khí hậu 47 IV ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THÍCH ỨNG 4.1 Thể chế, sách Thành phố Đà Nẵng chưa có tổ chức ứng phó với BĐKH, có hệ thống tổ chức quản lý nhà nước phòng chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn theo sơ đồ sau: Sơ đồ Tổ chức Phòng chống lụt bão Tìm kiếm cứu nạn thành phố Đà Nẵng Ban Chỉ huy Phòng, chống lụt, bão Tìm kiếm cứu nạn Thành phố Đà Nẵng Ban huy Phòng, chống lụt, bão quận, huyện Ban huy Phòng, chống lụt, bão sở, ban, ngành Ban huy Phòng, chống lụt, bão xã, phường Tiểu ban huy Phòng, chống lụt, bão thôn, khu phố Cơ cấu Nhiệm vụ tổ chức sau: - Ban Chỉ huy Phòng, chống lụt, bão Tìm kiếm cứu nạn thành phố có nhiệm vụ: xây dựng đạo kế hoạch quản lý thiên tai cho toàn thành phố; Phối hợp lực lượng nguồn lực khác thành phố để thực cơng tác tìm kiếm cứu nạn khắc phục hậu thiên tai; Kiểm tra công tác chuẩn bị ứng phó với thiên tai; Đảm bảo thơng tin liên lạc với cấp; báo cáo tới Trung ương - Ban huy Phòng, chống lụt, bão sở, ban, ngành có nhiệm vụ: tham mưu thực nhiệm vụ từ Ban Chỉ huy phòng, chống lụt bão Tìm kiếm cứu nạn thành phố phối hợp với Ban Chỉ huy phòng, chống lụt bão Tìm kiếm cứu nạn quận huyện để thực kế hoạch ứng phó giảm thiểu ảnh hưởng thiên tai ngành; Báo cáo thường xun tình hình cho Ban huy Phòng, chống lụt, bão Tìm kiếm cứu nạn thành phố; giao nhiệm vụ tới thành viên Ban - Ban huy Phòng, chống lụt, bão quận, huyện có nhiệm vụ: xây dựng 48 đạo kế hoạch ứng phó thiên tai cho tồn quận, huyện; hướng dẫn thực kế hoạch ứng phó giảm thiểu ảnh hưởng thiên tai tới phường, xã quận, huyện; Đảm bảo thông tin liên lạc với cấp thành phố; Bảo vệ cơng trình quan trọng quận, huyện; Báo cáo thường xuyên tình hình cho Ban huy Phòng, chống lụt, bão Tìm kiếm cứu nạn thành phố; giao nhiệm vụ tới thành viên Ban - Ban huy Phòng, chống lụt, bão xã, phường có nhiệm vụ: thực đạo từ quận, huyện, xây dựng đạo kế hoạch ứng phó thiên tai cho phường (xã); hướng dẫn, phân phối thực kế hoạch ứng phó giảm thiểu ảnh hưởng thiên tai tới thành viên Ban; Tổ chức đội cứu nạn; Đảm bảo thông tin liên lạc với cấp thành phố; Báo cáo thường xuyên tình hình cho Ban huy Phòng, chống lụt, bão quận, huyện; - Tiểu ban huy Phòng, chống lụt, bão thơn, khu phố có nhiệm vụ: thực đạo từ phường, xã; chuẩn bị tổ chức sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm; hỗ trợ tới hộ gia đình Các Ban Chỉ huy cấp Lãnh đạo UBND quyền trực tiếp làm trưởng Ban với tham gia tất quan Sở, ban, ngành liên quan Ngồi việc củng cố BCH phòng chống lụt bão ngành, địa phương, quy chế phòng chống lụt bão quy định rõ phân cấp đạo cấp ngành Chủ tịch UBND địa phương người huy cao việc ứng phó chịu trách nhiệm cá nhân với cấp cơng tác phòng chống thiên tai Nhờ tạo chủ động cấp sở, không ỷ lại vào cấp Về sách, hàng năm thành phố Đà Nẵng bám sát chương trình kế hoạch hành động thực Chiến lược quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai Phương hướng, nhiệm vụ công tác PCLB TKCN thành phố, xây dựng nhiều văn sách quan trọng nhằm tăng cường lực hiệu ứng phó với thiên tai Ví dụ Chỉ thị số 07/2009/CT-TTg ngày 22/5/2009 UBND TP cơng tác phòng chống thiên tai, lụt bão tìm kiếm cứu nạn năm 2009; Quyết định ban hành quy chế đánh bắt hải sản biển theo tổ đội, định ban hành quy định quản lý thông tin liên lạc tổ khai thác hải sản xa bờ địa bàn thành phố Đà nẵng Đặc biệt, tháng 5/2009, UBND TP Đà Nẵng ban hành Kế hoạch thực Chiến lược quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai địa bàn thành phố đến năm 2020, đạo việc khơng ngừng nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu toàn cầu nước biển dâng làm sở để lồng ghép thích ứng với BĐKH cơng tác phòng tránh giảm nhẹ rủi ro thiên tai Tuy nhiên, cơng tác phòng, chống lụt bão giảm nhẹ thiên tai thành phố tồn sau: - Công tác tập huấn, nâng cao lực cho đội ngũ cán làm công tác PCLB chưa thực thường xuyên sâu rộng Số lượng đợt tập huấn ít, đối tượng tham gia tập huấn chưa rộng rãi Về phía nhân dân, người cần nâng cao lực có nhu cầu cần tập huấn sinh kế việc tập trung cho khố học khó khăn - Phương tiện ứng cứu có lũ lụt, cứu nạn biển, ven biển chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phòng chống TKCN Thiếu tàu thuyền cứu nạn, cứu hộ vùng lũ lụt, cứu hộ biển Thiếu khu neo đậu cho tàu thuyền trú, tránh bão 49 - Cơng tác dự báo thiên tai bất cập so với yêu cầu nguời dân ngư dân biển có bão, vùng hạ lưu đồng thành phố có mưa lớn - Việc thực thị, thông báo, cảnh báo thiên tai cộng đồng hạn chế, có tình trạng coi thường hiểm hoạ thiên tai: ghe thuyền đánh bắt hải sản không trang bị đầy đủ phương tiện cứu sinh, có quy chế liên lạc đất liền tàu thuyền biển việc chấp hành ngư dân chưa tốt, thiếu thông tin hoạt động ngư dân biển gây khó khăn cho cơng tác ứng cứu, cứu hộ, cứu nạn - Các phương án phòng chống giảm nhẹ thiên tai xem xét đến việc lồng ghép tượng thiên tai bất thường, thời tiết cực đoan, nhiên, theo đại diện Ban Chỉ huy PCLB TKCN, biến đổi khí hậu vấn đè phức tạp, việc lồng ghép tối ưu phải có dự báo tương đối xác Do vậy, Ban Chỉ huy nói riêng Sở ngành liên quan nói chung tiếp tục nghiên cứu tìm hiểu, cập nhật thơng tin BĐKH để xây dựng phương án lồng ghép hiệu cơng tác ứng phó với BĐKH với phòng chống giảm nhẹ rủi ro thiên tai 4.2 Cơ sở hạ tầng/thiết bị phòng chống giảm nhẹ thiên tai, ứng phó với BĐKH Cơ sở hạ tầng: - Hệ thống đê, kè: tổng chiều dài đê sông thành phố Đà Nẵng 66,4km gồm: sông Cuđê 16km; sông Hàn 7km, sông Vĩnh Điện 11km, sông Yên 8,4km, Sông Cẩm Lệ 9km, sông Quá Giáng 3km, sông Tuý Loan 12km Theo số liệu thống kê Ban Chỉ huy PCLB TKCN, tính đến năm 2007, thành phố Đà Nẵng xây dựng kè kiên cố cho 24.806 m tổng số 58.190 m đê sơng đánh giá có nguy sạt lở (tướng ứng với 43% ) Tổng chiều dài bờ biển thành phố Đà Nẵng gần 100 km Tuy nhiên, có 6,5km kè kiên cố Hiện quyền thành phố có kế hoạch đầu tư kiên cố hóa hệ thống đê kè, nhiên, tiến độ đầu tư đê, kè chống sạt lở ven sơng chậm thiếu kinh phí Đồng thời, thành phố chưa gắn kết kế hoạch đầu tư phát triển thuỷ lợi với phòng, chống lụt bão - Cơng trình ngăn mặn: tồn thành phố có 17 cống ngăn mặn, có cống có quy mơ vừa, lại quy mơ nhỏ Hệ thống cống ngăn mặn thành phố bảo vệ ngăn mặn cho diện tích đất nơng nghiệp lưu vực sơng sau: + Sông Cu đê: Hệ thống đê Liên Hiệp với tuyến đê dài gần 3km cống ngăn mặn, bảo vệ cho 950 đất nông nghiệp + Sơng Vĩnh Điện: Hệ thống đê ngăm mặn Hồ Quý chiều dài 3km cống ngăn mặn, bảo vệ 800 đất nông nghiệp + Sông Hàn: Hệ thống đê ngăn mặn An Thượng- Mỹ Thị bảo vệ 50 đất nông nghiệp + Sông Cẩm Lệ: Đê ngăn mặn Cồn Dầu với cống ngăn mặn bảo vệ 600 đất nông nghiệp + Sông Phú Lộc: Đập ngăn mặn Trung Nghĩa Thanh Lộc Đán, bảo vệ 225 diện tích đất nơng nghiệp - Các cơng trình tránh trú bão: 50 + Hiện Thành phố có âu thuyền tránh trú bão Thọ Quang: quy mô 64 ha, sức chứa khoảng 1.500 tàu, công suất đến 500 cv, thu hút bình quân 200tàu/ngày đêm Đồng thời, ngành xúc tiến tìm địa điểm để xây dựng thêm 01 Âu thuyền neo đậu tránh trú bão theo Quyết định 288/2005/QĐ-TTg ngày 08/11/2005 Thủ tướng phủ + Nhà trú ẩn đa năng: năm 2006, khuôn khổ dự án giảm thiểu rủi ro thủy tai Chính phủ Hà Lan, Chính phủ Lu xăm bua, UNDP tổ chức phát triển quốc tế Canada đồng tài trợ, thành phố Đà Nẵng xây dựng thí điểm thành cơng mơ hình nhà trú ẩn đa thơn An Lưu phường Hồ Q Đây nơi tạm lánh an toàn cho 370 người dân lụt tháng 11 năm 2007 + Hiện tại, Ban Chỉ huy PCLB TKCN người dân lãnh đạo quyền địa phương vùng nguy cao (gồm phường Hoà Quý, quận Ngũ Hành Sơn, phường Hoà Xuân, quận Cẩm Lệ, xã Hoà Phong, huyện Hoà Vang) lập dự án đề nghị xin kinh phí xây dựng nhà trú ẩn an tồn từ tổ chức Malteser International - Hệ thống cảnh báo sớm (thiết bị, thông tin liên lạc, vv) UBND TP Đà Nẵng ký biên ghi nhớ với Bộ Tư lệnh Thái Bình Dương Hoa Kỳ việc thỏa thuận tài trợ xây dựng Trung tâm Quản lý lũ lụt, đặt phường Hòa Cường Nam, quận Hải Châu, TP Đà Nẵng Dự án q trình hồn thiện Đây đánh giá trung tâm quản lý lũ lụt đại, cung cấp thông tin dự báo, cảnh báo lũ sớm cho nhân dân thành phố Đà Nẵng để ứng phó kịp thời, hiệu với thiên tai Cơng trình dự kiến xây dựng năm kể từ ngày dự án thức phê duyệt 4.3 Tổ chức phòng tránh ứng phó xẩy thảm họa thiên tai thực tiễn ứng phó với BĐKH Với vị trí địa lý nằm khu vực Trung trung bộ, khu vực thường xuyên phải hứng chịu nhiều thiên tai nước, Đà Nẵng có bề dày kinh nghiệm cơng tác phòng chống giảm nhẹ thiên tai Có thể nói địa phương có hệ thống quản lý thiên tai hoàn chỉnh Điều tiền đề để Chính quyền nhân dân TP Đà Nẵng tận dụng phát huy hiệu ứng phó với BĐKH Một số tiêu biểu cơng tác phòng chống giảm nhẹ thiên tai thành phố Đà Nẵng là: - Công tác khắc phục sau thiên tai kịp thời, xử lý ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước, thuốc men để khám chữa bệnh thiên tai gây Có sách hỗ trợ cho hộ dân bị thiệt hại thiên tai khôi phục sản xuất - Đề giải pháp giảm thiểu rủi ro lâu dài: kiên cố thêm cơng trình cơng cộng (như trường học, trạm y tế), đưa số mơ hình xây dựng nhà áp dụng kỹ thuật phòng chống thiên tai (bão), vận động người dân xây nhà có bố trí phòng (ơ) kiên cố bê tơng để trú bão, xây dựng nhà “Phòng chống giảm nhẹ thiên tai” vùng xung yếu thuộc quận Liên Chiểu, Hải Châu, Hoà Vang Ngũ Hành Sơn, nhà tránh lũ tổ 37 phường Hoà Hiệp Bắc - Bố trí lịch thời vụ phù hợp: thành phố có hướng dẫn kỹ thuật cho bà nơng dân sản xuất thay đổi mùa vụ sản xuất nông nghiệp: Khoảng 10 năm trước, người dân sản xuất nông nghiệp thành phố Đà Nẵng thường sản xuất vụ lúa, diễn biến thời tiết bão, mưa lũ ngày thất thường, khó dự đốn gây bất lợi cho sản 51 xuất vụ, ngành nông nghiệp hướng dẫn bà nông dân chuyển trồng lúa vụ bấp bênh sang trồng lúa vụ vụ trồng màu để tránh lũ - Đã có kinh nghiệm việc tổ chức tuyên truyền nâng cao lực người dân phòng tránh giảm nhẹ thiên tai: Ban Chỉ huy PCLB TKCN TP thường xuyên tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân: Theo kinh nghiệm công tác PCLB, hỗ trợ từ cấp thiếu chủ động chuẩn bị ứng phó người dân xảy thiệt hại lớn có tư tưởng xem thường thiên tai, thiếu chuẩn bị sau vài năm khơng có thiên tai lớn Do vậy, việc thường xuyên tuyên truyền nhắc nhở nhân dân cảnh giác, chuẩn bị đồng thời với việc nâng cao khả phòng chống cộng đồng thực đem lại hiệu thiết thực cơng tác phòng chống gảim nhẹ thiên tai - Hàng năm xây dựng phương án phòng chống giảm nhẹ thiên tai với tham gia người dân Phương án phòng chống giảm nhẹ thiên tai bổ sung, cập nhật thường xuyên từ đầu năm; phương án xây dựng từ người dân, từ cụm tổ dân cư, từ xã phường người dân biết rõ phương án, đặc biệt phương án ứng cứu sơ tán - Tạo điều kiện khuyến khích tham gia tổ chức xã hội, tổ chức phi phủ cơng tác lập kế hoạch thực họat động phòng chống giảm nhẹ thiên tai BCH PCLB phối hợp với đoàn thể Hội Phụ nữ, Hội Chữ thập đỏ tổ chức số đợt tập huấn Hoà Hải, Hoà Quý, Cẩm Lệ, Thanh Khê, thành phố tổ chức lớp nâng cao lực phòng chống bão cho ngư dân, nhân dân vùng ven biển - Thành lập tổ khai thác hải sản: Đã thành lập 89 tổ khai thác khai thác hải sản gồm 562 tàu cá, có 46 tổ đánh bắt xa bờ với 208 tàu Các tàu tổ có nhiệm vụ hỗ trợ, giúp đỡ sản xuất, phòng chống bão, tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ biển Nhờ cách làm nầy, năm qua, tàu thuyền đánh bắt hải sản tự cứu giúp hiệu - Xây dựng “Cẩm nang PCLB” phân cơng tương đối cụ thể cơng việc, nhiệm vụ đơn vị, tổ chức tình thiên tai lụt bão - Đã xây dựng phương án sơ tán nhân dân vùng thiên tai đặc biệt cho tình bão, lụt, sóng thần sơ tán dân hạ du hai hồ chứa nước lớn Đồng Nghệ Hòa Trung - Trồng rừng: Đến năm 2020, thành phố đã, có kế hoạch thực dự án lớn phạm vi tồn thành phố lâm nghiệp gồm: Chương trình triệu rừng, dự án Trồng chắn sóng ven biển, dự án Khuyến lâm tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng, đề án Theo dõi diễn biến tài nguyên rừng - Quy hoạch xây dựng: Công tác lập qui hoạch thành phố Đà Nẵng tương đối tốt, tính tốn đến yếu tố ngập lụt với tần suất xuất từ 3-5% trận lụt năm 1964, 1999 2006 4.4 Năng lực phân bổ nguồn lực ứng phó với BĐKH Nhận thức biến đổi khí hậu Mặc dù khái niệm biến đổi khí hậu mới, qua thời gian làm việc với cán thuộc quan ban ngành liên quan thành phố nhận thấy hầu hết 52 người có nhận thức thay đổi bất thường thời tiết, khí hậu năm gần Tuy nhiên, cơng tác ứng phó với biến đổi khí hậu thách thức lớn Thời gian tới, thành phố cần phải có chương trình nâng cao nhận thức không cho cán Ban Chỉ huy phòng chống lụt bão, Sở ban ngành, quyền nhà nước mà cho cán xã tập huấn đến tận người dân Nội dung tập huấn nên tập trung tới chiến lược phòng tránh giảm nhẹ thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu dự báo/kịch biến đổi khí hậu, biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu v.v Về nguồn lực tài phân bổ cho ứng phó với biến đổi khí hậu Hàng năm, thành phố có phân bổ nguồn kinh phí để khắc phục hậu thiên tai Tuy nhiên kinh phí chủ yếu sử dụng để cứu trợ có thiên tai xảy Phần kinh phí cho nâng cấp sở hạ tầng phòng chống thiên tai chương trình phòng ngừa thiên tai quan tâm chưa thực đáp ứng nhu cầu Trong điều kiện BBĐKH, thành phố cần phải có nguồn kinh phí riêng để thực dự án nhằm nâng cao khả thích ứng ứng phó với BĐKH bao gồm dự án khắc phục hậu thiên tai Nguồn vốn từ chương trình tỉnh, quốc gia tổ chức nước Sự phối hợp quan ban ngành Hiện tại, vai trò, trách nhiệm phối hợp quan ban ngành thành phố phòng chống lụt bão, giảm nhẹ thiên tai chặt chẽ Tuy nhiên, điều kiện BĐKH, cần tăng cường mối quan hệ Đồng thời, cần có chế, sách thể chế cụ thể nhằm: + Phân công rõ ràng cụ thể trách nhiệm đối tượng có liên quan có chế tài chính, quản lý phù hợp + Có thể tận dụng thể chế phòng chống giảm nhẹ thiên tai lồng ghép bổ sung thêm nhiệm vụ BĐKH (ví dụ: quản lý tác động, rủi ro nhiệt độ gia tăng, dịch bệnh biến đổi khí hậu, v.v ) + Cải thiện mối quan hệ quan ban ngành nhà nước liên quan với người dân, + Huy động tham gia tích cực xã hội dân Hội Chữ Thập đỏ, Hội Phụ nữ, Hội nơng dân, đồn niên, MTTQ, đặc biệt quân đội lực lượng tham gia tích cực phòng chống lụt bão, tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn 4.5 Nội dung để ứng phó thích ứng với BĐKH Qua phân tích trên, nội dung cần thực để ứng phó thích ứng với BĐKH tương lai cho thành phố Đà Nẵng sau: 53 Bảng 4.1 Nội dung để ứng phó thích ứng với BĐKH thành phố Đà Nẵng STT Nội dung Đối tượng Tuyên truyền, phổ biến kiến thức, thông tin, nâng cao nhận thức tác động biến đổi khí hậu hành động giảm thiểu, thích ứng - Nâng cao nhận thức lực thích ứng với BĐKH: tổ - Các ban ngành chức lớp tập huấn, tờ rơi BĐKH rủi ro thành phố, gặp phải biện pháp phòng tránh, ứng phó, hệ thống thơng tin cộng đồng dân cư cảnh báo hiểm họa BĐKH gây - Xác định hộ di dân tự do, xây dựng quy chế quản lý, - Chính quyền TP chế độ hỗ trợ: đăng ký hộ khẩu, tạo công ăn việc làm, bảo hiểm, nơi ở… - Xây dựng kế hoạch, phương án di dân có tham gia - Người dân thuộc người dân đối tượng phải di rời thiên tai Nghiên cứu cở sở khoa học tác động BĐKH, diễn biến xói lở bờ biển, bờ sơng, diễn biến tài nguyên nước (mặt, ngầm), thủy văn dòng chảy, vật liệu sử dụng… - Xây dựng thực dự án dự báo cảnh báo bão, - Sở Khoa học lũ cho thành phố Trước mắt, vùng dễ bị lũ quét ngư Công nghệ, Các sở, dân phòng, ban ngành - Điều chỉnh số tiêu chuẩn kỹ thuật sử dụng thiết kế, chun mơn, kinh xây dựng cơng trình kiến trúc cơng trình kỹ thuật hạ tầng tế thành phố thị cơng trình khác theo hướng an toàn quận, huyện điều kiện BĐKH - Ứng dụng công nghệ thông tin thu thập, lưu trữ, xử lý thông tin; Xây dựng hệ thống lưu trữ sở liệu phục vụ việc xây dựng thực biện pháp giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu; - Xây dựng thực chương trình nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến ngành sở hạ tầng, kinh tế (nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, du lịch) thành phố đề xuất giải pháp giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu; Lồng ghép yếu tổ biến đổi khí hậu với chương trình, dự án qui hoạch phát triển thành phố - Xây dựng chiến lược thích ứng với biến đổi khí hậu thành phố; - Các ban, ngành, - Các sách, quy hoạch chương trình phát triển phòng thành thành phố; phố các - Xây dựng chế phối kết hợp ban, ngành tỉnh quận, huyện 54 thành phố phòng chống giảm nhẹ thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu - Tăng cường nguồn lực tài cho việc nâng cao sinh kế người dân vùng dễ bị ảnh hưởng thảm họa: vốn để nâng cấp tàu thuyền đánh cá, vốn sản sản xuất nông nghiệp, vốn nâng cấp nhà tránh lụt… Thu hút chương trình, dự án hỗ trợ, hợp tác quốc tế Các ban, ngành, cơng tác giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu phòng Thành phố quận, - Xây dựng đề xuất dự án, tìm nguồn tài trợ cộng đồng quốc tế cho hoạt động giảm thiểu thích ứng với biến huyện đổi khí hậu thành phố; - Huy động, sử dụng nguồn vốn hỗ trợ hiệu thiết lập quỹ thực chương trình thích ứng với biến đổi khí hậu thành phố; Các nội dung khác Các nội dung cần phải thực dựa nghiên - Các ban, ngành, cứu tác động BĐKH lồng ghép yếu tố BĐKH vào phòng Thành hoạt động: phố quận - Nâng cấp, kiên cố sở hạ tầng phòng tránh thiên tai huyện thành phố; - Xây dựng cơng trình phòng, chống sạt lở - Các cộng đồng dân cư - Xây dựng công trình neo đậu tàu, thuyền - Xây dựng, qui hoạch khu tái định cư vùng thiên tai - Kiên cố hóa nhà ở, trường học, trạm y tế kết hợp tránh lũ, bão - Trồng rừng chăm sóc bảo vệ rừng đầu nguồn; - Vệ sinh môi trường 4.6 Cơ chế giám sát, đánh giá Biến đổi khí hậu bắt đầu có tác động đến thành phố Đà Nẵng mối hiểm họa tương lai Vì thế, thành phố cần có kế hoạch/chương trình hành động thích ứng giảm nhẹ tác động BĐKH Trong trình lập thực kế hoạch cần tổ chức giám sát, đánh giá Quá trình giúp cải thiện hiệu thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu thành phố thông qua việc đánh giá, cập nhật điều chỉnh nội dung trình thực dự án Giám sát đánh giá thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu cần thực khía cạnh sau: - Q trình lập kế hoạch thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu cho toàn thành phố khu vực; - Thực kế hoạch thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu; - Các biện pháp giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu; 55 - Tham gia cộng đồng: Sự tham gia người dân, đặc biệt phụ nữ lập thực kế hoach/chương trình hành động thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu Cần sử dụng quan tư vấn chuyên môn để giám sát hạng mục kế hoạch khu vực cụ thể Các nguyên tắc chương trình giám sát bao gồm: - Bắt đầu sớm thực lập kế hoạch, quy hoạc dự án - Giám sát khu vực đối chứng khu vực hưởng lợi (các hộ trọng điểm) - Sử dụng tối đa nguồn số liệu thứ cấp Các khu vực cần giám sát bảng sau: Bảng 4.2 Các khu vực tiêu giám sát, đánh giá TT Khu vực Chỉ tiêu giám sát Các quận ven biển Sơn Trà, Thanh Khê, Liên Chiểu Ngũ Hành Sơn, Hải Châu huyện Hòa Vang , đặc biệt xã, phường có ngư dân đánh bắt hải sản - Các hoạt động đánh bắt thủy sản, - Xói lở bờ biển, bờ sông Các xã vùng núi thuộc huyện Hòa Vang (đặc biệt - Lũ quét xã Hòa Bắc) quận Liên Chiểu (khu du lịch Suối Lương) Các vùng hạ du sông Hàn, sông Cu Đê Cầu Đỏ, Vĩnh Điện (quận Hải Châu, Ngũ Hành Sơn, Cẩm Lệ, Liên Chiểu) cục số vùng giáp sơng thuộc huyện Hòa Vang - Lũ lụt; - Xâm nhập mặn Các vùng sản xuất nông nghiệp, huyện Hòa Vang Ngũ Hành Sơn - Hạn hán Các quận huyện có rừng bao gồm: Hòa Vang, Sơn Trà, Liên Chiểu, Ngũ Hành Sơn, Cẩm Lệ - Cháy rừng hạn hán kéo dài nhiệt độ tăng cao, 56 V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - Trong tương lai, tác động BĐKH theo kịch IMHEN tính tốn, thiên tai sau trở thành mối hiểm họa cho thành phố: + Bão gây tác động thứ cấp gồm: gió kết hợp mưa lớn gây ngập lụt, lũ qt; xói lở bờ sơng, biển; nhiễm môi trường sau bão + Mưa lớn gây tác động thứ cấp gồm: lũ quét; ngập lụt; xói lở bờ sông, sạt lở đất; ô nhiễm môi trường sau lũt + Hạn hán + Xâm nhập mặn + Nước biển dâng triều cường gây ngập lụt - Hầu hết vùng thành phố bị ảnh hưởng nhiều số dạng thiên tai Tuy nhiên, số vùng bị ảnh hưởng nghiêm trọng/dễ bị tổn thương bao gồm: + Các quận ven biển Sơn Trà, Thanh Khê, Liên Chiểu Ngũ Hành Sơn, Hải Châu huyện Hòa Vang bị ảnh hưởng nhiều bão lớn gây ra, đặc biệt xã, phường có ngư dân đánh bắt hải sản + Các xã vùng núi thuộc huyện Hòa Vang (đặc biệt xã Hòa Bắc) quận Liên Chiểu (khu du lịch Suối Lương) bị ảnh hưởng lũ quét nặng nề nhất; + Các vùng hạ du sông Hàn, sông Cu Đê Cầu Đỏ, Vĩnh Điện (quận Hải Châu, Ngũ Hành Sơn, Cẩm Lệ, Liên Chiểu) cục số vùng giáp sông thuộc huyện Hòa Vang nơi bị ảnh hưởng nhiều lũ lụt xâm nhập mặn gây + Các vùng sản xuất nông nghiệp, huyện Hòa Vang Ngũ Hành Sơn nơi bị tác động nhiều hạn hán + Các quận huyện có rừng, nguy bị cháy rừng hạn hán kéo dài nhiệt độ tăng cao, bao gồm:Hòa Vang, Sơn Trà, Liên Chiểu, Ngũ Hành Sơn, Cẩm Lệ - Đối tượng dễ bị tổn thương: Các hộ nghèo gồm: nông dân, ngư dân, hộ dân tộc thiểu số, hộ dân ven biển ven sông, hộ nuôi trồng thủy sản, chế biến thủy sản, hộ dân có đất rừng đặc biệt nhóm người già, trẻ em, người tàn tật, di dân tự do, nhập cư không hợp pháp từ nông thôn thành phố làm thuê sinh sống dịch vụ du lịch - Các ngành dễ bị tác động BĐKH gồm: nông nghiệp, ngư nghiệp (cả nuôi trồng đánh bắt), lâm nghiệp, giao thông, thủy lợi, du lịch, điện Nguyên nhân vấn đề cần giải để ứng phó thích ứng đề xuất sau: + Nông nghiệp, ngư nghiệp, lâm nghiệp: nhóm người nghèo tập tham gia chủ yếu vào hoạt động sản xuất phụ thuộc nhiều vào thiên tai, bao gồm nông nghiệp, ngư nghiệp lâm nghiệp Việc sản xuất nhóm người nhằm để trì sống khơng có tích lũy nên khơng có điều kiện trang bị cho điều kiện tốt để ứng phó với thiên tai như: nhà cửa, thiết bị, phương tiện, vốn sản xuất….Thêm vào nhận thức kém, tập tục lạc hậu, tính cộng đồng chưa cao làm tăng tính dễ bị tổn thương thiên tai xảy Để khắc phục vấn đề này, số hoạt động cần thiết phải thực gồm: (i) nâng cao nhận thức BĐKH hiểm họa gây cho người dân; 57 (ii) Quy hoạch phát triển lại sản xuất dựa vào nghiên cứu BĐKH để lồng ghép vào hoạt động; (iii) Có sách hỗ trợ (vốn, trang thiết bị, phương tiện….), bảo hiểm, tái định cư phù hợp với tham gia cộng đồng; (iv) Nâng cao/giáo dục tính cộng đồng + Các ngành sở hạ tầng (giao thơng, thủy lợi, điện): nhóm ngành có cơng trình chịu chi phối lớn khí hậu nói chung thiên tai khí hậu gây nói riêng Các kế hoạch, quy hoạch ngành thực từ trước, mà chưa lồng ghép với yếu tố BĐKH, vậy, có tác động BĐKH, quy hoạch không phù hợp, cần phải xác định, điều chỉnh lại để đảm bảo bước nâng cấp nhằm thích ứng (có thể chống chọi được/giảm thiểu tác động xấu nhất) với điều kiện BĐKH Tuy nhiên, việc điều chỉnh cần phải dựa vào nghiên cứu chuyên ngành + Du lịch: tỷ trọng doanh thu từ dịch vụ du lịch thành phố Đà Nẵng cao tương lai Cơ sở hạ tầng du lịch hầu hết giáp biển, vùng núi cao nơi chịu tác động lớn thiên tai, xói lở bờ biển lũ quét Bên cạnh đó, lượng khách du lịch phụ thuộc nhiều vào thời tiết Mưa bão nhiều, nắng nóng kéo dài giảm hẳn lượng khách du lịch Như vậy, cần phải có nghiên cứu chun mơn để lồng ghép tác động BĐKH vào quy hoạch khu du lịch bảo vệ cho khu du lịch cũ, cần phải có sách hỗ trợ, bảo hiểm ngành - Hiện nay, thành phố có cấu tổ chức, trang thiết bị tốt cho việc phòng chống, giảm nhẹ thiên tai tìm kiếm cứu nạn Tuy nhiên, chưa đáp ứng với nhu cầu Trong tương lai, các thảm họa BĐKH gây với cường độ lớn hơn, tần suất cao hơn, thành phố Đà Nẵng cần: (i) đầu tư xây dựng hệ thống cảnh báo, dự báo, hệ thống thông tin, trang thiết bị ứng phó, cứu nạn…; (ii) Tập huấn, tuyên truyền nâng cao lực, nhận thức BĐKH tác động để đưa biện pháp thích ứng phù hợp cho cán chuyên ngành mà cho tồn thể tổ chức quyền, đồn thể người dân; (iii) Tăn cường tham gia người dân, đặc biệt phụ nữ vào hoạt động quy hoạch, tái định cư, lập kế hoạch, xây dựng biện pháp thích ứng, ứng phó với tác động thiên tai BĐKH; (iv) tăng cường hoạt động nghiên cứu chuyên môn để sở tìm giải pháp quy hoạch, xây dựng kế hoạch nhằm thích ứng với điều kiện BĐKH 58 ... nắng TB năm Đà Nẵng 2500 Số nắng (giờ) 2400 2300 2200 2100 2000 1900 98-2002 99-2 003 2000-2004 2001-2005 2002-2006 2 003- 2007 2004-2008 95-99 96-2000 97-2001 86-90 87-91 88-92 89-93 90-94 91-85 92-96... chính… bị thiệt hại nặng nề Tổng thiệt hại 611 tỷ đồng Trận lũ đặc biệt lớn năm 2007 làm chết 03 người, 03 người bị thương, làm ngập 28.269 nhà với 108.000 khẩu, 9.500 lúa bị trôi, 760 rau màu bị... Hình 3.2 Năm Hình 3.2: Nhiệt độ trung bình trượt năm Đà Nẵng 2002-2006 2001-2005 2000-2004 1999-2 003 1998-2002 1997-2001 1996-2000 1995-1999 1994-1998 1993-1997 1992-1996 1991-1995 Ttrung bình 1990-1994

Ngày đăng: 25/05/2020, 14:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan